Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.47 MB, 198 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội

Hoàng bằng an

Nghiên cứu sản xuất và
tiêu thụ rau xanh ở hà nội

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số:

62.31.10.01

luận ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung

Hà nội 2008


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và cha từng công bố trong bất kỳ luận án
nào. Các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận án đều đợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án

Hoàng Bằng An

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………



i


Lời cám ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung đ chỉ dẫn tận
tình và hết lòng giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận án này.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới các thày cô Khoa sau đại học, các
thày cô Bộ môn kế toán, Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT, Khoa Kế toán và
Quản trị kinh doanh đ tạo mọi điều kiện và đ có những ý kiến vô cùng quý
báu trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp Bộ môn nghiên cứu kinh tế
thị trờng - Viện nghiên cứu rau quả, Tổng cục thống kê, Cục thống kê Hà Nội,
Phòng thống kê các quận huyện của Hà Nội, Sở Thơng mại Hà Nội, Ban quản
lý các chợ, cửa hàng, siêu thị, Ban quản lý các hợp tác x nông nghiệp Nam
Hồng, Nguyên Khê, Vân Nội - Đông Anh; Lệ Chi, Văn Đức; Đông D - Huyện
Gia Lâm; Duyên Hà, Yên Mỹ - Huyện Thanh Trì; Liên Mạc - Huyện Từ Liêm
- Hà Nội đ cung cấp các thông tiên, số liệu cần thiết phục vụ luận án.
Tôi xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học trong tổ chức MALICA, dự
án SUSPER, các bạn bè và tất cả mọi ngời đ động viện, khích lệ tôi trong
quá trình thực hiện luận án.
Cuối cùng, tôi đặc biệt cám ơn tới gia đình thân yêu của tôi đ động
viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần để tôi hoàn
thành luận án này.
Hà Nội, 10 tháng 10 năm 2008
Tác giả luận ¸n

Hoµng B»ng An

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………


ii


Mục lục
Trang
Lời cam đoan

I

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng số liệu

vii

Danh mục các biểu đồ và đồ thị

ix

Danh mục các chữ viết tắt

x
Mở đầu


1

Tính cấp thiết của đề tài

1

2

Mục tiêu nghiên cứu

3

2.1

Mục tiêu chung

3

2.2

Mục tiêu cụ thể

3

3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4


3.1

Đối tợng nghiên cứu

4

3.2

Phạm vi nghiên cứu
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
về sản xuất và tiêu thụ rau xanh

1.1

5

Sản xuất và tiêu thụ rau xanh

1.1.1 Một số khái niệm

5

1.1.2 Sản xuất rau xanh và các nhân tố ảnh hởng

9

1.1.3 Tiêu thụ rau xanh và các nhân tố ảnh hởng

15


1.1.4 Đặc trng về sản xuất và tiêu thụ rau ven đô thị lớn

19

1.2

21

Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau xanh trên thế giới và
trong nớc

1.2.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau xanh trên thế giới

21

1.2.2 Thực trạng sản xuất rau xanh ở Việt Nam

30

1.2.3 Thực trạng tiêu thụ rau xanh ở Việt Nam

36

1.3

42

Kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ rau của thế giíi vµ ViƯt Nam


1.3.1 Kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc trªn thÕ giíi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

43

iii


1.3.2 Kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ rau xanh của Việt Nam

45

1.4

48

Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài

1.4.1 Mét sè nghiªn cøu cđa thÕ giíi

48

1.4.2 Mét sè nghiªn cứu của Việt Nam

49

Chơng 2: Đặc điểm địa bàn
và phơng pháp nghiên cứu
2.1


54

Tình hình cơ bản của thành phố Hà Nội

2.1.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên

54

2.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội

56

2.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp

58

2.2

60

Phơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Thu thập thông tin

60

2.2.2 Phơng pháp phân tích đánh giá

63


2.3

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

68

2.3.1 Chỉ tiêu về thực trạng sản xuất

68

2.3.2 Chỉ tiêu về thực trạng tiêu thụ

69

Chơng 3: Thực trạng sản xuất
và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội
3.1

70

Thực trạng quy hoạch vµ tỉ chøc thùc hiƯn vïng rau tËp trung

3.1.1 Quy hoạch các vùng rau sản xuất tập trung

70

3.1.2 Thực trạng tổ chức sản xuất rau

71


3.1.3 Thực trạng công tác khuyến nông và kiến thức của nông dân

77

3.1.4 Thực trạng kiểm soát chất lợng rau xanh

78

3.1.5 Đầu t và hiệu quả đầu t

79

3.1.6 Những nhân tố ảnh hởng tới sản xuất rau của Hà Nội

84

3.2

95

Thực trạng tiêu thụ rau xanh của Hà Nội

3.2.1 Thực trạng tổ chức hệ thống tiêu thụ rau xanh

95

3.2.2 Thực trạng liên kết tiêu thụ rau xanh

116


3.2.3 Thực trạng xây dựng thơng hiệu rau xanh

120

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

iv


3.2.4 Thực trạng hệ thống thông tin, quảng bá, tiếp thị

121

3.2.5 Các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ rau xanh

122

3.3

124

Đánh giá chung thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở
Hà Nội

3.3.1 Sản xuất rau xanh

124

3.3.2 Tiêu thụ rau xanh


125

Chơng 4: Những giải pháp chủ yếu phát triển
sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở hà nội
4.1

Quan điểm, căn cứ phát triển sản xuất và tiêu thụ rau ở Hà Nội

128

4.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất và tiêu thụ rau ở Hà Nội

