Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Lời nói đầu
Đề tài "Nguyễn TrÃi viết về các nhân vật lịch sử Trung Hoa trong
"Quốc âm thi tập" đà đợc hoàn thành đúng thời hạn. Ngoài sự nổ lực của
bản thân trong việc thu thập tài liệu, tìm tòi, suy nghĩ...khoá luận còn đợc sự
giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, đặc biệt là sự hớng dẫn chu đáo của
giáo viên hớng dẫn: Tiến sỹ Phạm Tuấn Vũ, các thầy cô giáo trong khoa
Ngữ văn và các bạn bè gần xa giúp đỡ hoàn thành bản khoá luận tốt nghiệp
này. Vì đây là một công trình tập dợt nghiên cứu đầu tiên, lại là một vấn đề
mới mẻ, rất ít có tài liệu viết về nó nên chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những lời chỉ bảo, nhận xét của các thầy
cô và các bạn.
Tác giả
Mục lục
Lời nói đầu
A. Mở đầu
Trang
I. Lý do chọn đề tài....2
II. Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài.............................................3
III. Lịch sử vấn đề.4
IV. Phơng pháp nghiên cứu....6
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
V. Cấu trúc luận văn.6
B.Nội dung
Chơng I: Quốc âm thi tập- một tập thơ viết nhiều về các nhân vật lịch sử
Trung Hoa7
I.1. Thống kê, so sánh với ức Trai thi tập.
.7
I.1.1. Thống kê..7
I.1.2.
So
sánh
với
ức
Trai
thi
tập.17
I.2. Phân loại...19
I.2.1.Nguyễn TrÃi viết về những nhà hoạt động chính trị...19
I.2.2. Nguyễn TrÃi viết về những nhà văn, nhà thơ.25
Chơng II. Những suy t cảm xúc của Nguyễn TrÃi
viết về các nhân vật lịch sử Trung Hoa..29
II.1. Những suy ngẫm của Nguyễn TrÃi
viết về các tấm gơng trung nghĩa..29
II.2 Những suy ngẫm của Nguyễn TrÃi về các văn nhân thi sỹ..38
Chơng III. ý nghĩa của phần thơ viết về nhân vật Trung Hoa
đối với việc tình hiểu t tởng tình cảm của Nguyễn TrÃi44
III.1. ý nhĩa đối với việc tìm hiĨu lý tëng chÝnh trÞ x· héi
cđa Ngun Tr·i…………………………………………………………..44
III.2. ý nghÜa cđa viƯc t×m hiĨu lý tëng thÈm mü cđa Nguyễn TrÃi..52
C. Kết luận
Mở ĐầU
I. Lí do chọn đề tài
1. Nguyễn TrÃi(1380-1442) là một gơng mặt nổi bật của nền văn học
Việt Nam Trung đại. Ông là một tấm gơng lao động nghệ thuật hăng say
không mệt mỏi. ở t cách là một nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá lớn của dân
tộc. Nguyễn TrÃi là sự kết tinh mọi cái Chân- Thiện- Mĩ của thời đại. "Dới
con mắt sáng suốt đầy nhiệt tình của chúng ta ngày nay, đời sống và hoạt
động, tâm t và chí hớng, thơ và văn, tóm lại, toàn bộ sự nghiệp và con ngời
Nguyễn TrÃi sống dậy lớn lên và hớng tới chúng ta. Đối với ngời và việc của
lịch sử, thời gian trôi qua dần dần lại làm lu mờ cái gì còn đục cha thật
trong, ngợc lại làm thêm sáng tỏ những giá trị chân chính, những cống hiến
quý báu cho thời đại và con ngời".[12,14]
Trên lĩnh vực sáng tác, Nguyễn TrÃi đà chứng tỏ tài năng sâu sắc toàn
diện của mình. Ông vừa làm thơ, vừa viết văn. Ông để lại cho dân tộc ta hai
tập thơ. Một tập thơ chữ Hán ức Trai thi tập và một tập thơ chữ N«m Quèc
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
âm thi tập. Đặc biệt là Quốc âm thi tập"tập thơ có ý nghĩa mở đầu cho nền
thơ cổ điển Việt Nam"[8,587]. Quốc âm thi tập đà tồn tại hơn sáu thế kỉ,
nên tác phẩm đợc nhiều ngời nghiên cứu, đánh giá, có nhiều khía cạnh độc
đáo, mới mẻ cả nội dung cũng nh hình thức của tác phẩm.
2. Trong hàng chục thế kỉ giao lu văn hoá, văn học, văn hoá Trung
Hoa nói chung, văn học Trung Hoa nói riêng có ảnh hởng rất mạnh mẽ đến
văn hoá, văn học Việt Nam. Cũng nh phần lớn tác phẩm thơ Nôm của các
tác giả trung đại, thơ Nôm Nguyễn TrÃi đà tiếp thu không ít những ảnh hởng
của Văn học Trung Quốc.
Trong sáng tác thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập, Nguyễn TrÃi đà mợn
những sự tích, những nhân vật Trung Hoa để nói về con ngời và cuộc sống
trên đất nớc ta, trong thời điểm tác giả sống. Mặt khác, qua việc tác giả nhắc
đến tên các nhân vật trong lịch sử Trung Hoa tác giả đà phần nào bộc lộ t tởng, tình cảm của mình.
3. Quốc âm thi tập là tập thơ biểu lộ tâm sự của Nguyễn TrÃi. chúng
tôi cố gắng tìm hiểu việc NguyễnTrÃi viết về các nhân vật lịch sử Trung
Hoa. Trong Quốc âm thi tập để hiểu thêm về Nguyễn TrÃi, thấy đợc lý tởng
chính trị xà hội lớn lao và lý tởng thẩm mĩ cao đẹp của ông.
4. Việc giải quyết đề tài góp phần giảng dạy tốt hơn thơ Nôm Nguyễn
TrÃi trong chơng trình phổ thông cơ sở và phổ thông trung học.
II. Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài
1. Với luận văn này chúng tôi mong muốn đợc góp phần hiểu biết
thêm về những nhận thức và tình cảm của Nguyễn TrÃi khi viết về các nhân
vật lịch sử Trung Hoa. Nguyễn TrÃi coi thơ là phơng tiện để giÃi bày những
điều thầm kín, hấp thụ, nghiền ngẫm của mình về cuộc sống. Viết về các
nhân vật lịch sử Trung Hoa nh là một phơng tiện đắc lực cho việc giáo dục
đạo đức, răn dạy đạo lý làm ngời, đối nhân xử thế. Tác giả thầm nhủ phải
giữ sao cho vẹn phẩm chất cao đẹp của con ngời. Một tấm lòng lo cho đời.
Một thế giới nội tâm phong phú đợc đẩy lên thành những suy nghiệm của
một ngời từng trải.
2. Hai tập Quốc âm thi tập và ức Trai thi tập đều viết về các nhân vật
lịch sử Trung Hoa. Chúng tôi cố gắng chỉ ra sự khác biệt ở Quốc âm thi tập
vì tập thơ này phần lớn viết vào cuối đời, trong tâm trạng có nhiều điều bất
nh ý.
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
3. Quốc âm thi tập viết bằng ngôn ngữ dân tộc, điều này chắc hẳn tạo
ra những sự khác biệt với thơ chữ Hán cũng viết về các nhân vật lịch sử
Trung Hoa. Chúng tôi cũng cố gắng nhìn thấy sự khác biệt do ngôn ngữ
dùng để làm thơ mang lại.
