Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục Quốc dân.
Trớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mục tiêu
của bậc Tiểu học trong giai đoạn mới là Xây dựng và phát triển tình cảm,
đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em trong đó, việc dạy tốt tiếng
Việt cho học sinh dân tộc thiểu số để các em sử dụng tiếng Việt nh là chìa
khoá mở đờng cho sự tiến bộ, là vấn đề đang đợc quan tâm hàng đầu. Học
sinh dân tộc nói chung, học sinh dân tộc Thái nói riêng trong những ngày đầu
đến trờng thờng học môn Tiếng Việt 1 rất khó khăn vất vả, điều này đà ảnh hởng đến chất lợng học tập bản thân môn Tiếng Việt cũng nh các môn học
khác ở lớp 1 và các lớp sau. Tuy nhiên đây mới chỉ là những nhận xét cảm
tính của nhiều ngời mà cha có những nghiên cứu cơ bản về vấn đề.
Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc đều có những bản sắc
văn hóa độc đáo riêng của mình. Sự kết hợp hài hòa giữa những nét văn hóa
độc đáo ấy đà tạo nên sự phong phú đa dạng và riêng biệt của văn hóa Việt
Nam.
Dân tộc Thái là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Ngời Thái khi giao tiếp bằng tiếng Việt, hoặc với ngời dân tộc Kinh ( Hay với
ngời của các dân tộc khác ) họ sử dụng tiếng phổ thông là tiếng Việt, còn
trong các hoạt động khác họ sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình ( tiếng Thái). Do
đó viƯc tiÕp xóc víi tiÕng ViƯt tríc khi ®Õn trêng của trẻ em dân tộc Thái là rất
ít ỏi và mơ hồ thậm chí không biết gì.
Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm nhng kết quả mang lại cha đợc
nh mong muốn. Thực trạng này có nhiều nguyên nhân: Kinh tế thấp kém, dân
c c trú phân tánĐây là những khó khăn chung của các vùng miền và vùng
cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan còn có những nguyên nhân từ
chính quá trình giáo dục và dạy học. Đó là: Nội dung chơng trình, phơng
pháp, hình thức tổ chức dạy học cha thật phù hợp với học sinh dân tộc thiểu
số. Vì vậy Nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng việt 1 cho học sinh
dân tộc Thái - Huyện Quan Sơn - Tỉnh Thanh Hoá để từ đó đề xuất
những biện pháp nâng cao kết quả học tập môn này cho các em là việc làm
thiết thực, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học ở vùng dân tộc Thái
1
và là đóng góp quan trọng vào việc phát triển nâng cao trình độ bình đẳng cho
dân tộc này.
II. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm phát hiện thực trạng về chất lợng dạy học môn Tiếng việt
1, đề xuất một số biện pháp tác động nhằm nâng cao kết quả học tập môn học
này cho các em học sinh vùng dân tộc Thái ở huyện Quan Sơn - Tỉnh Thanh
Hoá.
III. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Chất lợng dạy học môn Tiếng Việt 1 cho HS dân tộc Thái.
3. 2. Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt 1choHS dân tộc
Thái.
IV. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi khẳng định rằng, chất lợng học tập môn Tiếng Việt của học
sinh lớp 1 dân tộc Thái còn thấp do các em gặp nhiều khó khăn trong quá
trình học tập. Nếu giáo viên hiểu rõ những khó khăn đó và có những biện pháp
tác động thích hợp sẽ nâng cao chất lợng của việc học tập môn này ở học sinh
trong quá trình dạy học.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.
5.3.Nghiêncứu thực trạngchất lợng dạy họcmônTiếngviệt 1choHS
dân tộc Thái
5.4. Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tác động nhằm
nâng cao chất lợng học tập môn Tiếng việt 1 cho học sinh dân tộc Thái .
VI. Phơng pháp nghiên cứu.
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn :Gồm các phơng pháp sau:
- Quan sát
- Điều tra
- Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy
- Lấy ý kiến chuyên gia
- Thực nghiệm s phạm
6.3. Phơng pháp thống kê toán học.
VII. Đóng góp của luận văn
2
Đề tài đà làm sáng tỏ các vấn đề sau :
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề Nâng cao chất lợng dạy học
môn Tiếng Việt 1 cho học sinh dân tộc Thái, đề tài đà xây dựng một số biện
pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt 1 cho học sinh dân tộc
Thái, từ đó góp phần giải quyết những khó khăn trong việc học tập môn học
này.
VIII. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn
có 3 chơng :
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chơng II:Thực trạng dạy học và một số khó khăn cơ bản trong quá
trình học môn Tiếng việt 1 của học sinh dân tộc Thái huyện Quan Sơn Thanh Hoá.
Chơng III: Các biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lợng học tập
môn Tiếng việt 1 cho học sinh dân tộc Thái huyện Quan Sơn - Thanh Hoá.
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam, mỗi dân tộc có một tài sản văn
hoá vật chất và tinh thần phong phú đà tạo nên một nền văn hoá vừa đa dạng,
vừa đậm đà bản sắc. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà sự phát
triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục giữa các dân tốc có những
khoảng cách khá lớn, trong đó có sự cách biệt xa về trình độ dân trí giữa các
dân tộc, đặc biệt là dân tộc Thái so với các dân tộc anh em. Chính vì thế vấn
đề nâng cao chất lợng giáo dục ở miền núi, đặc biệt là ở vùng cao đà đợc
Đảng, Nhà nớc và đội ngũ các nhà giáo dục quan tâm từ rất sớm.
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, các nhà nghiên cứu đÃ
làm bộ chữ viết cho đồng bào Êđê và Ba na và cho đến nay đà có 30/53 dân
tộc thiểu số ở nớc ta đà có chữ viết riêng.
Sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề nâng cao chất lợng giáo
dục ở vùng cao còn đợc thể hiện cụ thể ở Chỉ thị 84/CT ngày 03.09.1962 của
Ban chấp hành Trung ơng, Chỉ thị 20/ TTg của Thủ tớng ngày 10.3.1969
cũng nh năm lần tổ chức các hội nghị chuyên bàn về phát triển giáo dục vùng
cao vào các năm 1958, 1960, 1964, 1973, 1983 ®· ®a ra mét sè biƯn ph¸p sau:
3
- Tổ chức trờng lớp thích hợp với từng nơi theo phơng châm: Thầy tìm
trò, trờng gần dân...
- Coi trọng việc tổ chức, vận động, tuyên truyền, quản lý tốt ngời học.
- Các biện pháp cụ thể để nâng cao chất lợng giáo dục vùng cao là:
+ Chơng trình học phải tinh giảm, sát thực tế.
+ Cung cấp đầy đủ sách và t liệu học tập.
+ Cải tiến phơng pháp dạy học, khuyến khích giáo viên học tiếng và
chữ dân tộc.
+ Có kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
ở vùng cao.
+ Đầu t thích đáng cho sự phát triển giáo dục ở vùng cao...