128

4.1.2 Căn cứ chủ yếu phát triển sản xuất và tiêu thụ rau ở Hà Nội

129

4.1.3 Định hớng và mục tiêu phát triển sản xuất và tiêu thụ rau

131

4.2

Các giải pháp phát triển sản xuất rau của Hà Nội

131

4.2.1


Quy hoạch và tổ chức thực hiện vïng s¶n xt rau tËp trung

131

4.2.2 Tỉ chøc s¶n xt rau

133

4.2.3 Khuyến nông và nâng cao kiến thức của ngời sản xuất

136

4.2.4 Kiểm soát chất lợng rau

137

4.3

138

Các giải pháp tiêu thụ rau xanh tại Hà Nội

4.3.1 Tổ chức và phát triển hệ thống tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội

138

4.3.2 Liên kết sản xuất - tiêu thụ rau xanh

141


4.3.3 Xây dựng thơng hiệu rau xanh

144

4.3.4

Tăng cờng thông tin, quảng cáo, tiếp thị

145

4.3.5 Tăng cờng tổ chức các cơ sở sơ chế, chế biến rau

146

Kết luận và kiến nghị
1

Kết luận

147

2

Kiến nghị

149

Danh mục các công trình của tác giả


151

liên quan đến luận án đ đợc công bố
Tài liệu tham khảo

152

Phụ lục

157

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

v


Danh mục các Bảng số liệu
Bảng

Trang
1.1 Tốc độ phát triển sản xuất rau hàng năm trên thế giới giai
đoạn 1980-2002

