Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Sự thiết lập trật tự thế giới theo Hệ thống VersaillesWashington và những tác động của trật tự này tới quan hệ quốc tế giai đoạn sau.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.86 KB, 41 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO

Học phần: Lịch sử quan hệ quốc tế cận - hiện đại

ĐỀ TÀI: Sự thiết lập trật tự thế giới theo
Hệ thống Versailles-Washington và những tác động
của trật tự này tới quan hệ quốc tế giai đoạn sau.

Hà Nội, tháng 6 năm 2021


MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................3
B. NỘI DUNG.......................................................................................................... 6
I. PHẦN LÍ LUẬN................................................................................................6
1. Hoàn cảnh ra đời hệ thống Versailles – Washington............................... 6
2. Hệ thống hòa ước Versailles – Washington...............................................7
c. Hiệp ước với một số nước cụ thể:...............................................................11
d. Hội quốc liên..............................................................................................12
e. Một số hòa ước khác:................................................................................13
3. Nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức hội nghị................................................ 14
4. Hệ quả của hòa ước Versailles – Washington.........................................15
5. Những tác động của trật tự này tới quan hệ quốc tế giai đoạn sau......18
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN.................................................................................22
1. Đối với nhà nước....................................................................................... 22
2. Đối với cá nhân:........................................................................................ 22
C. KẾT LUẬN....................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................25

2




A. LỜI MỞ ĐẦU:
1. Giới thiệu đề tài:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã mở ra một thời kỳ mới trong quan
hệ quốc tế. Kết cục của chiến tranh đã tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới.
Chiến trường chính của cuộc chiến tranh diễn ra ở châu Âu, vì thế các cường quốc
châu Âu đều bị suy yếu. Hai nước tư bản lâu đời Anh và Pháp tuy chiến thắng
nhưng nền kinh tế bị kiệt quệ sau chiến tranh và trở thành con nợ của Mĩ. Italia,
một đồng minh ốm yếu trong chiến tranh, bị xâu xé bởi cuộc đấu tranh gay gắt
trong nước và khủng hoảng kinh tế. Ba đế quốc rộng lớn ở châu Âu là Nga, Đức,
Áo - Hung lần lượt sụp đổ. Đế quốc Đức và Áo - Hung bại trận, bị tàn phá nặng
nề và những cuộc cách mạng bùng nổ đã đẩy các nước này vào tình trạng khủng
hoảng nghiêm trọng. Trong khi đó các cường quốc ở ngồi châu Âu như Mỹ và
Nhật không bị tàn phá bởi chiến tranh đã vươn lên nhanh chóng, vượt qua nhiều
nước tư bản ở châu Âu. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc thay đổi rõ rệt,
ngày càng bất lợi cho các nước tư bản châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm trong thế
giới tư bản chủ nghĩa trước đây. Đồng thời thắng lợi của Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917 cũng tạo ra một chuyển biến căn bản của tình hình thế giới. Chủ
nghĩa tư bản khơng cịn tồn tại như một hệ thống duy nhất thống trị thế giới nữa.
Sự tồn tại của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã trở thành một
thách thức to lớn đối với thế giới tư bản chủ nghĩa.
Như ta đã biết, trật tự quan hệ quốc tế được xác lập bởi sự tương quan so
sánh lực lượng thông qua tiềm lực tổng thể của các quốc gia, chủ yếu dựa trên sức
mạnh kinh tế, chính trị và quân sự. Chủ thể nào nắm tiềm lực tổng thể lớn sẽ giữa
vị trí vơ cùng quan trọng trong trật tự đó. Mà cụ thể ở đây, sau Thế chiến I, trật tự
thế giới được thay đổi theo hướng chia nhỏ các lãnh thổ, các đế chế lần lượt bị xóa
bỏ và thay vào đó, các quốc gia mới được hình thành, ranh giới được vẽ lại và các
tổ chức quốc tế được thành lập. Từ đây, quan hệ quốc tế chuyển sang một giai đoạn



mới giải quyết các mâu thuẫn mới nảy sinh giữa hai hệ thống xã hội chủ nghĩa và
tư bản chủ


nghĩa, giữa phong trào công nhân với giai cấp tư sản, giữa phong trào giải phóng
dân tộc với chủ nghĩa đế quốc. Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc cũng không
kém phần quyết liệt. Tất cả những mâu thuẫn phức tạp và quan hệ chằng chéo đó
chi phối quá trình hình thành của Trật tự thế giới Versailles–Washington. Có thể
nói rằng, Hệ thống Versailles – Washington đã lập lại hồ bình trong một thế giới
chứa đựng nhiều mâu thuẫn và bất ổn, nhưng cũng trở thành mầm mống cho những
cuộc xung đột quốc tế tương lai do những nước bất mãn với hệ thống này.
2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài trong bối cảnh hiện nay và sau này

