Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của độ mặn và mật độ ương nuôi cá chim vây vàng trachinotus blochii lacepide 1801 từ giai đoạn cá hương lên cá giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 75 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------

Chu chí thiết

ảnh hởng của độ mặn và mật độ ơng nuôi
cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepide, 1801)
từ giai đoạn cá hơng lên cá giống

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản
MÃ số

: 60.62.70

Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Lê xân

hà nội - 2010

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn
trung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số
liệu, tài liệu tham khảo ñều ñược ghi rõ nguồn gốc và tôn trọng bản quyền của
tác giả.


Tác giả

Chu Chí Thiết

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành bản luận văn này, tơi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp
ñỡ của các tập thể, cá nhân. Từ đáy lịng mình, tơi xin trân trọng cảm ơn
những giúp đỡ q báu đó:
Lời đầu tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Viện Nghiên
cứu Ni trồng Thuỷ sản I, Phịng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo của Viện ñã
tạo ñiều kiện cho tơi hồn thành khố học này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Tiến sỹ Lê Xân, người hướng dẫn khoa
học, ñã ñịnh hướng trong nghiên cứu, từ việc lập đề cương đến triển khai các
thí nghiệm và hồn thiện bản luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban Lãnh ñạo và tập thể cán bộ
CNV của Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ, Viện
Nghiên cứu Ni trồng Thuỷ sản I đã tạo ñiều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị,
vật liệu và giúp đỡ tơi trong việc triển khai thí nghiệm theo u cầu đề ra.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè,
ñồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tơi trong q trình triển khai thí nghiệm
nghiên cứu và hồn thành bản luận văn này.

Tác giả

Chu Chí Thiết

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC..................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÝ HIỆU................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. vi
1. MỞ ðẦU.................................................................................................... 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 3
2.1. ðặc ñiểm sinh học của cá chim vây vàng................................................. 3
2.1.1. Vị trí phân loại ..............................................................................................3
2.1.2. ðặc điểm hình thái ngồi..............................................................................3
2.1.3. Sự phân bố ....................................................................................................4
2.1.4. ðặc ñiểm dinh dưỡng....................................................................................6
2.1.5. ðặc ñiểm sinh sản.........................................................................................8
2.2. Tình hình nghiên cứu về cá chim vây vàng trong và ngồi nước.............. 9
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................9
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam...............................................................12
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 17
3.1. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................ 17
3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu.......................................................... 17
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 17
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm...................................................................17
3.4.2. Phương pháp theo dõi thí nghiệm...............................................................20
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................22
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 23
4.1. Sốc ñộ mặn ñối với cá chim vây vàng giai ñoạn cá hương..................... 23


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii


4.2. Ảnh hưởng của ñộ mặn ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây
vàng từ giai ñoạn cá hương lên cá giống....................................................... 24
4.2.1. Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm.....................................................24
4.2.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của cá ............................................25
4.2.3. Ảnh hưởng của ñộ mặn ñến sinh trưởng của cá.........................................27
4.3. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng
từ giai ñoạn cá hương lên cá giống...........................................................................30
4.3.1. Các yếu tố mơi trường trong thí nghiệm.....................................................30
4.3.2. Ảnh hưởng của mật ñộ ương ñến tỷ lệ sống của cá....................................31
4.3.3. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng của cá..........................................32
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT ..................................................................... 36
5.1. Kết luận ................................................................................................. 36
5.2. ðề xuất .................................................................................................. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 38
PHỤ LỤC..................................................................................................... 43

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv


DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÝ HIỆU
Ký hiệu

Diễn giải

ANOVA

So sánh phương sai


CV28

Mức độ phân đàn của cá thí nghiệm ở ngày thứ 28

FCR

Hệ số chuyển ñổi thức ăn

LC50

Ngưỡng gây chết 50% cá

Max

Giá trị cực đại

Mean

Giá trị trung bình

Min

Giá trị cực tiểu

SD

ðộ lệch chuẩn

SGR (%/ngày)


Tốc ñộ sinh trưởng tương ñối theo ngày

SR (%)

