Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của r tagore trong tiểu thuyết đắm thuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.53 KB, 59 trang )

Phần nội dung
Chơng 1: Tạo dựng những tình huống ngẫu nhiên .
1.1. Giới thuyết khái niệm.
ở đây chúng tôi không có ý định xây dựng hay bàn về khái niệm tình
huống. Tuy nhiên, do yêu cầu của đề tài, khái niệm tình huống mà chúng
tôi đa ra đây có thể xem nh một sự định hớng cần thiết để đi vào tìm hiểu
cụ thể tình huống ngẫu nhiên với việc thể hiện tâm lý nhân vật trong Đắm
Thuyền của R.tagare.
Tìm hiểu các dạng thức tình huống đặt ra trong sáng tác là một công
việc cần thiết trong quá trình tìm hiểu phong cách nghệ thuật của một nhà
văn. Bởi từ lâu vai trò của tình huống đợc các nhà nghiên cứu các nhà văn
đánh giá cao. Nguyễn Minh CHâu tiếng Việt: Đôi khi ngời ta nghĩ ra đợc
một cái tình thế xảy ra câu chuyện thật hay và thế là coi nh xong một nửa
cơ thể nó không cần đến những mâu thuẫn gay gắt nh kịch. Nhng nó là
cái cơ chắc chắn, hết sức cụ thể và mang tính riêng, ở đó cốt truyện và nhân
vật nơng tựa vào nhau để thực hiện đắc lực tất cả ý định của tác giả.
[14:257]. Và cs thể nói, tình huống không cần đến những mâu thuẫn gay
gắt nh kịch, nhng đó là cái cơ chắn chắn, hết sức cụ thể và mang tính riêng.
ậ đó cốt truyện và nhân vật nơng tựa vào nhau để thực hiện đắc lực tất cả ý
định của tác giả. Tuy đóng vai trò quan trọng nh vậy nhng trong phạm vi tài
liệu có thể bao quát đợc chúng tôi nhận thấy khái niệm tình huống ít đợc đề
cập trong sách lý luận cũng nh các tài liệu nghiên cứu khác.
Hiểu một cách khái quát nhất, TĐTV đa ra định nghĩa: Tình huống
là sự diễn biến của tình hình về mặt cần phải đối phó [24: 996]. Song dới
cái nhìn nghệ thuật khái niệm Tình huống lại đợc hiểu trên một phơng
diện khác.
Trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH ở
trong 123. Tác giả Tôn Phơng Lan có định nghĩa: Tình huống là bối cảnh
đặc biệt mà tác giả tạo ra để triển khai cốt truyện để nhân vật hành động
suy nghĩ. Trên cái nhìn khái quát về thuật ngữ Tình huống, Tôn Phơng
Lan đà thừa nhận vai trò quan trọng của việc tạo tình huống trong tác phẩm


tự sự, về vai trò của tình huống trong việc tạo dựng cốt truyện và xây dựng
hệ thống nhân vật. Trên cơ sở tổng hợp đợc các tài liệu có đợc, chúng tôi


mạnh dạn lấy ý kiến của Tôn Phơng Lan làm cơ sở để tổng hợp, triển khai
vấn đề.
Xuất phát từ quan niệm này chúng tôi nhận thấy tình huống truyện cs
vai trò đặc biệt quan trọng voứi việc tổ chức cốt truyện đặc biệt là cốt
truyện đồng tâm bối , một trong những yêu cầu có tính quyết định đối với
việc tổ chức cốt truyện đồng tâm là phải tạo dựng đợc một tình huống đồng
tâm là phải tạo dựng đợc một tình huống truyện bao truân làm điểm quý
chiếu, kết tụ mọi hành động, suy nghĩ của các nhân vật trong tác phẩm. Bởi
vậy, tình huống có vai trò ®Ỉc biƯt, cã tÝnh chÊt bíc ngt ®Ĩ triĨn khai cốt
truyện, tác động đến nhân vật nhằm bộc lộ tính cách, suy nghĩ, hành động
hoặc thay đổi số phận của nhân vật. KHông những thế tình huóng là điểm
tựa, là phơng tiện giúp nhà văn đào sâu vào tâm lý nhân vật khám phá mọi
ngõ ngách sâu kín trong tâm hồn con ngời và trình bày quan điểm về đời
sống dới dạng tẩm mĩ và những triết lý nhân sinh cao cả. Đặc biệt, đối với
những tác phẩm thiên về sự thể hiện tâm lý nhân vật thì dờng nh yếu tố tình
huống không thể không có mặt. Bởi lúc này, hành động của nhân vật không
đóng vai trò quan trọng, không còn kí điểm mẫu chốt trong việc tổ chức cốt
truyện nữa và cũng không còn là mói quan tâm của nhà văn mà thay vào đó
là dòng suy nghĩ, xung đốt trong tâm lý nhân vật.
T tởng của truyện vì thế mà đợc thể hiện rõ nét và xoay quanh các
tình huống ấy, các tình tiết cũng trở nên hấp dẫn. Trong Vợ nhặt của
mình, Kim Lân đà sáng tạo nên một tình huống truyện độc đáo đây là tình
huống vợ nhặt. Anh cu Tràng nhặt đợc vợ. Mà nào anh cũng có bánh bao,
hấp dẫn gì: vừa nghèo, vừa xấu trai lại vừa là dân ngu c. Vậy mà chị Tầm
phơ, tầm phào mấy câu mà có vợ thoe về.
tình huống truyện nh một nghịch lý, nó gây ngạc nhiên cho mọi ngời

trong xóm ngụ c, chi bởi cụ từ, mẹ Tràng và cho cả bản thân Tràng là kẻ đÃ
nhặt đợc vợ nữa. Chính ở tình huống Vợ nhặt này, các nhân vật có dịp
đợc bộc lộ tâm trạng, tính cách một cách sâu sắc: Bà cụ. Từ vừa ngạc nhiên,
vừa lo lắng: Tràng thì lo ít, vui nhiều, mới đầu cũng chán nhng sau đó
chặc lỡi mặc kệ.Niềm vui ắt hẳn nỗi lo đến nỗi anh ta không hiểu tại sao
vợ lại buồn, mẹ lại khóc. Tình huống truyện của kim Lân là tình huống đặt
nhân vật bên bờ vực của sự sống và cái chết. Nhng qua tâm trạng của các
nhân vật, nhất là Tràng và bà cụ Tứ. Thấy ngời dân lao ®éng tin ë sù sèng,
vÉn hy väng ë t¬ng lai cùng khao khát một tổ ấm gia đình để đợc thơng yêu


nhau và cũng chia sẻ vui buồn, để có bổn phận với nhau và cùng có trách
nhiệm với đời.
Đối với tác phẩm tự sự, sáng tạo tình huống. ấy là vấn đề then chốt
(Nguyên Đăng Manh). Khác với Kim Lân, Nguyễn ái Quốc trong Vi
hành lại xây dựng một tình huống oái oăm, vừa vui, vừa tạo đợc hiệu quả
châm biến sau cay. Đây là tình huống thầm kín: Đôi trai gái phaps trên tàu
điện ngầm đà nhầm lẫn tác giả với Khải Định. Sự nhầm lẫn tuy có dụng ý
song không phải là vô lý. Vì với ngời Tây, thật khó phân biệt đợc những bộ
mặt khác nhau của ngời da vàng. Đối với họ vẫn cải mùi tẹt ấy, vẫn đôi
mắt xếch ấy, vẫn cái mặt bủng nh vô chanh ấy có gì khác nhau. Sự nhần lẫn
ấy khiến tác giả có thể nghe lỏm đợc cuộc trò chuyện thầm kín và tinh quái
của đôi trai gái pháp và Khái Định. Vậy là Khải Định không xuất hiện
trong tác phẩm mà chân dụng hắn lại đợc dựng lên hết sức cụ thế và ngộ
nghĩnh. Cách lỗ bịch hoá trên vua bù nhìn nh thế giữ đợc tính khách quan:
không phải Nguyễn ái Quốc một ngời cộng sản cố tình ma sát Khải
Định nh một kẻ thù giai cấp. Đây là ngời Pháp họ nghĩ và nói về hắn đấy
chứ.
Nh vậy, việc tạo tình huống có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức
cốt truyện và nhân vật trong tác phẩm. Nói khác đi, chính trong tình huống

