Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Một số giải pháp quản lí cơ sở vật chất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.76 KB, 69 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Vinh
---------------------------------------

Nguyễn Hữu Sáng

Một số giảI pháp quản lý cơ sở vật chất
nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo
ở trờng đại học Vinh
Chuyên ngành: quản lý giáo dục
MÃ số : 60.14.05 số : 60.14.05

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Ngời híng dÉn khoa häc: PGS.TS. Ngun Ngäc Hỵi

Vinh - 2006
Lêi cảm ơn


1
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến LÃnh đạo
Nhà trờng, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng tôi đợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi
hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới.
Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đà tận tình
giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo u tú, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hợi
đà chân tình hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý giáo dục.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả anh em, bạn bè đồng nghiệp đÃ


tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá tình học tập, nghiên cứu.
Những nội dung học tập đợc ở trờng thông qua tài liệu đợc các nhà giáo
lên lớp hớng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp đà giúp
tôi nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài: Một số những giải pháp quản lý
cơ sở vật chất nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng Đại học
Vinh.
Xin chân thành cảm ơn.
Nguyễn Hữu Sáng


Bảng ký hiệu viết tắt

BCH
BGH
CBGD
CBQL-GD
CNH, HĐH
CNTT
CN
CSVC
DH
ĐCN
ĐPT
ĐT
GV
GD
GDCT
GDTH
GD-ĐT
GDPT

GDTC
HS
HS-SV
KT-XH
KH-TC
K.THPT
PĐT

Ban chấp hành
Ban Giám hiệu
Cán bộ giảng dạy
Cán bộ quản lý - giáo dục
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghệ Thông tin
Công nghệ
Cơ sở vật chất
Dạy học
Đa chức năng
Đa phơng tiện
Đào tạo
Giáo viên
Giáo dục
Giáo dục chính trị
Giáo dục Tiểu học
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục phổ thông
Giáo dục Thể chất
Học sinh
Học sinh - sinh viên
Kinh tế - xà hội

Kế hoạch Tài chính
Khối Trung học Phổ thông
Phòng đào tạo


PPDH
PTKTDH
QL
QP
SĐH
TBDH
CTCT&HS-SV
KĐCL-TTGD
TB
TKB
TTGDTX
TTTTTL-TV

Phơng pháp dạy học
Phơng tiện kỹ thuật dạy học
Quản lý
Quốc phòng
Sau đại học
Thiết bị dạy học
Công tác chính trị và học sinh - sinh viên
Kiểm định chất lợng và Thanh tra giáo dục
Thiết bị
Thời khoá biểu
Trung tâm Giáo dục Thờng xuyên
Trung tâm Thông tin T liệu và Th viện



Mục lục
Lời cảm ơn
Danh mục các ký hiệu viết tắt trong luận văn
Mở đầu.............................................................................................................1

Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.........................................6
Tổng quan của vấn đề nghiên cứu..............................................................6
Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu......................6
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong giáo dục đào tạo........................10
Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong giáo dục đào tạo...........12
Chất lợng và chất lợng đào tạo.................................................................14

Chơng 1:

1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.

Thực trạng cơ sở vật chất và công tác quản lý cơ sở
vật chất ở trờng Đại học Vinh................................................15
2.1. Những thông tin cơ bản về trờng Đại học Vinh........................................15
2.2. Cơ cấu đội ngũ và quy mô đào tạo của trờng Đại học Vinh.....................17
2.3. Thực trạng cơ sở vật chất và công tác quản lý cơ sở vật chất ở trờng
Đại học Vinh............................................................................................21
Chơng 2:


Một số giải pháp quản lý cơ sở vật chất góp phần
nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng Đại học Vinh................51
3.1. Cơ sở xác định các giải pháp quản lý.........................................................51
3.2. Một số giải pháp quản lý cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng Đại học Vinh............................................................54
Chơng 3:

Kết luận và kiến nghị.............................................................................70
Danh mục tài liệu tham khảo.............................................................74
Phụ lôc..........................................................................................................77


1

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1.1. Sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc đặt ra cho giáo dục đại học yêu cầu đổi
mới cơ bản và toàn diện các lĩnh vực hoạt động của các trờng đại học. Việc
đổi mới cơ bản và toàn diện các hoạt động của nhà trờng nhằm mục đích nâng
cao chất lợng và hiệu quả đào tạo. Một trong những yếu tố đảm bảo chất lợng
giáo dục đại học là cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo và nghiên
cứu khoa học. Trong những năm qua, dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, công cuộc đổi mới đất nớc đà thu đợc những thắng lợi đáng kể trên tất
cả các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa - x· héi, an ninh quèc phßng, trËt
tù x· héi. Cïng với sự thay đổi căn bản đó, giáo dục đào tạo cũng đà đạt đợc
những thành tựu quan trọng. Luật Giáo dục sửa đổi đà đợc Quốc hội thông
qua. Đảng, Nhà nớc và toàn xà hội ngày càng quan tâm hơn đến sự nghiệp
giáo dục đào tạo; giáo dục đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp
của Nhà nớc và của toàn dân.
1.2. Trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế về giáo dục đại học, trờng Đại
học Vinh cũng nh các trờng đại học khác đà đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp và quy trình đào tạo, tăng dần quy mô tuyển sinh, đa dạng hóa các

