Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao trình độ cán bộ công chức cấp xã tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 122 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----- -----

NGUYỄN XUÂN THẢO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ðỘ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC
CẤP XÃ TẠI HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60 31 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Ngô Thị Thuận

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết


quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố trong bất
kì cơng trình nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Thảo

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành Luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế &
PTNT, bộ mơn Phân tích định lượng, những người ñã trực tiếp giảng dạy,
trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản, hướng dẫn tôi trong học tập, rèn
luyện và xây dựng, nghiên cứu Luận văn.
ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thị
Thuận, Giảng viên bộ mơn Phân tích định lượng đã dành nhiều thời gian và
cơng sức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu
và thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Thường vụ Huyện uỷ, UBND huyện
Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, lãnh ñạo cơ quan, ñơn vị, UBND các xã, thị trấn
của huyện đã cung cấp thơng tin cần thiết và giúp đỡ tơi trong q trình tìm
hiểu, nghiên cứu đề tài tại địa bàn.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn cơ quan Phòng Nội vụ, Ban Dân
vận Huyện uỷ Hiệp Hồ, các đồng chí, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè ñã
quan tâm giúp ñỡ, ñộng viên, tạo ñiều kiện cho tơi trong q trình học tập,

nghiên cứu và hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2011
Học viên thực hiện

Nguyễn Xuân Thảo

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................... vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................viii
1. PHẦN MỞ ðẦU........................................................................................... 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài .............................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................... 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ..................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 4
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ................................................... 5

2.1. Lý luận về nâng cao trình độ cán bộ, công chức cấp xã ........................ 5
2.1.1. Các khái niệm.................................................................................. 5
2.1.2. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã ........................................... 10
2.1.3. Vị trí, vai trị, nghĩa vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức
cấp xã ............................................................................................ 14
2.1.4. Sự cần thiết phải nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã ..... 15
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ñộ cán bộ, công chức cấp xã ..... 16
2.1.6. Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và của ðảng ta về cán bộ, công chức............................................ 17

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iii


2.2. Thực tiễn nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã của các
nước trên thế giới và của Việt Nam.................................................... 20
2.2.1.Thực tiễn nâng cao trình độ cán bộ, công chức của các nước
trên thế giới ................................................................................... 20
2.2.2. Thực tiễn nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã ở
Việt Nam....................................................................................... 25
2.2.3. Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến nghiên cứu cán
bộ, cơng chức cấp xã..................................................................... 30
2.3. Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn ................... 31
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 33
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu............................................................... 33
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên......................................................................... 33
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội.............................................................. 36
3.1.3.Tình hình phát triển kinh tế của huyện .......................................... 42
3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 46

3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu .................................................................. 47
3.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................... 47
3.2.3. Xử lý và tổng hợp thơng tin ......................................................... 48
3.2.4. Phân tích thơng tin ........................................................................ 48
3.2.5. Hệ thống các tiêu chí và chỉ tiêu nghiên cứu ................................ 49
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 51
4.1. Thực trạng trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Hiệp Hồ.......... 51
4.2 Thực trạng trình độ cán bộ, cơng chức ở 3 xã đại diện......................... 56
4.2.1. Trình ñộ cán bộ, công chức ở 3 xã ñiều tra................................... 56
4.2.2. Thực trạng hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức.............. 58
4.2.3. ðiều kiện thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức .................. 62
4.2.4. Những hạn chế của cán bộ, công chức cấp xã .............................. 64

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iv


4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã
huyện Hiệp Hồ .................................................................................. 65
4.3.1 Phân tích SWOT của cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Hiệp
Hoà ................................................................................................ 65
4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng.................................................................... 68
4.4. Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện
Hiệp Hồ ............................................................................................. 74
4.4.1. Căn cứ đề xuất............................................................................... 74
4.4.2. Quan ñiểm, mục tiêu và ñịnh hướng............................................. 76
4.4.3. Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện
Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang............................................................. 81
4.4.3.1. Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã...... 81

4.4.3.2. Quy hoạch, tạo nguồn cán bộ, công chức .................................. 84
4.4.3.3. ðào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ........................... 86
4.4.3.4. Chính sách thu hút nhân tài........................................................ 91
4.4.3.5. ðầu tư cở sở vật chất cho công sở cấp xã.................................. 93
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 95
5.1. Kết luận ................................................................................................ 95
5.2. Kiến nghị .............................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 99
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 101

