Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chiến lược kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.92 KB, 119 trang )

...

Nguyễn thị hà * Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh * Hà Nội - 2011

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------

Nguyễn thị hà

Nghiên cứu chiến lợc kinh doanh
Của công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Cao su thanh hoá

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
MÃ số

: 60.34.05

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phạm thị minh ngut

hµ néi - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả

Nguyễn Thị Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, người
ñã trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cơ giáo khoa
Kế tốn và Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế và phát triển nông thơn, Viện
đào tạo sau đại học cùng tồn thể các thầy, cơ giáo Trường ðại Học Nơng
Nghiệp Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q trình học tập
và nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn tập thể, cán bộ, các phịng ban chức năng của Cơng ty
TNHHMTV Cao su Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt
q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Trung cấp Nơng Lâm
Thanh Hóa đã tạo điều kiện ñể tôi tham gia học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả

Nguyễn Thị Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan.....................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục bảng................................................................................................vi
Danh mục sơ đồ..............................................................................................vii
Danh mục viết tắt...........................................................................................viii
1.

MỞ ðẦU .......................................................................................... i

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài .................................................................... 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2

1.2.1

Mục tiêu chung ................................................................................. 2

1.2.2

Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2


1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 2

1.3.1

ðối tượng nghiên cứu ....................................................................... 2

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2

2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................. 3

2.1

Một số vấn ñề cơ bản về chiến lược kinh doanh................................ 3

2.1.1

Khái niệm chiến lược và chiến lược kinh doanh................................ 3

2.1.2

Những ñặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh.......................... 5

2.1.3


Các loại chiến lược kinh doanh ......................................................... 6

2.1.4

Vai trị của chiến lược kinh doanh..................................................... 8

2.1.5

Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh ................... 9

2.1.6

Các yếu tố tác ñộng ñến chiến lược kinh doanh .............................. 11

2.2

Bài học kinh nghiệm về chiến lược kinh doanh của các công ty
trên thế giới và Việt Nam................................................................ 21

2.2.1

Các công ty trên thế giới ................................................................. 21

2.2.2

Các công ty của Việt Nam .............................................................. 22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii



2.3

Tình hình hoạch định chiến lược trong các doanh nghiệp ở Việt
Nam ................................................................................................ 23

2.4

Tóm tắt một số nghiên cứu có liên quan trước ñây.......................... 26

3.

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 28

3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn ............................................................................ 28

3.1.1

Quá trình hình thành và phát triển cơng ty ...................................... 28

3.1.2

Chức năng, nhiệm vụ của công ty .................................................. 28

3.1.3

Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty................................................. 29


3.1.4

Tình hình lao động của cơng ty....................................................... 31

3.1.5

Tình hình tài chính và cơ sở vật chất của cơng ty............................ 33

3.1.6

Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty những năm gần đây ..... 35

3.2

Phương pháp nghiên cứu................................................................. 38

3.2.1

Phương pháp thu thập tài liệu.......................................................... 38

3.2.2

Phương pháp xử lý số liệu............................................................... 38

3.2.3

Phương pháp phân tích số liệu ....................................................... 38

4.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 41

4.1

Tình hình xây dựng chiến lược kinh doanh của cơng ty
TNHHMTV cao su Thanh Hố....................................................... 41

4.1.1

Xác định sứ mệnh và mục tiêu ........................................................ 41

4.1.2

Nhận định về mơi trường kinh doanh............................................. 43

4.1.3

Lựa chọn và xây dựng các chiến lược chức năng ............................ 46

4.2

Tình hình thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty .................. 52

4.2.1

Tổ chức thực hiện các chiến lược.................................................... 52

4.2.2


ðánh giá chung những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân ảnh
hưởng ñến kết quả thực hiện chiến lược kinh doanh của cơng ty..... 71

4.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện chiến
lược kinh doanh của công ty ........................................................... 75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iv


4.4

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của
cơng ty............................................................................................ 83

4.4.1

Phân tích SWOT mơi trường kinh doanh của cơng ty ..................... 83

4.4.2

Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược ...................................... 88

4.4.3

Hoàn thiện các chiến lược chức năng.............................................. 91


5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 98

5.1

Kết luận .......................................................................................... 98

5.2

Kiến nghị ........................................................................................ 99

5.2.1

ðối với Nhà nước ........................................................................... 99

5.2.2

ðối với Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam ............................100