loại hình đào tạo. Nhà trờng đà chú ý xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy và
cán bộ quản lý theo hớng chuẩn hóa, ®ång bé hãa, thùc hiƯn chÕ ®é chÝnh
s¸ch ®èi víi cán bộ, giảng viên, sinh viên nhằm tạo thêm động lực trong dạy
và học, đồng thời huy động mọi nguồn lực để năng cấp cơ sở vật chất phục vụ
dạy và học, cải thiện môi trờng đào tạo.
1.3. Từ năm học 2001 đến nay, trờng Đại học Vinh khẳng định hớng phát
triển trong giai đoạn mới là Giữ vững chất lợng đào tạo các ngành s phạm,
tranh thủ mọi điêù kiện để đa dạng hóa loại hình đào tạo, quyết tâm đa trờng
Đại học Vinh trở thành trung tâm văn hóa, khoa học của các tỉnh Bắc miền
Trung. Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Trờng đà đạt đợc nhiều kết quả
to lớn và quan trọng trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là đẩy nhanh tốc độ xây dựng
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cơ cấu ngành nghề và quy mô đào tạo,
đà tạo nên vị thế vững vàng của một trờng đại học đa ngành thc khu vùc
B¾c miỊn Trung.


2
1.4. Nghị quyết hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Đảng bộ Trờng Đại học
Vinh (khóa XXVII) về nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học nhằm quán
triệt, triển khai kết luận của hội nghị trung ơng 6 (Khóa IX) đà khẳng định
đổi mới phơng pháp dạy- học nh là một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao
chất lợng, hiệu quả đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới của nhà trờng. Nhà trờng
đà chú trọng hơn trong việc đầu t nâng cấp và tăng cờng cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập.
1.5. Việc đánh giá chất lợng giáo dục Đại học đà đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo
đặt thành một yêu cầu cấp bách và nhiệm vụ lâu dài đối với hệ thống giáo dục
Đại học quốc gia. Bộ trởng Bộ giáo dục đào tạo đà ký quyết định số 38/2004/
QĐ-BGD&ĐT ngày 02/12/2004 về việc ban hành quy định tạm thời về kiểm
định chất lợng đào tạo của trờng Đại học và Hiệu trởng trờng Đại học Vinh
đà ký quyết định số 2851/QĐ-KĐCL & TTGD ngày 27/12/2004 về việc ban

hành Quy định tạm thời về kiểm định chất lợng Khoa đào tạo Đại học tại trờng Đại học Vinh. Đó là những biện pháp quan trọng nhằm triển khai có hiệu
quả hoạt động đảm bảo chất lợng giáo dục đại học tại trờng Đại học Vinh. Đối
chiếu với các tiêu chuẩn về kiểm định chất lợng giáo dục Đại học, trong thời
gian qua Nhà trờng đà có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, thiếu thốn để
phát huy hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất. Tuy nhiên, công tác quản lý cơ sở
vật chất, trang thiết bị còn một số bất cập, nh: Cha lập đợc kế hoạch sử dụng
dài hạn mang tầm chiến lợc; kế hoạch ngắn hạn theo tháng, quý thiếu căn cứ,
còn mang tính chất phục vụ nhu cầu đột xuất; tổ chức thực hiện cha đồng bộ,
chỉ đạo cha kiên quyết...; khâu kiểm tra cha đợc thờng xuyên và cha có những
biện pháp xử lý kÞp thêi sau kiĨm tra. ViƯc sư dơng trang thiÕt bị dạy học vào
quá trình dạy học còn hạn chế, thiết bị xuống cấp và hỏng hóc nhiều nhng
công việc duy tu bảo dỡng cha theo đúng định kỳ. Bởi vậy, trong công tác quản
lý cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học cần có những giải pháp hữu hiệu
nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất.
1.6. Trờng Đại học Vinh đang từng bớc tiếp nhận trang thiết bị của nhiều dự
án quốc gia. Theo kế hoạch đầu t của những dự án này, chủng loại và số lợng
trang thiết bị sẽ tăng gấp nhiều lần so với hiện nay. Để đáp ứng với mục tiêu
đào tạo, trờng cần cải tiến công tác quản lý, tổ chức khai thác hợp lý CSVC
nhằm nâng cao chất lợng dạy vµ häc.


