Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.48 KB, 62 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

LỜI MỞ ĐẦU
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp.
Nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh
tranh ngày càng khốc liệt.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó
liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động. Lợi ích kinh tế là
động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động. Từ việc gắn
tiền lương với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức
sống ổn định và việc phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách
rời. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cuối cùng là con người thúc đẩy
sự tăng trưởng về kinh tế, làm cơ sở để từng nâng cao đời sống lao động và
cao hơn là hoàn thiện xã hội loài người.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quản lý
doanh nghiệp tôi đã chọn chuyên đề: “Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương ’’ tại Công ty cổ phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên
Thai " làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nội dung của Chuyên đề thực tập tốt
nghiệp được trình bày trong ba chương, bao gồm:
- Chương I : Lý luận chung về công tác kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp .
- Chương II : Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty cổ phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai
- Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư –
thương mại và xây lắp Thiên Thai
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


CHNG I
Lí LUN CHUNG V CễNG TC K TON TIN LNG V
CC KHON TRCH THEO LNG TRONG DOANH NGHIP
1.1.Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của tiền lơng trong doanh nghiệp lơng
1.1.1.Khái niệm về tiền lơng
Tiền lơng là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi trả để bù đắp và tái
tạo sức lao động của ngời lao động . Là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân
công mà doanh nghiệp phảI trả cho ngời lao động theo theo thời gian , khối l-
ợng công việc mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng
1.1.2.1.Vai trò của tiền lơng
Tiền lơng có vai trò rất quan trọng vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu
của ngời lao động, đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ. Tiền lơng có vai trò
nh một sợi dây nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động. Vì vậy việc
trả lơng cho ngời lao động cần phải hạch toán tốt và hợp lý
1.1.2.2.ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Ngoài ra ngời lao
động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền thởng,
tiền ăn ca Chi phí tiền l ơng là một phần chi phí cấu thành nên giá thành sản
phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý,
hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời
tiền lơng và các khoản liên quan từ đó kích thích ngời lao động quan tâm đến thời
gian, kết quả và chất lợng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng
suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho ngời lao động.
SV: Nguyễn Trần Kiên
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1.2. Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp
1.2.1. Hình thức tiền lơng theo thời gian:
Lơng thời gian trả cho ngời lao động theo thời gian làm việc thực tế cùng
với công việc và trình độ thành thạo của ngời lao động. Tiền lơng thời gian đợc
tính trên cơ sở bậc lơng của ngời lao động và thời gian làm việc của họ. Lơng
thời gian đợc tính nh sau:
Tiền lơng phải
= Mức lơng ngày X Số ngày làm việc thực tế trong tháng
trả trong tháng
Mức lơng tháng theo bậc X hệ số ( nếu có)
Mức lơng ngày = _____________________________________
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
1.2.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm
Lơng theo sản phẩm dựa trên số lợng và chất lợng mà ngời lao động đã
hoàn thành. Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể
sau:
1.2.2.1. Theo sản phẩm trực tiếp:
Mức lơng đợc tính theo đơn giá cố định không phụ thuộc vào định mức số l-
ợng sản phẩm hoàn thành.
1.2.2.2. Theo sản phẩm gián tiếp:
Sử dụng để tính lơng cho các công nhân làm các công việc phục vụ sản
xuất hoặc các nhân viên gián tiếp. Mức lơng của họ đợc xác định căn cứ vào
kết quả sản xuất của công nhân sản xuất trực tiếp.
1.2.2.3. Theo khối lợng công việc:
Hình thức này đợc áp dụng cho những công việc lao động giản đơn có
SV: Nguyễn Trần Kiên
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tính chất đột xuất nh : vận chuyển, bốc vác . Mức l ơng đợc xác định theo