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Thời tiết khí hậu huyện hiệp hồ trung bình từ năm
1999 - 2009 ................................................................................. 35
Bảng 3.2. Phân loại ñất theo thổ nhưỡng của huyện Hiệp Hồ năm
2009............................................................................................. 36
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2009 ................... 37
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện từ 2007 – 2009.... 42
Bảng 4.1. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo chức danh toàn
huyện Hiệp Hoà, Bắc Giang ....................................................... 51
Bảng 4.2. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo cụm hành chính
huyện Hiệp Hồ, Bắc Giang ....................................................... 52
Bảng 4.3. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hiệp Hồ, Bắc
Giang theo các tiêu chí trình độ.................................................. 54
Bảng 4.4. Trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã ở các cụm xã, năm 2010

huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang................................................ 55
Bảng 4.5. Thực trạng trình độ cán bộ, cơng chức năm 2010 của huyện
Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang ở các xã ñiều tra ............................... 57
Bảng 4.6. Ý kiến của người dân về thực hiện nhiệm vụ của cán bộ,
công chức tại các xã ñiều tra....................................................... 59
Bảng 4.7. ðánh giá của cán bộ huyện về thực hiện nhiệm vụ của cán
bộ, công chức cấp xã................................................................... 61
Bảng 4.8. Tổng hợp ý kiến của người dân về những ñiều kiện thực
hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức xã .................................... 62
Bảng 4.9. Ý kiến của cán bộ huyển về những ñiều kiện cần thiết đối
với người cán bộ, cơng chức xã.................................................. 63
Bảng 4.10. Tổng hợp ý kiến ñánh giá của người dân và cán bộ huyện
về những hạn chế của cán bộ, công chức tại các xã ñiều tra ...... 64
Bảng 4.11. ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của cán bộ,
cơng chức cấp xã......................................................................... 65
Bảng 4.12. Kết hợp điểm mạnh, yếu với cơ hội và thách thức..................... 67

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
Trang
Hình 3.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang ............................................. 34

ðồ thị 3.1. Cơ cấu diện tích đất theo mục đích sử dụng huyện Hiệp
Hồ, năm 2009............................................................................ 38

ðồ thị 3.2. Cơ cấu lao ñộng theo ngành kinh tế huyện Hiệp Hòa 2009 ....... 39
ðồ thị 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế huyện Hiệp Hồ
năm 2009..................................................................................... 43

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt

Nội dung

BT

Bí thư

CA

Cơng an

CHT

Chỉ huy trưởng

CNH

Cơng nghiệp hố


CNXH

Chủ nghĩa xã hơị

CT

Chủ tịch

ðC-XD

ðịa chính- Xây dựng

ðU

ðảng uỷ

HCCB

Hội cựu chiến binh

HðH

Hiện đại hố

HðND

Hội đồng nhân dân

HND


Hội nơng dân

HPN

Hội phụ nữ

HTX

Hợp tác xã

KTXH

Kinh tế xã hội

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

PCT

Phó chủ tịch

TC-KT

Tài chính- Kế tốn

TH

Tiểu học


THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thơng

TN

Thanh niên

TP-HT

Tư pháp- Hộ tịch

UBND

Uỷ ban nhân dân

VH-XH

Văn hố- X hội

VP-TK

Văn phịng- Thống kê

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


viii


1. PHẦN MỞ ðẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
* Vai trị của cán bộ, cơng chức cấp xã trong tổ chức và quản lý các
hoạt ñộng kinh tế- xã hội
Bác Hồ ñã chỉ rõ: "Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc, cơng việc
thành cơng hay thất bại đều do cỏn b tt hay kộm".
Trong quá trình l nh đạo cách mạng Việt Nam, ng ta ủó nhiu ln
khng ñịnh: "Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng ðảng là then
chốt. Trong xây dựng ðảng thì công tác cán bộ là quan trọng nhất, là khâu
then chốt của vấn ñề then chốt". (ðảng cộng sản Việt Nam, 1991, Văn kiện
ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII).
Nghị quyết Trung ương 3, khoá VIII nêu rõ: "Cán bộ là nhân tố quyết
ñịnh sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của ðảng, của ñất
nước và chế ñộ, là khâu then chốt trong công tỏc xõy dng ng".
Vì vậy, chỉ có chủ động xây dựng, kiện toàn ủi ng cán bộ vững mạnh,
Đảng mới đủ khả năng l nh đạo, tổ chức ton dõn thực hiện thắng lợi sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ cách mạng cần có một đội ngũ cán bộ thích
hợp, có phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu và sự đòi hỏi của nhiệm vụ cách
mạng. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay- giai ủon đẩy mạnh CNH - HĐH
đất nớc, trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, x©y dùng đất nớc theo cơ
chế kinh tế thị trờng, định hớng x hội chủ nghĩa, đòi hỏi đội ngũ cán bộ
phi có đầy đủ phẩm chất chính trị và kiến thức, phải hết sức kiên định, vững
vàng, đồng thời rất thơng minh, chủ ñộng sáng tạo ñáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ ñược giao.
Cán bộ, công chức cấp xã là người trực tiếp tiếp thu, quán triệt và triển
khai tổ chức thực hiện những chủ trương, chính sách của ðảng, pháp luật của