Tỷ lệ sống của cá

TL0 (cm)

Chiều dài tổng số của cá ở ngày đầu thí nghiệm

TL28 (cm)

Chiều dài tổng số của cá ở ngày thí nghiệm thứ 28

TN

Thí nghiệm

Wt0 (g)

Khối lượng của cá ở ngày đầu thí nghiệm

Wt28 (g)

Khối lượng của cá ở ngày thí nghiệm thứ 28

Stress

Sốc


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Các yếu tố môi trường trong bể gây sốc ñộ mặn ---------------------- 23
Bảng 2. Tỷ lệ chết của cá ở các ñộ mặn gây sốc theo thời gian --------------- 23
Bảng 3. Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm-------------------------------- 25
Bảng 4. Sinh trưởng của cá chim vây vàng (theo khối lượng – g) ở các mức
ñộ mặn khác nhau-------------------------------------------------------------------- 27
Bảng 5. Sinh trưởng của cá chim vây vàng (theo chiều dài – cm) ở các mức
độ mặn khác nhau-------------------------------------------------------------------- 28
Bảng 6. Các yếu tố mơi trường trong thí nghiệm-------------------------------- 30
Bảng 7. Sinh trưởng của cá (theo khối lượng -g) ở các mật ñộ ương khác nhau -- 32
Bảng 8. Sinh trưởng của cá (theo chiều dài-cm) ở các mật ñộ khác nhau---- 33

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801)...................3
Hình 2. Bản ñồ phân bố của cá chim vây vàng ..............................................4
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................................................................... 17
Hình 4. Bể thí nghiệm .................................................................................. 20
Hình 5. Cân và đo cá thí nghiệm................................................................... 21
Hình 6. Thu hoạch cá thí nghiệm.................................................................. 22
Hình 7. Tỷ lệ sống của cá ở các mức ñộ mặn khác nhau............................... 26
Hình 8. Tỷ lệ sống của cá ương ở các mật ñộ khác nhau............................... 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi


1. MỞ ðẦU

Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) phân bố tự nhiên
tại 69 quốc gia trên thế giới thuộc vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong
đó có Việt Nam (Lin và ctv, 1999). ðây là lồi cá có giá trị kinh tế cao vì có
hình dáng ñẹp, thịt thơm ngon và ít xương.
Cá chim vây vàng ñược xem là ñối tượng cá biển có tiềm năng lớn trong
phát triển nuôi thương phẩm tại một số nước có điều kiện sinh thái phù hợp
trên thế giới. Tuy nhiên, hiện nay, cá chim vây vàng mới chỉ ñược nuôi chủ yếu
ở vùng biển Nam Trung Quốc, ðài Loan, Singapore, Malaysia do các nước
chưa chủ ñộng ñược nguồn giống vì quy trình sinh sản nhân tạo chưa ổn định
(Chang, 1993).
Năm 1989, Trung Quốc lần ñầu tiên sinh sản thành cơng cá chim vây
vàng ở quy mơ nhỏ và đến năm 1993 đã thành cơng trong việc sinh sản ở quy
mơ lớn và đại trà. Sự thành cơng trong sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng ở
quy mô lớn ñã góp phần chủ ñộng nguồn con giống, ñáp ứng nhu cầu phát triển
nghề nuôi thương phẩm tại Trung Quốc và là ñộng lực cho các nước khác trong
khu vực phát triển đối tượng ni mới này (Chang, 1993)
Ở Việt Nam, cá chim vây vàng lần ñầu tiên ñược Viện Nghiên cứu Nuôi
trồng Thủy sản I thử nghiệm nuôi thương phẩm trong lồng bằng nguồn giống
nhập từ ðài Loan, tại vùng biển Cát Bà năm 2003. Năm 2004, thông qua Dự án
nâng cao năng lực nghiên cứu, khuyến ngư, ñào tạo cho Viện Nghiên cứu Nuôi
trồng Thuỷ sản I, do Chính phủ Na Uy tài trợ, cá chim vây vàng tiếp tục được
Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản I di nhập về ni trong lồng tại vùng biển
Cửa Lị, Nghệ An. So với cá ni tại Cát Bà, đàn cá ni tại Cửa Lị có tốc độ
sinh trưởng nhanh hơn, sau 6 tháng ni cá đạt khối lượng trung bình 545 g và sau
9 tháng ni cá đạt 722 g (Lê Xân, 2005).