từng công việc cụ thể.
1.2.2.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lơng:
Ngoài tiền lơng, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất,
trong công tác đợc hởng khoản tiền thởng, việc tính toán tiền lơng căn cứ vào
quyết định và chế độ khen thởng hiện hành
1.3. Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT,và KPCĐ
1.3.1 Quỹ tiền lơng:
Là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh
nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng.
Tiền lơng trả cho ngời lao động gồm : lơng chính và lơng phụ
+ Lơng chính : Trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm công
việc chính.
+ Lơng phụ : Trả cho ngời lao động trong thời gian không làm công việc
chính nhng vẫn đợc hởng lơng ( Đi học, đi họp, nghỉ phép )
1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH đợc hình thành nhằm mục đích trả lơng cho ngời lâo động
khi nghỉ hu hoặc giúp đỡ ngời lao động trong các trờng hợp ốm đau, tai nạn,
mất sức lao động
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích lập quỹ BHXH
theo tỉ lệ 20% trên lơng cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số lơng bảo lu, phụ cấp
chức vụ, thâm niên, khu vực, đắt đỏ của ngời lao động, trong đó 15% tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng lao động, còn lại 5%
đợc tính trừ vào lơng của ngời lao động.
1.3.3 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích theo tỉ lệ quy định tính theo tiền
lơng cơ bản của ngời lao động trong tháng.
SV: Nguyễn Trần Kiên
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Theo chế độ hiện hành quỹ BHYT đợc trích theo tỉ lệ 3% trên lơng cấp
bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số lơng bảo lu, phụ cấp chức vụ, thâm niên, khu
vực, đắt đỏ của ngời lao động, trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí 2%, ng-
ời lao động chịu 1% trừ vào lơng.
1.3.4. Kinh phí công đoàn:
Kinh phí công đoàn đợc sử dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của ngời
lao động cho doanh nghiệp.
Kinh phí công đoàn cũng đợc hình thành do doanh nghiệp tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh theo tỉ lệ quy định.
Kinh phí công đoàn đợc trích hàng tháng bằng 2% tiền lơng phải trả cho
ngời lao động.
1.4. Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lơng có hiệu quả, kế
toán lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất l-
ợng, thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ
tiền lơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động trong doanh nghiệp.
Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách
chế độ về lao động, tiền lơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lơng
+ Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy
đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng. Mở sổ thẻ kế toán và
hạch toán lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp.
+ Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng, các
khoản theo lơng vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử
dụng lao động.
+ Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền
lơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh
SV: Nguyễn Trần Kiên
5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nghiệp.
1.5 Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.5.1. Hạch toán số lợng lao động:
Sự thay đổi về số lợng và chất lợng lao động trong doanh nghiệp thờng do
các nguyên nhân sau :
+ Tuyển dụng mới ngời lao động, nâng bậc thợ
+ Nghỉ việc ( nghỉ hu, mất sức, thôi việc .)
Căn cứ vào các chứng từ ban đầu : Quyết định tuyển dụng, quyết đinh
cho thôi việc, quyết định nâng bậc thợ . để theo dõi, hạch toán sự thay đổi
về số lợng và chất lợng lao động.
1.5.2. Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động bao gồm hạch toán số giờ
công tác của công nhân viên và hạch toán thời gian lao động tiêu hao cho từng
công việc hoặc cho sản xuất từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp.
Hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động bằng việc sử dụng bảng
chấm công để theo dõi thời gian làm việc của ngời lao động.
1.5.3.Hạch toán kết quả lao động:
Tuỳ từng loại hình sản xuất và điều kiện tổ chức lao động mà áp dụng
các chứng từ thích hợp. Các chứng từ thờng đợc sủ dụng để hạch toán kết quả
lao động là : Phiếu giao nhận sản phẩm, bảng theo dõi công tác của tổ
1.5.4.Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động:
Hạch toán tiền lơng căn cứ vào các chứng từ ban đầu : Bảng chấm công
hoặc theo dõi công tác của các tổ, phiếu làm đêm, phiếu làm thêm giờ, phiếu
giao nộp sản phẩm, hợp đồng giao khoán, phiếu nghỉ hởng BHXH Để lập
bảng tính và thanh toán tiền lơng và BHXH cho ngời lao động. Căn cứ vào
bảng tính lơng kế toán lập bảng tính lơng và phân bổ chi phí tiền lơng cùng
các khoản trích theo lơng vào chi phí của từng phân xởng, bộ phận sử dụng lao
SV: Nguyễn Trần Kiên