Nhà nước ở cấp xã, việc chăm lo xây dựng ñội ngũ cán bộ, công chức ở cấp

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

1


xã có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa hết sức
quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của
ðảng, của Nhà nước ta.
Tõ khi ra ®êi cho ®Õn nay, Đảng ta đ chm lo đào tạo, xây dựng đợc
một đội ngũ cán bộ ủụng ủo, trung thành với sự nghiệp cách mạng, hăng hái,
nhiệt tình, năng động, sáng tạo, c bn đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách
mạng. ðội ngũ cán bộ, cơng chức hiện nay đã trưởng thành về mọi mặt, phát
triển cả về số lượng và chất lượng, ñược rèn luyện, thử thách từ thực tiễn, có
phẩm chất đạo đức, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức, có ý thức tổ
chức kỷ luật... cơ bản ñáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ñược giao, ñảm bảo cho sự
lãnh ñạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng,
an ninh của ðảng, Nhà nước đến thắng lợi cuối cùng vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tuy nhiên, ðội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ cán bộ, cơng
chức cấp xã nói riêng, hiện nay còn nhiều hạn chế, vừa thiếu, vừa thừa, tỷ lệ
đạt chuẩn cịn thấp, năng lực cơng tác, ý thức tổ chức, kỷ luật, chưa ñáp ứng
ñược yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay.
ðội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Hiệp Hồ cũng nằm trong
tình trạng chung đó, cũng cịn nhiều những yếu kém, bất cập, cụ thể: Tình độ
chun mơn cịn thấp, chưa được đào tào, bồi dưỡng thường xun, nhiều cán
bộ, cơng chức đảm nhận vị trí cơng tác khơng đúng chun ngành đào tạo,
giải quyết các vụ việc chậm, kỹ năng lập kế hoạch, soạn thảo văn bản, trình
độ tin học, ngoại ngữ cịn yếu...

Hơn nữa, các nghiên cứu trước đây về cán bộ, cơng chức đã có nhưng
mới đề cập đến từng mặt, như: quy hoạch cán bộ: ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ...
chưa có nghiên cứu đến các giải pháp tồn diện về trình độ cán bộ, cơng chức.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, với mong muốn góp phần
xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã của huyện Hiệp Hồ,

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

2


chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ,
cơng chức cấp xã tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ca ủ ti
1.2.1. Mc tiờu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hởng, ủ nghiên cứu
các giải pháp nhằm nâng cao trỡnh ủ cán bộ, cơng chức cấp xã cđa huyện
Hiệp Hồ, tỉnh Bắc Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thèng ho¸ lý ln và thực tiễn vỊ nâng cao trình độ c¸n
bé, cụng chc cp xó.
- Đánh giá thc trng trỡnh ủ cán bộ, cơng chức cấp xã ở huyện Hiệp
Hồ, tỉnh Bắc Giang trong những năm vừa qua.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã
tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp
xã tại huyện Hiệp Hồ, tỉnh Bắc Giang trong những năm tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang: bao

gồm 18 chức danh
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hòa
(Cơ quan quản lý cấp huyện đánh giá cán bộ, cơng chức cấp xã)
- Người dân ở 03 xã đại diện thuộc huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang
(người dân đánh giá về trình độ cán bộ cơng chức cấp xã).
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* VỊ không gian: ề tài thực hiện tại huyn Hip Ho, tnh Bc Giang.
Một số nội dung chuyên sâu sẽ khảo sát tại một số x đại diện.

Trng i hc Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

3


* Về thời gian: Các dữ liệu phục vụ cho đánh giá thực trạng cán bộ,
công chức của huyện đợc thu thập từ năm 2007 ủn nm 2009. Các dữ liệu
chuyên sâu đợc khảo sát tại các x đại diện năm 2010, 2011. Các giải pháp
đa ra sẽ áp dụng cho các năm 2012- 2015.
* Về nội dung: Đề tài tập trung làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn; thực
trạng; các yếu tố ảnh hởng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trỡnh
ủ cán bộ, công chức cấp x theo tiêu chí cán bộ, cụng chc cÊp x hiƯn nay.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
- Trình độ cán bộ, công chức cấp x đợc thể hiện qua tiêu chí nào?
bằng cách nào đánh giá trỡnh ủ cán bé, c«ng chøc cÊp x ?
- Thực trạng trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã ở huyện Hiệp Hịa, tỉnh
Bắc Giang ra sao?
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã
ở huyện Hip Hũa, tnh Bc Giang?
- Những giải pháp nào cần nghiên cứu, đề xuất nhằm nâng cao trỡnh ủ
cán bộ, công chức cấp x cho huyện Huyện Hòa?


