Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện thanh trà tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.79 KB, 118 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp I
----------------

nguyễn thị thu huyền

Phân tích hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân
huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng

luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. nguyễn văn song

Hµ néi – 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Huyền


Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tác giả đà hoàn thành
luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp với đề tài Phân tích hiệu quả kinh tế
trồng vải của các hộ sản xuất vải huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng.
Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo
hớng dẫn TS. Nguyễn Văn Song ngời đà định hớng, chỉ bảo, dìu dắt tác
giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các thầy cô giáo
khoa Kinh tế và PTNT, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế đÃ
tận tình dạy bảo, giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu cho tác giả
trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ phòng Nông nghiệp và
PTNT, phòng Thống kê huyện Thanh Hà, Uỷ ban nhân dân xà Thanh Xá, xÃ
Thanh Sơn và Thanh Thuỷ huyện Thanh Hà và các hộ nông dân trồng vải
trong huyện đà cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp
đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn đối với tất cả các đồng nghiệp, gia đình và
bạn bè đà giúp đỡ, động viên và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu khoa học.
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Huyền

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


Danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Chữ cụ thể

BQ

Bình quân

BVTV

Bảo vệ thực vật

CC

Cơ cấu

CN XD

Công nghiệp xây dựng

CPTG

Chi phí trung gian

DT

Diện tích

ĐVT


Đơn vị tính

GO

Giá trị sản xuất

HQ

Hiệu quả

HQKT

Hiệu quả kinh tế

IC

Giá trị gia tăng

KHHGĐ

Kế hoạch hoá gia đình



Lao động

LĐGĐ

Lao động gia đình


PTCS

Phổ thông cơ sở

PTNT

Phát triển nông thôn

SX

Sản xuất

SP

Sản phẩm

SL

Số lợng

TSCĐ

Tài sản cố định

THPT

Trung học phổ thông

TNHH


Thu nhập hỗn hợp

UBND

Uỷ ban nhân dân

VA

Giá trị gia tăng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

3.1

Tình hình phân bổ đất đai huyện Thanh Hà (2004 2006)

26

3.2

Tình hình dân số và lao động của huyện Thanh Hà (2004 2006)


29

3.3

Kết quả sản xt kinh doanh cđa Hun (2004 – 2006)

34

3.4

Tỉng hỵp sè mẫu điều tra đại diện cho Huyện

38

4.1

Diễn biến diện tích vải của huyện Thanh Hà từ 2000 2006

44

4.2

Tình hình sản xuất vải của huyện Thanh Hà (2004 2006)

46

4.3

Tỷ lệ vải sấy khô giai đoạn 2004 - 2006 ở huyện Thanh Hà


48

4.4

Tình hình cơ bản của các hộ điều tra năm 2007

51

4.5

Năng suất vải quả bình quân theo độ tuổi năm 2007

54

4.7

Chi phí thời kỳ sản xuất kinh doanh vải vụ chính và vải vụ sớm
của các hộ điều tra năm 2007

57

4.8

Giá thành 1 tấn vải khô thành phẩm của các hộ điều tra

60

4.9

Hiệu quả kinh tế sản xuất vải bình quân của các hộ giữa 2 vụ vải

chính và vụ vải sớm

4.10

Hiệu quả kinh tế sản xuất vải vụ chính theo quy mô diện tích của
các hộ điều tra năm 2007

4.11

62
64

Hiệu quả kinh tế sản xuất vải vụ sớm theo quy mô diện tích của
các hộ điều tra năm 2007

66

4.12

Hiệu quả kinh tế chế biến vải sấy khô ở các hộ

68

4.13

Chênh lệch mức độ đầu t trong sản xuất vải của các hộ điều tra

70

4.14


Biến động năng suất vải theo các mức đầu t năm 2007

71

4.15

ảnh hởng của các nhân tố cơ bản đến năng suất vải của các hộ

4.16

điều tra

73

Mức độ đạt hiệu quả kỹ thuật của các hộ điều tra

75

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


4.17

Tỷ lệ vải thu hoạch và tiêu thụ bình quân của các hộ nông dân
huyện Thanh Hà năm 2007

77

4.18


Cơ cấu các hình thức tiêu thụ vải của các hộ nông dân

78

4.19

Thay đổi thu nhập của vải vụ sớm theo các kịch bản

91

4.20

Thay đổi thu nhập của vải vụ chính theo các kịch bản

92

4.21

Thu nhập thay đổi khi giá nguyên liệu tăng, giá bán vải khô tăng

93

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


Danh mục hình

STT


Tên hình

Trang

3.1

Tình sử dụng đất 3 năm 2004, 2005, 2006 tại huyện Thanh Hà

27

3.2

Tỷ lệ lao động 3 năm 2004, 2005, 2006 tại huyện Thanh Hà

30

3.3

Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Thanh Hà 3 năm 2004, 2005,
2006

