Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai giang chuyen de giao duc ki nang song trong nhatruong pho thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.61 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG HỌC Hương Khê, Ngày 11 tháng 10 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ KHÔNG KHÍ LỚP CHÚNG MÌNH SẼ THẾ NÀO ?  Lớp. học vui ? !  Hợp tác, chia sẻ tốt ? !  Lớp học thân thiện ? !  Lớp học đoàn kết ! … Lớp chúng mình đoàn kết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG. I. Quan niệm về KNS II. Vì sao phải GD KNS cho HS PT? Nhiệm vụ:. Mỗi người hãy cho 1 ví dụ về KNS. Theo. anh/chị, KNS là gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. QUAN NIỆM VỀ KNS Trước hết cùng suy ngẫm Kỹ năng là gì? Là năng lực làm cái gì đó (KN về thể chất; các KN về XH), Có một số KNCB được coi là của con người như đọc, viết, giao tiếp. Kĩ năng được coi là một hình thái tư tưởng- Hội nghị 2000 ở Dakar “ Một nền GD, trong đó học để biết, đề làm, để sống cùng nhau và tồn tại” Kĩ năng sống? Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ:. WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.  UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN.  UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp) -. -. -. KNS bao gồm một loạt các KN cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của KNS là KN tự quản bản thân và KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lưu ý:  Một. KNS có thể có những tên gọi khác nhau, ví dụ: - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.. - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc… - KN thương lượng còn gọi là KN đàm phán, KN thương thuyết,….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lưu ý (tiếp): Các KNS thường ko tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau  KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.  KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc. (cùng một việc mà người này xử lí thế này, người kia kia lại xử lí khác…?) .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CẢM ƠN VÀ XIN LỖI  XIN. LỖI, TÔI ĐÃ SAI  TÔI SAI LÀ ĐÚNG RỒI  ĐÚNG LÀ TÔI ĐÃ SAI RỒI  CẢM ƠN ĐÃ CHO TÔI XIN LỖI Lời khen: Bạn thật tuyệt vời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường được phân loại theo các mối quan hệ: (3 nhóm)  Nhóm các KN nhận biết và sống với chính mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…  Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,…  Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Vì sao cần GD KNS cho HS PT? KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân  KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.  Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông  Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường  Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông  Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHẦN II: MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GDKNS CHO HS TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Mục tiêu: … I. NGUYÊN TẮC GD KNS 1. Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS thamgia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD 2. Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành 3. Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV. 4. Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực. 5. Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đ/v trẻ em..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LỚP HỌC VUI – NGUYÊN TẮC MỘT CHẠM  VUI,. VUI và VUI… Ha, Ha, Ha…Hô, Hô, Hô…Ha, Ha, Hô, Hô, Ha, Ha… (Hình ảnh để thực hành) Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ.  