Trng i hc Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

4


2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
2.1. Lý luận về nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã
2.1.1. Cỏc khỏi nim
2.1.1.1. Cỏn b, cụng chc
Cán bộ, công chức là nhân tố con ngời là bộ phận quan trọng nhất của
bộ máy Nhà nớc. Khái niệm cán bộ, công chức đ trải qua nhiều mốc phát
triển; đ có lúc cán bộ và công chức cha đợc phân biệt rõ ràng. Để khắc
phục điều đó, nm 2008, Lut cỏn b, cơng chức đã được ban hành, theo Luật
cán bộ, cơng chức thì cán bộ, cơng chức được định nghĩa như sau:
1. Cán bộ là cơng dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ðảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (sau ñây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (sau ñây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
2. Cơng chức là cơng dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của ðảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
quan, ñơn vị thuộc Quân ñội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy
lãnh ñạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập của ðảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau ñây gọi chung là ñơn vị sự
nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối

với cơng chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập
thì lương ñược bảo ñảm từ quỹ lương của ñơn vị sự nghiệp cơng lập theo quy
định của pháp luật.
3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau ñây gọi chung là cấp xã) là công dân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

5


Việt Nam, ñược bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội
ñồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư ðảng ủy, người đứng
đầu tổ chức chính trị - xã hội; cơng chức cấp xã là cơng dân Việt Nam được
tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân
cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:
1- Bí thư ðảng uỷ;
2- Phó Bí thư ðảng uỷ;
3- Chủ tịch tịch Hội đồng nhân dân;
4- Phó Chủ tịch Hội ñồng nhân dân;
5- Chủ tịch tịch Uỷ ban nhân dân;
6- Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;
7- Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
8- Bí thư ðồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
9- Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
10- Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị
trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nơng dân
Việt Nam);
11- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Cơng chức cấp xã có các chức danh sau đây:
1- Trưởng Cơng an;

2- Chỉ huy trưởng Qn sự;
3- Văn phịng - thống kê;
4- ðịa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường, thị trấn)
hoặc địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và mơi trường (đối với xã);
5- Tài chính - kế tốn;
6- Tư pháp - hộ tịch;
7- Văn hóa - xã hội.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

6


Có thể thấy rừ, Lut cán bộ, công chức ủó quy định cán bộ cấp x ,
phờng, thị Trấn thuộc đối tợng điều chỉnh của Lut, nằm trong biên chế
cán bộ, công chức Nhà nớc. Đây chính là cơ sở để Nhà nớc thực hiện các
chính sách đối với đội ngũ có vị trí rất quan trọng và hết sức đông đảo trong
toàn bộ nền hành chính Việt Nam.
2.1.1.2. Trỡnh ủ cỏn b, cụng chc
Trình độ là một thuật ngữ đợc dùng phổ biến trong cuộc sng hàng
ngày. Vớ dụ: Trình độ văn hóa ph thông, trình độ kỹ thuật cao, trình độ tay
nghề thành thạo
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa về trình độ nh sau: Trình độ là mức độ
đạt đợc, mức thành thạo ở lĩnh vực, ngành nghề nào đó.
Nh vậy có thể thấy thuật ngữ trình độ đề cập đến hai khía cạnh: Thứ
nhất là mức độ đạt đợc về hệ thống kiến thức, thứ hai là mức độ thành thạo
về các kỹ năng, tay nghề Những mức độ này có thể định lợng đợc bằng
những định mức tơng đối cụ thể và có thể xác định đợc. Ví dụ: Trình độ tay
nghề bậc 5 trên 7, trình độ ngoại ngữ tiếng Anh bằng C, trình độ học vấn lớp
10 trên 12

Trình độ của mi ngành nghề, mỗi lĩnh vực có nhiều mức, nhiều cấp độ
(trong tiếng Anh gọi là level), mang những đặc trng riêng của ngành nghề,
lĩnh vực đó. Một trình độ đợc chia thành nhiều cấp độ với các tiêu chuẩn
khác nhau. Trình độ luôn gắn với chủ thể sở hữu trình độ đó nên các chủ thể
có nhiều trình độ, ở nhiều ngành nghề, nhiu lĩnh vực khác nhau. Do đó trình
đ có mèi quan hƯ mËt thiÕt víi ngµnh nghỊ, lÜnh vùc. Tập hợp của các trình
độ có thể biết về ngành ngh, lĩnh vực của chủ thể và ngợc lại, mi lĩnh vực,
mi ngành nghề đòi hỏi về trình độ nhất định.
Từ định nghĩa trên có thể hiểu trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xó là mức độ đạt đợc về bằng cấp, mức thành thạo ở lĩnh vực quản lý Nhà
nớc ở địa phơng cấp cơ sở.