III. lịch sử vấn đề
Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn TrÃi đà dành một dung lợng không
nhỏ để viết về các nhân vật trong lịch sử Trung Hoa, với những suy t, cảm
xúc đợc tác giả gửi gắm vào đó. Dù cha thật là một mảng nội dung tiêu biểu,
song khi nghiên cứu về thơ của ông, tìm hiểu cuộc đời, con ngời, t tởng, tình
cảm của ông qua thơ, các nhà nghiên cứu trớc đó đà khái quát đợc vấn đề
nội dung lớn. Trong đó, việc Nguyễn TrÃi viết về các nhân vật trong lịch sử
Trung Hoa đợc đề cập đến trong một số bài viết:
1. Nguyễn TrÃi và tấm lòng u ái "đêm ngày cuồn cuộn nớc triều
đông", (Đinh Gia Khánh - Văn học Việt Nam thể kỉ X đến nửa đầu thế kỉ
XVIII, Nxb Giáo dục, tái bản lần 6, 2002).
2. Một vài nét về con ngơi Nguyễn TrÃi qua thơ Nôm(Hoài Thanh Nguyễn TrÃi tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học
- Nxb Tổng hợp Khánh Hoà,1992).
3. Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn TrÃi(Nguyễn Huệ Chi - Trên
đờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn TrÃi - Nxb Văn học, 1980).
4. Nhà t tởng và nhà nghệ sỹ trong Quốc âm thi tập(Trần Ngọc Vơng
- Văn học Việt Nam nguồn riêng giữa dòng chung - Nxb ĐHQG Hà Nội,
1999).
Hầu hết các bài viết này, tác giả đà khẳng định Nguyễn TrÃi viết
nhiều về các nhân vật lịch sử Trung Hoa. Đây không phải là ngẫu nhiên.
Nguyễn TrÃi luôn luôn nói về ngời xa nhằm biểu lộ t tởng tình cảm của
mình. Các nhà nghiên cứu đà khái quát t tởng tình cảm của Nguyễn TrÃi:
''Chúng ta ghi nhận ở ông một nhà t tởng đà bằng mọi cách chứng minh cho
sự cần thiết của một nhà nớc phong kiến lý tởng , có minh quân, có
lơng tớng, có thái bình thịnh trị, có dân giàu đủ khắp đòi phơng và cũng
thấy đợc những chặng ghập ghềnh trong t tởng chính trị xà hội Nho giáo của
ông, ở điểm thắt nút báo hiệu một sự bế tắc. ở cơng vị một nhà t tởng Nho
giáo, khăn khắn, dặn dò thuở lòng ông vui ít, buồn nhiều, lo nghĩ hết mức.
Tất cả những điều đó đợc nhà nghệ sỹ u thời mẫn thế trong ông nói lên một
cách tâm huyết, một cách thành công"[10,241]
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Tác giả Nguyễn Huệ Chi nhận định:"Thơ Nguyễn TrÃi vẫn tiếp tục
cái chất suy tëng... mang theo Ýt nhiỊu biĨu hiƯn t tëng vµ tình cảm không
thống nhất, thậm chí thờng khi còn trở nên mâu thuẩn phức tạp... con ngời
thi nhân trong thơ Nguyễn TrÃi một mặt có tầm nhìn của một triết gia thấu
hiểu đợc mọi xu thế tiên tiến của sự vật... nổi bật lên một trạng thái tình cảm
đặc biệt, một tâm sự đợc nung nấu đến cao độ, làm thành cái phong cách
suy nghĩ độc đáo và nhất quán trong thơ ức Trai"[6,145].
Tác giả Trần Ngọc Vơng trong cuốn Văn học Việt Nam nguồn riêng
giữa dòng chung, đà có nhận định khái quát về t tởng, tình cảm của Nguyễn
TrÃi là t tởng của nhân dân: "Nguyễn TrÃi không chỉ là ngời có t tởng mà
còn là nhà t tởng"[10,178]
Trong cuốn Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ
XVIII, tác giả Đinh Gia Khánh đà khái quát những nội dung lớn trong thơ
Nôm Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi, trong đó, ông khẳng định có rất
nhiều bài thơ Nguyễn TrÃi khi nói về công danh, sự nghiệp, về nỗi u thời
mẫn thế hay khi bộc lộ thái độ t tởng của mình. Nguyễn TrÃi đà thông qua
cảnh ngộ của các nhân vật trong lịch sử Trung Hoa xa, để thể hiện tâm sù
cđa m×nh, thĨ hiƯn lý tëng cđa m×nh.
ViƯc viÕt nhiỊu về các nhân vật lịch sử Trung Hoa trong thơ Nôm của
Nguyễn TrÃi cho thấy ông đà tiếp thu không ít ảnh hởng của Hán học, dùng
một nguồn chất liệu Văn học lớn từ Trung Quốc. Qua đó, "Nguyễn TrÃi bộc
tâm tình của nhà thơ với cảm xúc đa dạng gắn với nhiều cảnh ngộ khác
nhau trong cuộc đời. Mỗi bài thơ bộc lộ một mảnh tâm tình"[2,265]
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn TrÃi
đợc các tác giả đi sâu vào khai thác các khía cạnh nội dung của tác phẩm.
Vấn đề "Nguyễn trÃi viết nhiều về các nhân vật lịch sử Trung Hoa" đà đợc
nhắc đến, tuy nhiên để đi vào tìm hiểu sâu sắc và thấu đáo hơn còn rất ít.
Song, đó cũng là một ý dẫn dắt cơ bản để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề
tài này.
Trên cơ sở kế thừa những thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc,
luận văn này sẽ tìm hiểu t tởng tình cảm của Nguyễn TrÃi khi ông viết về
các nhân vật lịch sử Trung Hoa trong Quốc âm thi tập. Làm rõ lý tëng chÝnh
trÞ x· héi lín lao cịng nh lý tởng chính trị cao đẹp của ông.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp:
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
1. Phơng pháp thống kê
2. Phơng pháp phân tích
3. Phơng pháp khái quát
4. Phơng pháp so sánh
V. Bố cục luận văn
Luận văn này gồm 63 trang. Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung
chính đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng I: Quốc âm thi tập - một tập thơ viết nhiều về nhân vật lịch sử Trung
Hoa.
Chơng II: Những suy t cảm xúc của Nguyễn TrÃi về những nhân vật lịch sử
Trung Hoa.
Chơng III: ý nghĩa của phần thơ viết về nhân vật Trung Hoa đối với việc
tìm hiểu t tởng tình cảm của Nguyễn TrÃi.
nội dung chính
Chơng I. Quốc âm thi tập - Một tập thơ viết nhiều về
nhân vật lịch sử Trung Hoa
I.1.Thống kê- so sánh
I.1.1. Thống kê
Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi gồm 254 bài thơ. Trong 254 bài thơ
đó có 67 bài tác giả trực tiếp hoặc gián tiếp viết về các nhân vật trong lịch sử
Trung Hoa. Trong 67 bài đó, nhắc đến hơn 100 nhân vật Trung Hoa. Họ đều
là những nhân vật nổi tiếng và đà đi vào huyền thoại. Họ là những ngời hoạt
động trên lĩnh vực chính trị hoặc là những văn nhân thi sỹ nh: vua Nghiêu,
vua Thuấn, vua nhà Hán, Khổng Tử, Nhan Uyên, Đào Tiềm, Đỗ Phủ, Lý
Bạch, Tô Thức, Tây Thi, Đát Kỉ, Dơng Quý Phi,...