35

3.4

Hàm sản lợng vải trung bình (OLS) và hàm sản lợng vải tối đa

41

4.1


Tình diện tích, sản lợng vải quả giai đoạn 2000 2006 của
huyện Thanh Hà

45

4.2

Thị trờng tiêu thụ vải tơi của huyện Thanh Hà

49

4.3

Thị trờng tiêu thụ vải khô của huyện Thanh Hà

49

4.4

Sự biến động giá bán vải tơi tại các thời điểm trong năm 2007

77

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


mục lục
1. Đặt vấn đề


1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3

2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

4

2.1 Một số vấn đề về cơ sở lý luận

4

2.2 Cơ sở thực tiễn

14

2.3 Các nghiên cứu liên quan đến việc đo hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân
phối và hiệu quả kinh tế
3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu


17
22

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

22

3.2 Phơng pháp nghiên cứu

37

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Cây vải và tình hình sản xuất kinh doanh vải quả của huyện Thanh Hà

42
42

4.1.1 Vài nét về lịch sử cây vải ở huyện Thanh Hà

42

4.1.2 Các giống vải đợc trồng tại huyện Thanh Hà

42

4.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải quả của huyện Thanh Hà

43

4.2 Thực trạng sản xuất vải của các hộ điều tra


50

4.2.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

50

4.2.2 Tình hình năng suất vải quả theo độ tuổi của các hộ điều tra

53

4.2.3 Tình hình đầu t chi phí của các nhóm hộ điều tra

54

4.2.4 Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất vải của các hộ điều tra

61

4.2.5 Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
trong sản xuất vải của các hộ điều tra tại huyện Thanh Hà

70

4.2.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải của các hộ điều tra

76

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii



4.2.7 Đánh giá chung về thực trạng sản xuất vải ở huyện Thanh Hà

80

4.3 Định hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế sản xuất vải của các hộ nông dân trong huyện giai đoạn tới

82

4.3.1 Định hớng

82

4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trồng vải
của các hộ nông dân trong huyện

83

4.3.3 Dự kiến kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất vải của huyện Thanh Hà
trong những năm tới

90

5. Kết luận và khuyến nghị

94

5.1 Kết luận


94

5.2 Khuyến nghị

95

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii

97


1. Đặt vấn đề

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển cây ăn quả theo hớng sản xuất hàng hoá là một trong các định
hớng của sản xuất nông nghiệp nớc ta trong giai đoạn tới. Trong đề án phát
triển rau hoa quả giai đoạn 1999 2010 đà đợc Chính phủ phê duyệt, mục
tiêu phấn đến năm 2010 sản lợng quả đạt 9 triệu tấn trong phạm vi cả nớc,
trong đó 1,6 triệu tấn dành cho xuất khẩu. Để đạt đợc mục tiêu đề ra, trong
thời gian qua, ngành sản xuất cây ăn quả đà đợc nhà nớc quan tâm đầu t [3].
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, diện tích cây ăn quả cả nớc
trong thời gian qua tăng khá nhanh, năm 2000 tổng diện tích cây ăn quả cả nớc
là 565,0 ngàn ha, năm 2002 là 677,5 ngàn ha và đến năm 2005 tổng diện tích cây
ăn quả của cả nớc đạt 747,8 ngàn ha cho sản lợng 6,5 triệu tấn (trong đó chuối
có sản lợng lớn nhất với khoảng 1,4 triệu tấn, tiếp đến là quả có múi 800 ngàn
tấn, nhÃn 590 ngàn tấn). Một số cây ăn quả chủ đạo đang đợc tập trung phát
triển ở các tỉnh phía Nam: cây có múi, chuối, dứa, xoài, thanh long... và ở tỉnh
phía Bắc: nhÃn, vải, chuối, dứa, cây ăn quả có múi và một số cây ăn quả ôn đới.

Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT, kim ngạch xuất khẩu rau hoa quả đÃ
tăng từ 123,1 triệu USD năm 2000 lên 330 triệu USD năm 2001; 200 triệu USD
năm 2002; 152,5 triệu USD năm 2003; 178,8 triệu USD năm 2004 và hồi phục ở
mức 235,5 triệu USD năm 2005. Các loại quả xuất khẩu chủ yếu là chuối, vải,
nhÃn, xoài, dứa, thanh long, dừa, bơ, măng cụt, da hấu. Quả đợc xuất khẩu
dới dạng tuơi, đóng hộp, muối, mứt hoặc khô. Hàng rau quả của Việt Nam đÃ
có mặt ë 50 qc gia vµ vïng l·nh thỉ. Trung Qc là thị trờng xuất khẩu
chính, chiếm 42% tổng kim ngạch, tiếp đến là Singapo, Đài Loan. Hiện nớc ta
có khoảng 12% sản lợng rau quả đợc sử dụng cho xuất khẩu tơi và làm
nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chủ yếu là dứa, vải và nhÃn [3].