6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

động.
1.6. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.6.1.Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền l-
ơng gồm các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm công
Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lơng
Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội
Mẫu số 04-LĐTL Danh sách ngời lao động hởng BHXH
Mẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thởng
Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhậnSP hoặc công việc hoàn chỉnh
Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động
1.6.2. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Kế toán sử dụng TK 334 - Phải trả công nhân viên và TK 338- Phải trả,
phải nộp khác.
+ TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh
toán các khoản đó( gồm: tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản thuộc thu
nhập của công nhân viên)
SV: Nguyễn Trần Kiên
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TK 111,112 TK 334 TK622
(3)
(1) TK335


TK141,138 (8)
(7) TK627
(2)
(4)

TK512 TK641,642
(6) (5)
TK3331 TK431
(9)
TK 3335 TK 3382, 3383, 3384
(10)
(11)
Sơ đồ 1.1: Kế toán các khoản phải trả CNV
Giải thích sơ đồ
1. Thanh toán tiền lơng cho CNV bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
2. Các khoản khấu trừ vào lơng của CNV
3. Tiền lơng và phụ cấp phải trả cho CN trực tiếp sản xuất
4. Tiền lơng và phụ cấp phải trả cho NV quản lý phân xởng
SV: Nguyễn Trần Kiên
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5. Tiền lơng và phụ cấp phải trả cho NVBH, NVQLDN
6. Thanh toán lơng bằng sản phẩm
7. Phải trả lơng cho CN thực nghỉ phép trong kỳ
8. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho CN trực tiếp sản xuất
9. Tiền thởng phải trả
10. Thuế thu nhập cá nhân
11. Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT

+ Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoản
phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội.
TK 338 có 8 tài khoản cấp 2
3381 TS thừa chờ giải quyết 3385 Phải trả về cổ phần hoá
3382 KPCĐ 3386 Nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn
3383 BHXH 3387 DT cha thực hiện
3384 BHYT 3388 Phải trả, phải nộp khác
TK 334 TK 338 TK622,627,641,642
SV: Nguyễn Trần Kiên
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(1) (4)
TK111,112 TK334
(2) (5)

(3) TK111,112
(6)
Sơ đồ 1.2: Kế toán các khoản trích theo lơng
Giải thích sơ đồ:
1. Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV
2. Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
3. Chi tiêu cho KPCĐ tại doanh nghiệp
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh
doanh 19%
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của CNV
6. Số BHXH, KPCĐ chi vợt đợc cấp
1.7. Hình thức sổ kế toán:
Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn
toàn khác nhau có thể áp dụng một trong bốn hình thức sau:

- Nhật Ký Chung - Nhật Ký Sổ Cái
- Chứng Từ Ghi Sổ - Nhật Ký Chứng Từ
SV: Nguyễn Trần Kiên
10
Sổ quỹ và sổ tài sản
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
theo đối tượng
Chứng từ ghi sổ
(theo phần hành)
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối tài
khoản
Bảng tổng hợp chi tiết
theo đối tượng
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp





Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu

Sơ đồ 1.3: Tổ chức kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
CHNG II
SV: Nguyễn Trần Kiên
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

THC TRNG CễNG TC TIN LNG V CC KHON
TRCH THEO LNG TI CễNG TY C PHN U T
THNG MI V XY LP THIấN THAI
1.1. Khát quát chung về Công ty phn u t thng mi v xõy lp
Thiờn Thai.
Cụng ty c phn u t thng mi v xõy lp Thiờn Thai c thnh
lp nm 2003 ti H Ni theo Giy ng ký kinh doanh s 010202675 do S
K hoch u t thnh ph H Ni cp ngy 20 thỏng 04 nm 2003.
- Tờn giao dch : Cụng ty c phn u t thng mi v xõy lp Thiờn
Thai
- a ch : Số 11, ngõ 42/306 Tây Sơn, phờng Ngã T Sở, Quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội.
- in thoi : 04.8570678
1.2. c im hot ng sn xut kinh doanh ca phn u t thng
mi v xõy lp Thiờn Thai.
1.2.1. Chc nng nhim v sn xut kinh doanh ca Cụng ty:
Xõy dng cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip.
Thit k, t vn ni, ngoi tht cụng trỡnh.
Xut nhp khu v nhn u thỏc xut nhp khu cỏc mt hng v trang
trớ ni tht nh : ốn ỏ, ốn ng, nha.
T chc thi cụng v bo hnh, m bo tt dch v chm súc khỏch
hng sau khi bỏn hng.
1.2.2.c im sn phm hng húa v th trng tiờu th:
Cụng ty phn u t thng mi v xõy lp Thiờn Thai . Vi mt h