Cũng nh các nhà thơ xa, Nguyễn TrÃi tiếp thu không ít những ảnh hởng của Văn học Trung Quốc. Sự tiếp xúc văn hoá, văn học đó đà để lại dấu
ấn đậm nét trong sáng tác thơ văn của ông. Quốc âm thi tập - một tập thơ
sáng tác bằng ngôn ngữ dân tộc nhng lại sử dụng nhiều yếu tố Hán học. Đặc
biệt là việc sử dụng nhiều điển cố, điển tích, gián tiếp nhắc đến tên những
nhân vật tiếng tăm trong lịch sử văn hoá, văn học Trung Hoa nh ở câu th¬:
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Thơng Chu bạn cũ các chia đôi,
Sá lánh thân nhàn thuở việc rồi.
Ngôn chí, bài 1.
Nguyễn TrÃi gọi bạn cũ đời Thơng Chu thì chỉ có thể là Y DoÃn và
Chu Công. Y DoÃn giúp dựng nghiệp nhà Thơng, Chu Công giúp dựng
nghiệp nhà Chu, cịng nh chÝnh Ngun Tr·i gióp dùng nghiƯp nhµ Lê. Y
DoÃn và Chu Công đều làm nên sự nghiệp rồi và giữ quyền vị suốt đời, chứ
không nh Nguyễn TrÃi sau khi đà thành công(thuở việc rồi) lại phải lánh về
để hởng an nhàn cho nên tự xét mình cha thể sánh với Y DoÃn và Chu Công
đợc.
Nguyễn TrÃi khiêm tốn tự cho mình cha sánh đôi đợc với bạn đời xa.
Trong bài Ngôn chí 8, tác giả viết:
Đài Tử Lăng cao thu mát;
Bè Trờng Khiên nhẹ khách sang
Tằm ơm lúc nhúc thuyền đầu bÃi.
Hầu chất so le khóm cuối làng.
Ngâm sách thằng chài trong thuở ấy.
Tiếng trào dậy khắp Thơng- lang
Nguyễn TrÃi nhắc đến tên của ba nhân vật: Tử Lăng, Trờng Khiên,
Khuất Nguyên. Với túi thơ và bầu rợu chẳng quản gì xềnh xoàng mà nó lại
trở nên ấm áp mấy dặm trờng.
Đài Tử Lăng là nói việc Nghiêm Quang tức Nghiêm Tử Lăng - bạn
học của Lu Tú là Hán Quang Vũ, khi Quang Vũ thành công, khôi phục nhà
Hán thì Tử Lăng đổi họ đổi tên trốn đi ở ẩn tại núi Phú Xuân tỉnh Chiết
Giang, thờng câu cá ở sông Đồng Giang. Chỗ Tử Lăng ngồi câu cá sau gọi
là đài Tử Lăng.
Bè Trờng Khiên: Trờng Khiên là một nhà thám hiểm có tiếng đời Hán
Vũ Đế, đi khắp các nớc ở phía Tây Bắc - Trung Quốc nh Nhục Chi, Hung
Nô. Bè Trờng Khiên chỉ cái bè của ngời đi phiêu lÃng giang hå. Kh¸ch sang
cã lÏ chØ ngêi sang, hiĨn q, chØ Trờng Khiên hai lần phiêu lu đi sứ các nớc
miền Tây Bắc đều đợc phong tớc cao.
Ngâm sách thằng chài là Ng phủ trong bài Ng phủ của Khuất
Nguyên. Tiếng trào lộng là tiếng hát trào lộng vang khắp sông Thơng- lang.
Sông Thơng- lang là sông Hán trong bài ca Ng phủ của Khuất Nguyên.
Nguyễn TrÃi nhắc đến những câu chuyện đời xa, những con ngời đà đi vào
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
dĩ vÃng, thế nhng, điều đáng nói tác giả muốn dùng tích xa, mợn ngời cũ để
liên tởng đến những việc tác giả muốn nói trong thơ mình.
Trong một bài thơ nói về công danh sự nghiệp của mình, khi Nguyễn
trÃi không còn đợc trọng dụng nữa, mà vẫn cha về quy ẩn, còn phải ở chốn
kinh thành, ông lại nhớ đến Nhan Uyên - học trò của Khổng Tử ngày xa. Và
ông tự ví mình với Nhan Uyên:
Nhan Uyên nớc chứa bầu còn nguyệt;
Ngôn chí, bài 11.
Nhan Uyên là học trò giỏi của Khổng Tử, nhà nghèo, chỉ sống bằng
cơm giỏ nớc bầu thôi, nhng rất hay chữ, ít sai lầm. Rất tiếc là đà bạc đầu
sớm và mất khi mới 32 tuổi.
Nguyễn TrÃi còn nhắc đến nhà Thi Thánh, nhà thơ tài ba, lỗi lạc của
Trung Quốc là Đỗ Phủ:
Đỗ Phủ thi nên bút có thần
Ngôn chí, bài 11.
Ông tự ví mình với Đỗ Phủ và mong ớc thơ mình có cái thần của thơ
Đỗ Phủ.
Bài thơ Ngôn chí, 14 đợc Nguyễn TrÃi viết khi ông bớc qua tuổi ngũ
tuần. ở cái tuổi "mÃn chiều": Lng đà gầy, da sỉ, tớng lù khù, dừng chân nghỉ
ngơi ở chốn lâm tuyền thanh vắng để tu dỡng tâm đức. Hầu mong đợc làm
bạn với Sµo Høa(Sµo Phđ- Høa Do) - Hai nhµ cao sÜ ở đời Đờng Nghiêu,
thời thợng cổ ở Trung Quốc. Lúc nhàn chơi lễ nhạc đạo Khổng Chu. Khổng
Chu tức là Khổng Tử và Chu Công. Hai vị thánh nhân đầu tiên của đạo Nho.
Họ sống trong gian nhà cỏ nghèo nàn, đạm bạc với cơm hẩm nhng vẫn nhớ
ơn xà tắc, vẫn đội đức Đờng Ngu(Đờng Nghiêu và Ngu
Thuấn). Hai triều đại mà lịch sử truyền thống của Trung Quốc cho là thái
bình ở thời Thái cổ. Họ là những vị thánh:
Vừa sáu mơi d tám chín thu
Lng gầy da sỉ tớng lù khù.
Lâm tuyền thanh vắng bạn Sào Hứa;
Lễ nhạc nhàn chơi đạo Khổng Chu.
Bát cơm xoa, nhớ ơn xà tắc;
Gian lều cỏ đội đức Đờng Ngu.
Ngôn chí, bài 14.
Câu thơ:
Ta ắt lòng bằng Văn Chính nữa,
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Vui xa chẳng quản đeo âu.
Ngôn chí, bài 18.
Nguyễn TrÃi tự ví lòng mình nh tấm lòng Văn Chính, Văn Chính là
tên thuỵ của Phạm Trọng Yêm - một danh thần đời Tống. Niềm vui, nỗi lo
lắng của Phạm Trọng Yêm là lúc còn ngồi ở miếu đờng tức là còn làm quan
phải lo cho dân, lúc tiến cũng lo, lúc thoái cũng lo, nên chẳng có thời giờ để
vui nữa. Do đó, đà có chí vui sau thì chẳng ngại phải lo lắng.
Những ngày nhàn tản, Nguyễn TrÃi xem sách "Chu Dịch", tìm thú vui
với hoa mai, ông nhớ đến LÃo Bô, tức là Lâm Bô - một ẩn sĩ đời Tống.