3
Với những lý do nh đà trình bày, chúng tôi chọn đề tài Một số giải pháp
quản lý cơ sở vật chất nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng
Đại học Vinh.
II. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề có tính lý luận về quản lý, đặc biệt là
quản lý trờng học, kết hợp với việc đúc kết những bài học kinh nghiệm về
công tác quản lý cơ sở vật chất ở trờng Đại học Vinh trong những năm qua từ
đó đề xuất các giải pháp chủ yếu cải tiến công tác quản lý cơ sở vật chất

nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo tại trờng Đại học Vinh.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Các giải pháp cải tiến công tác quản lý và khai thác sử dụng cơ sở vật
chất nhằm nâng cao chất lợng đào tạo tại trờng Đại học Vinh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Công tác quản lý cơ sở vật chất tại trờng Đại học Vinh
- Nghiên cứu công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng
dạy và học tập lý thuyết tại các phòng học, phòng học đa chức năng của nhà
trờng.
- Sự phối hợp giữa các đơn vị chức năng trong trờng nhằm tăng cờng hiệu
quả phục vụ đào tạo.
IV. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng các giải pháp quản lý và khai thác, sử dụng cơ sở vật chất
phù hợp, có hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng Đại
học Vinh.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý ln vỊ khoa häc qu¶n lý, qu¶n lý trêng học, quản lý
CSVC phục vụ hoạt động đào tạo.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng cơ sở vật chất và công tác quản lý trang
thiết bị phục vụ dạy và học (đánh giá thực trạng sử dụng quản lý phòng học,
phòng học đa chức năng) ở trờng Đại học Vinh.


4
5.3. Đề xuất một số giải pháp cải tiến công tác quản lý cơ sở vật chất và phát
triển phòng học đa chức năng tại trờng Đại học Vinh.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận.
6.1.1. Nghiên cứu lý luận về quản lý cơ sở vật chất và thiết bị.

6.1.2. Nghiên cứu tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ và các vấn đề lý luận liên
quan đến đề tài: Chất lợng đào tạo, công tác quản lý cơ sở vật chất.
6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.2.1. Khảo sát đánh giá cơ sở vật chất, công tác quản lý thiết bị dạy học tại
các phòng học đa chức năng.
- Phơng pháp phỏng vấn trò chuyện.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
6.2.2. Phơng pháp hỗ trợ khác:
- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp thống kê phân tích và tổng hợp số liệu.
Vii. ý nghĩa của việc nghiên cứu
7.1. ý nghĩa lý luận: Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm khái niệm cơ së
vËt chÊt phơc vơ cho d¹y häc, nhÊn m¹nh vai trò của cơ sở vật chất trong việc
nâng cao chất lợng đào tạo.
7.2. ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nhằm góp phần khắc phục những bất cập giữa
quy mô và công tác quản lý cơ sở vật chất bằng một số giải pháp cụ thể, phù
hợp và là vấn đề cấp thiết của trờng Đại học Vinh hiện nay.


5

Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Hiện nay cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đợc xem nh một trong những
điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ dạy - học và nghiên cứu khoa học.
Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đợc trình bày tại
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà nhấn mạnh: Tăng cờng cơ sở vật chất
và từng bớc hiện đại hoá nhà trờng (lớp học, sân chơi, bÃi tập, máy tính nối

mạng Intrenet, thiết bị học tập giảng dạy hiện đại, th viện, ký túc xá ... và
Đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo
của ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiÕn
thøc, tr¸nh nhåi nhÐt, häc vĐt, häc chay” [36].
Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc sẽ tăng cờng đầu t xây
dựng cơ sở vật chất cho các trờng học thành một hệ thống đồng bộ và hiện đại
góp phần đổi mới phơng pháp dạy - học, nhằm đào tạo sinh viên tốt nghiệp có
đủ năng lực chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng đòi hỏi trớc mắt và
lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Để đạt đợc mục đích trên, song song với việc tiếp tục đầu t, nâng cấp cơ
sở vật chất, trờng Đại học Vinh cần phải tăng cờng công tác quản lý cơ sở vật
chất, thiết bị nhằm sử dụng một cách hiệu quả và tiết kiệm.
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

1.2.1. Khái niệm về quản lý
Hiện nay, khái niệm quản lý đợc tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau.
Theo đó, có một số quan niệm và định nghĩa nh sau:
Các tác giả Nguyễn Chí Quốc và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: "Quản
lý là tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngời quản lý)
đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ
chức đó vận hành và đạt đợc mục đích của mình" [11].


6
Có ý kiến cho rằng: "Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các
quá trình xà hội và hành vi hoạt động của con ngời để chúng ta phát triển phù
hợp với quy luật, đạt tới mục đích đà đề ra và đúng ý chí của ngời quản lý".
Quản lý là thiết chế và duy trì một môi trờng mà trong đó các cá nhân
làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu
đà định.