5.2.3

ðối với cơng ty ..............................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................101
PHỤ LỤC......................................................................................................103

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình lao động của cơng ty qua 3 năm 2008 – 2010................ 32
Bảng 3.2 Tình hình tài chính của cơng ty qua 3 năm 2008 – 2010............... 34
Bảng 3.3 Tình hình đầu tư cơ sở vật chất của công ty qua 3 năm 2008 -2010....... 35
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008 – 2010........... 37
Bảng 4.1a Tình hình thực hiện kế hoạch trồng mới cao su đại ñiền qua các
năm 2005 – 2010 .......................................................................... 56
Bảng 4.1b So sánh kết quả thực hiện trồng mới cao su ñại ñiền từ 2005 – 2010........ 57
Bảng 4.2 Tình hình thực hiện kế hoạch trồng mới cao su liên kết qua các năm
2008 – 2010 .................................................................................. 58
Bảng 4.3a Kết quả thu mua, chế biến mủ cao su nguyên liệu qua các năm
2006 – 2010 .................................................................................. 63
Bảng 4.3b So sánh tình hình thực hiện thu mua, chế biến qua các năm........ 65
Bảng 4.4 Tình hình thu nợ đầu tư cao su qua các năm 2008 – 2010.............. 67
Bảng 4.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm 2006 - 2010 ...... 70
Bảng 4.6 Các tỷ số tài chính cơ bản của công ty qua các năm...................... 80
Bảng 4.7 ðánh giá tác ñộng của các cơ hội ñối với cơng ty.......................... 84
Bảng 4.8 ðánh giá tác động của thách thức đối với cơng ty.......................... 85
Bảng 4.9 ðánh giá tác ñộng của môi trường nội bộ công ty......................... 86
Bảng 4.10 Ma trận SWOT ........................................................................... 87
Bảng 4.11 Mục tiêu sản xuất kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2011 - 2015...... 89

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vi


DANH MỤC SƠ ðỒ

Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược ................................. 10
Sơ ñồ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chiến lược kinh doan............................11
Sơ ñồ 2.3 Quy trình xây dựng chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam…….25
Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức bộ máy công ty .................................................. 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ: Bình quân
BT: Bình thường
CLSP: Chất lượng sản phẩm
CNSX: Cơng nghệ sản xuất
CS : Chính sách
CSVC: Cơ sở vật chất
DN: Doanh nghiệp
ðKTN: ðiều kiện tự nhiên
ðVT: ðơn vị tính
KD: Kinh doanh
KH: Kế hoạch
KHCN: Khoa học công nghệ
NC&PT : Nghiên cứu và phát triển
QT: Quan trọng
QTDN: Quản trị doanh nghiệp
SX: Sản xuất
TB: Trung bình
TH: Thực hiện
TNHHMTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Tr. ñ: Triệu ñồng
Tr.ñ/ng/t: Triệu đồng/ người/tháng
TT: Thơng tin
UBND: Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

viii


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trường, việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh
doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp xác định rõ mình muốn đi ñâu, phải
ñi như thế nào, những khó khăn, thách thức nào phải vượt qua. Và quan trọng
hơn cả là làm thế nào ñể mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng đồng tâm,
nhất trí, nỗ lực hết mình vì thành cơng chung của doanh nghiệp. Thực tế ñã
cho thấy, nhiều doanh nghiệp nhờ làm tốt việc xây dựng và thực hiện chiến
lược kinh doanh đã rất thành cơng trong lĩnh vực kinh doanh của mình và
ngược lại cũng khơng ít các cơng ty đã phải phá sản do sai lầm trong chiến
lược kinh doanh.
Nghiên cứu chiến lược kinh doanh là hết sức cần thiết ñối với các
doanh nghiệp. Qua nghiên cứu ñể ñánh giá quá trình xây dựng và thực hiện
chiến lược, phát hiện những vấn đề cịn tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân và ñưa
ra giải pháp ñể ñiều chỉnh chiến lược cho phù hợp giai ñoạn sau nhằm nâng
cao hiệu quả thực hiện chiến lược, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
ðối với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Thanh
Hóa, việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh được lãnh đạo cơng ty

đặt lên hàng đầu. Vì vậy, sau khi gia nhập Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt
Nam, năm 2005 cơng ty đã xây dựng chiến lược kinh doanh giai ñoạn 2005 2015. Tuy nhiên, từ khi được xây dựng đến nay chưa có nghiên cứu, đánh giá
tồn diện về tình hình xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của công
ty. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tơi chọn đề tài: "Nghiên cứu chiến
lược kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su
Thanh Hoá ".