Trồng mai và nuôi hạc để làm bạn. Bỏ quên tháng ngày lao tâm khổ trí nơi
chốn cửa quyền, danh lợi. Trong cuộc đời có biết đợc đâu là điều hơn lẽ
thiệt, có biết mình đà bằng ai, hơn ai. Nên vẫn đắn đo:
Ngày nhàn mở quyển xem Chu Dịch;
Đêm vắng tìm mai bạn LÃo Bô.
Ngôn chí, bài 19.
Câu thơ:
Ngày tháng kê khoai những sản hằng;
Tờng đào ngõ mận ngại thung thăng.
Mạn thuật, bài 1.
Nguyễn TrÃi nhắc đến Địch Nhân Kiệt, trong điển tích "tờng đào ngõ
mận" đạo lý là cây đào, cây mận dùng để ví những ngời hiền tài. Địch Nhân
Kiệt là tể tớng đời Đờng tiến cử nhiều ngời hiền đều trở thành những danh
thần. Ngời ta khen ông rằng: Thiên hạ đạo lý tất tại công môn, nghĩa là đạo
lý trong thiên hạ đều ở trong nhà cửa của ông cả. Vậy tờng đào ngõ mận
cũng nh sân đào lý chỉ chốn cửa quyền.
Trì cỏ đợc câu ngâm gió;
Hiền mai cầm chén hỏi trăng.
Thề cùng viên hạc trong hai ấy,
Thấy có ai han chớ đÃi đằng.
Mạn thuật, bài 1
Nguyễn TrÃi có lẽ nhắc đến một nhân vật biết làm thơ từ lúc 10 tuổi
là Tạ Huệ Liên, em ruột Tạ Linh Vân - một thi hào đời Tấn.Tạ Linh Vân
khen em mình làm đợc một câu thơ hay. Viên hạc: vợn và hạc. Dơng Hữu
đời Tống là ngời phóng khoáng chỉ thích làm bạn với vợn và hạc ở chốn lâm
tuyền. Do đó, ngời ta lấy viên hạc ®Ĩ chØ c¶nh hng ngêi Èn sü. Ngun
Tr·i vỊ ë ẩn ngày tháng quanh quẩn an nhàn với những cảnh vËt th«n d·,
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
nào kê khoai thờng có. Ông ngại đến chốn cửa quyền, chỉ muốn sống nh
ngời ẩn sỹ với thú vui bình thờng, cho nên nếu thấy có ai hỏi han thì cũng
chớ có xoắn xuýt nói chuyện danh lợi làm gì?
Nhà thơ nhắc đến một nhân vật huyền thoại trong lịch sử các vị vua
Trung Hoa là Đờng Nghiêu:
Nào đâu là chẳng đất Đờng Nghiêu.
Mạn thuật, bài 2
Đất Đờng Nghiêu là đất của vua. Con ngời sống trong trời đất đó, kẻ
thích giàu sang phú quý thì trọng phú quý, ngời thích đợc thanh nhàn thì
yêu sự thanh nhàn. Thú thanh nhàn dù "chẳng quản một con lều", miễn sao
đợc sống qua ngày có gì thì hởng nấy, không cầu d.
Trong bài Mạn thuật thứ 9, Nguyễn TrÃi nhắc đến hai nhà thơ nổi
tiếng trong Văn học cổ Trung Hoa là Đỗ Phủ và Uyên Minh(tức Đào Tiềm):
Đầu tiếc đội mòn khăn Đỗ Phủ;
Tay còn lọ hái cúc Uyên Minh.
Nguyễn TrÃi sống và làm việc với một tấm lòng trong sạch, cao cả:
Linh đài sạch một dờng thanh - còn giữ đợc một tấm lòng trong xanh nh nớc
thì có lo chi nghèo. Nguyễn TrÃi tự cho mình cũng có một chút tài mọn văn
chơng nhngkhông ai biết đến, không đợc danh tiếng nh Đỗ Phủ và Đào
Tiềm. Khăn Đỗ Phủ: ý một câu thơ của nhà thơ Đỗ Phủ nghĩa là cái mũ, cái
khăn của nhà nho khiến phải làm nhiều nên khổ. Tay còn: Tay ta hÃy còn
thì lọ là(sao lại) ở ẩn(hái cúc) nh Uyên Minh. Nhng thế mà cứ phải hái cúc
nh Uyên Minh.
Trong một bài thơ khác, Nguyễn TrÃi nhắc đến cùng một lúc ba nhân
vật nổi tiếng:
án tuyết mời thu uổng độc th.
Kẻo còn lọt lọt chữ Tơng - Nh.
...
Sự nghiệp nhàn khoe phú Tử H.
...
Nớc chẳng còn có Sử Ng.
Mạn thuật, bài 14
án tuyết: chỉ Tôn Khang ngời đời Tấn ở Trung Quốc. Nhà nghèo
không có tiền để học đêm thờng nhờ đến ánh sáng của tuyết ®Ĩ ®äc s¸ch. ¸n
tut chØ ¸n ®äc s¸ch.
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Tơng Nh: T MÃ Tơng Nh là danh sỹ đời Hán, có làm bài Tử H phú
giả thác hai nhân vật tởng tởng là Tử H công tử và Ô Hữu tiên sinh để ngụ ý
mình.
Sử Ng: Ngời chép sử rất thẳng thắn ở nớc Vệ thời Xuân Thu tên là
Ng. Khổng Tử đà khen: "Trực tài Sử Ng" (Sử Ng thẳng thắn thay) câu này ý
nói nớc không còn có ai trung trực nh Sử Ng nữa.
Nhà thơ nhắc đến Vơng Chất:
Vơng chất tình cờ ta ớm hỏi
Rêu phơi phới, thấy tiên đâu.
Trần tình, bài 5
Vơng Chất là ngời đời Tấn vào núi đốn củi thấy hai đứa trẻ con ngồi
đánh cờ, Chất bỏ búa đứng xem. Hai đứa trẻ cho Chất ăn cái gì nh hột táo.
Một lát Chất nhặt búa để về thì cái búa đà mục nát rồi. Về đến nhà thì thấy
đà mấy trăm năm rồi. Chất trở lại núi và thành tiên. Nguyễn TrÃi trong khi
quấy con cờ và bầu rợu đi du sơn ngoạn thuỷ mà găp Vơng Chất (gặp tiên)
thì sẽ hỏi chuyện?
Sống ẩn dật nơi miền quê, Nguyễn TrÃi lấy rợu, thơ làm bạn... Có khi
không có rợu để thiết đÃi bạn bè, khách khứa mà chỉ có mấy câu thơ ngâm
cho khách nghe là đợc:
Chén chăng lọ chuốc rơụ La- Phù
Khách đến ngâm chơi miễn có câu.
Trần tình, bài 7
Tác giả viết về Tô Đông Pha ngời đời Tống ở Huệ Châu thuộc tỉnh
Chiết Giang Trung Quốc. Ông này tự pha chế lấy thứ rợu quý riêng có tên là
La Phù, lấy tên núi La Phù ở Huệ Châu.
Lan - Đình tiệc họp mây ảo
Kim - cốc vờn hoang dễ cày
Trần tình, bài 8
Lan Đình: tên cái đình của Vơng Hy Chi đời Tống ë hun ThiƯu Hng tØnh ChiÕt Giang Trung Qc ngµy nay. Một hôm Vơng đặt tiệc thiết đÃi
41 ngời bạn rồi làm một bài tựa đề Lan Đình tập, chữ viết rất đẹp, ngời ta thờng truyền là thiếp Lan §×nh. ý nãi tiƯc vui häp ë tiƯc Lan §×nh cũng chỉ
nh đám mây có rồi lại tan ngay.
