Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.52 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>
<b>Chủ điểm tháng 9 </b>
<b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 : MỜI BẠN ĐẾN THĂM TRƯỜNG TÔI </b>
<b>1.1.Mục tiêu hoạt động :</b>
<b>-</b> HS biết giới thiệu về trường, lớp của mình .
<b>-</b> HS biết tự hào về mái trường của mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ
trường ,lớp.
<b>1.2.Quy mơ hoạt động :</b>
- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>1.3. Tài liệu và phương tiện ;</b>
- Các tài liệu về trường, lớp , thầy cô giáo và học sinh nhà trường.
- ảnh chụp quang cảnh lớp trường trong những ngày lễ hay các buổi sinh hoạt tập
thể,…
- kịch bản : “ Mời bạn đến thăm trường tôi “
<b>1.4. các bước tiến hành :</b>
<b>Bước 1 : Chuẩn bị </b>
<b>-</b> Trước khi vào tuần 1 , GV phổ biến cho học sinh nắm được kế hoạt hoạt động ,
cung cấp cho HS một số tư liệu về trường , lớp, thầy cô giáo và học sinh trong
trường , yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung giới thiệu về mái trường, thầy cô,
<b>-</b> HS tự đọc tư liêụ và sưu tầm , tìm hiểu các thơng tin và chuẩn bị thi hùng biện
<b>-</b> Đănng kí dự thi với GV/ ban tổ chức .
<b>-</b> Nhóm kịch chuẩn bị tiểu phẩm “ Mời bạn đến thăm trường tôi “
<b>Bước 2 : Thi giới thiệu “ Mời bạn đến thăm trường tôi “ </b>
<b>-</b> HS tập một bài hát về trường , ( nếu có bài hát truyền thống thì càng tốt )
<b>-</b> GV người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa và yêu cầu cuộc thi .
<b>-</b> Giới thiệu ban giám khảo.
<b>-</b> Lần lượt giới thiệu học sinh lên trình bày ( mỗi bài thi không quá 5 phút )
<b>-</b> Y/cầu học sinh nêu được các nét đặc trưng của lớp , thành tích đạt được,…
<b>-</b> Cuối mỗi phần trình bày Bốic thể đặt câu hỏi cho thí sinh trả lời .
<b>Bước 3 : Tổng kết trao giải</b>
<b>-</b> Công bố kết quả .
<b>-</b> Trao giải thưởng cho thí sinh có phần giới thiệu hay nhất
<b>-</b> GV nhận xét chung và nhắc nhở học sinh phải biết tự hào về măi trường của
mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp .
<b>HOẠT ĐỘNG 2:CHÚNG EM VỀ “ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU “</b>
<b>Bước 1 : chuẩn bị </b>
<b>- Theo yêu cầu vẽ tranh đã nhắc ở tuần trước </b>
<b>- Nội dung vẽ tranh theo chủ đề “ Mái trường “ bức tranhcần thể hiện khung cảnh </b>
<b>- Hình thức trình bày : vẽ tranh trên khổ giấy A4 hoặc to hơn, góc cuối ở bên phải </b>
ghi tên người vẽ , có thể đặt tên cho bức tranh.
cho triển lãm.
- Cử chọn người dẫn chương trình.
<b>Bước 2 : Vẽ tranh </b>
<b>-</b> HS lựa chgọn nội dung và tiến hành vẽ tranh ( có thể xin ý kiến đóng góp của
GV dạy mĩ thuật hoặc người thân ,..)
<b>-</b> Nộp tranh vẽ cho tổ trưởng trước 2-3 ngày .
<b>-</b> Mỗi nhóm cử một đại diện thuyết minh bức tranh của tổ mình trong triển lãm.
<b> Bước 3 : Trưng bày tranh , triển lãm tranh theo chủ đề : Mái trường thân yêu .</b>
<b> Bước 4 : triển lãm tranh .</b>
<b>-</b> các tiết mục văn nghệ
<b>-</b> GV khai mạc và giới thiệu ý nghĩa cuộc triển lãm tranh .
