Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giao an lop 2 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.09 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 : Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2013. Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá - Hai học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo Và trả lời câu hỏi khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm - Học sinh khác nhận xét 2. Bài mới: *: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Học sinh lắng nghe. * Luyện đọc: - Học sinh nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó, - Giáo viên đọc mẫu đọc cn+ đt từ khó - Hướng dẫn đọc kết hợp , tìm ừ khó - Đọc từng đoạn, giải nghĩa từ. phần chú giải. - Đọc từng đoạn, giải nghĩa từ. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Đọc theo nhóm. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đồng thanh cả bài . - đọc cả bài. Tiết 2: *Tìm hiểu bài a) Giờ ra chơi minh rủ nam đi đâu? b) Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? c) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì? * Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - GV cho học sinh liên hệ thực tế - GV nhận xét tiết học - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.. - Minh rủ nam ra phố xem xiếc. - Các bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng. - Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau…” và đưa em vào lớp. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. - Học sinh liên hệ thực tế.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán. Bài : 36 + 15. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Đồ dùng học tập: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng đọc thuộc bảng công thức 6 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi đầu bài Học sinh đọc 36 + 15 * Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép Học sinh chú ý tính 36 + 15. - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. tính. + Bước 1: Đặt tính. 3 + Bước 2: Tính từ phải sang trái. + 15 51. - Học sinh tính: * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. 5. * Vậy 36 + 15 = 51. * 36 + 15 = 51. * Thực hành. Bài 1 : Tính Hướng dẫn h/s làm miệng Bài 1: Học sinh làm miệng. Bài 2 : Đặt tính rồi tính Bài 2: Học sinh làm bảng con. Bài 3 : Gv hướng dẫn h/s tóm tắt, học Bài 3: Học sinh tự đặt đề toán rồi giải sinh nhìn vào tóm tắt giải vào bảng con vào bảng con. Bài 4 : ( Giảm tải ) 3.Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính tả( Tập chép) Bài : NGƯỜI MẸ HIỀN. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các Hai học sinh lên bảng viết từ: Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu. - Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. con. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Học sinh lắng nghe. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 2 Học sinh đọc lại. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo theo nội dung bài chép. viên. + Vì sao Nam khóc? - Vì đau và xấu hổ. + Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế - Từ nay các em có trốn học đi chơi nào? nữa không ? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào - Học sinh luyện bảng con. bảng con: Xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, - Học sinh theo dõi. trốn học, … - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh làm bài vào vở.BT 1 vào vở BT - 1 Học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, 3.Củng cố - Dặn dò. đúng nhất. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập 2b..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán Bài : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 3/ 36 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tính - Học sinh làm miệng rồi lên điền kết nhẩm rồi điền ngay kết quả. quả. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Học sinh làm vào vở. Số hạng 26 17 38 26 Số hạng 5 36 16 9 Tổng 31 51 54 35 Bài 3 : ( Giảm tải ) Bài 4: Học sinh tự nêu đề toán theo tóm - Học sinh nêu đề toán rồi giải. tắt rồi giải. Số cây đội hai trồng được là: 46 + 5 = 51 (Cây): Đáp số: 51 cây Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát hình trong sách giáo hình ( c©u a ) khoa rồi trả lời. . . + Có 3 hình tam giác. 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện từ và câu TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - DẤU PHẨY. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 Học sinh lên trả lời câu hỏi: kể tên các môn học ở lớp 2? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu - Học sinh đọc yêu cầu. cầu. + Từ chỉ con vật trong câu a là từ - Con trâu. nào? + Con trâu đang làm gì ? - Con trâu đang ăn cỏ. + Từ chỉ hoạt động của con trâu trong - Từ: ăn. câu này là từ nào? Giáo viên hướng dẫn tương tự với các - Từ uống, toả. câu còn lại - Giáo viên ghi các từ chỉ hoạt động, Học sinh đọc lại các từ giáo viên ghi trên trạng thái của bài tập 1 lên bảng. bảng. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh thi điền từ - Học sinh thảo luận nhóm. nhanh. - Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. - Cả lớp nhận xét kết luận bài làm đúng. Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt. vào vở. b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý - Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài mến học sinh. c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các 3: Củng cố - Dặn dò. thầy giáo, cô giáo. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán BẢNG CỘNG. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 4/37. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng. Bài 1: Tính nhẩm. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng qua bài tập 1. - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng. - Gọi một vài em lên đọc thuộc bảng cộng. Bài 2: Tính. Cho học sinh làm vào bảng con.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh tự lập bảng cộng. - Tự học thuộc bảng cộng. - Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức cộng 9, 8, 7, 6. - Học sinh làm bảng con. 15 26 36 + 9 + 17 + 8 34 43 44. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. vào vở. Bài giải: Tóm tắt. Mai cân nặng là: Hoa: 28 kg 28 + 3 = 31 (Kg): Mai cân nặng hơn hoa: 3 kg Đáp số: 31 kilôgam. Mai: … kg ? Bài 4 : ( Giảm tải ) 3. Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ 5 ngày17 tháng 10 năm 2013. Tập đọc BÀN TAY DỊU DÀNG. I. Mục đích - Yêu cầu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dụng. - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài: “Người mẹ hiền” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp tìm từ khó - Đọc từng câu, giải nghĩa từ. + Âu yếm , Thì thào , Trìu mến - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm.. Hoạt động của học sinh - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, tìm từ khó Đọc từng câu, giải nghĩa từphần chú giải. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Đọc đt. - đọc cả bài * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài -H/S trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo khoa. của giáo viên. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. - Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc 3.Củng cố - Dặn dò. tốt. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7, 8, 9, 6 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm. Baøi 2 : (Giaûm taûi ) Bài 3: Học sinh làm bảng con.. Bài 4: Học sinh tóm tắt rồi làm vào vở Tóm tắt Mẹ: 38 quả Chị: 16 quả Cả mẹ và chị: … quả?. Hoạt động của học sinh - Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Học sinh làm bảng con. 36 35 69 9 27 + 36 + 47 + 8 + 57 + 18 72 82 74 66 45 - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. Bài giải Cả mẹ và chị hái được là 38 + 16 = 54 (Quả): Đáp số: 54 quả.. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. ………………………………………………………………………………………… …. Chính tả (Nghe viết) BÀN TAY DỊU DÀNG. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôI ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: uống nước, ruộng cạn, muốn. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời theo nội dung bài. + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?. Hoạt động của học sinh. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. + Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa thầy giáo thế nào? đầu An, … - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào - Học sinh luyện bảng con. bảng con: Bước, kiểm tra, thì thào, buồn - Học sinh theo dõi. bã, trìu mến, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Học sinh chép bài vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh các nhóm lên thi làm bài vào vở. nhanh. Báo, dao, chào. Cau, rau, mau. - Cả lớp nhận xét. Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở. - Học sinh làm vào vở. + Trời rét cắt da, cắt thịt. + Ông tôi cứ đi ra đi vào. + Gia đình tôi sống rất hạnh phúc. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài 2b. ........................................................................................................................................... . Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013. Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO TRANH. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống1a. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác nhau. - Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng. - Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo của mình lớp 1 của mình. - Cho học sinh làm bài vào vở.. Hoạt động của học sinh. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình huống - Đóng vai các tình huống cụ thể. - Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Một học sinh trả lời tất cả các câu hỏi 1 lần. - Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô giáo. - Một số học sinh đọc bài viết của mình. - Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp.. * Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.. …………………………………………………………………………. Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 4 trang 39. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép cộng: 83 + 17. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 83 . + 17 100 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 : Tính : Hs làm bảng con Bài 2 : Tính nhẩm : Gv hướng dẫn hs làm miệng Bài 3 : Giảm tải Gv hướng dẫn hs làm bài toán, sau đó giải bài toán vào vở * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh nêu lại đề toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 100. - Học sinh thực hiện phép tính. * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10. - Học sinh tự kiểm tra cách đặt tính.. Hs làm bảng con -hs làm miệng Hs giải bài toán vào vở - Cả lớp nhận xét nhóm làm đúng và nhanh nhất.. ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×