Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.78 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 23 Ngày dạy: 1/ 2. Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1). I.Muïc ñích, yeâu caàu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. Học sinh có thái độ: -Tôn trọng quy định về đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập -Tranh vẽ, mô hình đèn xanh- vàng - đỏ III. Các hoạt động dạy và học: Thờ Hoạt động của giáo viên i gian 5’ 1/ Bài mới: 35’ Họat động 1: Phân tích tranh (bài tập 1) 15’ -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1: Tranh 1: Hai người đi bộ đang đi ở phần đường naøo? Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu gì? Vậy ở thành phố, thị xã,… khi đi bộ qua đường thì theo quy ñònh gì? Tranh 2: Đường đi nông thôn ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố? Các bạn đi theo phần đường nào? -Kết luận: Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định (GV giới thiệu mô hình đèn xanh- vàng- đỏ) Tranh 2: Ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải 5’ Hoạt động 2: Làm bài tập 2 -Quan sát từng tranh ở bài tập 2, cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn không? -GV kết luận theo từng tranh 5’ Thư giãn 10’ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Hoạt động của học sinh. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên theo từng tranh. -Từng cặp HS quan sát vaø thaûo luaän -Trình baøy keát quaû, boå sung ý kiến cho từng tranh -HS tự liên hệ và trình baøy..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2’. -GV yêu cầu HS tự liên hệ Hằng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào? Ñi ñaâu? Đường ở đó như thế nào? Có đèn tín hiệu giao thông không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ khoâng? Coù væa heø khoâng? -GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết đi bộ đúng quy định và đồng thời nhắc nhở các em về việc đi lại hằng ngày, chú ý những đoạn đường nguy hiểm IV. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc.. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 24 Ngày dạy: 22/ 2. Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2). I.Muïc ñích, yeâu caàu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. Học sinh có thái độ: -Tôn trọng quy định về đi bộ và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập -Tranh vẽ, mô hình đèn xanh- vàng - đỏ III. Các hoạt động dạy và học: Thờ Hoạt động của giáo viên i gian 5’ 1/ Kieåm tra baøi cuõ: Hằng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào? Đi đâu? Các em sẽ làm gì trước khi qua đường? 35’ 2/ Bài mới: 10’ Họat động 1: Làm bài tập 4 -Cho HS laøm baøi taäp Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt “tươi cười” và giải thích vì sao Đánh dấu + vào ô trống dưới tranh tương ứng với việc em đã làm. -Keát luaän: Tranh 1, 2, 3, 4, 6: đúng Tranh 5, 7, 8: sai 10’ Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 -Quan sát từng tranh ở bài tập 3 cho biết: Các bạn nào đi đúng quy định? Bạn nào sai quy ñònh? Vì sao? Những bạn nào đi dưới lòng đường có thể gaëp nguy hieåm gì? Neáu thaáy baïn mình ñi nhö theá, caùc em seõ nói gì với bạn? -GV kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng. Hoạt động của học sinh. -Từng HS làm bài tập -Trình bày kết quả trước lớp, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. -Từng cặp HS quan sát và thảo luaän -Trình baøy keát quaû, boå sung yù kiến cho từng tranh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5’ 7’. 2’. quy định, ba bạn đi dưới lòng đường là sai. -HS thực hiện trò chơi Đi dưới lòng đường như vậy gây cản trở giao thoâng, coù theå gaây tai naïn nguy hieåm. Neáu thaáy baïn mình ñi nhö theá, caùc em caàn khuyeân bảo các bạn đi trên vỉa hè, vì đi dưới lòng đường là sai và rất nguy hiểm. Thư giãn Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo bài tập 5 -GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi về giao thông đường phố để giúp các em vừa vui chơi, lại vừa học tập, vừa nhớ bài hơn -Nhaän xeùt chung vaø coâng boá keát quaû cuûa caùc nhoùm thaéng cuoäc Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuoái baøi IV. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc.. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần: 26 Ngày dạy: 1/ 3. Baøi 12: CAÛM ÔN, XIN LOÃI (tieát 1). I.Muïc ñích, yeâu caàu: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. Học sinh có thái độ: -Tôn trọng những người xung quanh - Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. Tranh veõ, quyeån truyeän tranh (saém vai) III. Các hoạt động dạy và học: Thờ Hoạt động của giáo viên i gian 35’ 1/ Bài mới: 10’ Họat động 1: Phân tích tranh (bài tập 1) -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1: Trong từng tranh có những ai? Hoï ñang laøm gì? Họ đang nói gì với nhau? Vì sao? -Keát luaän: Tranh 1: Coù 3 baïn, 1 baïn ñang cho baïn khaùc quaû cam, baïn naøy ñöa tay ra nhaän vaø noùi: Caûm ôn baïn! Vì bạn đã cho quả cam Tranh 2: Cô giáo đang dạy học và 1 bạn đến học muộn. Bạn đã vòng hai tay xin lỗi cô giáo vì đã đi hoïc muoän. 10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 HS để làm bài tập 2 -Quan sát từng tranh ở bài tập 2, cho biết: Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? -GV kết luận theo từng tranh: Tranh 1: Nhân dịp sinh nhật, bạn Lan được tặng quà, bạn Lan cần phải nói: Xin cảm ơn, vì các bạn đã quan tâm, chúc mừng sinh nhật của mình. Tranh 2: Trong giờ học, các bạn đang ngồi học thì baïn Höng laøm rôi hoäp buùt cuûa moät baïn, Höng phaûi xin lỗi vì đã có lỗi với bạn Tranh 3: Trong giờ học, bạn ngồi cạnh cho Vân mượn cây bút, Vân cầm lấy và cảm ơn bạn vì mình vừa được bạn giúp đỡ. Hoạt động của học sinh. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên theo từng tranh, boå sung yù kieán tranh luaän. -Từng cặp HS quan sát vaø thaûo luaän -Trình baøy keát quaû, boå sung ý kiến cho từng tranh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5’ 8’. 2’. Tranh 4: Mẹ lau nhà, Tuấn chơi và làm vỡ bình -HS tự liên hệ và trình hoa. Khi đó, Tuấn cần xin lỗi mẹ vì mình có lỗi. baøy. Thư giãn Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -GV yêu cầu HS tự liên hệ Em đã cảm ơn hay xin lỗi ai chưa? Trong trường hợp nào? Em nói gì để cảm ơn, xin lỗi? Vì sao laïi phaûi noùi nhö vaäy? -GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết nói lời caûm ôn, xin loãi IV. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 27 Ngày dạy: 8/ 3. Baøi 12: CAÛM ÔN, XIN LOÃI (tieát 2). I.Muïc ñích, yeâu caàu: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. Học sinh có thái độ: -Tôn trọng những người xung quanh. - Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sông hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. Tranh veõ, quyeån truyeän tranh (saém vai) III. Các hoạt động dạy và học: Thờ Hoạt động của giáo viên i gian 35’ 1/ Bài mới: 10’ Họat động 1: Làm bài tập 3 -Hãy nêu cách ứng xử theo các tình huống ở bài taäp 3 -Keát luaän: Tình huoáng 1: Caàn nhaët hoäp buùt leân traû cho bạn và nói lời xin lỗi vì mình có lỗi với bạn. Tình huống 2: Cần nói lời cảm ơn bạn vì bạn đã giúp đỡ mình 8’ Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai -GV ñöa tình huoáng: Thaéng ñem quyeån truyeän của Nga về nhà đọc, nhưng sơ ý để em bé làm rách mất 1 trang. Hôm nay THắng mang đến trả cho bạn. Theo các em, Thắng sẽ phải nói gì với bạn Nga? Nga sẽ trả lới như thế nào? -GV keát luaän: Baïn Thaéng caàn caûm ôn baïn veà quyển sách và thành thật xin lỗi bạn vì đã làm hoûng saùch. Nga seõ tha loãi cho baïn. Thư giãn 5’ Hoạt động 3: Chơi “Ghép cánh hoa vào nhị hoa” 10’ baøi taäp 5 -GV tổ chứ trò chơi để ghép từ: cảm ơn, xin lỗi theo tình huống để thành 1 cánh hoa cho phù hợp -GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết nói lời caûm ôn, xin loãi +Haùt. Hoạt động của học sinh. -Trình baøy yù kieán, boå sung, lớp nhận xét. -Từng cặp HS chuẩn bị -HS diễn vai- lớp nhận xét. -Các nhóm độc lập làm vieäc -Trình baøy saûn phaåm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2’. IV. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Lớp nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần: 28 Ngày dạy: 15/ 3. Baøi 13: CHAØO HOÛI VAØ TAÏM BIEÄT (tieát 1). I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt. - Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. Học sinh có thái độ: -Tôn trọng mọi người lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. - Học sinh thực hiện được hành vi chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. Tranh veõ III. Các hoạt động dạy và học:. 35’ 10’. 5’ 8’. 10’. 2’. Hoạt động của giáo viên 1/ Bài mới: Họat động 1: Thảo luận bài tập 1 -Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1: Trong từng tranh có những ai? Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? Các bạn đã làm gì khi đó? Noi theo caùc baïn, caùc em caàn laøm gì? -Keát luaän: Tranh 1: Trong tranh coù baø cuï giaø vaø hai bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường đi. Các bạn đã vòng tay lễ phép chào hỏi bà cụ. Noi theo các bạn đó, các em cần chào hỏi khi gặp gỡ Tranh 2: Coù 3 baïn HS ñi hoïc veà, caùc baïn giô tay vaãy chaøo taïm bieät nhau. Khi chia tay, chúng ta cần nói lời tạm biệt. Thư giãn Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai -Giao từng cặp HS thể hiện việc chào hỏi hay tạm biệt với mọi người xung quanh -GV toång keát Hoạt động 3:Làm bài tập 2 -Cho HS laøm baøi taäp 2 Trong từng tranh, các bạn nhỏ gặp chuyeän gì? Khi đó các bạn cần làm gì cho chúng? -Kết luận theo từng tranh IV. Cuûng coá, daën doø:. Hoạt động của học sinh. -HS thaûo luaän theo nhoùm -Trình baøy keát quaû, boå sung yù kiến cho từng tranh. -Mỗi cặp thể hiện một đối tượng cuï theå. -Diễn vai, lớp nhận xét. -HS thaûo luaän theo nhoùm -Trình baøy keát quaû, boå sung yù kiến cho từng tranh.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhaän xeùt tieát hoïc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần: 29 Ngày dạy: 22/ 3. Baøi 13: CHAØO HOÛI VAØ TAÏM BIEÄT (tieát 2). I.Muïc ñích, yeâu caàu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt. - Biết chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. Học sinh có thái độ: -Toân troïng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè, em nhỏ. - Nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. Tranh veõ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 35’ 1/ Bài mới: 15’ Họat động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài taäp 3 -Thảo luận đưa ra các cách ứng xử trong baøi taäp 3 Keát luaän: Cần chào người đó với lời nói cho phù hợp với người đó về quan hệ, tuổi tác,… Lời chaøo phaûi nheï nhaøng, khoâng gaây oàn aøo, không được nói to vì làm phiền đến người người bệnh… Trong giờ biểu diễn ở nhà hát, chiếu phim thì các em chỉ cần nhìn nhau gật đầu, mỉm cười là được. Sau giơû biểu diễn, các em có thể gặp gỡ để chào hỏi trò chuyện với nhau. Không được gây ồn ào, gây cản trở những người xung quanh ở nhà hát, rạp chieáu phim,… 5’ Thư giãn 5’ Hoạt động 2: Cho lớp hát bài “Con chim vaønh khuyeân” 8’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc câu tục ngữ cuối bài 2’ IV. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuần: 30 Ngày dạy: 29/ 3. Hoạt động của học sinh -Haùt. -HS thaûo luaän theo nhoùm -Trình baøy keát quaû, boå sung yù kiến cho từng tranh. Hát Đọc.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Baøi 13: BAÛO VEÄ HOA VAØ NÔI COÂNG COÄNG (tieát 1). I.Muïc ñích, yeâu caàu: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của mỗi con người. Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Học sinh có thái độ: đ Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Bảo vệ, yeâu quí hoa vaø caây ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nôi coâng coäng khác, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập -Tranh veõ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 35’ 15’. 5’ 7’. 6’. 1/ Bài mới: Họat động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường. - Tổ chức học sinh quan sát khi tham quan : Teân caây vaø hoa? Đối với chúng, em cần làm gì và không được làm gì? -Keát luaän: Ở sân, vuờn, có trồng nhiều loại cây và hoa khác nhau. Chúng làm cho trường thêm xanh, sạch, đẹp, bóng mát, không khí trong lành. Vậy thì chúng ta cần bảo vệ nó: Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu… mà không được trèo, beû, haùi… Thư giãn Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Cho HS tự liên hệ về một nơi công cộng nào đó có trồng hoa và cây: Nôi coâng coäng naøo? Caây, hoa troàng nhieàu khoâng? Chúng có ích gì? Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao? Em làm gì để góp phần baûo veä chuùng? -GV toång keát: khuyeán khích caùc em baûo veä caây vaø hoa nôi coâng coäng Hoạt động 3:Thảo luận cặp đôi theo bài tập. Hoạt động của học sinh t. -HS trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. - HS tự liên hệ, trình bày, lớp goùp yù vaø tranh luaän.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2’. moät - Cho HS quan saùt vaø thaûo luaän -Kết luận theo từng tranh IV. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -HS thaûo luaän theo nhoùm -Trình baøy keát quaû, boå sung yù kiến cho từng tranh. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần: 31 Ngày dạy: 5/ 4. Baøi 13: BAÛO VEÄ HOA VAØ CÂY NƠI COÂNG COÄNG (tieát2). I/ Muïc ñích, yeâu caàu: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của mỗi con người. Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Học sinh có thái độ: đ Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Bảo vệ, yeâu quí hoa vaø caây ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nôi coâng coäng khác, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. Tranh veõ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 5’. 35’ 15’. 5’. 5’ 8’. 1/ Kieåm tra baøi cuõ: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng Kể tên các cây có trong sân trường và cho biết chúng có ích lợi gì? Nhận xét 2/ Bài mới: Họat động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2 - Cho HS quan saùt vaø thaûo luaän : Caùc baïn trong tranh ñang laøm gì? Bạn nào có hành động sai? Vì sao? Bạn nào có hành động đúng? Vì sao? -Keát luaän: Trong 5 baïn thì 3 baïn ñang treøo caây, vin cành, hái lá: 3 bạn đó xấu, hư. Hai bạn kia đang khuyên nhủ và ngăn chặn : 2 bạn đó bieát goùp phaàn baûo veä caây xanh. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 - Cho từng cá nhân làm bài tập 3 -GV tổng kết: “khuôn mặt tươi cười” nối với tranh 1,2,3,4 vì đó là những việc làm đúng “ Khuôn mặt nhăn nhó” nối với tranh 5,6 vì đó là những việc làm sai Thư giãn Hoạt động 3:Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa - Cho HS kể việc mình đã, muốn, làm để bảo. Hoạt động của học sinh. Cây bang, cây còng, cây phượng, cây bạch đàn,…. -HS quan saùt vaø thaûo luaän nhoùm 2 HS -HS trình bày trước lớp, bổ sung, tranh luaän. - HS laøm baøi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2’. veä caây vaø hoa nôi coâng coäng - HS vẽ tự do và trưng bày tranh - GV tổng kết : Khen sự cố gắng, những hành lên bảng, tường động mà các em vẽ trong tranh Hoạt động 4:Hướng dẫn HS đọc những câu thô cuoái baøi IV. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc.. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần: 32 Ngày dạy:19/ 4. Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh. I/ mục tiêu: - Biết đi vệ sinh đúng chỗ, giội rửa, rửa tay bằng xà phòng sau khi tiêu tiểu. - Biết giữ vệ sinh không vứt rác vào hố tiêu. - Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng. II/ Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh nhà vệ sinh III/ Các hoạt động dạy- học: Thời Hoạt động của giáo viên gian 35’ Bài mới Giới thiệu bài: Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh 10’ Hoạt động 1:giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh Quan sát tranh và cho biết ở trường, ở nhà em sử dụng loại nhà vệ sinh nào?. 1. Hoạt động của học sinh Quan sát và thảo luận nhóm đôi Cá nhân nêu. 2. 4 3. 5’ 15’. - Em đã sử dụng những loại nhà vệ sinh nào? ở đâu? - Nhận xét - Thư giãn Hoạt động 2: Cách sử dụng nhà vệ sinh - Chúng ta làm gì sau khi đi đại tiện ở nhà tiêu đó? - Làm thế nào để giữ gìn vệ sinh các nhà tiêu này? Kết luận: đi đại tiện đúng chỗ, bỏ giấy bẩn vào sọt, múc nước, giội. Giội rửa sạch sẽ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5’. rửa sạch, rửa tay sạch sau khi đi tiêu. * Nội dung sử dụng nhà vệ sinh 1/ Học sinh nam đi nhà vệ sinh nam 2/ Học sinh nữ đi nhà vệ sinh nữ 3/ Không vứt rác vào hố tiêu 4/ Bỏ giấy bẩn vào sọt rác 5/ Rửa tay sạch (bằng xà phòng) sau khi đi tiêu, tiểu. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà cần thực hiện đúng. Lắng nghe và ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: 33 Ngày dạy: 3/ 5. THỰC HÀNH SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP VỆ SINH. I/ mục tiêu: - Biết đi vệ sinh đúng chỗ, giội rửa, rửa tay bằng xà phòng sau khi tiêu tiểu. - Biết giữ vệ sinh không vứt rác vào hố tiêu. - Có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng. II/ Đồ dùng dạy – học: III/ Các hoạt động dạy- học: Thời Hoạt động của giáo viên gian 35’ Bài mới Giới thiệu bài: THỰC HÀNH Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu nhà vệ sinh ở trường Trong trường chúng ta có 2 khu nhà vệ sinh, khu nhà vệ sinh dành cho nam và khu nhà vệ sinh dành cho nữ. trong nhà vệ sinh có hồ nước, ca , thùng để dội sau khi đi tiêu, tiểu. 5’ - Thư giãn 5’ Hoạt động 2: Cách sử dụng nhà vệ sinh - Em hãy nêu cách sử dụng nhà vệ sinh * Nội dung sử dụng nhà vệ sinh 1/ Học sinh nam đi nhà vệ sinh nam 2/ Học sinh nữ đi nhà vệ sinh nữ 3/ Không vứt rác vào hố tiêu 4/ Bỏ giấy bẩn vào sọt rác 5/ Rửa tay sạch (bằng xà phòng) sau khi đi tiêu, tiểu. 15’ Thực hành Lớp chia thành 2 hàng; hàng nam và hàng nữ Phân công nhóm trưởng Gv dẫn HS ra nhà vệ sinh và yêu cầu HS thực hiện Nhận xét, khen ngợi em làm tốt Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà cần thực hiện đúng. Tuần: 34 Ngày dạy: 10/ 5. BẢO VỆ DI TÍCH VĂN HOÁ, LỊCH SỬ. Hoạt động của học sinh Lắng nghe và thực hiện. Nêu. Thực hành Báo cáo.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> (ĐÌNH HƯNG NHƠN) I/ Mục tiêu: - HS hiểu được đình Hưng Nhơn là tài sản chung của mọi người dân, nhất là người dân ở xã Hưng Khánh Trung A. - Lòng tự hào về đình Hưng Nhơn ở địa phương. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ. II/ Đồ dùng dạy – học: Tư liệu về đình Hưng Nhơn, ảnh đình Hưng Nhơn III/ Các hoạt động dạy- học: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian 35’ Bài mới Giới thiệu bài: bảo vệ di tích văn hoá, lịch sử (đình Lắng nghe Hưng Nhơn) 15’ Hoạt động 1: Giới thiệu đình Hưng Nhơn Đình Hưng Nhơn toạ lạc tại cầu đình thuộc ấp Hưng Nhơn xã Hưng Khánh Trung A, Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre, đình được xây dựng vào năm 1991 do người dân hiến đất và tiền của. Đình thờ thần. Ngoài ra đình còn là nơi để người dân hội họp, sinh hoạt, tổ chức lễ hội,…. Quan sát tranh và cho biết đình được xây như thế Nêu nào? Gợi ý: - Bên ngoài có gì? - Bên trong và xung quanh được trang trí như thế nào? Nhận xét 5’ - Thư giãn 10’ Hoạt động 2: Tầm quan trọng và lòng tự hào về đình Hưng Nhơn - Đố em biết người dân trong làng thường tổ chức lễ hội vào lúc nào? Có những ai tham dự? Gv tóm lại Gió dục HS: biết tôn trọng và giữ gìn những phong tục tốt đẹp của người dân địa phương. Thường xuyên bảo vệ, quét dọn sạch sẽ. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>