Năm 1994, hội thảo quốc gia về củng cố và phát triển giáo dục cho con
em đồng bào vùng cao các tỉnh phía Bắc trong đó Đề án phát triển giáo dục
vùng cao giai đoạn 1994-2000 đà cung cấp thông tin khá đầy đủ về thực trạng
giáo dục và dạy học ở các tỉnh vùng cao phía Bắc và đa ra một số giải pháp
nhằm củng cố và phát triển giáo dục ở vùng cao là:
- Sắp xếp và phát triển mạng lới trờng học.
- Tổ chức các hình thức dạy học hợp lý ở vùng cao nh hình thức dạy
lớp treo, lớp ghép...
- Huy động, giữ vững và phát triển số lợng học sinh.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên theo hai giải pháp: Tình thế và lâu dài.
- Tăng cờng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Công tác biên soạn sách giáo khoa, chơng trình, các phần mềm hỗ trợ
cho dạy học ở vùng cao nói chung và dạy Tiếng việt cho học sinh dân tộc nói
riêng cũng đà mang lại những thành quả đáng kể:
- Tài liệu Dạy lớp ghép của Vụ Giáo viên, trong phần Mấy vấn đề về
dạy lớp ghép tác giả Đàm Ngọc Chơng nghiên cứu vấn đề Hoạt động độc
lập của học sinh trong quá trình dạy - học ở lớp ghép và đà làm sáng tỏ các
khái niệm:
+ Khái niệm về hoạt động độc lập của học sinh.
+ Các dạng hoạt động độc lập của học sinh.
+ Tổ chức chỉ đạo các hoạt động độc lập của học sinh trong quá trình
dạy - học ở lớp ghép.
4
Cũng trong tài liệu này, phần Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh lớp ghép của tác giả Nguyễn Đình Chỉnh là những kinh nghiệm quý
báu cho đội ngũ giáo viên dạy học ở vùng dân tộc thiểu số.
- Tài liệu tập nói ( Chơng trình 120 tuần) đà cung cấp hệ thống nguyên
tắc, phơng pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc...
Tóm lại: Các công trình tiêu biểu kể trên đà đóng góp những thµnh tùu
mang ý nghÜa thùc tiƠn rÊt to lín cho sự nghiệp phát triển giáo dục và dạy học
ở vùng cao. Tuy nhiên cho đến nay nhiều vấn đề cơ bản của lĩnh vực này vẫn
cha đợc nghiên cứu tiếp cận một cách thực sự khoa học. Vì vậy Nâng cao chất
lợng dạy học môn Tiếng Việt 1 cho học sinh dân tộc Thái hay một cộng
đồng học sinh dân tộc thiểu số và tìm ra những biện pháp tác động nhằm
nâng cao chất lợng học tập là vấn đề còn bỏ ngỏ, gợi mở sự quan tâm của các
học giả, các nhà s phạm tâm huyết.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
Trong từng giai đoạn phát triển đà xuất hiện nhiều định nghĩa về chất lợng
Sau đây là một số khái niệm điển hình :
Chất lợng :
- Cải tạo nên phẩm chất, giá trị của ngời, sự vật hoặc sự việc gì.
- Coi trọng chất lợng hơn số lợng
- Chất lợng là vấn đề sống còn.
Và một trong những định nghĩa đợc nhiều ngời tán thành nhiều nhất
là :Chất lợng là sản phẩm làm ra phù hợp với mục tiêu, và khi sản phẩm đáp
ứng đợc đòi hỏi của những ngời hởng lợi : học sinh, sinh viên, phụ huynh, ngời sử dụng, nhà trờng, giáo viên, nhà nớc và cộng đồng.
Chất lợng giáo dục : Cho tới nay vẫn cha có sự thống nhất về khái niệm chất
lợng giáo dục, nhiều khi không phân biệt chất lợng của hoạt động giáo dục với
chất lợng của sản phẩm giáo dục,sức của những con ngời do hoạt động giáo
dục tạo nên.
Qua theo dõi vấn đề chất lợng giáo dục ở trong nớc và trên thế giới có thể
thấy những khuynh hớng quan niệm sau đây :
Thứ nhất : Chất lợng giáo dục chủ yếu là năng lực trí tuệ, là khả năng giải
quyết những nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với mục tiêu của các
môn học trong chơng trình giáo dục - đào tạo.
5
Thứ hai : Chất lợng giáo dục là mức độ hình thành nhân cách toàn diện
về : đức ; trí ; thể ; mĩ, lấy phẩm chất đạo đức làm Gốc để phát triển các
năng lực khác.
Thứ ba : Chất lợng giáo dục là sự tổng hoà của những kết quả giáo dục đào tạo toàn diện thể hiện trớc tiên bằng những chỉ số đánh giá toàn diện về
phẩm chất và năng lực qua thi cử, trắc nghiệm, nhận xét, bình chọn thờng
xuyên, nhng cuối cùng và chủ yếu phải bằng cái tinh thần, mục đích, động cơ
ứng dụng toàn bộ năng lực có đợc vào thực tiễn sao cho phù hợp với mục tiêu
giáo dục cụ thể của từng môn học, cấp học, bậc học nói riêng và mục tiêu giáo
dục cuối cùng nói chung, mà nhà nớc và nhân dân kì vọng ở họ sẽ đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc trong giai đoạn cách mạng đổi mới hiện
nay.
1.3. Khái quát về tiếng Thái
Trải qua quá trình lịch sử, xứ Thanh -mảnh đất có truyền thống cách
mạng - lịch sử và văn hóa, giàu tiềm năng đà đón nhận nhiều tộc ngời khác
nhau với những nét văn hóa đặc sắc, phong phú, đa dạng tới lập nghiệp.
Thanh Hóa ngày nay, bên cạnh dân tộc Kinh - chiếm số đông trong tổng
số dân c trong địa bàn, còn có các dân tộc Thái, Mờng, Mông, Dao, Khơ mú,
Thổ cùng sinh sống
Dù c trú ë vïng thÊp hay vïng cao, dï c tró l©u đời hay mới chuyển đến,
các dân tộc ở tỉnh Thanh Hóa luôn đoàn kết, gắn bó, chung sức, đồng lòng
xây dựng quê hơng đất nớc giàu đẹp.
