Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

THMT BIEN HAI DAO KHOI 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. MÔN ĐẠO ĐỨC: A. Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp 1. Mục tiêu: - Giáo dục tài nguyên, môi trường biển hải đảo trong môn đạo đức nhằm giúp HS bước đầu nhận thức vai trò, ý nghĩa to lớn của tài nguyên, môi trường biển hải đảo đối với công cuộc phát triển quê hương đất nước và cuộc sống con người; Hình thành và phát triển các em thái độ , hành vi và tình yêu biển đảo của quê hương, đất nước; Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hòa hợpvới thiên nhiên; Tích cực tham gia các hoạt động tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở lớp trường và địa phương phù hợp với lứa tuổi. 2. Phương pháp và hình thức giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua học: Dạy học tích hợp GDTNMTBHĐ qua môn đạo đức cần qua hướng tiếp cận giáo dục quyền trẻ em và giáo dục kỷ năng sống; Cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS qua các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp, như trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai…chú trọng tổ chức dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày của các em. 3. Mức độ tích hợp giáo dục TNMTBHĐ qua môn đạo đức: Tích hợp ở mức độ toàn phần; Tích hợp ở mức độ bộ phận; Tích hợp ở mức độ liên hệ. -. LỚP 4: - Giáo dục HS biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo của đất nước, tham gia xây dựng vùng biển, hải đảo của quê hương, đất nước. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển quê hương, tổ quốc Việt Nam. Cụ thể: Mức độ tích hợp Địa Địa phưng Bài dạy Nội dung tích hợp Phương có không có biển biển Bài 3: Biết bày tỏ ý - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi Bộ phận Liên hệ kiến người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam. - Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam. Bài 11: Giữ gìn các - Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di Bộ phận Liên hệ công trình công cộng sản văn hóa phi vật thể và vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thể của biển đảo quê hương, Tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo. - Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi. Bài 14: Bảo vệ môi - Bảo vệ môi trường, sống thân Toàn phần trường thiện với môi trường biển, hải đảo. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo.. Liên hệ. MÔN : KHOA HỌC A. Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp 1. Mục tiêu: - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về: + Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo + Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. + Việc khai thác không hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng. - Hình thành và phát triển một số kỹ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi. 2. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ: - Mức độ toàn phần - Mức độ bộ phận - Mức độ liên hệ B. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục TNMTBĐ. Lớp. Bài dạy. 4. Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước Bài Nguyên. 26: nhan. Mức độ tích hợp HS vùng Nội dung tích hợp HS đại có biển trà đảo Khai thác các hình trong bài học để Liên hệ Bộ phận HS biết biển (không khí, nước biển, cảnh quan...)giúp ích cho sức khỏe con người Liên hệ những lí do gây ô nhiễm Liên hệ Bộ phận nước biển: rác thải từ đất liền, ô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> làm nước bị ô nhiễm do các hoạt động đánh bắt nhiễm trên biển... Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển Bài 28: Bảo vệ Mối liên hệ giữ nguồn nước biển, sự nguồn nước ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển Bài 37: Tại sao Liên hệ với cảnh quan vùng biển có gió Bài 38: Phòng Bão biển đe dọa cuộc sống của con chống bão người, cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra Bài 53: Các Tài nguyên biển: muối biển nguồn nhiệt. Bộ phận Bộ phận. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. MÔN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu – hình thức và phương pháp tích hợp 1. Mục tiêu: Giáo dục TNMTBĐ qua mônTiếng Việt nhằm giúp HS: - Hiểu biết một số cảnh quan thiên nhiên, môi trường biển, hải đảo gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy các kỷ năng đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chính tả, Tập viết, Tập làm văn), nghe-nói (Kể chuyện); - Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi trường, tài nguyên biển hải đảo; - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển hải đảo, tham gia ở mức độ phù hợp với việc trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo 2. Phương thức tích hợp: a. Bộ phận: Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về giáo dục TNMTBĐ (các bài tập đọc với chủ điểm thiên nhiên đất nước...) GV giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung của bài học chính là góp phần giáo dục trẻ em một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ MTBHĐ nói riêng. Những hiểu biết về tài nguyên môi trường biển, hải đảo được tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó các em sẽ có những chuyển biến tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác bảo vệ tài nguyên môi trường, biển hải đảo. b. Liên hệ: Đối với các bài học không trực tiếp đề cập tới vấn đề tài nguyên, môi trường biển, hải đảo những nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với giáo dục TNMTBHĐ nhằm nâng cao ý thức cho HS. Khi soạn giáo án GV cần có ý thức “tích hợp” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến TNMTBHĐ. Phương thức này đòi hỏi GV phải nắm vững những kiến thức về giáo dục TNMTBHĐ , có ý thức tìm tòi sáng tạo để có cách liên hệ sáng tạo thích hợp. GV cũng cần xác định rõ đây là yêu cầu “tích hợp”theo hướng mở rộng , do vậy, việc tích hợp phải thật tự nhiên, tránh khuynh hướng lan man, sa đà hoặc gượng ép, khiên cưỡng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TUẦN. 8. 