Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an lop 3 tuan 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.73 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC: Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả . - Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn. 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em. II.Đồ dùng dạy học : + Tranh minh họa bài đọc SGK + Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.. III. Các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:5’ -Goi học sinh đọc thuộc bài.trả lời câu hỏi -Giáo viên nhận xét cho điểm. Tg 1’. Hoạt động của thầy. a. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả. 31’ b. Các hoạt động: 10’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên rút ra từ khó. - Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - Bài chia làm mấy đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 12’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Tìm hiểu bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?. Hoạt động của trò.. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. +Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải.. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh gạch dưới câu trả lời. -Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. - Từ hương và thơm được lập lại như gợi tả. một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh:. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Luyện đọc đoạn 3. - Ghi những từ ngữ nổi bật. - Học sinh nêu đại ý. 9’.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn học sinh kĩ đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét.. hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. - Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. - Học sinh lần lượt đọc. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa. - Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. - Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc toàn. 3-Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: “Hành trình bày ong)”.Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 TOÁN:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -HS:+ Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên .,viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện nhö theá naøo?- Goïi 2 HS leân baûng:Ñaët tính roài tính: 1,28 x 5 = ?; 60,8 x 45 = ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Noäi dung: - HS nhắc lại đề. 12’ Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - HS đặt tính. ... - GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính. - Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. - GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57. 20’ - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. Hoạt động 2: Luyện tập. - HS laøm mieäng. Baøi 1/57:- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - GV yeâu caàu HS laøm mieäng. - 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - GV vaø HS nhaän xeùt. - HS laøm baøi treân baûng con. Baøi 2/57:- Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - Yeâu caàu HS laøm baøi treân baûng con. 3. Hoạt động nối tiếp:2’ - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế nào? - Nhaän xeùt tieát hoïc. -GV Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KỂ CHUYỆN: Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc có liên quan tới môi trường 2. Kĩ năng: .- Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch. Biết nêu ý kiến trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện.- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.. III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1HS kể lại câu chuyện tiết trước -Giáo viên nhận xét – cho điểm . 3Bài mới:. Tg 1’ 10’. Hoạt động của thầy. a-Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. b. các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. • Giáo viên gọi một số h/h nêu tên câu chuyện. 15’  Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của trò. -Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm. - Học sinh đọc gợi ý 1 và 2. - Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện. - Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc gợi ý 3 và 4. - Học sinh lập dàn ý. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh tập kể. - Học sinh tập kể theo từng nhóm. - Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). - Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. - Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3’  Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).. - Cả lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung.. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Làm bài vào vở. - Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”. -Nhận xét tiết học. ************************************ Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013 LỊCH SỬ: Tiết 12 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được sau Cách mạng tháng 8, nước ta đứng trước những khó khănto lớn:”giặc đói “ ,”giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để vượt qua vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.:quyên góp gạo cho người nghèo ,tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ… 2. Kĩ năng:- kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Học sinh thể hiện lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II.Đồ dùng dạy học:+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ:4’ -2HS - Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì? -Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì? - Nhận xét bài cũ. 2Bài mới :. Tg 1’ 30’ 15’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a. Giới thiệu bài mới: - Tình thế hiểm nghèo. b. Các hoạt động:  Hoạt động 1: Khó khăn của nước ta sau Họat động cảlớp. Học sinh trả lời các câu hỏi Cách mạng tháng 8. - Sau ngày độc lập, ở nước ta có những kẻ thù xâm lược nào? Âm mưu của chúng? - Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm, ta - Giặc đói và giặc dốt. còn gặp những thứ giặc nào? - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? - Hai thứ giặc này có nguy hiểm không? - Nếu không chống được nó thì điềy gì sẽ. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10’. 5’. xảy ra? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ và nhân dân ta làm gì? - Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống giặc đói như thế nào? - Không khí bình dân học vụ được thể hiện như thế nào? - Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, ta đã thực hiện biện pháp gì? - Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Qua cơn hiểm nghèo, nhân dân nghĩ về chính phủ và Bác Hồ ra sao?  Hoạt động 2: Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu. - Giáo viên chia lớp thành nhóm  phát ảnh tư liệu  Học sinh nhận xét.  Giáo viên nhận xét + chốt. - Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân  Rút ra ghi nhớ.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. - Ngày nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào?. - Chống giặc đói, giặc dốt.. Hoạt động nhóm 4. - Chia nhóm – Thảo luận. - Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào? - Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta. - Hoạt động lớp - Học sinh nêu. - Học sinh nêu.. 3.Hoạt động nối tiếp:2’ - Học bài. - Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 CHÍNH TẢ: nghe viết : Mùa thảo quả Tiết 12 I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiến thức: - Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”. 2. Kĩ năng: - trình bày đúng một đoạn bài “Mùa thảo quả”.Làm được bài tập 2a ,3a 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:4’ - 3 Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. -Học sinh nhận xét -Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới:. Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ a. Giới thiệu bài mới: 30’ b. Các hoạt động: 18’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. sinh nghe – viết. • Hướng dẫn học sinh viết từ khó - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng trong đoạn văn. của thảo quả. - Học sinh nêu cách viết bài chính tả. - Đản Khao – lướt thướt – gió tây – • Giáo viên đọc từng câu hoặc từng quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – lan tỏa. bộ phận trong câu. • Giáo viên đọc lại cho học sinh kiểm - Học sinh lắng nghe và viết nắn nót - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. tra bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. Hoạt động cá nhân. 10’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. sinh làm bài tập chính tả. + Sa: sa bẫy – sa lưới – thần sa. Bài 2a: Yêu cầu đọc đề. -GV cho h/s chơi trò chơi viết nhanh + Xa: xa xôi – xa xăm – xa vắng. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. -GV chia lớp thành 2 đội + Xổ: xổ số – xổ lồng. + Sẻ: chim sẻ – chia sẻ – sẻ bùi. + Xẻ: xẻ gỗ – xẻ đường. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. - Học sinh làm việc theo nhóm. Bài 3a: Yêu cầu đọc đề. - Thi tìm từ láy: -GV yêu cầu HS làm việc theo + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát nhóm : 4 nhóm ; sàn sạt ; ràn rạt. GV nhận xét bổ sung + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. Hoạt động nhóm bàn. • Giáo viên chốt lại. - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở  Hoạt động 3: Củng cố. bài 3a. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét.. 3’. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên nhận xét. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. **************************************. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 TOÁN Tieát: 57 LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS:- nhân một số thập phân với một số tròn chục tròn trăm . nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kĩ năng:HS làm được các bài tập 3. Thái độ: - h/s có tính cẩn thận nhanh nhẹn II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS- Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; … ta có thể thực hiện như thế nào?- Yêu cầu HS tính nhẩm:4,08 x 10 = ? ; 23,013 x 100 = ? ; 7,318 x 1000 = ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu - HS nhắc lại đề. caàu cuûa tieát hoïc. b. Giảng baøi: 14’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm baøi taäp 1,2. Baøi 1/58: - 1 HS neâu yeâu caàu. - Goïi HS neâu yeâu caàu. - HS laøm mieäng. - GV yeâu caàu HS laøm mieäng. - GV vaø HS nhaän xeùt. Baøi 2/58: - 1 HS neâu yeâu caàu. - Goïi HS neâu yeâu caàu. - HS làm bài vàovở bài tập . - Yêu cầu HS làm bài vàovở bài tập . -4 HS leân baûng laøm baøi - GV vaø HS nhaän xeùt. 18’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài - HS nhận xét, bổ sung . taäp 3. - 1 HS đọc đề bài. Baøi 3/58: - HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc đề bài. - HS laøm baøi treân baûng. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. - Goïi 1 HS laøm baøi treân baûng. - GV chấm, sửa bài. 2’ c. Cuûng coá: -Hs neâu laïi caùch nhaân moät soá thaäp phân với 10, 100 ,… 3.Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm tieát hoïc. - Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong vở bài tập. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho nói về môi trường. 2. Kĩ năng: -Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường . 3. Thái độ: -Học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đồ dùng dạy - học: + Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: : gọi 3 h/s trả lời:Thế nào là quan hệ từ? và làm bài tập 1,2,3 • Giáo viên nhận xét 3Bài mới Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài : Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ môi trường, có một số từ ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay sẽ giúp các -H/slắng nghe em nắm được nghĩa của từ ngữ đó.  Ghi bảng tựa bài. 32’ b.Các hoạt động: Hoạt động nhóm đôi. 10’  Hoạt động 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Bài 1: - Giáo viên chốt lại: phần nghĩa - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi từng cặp. của các từ. - Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu điểm giống và khác • Nêu điểm giống và khác. của các từ. + Cảnh quang thiên nhiên. + Giống: Cùng là các yếu tố về môi + Danh lam thắng cảnh. trường. + Di tích lịch sử. + Khác: Nêu nghĩa của từng từ. • Giáo viên chốt lại. 17’  Hoạt động 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Bài 3: - Học sinh làm bài cá nhân. GV gọi h/s đọc yêu cầu BT - Học sinh phát biểu. • Chọn từ giữ gìn. - Cả lớp nhận xét. 5’  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh thi đua (3 em/ dãy). - Thi đua 2 dãy. - Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường  đặt câu. 4.Hoạt động nối tiếp:2’Làm bài tập vào vở. - Học thuộc phần giải nghĩa từ. - Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 th¸ng 11 năm 2013 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TiÕt 12 Ca h¸t mõng ngµy 20 th¸ng 11 I. Môc tiªu gi¸o dôc: HS :- HiÓu ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 - 11. - KÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ t«n vinh nhµ gi¸o . - Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cÇu gi¸o dôc cña nhµ trêng . II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1. Néi dung :- ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 -11 - T©m sù vÒ t×nh c¶m thÇy trß..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - V¨n nghÖ chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam . 2. H×nh thøc: Chóc mõng tÆng hoa, t©m sù , ca h¸t, kÓ chuyÖn, giao lu vui vÎ, th©n mËt gi÷a GV vµ HS . III. ChuÈn bÞ : - Hớng dẫn cả lớp su tầm, học hát , ngâm thơ, kể chuyện về chủ đề công ơn của các thầy gi¸o, c« gi¸o vµ t×nh c¶m thÇy trß . IV. Tiến hành hoạt động: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò H®bt 1’ 1. Khởi động : Hát tập thể Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ. Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp phã v¨n nghÖ.C¶ 10’ 2. Tiến hành hoạt động: líp h¸t tËp thÓ Nội dung hoạt động: -GV chñ nhiÖm tuyªn bè lÝ do vµ giíi thiÖu kÕ ho¹ch thùc hiÖn . -HS l¾ng nghe - GV nãi ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam HS thùc hiÖn 20’. 