Kim cốc: tên vờn của Thạch Sùng là một ngời phú quý bậc nhất đời
Tống. ở huyện Lạc Dơng tỉnh Hà Nam Trung Quốc ngày nay. Một dinh cơ
to lớn lộng lẫy nh thế rồi cũng thành vờn hoang mà thôi!
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Cuộc đời con ngời tựa gang tay, sự việc ở đời là chóng qua, chóng
tàn, mỗi mùa cứ đuổi nhau. Dờng nh đà nắm bắt đợc quy luật cuộc sống, tất
cả do ông trời sắp đặt. Nguyễn TrÃi lấy sự chóng qua của sự vËt, sù viƯc ®Ĩ
nãi sù biÕn ®ỉi nhanh chãng cđa mỗi cuộc đời con ngời.
Cuộc sống nhàn nhà nơi núi rừng, ngày qua ngày với cỏ cây, muông
thú. Nguyễn TrÃi nhớ đến những nhân vật ẩn sỹ xa kia nh:
Bá Di ngời rặng thanh là thú
Nhan Tử ta xem ngặt lấy lề
Hễ tiếng dữ lành tai quản đắp
Cầu ai khen liễn lệ ai chê
Thuật hứng, bài 5
Bá Di ngời đời Thơng, khi Chu Vũ Vơng diệt nhà Thơng thì con vua
nớc Cô Trúc là Bá Di cùng với em là Thúc Tề không phục trốn đi vào núi
Thú Dơng hái rau vi mà ăn chứ không chịu ăn thóc của nhà Chu. Đời sau
ngời ta khen Bá Di là ngời cao khiết.
Nguyễn TrÃi còn nhắc đến những con ngời tài hoa:
én từ lạc nẻo nhà Vơng Tạ
Quạt đà bầu thu lòng Tiệp D
Mạn thuật, bài 12
Vơng Tạ: hai họ quyền quý bậc nhất ở đời Tấn Trung Quốc. Lấy ý
câu thơ ở bài Ô y hạng của Lu Vũ Tích đời Đờng:
Tích thì Vơng Tạ đờng tiền yến,
Phi nhập tầm thờng bách tính gia.
(Chuyện chim yến xua kia ở nhà Vơng Tạ,
Ngày nay bay vào nhà thờng dân).
ý nói cuộc đời thay đổi.
Tiệp D: Hán Thành Đế vốn yêu Ban Tiệp D, một ngời con gái đẹp và
hay chữ. Sau đó lại yêu Triệu Phi Yến. Ban Tiệp D thủ phận lùi về Đông
cung làm bài thơ Quạt lợt (hoàn phiến thi), nhằm tả tình cảnh của mình. Câu
thơ này ý nói quạt đến gần mùa thu thì bị ngời ta quên lÃng, cũng nh tâm sự
của Ban Tiệp D vậy. Phải chăng Nguyễn TrÃi muốn nói đến sự thay đổi
trong cuộc đời mỗi con ngời. Nh mình cũng thế đang giữ chức vụ cao trong
triều đình, vì tấm lòng ngay thẳng, kiên trung mà bị nghi kị, ganh ghét. Đến
cả nhà vua cũng không còn tin tởng. Nguyễn TrÃi tuy lui về ở ẩn rồi song
trong lòng ông vẫn luôn băn khoăn, trăn trở với cuộc đời. Cuộc đời thay đổi
Nguyễn TrÃi cũng không nằm ngoài quy luật đó. Ông thấy mình đà hết đợc
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
lòng trọng dụng, nh quạt của Tiệp D sang mùa thu ngời ta không còn dùng
nữa. Nguyễn TrÃi ví với cuộc đời mình, khi hoàn cảnh thay đổi, xung quanh
vua là một lũ nịnh thần, luôn đục khoét, luôn tranh dành hởng lợi. Ông tự
thấy mình không phù hợp với lối sống nh thế cho nên ông quay về ở ẩn:
Cách sông mai tỉnh hồn Cô Dịch
Kề nớc cầm đa tiếng Cửu Cao.
Mạn thuật, bài 13
Tuy về ở ẩn nơi quê nghèo, nhng cuộc sèng Êy vÉn kh«ng mÊy thiÕu
thèn bëi «ng lu«n b»ng lòng với đời sống vật chất tuy đạm bạc. Điều đáng
quý hơn là Nguyễn TrÃi luôn tự hào với cuộc sống ấy. Những của ấy, cảnh
ấy tác giả thấy vui thú, an nhàn chứ không vớng bận những toan tính ở chốn
quan trờng. Ông tự nhủ cảnh thanh dờng ấy sao chẳng nghỉ ngơi thanh tĩnh,
chứ lẩn thẩn đến chốn cửa quyền làm gì?
Tờng đào ngõ mận, ngạt chẳng thông
Quê cũ a làm chủ cúc thông.
Sầu nặng Thiếu- lăng đầu đà bạc
Hứng nhiều Bắc- hải chén cha không
Thuật hứng, bài 5
Tác giả thờng thấy ở chốn cửa quyền chật chội, ngặt hơi, không đợc
thông suốt nh ở chốn thôn quê. Về quê cũ để làm chủ cây thông, cây trúc
hơn là chỗ cây đào, cây mận (nơi quyền quý). ở bài thơ này tác giả nhắc
đến một nhân vật là Khổng Dung, làm quan ở Bắc Hải. Ông cũng là nhà thơ,
sáng tác tập thơ có tên là: Bắc Hải tập. Khi nhà Hán nói rằng:
Toạ thợng khách thơng mÃn,
Tôn trung tửu bất không
Ngô vô u hỷ.
(Chỗ ngồi thờng đầy khách,
trong chén rơu không vơi.
Ta không lo).
Nói đến sự "không lo" của Khổng Dung để tự an ủi mình rằng sống
thanh nhàn, ẩn dật không còn vớng bận gì đến việc quan trờng triều chính.
Kì thực trong lòng Nguyễn trÃi luôn canh cánh nỗi lo nơc, lo cho dân, một
tấc lòng u ái đang đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông.
Nguyễn TrÃi nhắc đến lối sống ngay thẳng a sự giản dị thanh nhàn:
Non nớc cùng ta đà có duyên. Sinh ra đà có duyên nợ với nớc non, khi đất
nớc đợc thái bình, bản thân ông cũng đợc thanh nhàn, ông tự dặn lòng: Đợc
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
sự nhàn hạ thong dong thì nên tu dỡng tính tự nhiên vốn có của mình. Bởi
lòng không mắc tham lam là của báu lắm rồi. Và điều vui sớng hơn nữa la
có:
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
Dờng ấy ta đà phỉ thửa nguyền
Tự thán, bài 4
I. 1. 2. So sánh với ức Trai thi tËp
øc Trai thi tËp - mét tËp th¬ viÕt bằng chữ Hán. Nguyễn TrÃi cũng
viết nhiều về các nhân vật lịch sử nổi tiêng cả Trung Quốc và Việt Nam.
