Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ý thức và vai trò của ý thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.81 KB, 14 trang )

Lời Mở Đầu
ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là
hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con
ngời mới có. ý thức của con ngời là cơ năng của cái khối vật chất đặc biệt phức
tạm mà ngời ta gọi là bộ óc con ngời (theo LêNin). Tác động của ý thức xã hội
đối với con ngời là vô cùng to lớn. Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt
động thực tiễn mà con là động lực thực tiễn. Sự thành công hay thất bại của thực
tiễn, tác động tích cự hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên,
xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai
trò của khoa học văn hoá và t tỏng.
Nền kinh tế của nớc ta từ một điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế- kỹ
thuật yếu, trong điều kiện sự biến đổi khoa học- công nghệ trên thế giới lại diễn
ra rất nhanh, liệu nớc ta có thể đạt đựoc những thành công mong muốn trong
việc tạo ra nền khoa học- công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế trong một thời gian
ngắn hay không? Chung ta phải làm gì để tránh đợc nguy cơ tụt hậu so với các
nớc trong khu vực và trên thế giới? Câu hỏi này đặt ra cho chúng ta một vấn đề
đó là sự lựa chọn bớc đi và trật tự u tiên phát triển khoa học- công nghệ trong
quan hệ với phát triển kinh tế trong các giai đoạn tới. Nh vậy có nghĩa là ta cần
phải có tri thức vì tri thức là khoa học. Chúng ta phải không ngừng nâng cao khả
năng nhận thức cho mỗi ngời. Tuy nhiên nếu tri thức không biến thành niềm tin
và ý chí thì tự nó cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực cả.Chỉ chú
trọng đến tri thức mà bỏ qua công tác văn hoá- t tởng thì sẽ không phát huy đợc
thế mạnh truyền thống của dân tộc. Chức năng của các giá trị văn hoá đã đem
lại chủ nghĩa nhân đạo, tính đạo đức. Không có tính đạo đức thì tất cả các dạng
giá trị ( giá trị vật chất và tinh thần) sẽ mất đi mọi ý nghĩa.Còn cách mạng t tởng
1
góp phần làm biến đổi đời sống tinh thần- xã hội, xây dựng mối quan hệ t tởng,
tình cảm của con ngời với t cách là chủ thể xây dựng đời sống tinh thần và tạo ra
đợc những điều kiện đảm bảo sự phát triển tự do của con ngời.Mà có tự do thì
con ngời mới có thể tham gia xây dựng đất nớc.
Nh vậy, ý thức mà biểu hiện trong đời sống xã hội là các vấn đề


khoa học- văn hoá- t tởng có vai trò vô cùng quan trọng. Tìm hiểu về ý thức để
có những biện pháp đúng đắn tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện xã hội.
2
ý thức - vai trò ý thức
A - ý thức
I- Quan điểm chủ nghĩa Mác về ý thức
Trớc Mác, có nhiều quan điểm khác nhau về ý thức. Tôn giáo và chủ
nghĩa duy tâm đều cho rằng ý thức là cái có trớc, cái quyết định vật chất. Họ
quan niệm rằng ý thức tồn tại độc lập với thế giới bên ngoài và là tính thứ nhất,
sáng tạo ra thế giới vật chất. Các nhà duy vật trớc Mác đã đa ra những quan
điểm chống lại chủ nghĩa duy tâm nhng hầu hết đêù cha có quan niệm đúng đắn
về ý thức: Chủ nghĩa duy vật chất phát cổ đại cho rằng linh hồn cũng do những
hạt nhỏ vật chất cấu tạo thành... các nhà duy vật máy móc cho rằng óc trực tiếp
tiết ra ý thức nh gan tiết ra mật; còn chủ nghĩa vật thế kỷ XVII- XVIII và chủ
nghĩa duy vật Phơ Bách đã có quan niệm về kết cấu ý thức bao gồm cả tâm lý,
tình cảm, trí thức, trí tuệ, tự ý thức và định nghĩa ý thức là sự phản ánh thế giới
quan, cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nhng lại cha thấy
rõ nguồn gốc xã hội và vai trò xã hội của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản
phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc ngòi
thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng, tinh thần, ý thức chẳng
qua chỉ là cái vật chất đợc di chuyển vào trong bộ óc của con ngời và đợc cải
biến đi trong đó.
ý thức là một hiện tợng tâm lý- xã hộ có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý
thức, tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất, là phơng thức
tồn tại của ý thức.
3
Ngời ta quan niệm ý thức xã hội là toàn bộ những t tởng, lý luận và quan
niệm xã hộ phản ánh những điều kiện của sinh hoạt vật chất của xã hộ và phơng
thức sản xuất của các vật chất.