<b>-</b> Cả lớp bình chọn bức tranh đẹp, treo lên bảng, BGK hội ý nhanh để đưa ra kết
luận tranh đạt giải ( Trao giải nếu có điều kiện )
<b>Bước 5 : Nhận xét, đánh giá</b>
<b>-</b> GV động viên, khen ngợi học sinh có ý thức và tinh thần cố gắng trong lớp.
Nhấn mạnh tranh vẽ thể hiện tình cảm của các em với mái trường, thầy cô, bạn
<b>* CỦNG CỐ - DẶN DÒ </b>
<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>
<b>Chủ điểm tháng 9 : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3: VUI TRUNG THU</b>
<b>3.1. Mục tiêu hoạt động :</b>
-HS hiểu : Tết trung thu ( Tết trông trăng ) là ngày tết của trẻ em .
- Trong tết trung thu, người lớn thường bày cỗ , treo lồng đèn , kết hoa , múa sư tử ,
múa lân …tưng bừng, náo nhiệt. trẻ em vui sướng rước đèn, phá cỗ dưới trăng.
- HS biết cách làm lồng đèn xếp đơn giản.
- Rèn đơi tay khéo léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình, cho em bé,…
<b>3.2. Quy mơ hoạt động :</b>
- Tổ chức theo lớp
<b>3.3. Tài liệu và phương tiện :</b>
-Một số loại đèn xếp ( nếu có )
- Các nguyên liệu làm đèn xếp : giấy màu , keo dán, kim , chỉ ,…
- Ảnh vẽ các loại đèn xếp , đèn lồng ,…
<b>3.4. Các bước tiến hành:</b>
<b>-</b> Phổ biến trước tuần một cho HS nám được : Để góp vui trong ngày trung thu ,
lớp chúng ta sẽ tụư làm một lồng đèn xếp đơn giản để tham gia rước đèn trong
đêm trung thu.
<b>-</b> Khuyến khích HS có mơ hình tranh vẽ mang đến lớp .
<b>-</b> GV treo những vật mẫu lồng đèn xếp
<b>-</b> HS lựa chọn đèn mình sẽ làm.
<b>Bước 2 : GV hướng dẫn tập làm ra giấy nháp</b>
<b>-</b> Theo trình tự GV tập cho học sinh làm theo các bước làm lồng đèn xếp kiểu 1
theo thứ tự có 6 bước ( xem tranh hình 1 phụ lục )
<b>-</b> Đèn xếp 2: (loại này khó hơn nên khuyến khích HS khá giỏi làm )
<b>-</b> Cũng theo trình tự có 6 bước thực hiện ( GV hướng dẫn học sinh làm từng bước
một ) Lưu ý học sinh cần khéo léo , nhẹ tay ,…
<b>Bước 3 : Hoàn thành sản phẩm</b>
<b>-</b> HS theo nhóm tự giúp đỡ nhau cùng thực hiện, GV quan sát giúp đỡ hs
<b>-</b> Các sản phẩm được treo trên dây bao quanh lớp học .
<b>Bước 4 : Nhậ xét , đánh giá </b>
<b>-</b> GV nhận xét khen ngợi HS . Khuyến khích các em làm thêm nhiều lồng đèn kiểu
khác để tặng em bé…, Cả lớp dùng sản phẩm này tham gia lễ rước đèn của toàn
<b>Dặn dò, nhắc nhở : HS tiểu phẩm “ Đụng xe “ cho hoạt động 4</b>
Tranh ảnh về mạng lưới giao thông, tư liệu về tai nạn giao thông, …
<b>Chủ điểm tháng 9 : MÁI TRƯỜNG MẾN</b>
<b> HOẠT ĐỘNG 4 : TIỂU PHẨM “ ĐỤNG XE “</b>
<b>4.1. Mục tiêu hoạt động :</b>
- Thông qua tiểu phẩm “ Đụng xe” , HS hiểu người đi bộ cũn cần tôn trọng luật giao
thông để đảm bảo an tồn cho mình, cho mọi người khi tham gia giao thông.
<b>4.2. Quy mô hoạt động </b>
- Tổ chức theo quy mô lớp
<b>4.3. Tài liệu và phương tiện</b>
- Kịch bản “ Đụng xe “
- Tranh ảnh về mạng lưới giao thông.