Nhắc đến ngời xa, những vị anh hùng dân tộc nh Lê Lợi, với niềm tự hào,
thán phục; nhắc đến công thần nh Trần Nguyên HÃn, Phạm Văn Xảo; Nhắc
đến sự nghiệp của Hồ Quý Ly... Không những thế, ức Trai thi tập còn viết
về một số những nhân vật hiền tài, tráng sỹ nổi tiếng trong sử sách Trung
Hoa nh: Sào Phủ, Hứa Do, Quản Ninh, Âu Dơng Tu... Cùng những nhà Nho
mà ông mến phục: Khuất Nguyên, Tô Đông Pha, Đỗ Phủ... Cũng viết nhiều
tên tuổi, những ngời có tiếng tăm. Song với ức Trai thi tập có 99 bài thơ thì
có 36 tên nhân vật đợc nhắc đến. Quốc âm thi tập có 254 bài thơ thì có 144
tên nhân vật trong sử sách Trung Hoa xuất hiện.
Rõ ràng, Nguyễn TrÃi làm thơ dù là thơ chữ Hán hay thơ chữ Nôm thì
trong thơ văn của ông thêng xt hiƯn nhiỊu nh÷ng con ngêi nỉi tiÕng trong
sư sách Trung Hoa. Thậm chí có những tên tuổi nh: Y DoÃn, Chu Công, Tô
Đông Pha, Đỗ Phủ, Khuất Nguyên, Lý Bạch, Bá Di, Thúc Tề... đợc viết
nhiều trong cả hai tập thơ.
Nếu nh ức Trai thi tập chỉ nhắc đến không nhiều thì ở Quốc âm thi
tập, Nguyễn TrÃi viết nhiều hơn những nhân vật là vua, là quan, là ngời tài
giỏi trong lịch sử Trung Hoa. Từ Nghiêu Thuấn(Đờng Nghiêu và Ngu
Thuấn):
Bát cơm xoa nhớ ơn xà tắc
Gian nhà cỏ đội đức Đờng Nghiêu.
Ngôn chí, bài 14
Đến các vị vua nhà Hán nh: Hán Cao Tổ, Hán Quang Vũ. Vua nhà
Ân (vua Trụ); vua nhà Ngô (Ngô Phù sai);... Đặc biệt trong Quốc âm thi
tập, Nguyễn TrÃi đề cập đến rất nhiều các vị tớng hiền tài: Y DoÃn giúp
dựng nghiệp nhà Thơng, Chu công giúp dựng nghiêp nhà Chu, Phòng Di - tớng của Lu Tú - giúp dựng nghiệp nhà Đông Hán, Tử Khanh tức Tô Vũ làm
trung lang tớng đời Hán Vũ Đế...
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Đời Thơng thánh biết cầu Y DoÃn
Nhà Hán ai ngờ đợc Tử Khanh
...Kìa ai cây cả nhà ngồi tựa
Bảo kính cảnh giới, bài 4
Cả hai tập thơ đều viết nhiều về những nhân vật trong lịch sử Trung
Hoa: ức Trai thi tập với gần 40 nhân vật đợc nhắc tên, Quốc âm thi tập với
hơn 100 nhân vật đợc nhắc tên.
Song hầu nh ở tập thơ chữ Hán tác giả không hề nhắc đến tên của một
nhân vật nào là Mỹ nhân. Ngời lại, trong thơ chữ Nôm có rất nhiều nhân vật
là ngời đẹp nổi tiếng, không chỉ trong sử sách Trung Hoa còn chép lại mà
những nhân vật đó là biểu tợng cho vẻ đẹp "nghiêng nớc, nghiêng thành"gắn
liền với tên tuổi của những vị anh hùng nh là: Tây Thi, Dơng Quý Phi, Ban
Tiệp D, Đát Kỷ, Thọ Dơng...
Viết về các nhân vật lịch sử xa xa của Trung Hoa, trong ức Trai thi
tập chủ yếu viết với cảm hứng hoài cổ, tiếc nhớ đến những ngời xa. Nhìn
vào quá khứ để soi vào hiện tại. Quốc âm thi tập dùng những việc xa, những
tấm gơng xa để răn mình, để học hỏi, để soi vào chính bản thân của tác giả.
Bởi vì, Quốc âm thi tập là tiếng lòng của nhà thơ trớc cảnh đời không thuận.
Những bài thơ Nôm chủ yếu đợc sáng tác vào cuối đời - là thời kì Nguyễn
TrÃi có nhiều tâm sự nhất. Trong con ngời tác giả đang diễn ra cuộc đấu
tranh gay gắt, giữ dội giữa "xuất và xử", giữa "hành và tàng"... Nguyễn TrÃi
kín đáo gửi gắm tâm sự của mình, những u t của mình, kí thác tâm trạng của
mình qua những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Do vậy, đối với
những bài thơ chữ Nôm, việc nhắc đến tên của các bậc anh hùng hào kiệt,
những vị tớng hiền tài, những ẩn sỹ, Nho gia, những nhà văn, nhà thơ vĩ
đại...càng sâu sắc hơn.
I.2. Phân loại
I.2.1. Nguyễn TrÃi viết về những nhà hoạt động chính trị
Trong 254 bài thơ của tập Quốc âm thi tập, với hơn 100 nhân vật lịch
sử Trung Hoa đợc Nguyễn TrÃi nhắc đến, có hơn một nửa là những nhân vật
hoạt động trên lĩnh vực chính trị. Nhiều ngời trong số họ là những bậc Đế
vơng (Đờng Nghiêu, Ngu Thuấn, Hán Cao Tổ, Chu Vũ Vơng, Ngô Phù Sai,
Hán Thành Đế, Hán Quang Vũ, vua Trụ... ); là những tể tớng có tài giúp vua
dựng nớc, giữ nớc (Y DoÃn, Chu Công, Ngụy Trng, Địch Nhân Kiệt,... ); là
những công thần có công với đất nớc (Trơng Lơng, Phạm LÃi, Tiêu Hà, Hµn
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Tín... ); là ngời sáng lập ra học thuyết chính trị đạo đức nổi tiếng của đạo
Nho (Khổng Tử, Chu Công Đán, Nhan Uyên,...); là những nhà thuyết
khách, những vị tớng tài ba, những danh thần, ẩn sỹ (Tô Tần, Trờng Khiên,
Nghiêm Quang, Bá Di, Thúc Tề, ...).Hầu hết họ là những nhân vật có tên
tuổi, có tài năng, đà đợc ghi nhận và đà để lại dấu ấn đậm nét trong sử sách
Trung Hoa.
Nguyễn TrÃi bản thân là một nhà hoạt động chính trị, một ngời tri
thức chân chính, một nhà Nho đích thực từng thuộc làu "Tứ th, Ngũ kinh"
ông quan tâm nhiều đến hoạt động chính trị của các bậc tiền bối đi trớc.
Nhìn thấy đợc hớng đi và kết quả của việc làm đó, Nguyễn TrÃi am hiểu tờng tận những con ngời ấy, những tấm gơng ấy, cuộc đời và sự nghiệp của
họ, những cống hiến của họ cho đất nớc, những việc họ làm đợc và cha làm
đợc. Thông qua đó tác giả bày tỏ thái độ, t tởng, tình cảm của mình. Chính
vì vậy trong thơ mình, Nguyễn TrÃi thể hiện những suy t của mình khi viết
về những nhà hoạt động chính trị.