1


Cá chim vây vàng lần ñầu tiên ñược sinh sản nhân tạo Việt Nam vào năm

2006, thông qua dự án tiếp nhận cơng nghệ từ Trung Quốc. Kể từ đó, cá chim
vây vàng đã được ni tại một số cơ sở ni khác ở Việt Nam. Thành cơng bước
đầu trong sinh sản nhân tạo mở ra tương lại phát triển tốt cho nghề ni cá chim
vây vàng, góp phần đa dạng giống lồi cá biển ni ở nước ta, tạo ra lợi thế cạnh
tranh với các nước có nghề ni cá biển trong khu vực.Tuy nhiên, việc sản xuất
giống nhân tạo cá chim vây vàng ở nước ta hiện vẫn chưa ổn định và chưa thể áp
dụng ở quy mơ lớn hoặc ñại trà do một số chỉ tiêu kỹ thuật về độ mặn và mật độ
ương ni chưa được xác ñịnh phù hợp với ñiều kiện Việt nam, nơi có biến động
độ mặn lớn và điều kiện ương ni khác nhau. Việc xác ñịnh ñược ñộ mặn tối ưu
và mật độ ương ni phù hợp là rất cần thiết ñể ñảm bảo cho quy trình sinh sản
nhân tạo cá chi vây vàng sớm ñược ñưa vào ứng dụng ñại trà. Luận văn tốt
nghiệp với tiêu ñề: “Ảnh hưởng của ñộ mặn và mật ñộ ương nuôi cá chim vây
vàng (Trachinotus blochii Lacepide, 1801) từ giai ñoạn cá hương lên cá
giống”, ñược thực hiện nhằm xác ñịnh ñược ngưỡng ñộ mặn và mật độ ương
ni phù hợp của cá chim vây vàng từ giai ñoạn cá hương lên cá giống, góp
phần hồn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo ở quy mơ đại trà với các
nội dung sau:
- Xác ñịnh ngưỡng ñộ mặn phù hợp ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của
cá chim vây vàng giai ñoạn từ cá hương lên cá giống;
- Xác ñịnh mật ñộ ương ni phù hợp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của
cá chim vây vàng giai ñoạn từ cá hương lên cá giống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ðặc ñiểm sinh học của cá chim vây vàng
2.1.1. Vị trí phân loại
Cá chim vây vàng ñược phân loại như sau:
Ngành: Vertebrata

Lớp: Osteichthys
Bộ: Perciformes
Họ: Carangidea
Giống: Trachinotus
Loài: Trachinotus blochii (Lacepède, 1801)
Tên tiếng Việt: cá chim vây vàng, cá sịng mũi hếch
Tên tiếng Anh: Snubnose pompano

Hình 1. Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801)
(Lin và ctv, 1999)
2.1.2. ðặc điểm hình thái ngồi
Cá chim vây vàng được mơ tả ở Hình 1: thân hình trứng, hơi dẹp, chính
giữa lưng hình cung; cơ thể có màu sắc sáng bạc, nhưng thơng thường được
phủ lớp vàng cam, đặc biệt ñối với những cá thể kích thước lớn hơn; vây hậu
mơn màu cam tối và mép thuỳ đi có màu hơi nâu; đầu trịn ở phía trước,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3