truyện tâm lý nhân vật đợc khai thác ở nhiều chiều kích với những mối
giằng co, vẫn khúc khôn lờng. Song, do cách nhìn cuộc sống và quan điểm
t tởng quy chiếu sáng tác, mỗi nhà văn sáng tạo cho mình một tình huống
hấp dẫn, độc đáo, không ai giống ai. Một hoạt động sáng tạo của nhà văn
chung quy lại ®Ịu nh»m diƠn t¶ sù vËn ®éng cđa nhËn thøc về t tởng, thẩm
mỹ mới cho ngời đọc. Việc tìm hiểu, định hớng, phân tích các dạng tình
huống khác nhau trong sáng tác của một tác giả cụ thể chỉ là thao tác cânf
thiết để tìm hiểu các phơng tiện biểu hiện nghệ thuật, tìm hiểu cái nhìn độc
đáo của tác giả trong việc tiếp cận và thể hiện thực cuộc sống.
Trên cơ sở tìm hiểu khái quát về khái niệm tình huống, chúng tôi
đi vào giới thuyết cho khái niệm tình huống ngẫu nhiên, tạo cơ sở cho
việc phân tÝch , t×m hiĨu sù thĨ hiƯn cđa t×nh hng ngẫu nhiên trong Đắm
Thuyền.
1.1.2. Tình huống ngẫu nhiên.
Giới thuyết về khái niệm tình huống ngẫn nhiên, qua tìm hiểu, khảo
sát, chúng tôi nhận thấy các tài liệu cha đề cập díi nhiỊu. HÇu hÕt chØ míi


dừng ở việc đa ra khái niệm. Để tiện cho việc tiếp cận đề tài, chúng tôi xin
mạnh dạn luận giải vấn đề này.
Việc tìm hiểu khái niệm ngẫu nhiên không còn xa lạ không chỉ trong
triết học mà trong cả nghiên cứu phê bình văn học. Song, cách tìm hiểu khái
niệm này dờng nh vẫn cha có đợc sự thống nhất.
Trớc hết trên bình diện ngữ nghĩa, giải thích khái niệm ngẫu nhiên,
Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 2003, viết Ngẫu nhiên là tình cờ xảy
ra, sinh ra chứ không phải do nguyên nhân trong quyết định, trái với tất
yếu. Hiện tợng ngẫu nhiên không phải ngẫu nhiên mà thành công [24.671].
Từ góc độ triết học, cái ngẫu nhiên bao giờ cũng đợc gắn với cái tất nhiên
thành một cặp phạm trù cơ bản trong triết học Mác-Lênin. Trong đó, nội
hàm ngẫu nhiên đợc xác định nh sau: Ngẫu nhiên là cái không do mối liên

hệ bản chất, bªn trong kÕt cÊu vËt chÊt, bªn trong sù vËt quyết định mà do
các nhân tố bên ngoài, do ai ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết
định. Do đó nã cã thĨ xt hiƯn cã thĨ kh«ng xt hiƯn, cơ thể xuất hiện
nh thế này hoặc cơ thể xuất hiện nh thế khác. [40;239]. Nh vậy, trên bình
diện ngữ nghĩa hay trên bình diện triết học, cái ngẫu nhiên đợc hiểu là yếu
tố diễn ra trong đời sống khách quan, trong mọi mặt của đời sống xà hội và
của tự nhiên, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngời. Cái ngẫu nhiên
tuy không chỉ phối sự phát triển của sự vật nhng có ảnh hởng rất sâu sắc.
Do vậy trong hoạt động thực tiễn, ngoài phơng án chỉnh, ngời ta cần tính
đến phơng án dự phòng để chủ động đáp ứng những sự biến ngẫu nhiên có
thể xảy ra.
Khai thác vai trò của yếu tố ngẫu nhiên, trong hoạt động sáng tạo văn
hoá, vấn đề này đợc chú ý khá nhiều. Với văn hoá dân gian, tình huống
ngẫu nhiên thờng bắt đầu với sự xuất hiện của các nhân vật nh tiên bụt,
phật để giúp nhân vật thoá gỡ khó khăn, bế tắc; cũng cơ thể đó là tình
huống gặp gỡ tình cờ, ngẫu nhiên của các nhân vật: Cô tình cờ gặp Hoàng
Từ trong ngày hội, vị hoàng từ tình cờ gặp lại nàng công chúa sau giấc ngủ
100 năm tình huống ngẫu nhiên trong các câu chuyện cổ chỉ có ý nghĩa
nh một biện pháp tình thế, nhằm giải quyết bế tắc cho các nhân vật và cốt
truyện, giúp cho mạch truyện phát triển theo một logic định sẵn, môtip,
nhằm thuyết minh cho một quan điểm đạo đức hay một triết lý nhân sinh
nào đó.


Chuyển qua dòng văn học viết, tình huống ngẫu nhiên dờng nh là sự
lựa chọn của các tác giả. Đặc biệt, ở tiểu thuyết tâm lý, yếu tố này luôn gắn
liền với ý đồ sáng tạo, quan điểm thẩm mĩ và phong cách của nhà văn.
Trong Những ngời khuôn khổ của victor Huygô tình huống ngẫu nhiên
đà đợc tác giả khai thác khá thành công. Trên con đờng thực hiện ý nguyện
của thông tin, Giăng Vna, Giăng đà tình cờ gặp Codét trong một đêm tối

trời khi em ra bờ sông xách nớc nh bao ngày khác. Sự ngẫu nhiên tình cờ ấy
đà đa Côdét từ cuộc sống đớn đau, khổ cực, không tình thơng trở vè với tình
yêu thơng và đa giăng van giăng yêu thơng để nâng đỡ những số phận bất
hạnh trở thành chủ đích của sù lùa chän. Nh vËy; yÕu tè ngÉu nhiªn ë đây
đà đợc sử dụng nh một th pháp nghệ thuật có chủ đích, gắn với cách nhìn
của nhà văn. Bày tỏ quan niệm về vấn đề này nhà nghiên cứu M.Bakhtin đÃ
nhấn mạnh: Bản thân hiện thực tiểu thuyết là một trong những hiện thực cơ
thể có, nó không tất yếu, nó ngẫu nhiên, nó chứa đựng bên trong những khả
năng khác [3; 73]. Nh vậy trong sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo
tiểu thuyết nói riêng, tình huống ngẫu nhiên đợc sử dụng nh một th pháp
nghệ thuật, yếu tố này chi phối cách tổ chức cốt truyện, chi phối hành động,
suy nghĩ, cá tính của nhân vật, chuyển tải ý đồ sáng tạo và phong cách nghệ
thuật của nhà văn. ở đây, chúng tôi muốn khu biệt bàn đến yếu tố tình
huống ngẫu nhiên trong hiểu tiểu thuyết hơng nội tiểu thuyết li xà hội
mà Đắm thuyền của R.Tagore là đối tợng khảo sát của chúng tôi.
1.2. tình huống ngẫu nhiên với việc xuất hiện tâm lý nhân vật:
Tâm lý là khái niệm nhằm chỉ một cách bao quát cuộc sống bên
trong của con ngời. Đó chính là những tâm trạng, những suy nghĩ, những
phản ứng tâm lý của bản thân nhân vật trớc những cảnh ngộ, những tình
huống mà nhân vật chứng kiến, thể nghiệm trên những bớc đờng đời của
mình [5; 27] . Khám phá những biểu hiện đa dạng và chiều sâu tâm lí
không phải là độc quyền của văn học. Ưu thế vợt trội và đặc trng riêng biệt
của loại hình nghệ thuật này so với khoa học trên lý chính là khả năng thể
hiện, khám phá bằng hình tợng nghệ thuật.
Trong tác phẩm Dẫn luận nghiên cứu văn học, Bospelov cho rằng:
Thể hiện tâm lý là phơng thức quan trọng nhất để chiếm lĩnh đời sống con
ngời bằng văn học nghệ thuật, thuật ngữ này chỉ một sự tái hiện cá thể hoá
chi tiết các thể nghiệm của nhân vật trong quan hệ qua lại của chúng với
nhau và trong sự vËn ®éng [32,27].