22

1.2 Sản lợng rau trên thế giới

23

1.3 Diện tích, năng suất, sản lợng rau cả nớc


31

1.4 Một số loại rau chủ u trång ë miỊn B¾c - ViƯt Nam

33

1.5 HƯ thèng chợ cả nớc đến năm 2005

38

2.1 Thời tiết, khí hậu của Hà Nội năm 2005

55

2.2 Diện tích quy hoạch khu công nghiệp Hà Nội

57

2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp

59

2.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp của Hà Nội

60

3.1 Tình hình sản xuất rau các loại của Hà Nội và cả nớc

72


3.2 Sản xuất rau phân theo các quận, huyện

73

3.3 Tình hình sản xuất một số loại rau chính các loại của Hà Nội

74

3.4 Tình hình sản xuất rau an toàn của Hà Nội

75

3.5 Chi phí, kết quả và hiệu quả một số loại rau thờng

79

3.6 Chi phí, kết quả và hiệu quả một số loại rau an toàn

81

3.7 Chi phí, kết quả và hiệu quả một số loại rau hữu cơ

82

3.8 Hình thức tiêu thụ rau của ngời sản xuất

86

3.9 Tỷ trọng rau tiêu thụ theo đối tợng và địa điểm bán


87

3.10 Giá bán bình quân một số loại rau của ngời sản xuất

88

3.11 Hiệu quả kinh tế của một số giống cải bắp

89

3.12 ảnh hởng của các yếu tố đầu vào tới năng suất cải bắp, cà chua

90

3.13 Nguồn cung cấp rau ăn quả cho các chợ bán buôn

97

3.14 Nguồn cung cấp rau ăn lá cho các chợ bán buôn

99

3.15 Biến động giá bán buôn theo chất lợng một số loại rau

102

3.16 ảnh hởng của nguồn cung cấp tới giá bán buôn

103


3.17 Tình hình phát triển chợ ở Hà Nội

105

3.18 Biến động giá bán lẻ rau theo vị trí chợ

109

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

vi


3.19 So sánh giá bán rau ở cửa hàng, siêu thị và các chợ

112

3.20 Tóm tắt ma trận SWOT trong phân tích sản xuất và tiêu thụ
rau xanh ở Hà Nội

127

4.1 Khả năng tự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng rau của Hà Nội

130

4.2 Tổ chức các hình thức tiêu thụ rau ở Hà Nội đến năm 2010

139


Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

vii


Danh mục các sơ đồ, bản đồ, đồ thị
Sơ đồ

Trang
1.1 Tổng quát các kênh tiêu thụ rau của Việt Nam

36

3.1 Tổ chức tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội

95

3.2 Kênh tiêu thụ rau an toàn

113

3.3 Kênh tiêu thụ rau hữu cơ

114

3.4 Kênh tiêu thụ rau thờng

116


4.1 Mô hình sản xuất, tiêu thụ rau khép kín

132

4.2 Kênh tiêu thụ các loại rau có nguồn gốc gần Hà Nội

140

4.3 Kênh tiêu thụ các loại rau có nguồn gốc xa Hà Nội

141

Bản đồ hành chính Hà Nội

55

Đồ thị
3.1 Biến động giá bán buôn rau ăn quả - 2006

104

3.2 Biến động giá bán buôn rau ăn lá - 2006

105

3.3 Biến động giá bán lẻ rau ăn quả - 2006

108

3.4 Biến động giá bán lẻ rau ăn lá - 2006


108

3.5 Phơng tiện vận chuyển rau tiêu thụ tại Hà Nội

124

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

viii


Bảng danh mục các chữ viết tắt
Act

Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ Thái Lan

Avrdc

Trung tâm nghiên cứu phát triển rau thế giới

Adda

Tổ chức phát triển nông nghiệp Đan Mạch

aSean

Hiệp hội các nớc Đông Nam á

Bộ NN & PTNT


Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

BVTV

Bảo vệ thực vật

Cirad

Trung tâm quốc tế nghiên cứu phát triển nông nghiệp

Cnearc

Trung tâm quốc gia nghiên cứu nông nghiệp vùng nhiệt đới

Fao

Tổ chức nông lơng thế giới

FAVRI

Viện nghiện cứu rau quả

Gs.ts

Giáo s, tiến sỹ

Htxnn

Hợp tác x nông nghiệp


Ifoam

Liên đoàn hoạt động nông nghiệp hữu cơ quốc tế

Ipm

Phòng trừ dịch hại tổng hợp

Ifpri-mard

Viện nghiên cứu chính sách lơng thực quốc tế

Ols

Phơng pháp bình phơng nhỏ nhất

Pgs.ts

Phó giáo s, tiến sỹ

Tbkt

Tiến bộ kỹ thuật

Tp hcm

Thành phố Hồ ChÝ Minh

Ubnd


ban nh©n d©n

who

Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

ix


Mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là loại thực phẩm không thể thiếu đợc trong bữa ăn của con ngời,
rau cung cấp các loại Vitamin, chất khoáng, chất xơ và có tính dợc lý cao mà
những thực phẩm khác không thể thay thế đợc. Rau đợc dùng hàng ngày với
khối lợng lớn, do vậy vấn đề sản xuất và tiêu thụ rau luôn luôn là đòi hỏi cấp
thiết phục vụ đời sống con ngời.
Trong những năm gần đây, sản xuất rau xanh ở Hà Nội có xu hớng
tăng lên: năm 2001 diện tích đạt 7.484 ha, sản lợng 141.422 tấn; năm 2005
diện tích đạt 8.122 ha, sản lợng đạt 150.587 tấn, tốc độ tăng diện tích bình
quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 là 2,07%/năm do chuyển dịch cơ cấu cây
trồng từ trồng lúa, ngô sang trồng rau và diện tích canh rau xen giữa hai vụ lúa;
tốc độ tăng bình quân về sản lợng là 1,58%. Bên cạnh rau thờng, rau an toàn
(RAT) và rau hữu cơ (RHC) cũng phát triển, đến năm 2006 Hà Nội có 32 Hợp
tác x trồng rau an toàn và 1 công ty sản xuất rau hữu cơ đạt quy mô diện tích
5.651,5 ha chiÕm 69,3% tỉng diƯn tÝch rau [22]. HiƯn nay, sản xuất rau ở Hà
Nội chủ yếu do các hộ nông dân tiến hành, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất còn hạn chế. Ngời sản xuất còn lạm dụng phân bón và thuốc Bảo vệ

thực vật (BVTV) có nguồn gốc hoá học quá ngỡng cho phép làm tăng chi phí
và giảm chất lợng rau. Sản xuất rau ở Hà Nội còn phải cạnh tranh với các sản
phẩm rau cùng loại và các loại rau có khả năng thay thế từ các tỉnh lân cận,
đặc biệt là một số loại rau trái vụ nh cà chua, cải bắp từ các vùng xa nh
Mộc Châu - Sơn La, Đà Lạt - Lâm Đồng và từ Trung Quốc. Hệ thống kiểm
soát, cấp giấy chứng nhận RAT cho sản xuất và lu thông phân phối rau còn
hạn chế, trong khi ngời tiêu dùng ngày càng quan tâm tới chất lợng và an
toµn thùc phÈm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

1


Hà Nội là thành phố lớn và đông dân nhất ở miền Bắc - Việt Nam, đến
31 tháng 12 năm 2005 dân số Hà Nội là 3.152.500 ngời và hàng năm có thêm
khoảng 10% dân số là khách du lịch, công tác và tìm kiếm việc làm ở Hà Nội.
Theo quy hoạch của Hà Nội, dự kiến dân số vào năm 2020 là 4.500.0005.000.000 ngời. Do vậy, nhu cầu tiêu dùng các loại thực phẩm, trong đó có rau
xanh rất lớn. Theo kết quả nghiên cứu hành vi tiêu dùng của c dân Hà Nội của
Viện nghiên cứu rau quả (FAVRI), Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu
châu á (AVRDC) và Tổng cục thống kê (GSO) công bố năm 2006: Mức tiêu
dùng rau bình quân đầu ngời trên ngày của Hà Nội là 253,4 gram, tơng đơng
với 92,5 kg/ngời/năm [39]. Ngời dân Hà Nội có mức thu nhập bình quân cao,
nhu cầu tiêu dùng rau lại không theo mùa, đòi hỏi thị trờng phải cung cấp các
loại rau có chất lợng, đa dạng phong phú về chủng loại và độ an toàn cao.
Đến năm 2005, khoảng 47% nhu cầu rau xanh của Hà Nội đợc cung
cấp từ các huyện ngoại thành. Phần còn lại do các tỉnh lân cận, thậm chí từ các
tỉnh xa nh Mộc Châu - Sơn La, Đà Lạt - Lâm Đồng và từ Trung Quốc cho
một số loại rau trái vụ nh cà chua, cải bắp, khoai tây, ...
Hệ thống bán buôn, bán lẻ rau xanh ở Hà Nội khá phát triển dới các

hình thức: Chợ bán buôn, bán lẻ, bán rong, cửa hàng, siêu thị đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của ngời dân, giải quyết đầu ra cho sản xuất rau của Hà Nội và các
tỉnh lân cận. Có rất nhiều kênh tiêu thụ rau, mỗi kênh cung cấp phù hợp với
mỗi loại rau, thời điểm cung cấp và địa điểm sản xuất rau, nhng do nhiều
kênh cung cấp nên rất khó kiểm soát chất lợng rau. Hiện tại, ở Hà Nội việc
phân bố hệ thống chợ, siêu thị còn bất hợp lý, tốc độ cải tạo, xây mới các chợ
còn chậm; Các chợ tạm, chợ cóc, bán rong còn phát triển tràn lan cha đợc
kiểm soát và cha có quy hoạch khoa học, hợp lý. Cơ sở vật chất đ cải thiện
nhng còn nhiều bất cập cần giải quyết...
Vấn đề đặt ra là cần phải phát triển sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà
Nội nh thế nào trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp; Nhng