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

1


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của
cơng ty, tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến nó, đề xuất một số giải pháp
hồn thiện chiến lược kinh doanh của công ty nhằm giúp công ty phát triển
sản xuất, mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chiến lược kinh
doanh.
- Phân tích tình hình xây dựng, thực hiện chiến lược kinh doanh của
công ty, tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến nó.
- ðề xuất một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công
ty nhằm giúp công ty phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu
quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của

công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHHMTV) cao su Thanh Hóa.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: ðề tài nghiên cứu chiến lược kinh doanh tại công
ty giai ñoạn 2005 - 2015, tập trung chủ yếu vào giai ñoạn 2005 – 2010.
- Phạm vi nội dung: ðề tài nghiên cứu chiến lược kinh doanh của công
ty với các chiến lược chức năng cụ thể là chiến lược phát triển vùng nguyên
liệu; chiến lược thu mua, thu nợ và chế biến sản phẩm; chiến lược tiêu thụ sản
phẩm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

2


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Một số vấn ñề cơ bản về chiến lược kinh doanh
2.1.1 Khái niệm chiến lược và chiến lược kinh doanh
2.1.1.1 Một số quan ñiểm về chiến lược
Từ chiến lược là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (strategos) dùng
trong lĩnh vực quân sự với ý nghĩa khoa học là nghệ thuật chỉ huy các phương
tiện ñể giành chiến thắng [6].
Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chiến lược ñược ứng dụng vào lĩnh vực kinh
tế ở tầm vi mô và vĩ mơ. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chiến lược:
- Theo Alferd (ðại học Hazrard): ”Chiến lược bao hàm việc ấn ñịnh các
mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, ñồng thời lựa chọn cách thức tiến
hành hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài ngun thiết yếu để thực
hiện các mục tiêu đó” (dẫn theo[9]).
- Theo Sames. B. Quinn (ðại học Darmouth): ” Chiến lược là một dạng
thức hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và trình tự
hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau” (dẫn theo[9]).

- William Glucek- Business policy & strategic managent cho rằng:
”Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện, tính phối
hợp và được thiết kế để bảo ñảm rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
sẽ ñược thực hiện” (dẫn theo[9]).
Các quan niệm trên ñây ñều coi chiến lược là một tập hợp các kế hoạch
làm cơ sở hướng dẫn các hoạt ñộng ñể ngành hay tổ chức nào đó đạt được
mục tiêu đã xác định. Có thể hiểu một cách tổng quát chiến lược là một
chương trình hành động tổng qt, xác định các mục tiêu dài hạn, đường lối
hoạt động và các chính sách thực hiện nhằm ñạt ñược các mục tiêu cụ thể ñã
xác ñịnh.
2.1.1.2 Một số khái niệm về chiến lược kinh doanh
Có nhiều quan điểm về chiến lược kinh doanh:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

3


- Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt ñộng và ñiều
khiển chúng nhằm ñạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp [6].
- Chiến lược kinh doanh là một chương trình hành động tổng qt
hướng tới việc ñạt những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp [9].
- Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh
tranh để phịng thủ [11].
Có thể hiểu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là ñịnh hướng
hoạt động có mục tiêu của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định và hệ
thống các chính sách, biện pháp và trình tự thực hiện mục tiêu đề ra trong
hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.3 Nội dung của chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:

- Mục tiêu và phương hướng hoạt ñộng của doanh nghiệp ñể ñảm bảo
cho doanh nghiệp phát triển vững chắc trong một thời kỳ dài (từ 5 năm đến 10
năm trở lên).
- Các chính sách và biện pháp cơ bản, quan trọng ñể thực hiện các mục
tiêu đã định và chỉ có người chủ sở hữu doanh nghiệp mới có quyền thay đổi
những chính sách này.
- Trình tự hành động và các điều kiện để thực hiện các mục tiêu ñề ra.
- Chiến lược kinh doanh bao gồm chiến lược tổng quát và các chiến
lược chức năng.
Chiến lược kinh doanh tổng quát ñề cập ñến những vấn đề quan trọng,
bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài nhất, quyết định sự sống cịn của doanh
nghiệp như chiến lược về lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, phương
thức kinh doanh
Các chiến lược chức năng ñề cập ñến các chiến lược cụ thể, các bộ
phận hợp thành chiến lược kinh doanh bao gồm nhiều chiến lược như chiến