Trong các tác phẩm văn chơng giai đoạn trớc sự thể hiện tâm lí cha
đợc thể hiện rõ nét. Phải đến các nhà văn lÃng mạn và đặc biệt ở các nhà
văn hiện thực thế kỷ XIX, việc chiếm lĩnh, phẩm tích các trạng thái tâm hồn
nhân vật mới đợc đa lên hàng đầu. Vì vậy , Sile đà viết : chúng ta không
chỉ phải nhìn thấy anh ta đang thực hiện hành động nh thế nào, mà còn phải
nhìn thấy anh ta đang nghĩ về nó nh thế nào, ý nghĩ của anh ta đối với
chúng ta còn có ý nghĩa lớn hơn nhiều so với hành động và các cội nguồn
của các suy nghĩ ấy còn quan trọng hơn nhiều so với hiệu quả của các hành
động ấy [26,27].
Trên con đờng khám phá thế giới tâm lý đầy bí ẩn của con ngời, mỗi
nhà văn tìm cho mình một lối đi riêng. Dòng văn hiện thực ghi nhận những
kết quả đầu trên trong việc nắm bắt thể hiện đúng trạng thía tinh tế của các
nhân vật ở lĩnh vực này, phải kể đến nền văn học Nga XIX với những cây
đại thụ toả lỏng cả một vùng Léc môntôp và Tuôcghênhy đà táu guêbh
các trạng thái tinh thần phức tạp, có khi là xung đột với nhau nhng họ nặng
về nắm bắt một cách nghệ thuật các trạng thái tinh thânf đà hình thành hơn
là phát hiện sự xuất hiện của chúng. Tôtxtôiepxki lại chú ý nhiều nhất đến
những giây phút căng thẳng, đến đỉnh điểm và cao trào của quá trình tâm lý
lấp lửng để biểu hiện tâm trạng nhân vật cũng rất thành công. Tài năng
L.Tôntôi lại không tự gò mình trong việc miêu tả những kết quả của một
quá trình tâm lý mà quan tâm đến chính quá trình đó, cái gọi là phép biện
chứng tâm hồn của con ngời. Nhà phê bình sécnngxki đà khẳng định rằng:
Chú ý của bá trớc L.tônxtôi tập trung trớc hết vào chỗ xem xét một số tình
cảm, ý nghĩ đà phát triển từ các tình cảm, ý nghĩ khác nh thế nào, ông thích
thú quan sát một tình cảm xuất hiện trực tiếp từ một hình thế hay ấn tợng
nhất trong đà chịu ảnh hởng của hồi ức, của sức mạnh kết hợp hiện ra bằng
tởng tợng đà chuyển thành cái tình cảm khác lại trở về với điểm xuất phát
và rồi lại biến đổi [21,27].
Trong sự nổ lực cố thoát khỏi ảnh hởng du nhập, lẫn át của văn hoá

phơng Tây đối với văn hoá dân tộc, R.Tagore đà tỏ ra rất nhạy cảm với
những cuộc cải cách, đặc biệt là tiếp thu xu thế mới của tiểu thuyết lúc bấy
giờ. Trong dòng chảy của sự đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết ở Châu Âu,
cuối XIX, đầu XX, R Tagere đà không ngừng tìm kiếm một sự thể nghiệm
cho chính mình, đa nền văn học ấn Độ,đặc biƯt lµ tiĨu thut thùc sù bíc
voµ thêi kú hiƯn ®¹i.


Khởi đầu con đờng xung tảo tiểu thuyết của mình bằng đề tài lịch sử
qua Chokerbali (1901) song, ông không mấy thành công và bởi thế ông
đà không nhắc đến những sáng tác đó trong cuộc đời sáng tạo của mình.
R.Tagore thực sự khẳng định đa vị trí của mình trong t cách một nhà tiểu
thuyết tâm lý xà hội. Và cũng chính ở lĩnh vực này, ông đợc xem là ngời
tiên phong trong quá trình hiện đại hoặc tiểu thuyết ấn Độ. Với cách nhìn
ấy, Đắm thuyền thực sự hấp dẫn ngời đọc bởi những trang viết thể hiện sự
đột nhập vào chiều sâu tâm lý con ngời. Một trong những đặc điểm nổi bật
của tiểu thuyết này là R.Tagore đà tạo dựng đợc những tình huống ngẫu
nhiên nhằm khám phá tâm lý nhân vật đợc đặt trong những tình huống ngẫu
nhiên, tình cờ. Nhờ đó, qua mỗi tình huống, các trạng thái tâm lý nhân vật
đợc hiện lên một cách tự nhiên, rõ nét với cả những biến thoái tinh vi, phức
tạp tạo nên sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm.
1.2.1. Thời điểm xuất hiện tâm lý.
Trong tiểu thuyết Đắm thuyền, tác giả đà kiến tạo một hệ thống
các tình huống ngẫu nhiên từ tổng quát đến cục bộ, từ chung đến riêng, từ
khái quát đến cụ thể và chăm chú vào một tình huống bao trùm là tình
huống ngẫu nhiên. Bao trùm tác phẩm là những đờng đột, biến cố, những
điều xảy ra không do nguyên nhân tất yếu mà nằm ngoài giới hạn bao quát
của con ngời. Tình huống ngẫu nhiên trong Đắm thuyền trớc hết quy định
thời điểm xuất hiện tâm lý nhân vật.
Sự kiện đắm thuyền có thể coi là tình huống ngẫu nhiên đầu tiên chi

phối sự xuất hiện tâm lý nhân vật. tình huống này đợc bắt đầu bằng chi tiết
Babu Braja Môhan gọi là trải mình là Ramesh vừa tốt nghiệp trờng Đại học
luật ở Cancutta đang yêu say đắm Hemnalini một cô gái thuộc phái Braman
Samaji về quê - về đến nhà, Rlamesh mới biết chăng đợc cha chọn cho một
ngời vợ và ngày cới đà đợc định sẵn. Không thể trái lệnh cha, dù đà tự nh
mình đà gắn bã víi Henalini b»ng mét lêi thỊ cha nãi ra [47,17] song
Kimesh vẫn phải lên thuyền rớc dâu. Đám cới ấy trên dòng sông diễn ra
đúng theo phong thục của ngời ấn Độ. Và cũng thật ngẫu nhiên trên dòng
sông lúc ấy cũng diễn ra đám cới của Kamala một cô gái trẻ trung, xinh
đẹp với Nalinakha . Một con lèc nh vÉn thêng x¶y ra sau mét lèi mòn tàn
phá kiệt cùng, ập tới mấy chiếc thuyền nhớ bật lên và lật nhào mọi thứ trên
đờng đi của nó và trong khoảnh khắc đoàn thuyền bất hạnh lựa bị xoá sạch
[47,21]. Chỉ còn lại Ramesh và kamela. Họ sống sót và gặp nhau trong trò


chơi của số phận. Cốn bào bất ngờ ấy không phỉa là phi hiện thực. Có
chăng là sự trùng hợp tình cờ nh một trò chơi tạo hoá. Yếu tố ngẫu nhiên đÃ
đợc lồng vào tác phẩm một cách tự nhiên khiến cho tâm lý của cả Ramesh
và Kemala có dịp đợc bộc lộ. Trớc sự kiện đắm thuyền, Ramesh là một
thanh niên ít suy ghĩ, a lối sống hớng nội, tuần khác theo sự sắp đặt của cha
mẹ nhng sau sự kiện đắm thuyền tâm lý Ramesh đà có sự biến đôỉ sâu sắc.
Ban đầu đấy là tâm trạng nóng lòng muốn biết chuyện gì đà xảy ra với cha
và bạn bè mình. [47, 22]. Tâm trạng lo lắng ấy bớc chân anh mau bớc kiếm
tìm, những vô vọng . Song , trạng thái đó chỉ là sự khởi đầu cho một bản
đàn hợp loạn những cung bậc, những trạng thái tâm lý khác nhau giằng xé
trong lemesh.
Dữ hiện ngẫu nihiên khiến lần đầu tiên gặp kanala, Remesh nhằm tởng đó chính là vợ mình đó là khi lễ cới diễn ra đúng giờ, nhng Ramesh
không chịu đọc đúng theo nghi thức thiêng liêng, lúc tiến hành lễ nhận mặt
các phút cô dâu và chú rể đợc phép nhìn nhau lần đầu) anh nhắm mát lại, vì
hổ thẹn, trong phòng cới cứ ngậm miệng trớc những lời đùa vui; suốt đêm