<b>4.4 .Các bước tiến hành :</b>
<b>Bước 1 : chuẩn bị trước tuần 1 sẽ trình diễn trước lớp vào tiết sinh hoạt lớp</b>
<b>-</b> GV cho hs nghe nội dung kịch bản sẽ được dán ở bản tin của lớp. HS xem và
thực hiện tiểu phẩm , chọn diễn viên, …
<b>-</b> Tiểu phẩm gồm 4 nhân vật, ai thích nhân vật nào tự xung phong chọn
<b>-</b> - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
<b>-</b> Cử chọn dẫn chương trình .
<b>-</b> Cho hs hình thành các nhóm thực hiện tập
<b>Bước 3 : Trình diễn tiểu phẩm </b>
<b>- Phần 1: Các nhóm trình diễn</b>
<b>- Phần 2: Trao đổi về nội dung và ý nghĩa của tiểu phẩm</b>
<b>-</b> Cả lớp bầu chọn nhó biểu diễn hay nhất, vai diễn hay nhất
<b>-</b> GV trao đổi về nội dung tiểu phẩm qua thể hiện của các nhóm.
<b>-</b> Văn nghệ xen kẽ
<b>Bước 4 : Nhận xét và đánh giá.</b>
<b>-</b> Khen ngợi khuyến khích học sinh , nhận xét về cử chỉ điệu bộ diễn xuất của các
diễn viên không chuyên trong lớp
<b>- GiáoDục : Mông không ai mắc phải sai lầm như bạn Thắng trong tiểu phẩm “ </b>
Đụng xe” trên
- Tuyên bố kết thúc hoạt động chủ điểm tháng 9 ,tổng kết các việc đã làm được
chưa được , tuyên dương khích lệ tinh thần học sinh ,…
<b>Dặn dị, nhắc nhở : </b>
Chuẩn bị cho chủ điểm tháng 10 – Vòng tay bè bạn, hs chuẩn bị bảng phụ, giấy
A4, bút dạ, tranh ảnh thiên nhiên đất nước, …
<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>
<b> Chủ điểm tháng 10 : VÒNG TAY BÈ BẠN </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Trò chơi : Đất – Biển – Trời</b>
<b>1.1.Mục tiêu hoạt động :</b>
<b>-</b> Hướng dẫn học sinh tham gia một trò chơi tập thể.
<b>-</b> Trò chơi giúp học sinh củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ
nhanh, nhạy.
<b>1.2.Quy mô hoạt động :</b>
- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>1.3. tài liệu và phương tiện ;</b>
- Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bảng phụ hoặc giáy A4, bút dạ
-Tranh ảnh về thiên nhiên, đất nước.
1.4 . Các bước tiến hành
<b>Bước 1 : Chuẩn bị </b>
- GV phổ biến cho học sinh nắm được:
- Trong giờ SHTT này các em sẽ được hướng dẫn một trò chơi Vui – rèn luyện trí
thơng minảyTị chơi mang tên : Đất – Biển _ Trời, trò chơi giúp các em củng cố vốn
kiến thức về tự nhiên, xã hội trong một không gian vui vẻ,thoải mái cộng với tinh
thần đồng đội cao.
- Đối tượng chơi: HS cả lớp, chia thành 3 đối tượng, giỏi, khá, trung bình ,yếu.
- Chuẩn bị từ 3-4 bảng phụ hoặc giấy A4, bút dạ,…
- Cử chọn quản trò và 2 giám sát viên giúp việc cho quản trò.
<b>Bước 2 : Tiến hành chơi </b>
<b>- GV hướng dẫn cách chơi:</b>
<b>-</b> Các đội đứng ở vạch sẵn.
<b>-</b> Khi quản trò giơ biển nêu chủ đề <i>VD: Cây ăn quả trên mặt đất</i>
<b>-</b> Các đội 3 phút thảo luận nêu tên các loại cây ăn quả , lưu ý nói nhỏ tránh các đội
khác nghe. Khi quản trị phát lệnh viết thì lần lượt bắt đầu từ người đầu tiên chạy
lên viết trước rồi người kế tiếp đến khi người cuối cùng .