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dơng, là nơi có tiềm năng phát
triển cây ăn quả, đặc biệt là vải thiều. Vải thiều Thanh Hà là loại quả đặc sản
của miền Bắc Việt Nam, nó đợc thể hiện thông qua điều kiện tự nhiên, kinh
tế xà hội và tập quán trồng cây lâu năm của nhân dân trong huyện. Mặt khác,
Hải Dơng là một tỉnh nằm trên trục đờng nối liền các thành phố lớn là thành
phố Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh nên vải thiều Thanh Hà đà trở thành
món quà đặc sản của các du khách trong và ngoài nớc. Do vậy vải là nguồn
thu nhập chủ yếu của các hộ nông dân trong huyện. Bên cạnh giá trị kinh tế
của cây vải thì hoa vải còn là nguồn mật có chất lợng cao cung cấp cho ong
mật; cùi vải, hạt vải, vỏ thân, rễ cây vải đợc y học dùng để làm thuốc bồi
dỡng và chữa cho ngời, đồng thời cây vải là loại cây trồng có tán lá rộng
góp phần trong việc bảo vệ và cải tạo môi trờng. Do cây vải cho hiệu quả
kinh tế cao, nên nhân dân trong vùng ra sức trồng mới, diện tích cây vải ngày
càng đợc mở rộng. Theo số liệu thống kê của huyện Thanh Hà thì diện tích
trồng vải toàn huyện năm 2001 là 4.905 ha, năm 2003 là 5.472 ha và đến năm
2006 là 6.745 ha [1]. Diện tích ngày càng đợc mở rộng, dẫn đến lợng cung

lớn hơn lợng cầu, do đó giá vải ngày càng giảm. Nhiều hộ chán nản bỏ mặc
không chăm sóc. Vậy hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả
kinh tế trồng vải của các hộ nông dân nh thế nào?
Trớc tình hình đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Phân tích
hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân huyện Thanh Hà, tỉnh Hải
Dơng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hởng
đến hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân; trên cơ sở đó đề ra các
biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân trên địa
bàn nghiên cứu.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản về hiệu quả kỹ thuật,
hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hởng đến năng suất, sản
lợng vải.
- Phân tích hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hởng
tới hiệu quả kinh tế trồng vải của các hộ nông dân.
- Đề xuất các giải pháp và biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả kinh tế
cho các hộ nông dân trồng vải góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời
sống nhân dân trong huyện.
1.3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
- Các hộ nông dân trồng vải.
- Thời vụ thu hoạch vải vải vụ chính và vải vụ sớm.
- Yếu tố kỹ thuật, nguồn lực con ngời ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế

của các hộ nông dân trồng vải.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Về không gian: huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng.
* Về thời gian: Tổng quan tài liệu đợc sử dụng số liệu của các năm
trớc. Số liệu sơ cấp đợc thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn hộ nông dân
năm 2007.
* Về nội dung: Tìm hiểu kết quả, hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân
trồng vải, phân tích các yếu tố đầu vào ảnh hởng tới sản lợng vải của các hộ.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1 Một số vấn đề về cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm kinh tế cơ bản
2.1.1.1 Hiệu quả kỹ thuật
Hiệu quả kỹ thuật là số lợng sản phẩm có thể đạt đợc trên một đơn vị
chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ
thể về kỹ thuật công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật đợc
áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực
cụ thể. Hiệu quả này thờng đợc phản ánh trong mối quan hệ và các hàm sản
xuất. Hiệu quả liên quan đến phơng diện vật chất của sản xuất đem lại cho
bao nhiêu đơn vị sản phẩm [2].
Hiệu quả kỹ thuật rất quan trọng trong phát triển sản xuất, đặc biệt ở
các nớc đang phát triển và các nớc kém phát triển hoặc ở những nớc có
nguồn lực khan hiếm ít có cơ hội phát triển hay việc phát triển công nghệ mới
là cực kỳ khó khăn. ở những nớc này cần nâng cao lợi ích kinh tế bằng cách
nâng cao hiệu quả kỹ thuật hơn là phát triển công nghệ mới. Hơn nữa tất cả
các hÃng, các trang trại, các hộ nông dân đều mong muốn sản xuất ở mức tốt
nhất để đạt đợc sản lợng tối đa hơn là sản xuất ở mức trung bình.

2.1.1.2 Hiệu quả phân bổ
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong các yếu tố giá sản
phẩm và giá đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một
đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ
là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu ra, vì thế nó còn
đợc gọi là hiệu quả giá. Việc xác định hiệu quả này giống nh xác định các
điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là giá trị
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


biên của sản phẩm phải tính bằng giá trị chi phí biên của nguồn lực sử dụng
vào sản xuất [2].
2.1.1.3 Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả
kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả 2 yếu tố hiện vật và giá
trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp.
Nếu đạt đợc một trong 2 yếu tố trên mới là điều kiện cần chứ cha phải là
điều kiện đủ để đạt đợc hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực
đạt cả 2 chỉ tiêu trên thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế [2].
ĐÃ có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế, chúng ta có
thể tóm tắt thành hệ thống các quan điểm sau:
* Quan ®iĨm thø nhÊt (Quan ®iĨm cị): HiƯu qu¶ kinh tÕ là quan hệ so
sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh mà ta thu đợc với chi phí mà ta sử
dụng để sản xuất kinh doanh.
H = Q/C
Trong đó : H: HiƯu qu¶ kinh tÕ
Q: KÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh đạt đợc
C: Chi phí mà ta đà sử dụng ®Ĩ s¶n xt kinh doanh
* Quan ®iĨm thø hai (quan điểm mới)
Farell (1957) đà khẳng định rằng Hiệu quả kinh tế của hÃng bao gồm 2

bộ phận cấu thành đó là : Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Theo ông:
- Hiệu quả kỹ thuật đợc xác định nh là khả năng của ngời nông dân
có thể đạt đợc một mức sản lợng nào đó so với mức sản lợng tối đa với
điều kiện các đầu vào và kỹ thuật hiện tại.
- Hiệu quả phân bổ: là việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ
nhằm đạt đợc lợi nhuận tối đa khi biết cụ thể các giá trị đầu vào.
Hiệu quả kinh tế = Hiệu quả kỹ thuật * Hiệu quả phân bổ