Theo các nhà khoa học, Lịch sử ngời Thái ở Thanh Hóa có quan hệ gần
gũi và chặt chẽ với ngời Thái ở Tây Bắc và có nguồn gốc từ dòng họ Lò
Khăm ( tiếng Thái đen). Các dòng họ chủ yếu của ngời Thái là: Hà, Phạm,
Lang, Lò, Vi, LữNgời Thái ở Thanh Hóa có 2 nhánh là Thái trắng ( Tay
Dọ ) và Thái đen ( Tay Đăm ). Ngời thái trắng sèng tËp trung ë 2 hun Thêng Xu©n, Nh Xu©n và một số bản giáp huyện Triệu Sơn. Ngời Thái ®en
chiÕm ®a sè, sèng tËp trung ë c¸c hun Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thớc, Lang
Chánh Dân số khoảng hơn 200 ngàn ngời ( tính đến 01/4/1999)
Ngời Thái thờng lập Mờng, lập bản theo sông, suối. Tục ngữ Thái có
câu : Tay kin Nậm, Nghĩa là Thái ăn theo nớc. Hoặc : O lóc có noong,
xoong hơn có bản ‘ nghÜa lµ : Mét vïng níc nhá cịng lµ ao, hai nhà cũng là
bản. Tên bản thờng đặt theo tên sông, tên suối, tên núi, tên đồi nơi c tró. Tõ
6
xa xa, ngời Thái đà biết dựa vào lợi thế tự nhiên của các thung lũng, bÃi bồi
ven sông để khai khÈn thµnh rng níc, nhiỊu thưa rng tËp trung thành cánh
đồng phì nhiêu.
Đặc điểm của ngời Thái trắng và Thái đen về cơ bản giống nhau, chỉ
khác nhau ở trang phục phụ nữ. Phụ nữ Thái trắng có cạp váy ngắn, phần váy
thêu hình con rồng. Còn về tiếng nói chỉ khác chút ít về phát âm; trớc đây còn
có nhiều thế hệ cùng ở chung trong một nhà, nay thì phân chia thành các gia
đình theo cặp vợ chồng. Ngời Thái ở theo nớc, bản làng trù phú đông vui.
* Về hoạt động sản xuất : Ngời Thái sớm đi vào nghề trồng lúa nớc
trong hệ thống thủy lợi thích hợp đợc đúc kết nh một thành ngữ Mơng, phai,
lái, lịn ( Khai mơng, đắp đập, dẫn nớc qua vật chớng ngại, đặt máng ) trên
các cánh đồng thung lũng. Họ làm ruộng cấy một vụ lúa nếp, nay chuyển sang
2 vụ lúa tẻ. Họ còn làm nơng để trồng thêm lúa, ngô, hoa màu, cây thực phẩm
và đặc biệt bông, cây thuốc nhuộm, dâu tằm để dệt vải.
Ngời Thái Đen ở Mờng Chanh ( Sơn La ) có nghề làm gốm với các sản
phẩm quen thuộc nh nồi đất, chõ đất, đồ đựng chum, vò
Cót xát rất phổ biến ở vùng ngời Thái, dùng để trải trên sàn trớc khi
xếp chiếu phục tay và các tấm đệm ngủ lên trên. Cót đợc đan bằng cây mạy
loi, một loại cây thuộc loài tre, nứa mọc trên núi đá vôi cao.
Dệt vải là một nghề thủ công truyền thống lâu đời của ngời Thái. Hình
ảnh cô gái Thái bên khung cửi, nét đẹp quen thuộc vẫn thờng gặp ở mỗi nhà
trong làng bản.
Cọn nớc là cách vận chuyển nớc từ chỗ thấp lên chỗ cao để lấy nớc tới
ruộng. Đó là một phát minh quan trọng của các c dân làm nông nghiệp vùng
thung lũng.
*Ăn : Ngày nay gạo tẻ đà trở thành lơng thực chính, gạo nếp vẫn đợc coi
là lơng thực truyền thống. Gạo nếp ngâm, bỏ vào chõ, đặt lên bếp, đồ thành
xôi. Trên mâm cơm không thể thiếu đợc món ớt già hòa muối, tỏi, có rau
thơm, mùi, lá hành có thể thêm gan gà luộc chín, ruột cá, cá nớng gọi
chung là chẻo. Hễ có thịt các con vật ăn cỏ thuộc loài nhai lại thì buộc phải có
nớc nhúng lấy từ lòng non ( nặm pịa ). Thịt cá ăn tơi thì làm món nộm, nhúng
( lạp, gỏi ), ớp muối, thính làm mắm; ăn chín, thích hợp nhất phải kể ®Õn c¸c
mãn chÕ biÕn tõ c¸ch níng, lïi, ®å, sÊy, sau đó mới đến canh, xào, rang, luộc
Họ a thức ăn có các vị: cay, chua, đắng, chát, bùi, ít dùng các món ngọt, lợ,
7
đậm, nồng hay uống rợu cần. Ngời Thái hút thuốc lào bằng điếu ống tre,
nứa và châm bằng mảnh đóm tre ngâm, khô nỏ. Ngời Thái trắng trớc khi hút
còn có lệ mời ngời xung quanh nh trớc khi ăn.
*Mặc : Cô gái Thái đẹp nhờ mặc áo cánh ngắn, đủ màu sắc, đính khuy
bạc hình bớm, nhện, ve sầu chạy trên đờng nẹp xẻ ngực, bó sát thân, ăn
nhịp với chiếc váy vải màu thâm, hình ống; thắt eo bằng dải lụa màu xanh lá
cây; đeo dây xà tích bạc ở bên hông. Ngày lễ có thể vận thêm áo dài đen, xẻ
nách, hoặc kiểu chui đầu, hở ngực có hàng khuy bớm của áo cánh, chiết eo,
vai phồng, đính vải trang trí ở nách, và đối vai ở phía trớc nh của Thái trắng.
Nữ Thái đen đội khăn piêu nổi tiếng trong các hình hoa văn thêu nhiều màu
sắc rực rỡ. Nam ngời Thái mặc quần cắt để thắt lng; áo cánh xẻ ngực có túi ở
hai bên gấu vạt, áo ngời thái trắng có thêm một túi ở ngực trái; cài khuy tết
bằng dây vải. Màu quần áo phổ biến là màu đen, có thể màu gạch non, hoa kẻ
sọc hoặc trắng. Ngày lễ mặc áo đen dài, xẻ nách, bên trong có một lần áo
trắng, tơng tự để mặc lót. Bình thờng cuốn khăn đen theo kiểu mỏ rìu. Khi vào
lễ cuốn dải khăn dài một sải tay.
* ở : ở nhà sàn, dáng vẻ khác nhau: nhà mái tròn khum hình mai rùa,
hai đầu mai rùa, hai đầu mái hồi có khau cút; nhà 4 mái mặt bằng sàn hình
chữ nhật gần vuông, hiên có lan can; nhà sàn dài, cao, mỗi gian hồi làm tiền
sảnh; nhà mái thấp, hẹp lòng, gần giống nhà ngời Mờng.
* Phơng tiện vận chuyển: Gánh là phổ biến, ngoài ra gùi theo kiểu
chằng dây đeo vắt qua trán, dùng ngùa cìi, thå.
* Quan hƯ x· héi : C¬ cÊu xà hội cổ truyền đợc gọi là bản mờng hay
theo chế độ phìa tạo Tông tộc Thái gọi là Đằm. Mỗi ngời có 3 quan hệ dòng
họ trọng yếu: ái noong ( tất cả các thành viên nam sinh ra từ một ông tổ bốn
đời ). Lung Ta ( tất cả các thành viên nam thuộc họ vợ của các thế hệ ). Nhinh
Xao ( tất cả các thành viên nam thuộc họ ngời đến làm rể ).