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

2


nhu cầu của ngời tiêu dùng về rau xanh ngày càng cao cả về khối lợng, chất
lợng và an toàn thực phẩm? Cho đến nay, các công trình đ và đang nghiên
cứu về rau ở Hà Nội tập trung chủ yếu vào giải quyết các vấn đề mang tính kỹ
thuật - công nghệ và một số nghiên cứu về kinh tế thị trờng ở những khu vực
hoặc một số loại rau trong phạm vi hẹp.
Để phát triển ngành hàng rau ở Hà Nội bền vững và hiệu quả, rất cần có
nghiên cứu về sản xuất và tiêu thụ rau ở Hà Nội. Chúng tôi tập trung nghiên
cứu đề tài Nghiên cứu sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội
Các câu hỏi đợc đặt ra cho nghiên cứu này là:
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Hà Nội những năm qua nh thế
nào?
- Trong giai đoạn 2005-2010 Sản xuất và tiêu thụ rau ở Hà Nội nên tập
trung giải quyết những vấn đề gì?

- Các giải pháp nào cần đợc triển khai để phát triển sản xuất và tiêu thụ
rau xanh ở Hà Nội?
II. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn sản xuất và tiêu
thụ rau xanh, từ đó đa ra các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và
tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội đến năm 2010.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ rau
xanh ở các đô thị lớn.
- Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội.
- Đánh giá các nhân tố ảnh hởng tới sản xuất và tiêu thụ rau xanh ë Hµ
Néi.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

3


- Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ rau nhằm đáp ứng
nhu cầu rau xanh cho ngời tiêu dùng về số lợng chất lợng và an toàn thực
phẩm đến năm 2010.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu chủ yếu các vấn đề quy mô và tổ chức sản xuất, tiêu thụ
rau xanh ở Hà Nội.
- Các cơ sở sản xuất rau ở ngoại thành và các tác nhân tham gia tiêu thụ
rau của Hà Nội.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Nội dung

- Cở sở lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở các
đô thị lớn trong quá trình hội nhập.
- Về sản xuất: Quy mô, tổ chức sản xuất, bố trí cơ cấu rau và các nhân
tố ảnh hởng tới sản xuất rau ở Hà Nội.
- Về tiêu thụ: Các hình thức, các kênh tiêu thụ, các tác nhân tham gia và
các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ rau xanh ở Hà Nội.
3.2.2 Không gian: Thành phố Hà Nội
- Về sản xuất: Chủ yếu nghiên cứu ở các vùng, các loại rau sản xuất ở
ngoại thành phục vụ cho tiêu dùng rau của Hà Nội.
- Về tiêu thụ: Chủ yếu nghiên cứu tiêu thụ rau xanh ở nội thành Hà Nội
3.2.3 Thời gian
- Đánh giá thực trạng đến 2005
- Đề xuất giải pháp đến 2010

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

4


Chơng 1
cơ sở lý luận, thực tiễn về
sản xuất và tiêu thụ rau xanh
1.1 Sản xuất và tiêu thụ rau xanh.
1.1.1 Một số khái niệm.
1.1.1.1 Sản xuất.
Có nhiều khái niệm về sản xuất. Sau đây là 2 khái niệm chính:
Theo giáo trình Phân tích kinh tế nông nghiệp, Trờng Đại học nông
nghiệp I (1996): Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong sản
xuất con ngời đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi những vật chất sẵn có
nhằm tạo ra lơng thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải khác phục

vụ cuộc sống. Sản xuất là điều kiện tồn tại của mỗi x hội, việc khai thác và tận
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong sản xuất, con ngời là lực lợng sản
xuất chủ yếu đóng vai trò quyết định. Do có hai quan niệm khác nhau về sản
xuất, nên dẫn đến cách tính khác nhau:
- Theo quan niệm của hệ thống sản xuất vật chất (MPS) thì sản xuất là
tạo ra của cải vật chất, nên trong x hội chỉ có 2 ngành sản xuất là nông
nghiệp và công nghiệp.
- Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) của Liên hiệp quốc, quan
niệm về sản xuất rộng hơn. Sản xuất là tạo ra của cải vật chất và dịch vụ, nên
trong x hội có ba ngành sản xuất là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ [8].
Quá trình sản xuất bắt đầu từ khâu chuẩn bị các yếu tố đầu vào để tiến hành
sản xuất cho đến khi có các sản phẩm đủ tiêu chuẩn nhập kho.
Có 2 phơng thức sản xuất là:
- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình độ còn
thấp của các chủ thĨ s¶n xt, s¶n phÈm s¶n xt ra chØ nh»m mục đích đảm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

5


bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm d thừa cung
cấp cho thị trờng.
- Sản xuất cho thị trờng tức là phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá,
sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trờng, thờng đợc sản xuất
trên quy mô lớn, khối lợng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập
trung chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao.
Phát triển kinh tế thị trờng phải hớng theo phơng thức thứ hai. Nhng
cho dù sản xuất theo mục đích nào, thì ngời sản xuất cũng phải trả lời đợc ba

câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì ? Sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào ?
Theo chúng tôi: Sản xuất là quá trình tác động của con ngời vào các
đối tợng sản xuất, thông qua các hoạt động để tạo ra các sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ phục vụ đời sống con ngời.
1.1.1.2 Tiêu thụ và kênh tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm đợc coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản
xuất, là quá trình chuyển hoá quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá, dịch vụ giữa
các chủ thể kinh tế. Quá trình tiêu thụ, hàng hoá, dịch vụ đợc chuyển từ hình
thái vật chất sang hình thái tiền tệ, vòng quay chu chuyển vốn của đơn vị sản
xuất kinh doanh đợc hoàn thành. Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tạo
điều kiện thu hồi chi phí sản xuất kinh doanh và tích luỹ để thực hiện tái sản
xuất mở rộng.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng đợc cấu
thành bởi rất nhiều các yếu tố khác nhau, bao gồm:
- Chủ thể tham gia vào quá trình tiêu thụ là ngời sản xuất, kinh doanh
các hàng hoá, dịch vụ, ngời sử dụng các hàng hoá, dịch vụ và các tác nhân
trung gian trong khâu tiêu thụ.
- Đối tợng tiêu thụ là: Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và tiền tệ.
Kênh tiêu thụ: có rất nhiều khái niệm về kênh tiêu thụ, theo giáo trình
Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm - Trờng đại học Kinh tÕ qc d©n: Mét

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

6


số ngời cho rằng kênh tiêu thụ là đờng đi của sản phẩm, hàng hoá từ nơi sản
xuất tới ngời tiêu dùng. Một số ngời khác cho rằng kênh tiêu thụ là một d y
chuyển quyền sở hữu các sản phẩm hàng hoá khi chúng chuyển qua các tác
nhân tới ngời tiêu dùng

Theo chúng tôi: Kênh tiêu thụ là luồng các sản phẩm hàng hoá đi từ sản
xuất đến ngời sử dụng cuối cùng, qua mỗi tác nhân giá bán của nó lại tăng lên.
Các thành viên tham gia kênh tiêu thụ: Ngời sản xuất, ngời thu gom,
ngời bán buôn, ngời bán lẻ, ngời tiêu dùng.
Có thể khái quát các kªnh tiªu thơ chđ u nh− sau
- Kªnh trùc tiÕp: Là kênh cấp không, bao gồm ngời sản xuất và ngời
tiêu dùng/ ngời sử dụng cuối cùng, không qua tác nhân trung gian nào.
- Kênh gián tiếp:gồm 3 kênh chủ yếu sau
+ Kênh một cấp, bao gồm: một tác nhân trung gian là ngời bán lẻ
+ Kênh hai cấp, bao gồm: hai tác nhân trung gian là ngời bán buôn, và
ngời bán lẻ.
+ Kênh ba cấp, bao gồm: ba tác nhân trung gian ngời bán buôn, ngời
môi giới và ngời bán lẻ.
1.1.1.3 Rau xanh
Rau xanh là loại thực phẩm không thể thiếu đợc trong cuộc sống con
ngời. Rau cung cấp các loại dinh dỡng nh: Vitamin, chất khoáng, chất xơ
và có tính dợc lý mà những loại thực phẩm khác không thể thay thế đợc.
Rau xanh đợc dùng thờng xuyên hàng ngày với khối lợng lớn. Do vậy việc
sản xuất và tiêu thụ rau luôn là vấn đề quan tâm của mọi ngời.
Rau có thể đợc tiêu dùng dới dạng tơi hoặc đ đợc chế biến. Theo
phân loại sản phẩm thì rau xanh là sản phẩm nông nghiệp, còn rau đ qua chế
biến là sản phẩm công nghiệp. Nh vậy, rau xanh không có nghĩa rau có màu
xanh mà là các sản phẩm rau tơi [6].

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

7


Do yêu cầu của an toàn thực phẩm, rau xanh cũng đợc chia theo mức

độ an toàn, bao gồm rau thờng, rau an toàn và rau hữu cơ.
Rau thờng hoặc rau phổ thông là rau đợc sản xuất theo phơng thøc trun
thèng, víi n«ng nghiƯp ViƯt Nam hiƯn nay rau thờng là phổ biến, nên khi nói rau thì
nghiễm nhiên đó là rau thờng.
Rau an toàn (RAT): Có nhiều khái niệm về rau an toàn
Theo tác giả Trần Khắc Thi [42], sản phẩm rau đợc coi là sạch (an
toàn) phải đáp ứng các yêu cầu:
- Sạch, hấp dẫn về hình thức: tơi, sạch bụi bẩn, tạp chất, thu đúng độ
chín, không có triệu chứng bệnh, có bao bì vệ sinh, hấp dẫn.
- Sạch, an toàn về chất lợng: Sản phẩm rau chứa d lợng thuốc
BVTV, Nitrat, kim loại nặng và lợng vi sinh vật có hại không vợt ngỡng
cho phép của Tổ chức y tế thế giới.
Theo tác giả Tô Kim Oanh [24]: rau an toàn là rau không bị dập nát, h
hỏng, không có đất bụi bao quanh, d lợng chất hoá học, độc hại, hàm lợng
Nitrat, kim loại nặng, Thuốc BVTV cũng nh các vi sinh vật gây hại phải
đợc hạn chế theo tiêu chuẩn rau an toàn và đợc trồng trên đất không bị
nhiễm kim loại nặng, canh tác theo những quy trình kỹ thuật đợc gọi là quy
trình tổng hợp, hạn chế việc sử dụng phân bón vô cơ và thuốc BVTV ở mức
tối thiểu cho phép
Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT rau an toàn là loại rau đợc canh tác
theo phơng pháp canh tác tổng hợp trên các vùng đất và nớc không nhiễm
kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), d lợng hoá chất bảo vệ thực vật, NO3- cũng
nh các vi sinh vật gây bƯnh cho con ng−êi ë d−íi møc tiªu chn cho phÐp
cđa ViƯt Nam hc Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi (WHO). Về hình thức thì không bị
dập nát, héo úa, h hỏng, sạch đất cát và các tạp chất khác, không dấm ủ bằng
hoá chất độc hại.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