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Xác định mức hiệu quả kỹ thuật đà đạt đợc của một hÃng hay của một
hộ nông dân sẽ giúp chúng ta ra quyết định nên thay đổi công nghệ sản xuất
hiện tại hay tiếp tục nâng cao hiệu quả kỹ thuật để nâng cao năng suất sản
phẩm sản xuất ra. Nếu hiệu quả kỹ thuật của các đơn vị sản xuất kinh doanh
đạt đợc 90% thì các đơn vị nên thay đổi công nghệ sản xuất mới để nâng
cao sản lợng đầu ra. Nếu hiệu quả kỹ thuật đạt đợc < 90% thì các đơn vị
nên nâng cao trình độ kỹ thuật để tăng mức sản lợng đầu ra mà không cần
tăng thêm lợng đầu vào cũng nh áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới [4].
2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
Rất nhiều nghiên cứu đà chỉ ra rằng, hiệu quả kỹ thuật chịu ảnh hởng
của ba yếu tố chính đó là: Sự tiếp cận thông tin, kỹ năng của ngời lao động,
thời gian và phơng pháp áp dụng các biện pháp kỹ thuật. Các yếu tố này lại
chịu sự quyết định của các nhân tố kinh tế - xà hội, các thể chế và môi trờng
mà hÃng, trang trại các hộ nông dân tiến hành hoạt động sản xuất.
Tuổi của chủ hộ là một nhân tố ảnh hởng đến hiệu qủa kỹ thuật sản
xuất của hộ, thờng mọi quyết định của hộ đều do chủ hộ quyết định. Nếu chủ
hộ là những ngời năng động thì dễ tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, mạnh dạn
áp dụng những kỹ thuật mới vào sản xuất. Ngợc lại, chủ hộ là những ngời
già thờng có t tởng bảo thủ, theo ý kiến chủ quan và những kinh nghiệm

sản xuất của mình là chính, ít tham gia các hoạt động khuyến nông, do vậy rất
thờ ơ với việc áp dụng những kỹ thuật mới vào trong sản xuất.
2.1.1.5 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh vải
thiều ở các hộ điều tra
* Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
- Tổng giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật
chất và dịch vụ nông nghiệp do lao động nông nghiệp làm ra trong một thời
kỳ nhất định (một vụ hoặc 1 năm).

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


n

GO = QiPi
i =1

Trong đó :

Qi: Khối lợng sản phẩm loại i
Pi: Đơn giá sản phảm loại i

- Giá trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm khi sản xuất một đơn
vị diện tích trong 1 vụ hoặc 1 năm.
VA = GO IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần tuý của ngời sản
xuất gồm công lao động và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích hoặc chỉ tiêu
nào đó.
Thu nhập hỗn hợp đợc tính theo công thức:
MI = GO - IC - (A + T) - Tiền công lao động thuê ngoài (nếu có)

Trong đó:
MI: Thu nhập hỗn hợp
GO: Tổng giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian
A: Khấu hao TSCĐ
T: Các khoản thuế phải nộp
* Các chỉ tiêu đánh giá chi phí sản xuất
- Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ các chi phí thờng xuyên về vật
chất nh: giống, phân bón, bảo vệ thực vật và các khoản chi vật chất khác
không kể khấu hao TSCĐ.
IC = CjGj
Trong đó:

Cj: là số lợng đầu t của đầu vào thứ j
Gj: là đơn giá đầu vào thứ j

- Chi công lao động gia đình: là toàn bộ giá trị tiền công lao động gia
đình bỏ ra để sản xuất trên một đơn vị diện tích trong một năm.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


- Khấu hao tài sản cố định: là giá trị bằng tiền mà các hộ bỏ ra cho hao
mòn tài sản trên một đơn vị diện tích trong một năm.
- Giá sử dụng trong đề tài là tính theo giá thị trờng hiện hành cho từng năm.
* Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh vải
- Hiệu quả trên 1 ha diện tích trồng vải
+ Giá trị sản xuất/1ha diện tích trồng vải
+ Giá trị gia tăng/1ha diện tích trồng vải
+ Thu nhập hỗn hợp bình quân/1ha diện tích trồng vải

