Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.9 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 : (Từ ngày 5/9 đến 11/9/ 2013) Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2013 Môn : Đạo đức: Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM Tiết 1+2 I/ Mục tiêu: - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. - HS giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, động não, xử lý tình huống. *GDBVTNBĐ II/ Phương tiện dạy học: Gv: Các bài hát chủ đề “Trường em”. - Bảng chứa nội dung câu hỏi thảo luận như SGV/16 . - Bảng phụ chứa nội phần ghi nhớ. Hs: VBT đạo đức lớp 5 III/ Tiến trình dạy học: 1/ Bài cũ : 3-5' - Kiểm tra SGK. 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Khám phá: 2' Các em là học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trong khối tiểu học, vậy để xứng đán là học sinh lớp 5 em cần phải ứng sử như thế nào với mọi người xung quanh? - Em đã thực hiện được những chuẩn mực ấy chưa? b) Kết nối: * Hoạt động 1: (5') Quan sát tranh và thảo luận * Rèn KN: Kỹ năng tự nhận thức - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 - HS quan sát và trả lời. và trả lời các câu hỏi. Gv hướng dẫn như SGV/16. - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - HS trả lời - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - HS trả lời - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì - HS trả lời sao? - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét và kết luận. Treo bảng phụ chứa nội phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc lại. c) Thực hành: * Hoạt động 2: (8-10’)Làm bài tập 1, SGK/5 * Rèn KN: Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị Gv hướng dẫn như SGV/17. Yêu cầu HS đọc BT1, thảo luận nhóm đôi. Cho đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét và ghi kết quả đúng. *GDBVTNBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do trường lớp, địa phương tổ chức. * Hoạt động 3: (8-10')) Liên hệ thực tế. * Rèn KN: Ra quyết định Gv hướng dẫn như SGV/17 - GV nêu yêu cầu tự liên hệ, GV mời một số em tự liên hệ trước lớp. - Cho HS trình bày trước lớp. - Gv nhận xét và kết luận như SGV/ 17. Hoạt động 4: (8’) Trò chơi phóng viên. - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - HS nhắc lại ghi nhớ. - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này tiếp theo. TIẾT 2 * Hoạt động 5: (14’)Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh. ( Bài tập 3, SGK/5) - Gv hướng dẫn như SGV/18 - Từng học sinh viết và để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm. - Gv nhận xét và chốt ý đúng như SGV/18 * Hoạt động 6:(14’) Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu. - GV hướng dẫn như SGV/19 - Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu. - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét và kết luận như SGV/19. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. d/ Vận dụng:. - HS chú ý - HS đọc lại.. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét.. - HS tự liên hệ trước lớp. - HS chú ý - HS tổ chức đóng vai. - HS trình bày ý kiến. - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm tổ. - Đại diện trình bày kết quả.. - HS kể. - HS thảo luận nhóm tổ. - Cho đại diện nhóm trình bày kết quả..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hoạt động 7: (5') Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - GV tổ chức HS hát, múa, đọc thơ … về trường em. - HS hát, múa, đọc thơ … - GV nhận xét và kết luận như SGV/19. về trường em. - GV nhận xét tiết học . - HS chú ý - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS đọc lại. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Có trách nhiệm về việc làm của mình. Giáo viên rút kinh nghiệm …………………………………………..………. ……………………………………………………………… ..................................................................... TUẦN 2 : (Từ ngày 12/9 đến 16/9/ 2013) Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2013 Môn : Đạo đức: Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM ( Thực hiện như tiết 2 tuần 1 ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 3 (Từ ngày 16/9 đến 20/9/2013) Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Môn :Đạo đức: Bài:CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH Tiết: 3, 4 I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - HS giỏi: không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, ... * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng kiên định bảo vệ những ý kiến việc làm đúng của bản thân, kỹ năng tư duy phê phán. * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, tranh luận xử lý tình huống, đóng vai. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Học sinh: SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (5’) - Nêu ghi nhớ - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Khám phá: (3’)GV yêu cầu học sinh kể về những việc làm cĩ trách nhiệm của học sinh trong hoïc taäp ,HS keå gv nhaän xeùt , giới thiệu bài. b) Kết nối:. Hoạt động 1: (10-12’) Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “ * Rèn KN: Kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân - Yêu cầu HS đọc truyện và trả lời các câu hỏi SGK/6 - Học sinh đọc. - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, - Nhóm thảo luận, trao đại diện trả lời. đổi trình bày. GV nhận xét chốt như SGV/20. Hoạt động 2: (8-10’) Học sinh làm bài tập 1.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Rèn KN: Kiên định bảo vệ những ý kiến ,việc làm đúng của bản thân - Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) - 1 bạn làm trên bảng - GV kết luận (Tr 21/ SGV) nhỏ. c) Thực hành: Hoạt động 3: (10’) Bày tỏ thái độ * Rèn KN: Kiên định bảo vệ những ý kiến việc làm đúng của bản thân - Nêu yêu cầu BT 2. SGK - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d) GV kết luận. - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình? - Yêu cầu HS rút ra ghi nhớ. ....................................................................... - HS bày tỏ giơ thẻ màu. - Cả lớp trao đổi, bổ sung - Cả lớp trao đổi - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Tiết 2 Hoạt động 1: (10’) Xử lý tình huống bài tập 3. * Rèn KN: Tư duy phê phán. - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh 4 bạn trình bày trước lớp. 4 bạn trình bày trước lớp. - Kết luận như SGV. Hoạt động 2: (8’) Tự liên hệ * Rèn KN: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại) - HS thực hiện - Yêu cầu HS trao đổi nhóm. + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó? + Vì sao em đã thành công (thất bại)? - HS trả lời + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng) Hoạt động 3: (10') Đóng vai - Nêu yêu cầu + Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? - Chia lớp làm 3 nhóm + Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện - Các nhóm lên đóng vai tử? + Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đặt câu hỏi cho từng nhóm + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống? + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không? + Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt? Kết luận d. Vận dụng; (4') Qua bài học này em học tập được điều gì? - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học. - Nhóm hội ý, trả lời - Lớp bổ sung ý kiến. HS trả lời - HS nhắc lại.. Giáo viên rút kinh nghiệm …………………………………………..………. ………………………………………………………………............................................. ............................................................ .................................................................... TUẦN 4 (Từ ngày 23/9 đến 27/9/2013) Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Môn :Đạo đức: Bài:CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH Tiết: 4 ( Thực hiện như tiết 2 tuần 3 ) ……………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 5 (Từ ngày 30/9đến 4/10/2013) Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2013 Môn :Đạo đức Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN Tiết: 5 + 6 I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó nhăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - HS giỏi: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập, trình bày suy nghĩ ý tưởng. * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, trình bày 1 phút II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tấm gương vượt khó. - Học sinh: SGK III. Tiến trình dạy học: 1/ . Bài cũ: (2-4’) - Nêu ghi nhớ - Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Khám phá: (2’)GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời :muốn hoïc taäp toât chuùng ta caàn phaûi laøm gì? Gv chốt ý và giới thiệu bài b) Kết nối: Hoạt động 1: (8-10’): Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng * Rèn KN: kỹ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập - Yêu cầu HS đọc phần thông tin về Trần bảo Đồng (SGK). - Đọc thầm thông tin. - Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng . - Thảo luận nhóm đôi - Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? - Đại diện trả lời câu hỏi. - Em học tập được những gì từ tấm gương đó ? - HS trả lời. Giáo viên chốt lại như SGV/23..