Từ những khái niệm trên đây ta có thể kết luận rằng: Quản lý là tác
động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
thông qua việc thực hiện sáng tạo các chức năng quản lý để đạt đợc mục tiêu
của tổ chức, làm cho tổ chức vận hành tiến lên một trạng thái mới về chất.
- Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích đến tập thể
ngời, nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dục, đó là tác động của
nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lợng khác nhau
trong hệ thống, nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý giáo dục.
- Các chức năng quản lý là biểu hiện bản chất của quản lý. Chức năng
quản lý là một phạm trù chiếm vị trí then chốt trong các phạm trù cơ bản của
khái niệm quản lý, là những bộ phận tạo thành hoạt động quản lý đà đợc thích
ứng chuyên môn hoá. "Các chức năng quản lý là những trạng thái biểu hiện sự
hoạt động có mục đích của tập thể ngời". Có bốn chức năng cơ bản liên quan
mật thiết với nhau, tạo thành chu trình quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo, kiểm tra. Trong bốn chức năng trên, chức năng tổ chức là quan trọng
nhất. Việc tìm hiểu và nghiên cứu những khái niệm cũng nh những trào lu t tởng và học thuyết của quản lý có thể tạo nên một tầm nhìn, một nhÃn quan
nhất định về việc mà nhà quản lý cần những gì và thực hiện những gì trong
hoạt động thực tiễn của mình.
1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục
Về nội dung khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách hiểu khác
nhau: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển xà hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên,
công tác giáo dục không chỉ giới hạn thế hệ trẻ mà cho mọi ngời; tuy nhiên
trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục đợc hiểu là sự
điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trờng trong hệ thống quốc dân.
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ
thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm



7
bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo
sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng cũng nh chất lợng
[24].
Lý luận quản lý giáo dục có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hình
thành cơ sở khoa học của:
- Chiến lợc phát triển giáo dục, sự hình thành và phát triển cơ cấu hệ
thống giáo dục quốc dân.
- Chính sách phát triển giáo dục, đòn bẩy kinh tế giáo dục, định mức
- Kinh tế - s phạm áp dụng vào việc phát triển các nhà trờng trong hệ
thống giáo dục quốc dân;
- Bộ máy quản lý giáo dục ở các cấp từ trung ơng đến cơ sở đảm bảo
thống nhất quản lý theo ngành và theo lÃnh thổ.
- Công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng các yêu
cầu của việc thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục.
1.2.3. Khái niệm về quản lý nhà trờng
Từ cội nguồn của lịch sử, ngời ta đà đa ra định nghĩa về nhà trờng nh
sau: Nhà trờng là một thiết chế chuyên biệt của xà hội, thực hiện chức năng
kiến tạo các kinh nghiệm xà hội cần thiết cho một nhóm dân c nhất định của
xà hội đó. Nhà trờng đợc tổ chøc sao cho viƯc kiÕn t¹o kinh nghiƯm x· héi nói
trên đạt đợc các mục tiêu mà xà hội đó đặt ra cho nhóm dân c đợc huy động
vào sự kiến tạo này một cách tối u theo quan niệm của xà hội [36].
Hiện nay khái niệm nhà trờng đợc mở rộng nhờ việc đa dạng hoá phơng
thức giáo dục và đào tạo. thông qua phơng tiện thông tin và truyền hình hiện
đại, những sự đổi mới kỹ thuật và đang đổi mới phạm vi và yêu cầu hoạt động
của nhµ trêng. Nhµ trêng trë thµnh mét bé phËn cđa xà hội thông tin. Các
thành tố để tạo nên nhà trờng gồm:
- Mục tiêu giáo dục đào tạo.
- Nội dung giáo dục đào tạo.
- Phơng pháp hình thức giáo dục đào tạo.

- Lực lợng giáo dục đào tạo (bao gồm: giáo viên, cán bộ - công chức).
- Đối tợng giáo dục đào tạo.
- Điều kiện đào tạo.
- Quy chế, nội quy.
- Bộ máy tổ chức quản lý.


8
- Môi trờng đào tạo.
Nội dung của công tác quản lý nhà trờng
Quản lý nhà trờng bao gồm:
+ Quản lý các mối quan hệ bên trong nhà trờng bao gồm các hoạt động
giáo dục trên lớp và các hoạt động giáo dục ngoài lớp, trong đó:
- Quản lý quá trình giáo dục.
- Quản lý cơ sở vật chất thiết bị .
- Quản lý hành chính, tài chính.
- Quản lý nhân sự: Giáo viên, cán bộ - công nhân viên, học sinh, sinh viên.
- Quản lý môi trờng giáo dục.
Trong đó quản lý quá trình giáo dục là khâu trung tâm.
+ Quản lý các mối quan hệ giữa nhà trờng với môi trờng xà hội.
1.3. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong giáo dục và đào
tạo