- Hiệu quả kinh tế của sử dụng chi phí trung gian
+ Giá trị sản xuất/chi phí trung gian
+ Giá trị gia tăng/chi phí trung gian
+ Thu nhập hỗn hợp bình quân/chi phí trung gian
- Hiệu quả kinh tế của sử dụng công lao động gia đình
+ Giá trị sản xuất/1công lao động gia đình
+ Giá trị gia tăng/1công lao động gia đình
+ Thu nhập hỗn hợp bình quân/1 công lao động gia đình
2.1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến sản lợng vải quả
2.1.2.1 Yếu tố tự nhiên
* Yếu tố tự nhiên là yếu tố có tác động rất lớn tới sản lợng vải, vì các yếu
tố này tác động trực tiếp và liên tục trong suốt thời kỳ sinh trởng và phát triển
của cây vải, nó bao gồm các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ma, không
khí Cây vải cho năng suất cao nếu gặp thời tiết thuận lợi và ngợc lại nếu điều
kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi thì mất mùa là điều không thể tránh khỏi.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


Đặc biệt trong qúa trình ra hoa và đậu quả thì nhiệt độ không khí và
ma là hai yếu tố ¶nh h−ëng trùc tiÕp. NhiƯt ®é cã ¶nh h−ëng lín ®Õn ®Õn viƯc
ra hoa cđa v¶i. Hoa v¶i në trong ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é > 100C; 18 - 240C hoa nở
rộ. Trên 200C hoa nở giảm. Hoa nở không có nghĩa là đà thụ phấn, thụ tinh
tốt. Vì yêu cầu phát dục của hạt phấn và nở hoa đối với nhiệt độ có khác nhau.
Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn muốn đạt trên 50% phải ở nhiệt độ 25 - 270C,
dới 160C và trên 300C đều làm cho tỷ lệ này giảm thấp.
Nếu khi ra hoa gặp nhiệt độ thấp sẽ ảnh hởng đến thụ phấn, thụ tinh và
kéo dài thời gian từ nở hoa đến thu hoạch.
Ma cũng ảnh hởng rất lớn đến việc ra hoa và đậu qủa của vải. Thời
kỳ nở hoa gặp ma (nhất là ma phùn) cộng thêm rét do nhiệt độ thấp khiến

hạt phấn phát dục kém. Mặt khác do ma ẩm phát sinh nhiều nấm bệnh trên
chùm hoa, trên cây, giảm khả năng đậu quả và làm tăng tỷ lệ rụng quả. Nếu
gặp ma to, thoát nớc không kịp, bộ rễ hoạt động kém cũng gây những thiệt
hại cho việc đậu hoa, đậu quả [8].
* Yếu tố đất đai: Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không
thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Cây vải là loại cây không kén đất, có
thể trồng trên nhiều loại đất nh:
ã Đất bÃi ven sông là loại đất phù sa có lý hoá tính thích hợp với vải,
độ ẩm tốt, nên cây vải ở đây sinh trởng, phát triển tốt, sản lợng cao, chất
lợng tốt.
ã Đất ruộng là loại đất trớc đây cấy lúa, có độ màu mỡ cao. Khi lập
vờn trồng vải ngời ta phải vợt đất cho luống trồng cao thêm và bổ sung dần
hàng năm.
ã Đất đồi dốc thuộc loại phù sa cổ, sa thạch hoặc sa phiến thạch ở các
tỉnh trung du miền núi. Đặc ®iĨm chung lµ ®Êt nghÌo dinh d−ìng, chua, ®Êt

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


dốc nên thoát nớc tốt, tầng canh tác khá dày, thờng bị thiếu nớc trong mùa
khô, cây vải trồng trên ®Êt ®åi kh«ng cao lín nh− ë vïng ®Êt phï sa ven sông
và đồng bằng song cây vẫn xanh tốt.
Đất nào cũng có thể trồng đợc miễn là có đủ phân bón và nớc tới cho
cây. Vì vậy nên trồng vải ở những nơi gần nguồn nớc hoặc có nớc tới [8].
2.1.2.2 Các yếu tố kinh tế - xà hội
Đây là yếu tố phức tạp, nó tác động và chi phối các quy trình kỹ thuật,
phơng thức sản xuất và tới việc phân phối sản phẩm, vì vậy nó cũng ảnh
hởng tới năng suất sản phẩm và kết quả sản xuất.
* Yếu tố lao động: Là một trong những yếu tố tạo nên quá trình sản
xuất và là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Số lợng