nằm quay lng lại cô dâu và sáng hôm sau rời khỏi phòng thật sớm [47, 22] .
PHải chăng đấy là sự tình cờ. Điều ấy, có lẽ hợp với tâm lý của một ngời cới vợ nhng cha yªu ngêi Êy bao giê. Ramesh cịng vËy. Trong cc chơi
nghiệt ngà của số phận, con tạo xoay vẫn đặt Ramesh trớc sự lựa chọn khi
biết kamala không phải là vợ mình. Ramesh vội xoá đi bức tranh quyến rũ
trong đó nàng là ngời bạn đời tơng lai của mình, cho dù anh đà vẽ nên bằng
những đờng nét rực rỡ bởi trong lúc tình yêu pha trên thuốc màu [47; 30]
và cả tâm trạng hoảng hốt khi anh tỉnh dậy thấy Kamala còn ngủ, tay ôm
lấy cổ anh. Anh rng rng nớc mắt khi chăm chăm nhìn vào cô gái đang
ngủ [47; 31]. Những diễn biến tâm lí khác nhau của Ramesh dới tác động
của tình huống ngẫu nhiên tạo nên một gia tốc nhanh cho cốt truyện đồng
thời giúp ngời đọc luôn bị cuốn hút vào mạch vận động của câu chuyện.
Tình yêu giữa Ramesh và Hemnalini vừa mới bùng nổ với những
rung cảm huyền diệu thì ngay lập tức sự kiện đám cới và cơn lốc dẫn đến
tai nạn đẵm thuyền và cứ nh vậy, sự kiện đắm thuyền đa nhân vật của
R.Tagore từ biến cố mâu thuẫn này đến biến cố mâu thuẫn khác. Sau khi
Ramash đa Kamala đến trờng trung học để tìm lối thoát cho sự bế tắc khi
Ramesh chuẩn bị cho lễ cới với Hemanalini thì bất ngờ Akshay và
Jogenđua phát hiện ra điều bí mật: Anh đà đích thân đến trờng nữ trung


học và phát hiện ra Ramesh cô vợ ki học sinh nội trú của trờng, anh ta đÃ
sắp xếp bỏ vợ lại đấy trong vụ nghỉ hè. Hai ba ngày trớc đây, bỗng dng nh
sét đánh ngang tai, là hiệu trởng gửi th nói rừng bà không thể chăm sóc
kamala tức vợ Ramesh ở trởng trong những ngày nghỉ đợc. Hôm nay,
trởng nghỉ học, Kamala đợc của trởng đa đến căn nhà cũ của họ ở
Darjjipava. Chính anh ®· ®Õn ®Êy, thÊy kamala ®ang dïng con dao bµi mà
gọt, bổ táo; còn Ramesh đang ngồi trên sân nhà trớc mặt cô ta, đón lấy
những miếng táo cô ta đà bổ, đút vào mồm anh đòi Ramesh giải thích nhng
anh ta không giải thích gì cả. Nếu anh ta có cố gắng tí chút chối Kamala
không phải vợ mình, thì ta còn nghe cho và còn giảm bớt ngờ vực,nhng anh

ta lại không nhận mà cũng không chối. Sau chuyện nh thế, em có thể tin
Ramesh nữa hay không? [47; 95].
Những câu nói ấy thực sự nh dao cắt ca tría tim trong sáng, thơ ngày,
có phần vô t ở Hemnalini Nàng nhốt nhát khác thờng, cố hết sức níu lấy
tay ghế. Một lúc sau, đầu nàng chúi về phía trớc và nàng đổ sụp xuống đất,
ngất xỉu. [47; 96]. Niềm tin tan vỡ, Tình yêu không còn và cả những khao
khát hạnh phúc lứa đôi phúc chốc sụp đổ. Mồ côi mẹ từ nhỏ, song
Hemnalini lại có một tuổi thơ đầm ấm, quay quần bên vòng tay của cha,
trong sự đầy đủ về vật chất và sự thoải mái về tinh thần. Nối buồn và niềm
đau dờng nh là thế giới lạ với Hennalini. Tình yêu đầu đời lµ dµnh trän cho
Ramesh. Vµ cã lÏ cịng chÝnh tõ phút giây biết tin Ramesh có vợ, nàng mới
chợt nhận ra mình mất mát quá nhiều. Song không vì thế mà mất niềm tin
nơi Ramesh. Nàng đà chỉ thẳng tay vào mặt Jogendra mà riêng: Em nói
cho anh biết em là không bao giờ tin, trừ khi chính miệng anh nãi ra” [47;
97]. Cïng sù mÊt m¸t cđa con. Babu Annađa cũng thắt lại vì lo lắng cho cô
gái mà bao nhiêu năm nay ông thay bà chăm sóc Con ơi, cha cầu trời gạt
bỏ tất cả các chớng ngại vật trên đờng con đi, cầu cho con suốt đời hạnh
phúc và ông mép áo lau đôi mắt ứa lệ [47; 97]. Từ nối đau mất vợ, đến
giờ phút này một lần nữa Babu Annađa lại thấm thía hơn về khát vọng hạnh
phúc của con gái mong manh vậy ? Chính tình huống ngẫu nhiên ấy đà tác
động đến nhân vật làm cho tâm lý nhân vật đợc thể hiện. Tình huống ngẫu
nhiên ấy tham gia vào quá trình phát triển tâm lý nhân vật nh một lộ trình
đà đợc vạch sẵn có tính chất định hớng cho những điều xÈy ra ngoµi ý
mn chđ quan cđa con ngêi. Sù xuất hiện tâm lý nhân vật luôn chịu sự chế
định của các tình huống ngẫu nhiên. Nhân vật chỉ là những hành khách trên


con tàu cốt truyện, khi tàu dừng hành khách mới đợc bớc xuống sân ga.
Tình huống ngẫu nhiên đà đa Hamala lần đầu tiên đợc gặp ngời chồng của
mình tại nhà mụ Nabincali. Trên con đờng chạy trốn đến kiếm tìm hạnh

phúc, nàng chợt hiểu ban đêm thế giới bên ngoài tỏ ra ghê sợ nh thế nào.
Nàng chùn lại không giành giao phó mình cho ngời không quen biết một
lần nữa. Khát khao hạnh phúc với nàng nh một trò chơi của con tạo vậy.
Ngẫu nhiên cái tên Nalinaksha vẳng đến tai thì ánh nắng nhảy múa trớc
mắt nàng nh những sợi dây đàn bằng vàng có những ngón tay vô tình nào
gÃy. [47; 282]. Cảm giác ấm êm của cuộc sống gia đình lại trổi dậy trong
nắng trớc bao nhiêu mỗi lo âu, pháp plôm. Hạnh phúc tởng chừng quá gần
mà sao với mÃi vẫn cha tới. Sự tình cờ hay hữu có để gặp lại Nalinha. Nàng
cầm đèn đi xuống, chân tay run lẩy bẩy. Lòng xao xuyến, hai bàn tay bỗng
ớt lạnh. Nàng sợ mình xao xuyến quá, sẽ chẳng trông thấy gì [47; 288].
Hay đó có thể là tình huống Umesh bất ngờ gặp lại Kamala trên sân
ga sau bao nhiêu ngày khát khao tìm kiếm: Nó sung sớng ngoai miệng đến
tận mang tai mà cời [47; 303]. Còn Kamala thì Mặt nàng rạng rỡ lên vì
vui [47; 303].
Với các tác phẩm mà mỗi liên hƯ, sù kiƯn mang tÝnh tÊt u, biƯn
chøng t©m lý nhân vật thờng đợc khai thác ở cả hai thời điểm trớc và sau sự
kiện xảy ra. Trong Đắm thuyền, ta nhận rõ tâm lý nhân vật đợc tái hiện
hầu hết sau các tình huống ngẫu nhiên xảy đến tâm lý lo sợ, giằng xé giữa
tình yêu và bổn phận ở ra Ramesh, sự yếu đuối bản lĩnh cứng cỏi, khát khao
hạnh phúc ở Kamala chỉ đợc thể hiện sau các tình huống ngẫu nhiên. Khác
với Đắm thuyền, trong Chiến tranh và hoà bình của L.Tônxtôi, tâm
trạng nhân vật Anđrây trớc và sau trận austerlish đều đợc khắc hoạ với
những diễn biến phức tạp. Trớc trận chiến Anđrây ôm ấp giấc mộng tu
lông mang khát vọng cá nhân đợc nổi danh khắp Châu Âu nh Napolêông Thần tợng của chàng L.Tônxtôi đà phân tích rất sâu sắc tâm trạng hào hứng
của Anđrây bao nhiêu thì cũng diễn tả rất sinh động và mang tính biện
chứng nỗi thất vọng, đắng cay của chàng sau khi bầu trời Austerlish sụp đổ
bấy nhiêu.
1.2.2. Tình huống ngẫu nhiên bộc lộ chiều sâu tâm lý nhân vật.
R Tagore quan niệm, nhà văn cốt nhất phải đi sâu vào tâm hồn mình,
tìm thấy những tình hình và cảm giác thành thục: Tức là tìm thấy tâm hồn