1.3.1. Khái niệm Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là tất cả các phơng tiện vật chất đợc
huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục
khác để đạt đợc mục đích giáo dục [36]. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là
một hệ thống đa dạng về chủng loại và phức tạp về mặt kỹ thuật. Tính đa dạng
và phong phú của hệ thống này tạo nên sự phức tạp, không ổn định trong việc
quản lý và sử dụng. Nó liên quan đến tài chính, vấn đề thời gian, vấn đề

chuyên môn sâu và vấn đề quản lý.
1.3.2. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học bao gồm:
Trờng sở; sách và th viện; thiết bị dạy học vv..
Trờng sở là nơi thực hiện việc giáo dục, dạy học tập trung. Do đòi hỏi
của quá trình phát triển giáo dục, đặc biệt là do yêu cầu của việc thực hiện các
phơng pháp dạy học, trờng học cũng có những thay đổi nhất định để phù hợp.
Môi trờng xung quanh trờng học không tác động xấu đến việc giảng dạy, học
tập và sự an toàn của giảng viên, sinh viên.
Sách và th viện là loại cơ sở vật chất đặt biệt, là phơng tiện cần thiết
phục vụ cho việc học tập và giảng dạy trong nhà trờng, đồng thời là nguồn tri
thức quan trọng của sinh viên và giảng viên.
Thiết bị giáo dục bao gồm các thiết bị dùng chung, các thiết bị trực
quan, thực nghiệm bộ môn và các thiết bị kỹ thuật, các phơng tiện nghe -nhìn.


9
Các thiết bị dạy học bộ môn đợc sử dụng thờng xuyên và trực tiếp tham gia
vào quá trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và phơng pháp. Số lợng và chất lợng của thiết bị dạy học bộ môn ảnh hởng trực tiếp đến kết quả
học tập các môn học.
Các phơng tiện nghe - nhìn nh: Máy chiếu bản trong, máy chiếu dơng
bản, máy chiếu trùc tiÕp, m¸y chiÕu vËt thĨ (camera), m¸y chiÕu phim, vi đeo,
máy tính nối mạng Internet, vv.. đà trở nên phổ biến trên thị trờng và đà có
mặt trong các trờng học, cơ quan. Các phơng tiện kỹ thuật này với u thế về
mặt s phạm góp phần rất lớn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà
trờng. Nhờ có các phơng tiện kỹ thuật, một lợng thông tin lớn của bài học có
thể đợc hình ảnh hoá, mô hình hoá, trực quan hoá, phóng to, thu nhỏ, làm
nhanh hơn hay chậm lại đem lại cho ngời học một không gian học tập mang
tính mục đích và hiệu quả cao.
Tóm lại sự phát triển nhanh chóng CSVC và TBDH đà và đang tạo ra tiềm
năng s phạm to lớn cho quá trình dạy học và việc ứng dụng có hiệu quả các

phơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại đà đem lại chất lợng mới cho các phơng
pháp dạy học.
1.3.3. Vị trí, vai trò của cơ sở vật chất và thiết bị
Quá trình dạy học, giáo dục cấu thành bởi nhiều thành tố có liên quan
chặt chẽ và tơng tác với nhau. Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học là :
Mục tiêu - Nội dung - Phơng pháp - Giáo viên - Học viên - CSVC
Sơ đồ sau đây diễn tả các thành tố của quá trình dạy học và mối quan hệ
giữa chúng [36].
Mục tiêu

Nội dung

Phơng pháp

Giáo viên

Học viên

CSVC


10
Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành của quá trình dạy học trong đó
CSVC và TBDH là yếu tố không thể tách rời. Nh vậy, CSVC và TBDH là bộ
phận của nội dung, phơng pháp, chúng có thể vừa là phơng tiện để nhận thức,
vừa là đối tợng chứa nội dung cần nhận thức.
1.4. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong giáo dục
và đào tạo

1.4.1. Khái niệm, yêu cầu và nguyên tắc quản lý cơ sở vật chất và thiết bị

dạy học
Khái niệm: Quản lý CSVC và TBDH là sự tác động có mục đích của
ngời quản lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống
CSVC và TBDH phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo.
Khái niệm CSVC và TBDH mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải
rộng và sâu tơng ứng, kinh nghiệm thực tiễn đà chỉ ra rằng : CSVC và TBDH
chỉ phát huy tác dụng tốt trong việc giáo dục, đào tạo khi đợc quản lý tốt. Do
đó đi đôi với việc đầu t trang thiết bị, phải chú trọng hơn đến viƯc tỉ chøc sư
dơng CSVC vµ TBDH trong nhµ trêng. Do cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là
một lĩnh vực vừa mang đặc tính kinh tế - giáo dục vừa mang đặc tính khoa học giáo dục nên việc quản lý phải tuân thủ các yêu cầu chung vỊ qu¶n lý kinh tÕ,
khoa häc.
VËy qu¶n lý CSVC và TBDH là một trong những công việc của ngời
cán bộ quản lý, là đối tợng quản lý trong nhà trờng. Do đó ngời quản lý cần
nắm vững Cơ sở lý luận và thực tiễn về lĩnh vực quản lý, các chức năng và nội
dung quản lý, biết phân lập và phối hợp các nội dung quản lý, các mặt quản lý
(trờng sở, sách - th viện, thiết bị dạy học), hiểu rõ đòi hỏi của chơng trình đào
tạo và điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện chơng trình, có ý tởng đổi mới
và thực hiện ý tởng bằng một kế hoạch khả thi, có biện pháp tập trung tiềm
năng vật chất vào một hớng thống nhất và đảm bảo CSVC và TBDH để nâng
cao chất lợng đào tạo.
Nguyên tắc quản lý CSVC và TBDH: Trang bị đầy đủ và đồng bộ các
CSVC và TBDH (đồng bộ giữa trờng sở, phơng thức tổ chức dạy học; chơng
trình, sách và thiết bị dạy học; trang thiết bị và điều kiện sử dụng; trang bị và
bảo quản; giữa các thiết bị với nhau...).
Bố trí hợp lý CSVC trong khu trờng, trong lớp học, phòng thực hành,
phòng thí nghiệm, phòng bộ môn vv.. Tạo môi trờng s phạm thuận lợi cho các
hoạt động đào tạo.