lao động phản ánh quy mô của ngành sản xuất nhng hiệu quả phụ thuộc vào
chất lợng của lao động. Nh vậy yếu tố lao động có ảnh hởng lớn đến sản
lợng vải thu hoạch do đó ảnh hởng đến thu nhập của các hộ nông dân.
* Tập quán canh tác: Là yếu tố ảnh hởng lớn đến sản lợng vải. Tập
quán canh tác lạc hậu sẽ hạn chế việc tái sản xuất mở rộng, hạn chế việc áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất do đó sẽ làm giảm đáng kể sản
lợng vải. Ngợc lại tập quán canh tác tiến bộ, nó sẽ là cơ sở để đa những
tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, tạo điều kiện cho sản lợng và chất lợng
vải tăng, nâng cao thu nhập cho ngời nông dân.
* Yếu tố thị trờng: Trớc kia sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, ngời
nông dân sản xuất theo hớng đa dạng hoá nhng không chuyên môn hoá, dẫn
đến đầu t cho cây trồng bị hạn chế điều đó dẫn đến năng suất và hiệu quả kỹ
thuật không cao. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, sản phẩm do
ngời nông dân sản xuất ra ngoài mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của hộ
mà một phần sản phẩm sản xuất đợc còn phục vụ cho nhu cầu thị trờng.
Ngời nông dân bán sản phẩm đầu ra của mình đồng thời cũng phải mua các
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất. Vì vậy giá cả của các yếu tố đầu
vào và sản phẩm đầu ra có ảnh hởng rất lớn tới sản xuất của hộ nông dân.
2.1.2.3 Các yếu tố kỹ thuật
* Giống: Là yếu tố tác động trực tiếp và mang tính chất quyết định đến
năng suất và chất lợng sản phẩm. Đối với mỗi giống khác nhau đòi hỏi quy
trình sản xuất kỹ thuật cũng khác nhau. Trong thực tiễn sản xuất vải hiện nay
thờng gặp 3 nhóm chính đó là vải chua, vải nhỡ và vải thiều.
Vải chua ra hoa, đậu quả đều và năng suất ổn định hơn vải thiều. Vải
nhỡ, quả bằng quả vải chua loại nhỏ, hạt to, phẩm chất quả kém vải thiều. Vải
thiều, quả nhỏ hơn quả vải chua, hạt nhỏ, chín muộn.
* Phân bón: Là yếu tố quan trọng đối với quá trình sinh trởng và phát

triển của cây trồng. Bón phân hợp lý, đúng kỹ thuật, đúng thời vụ sẽ đảm bảo
cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng cho cây trồng ở từng giai đoạn phát triển, đồng
thời góp phần cải tạo đất nhờ đó mà độ phì nhiêu của đất cũng đợc tăng lên.
* Thuỷ lợi: Nớc là yếu tố rất quan trọng đối với cây trồng. Không có
nớc cây trồng không thể tồn tại và phát triển đợc. Vải là cây ăn quả có khả
năng chịu hạn và chịu úng tốt, nhng để tạo cho cây sinh trởng và ra hoa, đậu
quả đợc tốt, có sản lợng cao và phẩm chất thơm ngon phải chú ý đến việc
cung cấp đầy đủ nớc cho các thời kỳ phát triển của cây, kịp thời chống úng
cho vờn cây khi ma to, lợng ma lớn, cũng nh chống hạn cho cây ở vùng
đồi, trong mùa khô.
* Bảo vệ thực vật: Sâu bệnh hại cây trồng là vấn đề hết sức lo ngại đối
với ngời nông dân nói chung và ngời trồng vải nói riêng. Sâu bệnh phá hoại
làm cây trồng chậm phát triển, làm giảm năng suất và hiệu quả kỹ thuật của
cây trồng. Đồng thời ảnh hởng xấu đến chất lợng nông sản. Nớc ta có khí
hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ma nhiều nên rất thuận lợi cho sâu bệnh sinh
trởng và phát triển. Đối với cây vải theo số liệu điều tra của Viện cây ăn quả
Trng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


thống kê đợc 26 loại sâu hại vải. Những loại sâu thờng gặp và gây hại lớn là
bọ xít vải, sâu đục quả và nhện lông nhung. Ngoài ra còn có sâu đục cành, sâu
cuốn lá (sâu tơ), bọ dừa, rệp sáp, sâu kèn, bọ trĩ, sâu đo, sâu cuốn lá nâu chấm
đenCho nên việc áp dụng các biện pháp BVTV để phòng, chống bệnh là hết
sức cần thiết với mỗi ngời nông dân.
* Yếu tố cơ cấu cây trồng: Trong mỗi vùng nhất định, nếu một loại cây
trồng đợc sản xuất đại trà, có tính chuyên môn hoá thì hiệu quả kỹ thuật cây
trồng đó thờng cao hơn đối với những vùng sản xuất nhiều loại cây trồng
khác nhau. Đó là những vùng chuyên môn hoá sẽ có điều kiện để đầu t thâm
canh, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất và có nhiều kinh nghiệm sản
xuất hơn so với các vùng khác.

2.1.3 Một số chủ trơng chính sách của Đảng, Chính phủ có ảnh hởng
đến sự phát triển của cây vải
ã Chính sách đất đai
Ngày 27/9/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/CP và có hiệu
lực từ 15/10/1993 quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá
nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất
trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ
sản, đất vờn, đất trồng đồi núi trọc, đất hoang hoá đợc xác định để sản xuất
nông nghiệp. Thời hạn giao đất để trồng cây lâu năm là 50 năm.
Năm 1995, Nhà nớc có chủ trơng đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, Uỷ
ban nhân dân tỉnh Hải Dơng và Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Hà cho phép
ngời nông dân chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng vải. Cho đến nay cây vải
đà trở thành cây trồng chính của Huyện.
ã Chính sách về tài chính
Thông t số 95/2004/TT-BTC quy định các tổ chức, cá nhân thuê đất