thng phõn phi c t chc khoa hc v i ng kinh doanh cú kinh
nghim cụng ty ú, ang v s mang li cho khỏch hng nhng sn phm tt
nht, dch v hon ho vi cht lng m bo v giỏ c hp lý. Cựng vi
kt qu t c trong nhiu nm hot ng kinh doanh v kinh nghim
SV: Nguyễn Trần Kiên
12
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

quản lý, Công ty phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai ngày càng
khẳng định vị thế của mình trên thị trường.
Là một nhà nhập khẩu nên mục đích của công ty là đưa sản phẩm của
công ty đến mọi gia đình, mọi công trình trên toàn quốc. Đến nay, Công ty
đã có hệ thống đại lý (độc lập) trên 15 tỉnh thành của Việt Nam
1.2.3. Mối quan hệ của các bên liên quan:
Công ty luôn chủ trương hợp tác với nhiều đối tác nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Trong những năm qua công ty luôn mở rộng quan hệ, hợp tác hoá với
nhiều bạn hàng. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày
càng thuận lợi và được mở rộng. Cụ thể:
+ Công ty đó chấp hành đầy đủ nhưng quy định về các định mức kỹ
thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương và biến chế bộ máy quản lý.
Kiểm tra các hoạt động của công ty theo yêu cầu báo cáo về tài chính và kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Đối với bạn hàng: Công ty có mối quan hệ trực tiếp và thường xuyên
với các bạn hàng trong khu vực sản xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong
việc tham gia đấu thầu, việc cung ứng vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất.
- Đối với cơ quan thuế: Công ty luôn chấp hành các chế độ chính sách
thuế, nộp nghĩa vụ thuế đầy đủ, kịp thời.
- Đối với ngân hàng: việc quan hệ tốt với đối tác ngân hàng, giúp khâu
chuyển tiền và lĩnh tiền luôn được thuận lợi và nhanh chóng.

1.2.4.Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai:
Để thấy rõ sự phát triển của Công ty trong thời gian qua, ta đi vào xem
xét và đánh giá một số chỉ tiêu tài chính quan trọng trên các báo cáo tài
chính được thể hiện qua bảng 1.1
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
13
Bảng1.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY
Đơn vị: VNĐ
T
T
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2005-2006 So sánh 2006-2007
± % ± %
1 Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
30.918.096.869 37.531.914.652 26.426.044.691 6.613.817.783 21,4 (11.105.869.961) -29,5
2 Giá vốn hàng bán 29.953.397.919 35.903.907.244 23.441.998.994 5.950.509.325 19,8 (12.461.908.250) -34,7
3 Chi phí QLDN 747.617.215 1.400.941.839 1.949.884.684 653.324.624 87,3 548.942.845 39,2
4 Tổng lợi nhuận trước thuế 184.444.558 211.620.400 237.172.803 27.175.842 14,7 25.552.403 12,1
5 Thuế TNDN 51.644.476 59.253.712 66.408.385 7.609.236 14,7 7.154.673 12,1
6 Lợi nhuận sau thuế 132.800.082 152.366.688 170.764.418 19.566.606 14,7 18.397.730 12,1
7 Thu nhập bình quân/người 1.800.000Đ 2.000.000Đ 2.100.000Đ 200.000Đ 11,1 100.000 Đ 5
( Nguồn số liệu : Phòng kế toán- Công ty phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai)
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Nhận xét
Doanh thu thuần của năm 2006 so với năm 2005 đó tăng
6.613.817.783đ, tương ứng tăng 21,4%; Tuy vậy, đến năm 2007 doanh thu
giảm 11.105.869.961 đ, tương ứng - 29,5% so với năm 2006.
Giá vốn năm 2006 so với năm 2005 đó tăng 5.950.509.325 đ, tương
ứng tăng 19,8%. Sang năm 2007 đó giảm so với năm 2006 là