* Cới xin : Trớc kia ngời Thái theo chế độ hôn nhân mua bán và ở rể
nên việc lấy vợ và lấy chồng phải qua nhiều bớc, trong đó có 2 bớc cơ bản :
Cới lên ( đong khửn ) đa rể đến c trú nhà vợ - là bớc thử thách phẩm giá,
lao động của chàng rể. Ngời Thái đen có tục búi tóc ngợc lên đỉnh đầu cho ngời vợ ngay sau lƠ cíi nµy. Tơc ë rĨ tõ 8 đến 12 năm.
Cới xuống ( đong lông ) đa gia ®×nh trë vỊ víi hä cha.
8
* Sinh đẻ: Phụ nữ đẻ theo t thế ngồi, nhau bỏ vào ống tre treo trên cành
cây ở rừng. Sản phụ đợc sởi lửa, ăn cơm lam và khiêng khem một tháng; ống
lam bó đem treo trên cành cây. Có nghi thức dạy trẻ lao động theo giới và mời
Lung Ta đến và đặt tên cho cháu.
* Ma chay: Lễ tang có 2 bớc cơ bản :
Pông: Phúng viếng tiễn đa hồn ngời chết lên cõi h vô, đa thi thĨ ra rõng
ch«n.
Xỉng: Gäi ma trë vỊ ngơ ë gian thờ cúng tổ tiên ở trong nhà.
* Nhà mới: Dẫn chủ nhân lên nhận nhà Lung Ta châm lửa ®èt cđi ë bÕp
míi. Ngêi ta thùc hiƯn t¹i nghi lễ, cúng đọc bài mo xua đuổi điều ác thu điều
lành, cúng tổ tiên, vui chơi. Mỗi nhà ngời Thái thờng có hai bếp, một bếp để
tiếp khách, sởi ấm, một bếp khác để nấu cơm. Chõ xôi ( ninh đồng, chõ gỗ )
đợc đặt trên 3 ông đầu ra bằng đá. Phía trên bếp có giàn để các thức cần sấy
khô. Ngời Thái thờng dùng ghế mây tròn để ngåi quanh bÕp.
* LƠ tÕt : Cóng tỉ tiªn ë ngời Thái đen vào tháng 7, 8 âm lịch. Ngời
Thái trắng ăn tết theo âm lịch, bản mờng có cúng thần đất, núi, nớc và linh
hồn ngời làm trụ cột.
* Lịch: Theo hệ can chi nh âm lịch, lịch của ngời thái đen chênh với âm
lịch 6 tháng.
* Học: Ngời Th¸i cã mÉu tù theo hƯ sanscrit. Hä häc theo lƯ trun
khÈu. Ngêi Th¸i cã nhiỊu t¸c phÈm cỉ viÕt về lịch sử, phong tục, luật tục và
văn học.
* Văn nghệ: Ngời Thái có các điệu xòe, các loại sáo lam và tiêu, có hát
thơ, đối đáp giao duyên phong phú.
* Chơi: Trò chơi của ngời Thái phổ biến là ném còn, kéo co, đua ngựa,
bắn nỏ, múa xòe, chơi quay và quả mask lẹ. nhiều trò chơi cho trẻ em.
* Về tên gọi
ở Việt nam, tuy đợc coi là một dân tộc thiểu số thống nhất nh ngời Thái có sự khác biệt địa phơng khá rõ rệt. Sự khác biệt ấy thể hiện ở chỗ, ở
mỗi vùng khác nhau họ có những tên gọi địa phơng khác nhau. Những tên gọi
địa phơng ấy ít nhiều phản ánh những dị biệt về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục
tập quán và rất có thể phản ánh nguồn gốc định c từ những vùng, những thời
điểm khác nhau ( Trần Trí Dõi ). Ngời Thái tây bắc có sự phân biệt giữa ngời
Thái trắng và ngời Thái đen; Ngời Thái ở Thanh Hóa có tên gọi Thái đèng; ở
miền tây nghệ An không còn tồn tại tên gọi Thái đen, Thái tr¾ng nh vïng ë
9
tây bắc mà thay vào đó là tên gọi để chỉ ba nhóm địa phơng Tày mờng, Tày
thanh, Tày mời. Trớc đây ba nhóm tự nhận là những dân tộc riêng biệt, chỉ từ
năm 1979 khi bảng danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam đợc công bố
thì ba nhóm này mới tự nhận là những bộ phận của dân tộc Thái và mang tên
gọi chung là Thái Theo một số nhà thái học Việt Nam thì ngời Thái Việt Nam
không ai muốn nhận mình là Thái đen, Thái trắng hay Thái đỏ ( là khái niệm
để chỉ một bộ phận ngời Thái ở Thanh Hóa) mà họ chỉ nhận mình là Thái Mờng lay, Mờngla, Mờng tấc.
* Những đặc điểm chủ yếu của dân tộc thiểu số:
Các dân tộc nớc ta đều có những tinh hoa văn hóa, thể hiện trong kho tàng
văn học dân gian, trong y phục, trang sức và hoa văn, trong luật tục, trong kiến
trúc nhà cửa, trong cách ứng xử. Những tinh hoa văn hóa của mỗi dân tộc tạo
nên bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm đa
dạng, phong phú.
Trong các dân tộc nớc ta có những dân tộc có quan hệ với nhau về nguồn
gốc lịch sử, nh các dân tộc: Kinh và Mờng, Thái, Tày, và Nùng, hay Mông,
Dao, Pà Thẻn nhng cũng có những dân tộc không có chung cội nguồn lịch sử,
nh giữa Mờng và Lô Lô. Có những dân tộc định c trên đất Việt Nam đà lâu
đời nhng cũng có những dân tộc mới đến định c trong thời gian lịch sử muộn
hơn. Tuy nhiên, các dân tộc khi ®· c tró trªn l·nh thỉ ViƯt Nam ®Ịu coi nhau
nh anh em ruột thịt, và đều coi đây là tổ quốc mình, tất cả đều đà đổ mồ hôi
và xơng máu, chung lng đấu cật để dựng nớc và giữ nớc.
Trớc năm 1945, nhiều dân tộc phải chịu nạn đói lu niên. Tất cả các dân
tộc đều có mức sống thấp; bệnh tật hoành hành; mê tín dị đoan nặng nề; dân
trí thấp. Hàng triệu ngời du canh du c, cuộc sống nghèo khổ không ổn định.
Dới chế độ mới, tuy đời sống có đợc cải thiện nhng cuộc kháng chiến giành
độc lập tự do kéo dài và khốc liệt trớc đây đà không cho phép nhà nớc đầu t
nhiều tiền của để nâng cao mức sống của nhân dân các dân tộc thiểu số một
cách cơ bản. Xóa bỏ sự cách biệt giữa miền xuôi và miền núi, giữa dân tộc
thiểu số với dân tộc đa số, thực hiện bình đẳng dân tộc thật sự trên tất cả các
mặt của đời sống đang là đòi hỏi cấp bách của việc thực hiện chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nớc ta.