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

4


lược giá, chiến lược công nghệ, chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường,
chiến lược vốn...
2.1.2 Những ñặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh
Tuy các quan ñiểm về chiến lược kinh doanh cịn khác nhau nhưng các
đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh ñược quan niệm tương đối thống
nhất đó là:
- Chiến lược xác định rõ những mục tiêu cơ bản phương hướng kinh
doanh cần ñạt tới trong từng thời kỳ và ñược quán triệt ñầy ñủ trong các lĩnh
vực hoạt ñộng quản trị của doanh nghiệp. Tính định hướng của chiến lược

nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc trong mơi
trường kinh doanh biến động.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phác thảo những phương
hướng hoạt ñộng của doanh nghiệp trong dài hạn, khung hoạt ñộng của doanh
nghiệp trong tương lai. Nó chỉ mang tính định hướng cịn trong hoạt động
thực tiễn kinh doanh địi hỏi phải kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu
kinh tế, xem xét tính hợp lý và điều chỉnh cho phù hợp với mơi trường và điều
kiện kinh doanh để đảm bảo tính hiệu quả kinh doanh và khắc phục những sai
lệch do tính định hướng của chiến lược gây ra.
- Chiến lược kinh doanh ñược xây dựng trên cơ sở các lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp ñể ñảm bảo huy ñộng tối ña và kết hợp tốt với việc
khai thác và sử dụng các nguồn lực, năng lực cốt lõi của doanh nghiệp trong
hiện tại và tương lai nhằm phát huy những lợi thế, nắm bắt cơ hội ñể giành
lấy ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh ñược phản ánh trong cả một quá trình liên tục từ
xây dựng ñến tổ chức thực hiện, ñánh giá, kiểm tra và ñiều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh luôn mang tư tưởng tiến công giành thắng lợi
trong cạnh tranh. Chiến lược kinh doanh được hình thành và thực hiện trên cơ
sở phát hiện và tận dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

5


nghiệp nhằm ñạt hiệu quả kinh doanh cao.
- Mọi quyết ñịnh chiến lược quan trọng trong quá trình xây dựng tổ
chức thực hiện, ñánh giá và ñiều chỉnh chiến lược ñều ñược tập trung vào
nhóm quản trị viên cấp cao. ðể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định
dài hạn, sự bí mật thơng tin trong cạnh tranh.

2.1.3 Các loại chiến lược kinh doanh
Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh tùy theo từng cách phân
loại lại có những loại chiến lược khác nhau.
2.1.3.1 Phân loại theo cấp quản lý doanh nghiệp
Có chiến lược kinh doanh cấp cơng ty và chiến lược kinh doanh các bộ
phận chức năng của đơn vị trực thuộc cơng ty [6].
- Chiến lược kinh doanh cấp công ty là chiến lược tổng thể ñề cập ñến
vấn ñề ngành kinh doanh nào cần tiếp tục, ngành kinh doanh nào loại bỏ,
ngành kinh doanh mới nào cần ñầu tư tham gia.
- Chiến lược kinh doanh của các bộ phận chức năng
- Chiến lược kinh doanh các đơn vị trực thuộc cơng ty.
2.1.3.2 Phân loại theo phạm vi tác động của chiến lược kinh doanh
Có chiến lược kinh doanh chung và chiến lược các yếu tố hợp thành [6].
* Chiến lược kinh doanh chung ñề cập ñến những vấn ñề quan trọng,
bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài nhất, quyết định sự sống cịn của doanh
nghiệp như phương thức kinh doanh, chủng loại hàng hóa, dịch vụ ñược lựa
chọn kinh doanh, thị trường tiêu thụ, các mục tiêu tài chính và các chỉ tiêu
tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai.
* Chiến lược các yếu tố, các bộ phận hợp thành chiến lược kinh doanh
bao gồm nhiều chiến lược chức năng cụ thể:
- Chiến lược thị trường là việc xác ñịnh nơi mua, nơi bán của doanh
nghiệp trong hiện tại và trong tương lai trên cơ sở ñảm bảo các vấn ñề giá cả,
số lượng, phương thức thanh tốn và phương thức phân phối để doanh nghiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

6


tồn tại và phát triển.

- Chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên
cơ sở bảo ñảm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng
trong từng thời kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lược giá là ñưa ra các loại giá cho một loại sản phẩm, dịch vụ tương
ứng với thị trường, với từng thời kỳ ñể bán ñược nhiều nhất và lãi cao nhất.
- Chiến lược phân phối là phương hướng thể hiện cách cung ứng các
sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng của mình trên thị trường lựa chọn.
- Chiến lược chiêu thị là kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích
cung, cầu về sản phẩm, dịch vụ.
- Chiến lược con người là nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh, điều
hành, quản lý doanh nghiệp cho giám đốc, trình độ tay nghề của người lao
động, kiến thức về tiếp thị, cơng nghệ thơng tin, chú trọng phát huy sáng kiến,
cải tiến trong hoạt ñộng của doanh nghiệp.
- Chiến lược công nghệ là xây dựng kế hoạch từng bước đổi mới dây
chuyền cơng nghệ để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất
lượng hàng hóa. ðiều trước tiên, cần lựa chọn các khâu quan trọng trong dây
chuyền sản xuất có ảnh hưởng ñến chất lượng và giá thành sản phẩm ñể tiến
hành hiện đại hóa.
- Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế.
2.1.3.3 Theo cách tiếp cận thị trường
Có thể chia chiến lược thành các nhóm sau [6]:
- Chiến lược các nhân tố then chốt nhằm tập trung nguồn nhân lực quan
trọng của doanh nghiệp vào hoạt ñộng kinh doanh.
- Chiến lược lợi thế so sánh nhằm so sánh ñiểm mạnh, ñiểm yếu của
doanh nghiệp với các ñối thủ cạnh tranh ñể có chiến lược phát huy ưu thế.
- Chiến lược sáng tạo tấn cơng dựa vào những khám phá bí quyết về
cơng nghệ và phương thức kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


7


dành ưu thế về kinh tế kỹ thuật.
- Chiến lược khai thác các mức ñộ tự do nhằm khai thác tất cả các khả
năng hiện có của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.
2.1.4 Vai trị của chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh có các vai trị quan trọng ñối với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp như sau:
- Thứ nhất, chiến lược kinh doanh có vai trị xác định hướng đi cho
doanh nghiệp trong tương lai, làm kim chỉ nam cho doanh nghiệp. Xác ñịnh
ñúng hướng ñi là yếu tố cơ bản quan trọng ñảm bảo sự thành cơng của doanh
nghiệp. Hướng đi đúng sẽ khuyến khích các lãnh đạo và nhân viên làm tốt
phần việc của mình trong kế hoạch ngắn hạn cũng như những mục tiêu dài
hạn của doanh nghiệp. Nếu khơng có chiến lược, hoặc chiến lược không rõ
ràng sẽ làm cho các hoạt ñộng của doanh nghiệp mất phương hướng.
- Thứ hai, xác ñịnh và thực hiện các mục tiêu ñã ñề ra: Trong hoạt ñộng
kinh doanh, loại trừ các yếu tố may rủi ngẫu nhiên, sự tồn tại và thành công
trong kinh doanh của doanh nghiệp ñều phụ thuộc trước hết vào tính đúng đắn
của chiến lược kinh doanh đã được vạch ra và thực thi tốt các chiến lược đó.
- Thứ ba, chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tận dụng tối ña
các cơ hội kinh doanh và giảm thiểu rủi ro: Biểu hiện mối quan hệ giữa sử dụng
tốt các nguồn lực, tài nguyên và mục tiêu của doanh nghiệp với thị trường.
Trong điều kiện mơi trường kinh doanh biến đổi, cần nhanh chóng tạo ra những
cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, tuy nhiên việc đó cũng chứa ñựng nhiều rủi ro. Chiến
lược kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp tận dụng tối ña các cơ hội kinh doanh
ngay từ khi chúng vừa xuất hiện và giảm bớt rủi ro trên thị trường.
Chiến lược kinh doanh giúp giảm bớt rủi ro trong mơi trường kinh
doanh: Việc phân tích, dự báo chính xác các điều kiện của mơi trường kinh
doanh trong tương lai sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp nắm bắt, tận dụng các

cơ hội, đồng thời có thể giảm bớt ñược các nguy cơ, các mối ñe dọa từ môi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