Trng ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

7


Nh trên đ tìm hiểu, trỡnh độ của một chủ thể chịu ảnh hởng của lĩnh
vực, ngành nghề mà họ hoạt đông. Ví dụ một kỹ s cơ khí cần có bằng kỹ s
cơ khí, một giáo viên ngoại ng cần có bằng đào tạo về ngoại ngữ
Quản lý Nhà nớc là một lĩnh vực hoạt động đặc thù do cơ quan Nhà
nớc đảm nhận, thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà nớc, sử dụng
quyền lực Nhà nớc để tác động lên tất cả các lĩnh vực cđa ®êi sèng kinh tÕ –
x héi cđa mét qc gia theo định hớng nhất định.
Nh vậy, có thể thấy tính đặc thù của lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà
nớc là:
- Do các cơ quan trong bộ máy Nhà nớc đảm nhận (cơ quan lập pháp, cơ
quan hành pháp và cơ quan t pháp):
- Sử dụng quyền lực Nhà nớc là công cụ chủ yếu, cơ bản thực hiện chức
năng đối nội và đối ngoại.

- Tác động lên tất cả các hoạt động kinh tế x hội của quốc gia.
Những đặc thù của lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà nớc quy định đặc
thù cho hoạt động quản Nhà nớc. Do đó, những ngời hoạt động trong lĩnh
vực này ngoài những yêu cầu chung, thông thờng thì cần phải có những đặc
trng phù hợp, có trình độ phù hợp.
Mặt khác, phạm vị hoạt động quản lý Nhà nớc của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xó là trên địa bàn hành chính l nh thổ của địa phơng cấp x nên
yêu cầu về trình độ cũng ở mức độ hạn chế.
Nh vậy, căn cứ vào đặc thù hoạt động và phạm vi lnh vực công tác có
thể xác định trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xó cần có các loại trình
độ sau:
- Trình độ học vấn.
- Trình độ lý luận chính trị.
- Trình độ chuyên môn.
- Trình độ quản lý Nhà nớc.

Trng i hc Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

8


* Trình độ học vấn là mức độ đạt đợc trong hệ thống trình độ kiến thức
phổ thông, bao gồm các mức: tiểu học, THCS và THPT; ủây là hệ thống kiến
thức phổ thông tự nhiên, x hội làm nền tảng cho nhận thức, t duy và hoạt
động của con ngời. Trình độ học vấn không phải là yếu tố quyết định đến
toàn bộ năng lực, hiệu quả làm việc nhng là yếu tố cơ bản, là chỉ tiêu quan
trọng để đánh giá năng lực, hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xó. Hạn chế về trình độ học vấn sẽ làm hạn chế khả năng của ngời cán
bộ, công chức trong hoạt động công tác nh: Hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh
hội chủ trơng, đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, sự chỉ

đạo của cấp trên; hạn chế ủn năng lực tổ chức, triển khai, kiểm tra, đôn đốc,
vận động qn chóng...
- Trình độ học vấn là dung lượng, mức ñộ và chất lượng của hệ thống tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái ñộ cảm xúc và ñánh giá tương ứng trong cấu trúc
nhân cách. TðHV chuyên nghiệp ñược quy ñịnh bằng các bậc thợ, cán sự,
chuyên viên và các học vị: trung cấp, cao ñẳng, ñại học, tiến sĩ, tiến sĩ khoa
học. Học vấn phổ thơng có: mầm non, tiểu học, trung học. Tương ứng với các
TðHV có các kiểu trường và các bậc học khác nhau. TðHV chung của con
người cấu thành từ học vấn phổ thông, chuyên nghiệp; từ cuộc sống, kinh
nghiệm ứng xử, thông qua con ñường chủ ñạo là dạy học, giáo dục và hoạt
ñộng "nhận thức - thực tiễn xã hội" của chính người ủú.
* Trỡnh ủ Lý luận chính trị là hệ thống những kiến thức lý luận về lĩnh
vực chính trị lĩnh vực giành, giữ chính quyền, bao gồm các kiến thức về
quyền lực chính trị, đảng phái chính trị, đấu tranh chớnh trị Hệ thng kiến
thức này trang bị lp trờng giai cấp, lập trờng quan điểm của Đảng l nh đạo
là Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp cho mỗi cán bộ, công chức cấp xó có quan
điểm, lập trờng đúng đn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.
* Trình độ chuyên môn là mức độ đạt đợc về một chuyên môn, một
ngành nghề nào đó. Đây là những kiến thức trực tiếp phục vụ cho công
việc chuyên môn của ngời cán bộ, công chức, đặc biệt là công chức
Trng i hc Nụng Nghip H Ni – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

