Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán NK NVL tại C.ty Xây dựng Sông Đà số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.32 KB, 30 trang )


Mục LụC
a.Phần mở đầu.
Mục LụC 1
Chứng từ............................................................................................................9
Nợ 9
Có....................................................................................................9
Tổng số phát sinh tăng..................................................................11
Tổng số phát sinh tăng..................................................................11
Tổng số phát sinh tăng..................................................................12
Tài khoản Doanh thu bán hàng..................................................................13
Diễn giải..........................................................................................................14
Số phải thu......................................................................................................14
Số đã thu.........................................................................................................14
Số còn phải thu................................................................................................14
Số....................................................................................................................14
Ngày................................................................................................................14
D đầu kỳ..........................................................................................................14
Tài khoản 152................................................................................................15
Sổ chứng từ : Tạm ứng cho cán bộ X..............................................................16
1

2

Phần mở đầu
Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh hay qúa trình vận hành nền kinh
tế của mỗi quốc gia, cần phải sử dụng rất nhiều công cụ quản lý khác nhau. Một
trong những công cụ quan trọng nhất là kế toán. Có rất nhiều định nghĩa khác
nhau về kế toán: Kế toán là nghệ thuật ghi chép phân loại và tổng hợp theo một
cách riêng có bằng tiền các nghiệp vụ, sự kiện có tính chất tài chính và giải thích
kết quả của nó theo liên đoàn quốc tế về kế toán hay kế toán là công việc ghi


chép, tính toán bằng con số dới hình thức giá trị , hiện vật và thời gian lao động,
chủ yếu dới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động của các loại
tài sản , quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn của nhà
nớc cũng nh tổ choc xí nghiệp - < Điều lệ tổ chức kế toán của nhà nớc Việt Nam>.
Các định nghĩa trên đều nhấn mạnh vào từng khía cạnh nhất định của kế
toán để nêu nên đối tợng , chức năng đặc điểm của kế toán. Hạch toán kế toán đợc
coi là một môn học cơ sở của kế toán vì qua môn học này đã cho chúng ta thấy đ-
ợc đặc điểm và vai trò của kế toán với sản xuất và đời sống.
Hạch toán kế toán bao gồm các hoạt động quan sát đo lờng tính toán và ghi
chép của con ngời đối với các hoạt động kinh tế xảy ra trong quá trình tái sản xuất
để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về quá trình đó phục vụ công tác kiểm tra
công tác chỉ đạo, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đem lại hiệu qủa cao, đáp ứng
nhu cầu sản xuất, phục vụ đời sống xã hội. Những thông tin do hạch toán kế toán
cung cấp đóng vai trò rất quan trọng đối với nhà quản lý, đợc coi là kim chỉ nam
trong việc đa ra quyết định quản lý.
Nhằm phát huy vai trò và chức năng của hạch toán kế toán, bộ môn này đã
vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và kinh tế chính trị học cùng một số môn
khoa học cơ bản khác để xây dựng một hệ thống các phơng pháp khoa học: đó là
phơng pháp chứng từ kế toán, phơng pháp tài khoản kế toán, phơng pháp tính giá,
phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán. Mỗi phơng pháp với đặc trng riêng và vai
trò của mình đã giúp cho hạch toán kế toán có thể thực hiện chức năng và nhiệm
vụ của mình.
Phơng pháp tài khoản kế toán đợc coi là một trong những phơng pháp giữ
vai trò quan trọng nhất. Nội dung cơ bản của phơng pháp tài khoản này là tài
khoản kế toán, hệ thống tài khoản và việc vận dụng hệ thống tài khoản trong công
tác quản lý. Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
mà áp dụng các tài khoản khác nhau trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
của cả quốc gia.
Cùng với sự phát triển sản xuất, yêu cầu đối với công tác kế toán cũng ngày
càng nâng cao. Do đó phơng pháp tài khoản cũng nh các phơng pháp khác đang

từng bớc đợc bổ sung và hoàn thiện để phát huy tác dụng cao hơn. Trên cơ sở
những kiến thức về bộ môn lý thuyết hạch toán kế toán, mà cụ thể là về phơng
pháp tài khoản kế toán, em đã lựa chọn đề tài Phơng pháp tài khoản kế toán và
3

việc vận dụng phơng pháp tài khoản kế toán để xây dựng hệ thống tài khoản kế
toán.
4