<b>-</b> - Trò chơi kết thúc : từ nào viết sai chính tả ,viết xấu q khơng đọc được cũng
trừ điểm.
<b>-</b> Trị chơi tiếp tục với các từ chỉ sự vật trên mặt đất, dưới biển,…
<b>Bước 3 : Nhận xét đánh giá</b>
<b>-</b> Công bố kết quả .
<b>-</b> GV nhận xét chung và nhắc nhở, khen ngợi học sinh đã tham gia một trò chơi
vui khoẻ,có ích. Trị chơi góp phần cung cấp vốn từ ngữ phong phú về tự nhiên,
xã hội, giúp các em có phản xạ nhanh, sức bật tốt. Hoan nghênh đội ghi nhiều
bàn thắng nhất. Nhắc nhở , dặn dò để chuẩn bị cho hoạt động 2
<b>Chủ điểm tháng 10 : VÒNG TAY BÈ BẠN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Nghe kể chuyện: Màu của cầu vồng</b>
<b>2.1 . Mục tiêu hoạt động:</b>
<b>- Qua câu chuyện Màu của cầu vồng, học sinh hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống </b>
đơn lẻ (một mình ) sẽ khơng thể toả sáng được.
- HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết, hợp tác trong một tập thể.
<b>2.2. Quy mô hoạt động: Tổ chúac theo quy mô lớp</b>
<b>2.3 . tài liệu và phương tiện :</b>
- câu chuyện mầu của cầu vồng.
- Ảnh chụp về hoạt động tập thể của lớp
<b>2.4 . Các bước tiến hành </b>
- Bước 1: Nghe kể chuyện
GV : trong cuộc sống, có một số người thơng minh, tài giỏ , họ ln cho mình là giỏi
nhất. Các em lắng nghe câu chuyện sau đây và trình bày ý kiến của mình, đồng tình
hay khơng đồng tình với suy nghĩ trên.
GV kể lần 1 ( kết hợp giải nghĩa từ )
Mẫu chuyện ( theo tài liệu HĐNGLL trang 27,28 )
GV kể lần 2 ( theo gợi ý đã viết sẵn trên bảng phụ )
Theo 7 câu hỏi ở tài liệu trang 28
<b> - Bước 2: HS kể:</b>
<b>-</b> 7 HS khá, giỏi xung phong kể mẫu tiếp nối câu chuyện theo gợi ý(7 câu hỏi )
<b>-</b> Kể theo nhóm (7 em )
<b>-</b> HS thi kể trước lớp : hai bạn cùng thi kể 1 đoạn
<b>-</b> Nêu những gì mình thích trong cách kể của từng bạn ( luu ý khơng bình chọ ai
hay hơn ai ) nên chỉ ra những ưu điểm của cá bạn.
<b>-</b> Cả nhóm cá em thi nhau kể
<b>-</b> 1 Hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
<b>+ Nhận xét đánh giá:</b>
GV hỏi người nào tự cho mình là giỏi nhất, quan trọng nhất, em tán thành hay
không tán thành suy nghĩ đó? Vì sao.
<b>-</b> HS phát biểu
<b>-</b> Gc trong một tập thẻ ai cũng có một mặt mạnh ,mặt yếu. Nếu chúng ta biết kết
hợp lại với nhau ta sẽ thành cơng trong mọi việc. Một người dù có tài giỏi đến
đâu nếu sống đơn lẻ, sẽ sống khơng có ích cho cộng đồng.
<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>
<b>Chủ điểm tháng 10 : VÒNG TAY BÈ BẠN </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 3: Kể chuyện: Tấm gương bạn tốt</b>
<b>3.1 . Mục tiêu hoạt động:</b>
- HS biết sưu tầm và kể chuyện về tấm gương bạn tốt.
- GD: Học sinh tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè.
<b>3.2. Quy mô hoạt động: </b>
-Tổ chúac theo quy mô lớp
<b>3.3 . tài liệu và phương tiện :</b>
- Các mẫu chuyện sưu tầm qua sách báo, mạng Intenet,…về gương những người bạn
tốt.