Ngay ở bài thơ thứ hai của tập thơ, tác giả đà nhắc đến hai nhà hoạt
động chính trị nổi tiếng nhất trong sử sách Trung Hoa đó là Y Doản và Chu
Công. Một ngời có công trong viêc giúp vua dựng nghiệp nhà Thơng (Y
Doản) và một ngời có công trong việc giúp vua dựng nghiệp nhà Chu (Chu
Công). Nhà Thơng một triều đại xa của Trung Quốc- Thành Thang là vua
thánh nên biết cầu Y Doản là một ẩn sỹ ở ẩn đà ra giúp mà đánh đợc Kiệt để
nên nghiệp vơng. Sau khi đà lập đợc nghiệp vơng Y Doản vẫn còn ở lại để
giúp vua giữ gìn nghiệp lớn. Cả Chu Công cũng thế, họ làm nên sự nghiệp
và vẫn còn gĩ quyền vị suốt đời, chứ không nh Nguyễn TrÃi khi đà thành
công thì về ở ẩn. Nên đối với Y DoÃn và Chu Công, Nguyễn TrÃi tự thấy
mình không thể so sánh đợc. Trong lòng khâm phục những bậc tài cao đc
trọng thời xa, Nguyễn TrÃi còn nêu lên những tấm gơng sáng đời Hán là Trơng Lơng và Tiêu Hà:
Kham hạ Trơng Lơng chẳng khứng ở
Tìm tiên để nộp ấn phong hầu.
Bảo kính cảnh giới, bài 35
Trơng Lơng là công thần của Hán Cao Tổ, sau khi giúp nhà Hán diệt
đợc nhà Tần thắng đợc nớc Sở thì từ chối không chịu tớc lộc lớn. Tuy vẫn
làm quan mà tich tu cô tiên, đợc phong hầu ở nớc Lu nhng không thiết danh
lợi. Do đó trong ba ngời hào kiệt ở đời Hán (Trơng Lơng, Hàn Tín, Tiêu Hà)
Trơng Lơng là ngời đợc trọn vẹn nhất.
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Tiêu Hà là công thần của Hán Cao Tổ, trong việc kiến thiết nhà Hán,
luật lệnh phần nhiều do Tiêu Hà chế định:
Nghiệp Tiêu Hà làm khá kịp
Xa nay cùng một sử xanh truyền
Bảo kính cảnh giới, bài 57
Nguyễn TrÃi cho rằng đối với nhà Lê thì mình cũng đà kịp làm đợc sự
nghiêp nh của Tiêu Hà đối với nhà Hán. Tuy lâm vào cảnh thất chí nhng
Nguyễn TrÃi vẫn tin rằng lịch sử sẽ truyền sự nghiệp của mình nh của Tiêu
Hà - cùng là một ngời giúp vua về văn th và luật lệnh.
Đối với những ngời hoạt động trong triều chính, đà làm quan, bất kể
là chức to hay chức nhỏ, là ngời phải luôn giữ phép công bằng, ngời bề tôi
giúp vua trị nớc tất phải trung cần đối với vua và công bằng đối với dân. Cho
nên không thể trễ nÃi việc giữ công bằng:
ở đài các giữ lòng Bao Chửng
Nhậm tớng khanh gìn thói Nguỵ Trng
Bảo kính cảnh giới, bài 61
Bao Chửng: tục gọi là Bao Công, làm quan ở triều Tống Nhân Tôn, là
ngời có tính cơng trực công minh.
Nguỵ Trng: là tể tớng nhà Đờng đợc Đờng Thái Tôn rất trọng. Là ngời giám nói thẳng, dâng sớ khuyên Đờng Thái Tôn đến 200 lần. Có những vị
quan ngay thẳng nh thế, giám nói thẳng, nói mạnh điều sai trái của các bậc
Đế vơng để tìm cách khắc phục, để tránh những điều không hay xảy đến. Có
nh thế mới giữ gìn đợc nghiệp lớn, trên thịnh trị, dới thái bình hạnh phúc.
Bên cạnh đó, có không ít những nhà hoạt động chính trị vì mắc sai
lầm này hay sai lầm khác, mà không lập nên đợc sự nghiệp. Hoặc cho dù có
lập thành thì sự nghiệp cũng tiêu tan nhanh chóng. Chẳng hạn nh vua Trụ
đời nhà Ân ở Trung Quốc xa. Vì say mê Đát Kỷ, quá nuông chiều Đát Kỷ
làm nhiều điều bạo ngợc, nhân dân và ch hầu đều oán ghét. Chu Vũ Vơng
nhân tình thế đó mà tiến đánh diệt Trụ dựng nên nhà Chu:
Trụ mất quốc gia vì Đát Kỷ
Ngô lìa thiên hạ bởi Tây Thi.
Răn sắc
Thời Xuân Thu, Cầu Tiễn vua nớc Việt bị vua nớc Ngô là Ngô Phù
Sai đánh bại, đem Tây Thi là ngời con gái đẹp của nớc Việt dâng cho Ngô
Phù Sai để xin hàng. Phù Sai say đắm sắc đẹp của Tây Thi, không chăm lo
việc nớc, suốt ngày chỉ lo tổ chức yến tiệc chơi bời. Nớc Ngô trở thành suy
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
yếu, Cầu Tiễn đánh trả thù Phù Sai diệt nớc Ngô để dựng lại nghiệp Đế vơng.
Trong nghiệp Đế vơng của các vị vua ở Trung Quốc, đời vua đợc thái
bình thịnh trị nhất, thể chế chính trị đợc xem là hình mẫu tuyệt vời, là mơ ớc, là lí tởng nhất đó là đời Đờng Ngu và Nghiêu Thuấn:
Bát cơm xoa, nhớ ơn xà tắc
Gian lều cỏ đội đức Đờng Ngu.
Ngôn chí, bài 15
Đờng Ngu: Đờng Ngiêu và Ngu Thuấn là hai đời mà lịch sử truyền
thống Trung Quốc cho là đời thái bình thời Thái cổ. Nguyễn TrÃi từng mơ ớc một xà hội lý tởng nh thế.
Nói về những nhà hoạt động chíng trị trong sử sách Trung Hoa,
không thể không nhắc đến Khổng Tử và Chu Công Đán. Hai ngời có công
đầu tiên trong việc sáng lập đạo Nho - một học thuyết chính trị đạo đức nổi
tiếng. Khổng Tử đợc xem nh vị thánh nhân cuả đạo Nho, ngời mà các thế hệ
sau đều cung kính gọi là thầy. Ngời học trò xuất sắc nhất, kế nghiệp của
Khổng Tử là Nhan Uyên - một học trò nghèo hiếu học và là một ngời hiền
tài hiếm có đáng đợc trân trọng , đáng đợc đề cao:
Đúc nên Nhan Tử, tiếc chi vàng
Tự Thuật, bài 6
Tác giả nói rằng đối với những ngời tài đức và có công trạng nh Nhan
Tử thì dù tốn bao nhiêu vàng để đúc lên cũng không hề tiếc chi.
Nhà thơ nhắc đến Ngu Khanh (Bảo kính cảnh giới, bài 42) và Tô Tần
(Bảo kính cảnh giíi, bµi 60) lµ hai nhµ du thut thêi ChiÕn Quèc. Ngu
Khanh: mét nhµ du thuyÕt ë thêi ChiÕn Quèc đợc vua nớc Triệu dùng làm
Thợng Khanh nên gọi Ngu Khanh, không rõ tên là gì? Sau từ quan mà về
làm sách gọi là ''Ngu Thị Xuân Thu" để bình luận những điều đắc thất của
quốc gia.
Khó khăn, phú quý học Tô Tần
Miễn đức hơn tài đợc mấy phân
Khoe tiết lầu lầu nơi học đạo;
ở triều khăn khắn chữ trung cần.