4. TÊN BÀI. 27. 30. HS đại trà. Chính tả: Liên hệ hình ảnh những con Liên hệ trung thu tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa độc lập biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo. Kể chuyện: - Giáo dục ý thức bảo vệ moi Bộ phận Kẻ chuyện trường nói chung, môi trường, được chứng biển và hải đảo nói riêng qua kiến hoặc đề bài: Em đã làm gì để góp tham gia phần giữ gìn làng xóm, đướng phố, trường học xanh, sạch, đẹp... Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá. 26. NỘI DUNG TÍCH HỢP. HS vùng có biển đảo Bộ phận. - Qua bài thơ, HS thấy được vẻ đẹp của biển, đồng thời thấy được giá trị của biển đối với cuộc sống con người.. Tập làm - HS tóm tắt bản tin Vịnh Hạ văn: Tóm Long được tái công nhận là di tắt tin tức sản thiên nhiên thế giới - Bồi dưỡng lòng tự hòa về vẻ đẹp, giái trị của biển quê hương và trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên, chủ quyền biển, đảo.. Kể chuyện: HS hiểu thêm môi trường biển, Bộ phận Thắng Biển thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh Chính tả: HS hiểu thêm về cảnh quan Bộ phận Thế giới đấy đại dương, vẻ đệp và sự đa dưới nước dạng của môi trường biển (núi non, đồng bằng, sinh vật... dưới đáy biển) Tập đọc: HS hiểu thêm về các đại dương Bộ phận Hơn một thế giới; biết biển là đường nghìn ngày giao thông quan trọng vòng quanh trái đất. Bộ phận. Bộ phận. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ (Phần Địa lý) I. Mục tiêu – phương thức tích hợp 1. Mục tiêu: Giáo dục TNMTBHĐ ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS: - Hiểu biết ban đầu về biển, hải đảo,tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển, hải đảo và vai trò của biển, hải đảo đối với đời sống và sản xuất. - Biết sơ lược về tình hình và khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở Việt Nam. - Biết được một số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát triển bền vững. - Hình thành và phát triển một số kỷ năng TNMTBHĐ trong đời sống hàng ngày. - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo của Tổ quốc. 2. Hình thức đưa nội dung giáo dục TNMTBHĐ qua môn địa lý a. Tích hợp nội dung TNMTBHĐ ở phần Địa lý có 3 mức: - Mức độ toàn phần - Mức độ bộ phận - Mức độ liên hệ b. Đưa giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo trở thành nội dung của hoạt động giáo dục NGLL: - Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ,sinh hoạt tập thể... trong nhà trường. - Tham quan thực tế, đặc biệt đối với HS 28 tỉnh ven biển. - Điều tra khảo sát tình hình môi trường, tài nguyên biển, hải đảo ở địa phương, thảoluận phương án xử lý. - Tổ chức các cuộc thi tìmhiểu về biển, hải đảo, đặc biệt là vấn đề môi trường, tài nguyên và chủ quyền quốc gia biển, hải đảo. II. Nội dung - địa chỉ, mức độ tích hợp LỚP 4:. Bài dạy. Nội dung tích hợp. Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có biển trà đảo. -HS biết được vai trò của biển, đảo đối với đời sống của con người: Xây dựng hải cảng, phát triển giao thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch. Bài 16: - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như Thành phố Bộ phận trên cũng là một trong những nhân tố gây ô Hải Phòng nhiễm môi trường biển. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Bài 24: Dải Biết được đặc điểm địa hình, khí hậu dải Liên hệ. Toàn phần. Toàn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đồng bằng đồng bằng ven biển miền Trung duyên hải miền Trung - HS biết các nguồn tài nguyên từ biển (qua khu vực đồng bằng ven biển miền Trung). Bài 25-26: - Những hoạt động sản xuất gắn với việc Người dân và khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, hoạt động sản đánh bắt, nuôi trồng và chế biển hải sản, xuất ở đồng đóng tàu, phát triển du lịch. bằng duyên - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như hải miền trên cùng là một trong những nhân tố gây ô Trung nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế Bài 28: mạnh của các thành phố ven biển. Thành phố - Phát triển, khai thác các thế mạnh của biển Đà Nẵng vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển. - Biết những đặc điểm chính của biển, hải đảo Việt Nam. - Biết những nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: không khí trong lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp.... Bài 29: Biển - Biết một ngành nghề khai thác tài nguyên đảo và quần biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch... đảo - Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. - Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt..), hải sản. Bài 30: Khai - Những hoạt động kinh tế được thực hiện thác khoáng để khai thác các thế mạnh đó: khai thác dầu, sản và hải khí, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, giao sản ở vùng thông vận tải... biển Việt - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như Nam trên cùng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trừng, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững.. phần. Bộ phận. Toàn phần. Bộ phận. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×