9


những ngời thực hiện một công vụ thờng xuyên trong cơ quan hành
chính Nhà nớc.
* Trình độ quản lý Nhà nớc là mức độ đạt đợc trong hệ thống tri thức
về lĩnh vực quản lý Nhà nớc, bao gồm các kiến thức về hệ thống bộ máy Nhà
nớc, pháp luật, nguyên tắc, công cụ v quản lý Nhà nớc. Hệ thống kiến

thức này giúp ngời cán bộ, công chức hiểu rõ quyền hạn nghĩa vụ của mình
là gì, thực hiện nh thế nào, cụ thể đợc làm những gì và không đợc làm
những gì; công cụ quản lý, kỹ năng và phơng pháp điều hành ra sao, hiểu
đợc sự vận hành của hệ thống tổ chức bộ máy nhà nớc nói chung và ở cp
xó sở nói riêng, từ đó thực thi công việc đúng pháp luật và có hiệu quả.
Tóm lại, trỡnh ủ là những kiến thức cơ bản mà một ngời cán bộ, công
chức nói chung hoạt động trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc trong hệ thống cơ
quan Nhà nớc cần phải có để có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình theo yờu cu, vị trí, chc danh công tác.
2.1.2. Tiờu chun cỏn b, cơng chức cấp xã
Theo Quyết định số 04/Qð-BNV ngày 16/01/2004 ca b Ni v, Cán
bộ, công chức cấp x phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây:
a/ Tiờu chun chung
1. Có tinh thần yêu nớc sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa x hội; có năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết
quả đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc;
2. Cần kiệm liêm chính, chí công vô t, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với
dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức
tổ chức kỷ luật trong công tác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với
nhân dân, đợc nhân dân tín nhiệm;
3. Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đờng lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc; có trình độ văn hoá, chuyên
môn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ đợc giao.

Trng i hc Nụng Nghip H Ni – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

10



b/ Tiểu chuẩn cụ thể
Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, cơng chức cấp xã là căn cứ để các ñịa
phương thực hiện các nội dung tuyển dụng, sử dụng, ñánh giá, quy hoạch, kế
hoạch bầu cử, ñào tạo, bồi dưỡng, xếp lương, nâng bậc lương và các chế độ,
chính sách khác theo từng chức danh.
* Tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ cấp xã:
1- Bí thư, Phó Bí thư ðảng uỷ, Thường trực đảng uỷ:
+ Tuổi đời: Khơng quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.
+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng.
+ Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp chính trị trở lên.
+ Chun mơn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng và đơ thị có trình độ
trung cấp chuyên môn trở lên. ở khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến
thức chun mơn (tương đương trình ñộ sơ cấp trở lên), nếu tham gia giữ
chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chun mơn trở lên. ðã qua bồi
dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng ðảng, nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà
nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.
2- Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư ðồn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội
Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh:
+ Các tiêu chuẩn (do các đồn thể chính trị - xã hội quy ñịnh) của cán
bộ chuyên trách thuộc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể
chính trị - xã hội được giữ ngun trong nhiệm kỳ hiện tại. Các tiêu chuẩn
quy ñịnh này ñược áp dụng kể từ ñầu nhiệm kỳ tới của từng tổ chức đồn thể.
+ Tuổi đời:
- Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Không quá 60 tuổi ñối
với nam, không quá 55 tuổi ñối với nữ khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.
- Bí thư ðồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Khơng q 30 tuổi
khi tham gia giữ chức vụ công tác.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


11


- Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nơng dân: Khơng q
55 tuổi đối với nam, khơng quá 50 tuổi ñối với nữ khi tham gia giữ chức vụ
lần đầu.
- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: Khơng quá 65 tuổi khi tham gia giữ
chức vụ.
+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên ở khu vực
ñồng bằng, tốt nghiệp tiểu học trở lên ở khu vực miền núi...
+Lý luận chính trị: Có trình độ sơ cấp và tương đương trở lên.
+ Chun mơn, nghiệp vụ: ðã được đào tạo, bồi dưỡng chun mơn,
nghiệp vụ lĩnh vực cơng tác mà cán bộ đang ñảm nhiệm tương ñương trình ñộ
sơ cấp trở lên.
3- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
Tiêu chuẩn đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân:
+ Tuổi ñời: Tuổi của Chủ tịch Hội ñồng nhân dân và Phó Chủ tịch Hội
đồng nhân dân do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy ñịnh phù hợp với
tình hình đặc điểm của địa phương nhưng tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo
làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ.
+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng.
+ Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị đối với khu
vực đồng bằng; khu vực miền núi phải ñược bồi dưỡng lý luận chính trị tương
đương trình độ sơ cấp trở lên.
+ Chun mơn, nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chun mơn trở lên
đối với khu vực đồng bằng. Với khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến
thức chun mơn tương đương trình độ sơ cấp trở lên. Ngành chun mơn
phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng loại hình đơn vị hành chính
xã, phường, thị trấn. ðã qua lớp bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước,

nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thức và kỹ năng hoạt ñộng ñại biểu Hội ñồng
nhân dân cấp xã.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