B. Phơng pháp tài khoản kế toán và việc vận dụng ph-
ơng pháp tài khoản kế toán để xây dựng hệ thống tài
khoản kế toán.
Chơng I
Phơng pháp tài khoản kế toán.
I.Phơng pháp tài khoản kế toán ý nghĩa và cơ sở ph ơng pháp
luận của phơng pháp tài khoản kế toán.
1.1. Khái niệm phơng pháp tài khoản kế toán và ý nghĩa phơng pháp
tài khoản kế toán.
Trong quá trình hoạt động của một đơn vị nào, thì cũng cần phải có một
nguồn tài chính hay chính là một lợng tài sản nhất định. Xét trên tầm vĩ mô đối
với nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia, nhà nớc đó muốn tồn tại và phát triển
đợc cũng phải cần có một nguồn ngân sách nhất định. Gắn liền với sự vận động và
phát triển của một doanh nghiệp hay một nền kinh tế là các hoạt động kinh tế tài
chính phát sinh ở những thời gian và địa điểm khác nhau. Những hoạt động đó
diễn ra đã làm thay đổi quy mô, hình thái của tài sản trong đơn vị. Để có thể hệ
thống hoá đợc thông tin toàn bộ hoạt động kinh tế nhằm phục vụ cho lãnh đạo và
quản lý kinh tế tài chính, quản lý tài sản ở đơn vị, hạch toán kế toán đã xử dụng
phơng pháp tài khoản kế toán:
Phơng pháp tài khoản kế toán Hay còn gọi là phơng pháp đối ứng tài
khoản là một phơng pháp kế toán đợc sử dụng để phân loại đối tợng chung của

kế toán cụ thể, ghi chép, phản ánh và kiểm tra một cách thờng xuyên liên tục có
hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tợng kế toán cụ thể nhằm
cung cấp thông tin có hệ thống về các hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị, phục
vụ cho công tác lãnh đạo quản lý kinh tế tài chính để lập đợc các báo cáo kế toán
định kỳ.
Thông qua quá trình ra đời và phát triển của hạch toán kế toán ta có thể thấy
hạch toán kế toán hình thành và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển
của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Hạch toán kế toán là cần thiết và tất yếu trong
nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Với chức năng và nhiệm vụ của mình hạch toán kế
toán đã sử dụng một hệ thống các phơng pháp khoa học nhằm thu nhận, sử lý và
cung cấp cac thông tin về tài sản và sự vận động về tài sản ở đơn vị, qua đó kiểm
tra giám sát toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị. Mỗi phơng
pháp khoa học đó có ý nghĩa và vai trò nhất định, chúng kết hợp với nhau, bổ sung
những mặt khiếm khuyết của mỗi phơng pháp giúp cho hạch toán kế toán có thể
thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong các phơng pháp đó phơng
5

pháp tài khoản giữ một vai trò rất quan trọng. Xét trên góc độ các phơng pháp
hạch toán kế toán phơng pháp tài khoản kế toán chính là cầu nối giữa phơng pháp
chứng từ kế toán và phơng pháp tổng hợp cân đôí kế toán. Thật vậy các hoạt động
kinh tế tài chính trong doanh nghiệp rất đa rạng nếu chỉ sử dụng phơng pháp
chứng từ kế toán để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thì số lợng
chứng từ kế toán cần thiết để sử dụng là rất lớn, thông tin do chứng từ kế toán
cung cấp lại mang tính rời rạc, phân tán do mỗi chứng từ chỉ phản ánh một nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh, chính vì thế phơng pháp chứng từ kế toán cha đáp
ứng đợc yêu cầu về thông tin mang tính chất tổng hợp về tình hình và sự vận động
tài sản của đơn vị nhằm phục vụ công tác quản lý kinh tế tài chính. Mặt khác nếu
muốn sử dụng phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán thì cần có các số liệu cụ thể từ
các sổ kế toán, các số liệu này không thể tự có đợc mà phải qua quá trình hệ thống
hoá thông tin phân loại và tổng hợp thông tin tơng ứng với từng nghiệp vụ kinh tế