* Các văn kiện chính thức của nhà nớc Việt Nam từ hiến pháp đầu tiên cho
đến những văn kiện gần đây đều thống nhất một quan điểm: T«n träng qun
10
tồn tại và phát triển của tiếng nói và chữ viết các DTTS và hỗ trợ để tiếng nói
và chữ viÕt cđa hä ph¸t triĨn.
* HiÕn ph¸p níc ViƯt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1960 có ghi Các dân
tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hóa dân tộc mình.
Quyết định của chính phủ số 53 / CP ngày 22 / 02/ 1980 có đoạn ghi
Tiếng nói và chữ viết hiện có của các DTTS đợc nhà nớc tôn trọng, duy trì và
giúp đỡ phát triển. Các DTTS cha có chữ viết đều đợc giúp đỡ xây dựng chữ
viết theo chữ La tinh .
Luật phổ cËp tiĨu häc ban bè ngµy 16/ 8/ 1991 viÕt: Các dân tộc thiểu số
có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cùng với tiếng Việt để
thực hiện giáo dục tiểu học .
Hiến pháp nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 viết: Nhà
nớc thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc
nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng
tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập
quán truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình .
Việt Nam là một nớc đa dân tộc, đa ngôn ngữ. Giải quyết các vấn đề
ngôn ngữ thờng gắn với hàng loạt vấn đề ngoài ngôn ngữ, nh chính trị, xà hội,
tâm lí dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng Có chính sách ngôn ngữ đúng đắn là một
động lực to lớn đối với việc nâng cao dân trí, củng cố khối đại đoàn kết dân
tộc, góp phần tích cực phát triển kinh tế xà hội của cộng đồng dân tộc và
cộng đồng quốc gia. Giải quyết không thích đáng vấn đề dân tộc và ngôn ngữ
dân tộc có thể dẫn đến các xung đột tộc ngời, sự bất ổn về chính trị, xà hội.
Trong những năm 1970, 1971, dới chế độ Sài Gòn ở Miền Nam Việt Nam,
đồng bào Khmer ở Trà Vinh, Ba Xuyên, Bạc Lu đà thờng xuyên xung đột với
chính quyền địa phơng do tiếng Khmer không đợc công nhận là tiếng dân tộc
riêng, ngời Khmer chỉ đợc học tiếng Việt, không đợc học tiếng Khmer. Cũng
nh vậy, có thời kì tiếng Hoa bị cấm dạy, các lớp dạy tiếng Hoa của ngời Hoa
bị đóng cửa, chữ Tây Nguyên bị cấm dạy ở Tây Nguyên.
- Chỉ thị số 38 / 2004/ CT – TTg ngµy 09 / 11/2004 của thủ tớng chính
phủ về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dỡng tiếng dân tộc thiểu số đối với cán bộ,
công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi. Trong chỉ thị có viết Quán triệt
11
nâng cao nhận thức trong việc đào tạo, bồi dỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán
bộ công chức, đặc biệt là đối với cán bộ lÃnh đạo, quản lý cấp huyện, xÃ, công
chức nhà nớc, sĩ quan, chiến sĩ trong lực lợng công an, quân đội công tác ở
các vùng dân tộc, miền núi. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
yêu cầu bắt buộc ,.
- Quyết định số 03 / 2006 / QĐ- BGD&ĐT ngày 24/01/2006 của Bộ Trởng Bộ giáo dục và Đào tạo về ban hành chơng trình khung dạy tiếng dân tộc
thiểu số ( có chữ viết ) cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu
số.
Có thể khẳng định rằng chính sách dân tộc và ngôn ngữ của Nhà nớc
Việt Nam là đúng về căn bản.Nó đáp ứng đợc ở chừng mực nhất định về mặt
chính trị trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc và ngôn ngữ ở Việt Nam
trong cách mạng giải phóng dân tộc và thống nhất đất nớc. Trong xây dựng
đất nớc, chính sách này đà đợc thực hiện trong những lĩnh vực nh văn hóa,
giáo dục, truyền thông đại chúng nhng cha đáp ứng nhu cầu thực tế.
Trên phơng tiện truyền thông thông tin đại chúng nh đài phát thanh,
truyền thanh ở Trung ơng và ở các tỉnh miền núi đều có chơng trình phát
thanh bằng các ngôn ngữ DTTS. Trên đài Tiếng nói Việt Nam đà có chơng
trình phát thanh bằng tiếng Hmông từ năm ( 1990), bằng tiếng Khơ me
(1991), bằng tiếng Êđê (1993)...ở các tỉnh miền núi phía bắc từ trong những
năm chiến tranh, các đài phát thanh địa phơng tùy theo các DTTS có số ngời
đông và tiêu biểu trong vùng mà chọn ngôn ngữ. Ví dụ : ở đài phát thanh tỉnh
Lai Châu có các chơng trình phát bằng tiếng Thái, tiếng Hmông và tiếng Hà
Nhì, ở đài phát thanh tỉnh Thái Nguyên có những chơng trình bằng tiếng Tày Nùng, Hmông,Dao. Đối với những ngôn ngữ cha có chữ viết nh tiếng Dao,
tiếng Hà Nhì, các phát thanh viên dùng chữ việt để phiên âm các bản tin trớc
khi phát. Những chơng trình này cũng phát lời ca tiếng hát của những DTTS
khác nhau.
Trong lĩnh vực văn hóa, rất ít các sách song ngữ và DTTS, rất ít văn học
DTTS đợc in bằng tiếng và chữ DTTS, phần lớn đợc dịch ra tiếng Việt và in
bằng chữ quốc ngữ để có đông độc giả. Ngoài ra còn có một số tác phẩm của
các DTTS cha có chữ đợc xuất bản bằng cách phiên âm bằng chữ Việt. Không
có báo chí in bằng tiếng DTTS, mà chỉ có những bài báo rời rạc, chủ yếu là
thơ ca trong tạp chí văn nghệ ở các tỉnh miền núi in b»ng tiÕng DTTS. Do
12
không có sách báo bằng tiếng DTTS cho nên sau khi xãa xong mï ch÷ DTTS,
ngêi lín mï ch÷ trë lại, trẻ em không có hào hứng để học tiếng và chữ của dân
tộc mình vì không biết học để làm gì.
Thật ra, việc học chữ và tiếng DTTS có mục đích sâu xa hơn để hiểu biết
bản sắc riêng của nền văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc đó và để tham
gia vào việc bảo tồn và phát triển nền văn hóa đó. Nếu không đợc sự hỗ trợ
của nghành văn hóa, thì nghành giáo dục chỉ làm đợc công việc xóa mù chữ
và vỡ lòng rồi dừng lại ở đây là một việc làm vô nghĩa.