miệng nhỏ xiên, xương hàm trên lồi ra, hàm trên và hàm dưới có răng nhỏ
hình lơng, răng phía sau dần thối hố; vây lưng đầu tiên có 6 gai, vây thứ 2
có 1 gai và 18- 20 tia vây; vây hậu môn chia ra làm 2 bên, mỗi bên 1 gai và 16
- 18 tia vây; vây đi phân thuỳ rất sâu (Lin và ctv, 1999).
2.1.3. Sự phân bố
- Phân bố theo vùng ñịa lý:
Cá chim vây vàng phân bố ở vùng biển nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, thuộc
vùng biển Ấn ðộ - Tây Thái Bình Dương, từ bờ biển ðỏ, ðơng Nam châu Phi
đến đảo Marshall và Samoa, miền Bắc tới miền Nam Nhật Bản, phía Nam
Australia và rất phổ biến ở biển ðài Loan (Lin và ctv, 1999) (Hình 2). Giai đoạn
nhỏ, chúng sống tập trung thành nhóm ở các dải cát ven bờ hoặc các vịnh đáy

bùn gần cửa sơng. Khi trưởng thành, cá chim vây vàng thường sống ñơn ñộc và
di chuyển tới các rạn đá hoặc san hơ (Lieske và ctv, 1994).

Hình 2. Bản ñồ phân bố của cá chim vây vàng (những ñiểm màu vàng)
(www.google.com)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4


- Phân bố theo nhiệt ñộ và ñộ mặn:
Cá chim vây vàng thuộc lồi cá rộng muối, chúng có thể sống ở mức ñộ
mặn từ 20/00 ñến 450/00. Ở dưới mức ñộ mặn 200/00, cá sinh trưởng nhanh, trong
ñiều kiện ñộ mặn cao, tốc ñộ sinh trưởng của cá chậm hơn (Allen và ctv, 1970).
Ở giai ñoạn trưởng thành, cá chim thường bắt gặp ở vùng nước có độ mặn trong
khoảng 30 ñến 370/00. Nhưng ở giai ñoạn nhỏ, chúng xuất hiện ở những vùng có
khoảng dao động độ mặn rộng hơn, từ 9 ñến 500/00 (Gilbert và ctv, 1986).
Theo Watanabe (1994) cá chim là loài phân bố ở vùng nước ấm, thơng
thường chúng được bắt gặp ở vùng nước có nhiệt độ dao động từ 25 đến
320C, một số ít lồi cá chim tìm thấy ở vùng nước có nhiệt ñộ dưới 170C.
Theo Cheng (1990), ở mức nhiệt ñộ từ 16 đến 360C cá vẫn phát triển bình
thường, nhưng sinh trưởng tốt nhất trong khoảng 220C ñến 280C.
Một vài nghiên cứu ñã ñược tiến hành liên quan ñến ngưỡng chịu ñộ
mặn của cá chim Florida giai ñoạn giống. Nồng ñộ mặn gây chết 50% cá chim
ñược ñánh bắt ở ñộ mặn 230/00 sau 72 giờ là 3,50/00. Nồng ñộ mặn gây chết
50% cá chim ñánh bắt ở cùng ñiều kiện trên được thuần hố trong 12 ngày ở
50/00 là 10/00 (Allen và ctv, 1970). Allen và ctv (1970) cũng chỉ ra rằng cá
chim giai đoạn giống có khả năng sinh trưởng ở ñộ mặn 50/00. Ở nhiệt ñộ từ
22 – 270C và ñộ mặn ban ñầu trong khoảng 32-330/00, cá chim giống có khả
năng chịu đựng được độ mặn dưới 20/00 và cao ñến 450/00 (Kumpf, 1971).
Theo Moe (1968), cá chim Florida có khả năng thích nghi với nước ngọt

bằng cách thuần hóa độ mặn từ từ, sự thay ñổi ñộ mặn ñột ngột sẽ gây cá chết
hàng loạt. Những biến động độ mặn mà diễn ra trong mơi trường nhân tạo, trừ
khi quá nhanh, sẽ không gây hại cá chim. Weirich (2006) đã tiến hành ni cá
chim Florida trong hệ thống tuần hồn ở độ mặn 50/00 trong thời gian 110
ngày, nhiệt ñộ dao ñộng từ 27,0 ñến 28,50C. Kết quả cho thấy, khối lượng cá
chim tăng lên 312,7 g (2,8 g/ngày), từ 259±3,0 g lên 570,0 g.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5