tài chính phát sinh. Bên cạnh đó phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán phản ánh
toàn bộ tài sản và nguồn vốn ở trạng thái tĩnh, còn phơng pháp tài khoản kế toán
phản ánh cụ thể từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn ở trạng thái tĩnh và vận
động, do đó hai phơng pháp này bổ sung cho nhau trong việc cung cấp thông tin
đáp ứng nhu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin kể toán. Phơng pháp tài khoản
kế toán có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý kinh tế tài chính nói chung cũng nh
trong công tác kế toán nói riêng, cụ thể là:
Nhờ có phơng pháp tài khoản kế toán, kế toán viên có thể hệ thống
hoá đợc thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính ở các
đơn vị phục vụ cho lãnh đạo và quản lý tài chính của nhà nớc, của
nghành, của đơn vị. Thông qua các tài khoản kế toán và việc ghi chép
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản kế toán mà
các nhà quản lý có thể nắm bắt đợc các thông tin kinh tế tài chính, là
cơ sở để đa ra các giải pháp, phơng pháp quản lý có hiệu quả.
Nhờ có phơng pháp tài khoản có thể hệ thống hoá các thông tin cụ
thể chi tiết về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản ở từng đơn
vị phục vụ cho yêu cầu quản trị kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý
kinh tế trong đơn vị, cũng nh yêu cầu quản lý tài sản trong đơn vị.
Ví dụ: Để phản ánh tình hình hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm các tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tại ngân
hàng hoặc kho bạc nhà nớc, kế toán sử dụng tài khoản 112 (Tiền gửi
ngân hàng ) và mở sổ chi tiết theo rõi từng loại tiền gửi (Tiền Đồng
Việt Nam, ngoại tệ các loại và các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý
). Căn cứ vào các giấy báo có, báo nợ hoặc bản sao kê của ngân hàng
kèm theo các chứng từ gốc (Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, séc chuyển
khoản ) để hạch toán trên tài khoản 112. Và căn cứ vào số phát
sinh bên nợ, bên có , số d của tài khoản 112 và các điều khoản tơng
ứng của nó ta sẽ thấy đợc sự tăng giảm các khoản tiền gửi ngân hàng
của doanh nghiệp.
Nhờ có phơng pháp tài khoản kế toán có thể hệ thống hoá đợc số liệu

theo các chỉ tiêu kinh tế, tài chính để lập đợc báo cáo định kỳ.
6

Ví dụ: Để phản ánh kết quả (lãi lỗ ) từ hoạt động kinh doanh và tình
hình phân phối kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế
toán sử dụng tài khoản 421(Lợi nhuận cha phân phối ) và mở sổ chi
tiết theo dõi kết quả hoạt động kinh doanh của từng niên đồ kế toán
(Năm trớc, năm nay)và từng nội dung phân phối lợi nhuận của doanh
nghiệp.
1.2.Cơ sở phơng pháp luận khoa học của phơng pháp tài khoản kế
toán.
Trong qúa trình phát triển tri thức con ngời, chủ nghĩa duy vật biện chứng
và kinh tế chính trị học đợc coi là cơ sở phơng pháp luận khoa học và cơ sở lý luận
của hầu hết của các môn khoa học - hạch toán kế toán cũng không nằm ngoài tr-
ờng hợp này. Với đối tợng của hạch toán kế toán chủ yếu là tài sản với hình thức
đa dạng (bao gồm nhiều loại, phần khác nhau)tính hai mặt, tính vận động, hạch
toán kế toán phải nghiên cứu một cách liên tục, toàn diện có có hệ thống các đối t-
ợng kế toán và phản ánh đợc mối liên hệ giữa các mặt, các loại tài sản trong mỗi
nghiệp vụ kinh tế, phát sinh. Để đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ đó hạch toán kế
toán đã vận dụng những thành tựu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và kinh tế
chính trị học xây dựng nên một phơng pháp thích hợp - đó chính là phơng pháp
tài khoản.
Phơng pháp luận duy vật biện chứng đã vạch ra quy luật về sự vận động và
biến đổi của vật chất (Vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên
mất đi nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác ) của hiện tợng về các
mối liên hệ giữa các sự vật hiện tợng, giữa các bộ phận trong đơn vị hạch toán,
giữa các mặt đối lập của sự vật, giữa cái chung và cái riêng.
Kinh tế chính trị học cho ta biết những khái niệm định nghĩa các phạm trù
của sản xuất hàng hoá nh chi phí lợi nhuận Bên cạnh đó kinh tế chính trị còn nêu
lên các quy luật kinh tế có liên quan đến quá trình sản xuất, nội dung các chỉ tiêu.

