Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Luận văn thạc sĩ thực trạng và giải pháp chủ yếu tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 143 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I

--------------------------------------------

Nguyễn nh liên

Thực trạng và giải pháp chủ yếu tăng cờng
năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở
tỉnh Thái bình

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10
Ngời hớng dẫn KH: gS.TS Phạm vân đình

Hà nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Nh Liên

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

1


Lời cám ơn

Để hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn rất nhiệt tình
của Giáo s, Tiến sỹ Phạm Vân Đình cùng với những ý kiến đóng góp qiúi báu
của của các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế phát triển, khoa kinh tế và PTNT,
trờng đại học nông nghiệp 1. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới những sự giúp đỡ quí báu đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Trung tâm khảo nghiệm và khuyến
nông tỉnh Thái Bình, Trạm Khuyến nông các huyện, Thành phố và các phòng
chức năng của Trung tâm Khuyến nông Thái Bình cũng nh Khuyến nông viên
một số xà đà giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2007
Tác giả luận văn

Nguyễn Nh Liên

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

2


Mục lục


1
1.1
1.2
1.2.1.
1.2.2.
1.3
1.3.1
1.3.2.
2
2.1.
2.1.1
2.1.2.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.3.
3.
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.

4.

Mở đầu

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Mục tiêu cụ thể
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao trình ®é
cho ®éi ngị CBKN c¬ së

C¬ së lý ln
Mét sè vấn đề chung về khuyến nông
Tăng cờng năng lực cho đội ngũ CBKN cơ sở
Cơ sở thực tiễn
Một vài nét về khuyến nông trên thế giới
Khuyến nông ở Việt Nam
Các công trình nghiên cứu có liên quan

Trang
1
3
3
3
3
3
3

3
4

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội của tỉnh Thái Bình
Đặc điểm tự nhiên
Đặc điểm kinh tế - xà hội
Phong pháp nghiên cứu
Các câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu
Phơng pháp thu thập số liệu
Phơng pháp xử lý số liệu
Phơng pháp phân tích
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu đánh giá năng lực của CBKN cơ sở
Chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của CBKN cơ sở

4
13
19
19
22
30
32
32
32
34
37
37
37
39

40
40
41
41
42

Thực trạng và giải pháp tăng cờng năng lực cho
đội ngũ CBKN cơ sở

43

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

3


4.1.
Thực trạng năng lực CBKN cơ sở
4.1.1 Thực trạng về hệ thống khuyến nông ở Thái Bình
4.1.2. Thực trạng hoạt động của Trung tâm Khuyến nông Thái
Bình
4.1.3 Thực trạng về công tác đào tạo, huấn luyện CBKN cơ sở
4.1.4. Thực trạng về năng lực của đội ngũ CBKN cơ sở
4.2
Các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao năng lực cho đội ngũ
CB KN cơ sở
4.3
Một số giải pháp tăng cờng năng lực cho CBKN cơ sở

4.3.1 Quan điểm
4.3.2.
5.
Kết luận
5.1
Kết luận
5.2
Kiến nghị
5.21. Đối với Nhà nớc
5.2.2. Đối với Tỉnh
5.2.3. Đối với huyện, Trạm khuyến nông
5.2.4. Đối với cơ sở xÃ
5.2.5 Đối với CBKN cơ sở
Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

43
43
43
51
54

4


danh mục các bảng

TT
3.1

3.2
3.3
3.4
4.1
4.2

Tên bảng

Trang

Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của tỉnh Thái Bình
34
Tình hình dân số và sử dụng lao động của tỉnh Thái Bình 3 năm
35
Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn tỉnh Thái Bình 3 năm
36
Giá trị SX nông nghiệp theo giá so sánh năm 1994
36
Tình hình bồi dỡng, tập huấn KNV cơ sở 3 năm (2004 2006)
51
Kết quả điều tra đánh giá của KNV về chất lợng đào tạo, bồi dỡng
52
chuyên môn nghiệp vụ
4.3 Phân loại đội ngũ CB KN cơ sở theo độ tuổi năm 2006
55
4.4 Trình độ CB KNV đ qua đào tạo tại các trờng
56
4.5 Phân loại đội ngũ CB KN cơ sở theo trình dộ chuyên môn 2006
57
4.6 Thâm niên công tác của CB KN cơ sở

58
4.7 Đánh giá của hộ nông dân về năng lực thực tiễn của KNV
59
4.8 Tình hình tập huấn nông dân tại 3 huyện, thành phố do KNV tổ chức
59
4.9 Mức độ sử dụng các kỹ năng trong tập huấn
61
4.10 Phân loại CBKN cơ sở theo mức độ sử dụng 1 số kỹ năng trong tập huấn... 62
4.11 Tổng hợp điều tra tình hình xây dựng mô hình do KNV tổ chức
64
65
4.12 Phân loại CBKN cơ sở theo kỹ năng xây dựng mô hình
68
4.13 Tình hình tổ chức tham quan mô hình cho các hộ nông dân ở 3 huyện,
thành phố
70
4.14 Các nguồn thông tin mà hộ quan tâm
4.15 Tình hình biên soạn tài liệu thông tin của KNV cơ sở 3 huyện, thành phố 71
72
4.16 Phân loại CBKN theo kỹ năng viết tin bài
72
4.17 Số cơ sở thành lập và duy trì hoạt động của CLB khuyến nông
74
4.18 Thực trạng về đầu t kinh phí cho công tác khuyến nông 3 năm
76
4.19 Kết quả tác động của hoạt động khuyến nông vào SX NN
4.20 Mức độ cha bằng lòng với công việc theo ý kiến tự nhận xét của KNV
79
81
4.21 Nguyên nhân hạn chế năng lực KNV cơ sở