8



Rau hữu cơ là rau đợc canh tác theo phơng pháp canh tác hữu cơ cùng
với sự kiểm soát chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Nói đến rau hữu cơ
là nói đến một phơng thức canh tác để có rau an toàn cho ngời tiêu dùng còn
khái niệm rau an toàn là khái niệm bao trùm các loại rau bảo đảm chất lợng vệ
sinh an toàn thực phẩm [12].
Theo các nhà nông học, rau xanh có thể phân thành nhóm:
- Theo bộ phận sử dụng: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn thân, rau
ăn rễ...
- Theo thời gian: rau 1 năm, 2 năm, lâu năm.
- Theo điều kiện canh tác: rau cạn, rau nớc.
1.1.2 Sản xuất rau xanh và các nhân tố ¶nh h−ëng
1.1.2.1 Vai trß cđa s¶n xt rau xanh
- Cung cấp loại thực phẩm không thể thiếu đợc cho tiêu dùng hàng
ngày của con ngời.
- Sản xuất rau cho hiệu quả kinh tế cao so với một số cây trồng khác,
tạo nhiều việc làm cho ngời sản xuất, góp phần tăng thụ nhập, cải thiện đời
sống của ngời sản xuất.
- Cung cấp nguyên liệu chế biến; sản phẩm, hàng hoá cho xuất khẩu tạo
khả năng thu ngoại tệ quan trọng trong xuất khẩu nông sản.
1.1.2.2 Một số đặc điểm trong sản xuất rau xanh
Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp, sản xuất rau
xanh còn có những đặc điểm sau:
- Rau là loại cây trồng ngắn ngày, phần lớn các loại rau có thể trồng
đợc nhiều vụ trong 1 năm. Cải ngọt, cải canh từ khi gieo đến khi thu hoạch
trong khoảng 30 40 ngày, thậm chí gieo trong nhà lới chỉ cần sau 21 ngày
đ cho thu hoạch; cải bắp 75 - 90 ngày; một số loại rau gia vị, xà lách chỉ cần
15 - 20 ngày đ cho thu hoạch ... [34]. Thực tế, một sè hé ë nh÷ng vïng trång


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

9


rau chuyên canh nh các huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh....đ gieo trồng đạt 10 lứa cải canh/năm. Một số loại rau còn có
u điểm trồng một lần cho thu hoạch trong nhiều lứa nh cà chua, các loại
đậu, da chuột... tuy nhiên do thời gian sinh trởng ngắn nên sản phẩm thu
hoạch rau xanh khá tập trung.
- Cây rau là loại cây thân thảo, hệ thống rễ và chồi có chiều hớng cân
bằng lẫn nhau. Rau càng có nhiều rễ để hấp thụ nớc và các chất dinh dỡng cần
thiết cho chồi càng tốt. Nh vậy, việc trồng rau cũng đòi hỏi về yếu tố mật độ,
yêu cầu này càng đòi hỏi chặt chẽ hơn đối với các loại rau có thân leo nh cà
chua, da chuột, đậu đũa, ... [6].
- Rau chịu ảnh hởng lớn của điều kiện ngoại cảnh, do đó chúng chỉ
cho năng suất và chất lợng tốt trong một số thời gian nhất định. Yêu cầu về
đất trồng không quá khắt khe, nên rau có thể trồng đợc trên nhiều loại đất
khác nhau; Tuy nhiên, đất phù sa là loại đất thích hợp cho nhiều chủng loại
rau. Rau đợc trồng dới nhiều dạng khác nhau nh trồng thuần, trồng xen,
trồng gối, vì vậy trồng rau tạo điều kiện tận dụng đất, nâng cao hệ số sử dụng
ruộng đất, thậm chí có thể trồng rau không cần đất nh trồng rau thủy canh.
- Trồng rau cần nhiều nhân công. Trồng rau tạo cơ hội có việc làm ở các
vùng nông thôn và ngoại thành. Trong một số khâu công việc nh vun, xới, làm
cỏ, có thể sử dụng lao động phụ, cho nên trồng rau còn tận dụng đợc lao động
phụ và một số vật t khác. Chi phí về phân bón, thuốc BVTV cho cây rau, nhất
RAT và RHC không lớn và không đòi hỏi tập trung, nó đợc sử dụng theo yêu
cầu từng giai đoạn sinh trởng phất triển của cây rau [34].
Một số nớc trên thế giới đánh giá ngời trồng rau có khả năng tạo thu
nhập cao hơn các nông dân trồng cây khác. ở Đài Loan, tổng thu nhập từ sản

xuất rau cao hơn so với sản xuất lúa từ 1,62 12,18 lần tuỳ theo tõng lo¹i rau
[34]. ViƯt Nam, trång rau mang l¹i thu nhËp cao gÊp 2 - 5 lÇn so víi trồng lúa.
Đặc biệt một số loại rau ở khu vực Hà Nội còn cho thu nhập cao hơn nhiều

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

10


các cây lơng thực, nh cà chua cao gấp 10,14 lần lúa và 10,39 lần ngô; Cải
bắp cao gấp 5,02 lần so với lúa và 5,15 lần so với ngô [1]. Do đó, trồng rau
mang lại thu nhập lớn cho các hộ nông nghiệp, có khả năng cải thiện đời sống
của ngời sản xuất.
Sản phẩm của rau không chỉ đợc sử dụng trong vùng, mà còn cung cấp
cho các vùng khác và đặc biệt còn đợc xuất khẩu sang các thị trờng quốc tế.
Vì vậy, chúng là nguồn thu ngoại tệ quan trọng trong xuất khẩu nông sản.
Từ những đặc điểm về sản xuất rau ở trên, trong sản xuất rau cần lu ý
các vấn đề sau:
* Về số lợng sản xuất rau
- Đó là quy mô diện tích trồng rau, hệ số sử dụng đất.
- Số lợng, chủng loại rau, năng suất rau trên một đơn vị diện tích trong
từng vụ và cả năm.
* Về chất lợng sản xuất rau
- Phải là ngành sản xuất có hiệu quả cao, bao gåm: HiƯu qu¶ kinh tÕ
cao cho ng−êi s¶n xt. Hiệu quả x hội: Cung cấp các loại rau có chất lợng,
an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng. Hiệu quả môi trờng: Không gây ô
nhiễm môi trờng, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.
- Phải là ngành sản xuất tiên tiến: Có tỷ lệ ứng dụng các tiến bé kü
thuËt cao, bao gåm: gièng, kü thuËt canh t¸c, bảo quản chế biến sau thu
hoạch,...