12


4- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
Tiêu chuẩn đối với Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân:
+ Tuổi ñời: Tuổi ñời của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và Phó chủ tịch Uỷ
ban nhân dân do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với
tình hình đặc điểm của địa phương nhưng tuổi tham gia lần ñầu phải ñảm bảo
làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ.
+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng.
+ Chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên ñối với khu
vực ñồng bằng; khu vực miền núi phải được bồi dưỡng lý luận chính trị tương
đương trình độ sơ cấp trở lên.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng, có trình độ trung cấp
chun mơn trở lên. Với miền núi phải ñược bồi dưỡng kiến thức chun mơn
(tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu giữ chức vụ lần đầu phải có trình
độ trung cấp chuyên môn trở lên. Ngành chuyên môn phải phù hợp với ñặc
ñiểm kinh tế - xã hội của từng loại hình đơn vị hành chính xã, phường, thị
trấn. ðã được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, quản lý
kinh tế.
* Tiểu chuẩn cụ thể đối với cơng chức cấp xã:
+ ðộ tuổi: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần ñầu.
+ Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thơng đối với khu vực đồng bằng
và đơ thị, tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên ñối với khu vực miền núi.
+ Lý luận chính trị: Sau khi ñược tuyển dụng phải ñược bồi dưỡng lý

luận chính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên.
+ Chun mơn nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng có trình ñộ trung cấp
Với công chức danh công tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu phải
ñược bồi dưỡng kiến thức chun mơn; nếu mới được tuyển dụng lần đầu
phải có trình độ trung trở lên. Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

13


nước sau khi tuyển dụng. Ở khu vực ñồng bằng và đơ thị phải sử dụng được
kỹ thuật tin học trong cơng tác chun mơn.
2.1.3. Vị trí, vai trị, nghĩa vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã
a/ Vị trí, vai trị của cán bộ, cơng chức
Nhµ n−íc là một thiết chế quyền lực đặc biệt, điều hành mọi hoạt động
của một quốc gia. Một quốc gia phát triển hay không phát triển, thậm chí tồn
tại hay suy vong phơ thc rÊt nhiỊu vµo viƯc thùc hiƯn chøc năng đối nội và
đối ngoại của Nhà nớc đó. Nhà nớc muốn thực hiện tốt vai trò của mình
(trớc hết để Nhà nớc đó tồn tại, và nhằm đa đất nớc phát triển đến mục
tiêu đ định) thì bắt buộc Nhà nớc phải có một đội ngũ cán bộ, công chức có
chất lợng. Có thể nói đây là nhân tố quyết định đến hiệu lực, hiệu quả quản
lý Nhà nớc, từ đó trực tiếp tác động đến các quá trình phát triển kinh tế- x
hội của đất nớc. Trong một quốc gia nếu giai cấp l nh đạo có chủ trơng,
đờng lối đúng đắn, Nhà nớc với những thiết chế hoàn thiện và những chính
sách khả thi nhng quốc gia lại không có một đội ngũ những ngời triển khai,
thực thi đủ năng lực để đa những điều đó vào cuộc sống thì mọi chủ trơng,
đờng lối, chính sách và pháp luật dù có đúng đắn cũng không thể có hiƯu lùc,
hiƯu qu¶, thËm chÝ ¶nh h−ëng trùc tiÕp tíi sự phát triển của quốc gia.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đ tổng kết: Cán bộ là cái gốc của mọi việc và

Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vì vậy nâng
cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức là vấn đ luôn luôn đợc quan tâm ở
mọi giai đoạn phát triển của đất nớc. Một trong những nội dung của chơng
trình tổng thể cải cách nền hành chính Nhà nớc và đang đợc tiến hành hiện
nay là: Đổi mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức" Nhằm mục
tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng
yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đất nớc.
i vi cỏn b, cụng chức cấp xã có vị trí, vai trị hết sức quan trọng,
bởi vì: cán bộ, cơng chức cấp xã là người ñại diện cho nhân dân; là người
tiếp nhận, truyền ñạt mọi chủ trương, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