3.Giao lu v¨n nghÖ: -Lớp trưởng ®iÒu khiÓn buæi giao lu vµ Lớp trưởng ®iÒu khiÓn buæi giao lu vµ liªn hoan v¨n nghÖ liªn hoan v¨n nghÖ . -HS tr×nh bµy c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ + LÇn lît mêi c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ của các tổ đã chuẩn bị . - KÕt thóc phÇn v¨n nghÖ vµ giao lu b»ng mét bµi h¸t tËp thÓ . V. Kết thúc hoạt động : -HS chóc søc khoÎ vµ chóc mõng c¸c thÇy c« gi¸o nh©n Ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 -11 ; - Chúc các bạn vui, khoẻ, tiếp tục học tập tốt để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo .. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. Tiết 24 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ.Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2. Kĩ năng: - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong) - Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong :cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. 3. Thái độ: - Học sinh có đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động. II. Đồ dùng dạy - học: : + Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. III. Các hoạt động: 1- Ổn định tổ chức : 2 -Kiểm tra bài cũ:5’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Gọi 3 học sinh đọc bài.trả lời câu hỏi bài mùa thảo quả . -Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới. Tg 1’ 30’ 10’. 10’. 8’. Hoạt động của thầy. a Giới thiệu bài mới: - Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài Hành trình của bầy ong. b. Các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc bài - Giáo viên gọi h/s đọc nối tiếp - Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên đọc diễn cảm toàn - bài..  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? • Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to • Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. • Giáo viên chốt: + Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào? • Yêu cầu học sinh nếu ý 2. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong • Giáo viên chốt lại. • Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra đại ý.  Hoạt động 3 • Giáo viên đọc mẫu.. Hoạt động của trò. Hoạt động lớp, nhóm. - 1 học sinh khá đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt 3 học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ. - 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu … sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi … không tên. + Đoạn 3: Phần còn lại. + HS luyện đọc theo cặp Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đoạn 1,trả lời : - đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Hành trình vô tận của bầy ong. - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn 2 - Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật:nơi rừng sâu, nơi biển xa ,nơi quần đảo . - Học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh đọc đoạn 3. - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn. Đại ý: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. Hoạt động lớp, cá nhân. - Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2’. - Cho học sinh đọc từng khổ. -Cho HS nhẩm HTL  Hoạt động 4: - Học sinh đọc toàn bài. - Nhắc lại đại ý. - Học bài này rút ra điều gì.. thích thi đọc. - Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài. - Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu. - 3HS HTL Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh trả lời.. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Học thuộc 2 khổ đầu. - Chuẩn bị: “Vườn chim”. Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 TOÁN Tieát: 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Muïc tieâu:- HS: 1. Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân . nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. 2. Kĩ năng: -Thực hiện nhâaân một số thập phaâân với một số thập phaâân nhanh ,chính xac 3. Thái độ: -HS thích học toán II. Đồ dùng dạy - học: Baûng phuï vieát noäi dung ví duï 1/58. III. Cáchoạt động dạy học 1. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) 02 HS- Goïi 2 HS laøm baøi treân baûng: Ñaët tính roài tính:12,6 x 80 = ? ; 75,1 x 300 = ? 25,71 x 40 = ? ; 42,25 x 400 = ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy. a. Giới thiệu bài: 1’ Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Giaûng baøi: 12’ Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phaân. - GV treo baûng phuï coù ví duï 1. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán. - Muốn tính S hình chữ nhật ta thực hieän nhö theá naøo? - GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị m sang ñôn vò dm roài tính dieän tích, sau đó chuyển sang lại đơn vị m2. - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính nhö SGK trang 58. - GV tiến hành tương tự ví dụ 2. - GV rút ra ghi nhớ SGK/59. 20’ - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Baøi 1/59: - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. Baøi 2/59: - GV treo baûng phuï coù noäi dung baøi taäp 2. - GV yêu cầu HS tự tính các phép tính neâu trong baûng. - GV cuøng HS nhaän xeùt, choát laïi keát quả đúng. - GV cho HS ruùt ra nhaän xeùt veà tính chất giao hoán của phép nhân các số thaäp phaân. 