12.461.908.250đ tương ứng là -34,7%.
Mặc dù lợi nhuân trước thuế năm 2007 tăng 12,1 % so với năm 2006,
tương ứng tăng 25.552.403 đồng nhưng ta thấy Chi phí quản lý doanh
nghiệp năm 2007 tăng quá cao với năm 2006, tới 548.942.845 tương ứng với
39,2%. Hoặc như năm 2006: lợi nhuận trước thuế tăng 14,7% so với năm
2005 nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 tăng quá cao, đến
653.324.624đ tương ứng với 87,3%.
Qua báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến năm 2007 của Công
ty ta thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày
càng ổn định, có chiều hướng phát triển về mọi mặt, mặc dự kết quả kinh
doanh chưa cao, đời sống cán bộ công nhân viên cũng đó từng bước được
cải thiện, thu nhập bình quân/ người tăng.. Các khoản đóng góp vào ngân
sách nhà nước cũng ngày càng tăng.
Vì vậy điều then chốt là Ban Giám đốc Công ty cần xây dựng được
chiến lược phát triển kinh doanh một cách đồng đều; mở rộng thị trường,
giảm chi phí quản lý kinh doanh, cần quản lý chặt chẽ hơn các khoản chi phí
của công ty, để ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, và đời
sống công nhân viên trong công ty.
1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty phần đầu tư –
thương mại và xây lắp Thiên Thai.
Công ty phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai với đội ngũ
nhân viên gồm 33 người, trong đó chủ yếu là các kỹ sư, cử nhân và công
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
15
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
nhân kĩ thuật được đào tạo chính quy tại các trường đại học, cao đẳng và các
trường trung học dạy nghề. Các nhân viên có nhiều kinh nghiệm thực tế,
luôn nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp làm việc tiên tiến vào thực tế do
đó đó trưởng thành về nhiều mặt, trong mô hình tổ chức của mình, Công ty
phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai luôn luôn đảm bảo thực

hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của bộ luật lao động,
đảm bảo đời sống cho người lao động, chăm lo phát triển nguồn nhân lực để
thực hiện chiến lược phát triển chung và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản ngân sách Nhà nước theo
quy định của pháp luật, nộp các khoản thuế theo quy định.
1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty :
Công ty phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai tổ chức bộ
máy theo sơ đồ 1.1, có chức năng nhiệm vụ cụ thể:
 Ban giám đốc bao gồm:
- 01 Giám đốc: Là người đại diện trước pháp luật, điều hành chung và chịu
trách nhiệm về mọi mặt kinh doanh của công ty. Đồng thời là người có vai trò
kểm soát những vấn đề có liên quan đến các hoạt động hàng ngày của công ty,
ra các quyết sách và các chủ trương của công ty và là người chịu trách nhiệm
trước pháp luật về những quyết sách và chủ trương đó.
- 01 Phó giám đốc kinh doanh: Là người trực tiếp chỉ đạo phòng kế
hoạch kinh doanh, tìm kiếm thị trường, tư vấn cho giám đốc trong việc ký
kết các hợp đồng.

SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
16
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
- 01 Phó giám đốc kỹ thuật: có chức năng quản lý riêng về mặt kỹ thuật
trong sản xuất của công ty như: chất lượng sản phẩm, quy trình sản xuất,
máy móc, thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân... cùng nhiệm vụ đảm
bảo đầu ra chất lượng theo đúng tiêu chuẩn của sản phẩm.
 Bộ máy tổ chức quản lý bao gồm các phòng chức năng:
- Phòng tổ chức hành chính (2 người): Là bộ phận tham mưu giúp
Giám đốc Công ty trong các tổ chức mạng lưới và công tác cán bộ toàn

Công ty. Hướng dẫn chỉ đạo công tác tiền lương và các chính sách đối với
người lao động trong Công ty. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật toàn Công ty,
trực tiếp thực thi các công việc hành chính, văn thư, công tác tổ chức, lao
động, tiền lương, văn phòng, đời sống, y tế.
- Phòng kỹ thuật (10 người): Lập kế hoạch, triển khai và quản lý các dự
án đầu tư. Làm công tác điều hành kỹ thuật xây lắp và khai thác của Công ty .
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
Giám đốc
Phó giám đốc
kinh doanh
Phó giám đốc kỹ
thuật
Phòng
Kinh doanh
Phòng
Hành chính
Phòng Kỹ
thuật
Phòng Kế
toán
Phòng giao
nhận- VC
17
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
- Phòng kinh doanh (8 người): Giúp Giám đốc trong việc xây dựng, tổ
chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các kế hoach sản xuất kinh doanh
của Công ty. Ví dụ, tham mưu cho lãnh đạo trong việc lập kế hoạch sản
xuất, kế hoạch tiêu thụ, mở rộng thị trường, tìm kiếm các nhà cung cấp, tổ
chức thực hiện các chính sách tiêu thụ sản phẩm, …
- Phòng kế toán tài chính (6 người): Tổ chức thực hiện công tác hạch