Chủ nghĩa duy vật Mac-xit xuất phát từ nguyên lý xác định rằng vật chất
tồn tại ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, là cái có trớc vì nó là nguồn
gốc của các cảm giác, biểu tợng của ý thức, còn ý thức chỉ là cái có sau, có tính
chất phụ thuộc, vì nó là sự phản ánh của vật chất, của sự tồn tại. Vật chất, tồn tại
là cái có trớc so với ý thức. Điều này đợc chứng minh bằng sự việc là đến một
giai iđoạn nào đó của vật chất, của tự nhiên thì ý thức mới xuất hiện. Những t t-
ởng và lý luận cấu thành ý thức con ngời chỉ là sự phản ảnh của hoàn cảnh
chung quan vào bộ óc của con ngời, toàn bộ ý thức xã hội là do những điều kiện
sinh hoạt vật do phơng thức sản xuất của cải vật chất quyết định, sinh hoạt xã
hội của con ngòi quyết định ý thức xã hội của con ngời. Nếu đời sống xã hội
thay đổi thì ý thức xã hội thay đổi theo.
Nh vậy, chủ nghĩa Mác đã đa ra những quan điểm đúng đắn và toàn diện
nhất về phạm trù ý thức.
II - Bản chất của ý thức:
1. Tính phản ánh và sáng tạo:
ý thức là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ óc con ngời là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan. Sự phản ảnh ý thức là hình ảnh chủ quan vì
nó không có tính vật chất, nó là hình ảnh tinh thần. ở đây không phải sự phản
ảnh tuỳ tiện xuyên tạc hiện thực khách quan nh: những hình tợng của các vị thần
linh và sự tởng thế giới thần linh, cuộc đấu tranh của các vị thần.... là sự phản
ánh xuyên tạc, h ảo thế giới hiện thực vào trong ý thức; mà nội dung của nó là
thôg tin về thế giới ên ngoài, là biểu thị nội dung nhận đợc từ vật gây tác động
4
và đợc truyền đi trong quá trình phản ánh. Bản tính phản ánh quy định mặt
khách quan làm tiền đề, bị cái khách quan quy định và có nội dung phản ánh là
thế giới khách quan. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ, nó không chụp lại
một cách thụ động nguyên xi sự vật mà phản ánh gắn liền với cái biến, quá trình
thu thập thông tin gắn liền với quá trình xử lý thông tin. Tính sáng tạo của ý
thức còn thể hiện ở khả năng phản ánh gián tiếp khái quát thế giới khách quan, ở
quá trình chủ động tác động vào thế giới khách quan, ở quá trình chủ động tác

động vào thế giới để phản ánh thế giới đó. Bản tính sáng tạo quy định mặt chủ
quan của ý thức, tức là ý thức chỉ có thể xuất hiện ở trong bộ óc của con ngời,
gắn liền với hình thức hoạt động khái quát hoá, trừu tợng hoá, có định hớng, có
lựa chọn, tồn tại dới hình thức hiện thực chủ quan, là hình ảnh chủ quan phân
biệt về nguyên tấc với hiện thực khách quan và sự vật, hiện tợng vật chất, cảm
tính.
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ không thể tách rời nhau. Không
có phản ánh thì không có sáng tạo vì phản ánh là cơ sở, là điểm xuất phát của
sáng tạo. Ngợc lại , không có sáng tạo thì không có phản ánh. Đó là mối quan
hệ biện chứng giữa hai quá trình thu nhận, xử lý thông tinh, là sự thống nhất
giữa mặt khách quan và chủ quan trong ý thức.
2. Tính xã hội:
Là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội, ý thức xét về bản chất có
tính xã hội.Đây là sự khác biệt rất cơ bản của ý thức con ngời so với tâm lý động
vật, là chỗ phân biệt về nguyên tắc ý thức của con ngời với cái gọi là bộ óc
hay là suy nghĩ của máy móc.
ý thức trớc hết là tri thức của con ngời về xã hội và hoàn cảnh, về những
gì đang diễn ra ở Thế giới khách quan, về mối liên hệ giữa ngòi và ngời trong xã
hội. Do đó, ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội đó... Và ý
thức của mỗi cá nhân phải mang trong lòng nó ý thức xã hội.
5

×