Để đạt được những thành tựu to lớn trong tiến trình hội nhập quốc tế thì việc
hiểu biết về lịch sử Quan hệ quốc tế là thực sự cần thiết. Việc nghiên cứu về Hội
nghị Washington và các Hiệp ước khác (1921-1922) sẽ giúp chúng ta nắm được
khái quát tình hình thế giới sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất với đặc trưng cơ bản
là sự thay đổi trong mối tương quan lực lượng giữa các cường quốc và trong bối
cảnh ấy thì một hệ thống hiệp ước được thiết lập – Hệ thống Hiệp ước
Washington. Qua việc tìm hiểu về Hội nghị Washington, chúng ta nắm được
những kiến thức cơ bản về những diễn biến quan trọng trong sự kiện lịch sử mang
tầm quốc tế này và nhận định rõ quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia, các dân tộc,
nhằm nâng cao nhận thức về sự vận động của cách mạng thế giới và Việt Nam.
Trên cơ sở đó hiểu và quán triệt đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà
nước ta trong hoạt động thực tiễn.
Ngồi ra, việc tìm hiểu này cịn giúp chúng ta có khả năng phân tích, đánh
giá và dự báo về các diễn biến quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế và quan hệ
đối ngoại giữa các quốc gia, các dân tộc; hình thành tư duy và bản lĩnh chính trị
vững vàng; có thái độ tích cực, khách quan, đúng đắn trong việc phân tích, đánh

giá, dự báo về diễn biến tình hình quan hệ quốc tế giữa các quốc gia, dân


tộc.Chính vì những lí do nêu trên mà sinh viên đã quyết định chọn “Sự thiết lập
trật tự thế giới


theo Hệ thống Versailles-Washington và những tác động của trật tự này tới quan
hệ quốc tế giai đoạn sau” làm đề tài tiểu luận cuối kì của mình.
Sinh viên thực hiện


B.NỘI DUNG
I.

PHẦN LÍ LUẬN:

1. Hồn cảnh ra đời hệ thống Versailles – Washington:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc đã mở ra một thời kỳ mới
trong quan hệ quốc tế. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất đã chứng kiến sự
thay đổi mạnh mẽ về chính trị, văn hóa, kinh tế và xã hội trên tồn thế giới. Trật tự
thế giới được thay đổi theo hướng chia nhỏ các lãnh thổ, các đế chế lần lượt bị xóa
bỏ và thay vào đó, các quốc gia mới được hình thành, ranh giới được vẽ lại, các tổ
chức quốc tế được thành lập, và nhiều hệ tư tưởng mới và cũ đã tồn tại vững chắc
trong tâm trí người dân. Chiến tranh thế giới thứ nhất cũng có tác động mang lại sự
chuyển đổi chính trị đối với hầu hết các đảng chính liên quan đến cuộc xung đột,
biến họ thành các nền dân chủ bầu cử bằng cách mang lại quyền phổ thông đầu
phiếu lần đầu tiên trong lịch sử, như ở Đức (cuộc bầu cử liên bang Đức năm 1919),
Anh (tổng tuyển cử năm 1918 ở Vương quốc Anh) và Thổ Nhĩ Kỳ (tổng tuyển cử
năm 1923 ở Thổ Nhĩ Kỳ)

Kết cục của chiến tranh cũng đã đã tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới đặc
biệt là đối với châu Âu. Hai cường quốc tư bản lâu đời Anh và Pháp tuy chiến
thắng nhưng kinh tế bị tàn phá nặng nề, kiệt quệ sau chiến tranh và trở thành con
nợ của Mỹ. Còn Italia, một đồng minh ốm yếu trong chiến tranh, bị bào mòn bởi
cuộc đấu tranh gay gắt trong nước và khủng hoảng kinh tế. Những nước này mong
muốn được hưởng những chiến lợi phẩm của chiến tranh để có thể nghỉ ngơi và
khôi phục lại nền kinh tế của đât nước. Ba đế quốc rộng lớn ở châu Âu là Nga,
Đức, Áo - Hung lần lượt sụp đổ. Đế quốc Đức và Áo - Hung bại trận, bị tàn phá
nặng nề và những cuộc cách mạng bùng nổ đã đẩy các nước này vào tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng.
Trong khi đó, các cường quốc ở ngoài châu Âu như Mỹ và Nhật, không bị tàn
phá bởi chiến tranh, đã vươn lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước tư bản ở châu