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 2: (10-12’) Xử lí tình huống * Rèn KN: KN tư duy phê phán - Giáo viên nêu tình huống: 1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào? 2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? Giáo viên chốt như SGV/24. c) Thực hành: Hoạt động 3: (10-12’) Làm bài tập 1 , 2 SGK * Rèn KN:KN tư duy phê phán BT1: yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trình bày. - GV chốt. BT2: Yêu cầu HS lần lượt nhận xét. - GV chốt, rút ghi nhớ.. - Thảo luận nhóm 4 (mỗi Nhóm giải quyết 1 tình huống). Đại diện trình bày.. - Trao đổi trình bày. - HS lần lượt nhận xét. - HS nhắc lại.. - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn - 2 học sinh kể đó như thế nào? - Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em đề ra phương án giúp đỡ - Nhận xét tiết học Tiết 2 Hoạt động 1: (14-15’): Thảo luận nhóm làm bài tập 3 - Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết. - GV viên lưu ý: +Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật … +Khó khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm … +Khó khăn khác như : đường đi học xa, thiên tai , bão lụt … - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó. - GD ĐHCM: GV gợi ý HS kể về tấm gương có ý chí và nghị lực của Bác Hồ, qua đó GD HS học tập theo gương Bác. Hoạt động 2: (14-15’): Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK) * Rèn KN: Trình bày suy nghĩ ý tưởng - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổ hoàn thành bảng sau:. - Học sinh làm việc theo nhóm, kể cho nhau nghe. - HS phát biểu. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. Đại diện trình bày..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> STT Khó khăn Biện pháp khắc phục 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân Thi đua theo dãy 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chú ý d) Vận dụng: (4’) - Qua bài học giúp em học được điều gì? - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên. Nhận xét tiết học Giáo viên rút kinh nghiệm …………………………………………..………. ………………………………………………………………............................................. ......................................................................................................................... ................................................................. TUẦN 6 (Từ ngày 7/10 đến 11/10/2013) Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Môn :Đạo đức Bài: CÓ CHÍ THÌ NÊN Tiết: 6 ........................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 7 (Từ ngày 14/10 đến 19/10/2013) Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Môn :Đạo đức Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN Tiết: 7, 8 I. Mục tiêu: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - HS giỏi: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên + học sinh: tranh giỗ Tổ Hùng Vương. III. Các hoạt động dạy học: 1 . Bài cũ: (5’) - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: (1’). Tiết 1 Hoạt động 1: (14-16’): Phân tích truyện “Thăm mộ” - Yêu cầu HS đọc 2 lượt truyện “Thăm mộ” , trả lời các câu hỏi : + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? Hoạt động 2: (14-16’): Làm bài tập 1 - Nêu yêu cầu HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Kết luận như SGV. - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - Chuẩn bị: Tiết 2 - Nhận xét tiết học Tiết 2. - HS đọc, trả lời.. - Học sinh trả lời - HS trao đổi với bạn - HS thảo luận làm nhóm 4. Đại diện trình bày.. - HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1: (10-12’): Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK) 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe.. - HS trả lời. - Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - HS trả lời. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 - Lòng biết ơn của nhân hàng năm thể hiện điều gì? dân ta đối với các vua Hùng. - GV chốt, kết luận như SGV. Hoạt động 2: (10-12’): Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, - Khoảng 5 em dịng họ mình. - GV tuyên dương, hỏi: - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Học sinh trả lời - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung GV chốt, tuyên dương. Hoạt động 3: (5-7’): Thi - Hoạt động lớp - GV chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với 3 tổ thi nhau Tìm các - Thi đua 2 dãy, dãy câu ca dao, tục ngữ, truyện kể, thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. nào tìm nhiều hơn - Yêu cầu HS các tổ lần lượt thi. thắng - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - 2-3 HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Tình bạn” - Nhận xét tiết học Giáo viên rút kinh nghiệm …………………………………………..………. ……………………………………………………………… TUẦN 8 (Từ ngày 21/10 đến 25/10/2013) Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Môn :Đạo đức Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN Tiết: 8 ( Thực hiện như tiết 2 tuần 7 ).