11

Tổ chức bảo quản trờng sở và các phơng tiện vật chất, kỹ thuật của nhà
trờng.
1.4.2. Nội dung quản lý CSVC và TBDH
Xây dựng và bổ sung thờng xuyên để hình thành một hệ thống hoàn
chỉnh CSVC và TBDH
Xây dựng hệ thống lớp học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng
bộ môn.
Mua sắm TBDH theo yêu cầu của chơng trình và kế hoạch trang bị của
nhà trờng.
Phải có kế hoạch xây dựng, trang bị cơ sở vật chất trớc mắt và lâu dài
cho trờng bằng các nguồn lực khác nhau: ngân sách Nhà nớc, học phí, các dự
án, và các nguồn thu khác.
Duy trì và bảo quản CSVC và TBDH. Bảo quản theo chế độ quản lý tài
sản của nhà nớc, thực hiện chế độ trách nhiệm, theo quy chế quản lý tài sản,
thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra vv Đảm bảo chế độ duy tu bảo dỡng ®èi
víi dơng cơ, vËt t khoa häc kü tht, quan tâm đến ảnh hỏng của thời tiết, khí
hậu môi trờng đối với các loại phơng tiện kỹ thuật tinh vi đắt tiền (nh dụng cụ
quang học, điện tử, máy tính...).
Thực hiện đúng quy trình và phơng pháp bảo quản theo hớng dẫn của
nhà sản xuất và tuân thủ những quy định về bảo quản.
Thực tiễn cho thấy rằng mọi thiết bị đều phải thông qua việc sử dụng
vào mục tiêu giáo dục, dạy học mới phát huy hiệu quả. Để sử dụng tốt cần
một số điều kiện kèm theo.
Cơ sở vật chất thiết bị dạy học cần đủ số lợng, tốt về chất lợng, đợc bảo
quản tốt và đặc biệt đợc tổ chức quản lý sử dụng hợp lý.
Các điều kiện đảm bảo về kỹ thuật, môi trờng (điện, nớc, trang thiết bị
về nội thất...).
Việc sử dụng thiết bị dạy học có liên quan đến nhận thức, trình độ
chuyên môn nghiƯp vơ vµ thãi quen cđa ngi sư dơng.
Do vËy, phải giải quyết tốt một số vấn đề về mặt quản lý nh đầu t trang

bị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác nâng cao trình độ
nghiệp vụ, kỹ thuật và kỹ năng cho giảng viên và kỹ thuật viên, giáo viên thực
hành. Thực hiên nghiêm túc các quy định về chuyên môn.


12
Nội dung cụ thể của việc quản lý cơ sở vật chất ở trờng Đại học Vinh
mà luận văn này đề cập là: Quản lý trờng sở (quy mô trờng lớp, phòng học,
trang bị trong phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành) nhằm góp phần nâng
cao chất lợng đào tạo.
1.5. Chất lợng và chất lợng đào tạo

Có những quan điểm khác nhau về chất lợng. Trong khuôn khổ đề tài,
chúng tôi quan niệm chất lợng gắn với sản phẩm - mà sản phẩm đào tạo ĐH ở
đây là con ngời - chính là những sinh viên tốt nghiệp các trờng ĐH nguồn
nhân lực phục vụ cho xây dựng đất nớc trong sự nghiệp CNH - HĐH.
Chất lợng đào tạo có thể coi là tập hợp các đặc tính, tiềm năng của
sinh viên tốt nghiệp, đáp ứng mục tiêu đào tạo đà đề ra và có khả năng thoả
mÃn nhu cầu của thị trờng, của đất nớc.