2’ c. Cuûng coá: - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực hiện như theá naøo? 3.Hoạt động nối tiếp:2’. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS toùm taét. - Daøi x roäng. - HS laøm baøi vaøo giaáy nhaùp.. - HS theo doõi.. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - HS làm bài vào vở BT. - 2Hs laøm baøi treân baûng -HS nhaän xeùt - HS laømbaøi caù nhaân - 1Hs leân baûng laøm baøi - Cả lớp làm vào vở BT. - HS nêu tính chất giao hoán - HS nhaéc.. - 1 HS trả lời.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm tieát hoïc. ****************************************. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 KHOA HỌC: Tiết 23 SẮT, GANG, THÉP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của sắt ,gang, thép.Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt ,gang ,thép .. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép. 2. Kĩ năng- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà. 3. Thái độ: -Học sinh có ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 42 ,Đinh, dây thép (cũ và mới). - HS: Sưu tầm 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: -3HS( 5’):-Kể tên một số đò dùng làm từ tre mây song .-Nêu một số đặc điểm của tre mây, song .- Nêu cách bảo quản chúng. - Giáo viên nhận xét, 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của thầy. a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Noäi dung: 13’ Hoạt động 1: Thực hành và xử lý thông tin. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong và trả lời câu hỏi SGK/48. - Goïi 1 soá HS phaùt bieåu yù kieán, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. KL: GV đi đến kết luận như SGV/93. - Goïi HS nhaéc laïi keát luaän. 14’ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt, . . . thực chất được laøm baèng theùp. - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 48, 49 SGK theo nhoùm ñoâi vaø noùi xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì. - GV yeâu caàu moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?  Giáo viên chốt. - GV vaø HS nhaän xeùt, boå sung. KL: GV ruùt ra keát luaän nhö SGK/49. - Goïi HS nhaéc laïi keát luaän. c. Cụng coẩ: 2’ - Haõy neâu tính caát cuûa saét, gang, theùp? - Gang, thép được sử dụng để làm gì? TG 1’. 4.Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Hoạt động của trò.. - HS nhắc lại đề.. - HS laøm vieäc caù nhaân. -Hs trả lời caùc caâu hoûi - HS laéng nghe, boå sung yù kieán.. - 2 HS nhaéc laïi. - HS laéng nghe.. - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi.. - HS trình baøy keát quaû laøm vieäc.. - 2 HS nhaéc laïi muïc baïn caàn bieát.. - HS trả lời.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 TẬPLÀM VĂN: Tiết 23. CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình –. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả. 3. Thái độ: - Học sinh thể hiện lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình. II.Đồ dùng dạy học : + GV: Tranh phóng to của SGK. III. Các hoạt động: 1.Ổn địmh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -2 H/s đọc lá đơn kiến nghị đã viết lại - Giáo viên nhận xét 3Bài mới Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 31’ 10’. b.Các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa. • Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.. 18’. 3’. Hoạt động nhóm. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng. - Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm phát biểu. • Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. • Thân bài: những điểm nổi bật. + Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động. • Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. Học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động nhóm. - Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em. - Học sinh làm bài.. • Em có nhận xét gì về bài văn.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả. Phần luyện tập. • Giáo viên gợi ý. • Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý Hoạt động lớp. có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. -3 HS trả lời  Hoạt động 3: Củng cố. -Cấu tạo bài văn tả người gồm mấy -Lớp nhận xét. phần -Tả người cần nêu những đặc điểm gì? - GV nhận xét.. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Hoàn thành bài trên vở. - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết). Nhận xét tiết học. *********************************.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 TOÁN : Tieát: 59 LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS:-Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... 2. Kĩ năng: -Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân . ,về kỹ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. 