* Về tổ chức sản xuất và cung ứng cho thị trờng.
- Do nhu cu tiêu dùng rau xanh rất lớn và ña dạng. Việc sản xuất manh
mún nhỏ bé khơng đáp ứng được u cầu khối lượng lớn, chất lượng, tính đều
đặn, độ đồng ñều của sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm và phù hợp cho
chế biến. ðiều này chỉ có thể giải quyết được với hình thức sản xuất tập trung
chun mơn hố, bên cạnh đó rất cần sự hợp tác giữa các cơ sở trong sản xuất
và cung ứng rau cho các đối tượng khách hàng khi có u cầu lớn về khối

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

11


lượng, chất lượng, đảm bảo tính đều đặn và đồng ủu trong cung ng sn
phm.
- Quy hoạch hợp lý vùng sản xuất rau bao gồm: quy hoạch tổng thể
và quy hoạch cụ thể cho từng loại rau, trên cơ sở đó xây dựng vùng rau
chuyên canh tận dụng đợc các lợi thế so sánh trong sản xuất và tiêu thụ,
có nh vậy sản xuất và tiêu thụ mới phát triển bền vững, hiệu quả sản xuất
rau cao, ổn định.
- Phát triển các hình thức hợp tác sản xuất và hợp tác sản xuất - cung
ứng - tiêu thụ rau một cách có hiệu quả.
- Phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao phục vụ cho sản xuất rau,
đó là việc nâng cao trình độ cho ngời sản xuất rau, thông qua các lớp tập
huấn kỹ thuật sản xuất rau. Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn của các
cán bộ chủ chốt trong các tổ chức sản xuất nh HTX, Tổ hợp tác...
1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới sản xuất rau xanh
(1) Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên
Cây rau là loại cây ngắn ngày, sinh trởng phát triển của nó phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện điều kiện tự nhiên, bao gồm: khí hậu, thời tiết, vị trí địa

lý, địa hình, địa mạo đất đai, môi trờng, sinh thái, ... trong đó yếu tố đất đai
đóng vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất rau; các nhân tố này ảnh hởng
rất lớn đến các thời kỳ sinh trởng, năng suất và chất lợng của rau, đồng thời
là cơ sở quyết định lịch gieo trồng, định hớng đầu t thâm canh, lịch thu
hoạch sản phẩm.
(2) Nhóm nhân tè kinh tÕ - x· héi
- Thãi quen tiªu dïng: Phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi vùng, mỗi quốc
gia, cũng nh trình độ dân trí của vùng đó, nh ở Việt Nam có thói quen dùng
cà chua phần lớn dới dạng đợc nấu chín; ở ý, cà chua đợc dïng nhiỊu d−íi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

12


dạng đ đợc cô đặc, Pháp thì bên cạnh dùng nhiều cà chua cô đặc giống nh
ngời ý còn dùng cà chua ăn tơi với lợng khá lớn trong các bữa ăn. Do đó,
yêu cầu về chất lợng cà chua ở các nớc Châu Âu cao hơn vì nó không chỉ
đảm bảo về độ Brix thấp, tỷ lệ bột cao mà còn yêu cầu cà phải tơi, chín đều và
có mầu sắc hấp dẫn. Việt Nam, cà chua tiêu thụ ở các thành phố lớn yêu cầu
sản phẩm đẹp về mẫu m , tỷ lệ bột cao, phần thịt dày và tơi... có thêm các
thông tin nguồn gốc sản phẩm ghi trên các bản hớng dẫn, các bao bì đóng gói
thì ngời tiêu dùng càng dễ tiếp nhận; Thị trờng ven đô, vùng nông thôn
không nhất thiết đẹp về mẫu m , chất lợng cao, nhng giá phải thấp thì ng−êi
tiªu dïng míi dƠ chÊp nhËn. ChÝnh thãi quen tiªu dùng đ làm cho chủng loại
sản phẩm, khối lợng sản phẩm rau cho một lần sử dụng khác nhau ảnh
hởng tới các quyết định sản xuất.
- Thu nhập nói lên mức sống của ngời tiêu dùng, thu nhập thấp thì sức
mua của ngời tiêu dùng giảm và ngợc lại. Có thu nhập cao, ngời tiêu dùng
sẵn sàng chi trả với giá cao hơn và mua nhiều hơn các loại rau có chất lợng

cao nh ngô bao tử, ớt ngọt, da chuột bao tử và các loại rau trái vụ nh cà
chua, cải bắp phục vụ nhu cầu quanh năm của họ.
- Tập quán sản xuất: Liên quan tới chủng loại rau, giống, kỹ thuật canh
tác, thu hoạch. Đây cũng là nhân tố ảnh hởng tới năng suất, chất lợng, giá
trị thu đợc trên một đơn vị diện tích.
- Thị trờng và các chính sách của Nhà nớc: Trong nền kinh tế thị
trờng, cầu - cung là yếu tố quyết định đến sự ra đời và phát triển một ngành
sản xuất, hay một hàng hóa, dịch vụ nào đó. Ngời sản xuất chỉ sản xuất
những hàng hóa, dịch vụ mà thị trờng có nhu cầu và xác định khả năng của
mình khi đầu t vào lĩnh vực, hàng hóa, dịch vụ nào đó mang lại lợi nhuận cao
nhất, thông qua các thông tin và các tín hiệu giá cả phát ra từ thị trờng. Thị
trờng với các quy luật cầu - cung, cạnh tranh và quy luật giá trị, nó có tác
động rất lớn đến các nhà sản xuất. Thị trờng rau xanh ở đây đợc đề cặp đến