4.22 Nguyên nhân hạn chế đến năng lực KNV cơ sở
82
4.23 So sánh u điểm và hạn chế của hai hình thức tổ chức trạm KN cấp huyện 94
4.24 Nguyện vọng của KNV
95
icầu
hc đào
Nụng tạo
nghip
Hdỡng
Ni - Lun
vn Thcmôn
s khoa
hc kinhvụ
t ------------------------------5
4.25Trng
Nhu
bồi
chuyên
nghiệp
cho KNV cơ sở
99
4.26 Tóm tắt các bớc trong PTD
107


Danh mục các sơ đồ
Số

Tên sơ đồ


Trang

sơ đồ
1

Cầu nối khuyến n«ng

6

2

Tỉ chøc khun n«ng ë Hoa Kú

21

3

Tỉ chøc khun n«ng ở Việt Nam

25

4

Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Khuyến nông Thái Bình

44

5


Tổ chức khuyến nông ở Thái Bình

45

6

Phân cấp nhiệm vụ trong đào tạo KN

97

7

Quan hệ tơng tác giữa nhà KH, CBKN và nông dân

106

8

Các yêu cầu của giao tiếp có hiệu quả

109

9

Mô phỏng quá trình thúc đẩy

109

Danh mục các hộp
Hộp


Tên hộp

Trang

4.1

Tập huấn có sự tham gia của nông dân

61

4.2

Nói để nhiều ngời muốn nghe và thấy cần thiết

63

4.3

Sản xuất mà bán đợc sản phẩm thì nông dân phấn khởi lắm

66

4.4

Tâm sự của KNV

86

4.5


Khuyến nông viên nên thờng xuyên xng ®ång

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

113

6


Danh mục các Biểu đồ
Biểu
đồ

Tên biểu đồ

Trang

4.1

Thực trạng đội ngũ CBKN cơ sở theo tuổi

54

4.2

Thực trạng đội ngũ CBKN cơ sở theo trình độ chuyên môn

56


4.3

Cơ cấu CBKN cơ sở theo ngành

57

4.4

Cơ cấu mô hình trình diễn do CBKN cơ sở xây dựng

65

Danh mục các Bản đồ
Tên bản đồ
Bản đồ hành chính tỉnh Thái Bình

Trang
33

Danh mục các hình ảnh
Hình
ảnh

Tên hình ảnh

Trang

1

Minh hoạ kỹ thuật vặt bỏ mầm đỉnh củ giống khoai tây


100

2

Mô hình do CBKN vận động nông dân xây dùng

102

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

7


Danh mục các chữ viết tắt
Từ viết tắt
ATSH
BVTV
CLB
CBKN
DA
FFS
HTX DV NN
HĐTVKN
IPM
KH
KHKT
KNV
KP
NXB

NN
PTNT
PAEM
PTD
SXKD
SX
TTKNQG
TBKT
UBND
WTO

Diễn giải nội dung
An toàn sinh học
Bảo vệ thực vật
Câu lạc bộ
Cán bộ khuyến nông
Dự án
Lớp học hiện trờng nông dân
Hợp tác x dịch vụ nông nghiệp
Hội đồng t vấn khuyến nông
Phòng trừ tổng hợp
Kế hoạch
Khoa học kỹ thuật
Khuyến nông viên
Kinh phí
Nhà xuất bản
Nông nghiệp
Phát triển nông thôn
Phơng pháp tiếp cận cã sù tham gia
Ph¸t triĨn kü tht cã sù tham gia

Sản xuất kinh doanh
Sản xuất
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Tiến bộ kỹ thuật
Uỷ ban nhân dân
Tổ chức Thơng mại Thế giíi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

8


1. Mở đầu
1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Có thể nói khuyến nông Việt Nam đ có từ thời Vua Hùng với nông
nghiệp nớc Văn Lang và nền văn minh lúa nớc [24]. Trải qua các giai đoạn
lịch sử, hoạt động khuyến nông với nhiều nội dung, hình thức khác nhau, đ
góp phần rất lớn vào sự nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp, xoá đói giảm
nghèo, tăng thu nhập cho ngời nông dân. Tuy nhiên hoạt động khuyến nông
cha có một tổ chức chính thống đảm nhiệm, do vậy cha phát huy hết tác
dụng của công tác khuyến nông.
Ngày 2/3/1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13/CP về công tác khuyến
nông, hệ thống Khuyến nông Việt Nam mới chính thức đợc hình thành. Hơn
10 năm qua, hệ thống Khuyến nông nớc ta không ngừng lớn mạnh kể cả về
số lợng và chất lợng, với mạng lới ngày một hoàn chỉnh từ Trung ơng tới
các địa phơng. Đội ngũ cán bộ khuyến nông ngày càng khẳng định vị trí, vai
trò của mình trong cộng đồng, x hội. Với chức năng truyền bá kiến thức về phát
triển nông nghiệp, nông thôn cho nông dân, tuyên truyền phổ biến những tiến bộ
kỹ thuật (TBKT) mới về nông lâm ng nghiệp cho nông dân, hớng dẫn nông
dân về qui trình kỹ thuật thâm canh các loại cây trồng, vật nuôi mới, xây dựng