Chơng trình song ngữ ở một số trờng tiểu học miền núi trớc đây đợc cấu
tạo để dạy xen kẽ 2 ngôn ngữ : Lớp 1 dạy chữ và tiếng DTTS, Lớp 2 thêm
môn tiếng Việt, Lớp 3, Lớp 4 tăng dần các môn khác bằng tiếng Việt. Chơng
trình song ngữ nh vậy cũng thể hiện rõ quan điểm Bắc cầu học tiếng DTTS
là bắc cầu để học tiếng Việt. Qua cầu xong thì bỏ cầu là một cách làm không
đúng. Thực ra, phải quan niệm việc học tiếng DTTS là nhằm vào việc sử dụng
và phát triển truyền thống văn hóa của dân tộc, phát triển xà hội.
Chữ Thái ë ViƯt Nam tuy cã cïng ngn gèc víi c¸c chữ viết Pali,
Sanscrit ở Nam ấn Độ, nhng rất khác với chữ Lào và Thái Lan vì những bộ
chữ này đợc vay mợn qua chữ Khmer, còn chữ Thái ở Việt Nam đợc phỏng
theo chữ Nôm.
ở Việt Nam có đến 8 kiểu chữ Thái cổ khác nhau của các nhóm Thái,
cácnhóm ngời Thái sinh sống ở khắp miềnTây Bắc Việt Nam và bắcTrờng
Sơn. Do sự không thống nhất của chữ Thái cổ nh vậy nên sau nhiều cuộc thảo
luận, năm 1961, Nhà nớc Việt Nam ban hành bộ chữ Thái cải tiến, thống nhất
để sử dụng rộng rÃi trong đời sống văn hóa và đa vào dạy trong các trờng tiểu
học bắt đầu từ năm học 1926 1963.Hai năm đầu ngời Thái hăm hở cho con
em đi học. Nhng về sau, ngời ta thấy việc học chữ Thái không đem lại lợi ích
gì, mà lại làm chậm trễ việc học tiếng và chữ Việt trong chơng trình phổ
thông. Đến năm 1968, chữ Thái cải tiến không còn đợc dạy ở trờng phổ thông
trong các vùng ngời Thái c trú nữa.
Trớc tình hình này, nhiều ngời muốn La tinh hóa chữ Thái.Năm 1981,
phơng án chữ Thái La tinh đợc phê chuẩn ở tỉnh Lai Châu. Bộ chữ này đợc sử
dụng để làm từ điển Thái Việt, in các trang văn nghệ dân tộc trong các sách
báo địa phơng. ở Sơn La và các tỉnh khác một số trí thức ngời Thái dùng chữ
quốc ngữ phiên âm để in những tác phẩm văn học dân gian Thái.
13
Trong những năm gần đây, cùng với việc tăng cờng ý thức bảo tồn văn
hóa truyền thống của dân tộc, việc dạy và học chữ Thái cổ lại đợc phát động
lại ở một số địa phơng ở Thanh Hóa, Sơn La.
TiÕng Th¸i Thanh Hãa ( trõ nhãm Th¸i Dä ) có nhiều điểm khác tiếng
Thái Đen Tây Bắc. Nếu hai ngời ở hai nơi mới gặp nhau cha nắm đợc quy
luật chuyển âm thì không hiểu hết đợc tiếng của nhau. Phần lớn từ vựng cơ
bản giống nhau nhng phát ©m cao thÊp kh¸c nhau. VÝ dơ : Thanh Hãa gọi con
Ngựa là tô mạ, con chó là tô má thì Sơn La và Yên Bái lại gọi con Ngựa là tô
mÃ, con chó là tô mạ. Một số phụ ©m nãi lƯch nhau.VÝ dơ : T©y B¾c dïng phơ
©m d ( dờ ), chữ Thái ( do ) thì Thanh Hóa dùng phụ âm nh ( nhờ ), chữ Thái
là ( nho ) : nháng páy ( Thanh Hóa ), dáng páy ( Tây Bắc ).Các phụ âm khác
nh ® - l, c – kh …cịng ho¸n ®ỉi cho nhau. Một số trờng hợp tiếng Tây Bắc
không sử dụng phụ âm cuối vần mà để hẫng. Thanh Hóa gọi khoai sọ là phớc,
cá giếc là pa phách ; ngoảnh mặt là ngoác ná ; Tây Bắc phát âm là phùa, pa
phÐ, ngäa n¸ …vỊ tõ vùng cịng cã mét số từ không giống nhau. Ví dụ: ngô
Tây Bắc gọi là khẩu ly, Thanh Hóa gọi là đơi ; Tây Bắc gọi dài là hi, Thanh
Hóa là dao. Các tiếng đệm, từ cảm thán có nhiều tiếng khác nhau ( lỏ = xớ,
xằng = ằn lơ ).
Chữ Thái truyền thống Thanh Hóa đà tồn tại từ lâu đời, đà phổ biến
trong 5 châu 33 mờng miền thợng du, đà ăn sâu vào tiềm thức của nhiều thế
hệ, có giá trị khoa học, lịch sử nhất định. Ngời học phải ý thức đợc trách
nhiệm của con cháu ngời Thái là phải biết cả hai thứ chữ : chữ Thái địa phơng
và chữ Thái Việt Nam. Những ngời đà biết chữ Thái địa phơng cần so sánh,
đối chiếu hai thứ chữ, làm cơ sở nắm kiến thức chắc chắn hơn. Chữ Thái có
những đặc điểm chung là : chữ ghi âm, ghép vần nh quốc ngữ , dùng chữ để
biểu hiện dấu thanh; phụ âm gọi là tô đi liền từng cặp, trong đó mỗi chữ đảm
nhận ghi 3 thanh. Chữ Thái cổ viết hàng ngang từ trái sang phải (trừ chữ Lai
Pao Nghệ An ) viết liền không tách âm tiết. So với chữ Thái Tây Bắc, chữ
Thanh Hóa còn lu giữ nhiều nét cổ hơn, trớc hết là coi trọng tính hình tợng
của chữ cái. Mẫu tự gắn với hình ảnh tợng trng của sự vật, hiện tợng cùng
tên.Ví dụ : mai ca gần giống hình con quạ, mai ke gần giống hình con pòm ke
( kỳ nhông ), tô xo gần giống hình ngời ngửa tay xin tô ngo là phải ngẩng đầu
lên Thứ hai nữa chữ Thanh Hóa giữ lại nét cong, mềm mại, đuôi dài, xu h-
14
ớng viết nghiêng. Trong khi chữ viết Tây Bắc đà có một số lần cải tiến, chữ
ngắn và xích lại gần quốc ngữ hơn. Vì vậy trong 42 tô ( nguyên âm ) đà có 21
chữ bằng 50 % không giống nhau hoàn toàn và trong 18 mai ( nguyên âm vần
sẵn ) có 5 ký tự không giống nhau. Chữ Tây Bắc phân biệt rõ may và mai ; chữ
Thanh Hóa gộp cả may và mai vào một, chỉ thêm từ tố phụ để phân biệt ( mái
pay, mái pang ).