Tô Tần: nhà thuyết khách thời Chiến Quốc, chủ trơng thuyết hợp
trung, vận động liên hiệp các nớc: Tề, Sở, Triệu, Hán, Nguỵ để chống nớc
Tần. Khi Tô Tần cha đắc thế thì vô nhà chị dâu không cho ăn cơm, đến cả
vợ cũng không chào hỏi. Khi vợ rẻ rúng, ông bỏ đi khắp nớc Tề, Sở, Yên,
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
Triệu, Nguỵ, Hàn. Thực hiện kế hợp trung để chống nớc Tần. Khi đắc dụng,
ông đợc đeo ấn tớng sáu nớc. Trở về nhà đem nghìn vàng chia cho bà con
bầu bạn và nói:" Nếu ta có đợc hai khoảnh ruộng ở Lạc Dơng thì không bao
giờ đeo ấn tớng sáu nớc".
Nh vậy, đối với những nhà hoạt động chính trị mà Nguyễn TrÃi nhắc
đến ở trên, để thấy đợc là một lĩnh vực hoạt động đầy khó khăn và thử
thách. Có ngời làm đợc nghiệp lớn thì lu truyền tiếng thơm cho hậu thế. Còn
có những ngời thất bại cũng đợc ghi nhớ để đời sau lấy đó là bài học cho
những ứng xử của mình.
Nguyễn TrÃi là ngời hoạt động trên cả hai lĩnh vực: chính trị xà hội và
thơ văn. Ông vừa là nhà chính trị xà hội lỗi lạc, vừa là nhà văn nhà thơ lớn.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đặc biệt, Nguyễn TrÃi đợc sự quan tâm
dạy dỗ từ nhỏ. Là ngời học đạo, ham học hỏi, ham hiểu biết, thông hiểu
không chỉ trong sử sách nớc nhà mà cả lịch sử nớc ngoài, đặc biệt là lịch sử
Trung Hoa. Thơ văn của ông, tiêu biểu là Quốc âm thi tập viết nhiều về các
nhân vật tiếng tăm trong lịch sử Trung Hoa đợc gắn liền với sự nghiệp chính
trị hoặc sự nghiệp văn thơ. Mặt khác, Nguyễn TrÃi dùng chính những con
ngời ấy, những tấm gơng ấy, cuộc đời và sự nghiệp của họ, những cống hiến
của họ cho đất nớc, những việc họ làm đợc và cha làm đợc để bày tỏ thái độ
t tởng tình cảm của mình.
Nguyễn TrÃi nhớ đến cả những bài học từ các nhân vật chính diện và
các nhân vật phản diện. Trong đó nghiêng về phía nhân vật chính diện.
Nguyễn TrÃi khâm phục những bậc tài cao đức trọng thời xa nh Y DoÃn,
Chu Công đà đành, Nguyễn TrÃi còn nêu lên tấm gơng sáng đời sau. Từ đời
Hán nh Trơng Lơng, Tiêu Hà, Khổng Dung; đời Đờng nh Nguỵ Trng; đời
Tống nh Phạm Trọng Yêm... những con ngời đó có tài có đức có uy danh.
Tác giả nh muốn nhắc nhở lấy đó làm tâm gơng tự soi xét mình.
Nguyễn TrÃi một con ngời khí phách tài hoa, chung đúc lại trong con
ngời mình tất cả những gì tôt đẹp nhất, một tâm hồn cao cả, sống ung dung
tự tại. Dù nỗi lo nớc thơng đời là điều luôn canh cánh bên lòng ngời anh
hùng này:
Khó bền mới phải ngời quân tử
Mạnh gắng thì nên kẻ trợng phu.
Nguyễn TrÃi tự nhắc nhở mình nh vậy. Nhng khó bền, mạnh gắng đối
với nghịch cảnh, đối với thù địch còn dễ hơn là với chính lòng mình. Đấu
tranh với những kẻ quyền thế hơn mình, đồng thời phải gắng søc trong mäi
Khoá luận tốt nghiệp
Phan Thị Liên Chi
hoàn cảnh mới nên đấng trợng phu. Mặc cho hiện tại, bản thân phải sống
trong cảnh ẩn dật, phải mặc sức mà cày cuốc - những thứ công việc nhà
nông xa lạ với chốn thành thị xa hoa phù phiếm. Thế nhng Nguyễn TrÃi lại
có suy nghĩ rằng: "Tôi Đờng Ngu ở đất Đờng Ngu", nghĩa là dân một nớc,
là tôi của một vua thì dù ở đâu cũng là đất của vua. ở chốn cung đình sang
trọng hay ở nơi thâm sâu quê cũ đều là đất của vua. Vẫn sống và làm việc
hết mình chứ không phải lúc đợc trọng dụng, ăn bỉng léc cđa vua th× ra søc
vun vÐn cho triỊu đình. Còn khi không đợc trọng dụng nữa, sống cuộc đời
ẩn dật tìm thú vui yên tĩnh thanh nhàn, sống theo lối an phận thì chẳng để ý
gì đến công việc hay sự thay đổi của đất nớc nữa.
Niềm ớc mơ, hoài bÃo lớn nhất trong cuộc đời Nguyễn TrÃi là ớc
mong sao cho nớc mình đợc hoà bình, nhân dân đầy đủ, ấm no, hạnh phúc.
Và không gì có thể so sánh đợc xà hội thời Nghiêu Thuấn - xà hội hoàng
kim, hình tợng Nghiêu Thuấn là hình tợng lí tởng.
Xa kia, giàu sang quyền thế thì cũng đến nh Đổng Trác đời Tam
quốc, hay nh Nguyên Tái đời Đờng; trung thành với vua đến chết ở núi Thú
Dơng thì cũng đến nh Bá Di Thúc Tề là cùng; bàng quan với cuộc sống thì
cũng nh Sào Phủ, Hứa Do đời Nghiêu Thuấn là cùng. Nguyễn TrÃi dẫn
những nhân vật trên kia, không so sánh với ai cả nhng chúng ta ngầm hiểu
là Nguyễn TrÃi chỉ công nhận ông ngoại mình là ngời thức thời, có ý thức về
quÃng sống trăm năm của con ngời. Để sống thế naò cho có ích, trớc khi
"nát với cỏ cây", không hÃm danh nh Đổng Trác, Nguyên Tái; không ngu
trung nh Bá Di Thúc Tề; không bàng quan với cuộc đời nh Sào Phủ, Hứa
Do.
Cho rằng đời là cõi vô thờng đi nữa - nói theo thuật ngữ Phật giáo, ắt
phải có dũng khí chấp nhận nó, tìm cách giải trừ mọi nỗi đau khổ của kiếp
ngời. Tức phải "ra tay tế độ với ngời trầm luân" thì mới là kẻ trợng phu.
Chấp nhận cuộc sống thờng nhiên và xử lí nó trong hoàn cảnh, điều kiện có
thể với ý nghĩa vị tha. Đó là nhân tố tích cực, là thể hiện thái độ t tởng của
Nguyễn TrÃi.
I. 2.Nguyễn TrÃi viết về các nhà văn, nhà thơ Trung Hoa
Nguyễn TrÃi là ngời hoạt động trên cả lĩnh vực chính trị xà hội và lĩnh
vực văn hoá. Vì thế, việc ông quan tâm tìm hiểu và trực tiếp nêu tên tuổi, sự
nghiệp của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trong lịch sử văn học Trung Quốc
vào thơ của mình là điều dễ hiÓu.