của mọi ngời qua tâm hồn của chính mình, đi đến chỗ bất tử mà không tự


biết và qua tâm hồn ta, chúng ta có thể đoán biết đợc tâm hồn mọi ngời. Và
chính vì lấy bản thân để soi chiếu hiện thực nên nhiều khi R.Tagores đÃ
nắm bắt đợc những biến thái tinh thế nhất của tâm hồn con ngời sự lỡng hoá
trong mỗi cá nhân. Hiện thực mà nhà văn quan tâm đà đặt lên hàng đầu, là
hiện thực tâm trạng, khai thác tận cùng những cảm xúc, quan niệm của tâm
hồn mình để khám phá thế giới. Hay nói đúng hơn cảm xúc, tâm trạng của
nhà văn bao giờ cũng xuất phát từ thế giới hiện thực, nhng đợc thể hiện qua
bút pháp lÃng mạn nhằm làm cho R.Tagore vừa gần gũi với các nhà văn
hiện thực, vừa mang vóc dáng lÃng mạn, trữ tình. Việc R.tagore sử dụng
nhiều tình huống ngẫu nhiên để khám phá tâm lý nhân vật mang đậm dấu
ấn chủ quan. Dờng nh R.Tagore muốn đặt nhân vật của mình vào những
tình huống bất ngờ, không báo trớc khiến nhân vật bị động, dật mình từ
đó có thể bộc lộ bản chất, con ngời thật của mình. Không bị che dấu bởi
bức màn nhung hay chiếc mặt nạ đợc đem ra ánh sáng. Trong Đắm
thuyền, việc tạo dựng những tình huống ngẫu nhiên không chỉ quy định
thời điểm xuất hiện tâm lý mà còn giúp bộc lộ chiều sâu tâm lý nhân vật.
Tình huống Kamala tình cờ nhận đợc lá th của.
ở nhân vật Ramesh, trớc sự kiện Đắm thuyền tình yêu của Ramesh
giành cho Hemnalini cha đợc thể hiện rõ. Khi anh phải gắn cuộc đời với
mình với Kamala, tâm hồn của Ramesh mới đợc khám phá đầy đủ, trọn
vẹn. Đây là tâm trạng của Ramesh khi tình cờ gặp lại Henalini sau bao ngày
tháng chạy trốn tình cảm của mình: Ramesh vừa đa mắt nhìn Hennalini
ngồi trong xe trong lòng anh đà dâng lên một làn sóng cảm xúc làm cho
nghẹn lời [47; 32]. Và khi bất ngờ chuyển hớng lên miền Tây, sự xa cách
đà trở thành một thứ Lửa thử vàng để kiểm nghiệm tình cảm của chính
anh: ngẫm nghĩ lại, anh nhận ra những ngày ấy, anh mới chỉ đứng ở những
cửa bên ngoài của tình yêu. Khi Kamala thình lình xuất hiện trên sân

khấu, khiến sự tồn tại của anh trở thành một câu đố hiểm hóc thì chỉ sau đó
trong dòng xoáy của những dòng đối lu, tình cảm của anh dành cho
Henalini mới thật sự hình thành và trở nên sống động [47; 134]. Phút dây
chứng ngời hay sự thăng hoa của cảm xúc? ngẫu nhiên với sự hình thành
xuất hiện của Kamala đà dồn Ramesh về bên bờ vực của sự lựa chọn không
lối thoát. Buông chùng hay níu giữ? Dờng nh cái mạnh mẽ quyết liệt, cái
bản lĩnh vốn có của một ngời đàn ông tự nhiên tan biến. Một sự tình cờ,
ngẫu nhiên đà khiến cho Hemnalini biết ®ỵc bÝ mËt cđa Ramesh víi


Kamala. Và chính điều này đà làm cho nàng sụp đổ, tâm trạng đau đớn của
này đợc đẩy đến tận cùng: Bỗng nàng chứa chan nớc mắt, ngời run bần
bật. Nàng gập ngời lên đầu gối cha cố nén đau khổ không kiềm chế nổi
[47; 108]. Trong tâm trạng Hemnalini, khoảnh khắc ấy đà diễn ra với những
va đập dữ dội. Một mặt nàng không thể tin vào sự thật, mặt khác nàng lại
không muốn chấp nhận nó: Nàng cố chặn mối nghi ngờ lại, không cho nó
đột nhập vào dinh luỹ của lòng tin vậy mà những hoài nghi lại đấm ầm ầm
vào cửa sau [47; 117]. Còn Kamala, tâm lý của nhân vật đợc phân tích
mang tính biện chứng sâu sắc sau khi tình cờ đọc đợc lá th và biết đợc mình
không phải là vợ của Ramesh: Lòng nàng đau nhói vì xấu hổ nh bị dao
đâm, và nhiều khi sự việc đà qua tái hiện lại trong ký ức, nàng thấy lẽ ra đÃ
đợc sung sớng nằm dới ba tấc đất. Nối hổ nhục bám riết lấy cả đời nàng,
không làm thế nào thoát khỏi vết nh¬ hỉ nhơc Êy” [47; 249 ].
Sù xt hiƯn cđa những yếu tố ngẫu nhiên còn tác động mạnh mẽ đến
việc khái quát những đặc tính tâm lý tính cách của nhân vật trong tiểu
thuyết Đắm thuyền, đặc biệt là 4 nhân vật chính. Theo kết quả khảo sát,
số lần tác giả trực tiếp miêu tả, tái hiện, phân tích tâm lý của 4 nhân vật này
nh sau: Ramesh 36 lần, Kamala 30 lần , Hemnalini 27 lần và Nalinaksha 10
lần. Từ việc biểu hiện các nhân vật với dung lợng không cân bằng đà góp
phần bộc lộ tính cách tâm lý nhân vật với những ý nghĩa nhất định. Ramesh

là một trong hai nhân vật chịu sự tác động trực tiếp của tình huống ngẫu
nhiên mau trùm trong tác phẩm. Anh cũng là ngời nắm giữ bí mật về thân
phận của Kamala. Tuy nhiên, bí mật ấy lần lợt chịu sự chi phối của các biến
cố ngẫu nhiên không có cơ hội làm sáng tỏ cho đến khi kết thúc tiểu thuyết.
Từ đó, tâm lý của Ramesh đợc khắc hoạ là sự đấu tranh giằng xé, giằn vặt
để lựa chọn một cách ứng xử. Suy t, trăn trở là đặc tính tâm lý nổi bật của
nhân vật này: Suy nghĩ của anh chảy thành 2 dòng, một dòng đục nh chỗ
hợp lu của sông Hằng và sông Junna [47; 79], đó là sự đấu tranh giữa sự
ích kỷ và lòng vị tha, giữa tình yêu và bổn phận, giữa cao cả và thấp hèn:
Mình càng trì hoÃn việc lấy Kamala làm vợ bao nhiêu thì mình lại càng
thấy mình là một tên vô lại bấy nhiêu [47; 195]. Vì vậy, Ramesh mang đặc
trng tính cách của một ngời do dự, ngần ngại trong hành động và quyết
định: Cái bí mật nh con sâu nằm trong phủ tạng anh đang cố gặm nhấm
tìm đờng thoát ra ngoài, quá trình ấy thật là đau đớn [47; 100], do dự làm
cơ sở cho sự nảy sinh một biến cố ngẫu nhiên ®ỵc ®Èy ®Õn ®Ønh ®iĨm:


Kamala phát hiện ra lấ th mà anh chần chừ không đa cho Hemnalini. Dù rất
giàu tình thơng, lòng nhân hậu song anh là một ngời bị động.
Diễn biến tâm lý của nhân vật Kamala đợc tái hiện rất sinh động và
chịu sự chế định của các yếu tố ngẫu nhiên. Sự kiện đắm thuyền đà gắn
kết nàng với Ramesh. Bản chất tâm hồn nàng là một ngời mang khát vọng
yêu thơng mÃnh liệt. Nhân vật này thể hiện rõ đặc trng tâm lý của ngời phụ
nữ nhng đồng thời cũng đợc cá tính hoá rất thú vị. Kamala vừa yếu đuối vừa
bản lĩnh, vừa rất dễ rung cảm, vừa cứng cỏi, vừa chủ động, vừa bị động. Khi
Ramesh đặt ra một ranh giới, khoảng cách trong mối quan hệ của 2 ngời,
Kamala ngơ ngác và đau khổ. Nàng cảm thấy bị xúc phạm và con ngời cá
nhân trong nàng nổi loạn. Trong nàng có sự đối nghịch mâu thuẫn của hai
trạng thái: Một mặt rất lo sợ và yếu đuối trớc sự lạnh lùng của Ramesh nhng mặt khác lại tỏ ra bất cần và tự chủ. Trên con tàu thuỷ, có lúc sóng gió
nổi lên: Kamala bị đắm tàu một lần nên sức mạnh của cơn bÃo khiến nàng

phát hoảng [47; 169] nhng Kamala tỏ rỏ sự can đảm của mình trớc
Ramesh với ý nghĩ : Nếu anh nghĩ tôi cần có ngời để bớt sợ thì anh nhầm,
tôi không cần đâu ! Nếu anh tởng tôi đòi có bạn thì anh sai: Tôi không cần
đâu [47; 171]. Kamala khát khao tình yêu song nàng là một cô gái tự
trọng, không cần đến sự thơng hại của Ramesh: Nàng không thể đi tới
Ramesh trong vai kẻ van xin [47; 191]. Sau khi vô tình đọc đợc lá th của
Ramesh viết cho Hemnalini và hiểu đợc toàn bộ sự thật, tâm lý của Kamala
khá phức tạp. Trong nàng tồn tại và đối nghịch của hai dòng cảm xúc: Vừa
xấu hổ xót xa đau đớn vô cùng (Bây giờ nàng hình dung gia đình là một
con quỷ khủng khiếp, sẵn sµng nt chưng lÊy nµng vµ nµng tut väng
xoay xë tìm cách thoát thân [47; 206]) vừa thổi bùng trong Kamala tình
yêu và khát vọng tìm đến hạnh phúc đích thực (Nếu đối với anh ấy mình là
ngời vợ hiền thì mình phải sống để phủ phục xuồng chân anh. Nhất định
không có gì cớp đợc của mình phần thởng ấy. Còn sống thì đối với mình
anh ấy vẫn không mất đi. Trời kia đà cho mình sống sót để hầu hạ anh ấy
[47; 354] ) và nàng quyết tâm vợt qua những khó khăn, cạm bẫy trắc trở để
tìm đến với Nalinaksha. Những đặc điểm tính cách của Kamala nằm trong
mạch cảm hứng và ớc vọng của R.Tagore về ngời phụ nữ ấn Độ lúc bấy
giờ. Cùng với tiểu thuyết Nàng Binôdimi hay một số truyện ngắn nh Cô
dâu bé nhỏ, tiểu thuyết Đắm thuyền, đà cất cao lời ngợi ca phụ nữ, khao
khát tình yêu thơng không giới hạn và bản lĩnh trong cuộc sống của họ đa


đến sự ngỡ ngàng và ngạc nhiên cho độc giả, chuyển tải ý nghĩa triết lý về
khả năng vô hạn của con ngời trong cuộc sống. Xây dựng hình tợng nhân
vật Kamala, R.Tagore đà khái quát thành hình ảnh một con ngời vừa chịu
sự chế định của số phận vừa chủ động tìm kiếm hạnh phúc và tình yêu chân
chính.
Khác với Kamala,trớc những chấn động tinh thần do sự tình cờ mang
lại, Hemnalini tỏ rõ là một con ngời yếu đuối, bị động. Hemnalini sống

trong bao bọc của bố và anh trai, cha từng nếm trải sự cô đơn, nghèo đói,
thất học và những hủ tục nặng nề của xà hội ấn Độ nh Kamala. Với ý đồ
nghệ thuật đà định sẵn khi sử dụng hệ thống yếu tố ngẫu nhiên, R.Tagore
đà tái hiện Hemnalini dịu dàng trong tình yêu với một tâm hồn đa cảm bao
dung, với những đau khổ, bế tắc song không chủ động hành động. Việc
Hemnalini không tích cực tìm hiểu sự thật về Ramesh, hay chấp nhận một
cách dễ dàng việc đính hôn với Nalinaksha ®· lé râ sù can dù cđa ngßi bót
R.Tagore. Nhê ®ã, sù vËn ®éng cđa cèt trun t¸c phÈm cã tính hợp lý. Kết
thúc tác phẩm, hạnh phúc của Hemnalini vẫn dang dở và mang tính bi kịch.
Ramesh dù trớc đây rất yêu nàng, song anh đà chủ động chia tay bởi ở
Hemnalini thiếu niềm tin vào tình yêu mà Ramesh kỳ vọng: Nếu trớc đây
em không từ bỏ anh thì lẽ ra trái tim anh đà tìm đợc bến đỗ chắc chăn trong
tình yêu của em rồi [47; 359]. Sự đối lập về tính cách, cuộc đời và điểm
kết thúc của Kamala và Hemnalini đà chuyển tải chiều sâu triết lý của nhà
văn: Hạnh phúc, tình yêu gắn liền và đòi hỏi ở mỗi cá nhân niềm tin, lòng
dũng cảm và sự tranh đấu. Con ngời phải biết vợt lên trên tất cả, khắc phục
những éo le trắc trở, biến đau khổ thành hạnh phúc trong cái ngẫu nhiên bất
định của cuộc đời.
Tác phẩm không có nhiều trang viết tái hiện tính cách tâm lý của
nhân vật Nalinaksha, bởi xÐt cho cïng, sù chi phèi cña yÕu tè ngÉu nhiên
không thật sâu sắc đến nhân vật này. Tuy nhiên, sự kết đọng ấn tợng của
độc giả về anh chính là bởi Nalinaksha là hiện thân của những suy tởng
mang đậm màu sắc tôn giáo. Sau biến cố đắm thuyền và bế tắc trong việc
tìm Kamala, anh rơi vào trạng thái trầm mặc và thầm lặng chôn chặt nỗi
đau vào đáy sâu tận cùng của tâm hồn. Anh tìm đến tôn giáo để giải thoát,
thuật luyện tinh thần Yoga và chối từ những nguồn vui của cuộc sống. Khi
tìm hiểu nhân vật này ngời ta bắt chợt liên tởng đến vị thần Siva trong thần
thoại Rig Vêđa, biểu tợng của chủ nghĩa khổ hạnh trong triết học và tôn



giáo ấn Độ. Tuy nhiên, R.Tagore đà thể hiện sự khám phát tinh tế của mình
khi bất ngờ Nalinaksha gặp lại Kamala trong chính ngôi nhà của mình. Sự
chuyển biến tâm lý của Nalinaksha thật thú vị với những trang viết giản dị
nhng thẫm đấm cảm xúc: Nhiều năm qua, thế giới của anh đầy những sự
chay tịnh và khắc khổ lạnh lùng, giờ đây dờng nh tai anh bị dồn dập tấn
công bởi một thứ nhạc cụ có nhiều dây, và cả trời đất đều vang lên tiếng
dậm chân và tiếng sênh lách cách của những ngời nhảy múa vô hình [47;
360]. Sự dang tay đón nhận hạnh phúc và tình yêu từ Kamala tơng đồng với
câu kết thúc trong bài thơ Thầy tu khổ hạnh khi thầy tu bộc lộ quan điểm
của mình về thiên đờng đích thực của con ngời trớc vị thánh: ĐÃ lâu tôi
không cần nó nữa/ vị chúa kia liền hỏi: Thầy muốn đợc phần thởng nào cao
quý hơn? / Tôi muốn đợc cô gái hái củi (Mùa hái quả).
Từ diễn biến số phận tính cách tâm lý nhân vật đợc sự chế định của
những tình huống ngẫu nhiên , R.Tagore đà thể hiện một quan điểm hết sức
sâu sắc về số phận con ngời. Trong quan niệm của R.Tagore, đời ngời là
một dòng chảy bất tận, có những lúc thuận dòng, có những lúc gặp dòng
đối lu, có những lúc gặp vũng xoáy, có lúc vô tình nhập vào dòng chảy
khác, có lúc lại rẽ sang một cách bất ngờ. Trong cảm quang của tác giả, con
ngời là một sinh thể nhỏ bé và yếu đuối trớc vũ trụ nhng đồng thời con ngời
cũng là tâm điểm, kết tụ của mọi sự di dời, chuyển dịch biến đổi của tự
nhiên và xà hội. Con ngời nói riêng và vũ trụ nói chung không phải là một
hàng số mà luôn chịu sự tác động của những tình huống ngẫu nhiên, bất
ngờ thờng xảy đến.Và chính vì yếu tố ngẫu nhiên này đà tạo nên những nét
điển hình trong phong cách nghệ thuật R.Tagore qua Đắm thuyền.