1.4. Khái quát về môn Tiếng Việt 1
1.4.1. Về nội dung chơng trình
- Trọng tâm của chơng trình : Môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học có mục
tiêu hàng đầu là Phát triển các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt của học sinh trên
cơ sở những tri thức căn bản nhằm giúp các em làm chủ đợc công cụ ngôn
ngữ để học tập trong nhà trờng và giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự
nhiên, tự tin trong các môi trờng xà hội thuộc phạm vi hoạt động của lứa
tuổi. Trên cơ sở đó, môn Tiếng Việt 1 nhằm dạy các trọng tâm sau
+ Chơng trình môn Tiếng Việt 1 yêu cầu dạy cả 4 kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ ( nghe, đọc, nói, viết ). Dạy cả hai dạng ngôn ngữ ( Ngôn ngữ nói và
ngôn ngữ viết ). Tuy nhiên chơng trình vẫn u tiên cho dạy ngôn ngữ viết nhằm
giúp học sinh cuối lớp 1 có thể đọc, viết tiếng việt.
+ Chơng trình yêu cầu khi dạy các kỹ năng đọc và viết tập trung vào
yêu cầu dạy đọc đúng và trơn tiếng, viết đúng mẫu chữ và tập chép bài chính
tả, tập ghi dấu chấm và dấu hỏi. Tuy hai kỹ năng đọc, viết đợc dạy song song
với kỹ năng nghe và nói nhng đây vẫn là trọng tâm của chơng trình.
+ Chơng trình lu ý dạy cả hai kỹ năng nghe và nói trong cả hai hình
thức : độc thoại và hội thoại, dạy nói đủ to, rõ ràng, nói thành câu, biết đặt và
trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tợng, biết nói lời chào hỏi, chia tay trong sinh
hoạt gia đình, trờng học, biết kể lại câu chuyện đơn giản, hiểu đợc lời kể, lời
hớng dẫn, hiểu đợc nội dung câu chuyện đà nghe.
+ Cấu trúc bài học cũng nh yêu cầu cần đạt ở nhiều bài tơng đối đồng
nhất nên một số yêu cầu cần đạt ở mức độ cao hơn cho HS khá, giỏi chỉ đợc
trình bày ở phần ghi chú trong 1- 2 bài đầu, tuần đầu, không nhắc lại ở những
bài sau, Ví dụ : bớc đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dơng qua tranh
(h×nh ) minh häa ; lun nãi 4 -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức
tranh trong SGK ( đối với phần học vần ) ; tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa
tiếng có vần cần ôn trong bài ; viết đều nét, dÃn đúng khoảng cách và viết đủ
số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết ( đối với phần luyện tập tỉng hỵp ).
15
Riêng đối với HS yếu, GV cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo
điều kiện cho đối tợng này từng bớc đạt chuẩn quy định. Cụ thể là nếu HS cha
biết đọc trơn sẽ đợc hớng dẫn đánh vần, tiến tới đọc trơn ; nếu cha viết đúng
sẽ đợc hớng dẫn tập viết đúng các vần và từ ngữ ; số dòng, số chữ tập viết và
tốc độ viết đợc hớng dẫn tùy theo khả năng của HS.
Riêng về tốc độ đọc ( đọc thông ), tốc độ viết ( viết chính tả ) căn cứ vào
các văn bản hớng dẫn chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc chia
mức độ cần đạt theo từng giai đoạn gắn với 4 lần kiểm tra định kì môn Tiếng
Việt, quy định nh sau :
Giai đoạn Giữa học kì
Tốc độ cần đạt
I
Đọc
Viết
Cuối học kì
I
Giữa học kì
II
Cuối học kì
II
Khoảng 15 Khoảng 20
tiếng / phút tiếng / phút
Khoảng 15 Khoảng 20
chữ / 15
chữ / 15
phút
phút
Khoảng 25
tiếng / phút
Khoảng 25
chữ / 15
phút
Khoảng 30
tiếng / phút
Khoảng 30
chữ / 15
phút
Dựa vào đối tợng và ®iỊu kiƯn d¹y häc cơ thĨ, trong tõng giai ®o¹n, HS
có thể đạt tốc độ quy định nh trên sớm hay muộn. GV có thể vận dụng linh
hoạt, xác định mức độ cần đạt sau từng bài học đối với HS.
+ Chơng trình gồm: 10 tiết / tuần x 35 tuần = 350 tiết
+ Đánh giá và xếp loại : ( Thùc hiÖn theo TT 32 / 2009 /TT- BGD &ĐT
ngày 27/ 10/ 2009.
- Hạnh kiểm : Nội dung đánh gi¸ : Thùc hiƯn 5 nhiƯm vơ cđa häc sinh
tiĨu học.
Cách đánh giá ( Xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học
theo hai loại sau : Thực hiện đầy đủ ( Đ ) ; Cha thực hiện đầy đủ ( CĐ)
- Học lực : Đánh giá thờng xuyên và đánh giá định kì.
Các kỹ năng gồm :
+ Kỹ năng nghe : Nghe trong hội thoại với các yêu cầu :
* Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản
* Nghe hiểu lời hớng dẫn hoặc yêu cầu
Nghe hiểu văn bản chỉ yêu cầu học sinh nghe hiểu một câu chuyện
ngắn có nội dung thích hợp với lứa tuổi học sinh lớp 1.
+ Kỹ năng nói : Nói trong hội thoại vói các yêu cầu :
* Nói đủ to, rõ ràng, nói thành câu
16
* Biết đặt và trả lời câu hỏi lựa chọn về đối tợng
* Biết nói lời chào hỏi, chia tay trong gia đình và
trờng học
Nói thành bài : Kể lại một câu chuyện đơn giản đà đợc nghe.
+ Kỹ năng đọc : Đọc thành tiếng gồm các yêu cầu :
*Biết cầm sách đọc đúng t thế
* Đọc đúng và trơn tiếng, đọc liền từ, cụm từ,
đọc liền thành câu, tập ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Đọc hiểu gồm các yêu cầu :
* Đọc hiểu nghĩa các từ thông thờng, hiểu ý đợc
diễn đạt trong câu ( độ dài khoảng 10 tiếng )
*Học thuộc lòng một số bài văn vần trong sách
giáo khoa ( thơ và ca dao )
+ Kỹ năng nghe viết gồm :
Viết chữ : tập ngồi viết đúng t thế, viết đợc các chữ cỡ vừa và nhỏ, tập
ghi dấu thanh đúng vị trí, làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu quy
định: tập viết các số đà học.
Viết chính tả gồm các nội dung :
Tập chép :
* Bớc đầu nghe đọc để viết chính tả
* Luyện viết các vần khó, các chữ mở đầu b»ng g / gh ; ng / ngh; c,q, k…
* Tập ghi các dấu câu ( dấu chấm, dấu hỏi )
* Tập trình bày một bài chính tả ngắn.
- Về kiến thức chơng trình : Không có tiết học riêng, chỉ trình bày các
kiến thức học sinh cần làm quen và nhận biết chúng thông qua các bài thực
hành kỹ năng.