8


trường kinh doanh.
Hơn thế nữa, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp làm chủ được
những thay đổi của mơi trường. Nhờ vận dụng chiến lược kinh doanh, các
doanh nghiệp có thể thực thi các quyết định của mình phù hợp với điều kiện
mơi trường và làm chủ được các diễn biến trên thị trường. Mối quan hệ giữa
một bên là tài nguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp với bên kia là
các cơ hội thị trường ñược thể hiện một cách khăng khít, chặt chẽ trong suốt
q trình kinh doanh của doanh nghiệp [9].
- Thứ tư, chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
các yếu tố nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp ñảm bảo cho doanh
nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
- Thứ năm, chiến lược kinh doanh có vai trò là các căn cứ vững chắc
cho doanh nghiệp trong việc ra các quyết ñịnh như quyết ñịnh ñầu tư, quyết
ñịnh mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm mới, quyết định đào tạo, bồi
dưỡng nhân sự...
2.1.5 Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh
Có thể tóm tắt quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp theo sơ ñồ 2.1.
Các bước thực hiện như sau: (1) Lựa chọn sứ mệnh và các mục tiêu chủ
yếu của cơng ty; (2) Phân tích mơi trường bên ngồi ñể nhận dạng các cơ hội
và nguy cơ ñe dọa; (3) Phân tích mơi trường bên trong để nhận dạng thế mạnh
và điểm yếu của cơng ty; (4) Lựa chọn chiến lược trên cơ sở nguồn lực, khả
năng, năng lực cốt lõi của cơng ty và phát triển nó để hóa giải các nguy cơ và

tận dụng các cơ hội; (5) Thực thi chiến lược. Mỗi bộ phận thể hiện qua sơ ñồ
tạo thành một bước theo thứ tự quá trình xây dựng chiến lược. Quá trình kết
thúc với việc lựa chọn và thực thi chiến lược. Một số tổ chức duyệt lại q
trình này hàng năm để đánh giá và cải tiến chiến lược cho phù hợp hay còn
gọi là đánh giá chiến lược.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9


Xác định sứ mệnh và mục
tiêu của doanh nghiệp

Phân tích mơi trường bên
ngồi

Phân tích mơi trường bên
trong

Lựa chọn và xây dựng các chiến lược

Thực hiện chiến lược

ðánh giá chiến lược

Sơ ñồ 2.1 Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


10


2.1.6 Các yếu tố tác ñộng ñến chiến lược kinh doanh
Tác ñộng ñến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều
yếu tố có cả các yếu tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Có thể tóm tắt
theo sơ đồ 2.2

Kinh tế

Văn hóa
xã hội

ðối thủ
tiềm ẩn

Cơng nghệ
Sản phẩm
thay thế

Áp lực
nhà cung
cấp

Nội bộ
DN

Áp lực
người mua


ðối thủ
trực diện

Chính trị,
pháp luật

ðiều kiện
tự nhiên

Sơ ñồ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chiến lược kinh doanh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

11


2.1.6.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
* Các yếu tố kinh tế
Mơi trường kinh tế có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp đồng thời có
ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Có rất nhiều yếu tố kinh tế nhưng quan trọng nhất là sự tăng trưởng
kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đối, lãi suất, các chính sách tiền tệ, tín
dụng, sự gia tăng ñầu tư...Dự báo về kinh tế là cơ sở ñể dự báo ngành kinh
doanh và dự báo hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Sự biến ñộng của
các yếu tố kinh tế sẽ ảnh hưởng ñến việc xây dựng và thực hiện chiến lược
kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Tốc ñộ tăng trưởng khác nhau của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng ñến chi
tiêu của người tiêu dùng. Ví dụ nền kinh tế ở giai đoạn tăng trưởng cao sẽ tạo
nhiều cơ hội cho hoạt ñộng ñầu tư mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường của
các doanh nghiệp và ngược lai.

- Chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đối cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc rủi ro
cho các doanh nghiệp.
- Lạm phát cũng có ảnh hưởng ñến chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp. Nếu tỷ lệ lạm phát cao sẽ phát sinh thêm các chi phí mà doanh nghiệp
phải bỏ ra và ảnh hưởng ñến giá cả của sản phẩm. Lạm phát tăng có thể sẽ
làm cho rủi ro ñầu tư của doanh nghiệp tăng làm giảm sự nhiệt tình đầu tư của
các doanh nghiệp.
* Các yếu tố về chính trị và pháp luật
Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, vai trò và chiến lược phát
triển kinh tế của ðảng và Chính phủ, sự can thiệp và điều tiết của Nhà nước
vào kinh tế; Hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành... tác ñộng
ñến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi các doanh nghiệp
trong ñiều kiện cạnh tranh chống lại kiểu kinh doanh vơ trách nhiệm, mất đạo

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12


ñức kinh doanh. ðó là tất cả những yếu tố mà doanh nghiệp phải tính đến
trong q trình xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của mình. Các
yếu tố đó có thể là cơ hội hoặc có thể là trở ngại thậm chí cịn có thể là rủi ro
cho doanh nghiệp.
- Sự ổn định về chính trị, sự nhất qn về quan điểm chính sách, ln là
sự hấp dẫn lớn ñối với các nhà ñầu tư.
- Hệ thống pháp luật được xây dựng và hồn thiện sẽ là cơ sở để kinh
doanh ổn định. Ví dụ luật doanh nghiệp, luật thương mại, luật đầu tư, luật bảo
vệ mơi trường, luật lao ñộng...
- Các quy ñịnh về quảng cáo ñối với một số doanh nghiệp kinh doanh trong
các lĩnh vực ñe dọa ñến sức khỏe người tiêu dùng như thuốc lá, rượu, bia...

- Các quy ñịnh về thuế, lệ phí có thể vừa tạo cơ hội cũng có thể kìm
hãm sự phát triển sản xuất của doanh nghiệp.
* Các yếu tố văn hóa, xã hội
Các yếu tố văn hóa xã hội tác ñộng ñến chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm tổng dân số và tỉ lệ tăng dân số, cơ cấu dân số, phân
bố thu nhập của dân cư, tình trạng thất nghiệp và giải quyết việc làm, độ tuổi
kết hơn, vị trí và vai trị của người phụ nữ trong gia đình...; Văn hóa và các
đặc ñiểm tâm sinh lý như sở thích vui chơi, giải trí, chuẩn mực đạo đức, quan
điểm về mức sống, quan điểm về giới tính lao động... Tất cả đều có ảnh
hưởng ñến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Sự ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa, xã hội tác ñộng chậm, khó thấy
hơn nhưng cũng ảnh hưởng sâu sắc so với các yếu tố kinh tế, chính trị và
pháp luật.
* Yếu tố công nghệ và kỹ thuật
Cơ sở vật chất của nền kinh tế quốc dân là tiến bộ kỹ thuật và khả năng
vận dụng chúng vào sản xuất kinh doanh. Chiến lược phát triển kỹ thuật công

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13


nghệ của đất nước có thể đưa doanh nghiệp và cả nền kinh tế quốc dân rơi vào
hoặc tránh ñược nguy cơ lạc hậu. Các yếu tố kỹ thuật và công nghệ làm cơ sở
cho yếu tố kinh tế, là sức mạnh dẫn ñến sự ra ñời và phát triển sản phẩm mới.
Tuy nhiên các yếu tố về kỹ thuât, công nghệ chịu ảnh hưởng của cách thức
quản lý vĩ mơ của Nhà nước.
Sự thay đổi của cơng nghệ sẽ ảnh hưởng tới chu kỳ sống của sản phẩm
hoặc dịch vụ, ảnh hưởng tới phương pháp sản xuất, chất lượng sản phẩm...Vì
vậy các nhà quản trị cần phải quan tâm ñến sự thay ñổi của công nghệ cũng

như việc ñầu tư công nghệ mới cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp mình.
* ðiều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Trình độ hiện đại của cơ sở hạ tầng như đường giao thơng, hệ thống
thơng tin liên lạc, ... Các yếu tố về môi trường tự nhiên như sự thiếu hụt
nguồn nguyên liệu thô, mức gia tăng ô nhiễm, vai trò của Nhà nước trong bảo
vệ môi trường sinh thái... buộc các doanh nghiệp sản xuất phải gia tăng chi
phí để thay đổi cơng nghệ, đóng gói sản phẩm... khơng gây tác hại đến mơi
trường. Trong nhiều trường hợp chính điều kiện tự nhiên lại góp phần tạo nên
lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ñặc biệt các doanh nghiệp nơng nghiệp.
Vì vậy, các doanh nghiệp cần lưu ý đến các mối đe dọa này và tìm cơ hội phù
hợp để phát triển [9].
Ngồi các yếu tố vĩ mô trên, các doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến
yếu tố mơi trường tồn cầu. Vấn đề khu vực hóa, tồn cầu hóa đang và sẽ là
xu hướng tất yếu mà các doanh nghiệp thuộc tất cả các quốc gia cần phải tính
đến. Các doanh nghiệp phải nhận thấy ñược những cơ hội và thách thức mới
của doanh nghiệp mình để xây dựng chiến lược kinh doanh có hiệu quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