Chơng 2
Thực trạng cơ sở vật chất và công tác quản lý
cơ sở vật chất ở tr ờng Đại học Vinh
2.1. Những thông tin cơ bản về trờng Đại học Vinh

Phân hiệu Đại học S phạm Vinh đợc thành lập ngày 16 tháng 7 năm
1959 theo Nghị định số 375/NĐ của Bộ trởng Bộ Giáo dục. Ngày 28/8/1962,
Bộ trởng Bộ Giáo dục ra Quyết định số 637/QĐ đổi tên Phân hiệu Đại học S
phạm Vinh thành trờng Đại học S phạm Vinh.
Trong những năm đế quốc Mỹ thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc,

cơ sở đầu tiên của Trờng ở thành phố Vinh bị máy bay địch ném bom h hỏng
nặng nề, Trờng phải đi sơ tán nhiều nơi từ Vinh ra Nghi Lộc, lên Thanh Chơng (Nghệ An) ra Hà Trung rồi lên Thạch Thành (Thanh Hoá), về Quỳnh Lu
và trở lên Yên Thành (Nghệ An). Sau Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hoà bình ở Việt Nam đợc ký kết, tháng 5 năm 1973 trờng trở về thành
phố Vinh. Trong những năm sơ tán, CBCC và HSSV nhà trờng đà chịu muôn
vàn gian khổ: lơng thực, thực phẩm thiếu thốn, nhiều lúc ăn khoai, sắn thay
cơm, nhiều bữa măng rừng chấm muối; văn phòng phẩm và thuốc men khan
hiếm; phải vào rừng sâu đẵn gỗ, chặt luồng nứa về làm nhà ở và lán học, đêm
đêm học dới ánh đèn dầu hoặc dới ánh trăng. Tuy gian khổ, khó khăn, vất vả


13
nhng CBCC và HSSV của nhà trờng đà vợt qua tất cả. Trờng đà lớn lên qua
những năm chiến tranh, góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của dân
tộc, của đất nớc [12].
Ngay từ khi trở về Thành phố Vinh, phát huy cao độ tinh thần tự lực
cánh sinh, Trờng đà tập trung mọi cố gắng để xây dựng cơ sở vật chất, đảm
bảo kịp thời tiến trình giảng dạy và học tập. Để đáp ứng yêu cầu của từng giai
đoạn phát triển, Trờng đà mở rộng, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, liên kết
với các trờng đại học mở nhiều ngành đào tạo.
Ngày 04/4/2001 Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 47/2001/
QĐ -TTg về quy hoạch mạng lới các trờng đại học, cao đẳng Việt Nam giai
đoạn 2001 - 2010 nhằm phát huy năng lực của mỗi trờng, tạo điều kiện cho
tất cả các vùng miền của đất nớc có điều kiện phát triển sự nghiệp giáo dục.
Ngày 25/4/2001, trờng Đại học S phạm Vinh vinh dự đợc Thủ tớng
Chính phủ quyết định đổi tên thành trờng Đại học Vinh.
Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài và nâng cao dân trí để phát triển kinh tế - xà hội, trên cơ sở
phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, xà hội của đất nớc và tỉnh Nghệ An, Đại
hội đại biểu Đảng bộ trờng Đại học Vinh lần thứ XXVIII (tháng 10/2003) đÃ

khẳng định hớng phát triển của trờng trong giai đoạn mới là: Giữ vững chất lợng đào tạo các ngành s phạm, tranh thủ mọi điều kiện đa dạng hoá loại hình
đào tạo, quyết tâm đa trờng Đại học Vinh trở thành trung tâm văn hoá, khoa
học của các tỉnh Bắc miền Trung và cả nớc [14].
Với tất cả những thuận lợi và thách thức của thời kỳ mới, trong đó thuận
lợi là cơ bản, toàn thể CBCC và HSSV của Trờng Đại học Vinh tin tởng vào tơng lai phát triển của mình.
Mở rộng quy mô đào tạo gắn liền với với đòi hỏi xây dựng cơ sở vật
chất tơng ứng. Từ năm 2001 lại nay, các công trình vĩnh cửu đợc gấp rút xây
dựng đảm bảo chất lợng và thẩm mỹ và hiện nay Trờng đang xây dựng Trung
tâm Thông tin T liệu và Th viện cao 7 tầng với trang thiết bị hiện đại và đang
tiếp tục xây dựng nhà học 5 tầng (nhà G) đợc 30 phòng học. Bên cạnh đó, hoạt
động tham gia các dự án và khai thác các nguồn vốn cũng đạt hiệu quả cao:
Dự án Giáo dục Đại học mức A, mức B và mức C, Dự án Công nghệ thông tin;
Dự án Công nghệ sinh học; Dự án đầu t cơ sở hạ tầng và mở rộng quy mô xây
dựng cơ së II.