toán qúa trình sản xuất và kinh doanh của toàn Công ty. Cung cấp các thông tin
chính xác, cần thiết để Ban Giám đốc ra các quyết định tối ưu có hiệu quả cao.
Giúp Giám đốc trong việc điều hành, quản lý các hoạt động tính toán kinh
tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm bảo đảm quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính trong Công ty.
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách, các qui định
của sản xuất về lĩnh vực kế toán và lĩnh vực tài chính.
Lập các kế hoạch về tài chính, thống kê tài chính, hạch toán SXKD,
quản lý vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của Công ty.
- Phòng giao nhận vận chuyển (4 người): Thực hiện công tác giao nhận
vận chuyển hàng hóa, đảm bảo công tác nhập xuất hàng hóa được thông suốt.
1.4. Phương hướng phát triển của Công ty phần đầu tư – thương mại và
xây lắp Thiên Thai trong thời gian tới.
Xây dựng và triển khai một số giải pháp mang tính chiến lược để đảm
bảo thắng lợi nhiệm vụ năm 2008 như sau: Kỹ thuật công nghệ, quản trị
doanh nghiệp, vốn, đào tạo và phát triển nguồn lực con người.
Từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp, tạo nên tính
chuyên nghiệp cao trong công tác sản xuất kinh doanh từ khâu triển khai
chuẩn bị đến khâu triển khai thực hiện sản xuất để tạo nên bước đột phá về
chất trong quá trình xây dựng và phát triển của công ty. Tìm kiếm và xâm
nhập vào thị trường, không ngừng nâng cao công tác quản lý hạch toán sản
xuất kinh doanh đến mỗi công trình quản lý kỹ thuật, chất lượng, quản lý
vật tư, quản lý vốn và tài sản cố định. Nâng cao nghiệp vụ kỹ thuật và công
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
18
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
tác kỹ thuật đến mỗi công trình.
Đẩy mạnh hoạt động nâng cao đời sống về mọi mặt của cán bộ công
nhân viên, đẩy mạnh phong trào thi đua trong công ty.
Phấn đấu thu nhập bình quân trong Công ty đạt từ 2.300.000 đồng đến

2.500.000 đồng/người-tháng và các năm tiếp theo tăng 20% so với năm trước.
1.5. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
1.5.1.Hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán
tập trung
- Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ , nội dung công tác kế
toán là căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quy mô kinh doanh, tính chất và mức
độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời căn cứ vào trình
độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ và yêu cầu về thông tin của lãnh đạo.
- Với hình thức này sẽ đảm bảo sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của kế
toán trưởng, đồng thời lãnh đạo công ty cũng nắm bắt được và chỉ đạo kịp
thời công tác kế toán tài chính.
1.5.2. Đặc điểm lao động kế toán :
Bảng 1.4. CƠ CẤU LAO ĐỘNG KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY
STT Chỉ tiêu Số CNV Tỷ trọng
1
- Tổng số CNV
+ Nam
+ Nữ
6
1
5
100%
16,7%
83,3%
2
- Trình độ
+ Đại học
+ Cao đẳng
+ Trung cấp
2