Âu. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc thay đổi rõ rệt, ngày càng bất lợi
cho các nước tư bản châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm trong thế giới tư bản chủ
nghĩa trước đây.
Đồng thời thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở đường
cho một chuyển biến căn bản của tình hình tồn cầu. Với sự xuất hiện và tồn tại
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Chủ nghĩa tư bản khơng cịn tồn tại như một hệ
thống duy nhất thống trị thế giới nữa. Điều đó khơng có nghĩa là Hoa Kỳ và Nhật
Bản là đồng minh của nhau, cách xa nó. Các chính trị gia Hoa Kỳ, lo ngại về mối
đe dọa kinh tế và quân sự tiềm tàng của Nhật Bản đã nhắm mục tiêu vào “hiểm họa
màu vàng” của người nhập cư Nhật Bản và Trung Quốc (dẫn đến Đạo luật Nhập cư
năm 1924. Nhật Bản, giành được chiến lợi phẩm của mình trong cuộc chiến ở
Trung Quốc và Thái Bình Dương, đã nhìn thấy rõ ràng những nguy cơ của một
cuộc xung đột tiềm tàng với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và tin tưởng vào liên minh
quân sự cá nhân của mình với Vương quốc Anh để hoạt động như một đối trọng
trong trường hợp Mỹ can thiệp vào mình. lợi ích quốc gia (Trung Quốc và Hàn
Quốc).

Trong bối cảnh đó, các Hội nghị hịa bình được tổ chức nhằm giải quyết những
vấn đề bắt nguồn từ chiến tranh. Hệ thống hồ ước Versailles và sau đó là Hệ thống
hiệp ước Washington đã được ký kết nhằm tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phù
hợp với tương quan lực lượng mới.
2. Hệ thống hòa ước Versailles – Washington:
a. Bối cảnh buổi gặp mặt
Những nhà lãnh đạo Đồng minh gặp gỡ ở Hội nghị Hồ bình tại Versailles
(ngoại ô thủ đô Pari của Pháp) hai tháng sau khi chiến tranh kết thúc, vào ngày
18/1/1919 để thảo luận vấn đề dàn xếp hồ bình với các thế lực trung tâm, các


thế lực vốn đã đầu hàng vào mùa thu trước. Mối quan tâm chính của quan đội
Đồng


minh là đặt ra một sự dàn xếp với Đức, dẫn đến Hiệp ước Versailles.
Tham dự Hội nghị có hơn một nghìn đại biểu của 27 nước thắng trận.
Năm cường quốc tham gia điều khiển Hội nghị là Tổng thống Mỹ Wilson,Thủ
tướng Anh Lloyd George và Thủ tướng Pháp Clémenceau .Bên cạnh đó, đại biểu
của các nước bại trận cũng có mặt để kí vào Hồ ước do các nước thắng trận
quyết định.
Tuy nhiên, nước Nga Xô viết không được mời tham dự Hội nghị, cũng
tức là nước này không được đưa vào chương trình nghị sự. Điều đó thực sự đã
trở thành nỗi ám ảnh đối với các nước đế quốc. Ngay từ trước khi bắt đầu Hội
nghị, các nước đế quốc đã thảo luận về vấn đề Nga và đi đến thống nhất về
nguyên tắc là tăng cường can thiệp vũ trang kết hợp với việc ủng hộ các lực
lượng phản cách mạng để tiêu diệt chính quyền Xơ viết.
Gồm có các phiên họp chính: Đầu tiên là “Hội nghị tối cao” có quyền
quyết định và quyền phủ quyết các vấn đề quan trọng nhất, bao gồm đại diện của
năm cường quốc thăng trận Anh, Pháp, Mỹ, Italia và Nhật Bản. Dù có đến năm