các mô hình trình diễn cho cộng đồng tham quan học tập, cán bộ khuyến nông
đ đem nguyên liệu thông tin khoa học công nghệ đến, bày vẽ cách làm cho
ngời dân, là chất xúc tác thổi bùng ngọn lửa canh tân trong từng hộ, trong cả
cộng đồng, để ngời ngời, nhà nhà và toàn thể cộng đồng tự chủ, giải quyết tốt
những công việc của chính mình [18].
Tuy nhiên đội ngũ khuyến nông cơ sở hiện nay của chúng ta còn yếu về
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lại không đợc bồi dỡng thờng xuyên,
không cập nhật thông tin kịp thời, khả năng thực hành cha thuần thục, do vậy
cha hoàn thành vai trò xúc tác giữa khoa học kỹ thuật đối với nông dân.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

9


Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đ trở thành thành viên
chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), ngành nông nghiệp
đang đứng trớc những cơ hội lớn song thách thức cũng không nhỏ. Yêu cầu
của một nền nông nghiệp năng suất cao, chất lợng tốt đòi hỏi phải ứng dụng
nhanh những thành tựu mới của khoa học công nghệ vào sản xuất thì vấn đề
về con ngời, mà trớc hết là đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở càng cấp
thiết.
Nằm trong tình trạng chung, đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở (khuyến
nông viên) của tỉnh Thái Bình còn nhiều yếu kém. Chỉ tính trên địa bàn tỉnh
Thái Bình, với 263 cán bộ khuyến nông cơ sở công tác ở 263 x , mới chỉ có
8% ngời có trình độ đại học, 36% có trình độ trung cấp, còn lại là sơ cấp
hoặc cha qua đào tạo. Đó thực sự là một thách thức lớn đối với sự phát triển
nông nghiệp, nông thôn của Tỉnh.
Vấn đề đặt ra là: Thực trạng năng lực đội ngũ khuyến nông cơ sở ở Thái
Bình hiện nay ra sao? Có đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất và đời sống trớc

xu thế hội nhập của nền kinh tế hay không?
Trung tâm Khảo nghiệm và Khuyến nông tỉnh Thái Bình (gọi tắt là Trung
tâm Khuyến nông Thái Bình) đ tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ này,
nhng do nhiều nguyên nhân, công tác đào tạo và đào tạo lại cha thờng
xuyên, cha phù hợp về nội dung, phơng pháp, kỹ năng, đối tợng, nên năng
lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở còn yếu. Bên cạnh đó,
các chính sách về thù lao đ i ngộ cho đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở cha
thoả đáng nên sự nhiệt tình, gắn bó với nông dân, nông nghiệp, nông thôn còn
hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu hiện tại và thách thức lớn trong tơng lai.
Do vậy việc tìm ra biện pháp thích hợp để nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ khuyến nông cơ sở là yêu cầu cấp thiết đối với Thái Bình hiện nay.
Xuất phát từ lý do trên tôi chọn vấn đề nghiên cứu Thực trạng và giải pháp

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

10


chủ yếu tăng cờng năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở làm đề
tài luận văn thạc sĩ của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Từ việc đánh giá thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở ở
Thái Bình, đề xuất các giải pháp tăng cờng năng lực đội ngũ cán bộ khuyến
nông cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp của Tỉnh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về tăng
cờng năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở.
- Đánh giá thực trạng năng lực cán bộ khuyến nông cơ sở ở tỉnh Thái
Bình hiện nay.

- Tìm ra những giải pháp chủ yếu tăng cờng năng lực cho cán bộ khuyến
nông cơ sở nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nông nghiệp của Tỉnh.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề kinh tế trong việc tăng
cờng năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở với chủ thể là đội ngũ
cán bộ khuyến nông cơ sở.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Đề tài thu thập các số liệu đ công bố trong 3 năm từ 2004
- 2006, khảo sát năm 2006 và dự kiến thực hiện đến năm 2010.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu ở tỉnh Thái Bình, trong đó chọn địa
bàn nghiên cứu tại 3 điểm đại diện cho toàn Tỉnh là Quỳnh Phụ, Tiền Hải và
Thành phố Thái B×nh.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

11


- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích thực trạng trình độ
đội ngũ cán bộ khuyến nông (CBKN) chuyên trách ở cơ sở và đa ra các giải
pháp nhằm tăng cờng năng lực cho đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu phát triển
sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Bình.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