áp dụng những thành tựu của hai môn khoa học cơ bản này, phơng pháp tài
khoản kế toán đã phản ánh một cách có khoa học đối tợng kế toán ở bốn khía cạnh
sau: Tính đa dạng, tính hai mặt , tính vận động, tính cân bằng thông qua hình thức
biểu hiện và kết cấu của tài khoản kế toán và qua cách ghichép thờng xuyên liên
tục có hệ thống trên tài khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Nội dung kết cấu của tài khoản kế toán và tính khoa học của
tài khoản kế toán .
2.1.Nội dung tài khoản kế toán.
Biểu hiện cụ thể của phơng pháp tài khoản kế toán là các tài khoản kế toán
sử dụng và cách ghi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài
khoản kế toán.
7

Nh vậy tài khoản kế toán chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp kế
toán. Tài khoản kế toán là cơ sở kế toán (bảng liệt kê) đợc sử dụng để phản ánh
kiểm tra một cách thờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình hiện có và sự vận
động của từng đối tợng kế toán cụ thể.
Tuỳ vào mức độ cụ thể mà tài khoản kế toán có nhiều cấp khác nhau.
Xét về mặt hình thức, tài khoản kế toán chính là một phơng tiện của kế toán đợc
dùng để ghi chép phản ánh sự tăng giảm của các khoản mục trên báo cáo tài chính
.
Xét về mặt bản chất, tài khoản kế toán chính là một công cụ phơng pháp kế
toán phân loại các đối tợng kế toán để phản ánh và kiểm tra thờng xuyên liên tục
có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của đối tợng kế toán
Tuỳ theo yêu cầu thu thập thông tin, ghi sổ kế toán mà tờ sổ kế toán có thể
bố trí một hoặc nhiều tài khoản để phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
có liên quan đến một hoặc nhiều đối tợng kế toán .Tài khoản kế toán mở theo từng
đối tợng kế toán có nội dung kinh tế riêng biệt nên ở một đơn vị có bao nhiêu đối
tợng kế toán thì có bấy nhiêu tài khoản kế toán tơng ứng. Tài khoản kế toán phản
ánh tình hình hiện có và sự vận động của đối tợng kế toán mà nó phản ánh. Ví dụ:

Đối tợng kế toán là tài sản cố định tài khoản mở tơng ứng với nó là tài khoản
tài sản cố định
Tên gọi, nội dung kinh tế phản ánh của từng tài khoản kế toán do nội dung
kinh tế của từng đối tợng kế toán mà tài khoản đó phản ánh quyết định . Ví dụ nh
tài khoản 111 Tiền mặt , đối tợng mà tài khoản này phản ánh chính là tình hình
thu chi tồn quỹ tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng
bạc, kim khí đá quý. Do đó tên gọi của tài khoản là tiền mặt đồng thời nội dung
phản ánh của tài khoản chính là phản ánh nội dung kinh tế của quỹ này tại doanh
nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các hoạt động kinh tế tài chính diễn
ra ngày càng phức tạp đa dạng, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh nhiều hơn
và đối tợng kế toán liên quan tới nghiệp vụ kinh tế tài chính này cũng tăng thêm.
Do đó tài khoản kế toán đang từng bớc đợc điều chỉnh sao cho nội dung đợc phù
hợp với đối tợng kế toán mà hạch toán kế toán cần phản ánh. Sản xuất phát triển
gắn liền với sự ra đời của một số tài khoản mới đồng thời một số tài khoản cũ
không còn phù hợp cũng mất đi.
Ví dụ: Khi nớc ta tiến hành phát triển kinh tế nhiều thành phần khoa học
công nghệ ngày càng phát triển, đợc đánh dấu bởi dsự ra đời của nhiều phát
minhđợc ứng dụng thực tế trong sản xuất. Vì vậy sản xuất Tài khoản Tài sản cố
định vô hình , tài khoản chứng khoán ngắn hạn Kể từ năm 2000 chúng ta tiến
hành tính thuế giá trị gia tăng, do đó xuất hiện thêm tài khoản Thuế giá trị gia
tăng đợc khấu trừ Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, hoạt động của các
doanh nghiệp sẽ không ngừng mở rộng phạm vi. Để có thể quản lý tốt các đơn vị
phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát các đối tợng kế toán một cách thờng
xuyênthông qua các tài khoản kế toán để có thể thu thập xử lý và cung cấp kịp thời
các thông tin phục vụ cho việclãnh đạo điều hành đem lại kết quả cao.
8