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


đầu t phát triển vùng nguyên liệu rau quả đợc miễn, giảm thuế sử dụng đất
nông nghiệp theo quy định tại Thông t số 112/2003/TT-BTC hớng dẫn việc
miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2003 2010 theo Nghị định
số 129/2003/NĐ - CP ngày 3/11/2003 của Chính phủ [5].
Quyết định số 09/2000/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo Bộ
tài chính, Bộ nông nghiệp và PTNT, Bộ thuỷ sản và các Bộ, ngành có liên
quan nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ đầu t và lÃi suất u đÃi đối với
các dự án sản xuất khó thu hồi vốn nhanh nh cây lâu năm, phát triển công
nghiệp chế biến.
ã Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất mới
Thủ tớng Chính phủ đà có Quyết định số 225/1999/QĐ - TTg ngày

10/12/1999 về việc phê duyệt chơng trình giống cây trồng, giống vật nuôi
thời kỳ 2000 2005; Quyết định số 09/2000/QĐ - TTg đà đa nhiều chính
sách về hỗ trợ phát triển công nghệ về giống, chăm sóc bảo vệ cây trồng vật
nuôi, bảo quản, chế biến [5].
ã Chính sách khuyến khích tiêu thụ
Ngày 24/6/2002 Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Quyết định số
80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá
thông qua hợp đồng, theo đó Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với ngời
sản xuất, hợp tác xÃ, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân nhằm gắn
sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn
định và bền vững.
Tóm lại, trong thời gian vừa qua các chính sách của Nhà nớc đà có
nhiều tác dụng thúc đẩy phát triển cây ăn quả. Trên địa bàn cả nớc, bớc đầu
đà hình thành các vùng trồng cây ăn quả khá tập trung, cho sản lợng hàng

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


hoá lớn nh vùng mận Bắc Hà - Lao Cai; cam Vị Xuyên Hà Giang; bởi
Đoan Hùng; vải Lục Ngạn Bắc Giang; vải Thanh Hà - Hải Dơng; nhÃn
Hng Yên ĐÃ có một số vùng sản xuất quả tËp trung cho xt khÈu nh−
Thanh Long cđa B×nh Thn, Sầu riêng cơm vàng hạt lép, Vũ sữa Lò rèn, nhÃn
xuồng cơm vàng của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Đặc điểm kỹ thuật của cây vải
Do tính di truyền của loài, tuỳ địa bàn phân bố vải trên thế giới ngày
càng rộng, nhng cây vải có những đòi hỏi điều kiện ngoại cảnh nhất định để
sinh trởng, phát triển và cho năng suất cao.
* Yêu cầu về đất đai: Cây vải không kén đất và không đòi hỏi nhiều gì

về đất đai. Nhiều vùng đất nghèo kiệt, đất đồi bạc màu ở nớc ta đà trở thành
những vùng trồng vải tốt nh Lục Ngạn (Bắc Giang), Chí Linh (Hải Dơng),
Đồng triều (Quảng Ninh) Tuy nhiên cây vải phát triển tốt trên đất phù sa
phì nhiêu, có tầng đất sâu, nhiều chất hữu cơ, độ chua nhẹ, trị số PH từ 5,5 6,5. Khi đa vải về trồng ở những vùng đất nghèo cần lựa chọn các loại giống
vải thích hợp và áp dụng các biện pháp kỹ thuật, phân bón, tới nớc giúp cho
cây vải sinh trởng và phát triển tốt.
* Yêu cầu về nớc: Mỗi giai đoạn sinh trởng cây vải cần có chế độ
nớc tới khác nhau, cụ thể nh sau:
- Thời kỳ phân hoá mầm hoa, cây vải yêu cầu đất khô hạn.
- Thời kỳ ra hoa cây vải cần nắng nhiều, ma ít.
- Thời kỳ quả tăng trởng, cây vải cần có nớc cho nên nếu trời không
ma ta cần t−íi n−íc.
- Thêi kú qu¶ chÝn, qu¶ v¶i cã thĨ bị nứt nếu thay đổi đột ngột chế độ
nớc, vì vậy nếu trời đang hạn mà ma rào cần khắc phục các vũng nớc trong
vờn vải cần khơi sâu mơng r·nh tiªu n−íc.
Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


- Thời kỳ ra lộc, cây vải cần nớc cho nên phải tới nớc giữ ẩm để lộc
ra đúng lúc. Thông thờng sau khi lộc thu già chắc, cần giảm tới nớc để đất
khô ráo giữ cho cây ở trạng thái ngủ đông và phân hoá mầm hoa.
- Thời kỳ ra hoa cho đến thời kỳ ra quả non, nếu bị gió Tây Nam thổi
vào ban đêm, không khí khô nóng, phải tới nớc kịp thời và khi có điều kiện
tiến hành phun nớc để nâng độ ẩm không khí và độ ẩm đất, tạo điều kiện cho
cây phát triển.
* Yêu cầu về chất dinh dỡng: Phân tích thành phần cấu tạo của lá, quả
vải cho thấy cây vải cần nhiều Kali, sau đó đến đạm và lân. Cây vải cần nhiều
phân đạm nhng khi bón phân đạm cần chú ý đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu
của cây và bón cân đối với các loại phân bón khác. Vì vậy cần bón đúng lúc
và đúng điều lợng. Bón quá nhiều phân đạm cây sinh trởng mạnh làm ảnh

