Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TINH THAI TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG: PTDT DANH THỊ TƯƠI GD. . Giáo viên: Mai Trọng Hữu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là trợ từ, thán từ ? Em hãy tìm một số trợ từ, thán từ thường dùng. Trợ từ : Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Một số trợ từ thường dùng : những, có, chính, đích, ngay… Thán từ : Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Một số thán từ : -Thán từ bộc lộ tình cảm,cảm xúc : a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,… - Thán từ gọi đáp : này, ơi, vâng, dạ, ừ,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *, Ví dụ : a) - Mẹ đi làm rồi à ? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu). c) Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *, Ví dụ : a) - Mẹ đi làm rồi à ? Câu nghi vấn. b) - Con nín đi ! Câu cầu khiến. c) Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! Câu cảm thán.. Dựa vào hiểu biết của em về câu chia theo mục đích nói thì các câu trong ví dụ trên thuộc loại câu nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khi bỏ các từ à, đi, thay trong ví dụ a, b và c đi thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?. a)- Mẹ đi làm rồi à ? Câu nghi vấn. a) - Mẹ đi làm rồi.. b) - Con nín đi ! Câu cầu khiến. Câu trần thuật. . b) - Con nín.. . c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi !. Câu cảm thán. Câu trần thuật c) Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi.. . Câu trần thuật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> từ tình “đi” cảm trong và từnói? “thay” Ở Vậy ví dụcác (d),từ từ“à”trong ạ biểu thịcâu sứca,thái gì câu của b người trong câu c có công dụng, chức năng gì?. a) Mẹ đi làm rồi à ?  Chức năng tạo câu nghi vấn. b) Con nín đi !  Chức năng tạo câu cầu khiến. c) Thương thay…..  Chức năng tạo câu cảm thán. d) Em chào cô ạ !  Tạo sắc thái kính trọng, lễ phép. à, đi, thay, ạ…. Tình thái từ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Qua ví dụ đã đó, tìm tình hiểu,thái em từ hãy cholàm biếtmấy tìnhloại thái? từ Dựa vàocác chức năng chia Chỉcóra công dụng, chức năng gì? các tình thái từ tương ứng ? *,Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. *, Một số loại tình thái từ: - Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, chăng,... - Tình thái từ cầu khiến : đi, nào, với,… - Tình thái từ cảm thán : thay, sao,... - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà,….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau: VD 1 : Mẹ đi làm rồi à ? Tình thái từ nghi vấn. À ! Tớ nhớ ra rồi. Thán từ. VD 2 : - Cứu tôi với ! Tình thái từ cầu khiến. - Nó chơi với bạn từ sáng. Quan hệ từ. VD 3 : - Con cò đậu ở đằng kia ! Đại từ. - Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Tình thái từ biểu thị thái độ nhấn mạnh.. * Lưu ý: Cần phân biệt rõ tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các tình thái từ dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, …) khác nhau như thế nào? Ví dụ : - Bạn chưa về à ? -> Hỏi trong hoàn cảnh thân mật, bằng vai . - Thầy mệt ạ ? -> Hỏi, lễ phép, kính trọng trong hoàn cảnh người dưới hỏi người trên. - Bạn giúp tôi một tay nhé ! -> Cầu khiến, thân mật, bằng vai. - Bác giúp cháu một tay ạ ! -> Cầu khiến, lễ phép trong hoàn cảnh người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vậy khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì ?. Cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ phù hợp với những quan hệ xã hội sau : - Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo. - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. - Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì.. - Học sinh với thầy giáo hoặc cô giáo. -> Cô chưa về ạ? - Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi. -> Bạn lấy dùm tớ quyển sách với! - Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cô, dì. -> Bố ăn cơm chưa ạ!.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Bài tập 1 Trong các câu dưới đây, từ nào ( in màu xanh ) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ ? a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b) Nhanh lên nào, anh em ơi ! c) Làm như thế mới đúng chứ ! d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong các câu dưới đây:. a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá hơn rồi chứ? b. - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt… c. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng…Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có cái ăn ư? d. Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống: - Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi. e . Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói: g. Em tôi sụt sùi bảo: - Thôi thì anh cứ chia ra vậy. h. Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi. - Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp án:. a) Chứ: hỏi, ít nhiều đã có khẳng định b) Chứ: nhấn mạnh, cho là không thể khác đợc c) ­: hái, cã sù ph©n v©n b¨n kho¨n d) Nhỉ : hỏi với thái độ thân mật e) Nhé : lời nhắn nhủ, dặn dò với thái độ thân mật yêu mến g) VËy: miÔn cìng, kh«ng hµi lßng h) Cơ mà : khẳng định, thuyết phục.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP 3. Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ, chứ lị, thôi, cơ, vậy Ví dụ: - Nó là học sinh giỏi mà! - Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy!.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×