14


2.1.6.2 Các yếu tố môi trường vi mô ( môi trường ngành)
Bao gồm các yếu tố thuộc môi trường ngành và là các yếu tố ngoại
cảnh ñối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ trong ngành kinh
doanh đó hay cịn gọi đó là 5 lực lượng cạnh tranh của Michel. Porter. Ta có
thể phân tích cụ thể như sau:
* Khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp là cá nhân, nhóm người mà doanh

nghiệp có nhu cầu tiêu thụ và thanh tốn về hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp [9].
Khách hàng là yếu tố quan trọng trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị lớn đối
với doanh nghiệp, quyết định sự sống cịn của doanh nghiệp. Các yếu tố liên
quan ñến khách hàng bao gồm khả năng chấp nhận giá của họ ñối với sản
phẩm, dịch vụ; Sở thích và thói quen mua sắm, thu nhập của họ... Áp lực cạnh
tranh của khách hàng thường ñược thể hiện trong các trường hợp sau:
- Có nhiều nhà cung cấp sản phẩm cùng loại và người mua là số ít hay
cung vượt cầu, lúc này người mua có thể chi phối các công ty cung cấp về giá
cả, phương thức thanh tốn, các dịch vụ đi kèm...
- Khách hàng mua với một số lượng lớn, lúc này họ có thể địi hỏi chiết
khấu, giảm giá...
- Khách hàng có ñầy ñủ các thông tin thị trường như nhu cầu, giá cả...
của các nhà cung cấp thì áp lực mặc cả của họ càng lớn.
* ðối thủ cạnh tranh
ðối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là những ñối thủ cung ứng các
mặt hàng tương tự doanh nghiệp, các sản phẩm thay thế hoặc các tổ chức, cá
nhân có thể sẽ cung ứng các sản phẩm, dịch vụ đó. Có các ñối thủ cạnh tranh
trực diện, ñối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

15


Các doanh nghiệp cần phân tích đối thủ cạnh tranh ñể nắm và hiểu
ñược các biện pháp phản ứng và hành động của họ. Những vấn đề cần phân
tích các ñối thủ cạnh tranh ñó là mục tiêu của họ là gì? ðó là mục tiêu dài hạn
hay ngắn hạn? Chiến lược hiện tại của họ như thế nào? ðiểm mạnh của họ là

gì? Họ có những điểm hạn chế gì? Khả năng đối thủ sẽ chuyển dịch và đổi
hướng như thế nào? ... Từ đó doanh nghiệp có những chiến lược để đối phó
cho phù hợp.
* Nhà cung cấp
Nhà cung cấp của doanh nghiệp là các tổ chức cung cấp hàng hóa, dịch
vụ ( các yếu tố đầu vào như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu...) cho doanh
nghiệp và các ñối thủ cạnh tranh khác ñể thực hiện các hoạt ñộng sản xuất
kinh doanh. Khi người cung cấp có ưu thế họ sẽ gây áp lực cho doanh nghiệp.
Áp lực của các nhà cung cấp thường thể hiện ở các tình huống sau:
- Doanh nghiệp chỉ có một hoặc một số nhà cung cấp độc quyền và
khơng có sản phẩm thay thế, khơng có nhà cung cấp nào khác.
- Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng, khách hàng ưu
tiên của nhà cung cấp.
- Các nhà cung cấp có chiến lược liên kết dọc...
Tất cả các tình huống trên sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm giảm
khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.
* Sản phẩm thay thay thế
Sản phẩm thay thế là các sản phẩm khác với sản phẩm doanh nghiệp
đang cung cấp nhưng có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng. Nó
thường có ưu thế hơn các sản phẩm bị thay thế. Vì vậy có thể đe dọa thị
trường của doanh nghiệp. ðịi hỏi doanh nghiệp phải có sự theo dõi thường
xun, phân tích đánh giá để có chiến lược phù hợp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

16


×