- Ảnh hoặc đoạn phim tư liệu minh hoạ (nếu có điều kiện )
<b>4.4 . Các bước tiến hành</b>
-Bước 1 : chuẩn bị (phổ biến trước 2 tuần )
- Qua tình hình thực tế của lớp, ở trường ,qua các nguồn tínách báo mạng inte net,…
các em hãy sưu tầm các tấm gương bạn tốt để thi đọc ( hoặc kể trước lớp).
- Tiêu chí chấm thi :
+ Giọng kể rõ ràng, truền cảm cử chỉ, điệu bộ,…khi kể : Loại A
+ giọng kể chua rõ ràng, chưa kết hợp cử chỉ điệu bộ khi kể : Loại B
<b>-</b> Các giải thưởng cho cá nhân kể hay
<b>-</b> Trước khi kể nắm danh sách để sắp xếp chương trình
<b>-</b> Cử chọn người dẫn chương trình
<b>-</b> Mỗi tổ chọn 1-2 tiết mục văn nghệ
<b>-Bước 2: HS kể chuyện</b>
-Người dẫn chương trình bắt nhịp cả lớp hát tập thể và trình bày một vài tiết mục
văn nghệ khởi động buổi sinh hoạt.
- Người dẫn chương trình tn bố lý do, thơng qua chương trình
- Tiến hành thi kể chuyện.
- Sau khi kể chuyện, người dẫn chương trình (hay GV ) điều khiển cả lớp đánh giá
xếp loại cho người kể.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp trao đổi về nội dung câu chuyện .
- Văn nghệ xen kẽ
<b>- Bước 3: Nhận xét- đánh giá</b>
- Người dẫn chương trình đọc kết quả xếp loại cả lớp bình chọn. Mời GV lên phát
phiếu bình chọn và trao phần thưởng
<b> Chủ điểm tháng 10 : VÒNG TAY BÈ BẠN </b>
<b> HOẠT ĐỘNG 4 : trò chơi “Kết thân”</b>
<b>4.1 . Mục tiêu hoạt động:</b>
- HS biết giới thiệu tên và tính cách các bạn trong lớp, tạo bầu khơng khí thân thiện,
cởi mở trong lớp học
- GD: Học sinh tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè.
<b>4.2. Quy mô hoạt động: </b>
-Tổ chúac theo quy mô lớp
<b>4.3 . tài liệu và phương tiện : </b>
- Khoảng không gian đủ rộng để cho lớpchơi ngoài sân.
<b>4.4 . Các bước tiến hành</b>
<b>- Bước 1 : Chuẩn bị</b>
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi:
<b>* Cách chơi: </b>
- Tất cả đứng thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa vòng tròn
- quản trị chỉ vào một người bất kì và hơ: “ Kết bạn, Kết bạn !“
- Cả lớp hỏi thân ai, thân ai ?
- Quản trò chỉ vào một người nào đó và hơ: chẳng hạn tên là Hà và hô: “Thân Hà,
Thân Hà !”
- Cả lớp hơ: Vì sao,vì sao ?
- Quản trị : “Bạn hiền,Bạn hiền” ‘ hoặc Bạn tốt,bạn tốt- hoặc giỏi- vui tính- chăm
ngoan,…”.
- Người vừa giơ chỉ chạy lên bắt tay quản trò và đứng vào giữa vòng tròn tiếp tục
hô:” Kết thân, kết thân “ Cứ như thế trò chơii tiếp tục cho đến hết thời gian chơi.
* Luật chơ:
- Người chơi chỉ định một bạn đã lên chơi rồi là phạm luật, phải nhảy lò cò về vị trí.
Quản trị được quyền chỉ bạn khác lên chơi.
-Sau khi nghe cả lớp hô: “ Thân ai, thân ai ?“ người chơi phải nêu nhanh tên bạn,
nếu đếm đến 5 mà chưa nói được là phạm luật, phải nhảy lị cị về vị trí.
- Bước 2 : Tiến hành chơi
<b>-</b> Tổ chức cho cả lớp chơi thử 1-3 lần.
<b>-</b> HS chơi thật.
<b>- Bước 3 : Nhật xét – đánh giá</b>