+ Ngữ âm và chữ viết :
Bớc đầu nhận biết sự tơng ứng giữa âm và chữ cái, thanh điệu và dấu
ghi thanh.
* Chính tả : Bớc đầu nhận biết một số quy tắc chính tả.
+ Từ vựng : Học thêm 200- 300 từ ngữ ( kể cả thành ngữ và tục ngữ )
+ Ngữ pháp :
* Nhận biết cách dïng dÊu chÊm, dÊu chÊm hái.
* Ghi nhí c¸c nghi thøc lêi nãi.
17
- Ngữ liệu :
+ Ngữ liệu giai đoạn học chữ : là các từ, ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, các
thành ngữ, tục ngữ, ca dao phù hợp với yêu cầu học chữ và rèn luyện kỹ năng,
phù hợp với lứa tuổi học sinh, có tác dụng giáo dục và mở rộng sự hiểu biết.
+ Giai đoạn sau học chữ : Ngữ liệu là những câu, đoạn ngắn nói về thiên
nhiên, gia đình, trờng học, thiếu nhi. Ngữ liệu có cách diễn đạt trong sáng dễ
hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn và cung cấp cho học sinh những
hiểu biết về cuộc sống, chú ý thích đáng đến các văn bản, phản ánh đặc điểm
thiên nhiên, đời sống, văn hóa - xà hội.
1.4.2. Phơng pháp dạy - học môn Tiếng Việt 1
Một trong những yêu cầu cơ bản của đổi mới giáo dục tiểu học là đổi
mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hóa quá trình dạy học. Trong nhà
trờng phổ thông là phơng pháp dạy học các môn. Theo định hớng đó, sách
giáo khoa tiếng việt 1 đợc biên soạn trên cơ sở đổi mới phơng pháp dạy học
với một trong những đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học Tiếng Việt 1 là
: Vận dụng linh hoạt nhiều phơng pháp, nhiều hình thức tổ chức dạy học
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh 30- 78. Tuy nhiên đổi
mới phơng pháp dạy học không phải là phủ nhận các phơng pháp dạy học
tiếng Việt truyền thống nh : Phơng pháp dùng lời, phơng pháp trực quan, phơng pháp thực hành, phơng pháp rèn luyện theo mẫu, phơng pháp nêu vấn
đề...Vấn đề đổi mới đợc hiểu là phải biết kết hợp sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
các phơng pháp dạy học và việc sử dụng các phơng pháp theo hớng tích cực
hóa các hoạt động học tập của học sinh.Khi sử dụng từng phơng pháp cần chú
ý nhiều hơn đến cách thức hoạt động của học sinh cho việc tiếp nhận các tri
thức tiếng Việt và việc hình thành các kĩ năng sử dụng tiếng Việt.
Trong việc dạy học chơng trình mới các phơng pháp cần đặc biệt chú ý
đối với việc giảng dạy tiếng Việt một phần học vần là: miêu tả, giảng giải, hỏi
đáp, quan sát sử dụng ®å dïng trùc quan, rÌn lun theo mÉu, thùc hµnh giao
tiếp, trò chơi. Bên cạnh đó, để các phơng pháp dạy học có thể phát huy tối đa
hiệu quả, cần chú ý công tác tổ chức lớp học. Việc luyện tập của học sinh
cũng phải linh hoạt theo nhiều hình thức khác nhau cho phù hợp với mỗi dạng
bài học với các hình thức dạy học cá nhân, nhóm, lớp.
Một điểm cần chú ý nữa là: T duy học sinh đầu lớp 1 đang ở giai đoạn chuyển
từ t duy trực quan hình ảnh sang t duy cụ thể.Vì thế trong dạy học Tiếng Việt
cho các em sử dụng đồ dùng dạy học giữ vai trò quan trọng. Phần học vần, đồ
18
dùng dạy học quan trọng nhất là bộ chữ cái ghép vần tiếng việt cho cả giáo
viên và học sinh. Khi sử dụng, giáo viên cần tìm kiếm những biện pháp để có
thể phát huy tốt tác dụng của bộ chữ ghép vần này trong hớng dẫn học sinh
luyện tập cá nhân, thực hành theo các nhóm cũng nh tổ chức trò chơi. Ngoài
ra có thể làm hoặc su tầm thêm các đồ dùng trực quan cho phần học âm nh :
cái nơ, con cá , tranh minh họa cho từ khóa, bài tập đọc, phần luyện âm vần
mới.
*
Quy trình và phơng pháp dạy các kiểu bài trong học vần :
Dạng 1 : Làm quen với âm và chữ ( 6 bài đầu )
Mỗi bài 2 tiết, tiến hành giảng dạy theo quy trình sau :
Tiết 1 ( 35phút )
II.Kiểm tra bài cũ :
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Dạy chữ ghi âm
a. Nhận diện chữ
b. Ghép chữ và phát âm
c. Hớng dẫn viết chữ trên bảng con
- Hớng dẫn viết tiếng có chữ vừa học.
Tiết 2 ( 35phút)
3. Luyện tập
a. Luyện đọc : ôn lại bài tiết 1.
b. Luyện nói : - Theo chủ đề
- Tổ chức trò chơi.
III. Củng cố dặn dò :
Dạng 2 : Dạy học âm - vần mới
Mỗi bài gồm 2 tiết, tiến hành theo quy trình sau :
Tiết 1 ( 35 phót )
1. KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra ®äc, viÕt tõ øng dơng cđa bµi tríc.
2. Bµi míi :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Giới thiệu âm, vần mới, ghi bảng.
Hoạt động 2 : Dạy âm, vần mới.
a. Nhận diện âm vần mới.
19
b. Đánh vần : - HS phát âm, đánh vần, ghép âm, vần thành tiếng mới,
từ mới ( Tiếng khoá, từ khoá ).
c. Viết : âm, vần tiếng khoá và từ khoá.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng.
Tiết 2 ( 35phút)
3. Luyện đọc
Hoạt động 3 : Luyện đọc : - Đọc lại phần âm, vần ở tiết 1
- Đọc các tiếng, từ ngữ ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 4 : Luyện viết vào vở tập viết.
Hoạt động 5 : Lun nãi
- Híng dÉn HS lun nãi dùa vµo tranh và câu hỏi gợi ý.
Hoạt động 6 : Củng cố - dặn dò :
- HS đọc lại toàn bài.
- Dặn về học bài, chuẩn bị bài học sau.
Dạng 3 : Ôn tập âm - vần
Mỗi bài gồm 2 tiết, tiến hành theo quy trình sau :
Tiết 1 ( 35phút )
I. Kiểm tra bài cũ :
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
a. Các vần vừa học
b. Ghép chữ thành vần
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
d. Tập viết từ ng÷ øng dơng.
TiÕt 2 : ( 35phót )
3. Lun tËp :
a. Luyện đọc :
- HS nhắc lại bài ôn tập tiết trớc.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
b. Luyện viết và lµm bµi tËp ( NÕu cã )
c. KĨ chun :
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
20