đại diện của các cường quốc như vậy nhưng trên thực tế, những người đứng đầu
của Pháp, Anh, Mỹ đã quyết định những vấn đề trọng đại.
Thứ hai là phiên họp của các “Ủy ban chuyên môn”, bao gồm đại biểu
các nước liên quan, chịu trách nhiệm thảo luận các vấn đề đã được Hội nghị tối
cao quyết định.
Thứ ba là “Hội nghị toàn thể”, bao gồm đại biểu của các nước tham dự
Hội nghị nhưng Hội nghị này lại chả có quyền hạn gì ngồi việc biểu quyết
thơng qua các quyết định của Hội nghị tối cao.
Qua ba lần có nguy cơ tan vỡ vì bất đồng gay gắt về quyền lợi sau gần
nửa năm tranh cãi, cuối cùng các văn kiện của Hội nghị Versailles được kí kết


với 15 phần, gồm 432 điều. Phần I gồm 26 điều nói về Hội Quốc Liên, các
phần cịn lại gồm 406 điều nói về Hồ ước kí với Đức và các nước chiến bại
khác.
b. Nội dung bản hiệp ước với những nước bại trận:
Với cương vị là nước đăng cai, Pháp mong muốn vắt kiệt hoàn toàn
nướcĐức cả về quân sự và kinh tế, nhằm đảm bảo an ninh lợi ích và địa vị của
mình ở châu Âu. Nhưng Anh và nhất là Mỹ lại chủ trương phải duy trì một nước
Đức tương đối mạnh để đối phó với phong trào cách mạng đang lên cao ở các
nước châu Âu và âm mưu bá chủ châu Âu của Pháp. Đó là chính sách “cân bằng
lực lượng” ở châu Âu mà Mỹ rất ủng hộ. Đầu năm 1918, một năm trước khi chiến
tranh kết thúc, Tổng thống Mỹ Uyn-xơn đã đưa ra:
Chương trình 14 điểm bao gồm:
1. Hủy bỏ các thương lượng bí mật
2. Đảm bảo tự do đi lại trên biển trong thời kỳ hịa bình cũng như chiến tranh
3. Gỡ bỏ các hàng rào kinh tế giữa các nước
4. Đảm bảo giảm thiểu trang bị quân sự đủ đáp ứng nhu cầu an ninh nội địa
5. Điều chỉnh một cách tự do, công bằng quyền yêu sách của các thuộc địa,
đặt mối quan tâm tới quyền lợi của những người dân bị tác động ngang

hàng với lợi ích của các chính phủ liên quan tới yêu sách
6. Các đạo quân ngoại quốc rút ra khỏi đất Nga và phục hồi các miền đất bị
người Ngachinh phục
7. Phục hồi nền độc lập cho nước Bỉ
8. Trao trả 2 miền Alsace và Lorraine về cho nước Pháp
9. Điều chỉnh lại biên giới của nước Ý
10. Phát triển quyền tự trị cho các dân tộc Áo-Hung


11. Phục hồi các xứ Rumani, Serbia và Montenegro; Serbia được tự do và
đảm bảo an ninh các con đường thơng ra biển; đảm bảo về độc lập chính
trị, kinh tế và toàn vẹn lãnh thổ cho một số quốc gia vùng Bancăng


12. Phát triển quyền tự trị dân tộc cho Thổ Nhĩ Kỳ, đảm bảo eo biển
Dardanelles từ Biển Đen dẫn tới Địa Trung Hải phải được mở thường xuyên
cho tàu thuyền qua lại
13. Đảm bảo một xứ Ba Lan độc lập do dân tộc Ba Lan cư ngụ và có đường
tiếp cận ra biển
14. Thành lập một tổ chức của các quốc gia trên thế giới nhằm bảo vệ độc
lập chính trị và tồn vẹn lãnh thổ cho các nước thành viên. ( hay còn được
gọi là “Tổng hội các dân tộc”1)
Chương trình 14 điểm của Wilson được cho là nhằm làm suy yếu bước tiến
của phe Liên minh trung tâm (nòng cốt là Đức, Áo – Hung) và cổ vũ chiến thắng
cho phe Đồng minh (Anh, Pháp, Nga và sau này có thêm Mỹ).
Tuy nhiên, khi phe Đồng minh đến Versailles để thành lập một hiệp ước kết
thúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất với Đức và Áo – Hung thì hầu hết các điểm
trong Chương trình 14 điểm của Wilson đã bị Anh và Pháp bác bỏ. Người Anh
phản đối tự do trên biển, người Pháp phản đối bồi thường chiến phí. Lúc này, Anh,
Pháp và Ý chỉ quan tâm đến việc lấy lại những gì mình đã mất và gom góp thêm