3. Thái độ: yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS:- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào? Đặt tính rồi tính: 3,24 x 7,2 = ?; 0,125 x 7,5 = ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 30’ b. Noäi dung: - HS nhắc lại đề. Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Baøi 1/60: - GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện pheùp nhaân vaøo nhaùp. - Qua ví duï, yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt SGK/60 - Goïi 2 HS nhaéc laïi nhaän xeùt. - GV yêu cầu HS làm miệng ở bài tập b. - GV và cả lớp nhận xét. c. Cụng coẩ: - Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như thế naøo?. - HS laøm nhaùp. - 2 HS nhaéc laïi nhaän xeùt. - HS chôi troø chôi chuyeàn ñieän. - 1 HS trả lời.. 3.Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm tieát hoïc. **************************************. Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 Caét khaâu, theâu (t1). Kó Thuaät: Tieát12 I. MUÏC TIEÂU:  Kiến thức: Học sinh cần phải làm được 1 sản phẩm thêu .  Kỹ năng: Biết cách thực hiện.  Thái độ: Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ  Một số sản phẩm khâu thêu đã họ. - Tranh, ảnh các bài đã học.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2h/s trả lời : - Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong? - Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành nhằm mục đích gì? 3. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt 1’ a- Giới thiệu bài 6’ b- Giaûng baøi: Hoạt động1: Làm việc cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mục tiêu: Ôn lại những nội dung đã học ở chương trình. Caùch tieán haønh: Gv yeâu caàu hoïc sinh nhớ lại kiến thức cũ? - Em haõy neâu quy trình ñính khuy 2 loã? - Em hãy nêu cách thực hiện cách theâu daáu x? 24’ Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát caùch chọn các sản phẩm để thực hành. Caùch tieán haønh:Giaùo vieân muïc ñích yêu cầu làm sản phẩm, tự chọn, Củng cố kiến thức về khâu thê nấu ăn, các em đã học. Gv noùi: neáu choïn saûn phaåm veà khaâu, các em sẽ hoàn thành 1 sản phẩm - Gv chia lớp thành 4 nhóm phân coâng vò trí laøm vieäc cuûa caùc nhoùm . VD: Học sinh tự thêu dấu nhân trên maûnh vaûi. - Em hãy nêu cách thực hiện các mũi theâu daáu nhaân? Giaùo vieân ghi teân saûn phaåm cuûa caùc nhóm đã chọn và tiết sau tiếp tục thực hành 4.Hoạt động nối tiếp:2’- Veà nhaø hoïc baøi Chuẩn bị: Cắt khâu thêu hoặc nấu. -Học sinh ôn lại kiến thức cũ. Cách thêu dấu nhân là cách thêu để taïo thaønh caùc muõi theâu hình daáu nhaân noái nhau lieân tieáp. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. Bieát caùch ño vaûi vaø khaâu thaønh saûn phẩm, có thể đính khuy hoặc trang trí saûn phaåm. Học sinh tự trình bày sản phẩm tự choïn và dự định công việc sẽ làm. - Vạch dấu đường thêu đấu nhân. - Thêu dấu nhân theo đường vạch daáu. - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét bổ sung.. ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013 ĐỊA LÍ: Tieát 12 CÔNG NGHIỆP I - MỤC TIÊU : -Kiến thức :-HS biết nước ta có nhiều nganh công nghiệp và thủ công nghiệp : khai thác khoáng sản ,luyện kim cơ khí …nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp –Kĩ năng :Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. – Thái độ :HS có ý thức học tập II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ hành chính VN. -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1-ôn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ :-3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK. 3/ Bài mới :. Tg Hoạt động của thầy 1’ a/Giới thiệu bài: b/Giảng bài : 1 – Các ngành công nghiệp: * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp hoặc 18’ nhóm nhỏ Bước 1 : HS làm các BT ở mục 1 – SGK. Bước 2 : HS trình bày kết quả.về sản phẩm. Hoạt động của trò. - HS thảo luận theo cặp . - HS trình bày.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> của các ngành công nghiệp. -GV kết luận như SGV. Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống và SX? 12’ 2 – Nghề thủ công * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - KL: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. * Hoạt động 3 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? Bước 2 : HS trình bày kết quả và cho HS chỉ trên BĐ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. - GV kết luận như SGK. --> Bài học SGK -Em biết gì về ngành công nghiệp ở nước ta 3.Hoạt động nối tiếp:2’ - Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93. - HS trả lời - HS trao đổi theo cặp. - HS trả lời và chỉ BĐ. - Vài HS đọc. Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 KÍNH GIAØ, YEÂU TREÛ (tieát 1). ĐẠO ĐỨC: TIEÁT12 I. Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: 1. Kiến thức: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc . 2. Kĩ năng: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ. 3. Thái độ: Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. II. Đồ dùng dạy - học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp? - Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn. - GV nhận xét.. 2. Bài mới:. Tg. Hoạt động của thầy. 1’ 15’. a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện - HS nhắc lại đề. Sau ñeâm möa.  MT: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ 2 h/s đọc người già, em nhỏ.. Hoạt động của trò. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Caùch tieán haønh: - GV goị h/s đọc truyện :Sau đêm mưa 2 lần (coù tranh minh hoïa). - GV yeâu caàu HS thaûo luaän theo 3 caâu hoûi trong SGK : KL: GV keát luaän. 15’ c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.  MT: HS nhận biết được các hành vi thể hieän tình caûm kính giaø, yeâu treû.  Caùch tieán haønh: - GV giao nhieäm vuï cho HS laøm baøi taäp 1. - GV mời một số HS trình bày ý kiến. - GV ruùt ra keát luaän. Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3.Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi hoïc sau. - HS đóng vai theo nội dung truyeän. - HS thaûo luaän 4 phuùt roài trình baøy.. - HS laøm vieäc caù nhaân. -HS trình baøy yù kieán - HS nhaän xeùt, boå sung - 2 HS. Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 TẬPLÀM VĂN: Tiết 24 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu biêt đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: -Học sinh thể hiện tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II.Đồ dùng dạy học : +Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. Các hoạt động: 1 Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:4’- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. - Học sinh nêu ghi nhớ. -Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới. Tg 1’ 31’ 14’. Hoạt động của thầy a. Giới thiệu bài mới: b.Các hoạt động:  Hoạt động 1: Bài 1: - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa  tăng thêm vốn. Hoạt động của trò Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> từ. - Học sinh trình bày kết quả. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc - Cả lớp nhận xét. điểm của người bà – Học sinh  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín đọc. hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí 14’ đứa cháu … Hoạt động cá nhân.  Hoạt động 2: - Học sinh đọc to bài tập 2. Bài 2: - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo - Giáo viên nhận xét bổ sung. cặp ghi lại những chi tiết miêu tả - Yêu cầu học sinh diễn đạt  người thợ rèn – Học sinh trình– bắt đoạn câu văn. lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – - Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá người thợ rèn đang làm việc – lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt … Liếc Học sinh đọc. nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng … 2’ c. Củng cố : - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh đọc lên những từ ngữ - Học sinh ghi kết quả quan sát. đã học tập khi tả người. 3.Hoạt động nối tiếp:2’ -Nhận xét tiết học. ***********************************.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 TOÁN Tieát: 60 LUYEÄN TAÄP I. Mục tiêu:1 Kiến thức-Biết nhân một số thập phân với một số thập phân ., sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 2-Kĩ năng :nhân một số thập phân với một số thập phân chính xác, nhanh 3- Thái độ :Hs có tính cẩn thận, nhanh nhẹn II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS- HS1: Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như thế nào? - HS2: Tính nhaåm: 12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ a. Giới thiệu bài: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. b. Giaûng baøi : - HS nhắc lại đề. 12’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Baøi 1/61: - GV treo baûng phuï coù noäi dung baøi taäp 1. - HS quan saùt. - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yeâu caàu HS ruùt ra nhaän xeùt: Pheùp nhaân - HS laøm baøi vaøo nhaùp..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> các số thập phân có tính chất kết hợp. - 2 HS nhaéc laïi. - Goïi 2 HS nhaéc laïi nhaän xeùt. - HS laøm baøi treân baûng . - Vận dụng để làm bài tập b. - GV yeâu caàu HS laøm baøi treân baûng . - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 9’ Baøi 2/61: - 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - HS laøm baøi caù nhaân. - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Goïi 2 HS laøm baøi treân baûng. - GV và HS sửa bài, nhận xét. - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các - 1 HS trả lời. soá thaäp phaân 3.Hoạt động nối tiếp:2’ - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 KHOA HỌC: Tieát 24 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:-HS nhận biết được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đồng.- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II.Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 44. 45. Một số dây đồng. -Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:.-2HS nêu tính chất của sắt ,gang ,thép.Công dụng của chúng -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới. Tg 1’ 30’ 10’. 10. Hoạt động của thầy a. Giới thiệu bài mới: - Đồng và hợp kim của đồng. b.Các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân.. Hoạt động của trò. Hoạt động nhóm, cả lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 6’. 2’. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. * Bước 2: Chữa bài tập.  Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. - Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng. • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.  Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. .+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 45. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?  Hoạt động 4: - Nêu lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ - Học bài + Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Nhôm”.Nhận xét tiết học. Phiếu học tập - Học sinh trình bày bài làm của mình. - Học sinh khác góp ý.. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh quan sát, trả lời. Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 24 LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu .Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu. sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II.Đồ dùng dạy học : + Giấy khổ to, III. Các hoạt động: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:4’ Giáo viên cho học sinh sửa bài tập tiết trước . - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới. Tg 1’ 31’ 13’. Hoạt động của thầy a. Giới thiệu bài mới: -Luyện tập quan hệ từ”. b.Các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. Bài 1:-Gọi 1h/s đọc yêu cầu BT 1 Cho h/s thảo luận nhóm đôi tìm các quan hệ từ . GV nhận xét. Hoạt động của trò Hoạt động nhóm đôi, lớp.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc nhóm đôi. - Học sinh trình bày ý kiến . - của nối cáicàyvớingười Hmông. -bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen  Từ như nối vòngvới hình cánh cung .  Từ như : nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ…. Bài 2: Gọi h/s đọc nội dung BT 2,trao đổi với - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. bạn bên cạnh lần lược trả lời các câu - Cả lớp đọc thầm.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> hỏi GV nhận xét • Giáo viên chốt quan hệ từ. 14’. - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. +nhưng : biểu thị quan hệ tương phản. +Mà: biểu thịquan hệ tương phản.. + Nếu … thì … : biểu thị giả thiết  Hoạt động 2: – kết luận. Hoạt động nhóm, lớp. Bài 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu. Gọi h/s đọc yêu cầu -Cho h/s điền quan hệ từ vao vở BT gọi - Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. - Điền quan hệ từ vào. 4h/s lên bảng sửa bài - Học sinh lần lượt trình bày. + Câu a: và,Câub :và ,ở, của - Cả lớp nhận xét. Câu c: thì,thì câu d :và ,nhưng . - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh sửa bài – Thi đặt câu viết Bài 4: vào giấy khổ lớn. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Ví dụ :Em dỗ mãi mà bé vẫn không - Đại diện lên bảng dán. - Chọn ra tổ nào thực hiện nhanh – nín khóc. chữ đẹp – đúng. • Giáo viên nhận Hoạt động lớp. - Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.. 4.Hoạt động nối tiếp:2’ Làm vào vở bài 1, 3. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.Nhận xét tiết học. ********************************* Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Sinh ho¹t tËp thÓ Tieát 12 TOÅNG KEÁT TUAÀN 12 I. Môc tiªu. - Đánh giá các hoạt đã làm đợc trong tuần qua. - Ph¬ng híng tuÇn tíi. - Học sinh thấy đợc u điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. ChuÈn bÞ. - Néi dung. III. Các hoạt động dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1. ổn định 29’ 2. TiÕn hµnh a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động Líp trëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ b¸o c¸o tuÇn qua. -C¸c tæ trëng b¸o c¸o - Giáo viên đánh giá chung u điềm, -HS ý kiÕn bæ sung khuyÕt ®iÓm. - Tuyªn d¬ng c¸c c¸ nh©n, tæ cã nhiÒu thµnh tÝch. 3. Ph¬ng híng tuÇn tíi. - Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 12. . - TiÕp tôc båi dìng häc sinh giái, phô đạo học sinh yếu HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn - Lao động vệ sinh trờng lớp. - Trang hoµng líp häc.. Hđbt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Thi ®ua häc tèt chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×