2.2. Kết cấu của tài khoản kế toán.
2.2.1 Nội dung kết cấu của tài khoản kế toán.

Các đối tợng kế toán cụ thể phản ánh ở các tài khoản kế toán có nội dung
kinh tế khác nhau, mục đích sử dụng khác nhau, yêu cầu quản lý khác nhau Nh -
ng xét về mặt vận động của chúng thì bất kỳ đối tợng kế toán cụ thể nào cũng luôn
luôn vận động theo hai mặt đối lập sau: Tăng và giảm, thu và chi , nhập và xuất,
vay và trả. Vì vậy để phản ánh liên tục, có hệ thống sự vận động của từng đối tợng
kế toán cụ thể do các doanh nghiệp kinh tế tài chính phát sinh, tác động đến, đồng
thời để thể hiện rõ tính hai mặt của vận động với từng đối tợng kế toán cụ thể tài
khoản kế toán bao giờ cũng có kết cấu hai bên.
Thông thờng trang sổ tài khoản kế toán đợc xây dựng kiểu đối chiếu một
bên. Để phản ánh sự vận động của tiền mặt bao gồm các hoạt động thu chi quỹ
tiền mặt, tài khoản kế toán xây dựng kiểu đối chiếu một bên phản ánh đối tợng kế
toán là quỹ tiền mặt có mẫu nh sau:
Tài khoản Tiền mặt.
Tháng Năm
Chứng từ
Số Ngày
Diễn giải Số tiền
Nợ Có
D đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
.
Cộng phát sinh
D cuối kỳ
Để thuận tiện trong học tập tài khoản kế toán đợc xây dựng theo hình thức
kiểu chữ T, nó đợc chia thành hai bên để phản ánh riêng biệt từng mặt vận động
của đối tợng kế toán. Kết cấu chung của tài khoản kế toán có dạng sau:
Tài khoản ..
Nợ Có
9


Bên trái của tài khoản là bên Nợ, phản ánh một mặt của vận động của đối t-
ợng kế toán. Bên phải của tài khoản kế toán phản ánh mặt vận động đối lập với
mặt vận động phản ánh ở bên nợ của đối tợng kế toán.
Số lệu phản ánh sự vận động của đối tợng kế toán đợc phản ánh vào bên nợ ,
bên có của tài khoản kế toán đợc gọi là sổ phát sinh bên Nợ,bên Có của tài
khoản.Số liệu của đối tợng kế toán phản ánh trên tài khoản kế toán vào thời điểm
đầu kỳ, cuối kỳ hạch toán gọi là số d đầu kỳ số d cuối kỳ của tài khoản kế toán.
Nh vậy với kết cấu của tài khoản nh trên giúp cho tài khoản kế toán có thể phản
ánh đợc liên tục có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đốitợng kế
toán cụ thể.

2.2.2.Nguyên lý kết cấu của tài khoản cơ bản.
Trên cơ sở kết cấu chung của tài khoản kế toán ta tiến hành xây dựng kết
cấu và nội dung phản ánh của các tài khoản cơ bản phù hợp với đặc điểm của đối
tợng kế toán mà nó phản ánh.
Xét về đối tợng cơ bản của hạch toán kế toán bao gồm: vốn kinh doanh
nguồn vốn kinh doanh và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó tơng ứng
với từng đối tợng kế toán cụ thể có thể đợc phản ánh với từng loại cụ thể đợc phản
ánh với từng loại tài khoản tơng ứng với nó. Vì vậy có thể xem có 3 loại tài khoản
chính sau:
Kết cấu của tài khoản phản ánh vốn.
Tài khoản :vốn kinh doanh
Nợ Có
Số d đầu kỳ: (Phản ánh vốn kinh
doanh hiện có đầu kỳ )
Số phát sinh tăng:(Phản ánh vốn
kinh doanh tăng trong kỳ )
Số phát sinh giảm:(Phản ánh vốn
kinh doanh giảm trong kỳ )
Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm

Số d cuối kỳ: (Phản ánh vốn kinh
doanh hiện có cuối kỳ )
10

Ví dụ: kết cấu của tài khoản Tiền gửi ngân hàng.
Tài khoản 112
Số d đầu kỳ : Số tiền mặt, ngoại tệ,
Vàng đá quý.hiện gửi ngân hàng
ở thời điểm đầu kỳ hạch toán .
Số phát sinh tăng:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,đá
quý gửi vào Ngân hàng. -
Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ tăng
do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối
kỳ(Đối với tiền gửi ngoại tệ).
Số phát sinh giảm:
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,
đá quý rút ra từ Ngân hàng.
- Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ giảm
do đánh giá lại số d ngoại tệ cuối
kỳ(Đối với tiền gửi ngoại tệ).
Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm
Số d cuối kỳ: Số tiền mặt ngoại tệ
vàng ,đá quý hiện còn gửu tại ngân
hàng ở thời điểm cuối kỳ hạch toán
Kết cấu của tài khoản phản ánh nguồn vốn kinh doanh.
Tài khoản: Nguồn vốn kinh doanh
Số phát sinh giảm:
- Phản ánh số nguồn vốn kinh
doanh giảm trong kỳ.

Số d đầu kỳ: (Phản ánh nguồn vốn
kinh doanh hiện có đầu kỳ).
Số phát sinh tăng:
- Phản ánh số nguồn vốn kinh
doanh tăng trong kỳ.
Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm
Số d cuối kỳ: Phản ánh nguồn vốn
kinh doanh hiện có cuối kỳ.
11

Ví dụ: Kết cấu của tài khoản Tài khoản vay ngắn hạn .
Tài khoản 311

Số phát sinh giảm:
- Số tiền đã trả về khoản vay ngắn
hạn trong kỳ.
- Số tiền giảm nợ vay do tỷ giá hối
đoái giảm(Nợ ngoại tệ).
Số d đầu kỳ: Số tiền còn nợ về các
khoản vay ngắn hạn cha trả ở đầu
kỳ hạch toán.
Số phát sinh tăng:
- Số tiền vay ngắn hạn phát sinh
trong kỳ.
- Số tiền tăng nợ vay do tỷ giá
hốiđoái tăng(Nợ ngoại tệ).
Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm
Số d cuối kỳ : Số tiền còn nợ về
khoản vay ngắn hạn cha trả ở thời
điểm cuối kỳ hạch toán .

Số d cuối kỳ của cả hai loại tài khoản trên đợc tính nh sau:
Sở dĩ hai loại tài khoản này có kết cấu nh trên vì những nguyên nhân sau:
Do vốn và nguồn vốn là hai mặt biểu hiện khác nhau của tài sảnở đơn vị, do
vậy kết cấu phản ánh hai đối tợng kế toán vốn kinh doanh và nguồn vốn
kinh doanh phải ngợc nhau để phản ánh rõ các đối tợng kế toán nào thuộc
vốn kinh doanh hay thuộc nguồn vốn kinh doanh.
Số d đầu kỳ của tài khoản vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh phản
ánh số hiện có của hai đối tợng này ở thời điểm đầu kỳ vì kết cấu của hai
loại tài khoản này ngợc nhau nên số d đầu kỳ của chúng phản ánh ở hai bên
khác nhau. Nếu số d tài khoản vốn kinh doanh phản ánh ở bên nợ thì số d
của tài khoản nguồn vốn ở bên có. Theo quy ớc hiện nay, số d đầu kỳ của
tài khoản vốn ở bên Nợ, còn số d tài khoản Nguồn vốn ở bên có. Số d cuối
kỳ này là số d đầu kỳ sau nên số d đầu kỳ và số d cuối kỳ đợc phản ánh
cùng bên.
12
Số d cuối kỳ = Số d đầu kỳ + tổng số phát sinh tăng tổng số phát sinh giảm.

×