lợi ích thơng qua việc trừng phạt nước Đức. Cịn người Đức cũng nhanh chóng
nhận thấy rằng kế hoạch hịa bình thế giới của Wilson không thể áp dụng cho họ.
Các nước Italia, Nhật Bản cũng thể hiện những tham vọng của họ. Nhật Bản
đòi thay thế Đức nắm chủ quyền bán đảo Sơn Đông của Trung Quốc, dự định
chiếm vùng viễn Đông của nước Nga Xô Viết, mở rộng ảnh hưởng ở khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương. Italia muốn mở rộng lãnh thổ xuống vùng Địa Trung
Hải và vùng Balkan.
Mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa các nước tham dự Hội nghị Vécxai, đặc
biệt là giữa các cường quốc trở nên gay gắt và thậm chí có đến 3 lần hội nghĩ
đứng


1

Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao (2017), Học viện Ngoại giao, Tài liệu tham khảo Lịch sử quan hệ quốc tế
cận hiện đại, Hà Nội..


trước bờ vực tan vỡ. Cuối cùng vào tháng 3/1919, các văn kiện của Hội nghị đã
lần lượt được ký kết.
c. Hiệp ước với một số nước cụ thể:
*Với nước Đức:
Hồ ước Vécxai với Đức kí ngày 28 - 6 - 1919, văn kiện quan trọng
nhất của hệ thống hoà ước Versailles, đã quyết định số phận của nước Đức.
Hoà ước khẳng định nước Đức bại trận phải chịu trách nhiệm về “tội ác gây
chiến tranh”, do đó phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Alsace-Lorraine (mà Pháp cắt
nhượng cho Đức trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871); nhường cho Bỉ
khu Eupen Malmedy và Moresnet; cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Sleswig - tùy kết
quả của cuộc trưng cầu ý dân - mà Thủ tướng Đức Bismarck chiếm được trong
cuộc chiến tranh Đức – Đan Mạch 1864; cắt cho Ba Lan vùng Pomerania và một

“hành lang chạy ra biển”...,một số nơi khác tùy thuộc vào trưng cầu ý dân, mà
Đức đã chiếm được trong cuộc phân chia Ba Lan vào thế kỷ XVIII. Đồng thời,
thành phố cảng Dantzig (nay là Gdansk, Ba Lan) và đảo Hengôlan sẽ do Hội quốc
liên quản trị. Đồng thời toàn bộ hệ thống thuộc địa của Đức đều trở thành đất uỷ
trị của Hội Quốc liên và được giao cho các cường quốc Anh, Pháp, Nhật, Bỉ...
quản lí.
Vấn đề phân chia những thuộc địa của Đức là một điểm nóng trong các cuộc
tranh luận ở hội nghị Versailles. Anh và Pháp âm mưu kí kết một hiệp ước để chia
những vùng đất thuộc dân ở Đức. Do vậy, họ chủ trương sát nhập thuộc địa của
Đức vào hệ thống thuộc địa của mình. Tuy nhiên, Mỹ phản đối ý đồ đó và chủ
trương thực hiện và chế độ ủy trị ở các thuộc địa ở Đức. Sau những cuộc thảo luận
gay gắt, cuối cùng 3 nước: Anh, Pháp, Mỹ đã đi đến quyết định không sát nhập
lãnh thổ của Đức và Thổ Nhĩ Kì vào bất cứ một nước nào, thực hiện chế độ ủy trị
của Hội Quốc Liên đối với hệ thống thuộc địa này. Hội Quốc Liên tiến hành phân
định các thuộc địa thành ba loại lãnh thổ ủy trị. Chế độ ủy trị là một hình thức cai


trị mới của chủ nghĩa thực dân nhằm đối phó với phong trào giải phóng dân tộc ở
các thuộc