Cách. đưa các vật dụng (nguyên tắc 1 chạm) (Hình ảnh để thực hành) Tôn trọng, nhanh, sử dụng ngay sau lúc nhận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Nội dung GD KNS cho HS 1- Tự nhận thức 2- Xác định giá trị 3- Kiểm soát cảm xúc 4- Ứng phó với căng thẳng 5- Tìm kiếm sự hỗ trợ 6- Thể hiện sự tự tin 7- Giao tiếp 8- Lắng nghe tích cực 9- Thể hiện sự cảm thông 10- Thương lượng. 11- Giải quyết mâu thuẫn 12- Hợp tác 13- Tư duy phê phán 14- Tư duy sáng tạo 15- Ra quyết định 16- Giải quyết vấn đề 17- Kiên định 18- Quản lí thời gian 19- Đảm nhận trách nhiệm 20- Đặt mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 3: Cách tiếp cận và Phương pháp giáo. dục KNS cho học sinh trong nhà trường PT I. CÁCH TIẾP CẬN Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. (Bài tập thực hành KNS các lớp 1,2,3,4,5).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. CÁCH TIẾP CẬN   -. Giáo viên cần thiết kế những giờ học sao cho HS được LÀM để học, được TRẢI NGHIỆM như trong cuộc sống thực Một số lưu ý khi thiết kế hoạt động học tập cho HS Hiểu rõ mục tiêu của bài: Cần hình thành cái gì cho HS (KT, TĐ, KN gì?) Mục tiệu càng cụ thể (có thể đo điếm được) càng dễ thực hiện Dựa trên mục tiêu chọn PPDH phù hợp Thiết kế bài học thành các việc làm của học sinh (việc làm của GV chỉ là phục vụ cho việc làm của HS) Mỗi việc làm phải xuất phát từ tình huống thực tế của cuộc sống. Luôn có tính thách đó gợi ý tò mò, kích thích chú ý. Mỗi việc làm phải cho ra một sản phẩm cụ thể, từ những sản phẩm nhỏ thành sản phẩm chung của bài học Mỗi việc làm được diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định Mỗi việc làm đều phải có mẫu, HS làm trên cơ sở HD của GV Mỗi việc làm gồm phải nhiều thao tác Trật tự các việc làm phải từ dễ đến khó, từ làm bằng tay đến bằng lời nói.., đến khái quát hóa Các việc làm cần huy động nhiều giác quan Các việc làm thông qua trò chơi. Đóng vai, mô phỏng, trao đổi, thảo luận, hợp tác nhóm Các thiết bị, đồ dùng hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐiỆP  Trong. -. -. 3 yếu tố ảnh hướng đến người nghe khi thuyết trình: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh. Yếu tố nào chiếm tỉ lệ quan trọng trong một bài thuyết trình ? Ngôn từ: 70 % Chia cho …. 10; 70/10 = 7% Giọng nói: 38% Hình ảnh: 55 %.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  (Biểu. đồ hình quạt).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. • PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mô là Quan điểm dạy học - Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học - Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> QUAN ĐIỂM DẠY HỌC - Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. - Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH. Ví dụ quan điểm DH phân hoá, DH tình huống, DH tương tác, DH giải quyết vấn đề….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình… - PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. - Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CƠ CHẾ : LẬP TRÌNH NƠ RON-NHẬN DẠNG- PHẢN XẠ 1000 40 1000 30 1000 20 1000 10 = 5000 1000 + 40 + 1000 + 30 + 1000 + 20 + 1000 + 10 = 4100 Não chúng ta có khả năng nhận ra qui luật rất nhanh và lập nên chương trình ứng xử theo qui luật đó. CTr đó được đưa đến từng nơ ron trong cơ thể cơ thể nhận dạng lập trình đó và hình thành nên phản xạ của con người Chính là cơ chế lập trình nơ ron- nhận dạng- phản xạ của con người (Chuyện: Trạng Quỳnh trộm mèo) Các bạn cùng cộng tổng từ trên xuống-(Cùng hô to).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> AI NHỈ ?           . Tôi luôn đồng hành với bạn. Tôi vừa giúp bạn hữu hiệu nhất vừa hủy hoại bạn nhanh nhất. Tôi có thể đưa bạn tiến lên những thành công phía trước hoặc kéo bạn xuống vực sâu thất bại. Tôi hoàn toàn theo đúng mệnh lệnh của bạn và thực hiện chúng một cách nhanh chóng, chính xác. Tôi rất dễ quản lí, bạn chỉ phải cương quyết với tôi mà thôi. Hãy chỉ cho tôi một vài lần phương cách bạn muốn vận hành một sự việc, tôi sẽ tự động làm lấy tôi không cần sự chỉ bảo của bạn nữa. Tôi là đầy tớ của tất cả những người vĩ đại và cũng trung thành với những kẻ thất bại. Những người vĩ đại, chính tôi tạo cho họ sự vĩ đại. Những kẻ thất bại, chính tôi làm họ thất bại. Tôi không phải là cái máy, nhưng tôi làm việc chính xác như máy móc với sự thông minh, linh hoạt của con người. Bạn dùng tôi để tạo ra ích lợi hay để phá hoại, tôi không quan tâm. Mang theo tôi, rèn luyện tôi, cương quyết với tôi, tôi sẽ đặt cả thế giới này dưới chân bạn. Nếu dễ dãi với tôi, tôi sẽ phá hủy bạn. TÔI LÀ AI?. TÔI LÀ … THÓI QUEN CỦA BẠN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 3: Xác định giá trị sống và bài học về giáo dục giá trị sống I. KHÁI NIỆM VỀ GIÁ TRỊ SỐNG  Có nhiều quan niệm khác nhau về giá trị sống: - Một thứ gì đó có gí trị khi nó được nhận thức như là sự cần thiết, là tốt, được mong đợi và có ảnh hưởng chi phối đến tình cảm, thái độ, hành vi của một cá nhân trong cuộc sống. - Giá trị sống là những thứ cá nhân nhận thức là rất quan trọng, rất cần thiết, rất có ý nghĩa, luôn mong đợi, chúng có khả năng chi phối thái độ, xúc cảm, tình cảm, hành vi của một cá nhân trong cuộc sống hằng ngày. - Không chỉ tài sản... mà cả tri thức, sức khoẻ, tình yêu thương, sự trung thực, danh dự...cũng được coi là GTS của một cá nhân. I. LƯU Ý - Giá trị sống không tự nhiên mà có, nó phải được hình thành nh Ờ quá trình tự nhận thức và sự trải nghiệm của mỗi người. - Cách sống của mỗi người phản ánh các giá trị sống mà người đó đeo đuổi. - Giáo dục giá trị sống cần được thực hiện rất sớm gắn liền với gieo trồng những hành vi tích cực và thói quen tốt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁ TRỊ SỐNG I. Giá trị sống có tính ổn định tương đối nhưng không bất biến  Hình thành giá trị sống trong giạ đoạn vị thành niên là quan trọng nhất (giai đoạn 9- 10 tuổi đến 17-18 tuổi). II. Giá trị sống cần thiết ở lứa tuổi học sinh  Giàu tình yêu thương;  Trung thực;  Biết quan tâm đến người khác;  Ham học hỏi;  Siêng năng;  Sống tôn trọng luật pháp;  Yêu hoà bình;  Biết nhận lỗi và biết tha thứ;  Sống chủ động, tự tin;  Chấp nhận thử thách và luôn vượt khó..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phương pháp giáo dục giá trị sống  Giá. trị sống không phải là tri thức được chuyển tải theo cách thông thường;  Giáo dục giá trị sống bằng lời khuyên, sự thuyết giảng đạo đức... thường không đem lại hiệu quả;  Giáo dục giá trị sống chỉ thực sự hiệu quả khi chính bản thân học sinh được trải nghiệm thực tế, trải nghiệm xúc cảm....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5 nguyên tắc vàng trong giáo dục giá trị sống 1.. Giáo dục giá trị sống qua những câu chuyện cảm động.. (Câu chuyện về tình yêu thương của con thằn lằn). 2. Giáo dục giá trị sống qua những câu hỏi tự vấn mình. 3. Giáo dục giá trị sống qua nhận thức lại kinh nghiệm, tương tác và sự tranh luận. (Bức thư …). 4. Giáo dục giá trị sống qua bằng những trải nghiệm thực tế. 5. Giáo dục giá trị sống qua bằng những trải nghiệm cảm xúc. 6. Giáo dục giá trị sống qua bằng những trải nghiệm cảm xúc. (chuyện về con lừa).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ???  Ai. là người đầu tiên bay vào vũ trụ ?  Người Việt Nam nào bày vào vũ trụ ?  Trái đất này là của ai ? - Mỹ - Trung Quốc - Nga - Việt Nam - Trái đất này là của … … Chúng mình.