12


2. cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao trình độ

cho đội ngũ khuyến nông cơ sở.
2.1. Cơ së lý ln
2.1.1. Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ khun nông
- Khái niệm về khuyến nông: Khuyến nông đợc định nghĩa nh là một
công tác tổ chức, thiết kế để cải thiện điều kiện sinh sống của ngời dân, các
bà nội trợ và những ngời khác trong nông thôn, bằng cách dạy cho họ thực
hiện tốt hơn, cải thiện phơng pháp và cách làm công việc đồng áng, công
việc nội trợ và có cuộc sống cộng đồng tốt hơn. Khuyến nông đợc tiến hành
bất cứ ở đâu mà con ngời hiện diện và bất cứ cái gì họ cần. Tất cả những kết
quả đạt đợc của khuyến nông là giúp cho gia đình nông dân đạt đợc một đời
sống tốt hơn, trở nên năng động hơn và là những thành viên tích cực trong
cộng đồng. Cái nghĩa của khuyến nông sẽ rộng và thay đổi tùy theo lợi ích mà
nó phục vụ cho con ngời. Đó là một chơng trình giáo dục cho dân chúng
dựa trên nhu cầu của họ và giải quyết các vấn đề trên cơ sở tự lực ở đâu có sự
giúp đỡ của các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề của nông thôn, thì
khuyến nông sẽ cung cấp các thông tin và hớng dÉn sư dơng sù gióp ®ì ®ã.
- TriÕt lý cđa khuyến nông: Khuyến nông dựa trên một triết lý là ngơì
nông dân thông minh ở nông thôn có năng lực mong muốn nhận đợc thông
tin và sử dụng nó để đem laị phúc lơị cho cá nhân và cộng đồng cđa hä. ThiÕt
nghÜ viƯc tiÕp cËn trùc tiÕp víi n«ng dân là điều cần thiết. Chỉ có tiếp cận
ngời dân, khuyến nông viên mới hiểu đợc nhu cầu, mong muốn và những
khó khăn của họ. Là ngời dân ai chẳng muốn mình có cuộc sống no ấm, đầy
đủ, họ khát khao làm giàu chính đáng, song thông tin về kỹ thuật, thị trờng,
giá cả họ còn thiếu. Trách nhiệm của khuyến nông viên phải trang bị cho họ
những kiến thức này, để họ tự tổ chức sản xuất có hiệu quả.
Khuyến nông bắt đầu bất cứ ở đâu mà dân chúng có mặt và với bất cứ cái
gì họ cần. Việc cải thiện bắt đầu từ đó. Lớp học mở ra ở bất cứ nơi nào mà dân
chúng có mặt (ở trang trại, ở nhà và trong làng hoặc ở ruéng, v−ên, ao, chuång

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------


13


trại của nông dân). Do đặc điểm nớc ta nông dân còn chiếm tỷ lệ cao (trên
dới 80%), nhu cầu đòi hỏi rất đa dạng, mỗi vùng sinh thái khác nhau nhu cầu
khác nhau. Điều đó đặt ra vấn đề hoạt động khuyến nông cần phải đa dạng về
nội dung, phong phú về hình thức, không cứng nhắc về địa điểm, chỉ có nh
vậy mới thoả m n đợc nhu cầu của ngời dân và các nhóm cộng đồng.
Chơng trình khuyến nông dựa trên nhu cầu của dân chúng và do dân
chúng đề ra. Hoạt động khuyến nông nếu tách rời nhu cầu của ngời dân,
mang tính áp đặt một chiều, nhất định sẽ thất bại và không mạng lại hiệu quả
kinh tế - x hội cho ngời dân. Khuyến nông phải dựa trên sự điều tra, đánh
giá nhu cầu của ngời dân, của các nhóm cộng đồng để xây dựng kế hoạch tập
huấn, xây dựng mô hình trình diễn, thông tin tuyên truyền. Chỉ có nh vậy
hoạt động khuyến nông mới có sức thuyết phục và bền vững, giải quyết đợc
những yêu cầu chính đáng của ngời dân.
Dân chúng học bằng cách thực hành, khuyến nông viên cùng làm với
nông dân và thông qua dân chúng để truyền bá kiến thức theo yêu cầu của họ.
Những khuyến nông viên huấn luyện cho những chỉ đạo viên ở địa phơng để
những ngời này truyền đạt thông tin đến những ngời khác.
Việc huấn luyện đợc thực hiện hoặc với nhóm hay với cá nhân. Tinh
thần tự lực là cốt lõi của hoạt động dân chủ trong khuyến nông. Khuyến nông
viên không làm thay ngời dân, mà chỉ hớng dẫn, chỉ bảo những khâu, những
công việc mà ngời dân không thể tự mình hoàn thành. Điều đó hoàn toàn phù
hợp với nguyên tắc dân chủ trong hoạt động khuyến nông, mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh (SXKD) phải do ngời dân quyết định, khuyến nông viên chỉ
cung cấp thông tin về kỹ thuật, thị trờng, giá cả.
Cán bộ khuyến nông làm việc với dân chúng ngay tại địa bàn làm việc
của họ, xây dựng chơng trình huấn luyện trên cơ sở những cái gì mà họ có và

thêm vào những cái gì mà họ cần biết. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên, sinh thái của mỗi vùng, do vậy khuyến nông viên muốn
làm tốt chức năng t vấn, chuyển giao TBKT đòi hỏi phải xuống với ngời
dân, nắm bắt đợc nhu cầu của họ từ đó xây dựng nên các kế hoạch tập huấn,
tham quan và trình diễn mô hình. Chỉ có nh vậy mới bổ sung đợc cho ng−êi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

14


dân những kiến thức mà họ thiếu, giải quyết kịp thời những nhu cầu mà họ
cần, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của ngời nông dân.
- Vai trò của khuyến nông
1 Nhà nớc
2 Nghiên cứu