Các nghiên cứu về ảnh hưởng của ñộ mặn liên quan với nhiệt ñộ ñến sự
chịu ñựng của cá chim cũng ñã ñược nghiên cứu từ rất sớm. Các nghiên cứu ảnh
hưởng của ñộ mặn và nhiệt ñộ ñối với cá chim Florida ni trong ao được tiến
hành bởi Moe và ctv (1968) ñã chỉ ra rằng cá bắt ñầu bị stress ở nhiệt ñộ 120C và
ñộ mặn 330/00, ở nhiệt độ 100C và độ mặn 330/00 cá chết hồn tồn. Thí nghiệm
của Kumpf (1971) kết luận rằng trong điều kiện phịng thí nghiệm, cá chim chịu
được sự giảm nhiệt ñộ từ 290C xuống 90C ở ñộ mặn 330/00. Ở cùng ñộ mặn 330/00
và nhiệt ñộ ban ñầu 290C, cá chim có khả năng chịu được sự gia tăng nhiệt ñộ từ
36,5 ñến 39,50C. Ở khoảng ñộ mặn từ 15 ñến 200/00, cá chim giống có thể chịu
ñựng ñược sự giảm nhiệt ñộ từ 26,8 - 280C ñến 19 – 210C. Như vậy, nhiệt độ và
độ mặn có ảnh hưởng ñồng thời lên khả năng chịu ñựng sự biến ñộng của ñộ
mặn của cá chim Florida.
2.1.4. ðặc ñiểm dinh dưỡng
Nguồn dinh dưỡng và thức ăn khác nhau ở từng giai ñoạn phát triển của
cá và loại thức ăn sẵn có ở nơi mà chúng phân bố. Ở giai ñoạn cá bột và cá
hương, cá chim vây vàng phân bố ở vùng nước cạn ven bờ, nên thức ăn tự nhiên
là các lồi động vật phù du và động vật đáy, bao gồm giun nhiều tơ, nhuyễn thể
nhỏ, ấu trùng giáp xác. ðến giai ñoạn trưởng thành, cá di chuyển dần ra vùng
nước sâu, xa bờ, sinh sống ở các vùng rạn đá, san hơ, thức ăn của chúng chủ yếu
là các lồi động vật đáy như nhuyễn thể, giun và lồi động vật khơng xương

sống khác (Bianchi, 1985). Các loại nhuyễn thể, giáp xác và cá nhỏ là thức ăn
ñược lựa chọn ñối với cá chim trưởng thành (Iverson, 1969).
Các nghiên cứu về dinh dưỡng mới chỉ tập trung trên cá chim Florida.
Lazo và ctv (1989) đã tiến hành thí nghiệm xác ñịnh hàm lượng protein tối
thiểu cho cá chim Florida ở 3 mức khác nhau: 30, 35 và 45%, ñã kết luận rằng
hàm lượng protein thích hợp cho cá chim là 45%. Kết quả này cũng tương tự
với kết quả nghiên cứu của Pin và ctv (2007) khi tác giả này cho rằng hàm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6


lượng protein tối thiểu cho cá chim Trachinotus ovatus sinh trưởng tốt nhất là
45%.
Pin và ctv (2007) sử dụng thức ăn trong những thử nghiệm nuôi cá
chim thương phẩm. Thời gian ñầu thức ăn chủ yếu gồm cá tạp nghiền nhỏ,
thức ăn viên cá da trơn, cá hồi hoặc một hỗn hợp gồm cả hai. Thức ăn cá hồi
có 40% protein bổ sung thêm cá tạp ñược chứng minh là có hiệu quả hơn so
với thức ăn là cá tạp trộn với bột ñậu nành. Tuy nhiên, những nghiên cứu khởi
ñầu ñều chưa ñạt ñược kết quả như mong nuốn về cả sinh trưởng của cá và hệ
số chuyển ñổi thức ăn (FCR). Có thể những loại thức ăn trên khơng đáp ứng
được nhu cầu về dinh dưỡng cho lồi cá biển này.
Các nghiên cứu khác nhằm xác ñịnh thành phần dinh dưỡng trong thức
ăn ñối với các giai ñoạn sinh trưởng của cá chim cũng ñã ñược tiến hành. Cá
chim Florida giai ñoạn giống ñược cho ăn thức ăn chứa 34% protein có thể
tiêu hóa và các mức lipid 4 hoặc 8%, có tốc độ sinh trưởng tốt hơn so với cá
được cho ăn bằng thức ăn có các mức lipid cao hơn hoặc thấp hơn (Williams
và ctv, 1985). Cá chim giai ñoạn giống ăn thức ăn chứa 8% lipid có tốc độ
sinh trưởng và hiệu suất sử dụng thức ăn cao hơn ñối với cá ñược cho ăn thức
ăn có hàm lượng protein tăng (Lazo và ctv, 1998).
Michael và ctv (2002) đã ni cá chim giai đoạn giống bằng thức ăn