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nằm ở Đông Nam Châu á, ấn Độ đợc coi là biểu tợng của phơng
Đông huyền bí và quyễn rũ. Là xứ sở của Himalaya Bông sen trắng vĩ

đại, Ngôi nhà thiêng của thế giới, là xứ sở của Sông Hằng Dòng sông
mẹ linh thiêng có sức thanh lọc mọi uế tạp tội lỗi, là xứ sở của huyền thoại,
thần linh và tiểu thuyết, nơi có vũ điệu ápxara đầy mê hoặc, thuật múa rắn
kỳ bí, có sự hấp dẫn trái ngợc giữa vũ và thầy tu (Mác). Nhắc tới ấn Độ,
chúng ta còn hình dung đến một chiếc nôi của nền văn minh nhân loại
mà một trong những yếu tố tạo nên nền văn minh lâu đời ấy chính là văn
học.
Đợc chng cất từ sự trầm t, mặc tởng, sự an nhiên, minh triết của văn
hoá, văn học ấn Độ, R.Tagore (1861 - 1941) là biểu tợng của vẻ đẹp vĩnh
cửu. Ngời trò chuyện với những bậc hiền nhân và đánh dấu buổi bình minh
của nền văn học ấn Độ nhng cũng kiên quyết đi vào giai đoạn hiện đại. Ngời biết dung hoà cái muôn đời với cái khoảnh khắc, cái phổ biến với cái
riêng lẻ (I.Gandhi). Bởi vậy, trong tiến trình văn học cổ ấn Độ, R.Tagore
giữ một vị trí vô cùng quan trọng. ở ấn Độ, tên tuổi của ông gắn liền với
một thời đại thời đại Phục Hng. Ông có ảnh hởng đến nhiều mặt trong
quá trình vận động và phát triển của văn học ấn Độ trong thời hiện đại ở
mọi thể loại : Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, phê bình Giải th ởng
Nobel năm 1913 cho tập Thơ dâng (Gitanjali) đà đa R.Tagore lên vị trí
ngời Châu á đầu tiên đợc trao giải thởng cao quý này. Kể từ đây, R.Tagore
trở thành một hiện tợng của thơ ca thế kỷ XX, đợc xem là Kỳ công thứ hai
của tạo hoá sau Kalidasa. Văn học ấn Độ từ đây cũng khẳng định đợc vị
trí của mình trên văn đàn thế giới. Đợc nuôi dỡng trong không khí của thời
đại, từ sự uy nghi của những trang triết học Phơng Đông, vẻ hùng tráng
song cũng đầy nhân từ từ những bộ kinh Vêđa đến những bộ sử thi vĩ đại:
Mahabharata, Ramayana , từ bầu sữa dịu ngọt trong những trang thơ
của Kaliđasa chảy đến những sáng tác của Nêru, của T.X.Pillai
R.Tagore
là sự hoà trộn tuyệt diệu giữa vẻ đẹp truyền thống và hiện đại , cổ điển và
cách tân, dân tộc và nhân loại. Cùng với cái an nhiên, minh triết trong con
ngời ông , ông đà tạo nên cái gọi là Thời đại R.Tagore trong văn hoá, văn
học ấn Độ. Bởi vậy, nghiên cứu sáng tác của R.Tagore không chỉ để hiểu



tài năng của một nghệ sĩ, của một con ngời mà còn góp phần hiểu sâu, rộng
hơn văn hoá, văn học ấn Độ.
1.2. R.Tagore đợc coi là thiên tài của mọi thiên tài. Ông là nhà thơ, nhà văn,
nhà viết kịch, nhà phê bình, một nhạc sĩ có tài, một hoạ sĩ nổi tiếng, một
nhà giáo, một nhà hiền triết. Sau hơn 70 năm sáng tạo nghệ thuật, bằng bản
lĩnh trí tuệ và một tầm văn hoá cao rộng, một tài năng siêu việt, R.Tagore
đà để lại một khối lợng tác phẩm đồ sộ: 52 tập thơ với hơn 3000 bài; 42 vở
kịch; 12 bộ tiểu thuyết; hàng trăm truyện ngắn; 2006 ca khúc (trong đó có
quốc ca ấn Độ và quốc ca Bengan; hàng ngàn bức tranh; hàng trăm bài
tiểu luận, phê bình; hàng trăm bài diễn thuyết về thơ ca, triết học, tôn
giáo Song, có lẽ thế giới biết đến ông tr ớc hết trong t cách một nhà thơ.
Thơ đà đà kết tinh một cách rực rỡ tài năng siêu việt của R.Tagore, bởi
chính trong lĩnh vực này ông đà tạo ra đợc một cuộc cách mạng vĩ đại: Rút
ngắn khoảng cách giữa hai nền thơ ca Đông Tây và đa thơ ca ấn Độ bớc
cùng nhịp với thơ ca hiện đại thế giới. Và cũng chính trong t cách một nhà
thơ, tên tuổi của R.Tagore trở thành niềm kiêu hÃnh của thơ ca ấn Độ nói
riêng, thơ ca thế giới nói chung. Trong bản báo cáo trớc hội đồng giải thởng
Viện Hàn Lâm khoa học Thụy Điển, viện sĩ Pir Honfron đà khẳng định:
Chắc chắn từ năm 1932, khi Gớt qua đời, cha có một nhà thơ nào ở Châu
Âu có thể sánh ngang với R.Tagore trong tình thần nhân đạo cao cả, trong
tầm vĩ đại hồn nhiên và sự trầm lặng cổ điển. Song, Thơ ca chỉ là một
phần của con ngời ấy thôi (I.Ganđhi). Xuất phát từ những nhận thức đó,
chúng tôi đi vào tìm hiểu tiểu thuyết R.Tagore với mong muốn có đợc một
cái nhìn đầy đủ, khái quát và toàn bích về thiên tài vĩ đại ấy.
1.3. R.Tagore đợc biết đến ở Việt Nam khá sớm (1924) và từ đầu thập niên
90 của thế kỷ XX, tác phẩm của R.Tagore đà đợc đa vào giảng dạy trong
nhà trờng từ THCS đến Đại học. Đặc biệt, trong chơng trình THPT với việc
chọn giảng bài thơ số 28 rút từ tập Ngời làm vờn, là một bài thơ đợc

đánh giá là hay nhất, có mặt nhiều trong những tuyển tập thơ tình nổi tiếng.
Tuy nhiên, có một thực tế là dờng nh ngoài bài thơ tình ấy ra và một số bài
thơ đợc đọc thêm thì học sinh phổ thông không hề biết thêm gì ở các lĩnh
vực sáng tác khác của R.Tagore, do sự thiếu hụt về t liệu và khả năng phổ
cập các thể loại khác nhau đến ngời đọc. Từ thực tế đó, đề tài của chúng tôi
mong muốn khắc phục đợc phần nào khó khăn ấy, giúp ngời dạy và ngời
học có đợc một cái nhìn đầy đủ hơn về con ngời vĩ đại này.


1.4. Với t cách một nhà tiểu thuyết, R.Tagore đợc biết đến có phần muộn
hơn so với thơ và truyện ngắn. Từ tác phẩm đầu tay: Nàng Binôdini
(1901), độc giả thế giới còn biết đến những Gôra (1910), Ngôi nhà và
thế giới (1916) Đặc biệt Đắm thuyền (The wreck), đợc coi là một
trong những tiểu thuyết tâm lý xuất sắc viết về đề tài tình yêu của R.Tagore,
tác phẩm in đậm dấu ấn, tài năng và phong cách R.Tagore đặc biệt ở nghệ
thuật tâm lý nhân vật. Theo V.Huygô: Có một cảnh tợng lớn hơn biển ấy
là trời, có một cảnh tợng lớn hơn trời ấy là cái thế giới bên trong tâm hồn
con ngời. Tâm hồn con ngời làm một thế giới phong phú, linh diệu và đặc
biệt đó là nơi in đậm dấu ấn của thiên tài nh Đ.Muytxê đà từng khẳng định:
HÃy gõ vào tim anh.
Thiên tài là ở đó.
Bởi vậy, đề tài của chúng tôi có thể xem nh một sự khẳng định đầy
đủ hơn cho một tài năng, thâm nhập và nhìn nhận sâu hơn vào thế giới tâm
hồn con ngời.
2. Mục đích và nhiệm vụ:
2.1. Mục đích.
Nh trên đề tài đà xác định, mục đích nghiên cứu của chúng tôi là tìm
hiểu nghệ thuật thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa R.Tagore trong tiĨu thuyết
Đắm thuyền.
2.2. Nhiệm vụ.