3 Môi trờng
4 Thị trờng

Cầu
Nông dân
Khuyến

Nông

5 Nông dân giỏi
6 Các doanh nghiệp
7 Các đoàn thể
8 Các ngành có liên quan

9 Quốc tế

Sơ đồ 1: Cầu nối khuyến nông
+ Khuyến nông là cầu nối giữa nông dân với: (1) Nhà nớc, (2) Nghiên
cứu khoa học, (3) Môi trờng sinh thái, (4) Thị trờng, (5) Nông dân giỏi, (6)
Các doanh nghiệp, (7) Các đoàn thể, (8) Các ngành có liên quan, (9) Quốc tế
[14].
+ Khuyến nông giúp cho hộ nông dân xóa đói giảm nghèo, tiến lên khá
và giàu. Khuyến nông căn cứ vào nguyện vọng của ngời dân, những khó
khăn mà họ gặp phải, t vấn giúp họ vợt qua khó khăn, bầy cho họ cách làm
ăn để họ thu đợc nhiều sản phẩm hơn, chất lợng tốt hơn trên cơ sở đó tăng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

15


thu nhập cho gia đình, từng bớc vơn tới cuộc sống no đủ hơn. Đặc biệt trong
nền kinh tế hội nhập hiện nay, nhiều nông dân có vốn, có kinh nghiệm sản
xuất, muốn vơn lên làm giàu, song do cha nắm đợc những kiến thức cơ
bản về sản xuất hàng hoá, về thị trờng tiêu thụ sản phẩm..., Khuyến nông cần
trang bị cho họ những kiến thức này, để họ tự tin bớc ra thị trờng rộng lớn.
+ Khuyến nông góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy sự hợp tác của nông
dân lại với nhau. Sản xuất nông nghiệp của nớc ta nói chung còn mang tính
tự phát, nhỏ lẻ, chất lợng hàng hoá không đáp ứng yêu cầu của thị trờng, giá
trị hàng hoá rất thấp. Muốn tăng giá trị hàng nông sản, cần phải tổ chức sản
xuất hàng hoá tập trung gắn với yêu cầu của thị tr−êng, trong ®iỊu kiƯn rng
®Êt manh món nh− hiƯn nay để thuyết phục ngời dân liên kết, hợp tác với
nhau, không gì hơn là thông qua việc xây dựng các mô hình trình diễn về sản
xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm. Chỉ khi ngời dân nhận thức đợc cái lợi của

việc hợp tác, thì họ mới tự nguyện liên kết bên nhau để thúc đẩy sản xuất phát
triển.
- Các nguyên tắc khuyến nông
+Không áp đặt, mệnh lệnh: Mỗi hộ nông dân là một đơn vị kinh tế độc

lập, tự chủ, đời sống của họ do họ quyết định. Vì vậy nhiệm vụ của khuyến
nông là tìm hiểu cặn kẽ những yêu cầu, nguyện vọng của họ trong sản xuất
nông nghiệp, đa ra những tiến bộ kỹ thuật mới sao cho phù hợp để họ cân
nhắc, lựa chọn. Lúc này cha áp dụng, vì họ cha thấy có điều kiện, cha thật
tin tởng, nhng lúc khác thông qua một số hộ đ áp dụng mô hình do khuyến
nông tạo ra, lúc đó họ sẽ tự áp dụng.
+Không làm thay: Cán bộ khuyến nông giúp đỡ nông dân thông qua trình
diễn kết quả (tạo mô hình), trình diễn phơng pháp (hớng dẫn kỹ thuật thao
tác) để ngời nông dân mắt thấy, tai nghe. Họ sẽ tự làm và giúp đỡ ngời
khác cïng lµm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

16


+Không bao cấp: Khuyến nông chỉ hỗ trợ những khâu khó khăn ban đầu
về kỹ thuật và cả một phần giống, vốn mà từng hộ nông dân không thể tự đầu
t áp dụng đợc những tiến bộ kỹ thuật mới do khuyến nông phổ biến hớng
dẫn. Mọi chi phí khác cho hoạt động SX - KD của hộ đều do hộ tự chi trả.
+Khuyến nông là nhịp cầu thông tin hai chiều giữa nông dân với các mối
quan hệ khác phản ảnh trung thực những ý kiến tiếp thu phản hồi của nông
dân và những vấn đề cha phù hợp cần sửa đổi, khắc phục.
+ X hội hóa khuyến nông: Khuyến nông không hoạt động độc lập mà
phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức phát triển nông thôn khác; ngoài việc

phối hợp chặt chẽ với các Viện, Trờng, Trung tâm khoa học nông nghiệp,
phải phối hợp chặt chẽ với các hội đoàn thể quần chúng, các tổ chức Quốc tế,
các doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động khuyến nông ở Việt Nam.
- Mục tiêu của khuyến nông
+ Nâng cao nhận thức về chủ trơng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc
và kiến thức, kỹ năng về khoa học kü thuËt, qu¶n lý, kinh doanh cho ng−êi s¶n
xuÊt.
+ Gãp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn,
nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả, phát triển sản
xuất theo hớng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo,
góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn.
+ Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham
gia khuyến nông.
- Chức năng của khuyến nông
Chức năng cơ bản của khuyến nông không những truyền bá thông tin,
huấn luyện nông dân mà còn biến những thông tin, kiến thức đợc truyền bá,
những kỹ năng đ đào tạo thành những kết quả cụ thể trong sản xuất và đời
sống.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