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

13


cả hai yếu tố cầu và cung, có nghĩa là sức mua và sức sản xuất đều có ảnh
hởng rất lớn đến phát triển sản xuất rau, mất cân bằng một trong hai yếu tố
đó thì sản xuất sẽ bất ổn. Đối với rau xanh một loại sản phẩm rất dễ mất chất
lợng theo thời gian Sáng tơi, tra héo, chiều đổ đi lại càng bị ảnh hởng
bởi các quy lt chung cđa thÞ tr−êng. Nh− vËy, thÞ tr−êng ỉn định là điều
kiện giữ cho sản xuất ổn định và phát triển.
Vai trò của Nhà nớc: Thể hiện qua các chính sách về đất đai, vốn tín
dụng, đầu t cơ sở hạ tầng và hàng loạt các chính sách khác liên quan đến sản
xuất nông nghiệp trong đó có sản xuất rau. Đây là những yếu tố ảnh hởng
trực tiếp và gián tiếp tới sản xuất rau, các chính sách thích hợp, đủ mạnh của
Nhà nớc sẽ gắn kết các yếu tố trong sản xuất với nhau để sản xuất phát triển.

Bao gồm: Quy hoạch vùng, tổ chức các yếu tố đầu vào, xây dựng các mô hình
sản suất. Quy hoạch vùng sản xuất chính xác, sẽ phát huy đợc lợi thế so sánh
của vùng; Xây dựng đợc các mô hình sản xuất phù hợp, tổ chức các đầu vào
theo đúng các quy trình kỹ thuật tiên tiến; Tăng cờng công tác quản lý,
thờng xuyên quan tâm đổi mới quy trình sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm sẽ
tiết kiệm đợc chi phí, năng cao đợc năng suất cây trồng và có hiệu quả cao.
- Trình độ, năng lực của các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, có tác
dụng quyết định trực tiếp việc tổ chức và hiệu quả kinh tế cây rau. Năng lực
của các chủ thể sản xuất đợc thể hiện qua: trình độ tổ chức quản lý và khả
năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới; khả năng ứng xử trớc
các biến động của thị trờng, môi trờng sản xuất kinh doanh; khả năng vốn
và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, Nếu trình độ, năng lực của các
chủ thĨ tèt sÏ cã ¶nh h−ëng tÝch cùc tíi s¶n xuất rau và ngợc lại.
(3) Nhóm các biện pháp về giống và kỹ thuật canh tác
Giống là vật liệu hết søc quan träng trong s¶n xuÊt trång trät, nã ¶nh
h−ëng lớn tới năng suất chất lợng rau. Giống tốt, phù hợp với các điều kiện
sinh thái, khả năng thâm canh sẽ có khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

14


và sâu bệnh tốt, cho năng suất cao, chất lợng tốt. Nên sử dụng các giống lai,
nhằm phát huy các u thế của nó. Cây rau phụ thuộc nhiều vào các yếu tố
ngoại cảnh, mà nớc ta lại nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, đất nớc lại
trải dài qua rất nhiều vĩ độ, thời tiết thay đổi liên tục; Cây rau bị ảnh hởng rất
lớn, rất cần có sự lựa chọn các bộ giống phù hợp với với thêi tiÕt khÝ hËu ®Êt
®ai tõng vïng, tõng thêi ®iĨm để khai thác đợc lợi thế của từng loại rau, từng
vùng sản xuất.

Biện pháp kỹ thuật canh tác là sự tác động của con ngời vào cây trồng
nh: kỹ thuật bón phân, tỉa cành, bấm ngọn, vun xới, bảo vệ thực vật Trên
cơ sở đặc tính sinh vật học và quy luật sinh trởng phát triển từng loại rau, lựa
chọn các tác động kỹ thuật thích hợp nhằm đạt hiệu quả lớn nhất. Việc áp
dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của
ngời dân, mức độ đầu t các cơ sở kinh tế hạ tầng trong nông nghiệp, đây
chính là điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất rau.
Tóm lại, nhóm các nhân tố tự nhiên, kinh tế, x hội có liên quan mật
thiết và tác động qua lại với nhau, làm biến đổi lẫn nhau và cùng hớng tới
quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất rau. Việc đánh giá đúng tác
động của từng yếu tố ảnh hởng đến sản xuất rau, có tác động tích cực tới sản
xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.
1.1.3 Tiêu thụ rau xanh và các nhân tố ảnh hởng
1.1.3.1 Vai trò tiêu thụ rau xanh
- Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm rau sản xuất ra, bù đắp chi phí, có
tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.
- Tiêu thụ rau là mục đích và động lực cho sản xuất rau phát triển.
- Đáp ứng nhu cầu hàng ngày cho ngời tiêu dùng. Đảm bảo lợi ích của
ngời sản xuất và các tác nhân tham gia quá trình tiêu thụ rau.
1.1.3.2 Đặc điểm của tiêu thụ rau xanh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế ……………………………

15


×