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 9 (Từ ngày 28/10 đến 1/11/2013) Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Môn:Đạo đức Bài: TÌNH BẠN Tiết: 9, 10 I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khókhăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - HS giỏi: Biết được ý nghĩa của tình bạn. * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng tư duy phê phán(biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai. II. Phương tiện dạy học - GV + học sinh: - SGK. - Đồ dùng để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được). III. Tiến trình dạy học: 1 . Bài cũ: (3-5’) - Đọc ghi nhớ. - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/Khám phá: (2')Các em học sinh cho thầy biết : Em hiểu tình bạn là như thế nào không? có phải bạn bè tốt là ta luôn đồng tình và luôn làm bài hộ bạn không? Vậy tình bạn có ý nghĩa như thế nào bài học hôm nay chúng ta sẽ biết b. Kết nối: Hoạt động 1: (7-9’) Thảo luận lớp. - Yêu cầu HS hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” - Lớp hát đồng thanh. GV hỏi: - Bài hát nói lên điều gì? - Học sinh trả lời. - Lớp chúng ta có vui như vậy không - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ - Học sinh trả lời. đâu? - GV kết luận..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: (10-12’): Phân tích truyện đôi bạn. * Rèn KN: Kỹ năng tư duy phê phán(biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - GV đọc truyện “Đôi bạn”. 1HS đọc lại - Nêu yêu cầu. - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thốt thân của nhân vật trong truyện? - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? GV Kết luận. c. Thực hành: Hoạt động 3: (10-12’): Làm bài tập 2. * Rèn KN: - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. - Nêu yêu cầu. Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi - Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - Về các em chuẩn bị cho tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: (10-12’): Làm bài tập 1. * Rèn KN: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. - Thảo luận làm 2 bài tập 1. - Sắm vai vào 1 tình huống. - Sau khi sắm vai của mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật: - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? - Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? - Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? GV Kết luận. Hoạt động 2: (8-10') Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Nêu yêu cầu.. - HS đọc - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời. - HS chú ý. - Làm việc nhóm đôi. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.. - HS thảo luận nhóm. - Học sinh sắm vai. - HS trả lời.. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm tổ thi hát, kể chuyện, đọc thơ, ca - HS thi. dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… - Học sinh nghe. về tình bạn. Hoạt động 3: (6-8’) Tự liên hệ. - GV yêu cầu HS tự liên hệ - HS trả lời. GV Kết luận. Tuyên dương. d. Vận dụng: (3') - Yêu cầu HS nói về những điều em biết về tình bạn qua bài học - Chuẩn bị bài: kính già, yêu trẻ - Nhận xét tiết học Giáo viên rút kinh nghiệm …………………………………………..………. ……………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ...................................................... TUẦN 12 (Từ ngày 19/11 đến 23/11/2013) Môn: Đạo đức Bài: KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ Tiết 12, 13 : I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - HS giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống liên quan tới người già, trẻ em. - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai II. Phương tiện dạy học: - GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (2-4) - Đọc ghi nhớ. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Khám phá: (2)- Vì sao chúng ta cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.? - Các em cần phải làm gì để thể hiện điều ấy? Gv chốt ý và giới thiệu bài b) Kết nối: Hoạt động 1: (18-20) Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”. * Rèn KN: Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - HS đọc. - Yêu cầu HS đọc truyện “Sau đêm mưa”. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 hoàn thành các câu hỏi trong - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> SGV/33 + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? - Yêu cầu đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét Kết luận. c. Thực hành: Hoạt động 2: (8-10) Làm bài tập 1. * Rèn KN: Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Yêu cầu HS đọc BT1, suy nghĩa và trình bày miệng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. - 2 HS đọc ghi nhớ. Tiết 2: Hoạt động 1: (15-20') Học sinh làm bài tập 2. * Rèn KN: Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống liên quan tới người già, trẻ em. - Nêu yêu cầu: Chia lớp làm 3 nhóm, một