địa, nhưng về cơ bản nó khơng làm thay đổi thực chất chế độ thống trị của chủ
nghĩa thực dân.
Nước Đức còn bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất; vùng tả ngạn sông Ranh
(gần biên giới Pháp) và 3 đầu cầu vùng hữu ngạn sẽ do quân đội Đồng minh đóng
trong vịng 15 năm và rút dần qn nếu Đức thi hành hồ ước; vùng hữu ngạn
sơng Ranh với chiều rộng 50 km sẽ trở thành khu phi quân sự. Nước Đức còn phải
bồi thường chiến tranh cho các nước thắng trận số tiền (do Hội nghị Luân đôn
tháng 4
- 1921 qui định) là 132 tỉ Mác vàng. Toàn bộ gánh nặng của hoà ước Vécxai đè

lên vai nhân dân Đức.
Cùng với hồ ước Vécxai kí với Đức, những hồ ước khác cũng lần lượt kí kết
với các nước bại trận trong hai năm 1919 – 1920: Hoà ước Saint – Germain kí với
Áo, Hồ ước Trianon kí với Hunggari, Hồ ước Neuilly kí với Bungari, Hồ ước
Sevres với Thổ Nhĩ Kì kí. Syria...
Tồn bộ những hồ ước nói trên hợp thành Hệ thống hồ ước Vécxai. Đây là
văn bản chính thức đầu tiên xác định việc phân chia thế giới của chủ nghĩa đế
quốc. Trật tự mới này đem lại lợi ích cho các cường quốc thắng trận, nhất là Anh.
Anh chẳng những mở rộng hệ thống thuộc địa đồng thời quyền bá chủ mặt biển
vẫn được giữ vững. Pháp và Nhật cũng giành được khá nhiều quyền lợi.
Tuy nhiên, những điều khoản khắt khe của Hệ thống hoà ước Versailles đối với
các nước chiến bại, nhất là Đức, trên thực tế chẳng những đã không thể thực hiện
được mà còn làm tăng thêm tâm lý phục thù của các nước này. Đó là mâu thuẫn
nảy sinh ngay từ khi hệ thống này mới được hình thành. Đồng thời, tham vọng
lãnh đạo thế giới của giới cầm quyền Mỹ cũng chưa được thực hiện. Chính vì thế
các nước đế quốc đã phải tiếp tục giải quyết những bất đồng về quyền lợi tại một
hội nghị tiếp theo – Hội nghị Washington.
d. Hội quốc liên:


Một trong những vấn đề cơ bản được các nước tham dự Hội nghị Vécxai nhất


trí là việc thành lập Hội Quốc liên, được thành lập theo tinh thần và nội dung của
Điểm 14 trong Chương trình 14 điểm của Uyn-xơn.
Mục đích của Hội Quốc liên là “khuyến khích sự hợp tác quốc tế, thực hiện nền
hồ bình và an ninh thế giới”, và để thực hiện mục đích đó người ta đề ra một số
nguyên tắc như: không dùng chiến tranh trong quan hệ giữa các nước, quan hệ
quốc tế phải rành mạch và dựa trên đạo lí, phải thi hành những cam kết quốc tế...
Nội dung hoạt động do Hội Quốc liên đề ra là giám sát việc giải trừ quân bị,

tôn trọng và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị, giải quyết các tranh
chấp quốc tế, thực hiện “chế độ uỷ trị” đối với một số lãnh thổ “chưa đủ điều kiện
tự quản”... Nước nào vi phạm công ước, gây chiến tranh sẽ bị xem là gây chiến
với toàn thể hội viên và sẽ bị trừng phạt dưới hai hình thức: bằng biện pháp kinh
tế và tài chính (do tất cả các nước hội viên bắt buộc phải thi hành) và bằng những
biện pháp quân sự.
Sự ra đời của Hội Quốc Liên, một tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên,
đã đánh dấu bước phát triển mới của quan hệ quốc tế thế kỷ XX.
Tuy nhiên, một lần nữa, Tổng thống Wilson lại tiếp tục thất bại trong việc
thuyết phục Thượng viện Mỹ đưa nước này gia nhập Hội Quốc Liên bởi tham
vọng của Mỹ không được đáp ứng trong hội nghị Véc-xai. Hơn nữa, các thượng
nghị sĩ cho rằng cam kết với Hội Quốc Liên nghĩa là Mỹ sẽ phải đưa quân đội của
mình tham gia vào bất kỳ cuộc xung đột nào có thể nổi lên trên thế giới. Wilson
sau này từng nói, việc Mỹ vắng mặt ở Hội Quốc Liên sẽ dẫn tới một cuộc chiến
tranh thế giới khác trong vòng một thế hệ. Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã
chứng minh điều đó.
e. Một số hịa ước khác:
Hồ ước Saint – Germain kí với Áo ngày 10/9/1919 và Hồ ước Trianon
kí với Hunggari ngày 4/6/1920, đế quốc Áo – Hung trước kia khơng cịn nữa mà
bị tách thành hai nước nhỏ: Áo chỉ cịn 6,5 triệu dân với diện tích 84.000 km2,