3
1
33,3%
50%
16,7%
1.5.3. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Để đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của bộ máy kế toán, bộ máy kế toán
của công ty đã được cơ cấu một cách hợp lý, gồm 6 người thực hiện các phần
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
19
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
hành kế toán khác nhau và được tổ chức theo mô hình tập trung, các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được cập nhật, ghi chép phản ánh và tập hợp tại phòng kế toán
của công ty. Bộ máy này được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán
trưởng tại công ty, cụ thể qua sơ đồ 1.2 trang 12).
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của mỗi người như sau:
+ Kế toán trưởng: - Là người chịu trách nhiệm cao nhất về kế toán của
công ty. Kiểm tra, giám sát, đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành đúng
quy chế.
- Báo cáo với các cơ quan chức năng cấp trên về tình hình hoạt động tài
chính của công ty. Giúp giám đốc về công tác tổ chức, điều hành, quản lý, thực
hiện các nghiệp vụ về thống kê, kế toán, tài chính. Chịu trách nhiệm về sự
chính xác, đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính. Tập hợp đối chiếu số
liệu hạch toán tổng hợp với số liệu sổ chi tiết của từng phần hành. Kiểm tra,
kiểm soát tổng hợp chứng từ. Lập báo cáo theo yêu cầu đột xuất và cuối kỳ lập
báo cáo tài chính theo quy định, lập báo cáo nhanh phục vụ công tác quản trị.
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN

BÁN
HÀNG
THỦ
QUỸ
KẾ TOÁN
TIỀN
LƯƠNG
KẾ
TOÁN
KHO
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
20
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
+ Kế toán bán hàng (1 người):
- Tập hợp chi phí bán hàng theo từng đơn hàng, hợp đồng và nhóm
hàng hoá.
Xác định lãi lỗ của từng đơn hàng, từng hợp đồng. Cuối tháng lên bảng
tổng hợp và làm báo cáo tình hình bán hàng. Ngoài ra còn phụ kế toán thanh
toán thu hồi công nợ.
+ Kế toán thanh toán (1 người):
- Theo dõi và hạch toán (mở sổ chi tiết) toàn bộ các nghiệp vụ liên quan
đến quỹ tiền mặt và ngân hàng như: tiền gửi, tiền vay, ký quỹ. ..
- Theo dõi và kiểm tra các khoản phải thu, phải trả như: phải thu của khách
hàng, phải trả người bán, tạm ứng, hạch toán với ngân sách, phải trả phải nộp khác.
- Tiến hành phân tích công nợ của từng đối tượng thanh toán, hàng tháng
báo cáo tình hình thanh toán của những khách hàng truyền thống những
khoản nợ quá hạn, các khoản vay đến hạn phải trả với Kế toán trưởng.
- Lập báo cáo thuế hàng tháng.

- Làm công tác giao dịch với Ngân hàng.
+ Kế toán kho hàng hóa (1 người):
- Có trách nhiệm quản lý phiếu nhập kho, xuất kho hàng hoá, viết phiếu
nhập xuất kho. Theo dõi số hàng hoá nhập, xuất, tồn kho. Hàng ngày lên số
tồn kho cuối ngày cho kế toán bán hàng. Cuối tuần, cuối tháng lập bảng tổng
hợp, báo cáo số hàng hoá nhập xuất tồn kho.
+ Kế toán tiền lương (1người):
- Hàng tháng tính lương cho nhân viên công ty. Tính các khoản phụ cấp
tính theo lương và các khoản ngoài lương phải thanh toán. Mở sổ sách theo
dõi quỹ tiền lương.
+ Thủ quỹ ( 1 người):
- Thu chi tiền mặt theo phiếu thu và phiếu chi hàng ngày, quản lý quỹ
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
21
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
tiền mặt.Cập nhật kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu thu chi quỹ tiền mặt vào sổ
quỹ. Cuối ngày kiểm kê số lượng tiền mặt có tại quỹ, đối chiếu với sổ quỹ và
sổ kế toán. Cuối tháng phối hợp cùng bộ phận kế toán kiểm kê quỹ, đảm bảo
số lượng tiền mặt tồn quỹ thực tế đúng với số liệu trên sổ kế toán.
- Đi nộp tiền ngân hàng.
- Theo dõi và quản lý việc cấp phát văn phòng phẩm cho các bộ phận
trong Công ty
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công, bố trí của Kế toán
trưởng và Ban giám đốc Công ty.
1.6. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty phần đầu tư – thương
mại và xây lắp Thiên Thai.
1.6.1.Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Công ty phần đầu tư – thương mại và xây lắp Thiên Thai là công ty có
quy mô vừa nên áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạo điều kiện để kiểm tra chỉ