17


+ Båi d−ìng, tËp hn: tỉ chøc c¸c kho¸ tËp huấn, xây dựng mô hình,
tham quan, hội thảo đầu bờ cho nông dân.
+ Thúc đẩy, tạo điều kiện cho ngời nông dân đề xuất các ý tởng, sáng
kiến và thực hiện thành công các ý tởng sáng kiến của họ. Phát triển các hình
thức liên kết hợp tác của nông dân nhằm mục tiêu phát triển nông lâm nghiệp

và nông thôn.
+ Trao đổi truyền bá thông tin: Bao gồm việc xử lý, lựa chọn các thông
tin cần thiết, phù hợp từ các nguồn khác nhau để phổ biến cho nông dân, giúp
họ cùng nhau chia sẻ và học tập.
+ Giúp nông dân giải quyết các vấn đề khó khăn tại địa phơng: Tạo điều
kiện giúp họ có thể phát hiện, nhận biết và phân tích đợc các vấn đề khó
khăn trong sản xuất, đời sống và bàn bạc cùng nông dân tìm biện pháp giải
quyết. Phát triển các chơng trình khuyến nông, khuyến lâm với các phơng
pháp và cách tiếp cận thích hợp. Trên cơ sở cùng ngời dân, cộng đồng phân
tích thực trạng địa phơng, xây dựng kế hoạch, thực hiện các chơng trình
khuyến nông, khuyến lâm phù hợp, đáp ứng đợc nhu cầu và lợi ích của nhiều
đối tợng ngời dân trong cộng đồng.
+ Giám sát và đánh giá các hoạt động khuyến nông: Đây là một trong
những nội dung rất quan trọng, nếu làm tốt công tác giám sát đánh giá, có
nghĩa là đ cụ thể hoá đợc những kế hoạch, chơng trình khuyến nông tới
ngời dân, nắm bắt những mặt đợc, cha đợc trong quá trình triển khai để
bổ sung, hoàn thiện.
+ Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới,
hoặc kiểm tra tính phù hợp của kết quả nghiên cứu trên hiện trờng, từ đó làm
cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng.
+ Hỗ trợ nông dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình, phát triển
sản xuất qui mô trang trại.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

18


+ Tìm kiếm và cung cấp cho nông dân các thông tin về giá cả, thị trờng
tiêu thụ sản phẩm [24].

- Các phơng pháp khuyến nông
Hiện nay dựa vào phơng thức tác động từ cán bộ khuyến nông đến hộ
nông dân, phơng pháp khuyến nông đợc chia làm 3 nhóm là phơng pháp
cá nhân, phơng pháp nhóm, phơng pháp thông tin đại chúng.
+ Phơng pháp nhóm
Phơng pháp này đợc sử dụng thờng xuyên trong công tác khuyến
nông, u thế hơn hẳn các phơng pháp khác, bởi vì khi tập huấn kỹ thuật thì
một cán bộ khuyến nông có thể gặp đợc nhiều nông dân hơn. Phơng pháp
này tập hợp và tổ chức nhiều nông dân lại thành nhóm để tiến hành phổ biến
kỹ thuật thông qua các hoạt động khuyến nông.
Phơng pháp nhóm có hiệu quả đặc biệt để thuyết phục ngời nông dân
vì nêu đợc ý kiến, quyết định của nhóm có giá trị hơn hẳn quyết định của
từng cá nhân riêng rẽ. Phơng pháp này dựa trên nền tảng của công việc
khuyến nông.
Phơng pháp tiếp xúc nhóm đợc phổ biến rộng r i nhất trong công tác
khuyến nông và nó đợc thể hiện dới những hình thức sau: a) Họp nhóm; b)
Đào tạo, tập huấn; c) Hội thảo đầu bờ; d) Xây dựng mô hình trình diễn; e)
Tham quan; f) Cuộc thi nhà nông đua tài, tôn vinh ngời làm ăn giỏi.
Ưu điểm của phơng pháp tiếp xúc nhóm là mang lại hiệu quả cao do
cùng một lúc tiếp xúc với nhiều hộ nông dân. Tạo ra môi trờng học tập sinh
động có tác dụng tác động tơng hỗ đến từng hộ nông dân và củng cố lòng tin
cho nông dân về TBKT mới. Mang tính cộng động cao, mäi ng−êi trong nhãm
cïng lµm mét viƯc mµ tõng cá nhân không làm nổi.
Hạn chế của phơng pháp tiếp xúc nhóm là chi phí cao do phải chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện nh loa đài, hội trờng, chi phí đi lại...; Chỉ giải quyết
những vấn đề chung của nhóm, cha đi sâu vào từng vấn đề của cá nhân, đôi