Hunggari cũng mất 1/3 lãnh thổ trước kia, chỉ còn lại 92.000 km 2 với 8 triệu
dân . Mỗi nước chỉ được quyền có khoảng 30.000 quân và phải bồi thường chiến
phí. Ngồi ra, số phận hai nước thua trận là Bungari và đế quốc Ottoman cũng
được quyết định ở bán đảo Bancăng.
Hồ ước Neuilly kí với Bungari ngày 27/9/1919, lãnh thổ Bungari bị thu
hẹp lại so với trước kia do phải cắt một số đất đai ở biên giới phía Tây cho Nam
Tư, cắt vùng Thrace (Thơraxơ) cho Hi Lạp và cắt tỉnh Dobroudja (Đơbrútgia)
cho Rumani.

Hồ ước Sevres với Thổ Nhĩ Kì kí ngày 11/8/1920 đã chính thức xáo bỏ
sự tồn tại của đế quốc Ốttôman. Ai Cập chịu sự “bảo hộ” của Anh, bán đảo Aráp
được coi là thuộc “phạm vi thế lực” của Anh. Các eo biển của Thổ Nhĩ Kì được
đặt dưới quyền kiểm sốt của một uỷ ban gồm các đại biểu của Anh, Pháp,
Italia, Nhật Bản.
Tồn bộ những Hồ ước nói trên hợp thành Hệ thống Hồ ước Versailles.
Đây là văn bản chính thức đầu tiên xác định việc phân chia thế giới của chủ
nghĩa đế quốc.
3. Nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức hội nghị:
Trước tiên, hệ thống hịa ước Versailles được thơng qua tại Hội nghị Versailles
đã không làm thỏa mãn tất cả các nước, kể cả các nước thắng trận. Trên thực tế,
Anh là nước có nhiều quyền lợi hơn cả, được giữ vững hệ thống thuộc địa và có
mục tiêu là không cho một đế quốc nào khác mạnh hơn và qua mặt mình. Pháp và
Nhật cũng giành được một số lợi ích đáng kể. Tuy nhiên, những quyền lợi của Mỹ
không được thỏa mãn nên Quốc hội Mỹ không phê chuẩn Hịa ước Versailles. Cụ
thể, Mỹ bất bình trước việc Anh, Pháp làm cho Đức quá suy yếu và việc Hịa ước
Versailles trao vùng Sơn Đơng cho Nhật cũng làm Mỹ lo lắng.
Thứ hai là giữa Anh và Mỹ nảy sinh mâu thuẫn về “Two Power Standard”


(Nguyên tắc sức mạnh gấp đôi). Như đã biết, Anh có ưu thế từ lâu trên Viễn Đơng,
nhất là Trung Quốc, nơi người Mỹ thèm khát xâm nhập vào nhưng lúc nào cũng bị
người Anh chặn lại. Hơn thế nữa, với Hoà ước Versailles, Anh đã bảo toàn được
địa vị của mình khiến Mỹ cảm thấy bất bình. Để giải quyết vấn đề này, Mỹ sử dụng
sức mạnh tài chính và đe dọa mối quan hệ Nhật - Anh. Đồng thời, Mỹ nhận thấy
lực lượng hải quân của Anh vô cùng hùng mạnh và mong muốn thay đổi, xóa bỏ
cái gọi là “Nguyên tắc sức mạnh gấp đôi” này.
Thứ ba là, Mỹ với Nhật cũng có mâu thuẫn về vấn đề Viễn Đông. Việc xây
dựng kênh đào Panama để thông thương đã làm cho mâu thuẫn Nhật - Mỹ, vốn có
từ lâu trước Thế chiến I, bùng lên. Nhật sở hữu những căn cứ hải quân thuận lợi