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> SỐ BA CỦA MỘT ĐỜI NGƯỜI Ba điều trong đời một khi đã đi qua không thể lấy lại được: Thời gian + Lời nói + Cơ hội. Ba điều trong đời không được đánh mất: Sự thanh thản + Hy vọng + Lòng trung thực. Ba thứ có giá trị nhất trong đời: Tình yêu + Lòng tự tin + Bạn bè. Ba thứ trong đời không bao giờ bền vững được: Giấc mơ + Tài sản + Thành công. Ba điều làm nên giá trị một con người: Siêng năng + Chân thành + Thành đạt. Ba điều trong đời làm hỏng một con người: Tính ích kỷ + Lòng tự cao + Sự giận dữ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Muốn có hạnh phúc cần tuân thủ 5 nguyên tắc sống. 1- Hãy giải thoát con tim khỏi hận thù. 2- Hãy giải thoát đầu óc khỏi lo âu. 3- Hãy sống đơn giản. 4- Cho đi nhiều hơn. 5- Và mong đợi ít hơn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS Giai đoạn Khám phá: Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.  PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….. Giai đoạn Kết nối: . Giới thiệu kiến thức, thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).. . PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4 giai đoạn của quá trình học có GDKNS Giai đoạn Thực hành: . Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.. . PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…. Giai đoạn Vận dụng: . Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn .. . PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ....

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TĂNG CƯỜNG GD KNS TRONG TRƯỜNG HỌC I. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI HiỆU TRƯỞNG. (LĐ là 1 QT gây ảnh hưởng đến. người khác giúp hộ hiểu và đồng ý về việc cần phải làm và làm như thế nào, và là quá trình hỗ trợ từng cá nhận và tập thể để hoàn thành mục tiêu chung- Gary Yulk, 2006). Hiệu trưởng có vai trò: Giao tiếp; Xử lý thông tin; Quyết định; II. TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỚC NHIỆM VỤ GDKNS - Bản chất của của việc GDKNS: hình thành cho HS NLưc sống BT trong XH hiện đại; - Có nhiệm vụ tổ chức cuộc sống thực cho các em tại trường… - Cần hiểu GDKNS được GD thông qua các môn học các HĐ GD trong nhà trường; - Nắm chắc PPGDKNS cho HS: HS được HD tự học, tự khẳng định; được TC tham gia học hết sức mình; - Nắm bắt, cập nhật ND mới để BS kịp thời cho GV..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH “THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG” CÁC LỚP 1. CẤU TRÚC: Từ lớp 1 đến lớp 4: 18 bài; lớp 5: 17 bài -. Gồm các phần chính: Đưa ra tình huống, câu chuyện hoặc trắc nghiệm; Bài học; thực hành vận dụng. Vai trò hướng dẫn, tổ chức của GV trong QT học tập và sử dụng tài liệu Hướng dẫn trải nghiệm và thực hành tại nhà. 2. THỜI GIAN GDKNS -. Tích hợp trong các môn học và hoạt động tập thể Tổ chức học tăng cường, thực hành bằng HĐ NGLL thời lượng 2 tuần/bài thực hành Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế HD HS, cha mẹ HS sử dụng bài tập rèn luyện KN cho các em.. 3. SỬ DỤNG VỞ BÀI TẬP THỰC HÀNH KNS 4. ĐĂNG KÍ TÀI LIỆU: HS, GV, BGH CÓ TÀI LIỆU (Đăng kí số lượng tại đây).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thông tin  Chương. trình “Kĩ năng thoát hiểm” phát trên VTV2 vào 9h 30 sáng thứ bảy hàng tuần;  Chương trình “Kĩ năng tham gia giao thông” phát trên VTV2 vào 21 h 30 tối chủ nhật hàng tuần. (Lưu ý: các trường đăng kí tạp chí “Toán tuổi thơ tại đây”).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> XIN CHÀO- CẢM ƠN CÁC BẠN  Cảm. ơn các bạn đã tham gia tích cực trong chuyên đề hôm nay; chính các bạn đã tạo nên sự thành công của chuyên đề;  Chúc các bạn buổi tối cuối tuần vui vẻ, ý nghĩa bên gia đình và bạn bè. Lê Hữu Tân- 0919777127.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×