Thứ nhất, chỉ ra đợc các thủ pháp nghệ thuật cơ bản mà nhà văn đà sử
dụng trong việc thể hiện tâm lý nhân vật.
Thứ hai, trên cơ sở ấy, chỉ ra ý nghĩa, vai trò, hiệu quả của việc sử
dụng những lớp thủ pháp nghệ thuật ®ã trong viƯc thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt.
Thø ba, ở mức độ hạn hẹp, qua phân tích so sánh, bớc đầu chỉ ra
những điểm riêng biệt trong nghệ thuật thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa
R.Tagore víi mét sè nhà văn nổi tiếng.
3. Lịch sử vấn đề:
R.Tagore đợc coi là một hiện tợng văn học nghệ thuật lớn của thế kỷ
XX, tiềm ẩn những giá trị dồi dào mà mỗi thế hệ nghiên cứu lại tìm thấy
những vẻ đẹp mới. Kể từ khi đặt tên tuổi của mình trên đỉnh vinh quang
của văn học thế giới, R.Tagore đà làm cho các nhà nghiên cứu cả Đông phơng lẫn Tây phơng hẳn không tốn ít giấy mực. Trong phạm vi t liÖu bao


quát đợc, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề chính trong quá trình nghiên
cứu, giới thiệu R.Tagore trên thế giới và Việt Nam.
3.1. Giải thởng Nobel 1913 trao cho kiệt tác Thơ dâng là phần thởng cao
quý, xứng đứng cho quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc và tài năng
của R.Tagore. Chính vì vậy, cả hế giới biết đến R.Tagore trong t cách một
nhà thơ. Đấy là hạt Bụi quý (Pauxtôpxki) làm chấn động bầu trời văn
học thế giới. Cũng từ đây, những bài nghiên cứu phê bình xoay quanh lĩnh
vực thơ ca của R.Tagore tạo nên những cầu vồng rộng lớn và rực rỡ
(Pauxtôpxki). Thơ dâng không chỉ thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu trong nớc mà còn đợc dịch và giới thiệu ở nhiều nớc trên thế
giới.
Trên đất ấn Độ, R.Tagore không ngớt dành đợc những lời xng tụng,
ngợi ca. Nhiều ngời đà bàn về cuộc đời cũng nh tác phẩm của thiên tài này
trong đó có thánh Gandhi, đặc biệt là J.Nêhru lÃnh tụ của phong trào giải
phóng dân tộc ở ấn Độ. Hàng loạt tác phẩm nghiên cứu vỊ R.Tagore ra ®êi
trong ®ã cã thĨ kĨ ®Õn : Bàn về triết học R.Tagore của

Radhakrishnan,Cuộc đời R.Tagore của Kirixna Kirpalini, Nêrala với
Rừng thơ các tác phẩm của Hindi Nirala, Kata Gupta
ở cái nhìn
khái quát, thơ ca vẫn là địa hạt dành đợc nhiều sự quan tâm, nghiên cứu tìm
hiểu .
Cũng trên tinh thần ấy, thơ R.Tagore cũng dành đợc nhiều sự quan
tâm của các dịch dả và các nhà phê bình phơng Tây. Chỉ tính riêng ở Pháp,
bản dịch Thơ dâng của Andre Gide đợc tái bản đến mức kỷ lục 107
lần. Cũng từ đây, Thơ dâng chính thức trở thành một phần quan trọng
trong đời sống tâm hồn của ngời phơng Tây. ở Nga, chỉ tính bốn năm sau
khi Thơ dâng đoạt giải đà có tới 4 bản dịch, các bài nghiên cứu của
I.Erenbua (Về R.Tagore),
Sự tiếp nhËn cđa R.Tagore ë ViƯt Nam cịng diƠn ra t¬ng tự song có
phần rải rác và manh mún hơn. Trong phạm vi tài liệu có đợc, chúng tôi
xin điểm lại một số công trình nghiên cứu, tình hình dịch thuật, giới thiệu
R.Tagore ở Việt Nam hơn 80 năm qua.
3.2. Cuối những năm 20 của thế kỷ XX, R.Tagore từ Nhật ghé thăm Việt
Nam nhng tên tuổi của ông đà đợc ngời Việt Nam biết đến từ những năm
đầu của thế kỷ. Trong nỗ lực thoát khỏi sự độc tôn của văn hoá phơng Tây,
nhiều trí thức Việt Nam đà hớng cái nhìn của mình đến nhiều nền văn hoá


phơng Đông trong đó có ấn Độ. Năm 1924, lần đầu tiên tên tuổi của
R.Tagore đợc biết đến ở Việt Nam qua bài viết của Thợng Chi Một đại
sĩ á Đông, ông Rabinđranat Tagore trên hai số Nam Phong 81,84. Trong
bài Bàn phiếm về văn hoá Đông Tây (Nam Phong 89), Thợng Chi nhắc
đến R.Tagore nh một đại diện siêu việt của văn hoá phơng Đông, ngời chủ
trơng rút ngắn khoảng cách giữa hai nền văn hoá Đông Tây, đa văn hoá ấn
Độ hội nhập với văn hoá thế giới trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hoá thế
giới để làm giàu bản sắc dân tộc. Cũng trên số báo ấy, bài diễn thuyết của

R.Tagore ở Pari năm 1921 với tựa đề Lời tuyên cáo của Đông Dơng và
cùng với nó là một bài đáp của một học giả ngời Pháp Maurice Croiset
đà đợc Hoa Đờng dịch. Đây cũng là lần đầu tiên R.Tagore đợc bạn đọc Việt
Nam chính thức biết đến. Điều này có ý nghĩa quan trọng vừa mở đầu
cho quá trình tìm hiểu nghiªn cøu R.Tagore ë ViƯt Nam, võa cã ý nghÜa mở
đầu cho quá trình tiếp thu t tởng tiến bộ của R.Tagore về con ngời cũng nh
về văn học ở Việt Nam. Năm 1939, ngời đọc Việt Nam lại đợc biết đến
R.Tagore trong t cách một nhà tiểu thuyết qua tác phẩm Ngôi nhà và thế
giới (Mặc Lan dịch) trên tạp chí Tao Đàn từ số 6-13. Năm 1942, khi bàn
luận về thơ, Đoàn Phú Tứ, Phan Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh đà nói đến
R.Tagore nh một tài năng trác việt , ngời đà sáng tạo ra những bài thơ,
những câu thơ đẹp một cách mẫu mực. Tuy nhiên, phải đến năm 1943, khi
cuốn Thi hào R.Tagore của Nguyễn Văn Hai đợc nhà xuất bản Tân Việt,
Hà Nội ấn hành thì ngời Việt Nam mới có đợc cái nhìn đầy đủ hơn về
R.Tagore.
Sau cách mạng tháng Tám, việc nghiên cứu, giới thiệu tinh hoa văn
hoá nớc ngoài ở Việt Nam gặp không ít những khó khăn. Năm 1958, trong
chuyến thăm ấn Độ lần đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cảm kích và
kính trọng trớc tài năng của R.Tagore, Hồ Chí Minh đà khẳng định: Đại
thi hào Rabinđranat Tagore, cả thế giới đều kính trọng (Báo nhân dân ra
số ngày 19/3/1958). Cũng từ đấy, việc giới thiệu, nghiên cứu về R.Tagore
có phần rộng rÃi và sâu sắc hơn, thể hiện ở việc ra đời hàng loạt ở các tác
phẩm. Năm 1961, tác phẩm R.Tagore-thơ (Xuân Diệu, Yến Lan, Nguyễn
Đình Thi tuyển chọn và dịch- Nxb Văn học) có thể coi đây là một công
trình nghiên cứu đầu tiên có tính chất toàn diện về R.Tagore. Dẫu còn mang
tính chất khái lợc ở một số thể loại, song tác phẩm đà giúp ngời đọc hình
dung một cách hệ thống quan điểm, t tởng, quá trình sáng tác và những đặc




×