để tự do di chuyển, phịng ngừa các cuộc tấn cơng như ở Đài Loan, quần đảo Lưu
Cầu, đảo Sakhalin Trong khi đó, Mỹ mới đặt chân vào khu vực Thái Bình Dương
từ năm
1899 và đang tăng cường xây dựng lực lượng và Nhật là một vấn đề khiến Mỹ vô
cùng lo ngại.
Như vậy, nhằm giải quyết những mâu thuẫn và các vấn đề trong quan hệ quốc
tế ở khu vực Viễn Đông - Thái Bình Dương sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất,
kìm hãm các cuộc chạy đua vũ trang trên biển của các cường quốc, ngăn chặn
phong trào độc lập dân tộc đang dâng cao và củng cố nền thống trị thực dân ở khu
vực này, Mỹ đã đề xuất sáng kiến triệu tập hội nghị Washington.
4. Hệ quả của hòa ước Versailles – Washington
Hội nghị Washington 1921 – 1922 đã xây dựng một trật tự mới giữa các
nước đế quốc và có ảnh hưởng lớn đến các quốc gia tham gia, các quốc gia khác
và cả thế giới. Hội nghị đã ký kết ba hiệp ước đa phương lớn cùng nhiều hiệp ước
song phương nhỏ hơn tác động trực tiếp đến tương quan so sánh sức mạnh và
quan hệ giữa các quốc gia. Dưới đây là một số các ảnh hưởng lên các nước liên
quan thông qua những hiệp ước được ký.


a. Hiệp ước năm cường quốc (five – power treaty)


Hiệp ước giữa 5 nước Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản, Pháp và Ý (còn gọi là Hiệp ước
Hải Quân Washington) là nền tảng của chương trình giải trừ quân bị hải quân. Về
các điều khoản hạn chế tàu quân sự, Hoa Kỳ và Anh được lợi nhất với giới hạn
tổng trọng tải của tàu chiến lớn nhất. Hội nghĩ đã đề ra tỷ lệ 5:5:3:1,75:1,75 cho
lần lượt Anh, Mỹ, Nhật, Pháp và Ý. Ban đầu, Nhật mong muốn một tỷ lệ là
10:10:7 (so với Mỹ và Anh), trong khi đo Mỹ lại muốn chia theo tỷ lệ 10:10:5,
cuối cùng thì hội nghị đã lựa chọn một tỷ lệ trung bình. Lý do khiến Anh và Hoa
Kỳ mong muốn một tỷ lệ cao hơn là bởi hai quốc gia này hiện có các căn cứ và

lực lượng hải quân nước xanh hoạt động trên Đại Tây Dương và Thái Bình
Dương, cùng với đó là sự lo ngại về chủ nghĩa quân phiệt đang phát triển ở Nhật
Bản. Với Mỹ, họ còn có tiềm lực kinh tế vượt trội với nền cơng nghiệp quốc
phịng phát triển và có tham vọng xây dựng một lực lượng quân đội số một thế
giới. Còn Anh lúc đó đang sở hữu một hệ thống thuộc địa rộng lớn, trải dài trên
khắp các lục địa nên dĩ nhiên họ cần phát triển những hạm đội tàu mặt nước lớn.
Hiệp ước cịn có điều khoản kêu gọi các nước ngừng đóng các tàu chiến chính
(capital ship) và giảm quy mô của hải quân bằng cách loại bỏ các tàu cũ. Hiệp ước
hải quân này khi ký kết đã ngăn chặn cuộc chạy đua vũ trang trên lĩnh vực hàng
hải, đóng tàu. Thậm chí nó cịn đảo ngược xu hướng này khi khiến Mỹ phải loại
biên 26 tàu, Anh là 24 tàu và Nhật Bản là 16 tàu. Như vậy, Hiệp ước cũng đã ngăn
cản việc mở rộng các căn cứ hải quân của các nước, việc mà Hoa Kỳ mong muốn
để gia tăng các khả năng của họ ở Thái Bình Dương cùng với các căn cứ ở
Philippines, Hawaii và Guam.
Các điều khoản của hiệp ước giúp Mỹ vươn lên giành được quyền bình đẳng
hải quân với Vương Quốc Anh và nguyên tắc “sức mạnh gấp đôi" (tức là sức
mạnh hải quân Anh bằng sức mạnh của hai nước thứ 2 và 3 gộp lại) có từ năm
1914 bị phá vỡ. Nhật Bản cũng giành được nhiều thắng lợi quan trọng khi khiến


các quốc gia khác không tiếp tục xây dựng các căn cứ quân sự ở Thái Bình Dương
giúp cho Nhật


×