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

19



khi đi đến nhất trí của nhóm lại gặp khó khăn do có nhiều quan điểm khác
nhau; Tốn nhiều thời gian hơn so với tiếp xúc cá nhân.
+ Phơng pháp cá nhân
Truyền đạt thông tin tới từng cá nhân. Phơng pháp này giúp cán bộ
khuyến nông viên tiếp xúc với từng cá nhân, hộ nông dân nhằm tìm hiểu và
giải đáp, t vấn cho hộ nông dân, giải quyết những vấn đề nẩy sinh, cung cấp
cho họ những thông tin về khoa học kỹ thuật (KHKT) một cách nhanh nhất.
Phơng pháp tiếp xúc ngời nông dân theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
Phơng pháp này sử dụng rộng r i và có hiệu quả cao nhất trong hoạt động
khuyến nông trên các hình thức sau: a) Cán bộ khuyến nông đến thăm hộ
nông dân; b) Nông dân đến thăm cơ quan khuyến nông; c) Gửi th riêng; d)
Gọi điện thoại.
Trong điều kiện nớc ta việc gọi điện thoại, gửi th riêng còn cha phổ
biến, chủ yếu là khuyến nông viên đến thăm hộ nông dân và ngợc lại cơ quan
khuyến nông mời nông dân đến trao đổi.
Ưu điểm của phơng pháp này là: a) Những cuộc gặp gỡ giữa cán bộ
khuyến nông và hộ nông dân thờng rất thoải mái. Nó biểu lộ sự quan tâm của
khuyến nông đối với từng hộ nông dân, trên cơ sở đó củng cố lòng tin và tình
cảm của ngời dân với khuyến nông cơ sở và b) Do đợc tiếp xúc với từng hộ
nên cán bộ khuyến nông có thể nắm bắt nhu cầu của ngời dân, từ đó đa ra
các lời khuyên cần thiết sát với thực tế.
Nhợc điểm của phơng pháp tiếp xúc cá nhân là: a) Tốn nhiều thời gian
và đòi hỏi cán bộ khuyến nông phải có chuyên môn vững vàng, cập nhật thông
tin thờng xuyên mới có thể đa ra đợc những lời khuyên thỏa đáng cho nhu
cầu thông tin phong phú của ngời dân; b) Cần nhiều cán bộ khuyến nông mới
có thể thăm hỏi hết cộng đồng trong thôn, bản; c) Quá trình phổ biến thông tin
chậm.
+ Phơng pháp thông tin đại chúng


Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

20


Phơng pháp sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài phát
thanh, ti vi, báo chí, tờ rơi, tờ gấp, lịch, tài liệu tập huấn kỹ thuật, bản tin
khuyến nông... để khuyến cáo, tuyên truyền tới các hộ nông dân. So với
phơng pháp tiếp xúc nhóm và tiếp xúc cá nhân, phơng pháp này phổ biến
nhanh, kịp thời hơn những TBKT mới. Nó cũng thu hút đợc đông đảo nông
dân hơn do đợc phổ biến trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Việc phổ biến và tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng
có những u nhợc điểm sau: a) Các chủ trơng, biện pháp kỹ thuật đợc
thông tin hai chiều và phổ biến nhanh; b) Phạm vi phổ biến rộng đến nhiều
ngời; c) Mức độ phản hồi thông tin tơng đối thấp; d) Thiếu sự giám sát hỗ
trợ giữa những ngời đa tin và những ngời nhận tin; e, Ngời nhận tin ít có
khả năng kiểm soát trực tiếp tin mình nhận đợc.
Hạn chế của phơng pháp này là: a) Không thể thay thế đợc công việc
của một khuyến nông viên; b) Không dạy đợc kỹ năng thực hành và không
trả lời đợc câu hỏi mà ngời nông dân yêu cầu ngay.
Ngời ta thờng sử dụng phơng pháp thông tin đại chúng trong những
trờng hợp: a) Cung cấp cho nông dân những kiến thức mới và tạo ra sự chú ý
của họ về một KTTB nào đó. b) Thông tin kịp thời về một bệnh dịch và cung
cấp những biện pháp phòng ngừa. c) Chia sẻ những kinh nghiệm của những
nông dân làm ăn giỏi với những nông dân khác trong cộng đồng.
2.1.2. Tăng cờng năng lực cho đội ngũ khuyến nông cơ sở
- Cán bộ khuyến nông cơ sở
Trong hệ thống khuyến nông Việt Nam, cán bộ khuyến nông cơ sở là lực
lợng trực tiếp làm công tác khuyến nông ở thôn, bản, HTX, x . Đây là tuyến

đầu của công tác khuyến nông đối với phát triển sản xuất và kinh tế nông
thôn. Ngoài ra còn có các thành viên của Ban quản lý HTX dịch vụ nông
nghiệp, thành viên các hội Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh, Đoàn Thanh
niên, Hội làm vờn, cán bộ thôn trởng, bí th chi bộ thôn...

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

21


Về tính chuyên trách có thể phân ra hai loại là khuyến nông chuyên trách
và khuyến nông bán chuyên trách.
Cán bộ khuyến nông chuyên trách là ngời chuyên làm công tác khuyến
nông do Nhà nớc tuyển dụng và trả lơng. Đây là lực lợng nòng cốt trong
việc chuyển giao TBKT mới về sản xuất nông nghiệp ở nông thôn thông qua
các hình thức tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức tham quan và
thông tin khuyến nông. Lực lợng này có thể là cán bộ bảo vệ thực vật kiêm
nhiệm công tác khuyến nông, có thể là cán bộ thú y kiêm nhiệm công tác
khuyến nông ở các x .
Cán bộ khuyến nông bán chuyên trách là các thành viên thuộc các Hội
Phụ nữ, Thanh niên, Hội Nông dân, Hội làm vờn, cán bộ hợp tác x dịch vụ
nông nghiệp (HTXDVNN), cán bộ tín dụng, thôn trởng, bí th chi bộ thôn,
các nhà doanh nghiệp, các chủ đại lý bán vật t phục vụ nông nghiệp. Những
thành viên này ngoài chức năng chuyên môn chính của mình cũng gián tiếp
hoặc trực tiếp làm công tác khuyến nông ở những mức độ và phạm vi nhất
định.
- Năng lực cán bộ khuyến nông cơ sở
Năng lực của cán bộ khuyến nông cơ sở là khả năng hoàn thành nhiệm vụ
của CBKN, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ và điều kiện cụ thể tại địa
phơng, thể hiện ở các mặt nh:

+ Năng lực tổ chức và lập kế hoạch: Lập kế hoạch các hoạt động khuyến
nông nh kế hoạch tập huấn, xây dựng mô hình, tham quan, hội thảo...trên cơ
sở nhu cầu và điều kiện thực tế của địa phơng; Đồng thời tổ chức nông dân
thực hiện những kế hoạch đó một cách có hiệu quả.
+ Năng lực truyền đạt thông tin: Nói trớc quần chúng là một năng lực và
kỹ năng mà ngời cán bộ khuyến nông phải thờng xuyên rèn luyện. Khả
năng nói trớc quần chúng giúp cán bộ khuyến nông cơ sở truyền đạt thông
tin tới ngời nghe một cách có hiệu quả. Đối với nông dân, thật không có gì

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

22


buồn ngủ hơn là phải ngồi nghe một diễn giả mắt lúc nào cũng cắm vào tờ
giấy, nói năng ngắc ngứ, quên mất những điều quan trọng hoặc cứ thao thao
bất tuyệt những chuyện trên trời, dới biển, chẳng liên quan gì đến những vấn
đề của họ [24]
+ Năng lực thực hành: Để thuyết phục ngời nông dân tiếp thu những
TBKT mới, cán bộ khuyến nông cơ sở không chỉ nói tốt mà phải miệng nói,
tay làm, cầm tay chỉ việc, chỉ có nh vậy nông dân mới nghe và tin tởng
cán bộ khuyến nông.
+ Năng lực l nh đạo: Cán bộ khuyến nông cơ sở thờng phải làm việc
trong điều kiện độc lập, do vậy phải tự tin và biết tin tởng vào đối tợng
mình đang phục vụ, phải gơng mẫu trớc quần chúng và có khả năng l nh
đạo quần chúng thực hiện thành công các chơng trình, kế hoạch khuyến nông
tại địa phơng mình.
Ngoài ra năng lực của cán bộ khuyến nông còn thể hiện ở kỹ năng sử
dụng trong tập huấn, xây dựng mô hình, tham quan học tập và viết tin bài để
tuyên truyền vận động, khả năng tiếp cận các đối tợng khác nhau trong cộng

đồng để thu hút nguồn lực cho hoạt động khuyến nông tại địa bàn mình phụ
trách.
Nh vậy năng lực của cán bộ khuyến nông cơ sở thể hiện trình độ văn
hoá, trình độ chuyên môn, kỹ năng thực hành, khả năng truyền đạt thông tin
và những kỹ năng sử dụng trong phơng pháp tiếp cận, đó là những yếu tố
cần thiết để đạt đến sự tín nhiệm của nông dân, của cộng đồng. Do đó cần có
cái nhìn tổng hợp về năng lực CBKN cơ sở từ hai phía: chuyên môn nghiệp vụ
và yêu cầu của x hội.
- Nhiệm vụ cán bộ khuyến nông cơ sở
+ Tuyên truyền phổ biến những TBKT mới về nông nghiệp lâm nghiệp,
ng nghiệp cho nông dân.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

23


+ Tập huấn kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, thủ s¶n, nghỊ rõng (nÕu
cã) vỊ qu¶n lý kinh tÕ cho nông dân.
+ Tổ chức xây dựng và thực hiện, tổng kết các mô hình do Trạm khuyến
nông huyện bố trí và theo yêu cầu của sản xuất ở thôn, bản.
+ Cung cấp những thông tin mới về những điển hình sản xuất tiên tiến, về
kinh tế, thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá có liên quan đến sản xuất ở địa
phơng.
+ Tham gia với chính quyền địa phơng về chỉ đạo sản xuất, kiểm tra,
phát hiện những diễn biến của sâu bệnh, dịch bệnh gia súc, gia cầm, hạn ứng,
cháy rừng...
+ Nghiên cứu đề xuất và phối hợp với các đoàn thể, chi hội, tổ chức xây
dựng mô hình về phát triển sản xuất hàng hoá, kinh tế trang trại, ngành nghề,
giải quyết việc làm, tiêu thụ sản phẩm; xây dựng nông thôn mới, đời sống văn

hoá, các câu lạc bộ (CLB) và nhóm sở thích về khuyến nông.
+ Nắm tình hình và kết quả sản xuất, nguyện vọng của nông dân về kỹ
thuật, khuyến nông để tổng hợp và viết báo cáo, đề xuất nội dung tập huấn
xây dựng mô hình tại thôn bản cho vụ sau, tham gia cộng tác viên cho các cơ
quan và báo đài của địa phơng.
Để đáp ứng đợc những công việc trên, khuyến nông viên cơ sở cần
thờng xuyên nắm bắt những chủ trơng, chính sách, về phát triển sản xuất
nông nghiệp, những TBKT mới về nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực,
kỹ năng khuyến nông.
- Yêu cầu đặt ra đối với cán bộ khuyến nông cơ sở
+ Có tinh thần thực sự gắn bó với nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
+ Đợc học về kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, có trình độ
từ sơ cấp trở lên và có chuyên sâu về 1 hoặc 2 lĩnh vực nào đó trong nông
nghiệp nh về trồng lúa, cây ăn quả, chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, nuôi
trồng thuỷ sản...

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------

24


×