viên nổi chứa 47% protein thô và 15% chất béo thô từ cá cỡ 5 g tới cá cỡ 25
g. Khi cá chim ñạt cỡ 25 g, chúng được chuyển sang thức ăn có hàm lượng
protein thơ chiếm 43% và 12% chất béo thô. Cá chim sau 144 ngày ni từ 5
g đạt khối lượng 207,5 g, hệ số chuyển ñổi thức ăn 1,92:1; tỷ lệ sống ñạt
65,8%. Năng suất trung bình đạt 34 kg/m3.
Năm 2007, Hiệp hội ñậu tương Hoa Kỳ cũng ñã thử nghiệm hai loại
thức ăn viên để ni thương phẩm cá chim vây vàng. Một loại thức ăn chứa
45% protein ñược cung cấp từ bột cá, một loại thức ăn khác (ASA-IM 43/12)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


có giá trị dinh dưỡng tương đương nhưng bột đậu nành và protein đậu nành là
thành phần protein chính, bột cá chỉ cung cấp 16% protein. Kết quả thí
nghiệm cho thấy khơng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p≥0,05) về sinh
trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng cho ăn bằng 2 loại thức ăn trên. Cá
cho ăn bằng thức ăn ASA-IM 43/12 tăng từ 19 g tới 608 g trong 146 ngày với
tỷ lệ sống >99%, trong khi cá ăn thức ăn ñậu nành tăng từ 26 g tới 610 g trong
146 ngày với tỷ lệ sống >99%. FCR tương ứng là 2,51:1 và 2,59:1.
2.1.5. ðặc điểm sinh sản
Giống với các lồi cá phân bố ở vùng biển nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khác,
cá chim vây vàng sinh sản bắt ñầu mùa vụ sinh sản vào đầu mùa hè và duy trì tới
cuối mùa thu. Trong tự nhiên, cá bắt ñầu tham gia sinh sản lần ñầu tiên từ 3 ñến
4 năm tuổi và chỉ sinh sản 1 lần trong năm. Cá chim vây vàng sinh sản ở ñộ mặn
cao (33-350/00), sức sinh sản tuyệt ñối từ 40 ñến 60 vạn trứng/cá thể. Trứng sau
khi phóng thích ra mơi trường ngồi, được thụ tinh và nổi theo dòng nước và nở
thành ấu trùng (Ngơ Vĩnh Hạnh, 2008). Cá chim vây vàng đẻ khơng theo tuần
trăng. Trong điều kiện ni nhốt, cá khơng sinh sản tự nhiên mà phải sử dụng
hormon sinh dục ñể kích thích sinh sản (Nur và ctv, 2008).
Theo Ngơ Vĩnh Hạnh (2008) cá chim vây vàng được ni vỗ trong điều

kiện: ơxy hồ tan dao động từ 5-7 mg/l, pH từ 7,6 – 8,4, ñộ mặn từ 27 –
300/00, nhiệt ñộ nước 27-330C. Thức ăn là tôm, mực, cá tạp và bổ sung
vitamine E với lượng 100 – 150 mg/kg thức ăn, cho ăn 2 lần/ngày, với khẩu
phần ăn từ 8 ñến 10% khối lượng quần thể cá. Kết quả cho thấy cá thành thục
đạt tỷ lệ trung bình 84,7%. Cá chim vây vàng có thể ni tái phát dục ñược
trong ñiều kiện nhân tạo, nếu chúng ñược chăm sóc và quản lý tốt. ðiều này
khác với kết luận của Lê Tổ Phúc (2005) khi cho rằng cá chim vây vàng chỉ
sinh sản 1 lần trong năm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