đạo và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung cao nhất của kế toán trưởng, cũng như sự
chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo công ty đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh đó, hình thức này còn thuận tiện trong việc phân công và chuyên môn
hoá đối với cán bộ kế toán trong việc trang bị các phương tiện kỹ thuật tính toán
xử lý thông tin.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 theo
năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam, phương pháp đổi các đồng
tiền khác theo giá tại thời điểm quy đổi.
- Hiện nay, Công ty đang thực hiện chế độ kế toán theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC với kỳ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N.
- Phương pháp hạch toán và kế toán chi tiết hàng tồn kho: Kê khai
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
22
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
thường xuyên.
- Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Doanh nghiệp tính trị giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định của doanh: Khấu hao theo
đường thẳng và thời gian sử dụng hữu ích được áp dụng theo từng loại tài sản.
1.6.2.Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán tại Công ty
Công ty đã tuân thủ theo chế độ chứng từ kế toán áp dụng tại các doanh
nghiệp theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo qui định của
Luật kế toán và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán.
- Các chứng từ có liên quan đến lao động tiền lương gồm: bảng chấm
công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê
trích nộp các khoản trích theo lương...
- Các chứng từ có liên quan đến hàng tồn kho gồm: phiếu xuất kho,
phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại, biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ,

sản phẩm, hàng hoá...
- Các chứng từ liên quan đến bán hàng: hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu
xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi...
- Các chứng từ liên quan đến tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề
nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán....
- Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định: biên bản giao nhận tài
sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, bảng tính và phân bổ khấu
hao tài sản cố định...
* Quy định chung của công ty về lập và luân chuyển chứng từ :
- Hệ thống chứng từ kế toán và luân chuyển chứng từ được sử dụng theo
biểu mẫu quy định của Bộ tài chính. Chứng từ được lập, kiểm tra và luân chuyển
giúp cho công tác theo dõi chứng từ chặt chẽ, hạch toán kế toán chính xác.
1.6.3.Đặc điểm vận dụng tài khoản áp dụng tại Công ty
Công ty vận dụng hệ thống tài khoản ban hành cho các doanh nghiệp
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
23
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
vừa và nhỏ theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006.
1.6.4.Đặc điểm vận dụng sổ sách tại Công ty
Các doanh nghiệp khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của mình sẽ áp
dụng các hình thức sổ kế toán khác nhau. Trong số bốn hình thức ghi sổ kế
toán, để phù hợp với doanh nghiệp của mình, Công ty phần đầu tư – thương
mại và xây lắp Thiên Thai đã lựa chọn hình thức Nhật ký chung. Trình tự
luân chuyển được thể hiện ở sơ đồ 1.3 .
Sơ đồ 1.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
- Ghi hàng ngày :
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
Nhật ký chung
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo tài chính
24
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
- Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ :
- Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ,
truớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt.
Bên cạnh đó những nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vật liệu hàng hoá còn
được theo dõi chi tiết trên Sổ chi tiết vật liệu sản phẩm hàng hoá. Định kỳ, từ
số liệu trên sổ nhật ký chung và sổ nhật ký đặc biệt vào sổ cái. Cuối quý từ
sổ cái lên bảng cân đối số phát sinh. Từ bảng cân đối số phát sinh và bảng
tổng hợp chi tiết sau khi đã đối chiếu so sánh với sổ cái lập Báo cáo tài
chính.
Với hình thức này cho phép kiểm tra số liệu kế toán ở các khâu một
cách
thường xuyên, đảm bảo số liệu chính xác, công tác kế toán chắc chắn và chặt
chẽ hơn.
1.6.5.Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán của Công ty
- Báo cáo kê khai thuế hàng tháng bao gồm:
+ Tờ khai thuế GTGT
+ Bảng kê hóa đơn, chứng từ, hàng hóa, dịch vụ mua vào
+ Bảng kê hóa đơn, chứng từ, hàng hóa, dịch vụ bán ra

+ Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chính
Báo cáo này được lập hàng tháng, nộp báo cáo từ ngày mùng 1 đến hết
ngày 10 tháng sau, nơi nộp báo cáo là Chi cục thuế quận trực tiếp quản lý.
Báo cáo Tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (mẫu biểu số: B01-DNN)
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (mẫu biểu số: B02-DNN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu biểu số: B09-DNN)
SV: NguyÔn TrÇn Kiªn
25

×