hởng đến quá trình phân hoá mầm hoa, làm ảnh hởng đến năng suất và
phẩm chất quả vải, kinh nghiệm cho thấy mỗi năm bón cho một cây vải 0,5 kg
phân đạm là đủ.
Phân lân ít có tác động rõ rệt lên cây vải. Tuy vậy, cần lu ý không để
cây vải thiếu lân, nhng cũng không bón quá nhiều lân. Bón quá nhiều lân cây
cây vải không huy động đợc đủ đạm và kali.
Thời kỳ cây ra hoa, vải cần nhiều kali nhng từ khi đậu quả đến lúc thu
hoạch, hàm lợng Kali trong cây bị giảm dần. Hàm lợng Kali trong lá vải ở
thời kỳ thu hoạch có tơng quan tỷ lệ thuận với năng suất quả vải. Vì vậy giữ
cho năng suất Kali trong lá cao vào thời kỳ quả vải chín rất có ý nghĩa trong
việc duy trì năng suất quả vải cao.
Ngoài các yếu tố phân khoáng đa lợng trên đây, cây vải có khả năng
hấp thụ một lợng clo cao so với các loại cây ăn quả khác. Vì vậy, nhiều gia
đình trồng vải đà dùng một lợng muối ăn nhất định để bón cho cây vải, việc
làm này không gây hại cho cây vải mà còn góp phần tăng năng suất quả vải.

Trng i hc Nụng nghip H Ni ỏ, nên trồng xen các cây ngắn ngày nh cây họ
đậu, đu đủ, chuối Đối với đất ruộng lập vờn vải nên đắp ụ trồng vải dới
trồng lúa, giúp cho các hộ tăng thu nhập trong thời gian vải cha cho thu hoạch.
- Đối với những cây to, đà giao tán có thể trồng xen các cây a bóng
nh gừng, riềng, mùi tầu, rấp cá
Thực hiện đợc việc đa các giống vải chín sớm có năng suất cao, chất
lợng tốt vào sản xuất cần có sự hỗ trợ của các nhà quản lý, các nhà khoa học.
4.3.2.3 Giải pháp về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
Muốn có năng suất cao thì phải nắm vững từng thời kỳ sinh trởng và
phát triển của vải, có nh vậy việc sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV
đợc đúng lợng, đúng thời vụ và cho năng suất cao, góp phần vào việc nâng
cao HQKT. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng phân bón và thuốc BVTV đợc ngời
nông dân phải quan tâm theo một khía cạnh khác, đó là việc giá cả phân bón
và thuốc BVTV từ khoảng 3 năm nay liên tục tăng, đồng thời cũng xuất hiện

trên thị trờng nhiều loại phân bón và thuốc BVTV, làm cho ngời nông dân
không biết lựa chọn loại nào, đôi khi lại còn mua phải phân bón và thuốc

Trng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85


BVTV giả, không đảm chất lợng, đôi khi còn làm ảnh hởng đến năng suất
và HQKT của cây vải. Vì vậy, trong thời gian tới, huyện cần phải có những
biện pháp để quản lý các đối tợng buôn bán các mặt hàng này, đồng thời để
giúp cho ngời nông dân gặp thuận lợi hơn trong sản xuất. Mặt khác huyện
nên tạo điều kiện cho các xà khôi phục lại hoạt động của các HTX dịch vụ
nông nghiệp, kết hợp với các Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải Thiều để có thể
hạn chế đợc các hiện tợng tiêu cực, không làm thiệt hại đến HQKT, đồng
thời cũng có thể giúp đợc một số hộ nông dân về vấn đề vốn thông qua các
hình thức trả sau.
Đối với các hộ nông dân qua phân tích hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ
thuật cho thấy khi các yếu tố đầu vào không đổi nếu nông dân đầu t thêm 1%
lợng phân kali bón cho một sào vải thì năng suất vải sẽ tăng lên 0,045%; nếu
đầu t thêm 1% lợng phân đạm bón cho một sào vải thì năng suất sẽ tăng lên
0,018%.Vì vậy nếu nông dân có nhu cầu tăng sản lợng thì có thể đầu t thêm
phân đạm và phân kali. Còn phân lân hiện tại nông dân đà sử dụng khá phù
hợp và có hiệu quả.
Đối với thuốc BVTV: hiện tại nông dân đà sử dụng khá phù hợp và có
hiệu quả. Điều đó chứng tỏ nông dân huyện Thanh Hà rất giàu kinh nghiệm
trong sản xuất vải. Vậy, ngời nông dân có thể duy trì cách sử dụng thuốc
BVTV nh hiện nay.
4.3.2.4 Giải pháp về khuyến nông
- Tăng cờng tập huấn kỹ thuật trong sản xuất và chế biến vải quả đến
các hộ trồng vải nhằm ổn định, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
Đối với sản phẩm vải tơi tập huấn kỹ thuật rải vụ, kỹ thuật chăm sóc đến

cách thức thu hái quả. Đối với sản phẩm vải sấy tuyên truyền phơng pháp
xây lò, kỹ thuật sấy và bảo quản vải, biện pháp nâng cao chất lợng vải sấy.
- Thông qua phơng tiện thông tin đại chúng thông báo tình hình giá cả

Trng Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86


×