14
Đến nay trờng Đại học Vinh đà liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học,
bồi dỡng cán bộ với trên 40 cơ sở giáo dục đại học và các cơ quan khoa học
trong và ngoài nớc. Nhiều nhà giáo, cán bộ khoa học của trờng là thành viên
các hội đồng khoa häc hc tỉ chøc khoa häc qc gia, khu vùc, qc tÕ.
Quan hƯ qc tÕ cđa nhµ trêng ngµy càng đợc mở rộng. Ngoài quan hệ với các
trờng đại học, các viện nghiên cứu trong nớc, trờng còn mở rộng quan hệ hợp tác
và đào tạo nghiên cứu khoa học với các trờng Đại học và Viện nghiên cứu các nớc nh: Ba Lan, Pháp, Nhật Bản, Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Liên bang
Nga, Canada, Ôxtrâylia, Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan.
Công tác nghiên cứu khoa học của trờng cũng triển khai có hiệu quả,
nhiều đề tài cấp Nhà nớc, cấp Bộ đợc đánh giá cao. Nhà trờng cũng xuất bản
đợc nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo và công bố hàng trăm bài báo trên các
Tạp chí khoa học có uy tín trong và ngoài nớc.
Trải qua 47 năm xây dựng và phát triển, dới sự lÃnh đạo của Đảng, Nhà

nớc, trực tiếp là Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùng với sự ủng hộ, giúp đỡ tích cực,
có hiệu quả của Đảng bộ và nhân dân các tỉnh trong khu vực, sự liên kết hoạt
động của các trờng Đại học, Cao đẳng trong cả nớc, trờng Đại học Vinh đà và
đang trở thành trung tâm đào tạo đa ngành, một trung tâm nghiên cứu khoa
học và chuyển giao công nghệ của khu vực Bắc miền Trung và của cả nớc.
2.2. cơ cấu, Quy mô hiện tại của trờng đại học Vinh

2.2.1. Cơ cấu hệ thống tổ chức, bộ máy
Trờng Đại học Vinh hiện có 16 khoa đào tạo đại học với 34 ngành học,
69 tổ bộ môn, 1 khối trung học phổ thông chuyên, 1 khoa đào tạo Sau đại học,
31 chuyên ngành đào tạo Cao học Thạc sĩ, 09 chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ,
15 đơn vị Phòng, Ban, Trung tâm và các đơn vị trực thuộc Trờng đợc tổ chức
theo 3 cấp: Trờng - Khoa - Tổ bộ môn.
2.2.2. Đội ngũ cán bộ (Số liệu từ phòng TCCB)
Hiện nay trờng Đại học Vinh có hơn 806 cán bộ công chức trong đó:
- Nam: 447
- Nữ: 359
- Biên chế: 625
- Hợp đồng: 181
+ Đội ngũ giảng viên:
A/ Tổng số giảng viên (GV): 523
- Nam: 314
- Nữ: 209
- Biên chế : 419
- Hợp đồng (cả có thời hạn và không thời hạn): 104


15
-Thỉnh giảng : 76
Tuổi trung bình của GV: 38,3

B/ Số CBGD có học hàm học vị :
- Giáo s/Phó Giáo s : 27
- TSKH/TS:
92
- Thạc sĩ :
213
- Cử nhân:
218
Hằng năm Nhà trờng cử từ 30 đến 40 cán bộ đi đào tạo Sau đại học
trong nớc và nớc ngoài.
Đội ngũ cán bộ của Trờng có bề dày kinh nghiệm trong đào tạo các
ngành s phạm và đang triển khai có hiệu quả đào tạo các ngành ngoài s phạm.
Trờng Đại học Vinh có đủ khả năng để đào tạo đa ngành theo định hớng phát
triển hiện nay. Đội ngũ giảng viên và cán bộ khoa học của trờng sẽ tiếp tục đợc bổ sung nhằm đáp ứng về cả số lợng và chất lợng để đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ của một trờng đại học đa ngành.
2.2.3. Quy mô đào tạo
Trong thời gian qua, thực hiện chủ trơng đổi mới giáo dục đại học, trờng Đại học Vinh đà đạt đợc kết quả trên mọi phơng diện. Quy mô đào tạo
các bậc học ngày càng đợc mở rộng, kỷ cơng nề nếp đợc thiết lập và duy trì,
đội ngũ cán bộ đợc nâng cao về trình độ đào tạo, cơ sở vật chất đợc tăng cờng,
công tác nghiên cứu khoa học và quan hệ đối ngoại đà có những tiến bộ đáng
kể, chất lợng đào tạo và vị thế của nhà trờng đối với địa phơng, ngành, với xÃ
hội đợc khẳng định. Tuy nhiên, trớc yêu cầu nhiệm vụ mới, Trờng Đại học
Vinh còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục, trong đó việc giải quyết sự bất cập
giữa quy mô đào tạo ngày càng tăng với sự hạn hẹp về cơ sở vật chất là điều
mà lÃnh đạo nhà trờng và các phòng, ban chức năng luôn trăn trở.
Để đáp ứng nhu cầu đợc đào tạo của ngời học khu vực Bắc miền Trung
và các tỉnh thành trong cả nớc, Nhà trờng đà triển khai đào tạo theo nhiều
loại hình và phơng thức khác nhau.
Bảng 2.1. Số HSSV và HV học tập tại trờng Đại học Vinh trong 4 năm


Năm học

Cao
đẳng
chính
quy

Đại học
Chính
quy

Không
chính
quy

Sau
đại
học

Khối
chuyên

Học
sinh
nớc
ngoài

Cử
tuyển


Tổng
số



×