14


nước ñến nhân dân; chỉ ñạo, vận ñộng và tổ chức thực hiện những chủ trương,
chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nứơc ấy một cách có hiệu quả, ñảm
bảo phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững quốc phịng, an ninh; đồng thời, tổng
kết, tiếp thu và phản ánh với cấp trên những ý kiến của nhân dân để khơng
ngừng hồn thiện các chủ trương, chính sách cuả ðảng, pháp luật của Nhà
nước, nhằm phục vụ tốt cho cơng tác quản lý Nhà nước có hiệu quả.
b/ Nghĩa vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức cấp xã
(Xem phụ lục 2- Nghĩa vụ, quyền hạn của cán bộ, cơng chức)
2.1.4. Sự cần thiết phải nâng cao trình độ cỏn b, cụng chc cp xó
Chúng ta đ biết vị trí, vai trò quan trọng ca đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xó trong hoạt động của bộ máy Nhà nớc nói chung và hoạt động quản lý
các mặt kinh tế x hội của địa phơng cấp x nói riêng, cũng nh ảnh hởng
của chất lợng hoạt động đó đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà
nớc. Trong đó, trỡnh ủ là yếu tố quan trọng, quyết định ủn cht lng, hiệu

quả công tác của ngời c¸n bé, cơng chức cÊp xã.
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và đội ngũ
cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng đã được ðảng, Nhà nước chăm lo, xây
dựng, ñã trưởng thành về mọi mặt. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều hạn chế (nhất là
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã): tỷ lệ chưa đạt chuẩn về trình độ chun
mơn cịn cao, ý thức trách nhiệm, việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương còn nhiều
yếu kém. Theo số liệu khảo sát, ñiều tra 45 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương tháng 12-2009 của Bộ Nội vụ cho thấy: trong 55.350 cán bộ chủ chốt cấp
cơ sở ở các ñịa phương ( gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân;
Phó chủ tịch Hội ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân ñân, bốn chức danh chun
mơn; cán bộ địa chính, tư pháp, tài chính-kế tốn, văn phịng Uỷ ban nhân dân
xã), về trình độ văn hố có 28.455 (51,41%) ở trình độ cấp III, 22.961
(41,45%) có trình độ cấp II, 3.934 (7,11%) ở trình ñộ cấp I; về lý luận chính trị
12.631 người (22,79%) có trình độ sơ cấp, 15.175 người (27,41%) trình độ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

15


trung cấp, 939 người (1,69%) có trình độ cao cấp, cịn lại 48,10% chưa được
đào tạo, bồi dưỡng hoặc chỉ được bồi dưỡng ngắn ngày. Về trình độ chun
mơn, có tới 37.077 người (66,98%) chưa được đào tạo, chỉ có 3,78% có trình
độ đại học, cịn lại là trung cấp và sơ cấp. Về kiến thức quản lý Nhà nước, ñội
ngũ cán bộ chính quyền cơ sở chưa ñược bồi dưỡng nhiều. Trong số 55.350
người có tới 32.150 (58,10%) chưa ñược bồi dưỡng, số ñược bồi dưỡng thì
chủ yếu là các lớp ngắn hạn (một tháng) có 29,75%; lớp bồi dưỡng 6 tháng
chỉ có 3,56%. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, do u cầu địi hỏi của xã
hội, trình ñộ phát triển của khoa học- công nghệ (nhất là công nghệ thông tin)
ngày càng cao, các hiện tượng kinh tế- xã hội phát sinh nhiều và ngày càng

phức tạp...địi hỏi người cán bộ, công chức càng phải hiểu sâu, nắm rõ để chỉ
đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên tất cả các
lĩnh vực ở địa phương.
Bởi vây, việc nâng cao trình ñộ của cán bộ, công chức cấp xã là một tất
yếu khách quan. Có như vậy cán bộ, cơng chức mi hoàn thành tốt các nhiệm
vụ đợc Đảng, Nhà nớc và nhân dân giao phó.
2.1.5. Cỏc yu t nh hng đến trình độ cán bộ, cơng chức cấp xã
ðội ngũ cán bộ, công chức xã là những con người cụ thể, công tác cán
bộ, công chức xã là công tác ñối với con người, cán bộ, công chức xã là
những thành viên ưu tú của cộng ñồng xã hội, nằm trong mối quan hệ tổng
hoà của xã hội, bởi vậy ñội ngũ cán bộ, công chức xã, và công tác cán bộ,
cơng chức xã chịu ảnh hưởng tác động rất lớn của các yếu tố khách quan và
chủ quan, các yếu tố tác động có thể khái qt thành các ñặc ñiểm sau:
2.1.5.1. Nhóm yếu tố thuộc về bản thân cán bộ, cơng chức
- ðộ tuổi
+ Tuổi trẻ thì có ñiều kiện ñi học tập, nâng cao trình ñộ
+ Tuổi cao thì khó khăn
- Giới tính: nam giới thuận lợi hơn nữ giới

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

16


×