nhóm một tình huống. HS thảo luận nhóm 6 xử lí tình huống của bài tập 2. - Đại diện nhóm sắm vai, các nhóm khác trình bày tình huống. - GV nhận xét, tuyên dương. Kết luận. Hoạt động 2: (14-16) Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. * Rèn KN: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. Kết luận - Yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm đôi trình bày yêu cầu BT3,4. - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. d. Vận dụng: (2) Hãy nêu một số người tiêu biểu luôn có hành động thể hiện kính già yêu trẻ? GV GD: Bác Hồ là người luôn quan tâm đến những người già và em nhỏ do đó chúng ta cần phải học tập theo gương Bác. - Yêu cầu 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học.. theo nội dung truyện. Các nhóm lên đóng vai. - Đại diện trình bày.. - Học sinh nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc.. - Học sinh lắng nghe, thảo luận. - Đại diện nhóm sắm vai, trình bày tình huống.. - HS thực hiện.. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét.. - HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo viên rút kinh nghiệm …………………………………………..………. ……………………………………………………………… ................................................ TUẦN 14 (Từ ngày 3/12 đến 7/12/2013) Thứ hai ngày 3 tháng 12năm 2013 Môn:Đạo đức Bài: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ . Tiết: 14 -15 I. Mục tiêu: - Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tơn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. HS giỏi: - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * Mục tiêu KN sống: - Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). - Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cố liên quan tới phụ nữ. - Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những phụ nữ khác ngồi xã hội. * Phương pháp, kỹ thuật có thể sử dụng - Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai. II. Phương tiện dạy học: - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: (3-5) - Nêu các công việc thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi, yêu em nhỏ. - Đọc phần ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Khám phá: giới thiệu bài: (3)-Các em đã giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày chưa ? - Để thực hiện tình cảm đó các em cần phải thực hiện tốt vấn đề gì? GV chốt ý và giới thiệu bài b) Kết nối: Hoạt động 1: (10-12) Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 (4 nhóm): Giới thiệu nội dung 4 bức tranh tương ứng dưới dạng nhiều hình thức: tiểu phẩm, bài - Các nhóm thảo luận. thơ, bài hát….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - GV chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. c. Thực hành Hoạt động 2: (6-8) Học sinh thảo luận cả lớp. - Yêu cầu HS đọc BT1 TLCH SGK/24. - Yêu cầu các nhóm trình bày, lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trả lời đúng. - Nhận xét, bổ sung, chốt. Hoạt động 3: (8-10) Thảo luận nhóm theo bài tập 2. * Rèn KN: Kỹ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ). - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các ý kiến trong bài tập 2. - GV nêu các ý kiến, đại diện các nhóm đồng ý giơ thẻ xanh, không đồng ý giơ thẻ đỏ. - GV nhận xét, tuyên dương. Kết luận. Hoạt động nối tiếp (2) - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cơ giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Hoạt động 1: (16-18)Xử lí tình huống bài tập 3/ SGK. * Rèn KN: Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử cơng bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 xử lí tình huống. - Yêu cầu đại diện trình bày. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: (10-12) Học sinh làm bài tập 4/ SGK. * Rèn KN: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cơ giáo, các bạn gái và những phụ nữ khác ngồi xã hội - Yêu cầu HS đọc nội dung BT4, yêu cầu HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung.. - Từng nhóm trình bày.. - HS đọc. - Đại diện trình bày.. - Thảo luận nhóm 4. - Đại thể hiện ý kiến. - Nhận xét, bổ sung ý.. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -. HS trả lời. Thảo luận nhóm 6. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét và kết luận. d. Vận dụng: (4) - Yêu cầu HS hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. - Tuyên dương. Bác Hồ là người luôn tôn trọng phụ nữ, chúng ta cần biết học tập và làm theo gương Bác. - Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.. - HS đọc, trình bày. - Học sinh thực hiện - Chọn đội thắng - HS ghi nhớ. Giáo viên rút kinh nghiệm .......................................................................................... .......................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(20)</span>