2.2. Tình hình nghiên cứu về cá chim vây vàng trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cá chim vây vàng là một trong những ñối tượng nuôi quan trọng ở các
nước như Singapore, ðài Loan, Trung Quốc, Malaysia (Situ và ctv, 2004).
Thời gian gần ñây, chúng là đối tượng được lựa chọn ni thương phẩm tại
Indonesia (Nur và ctv, 2008). Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là Hồng
Kông (Trung Quốc), Singapore, ðài Loan, với giá bán cá phi lê dao ñộng từ
25 – 35 USD/kg (Situ và ctv, 2004).
- Nghiên cứu sản xuất giống
Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá chim vây vàng ñã ñược nghiên cứu
hoàn thiện bởi một trại sản xuất giống tư nhân tại Trung Quốc năm 1989. Qua
đó, cá chim giống ñược sinh sản nhân tạo ñại trà trong ao trong thời gian từ
mùa xuân ñến mùa hè. Con giống sản xuất trong mùa thu được ương ni
trong trại sản xuất qua mùa đơng cho vụ ni năm sau. Thức ăn ban đầu cho
ấu trùng là ln trùng (rơtifer), copepoda và thức ăn tổng hợp (Cheng 1990;
Chang, 1993). Năm 1993, nước này đã có 20 trại sản xuất giống cá chim vây
vàng, sản xuất ñược 38 triệu con giống, giá bán tại thời điểm đó dao động từ
0,04-0,09 USD/con (Chang, 1993).

Matthew và ctv (1999) nghiên cứu nhịp ñiệu ăn hàng ngày ñể xác ñịnh
nhu cầu tiêu thụ thức ăn và ảnh hưởng của các bữa ăn tới sinh trưởng của cá
chim Florida ñã chỉ ra rằng cá cho ăn vào buổi sáng, thời điểm chúng thích ăn
nhất, có khối lượng, kích thước cơ thể và hiệu quả chuyển đổi thức ăn thấp
hơn, khác nhau so với cá ñược cho ăn vào buổi chiều tối. Tuy nhiên, kết quả
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thời ñiểm cho ăn thuận lợi cho nhịp điệu có thể
làm tăng sinh trưởng của cá và thời gian ưa thích khơng nhất thiết là thời gian
tốt cho cá ăn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9


Theo Groat (2002), cá chim giai ñoạn giống cho ăn ñến no sinh trưởng
tốt hơn cho ăn với tỷ lệ 5% khối lượng cơ thể/ngày. Cá cho ăn ñến no ước tỷ
lệ thức ăn khoảng 8 – 9% khối lượng cơ thể cá/ngày. Cá chim cho ăn tới no
thường tốt hơn về sinh trưởng với sự gia tăng về số lần cho ăn trong ngày.
Tuy nhiên, để có một tần suất cho cá chim ăn phù hợp cho cá sinh trưởng, lại
khơng được tác giả xác định được. Như vậy, cho cá ăn với lượng cố ñịnh 5%
khối lượng cơ thể/ngày với tần suất 2 lần/ngày ñược xác ñịnh là phù hợp ñối
với sản xuất giống cá chim.
Tinggal (2005), cá chim vây vàng bắt đầu sinh sản khi kích thước cơ
thể ñạt tối thiểu 2,5 kg ñối với con ñực và 1,5 kg ñối với con cái. Sức sinh sản
của chúng dao ñộng khoảng 500.000-700.000 trứng/cá thể. Trứng thụ tinh
ñược ấp ở mật ñộ 10 – 20 tế bào/l. Ấu trùng sau đó được ương trong bể 12 m3.
Thức ăn cho cá bột, cá hương thường ñược sử dụng trong ương nuôi là luân
trùng (Brachionus sp.), ấu trùng artemia (Artemia salina) và thức ăn chế biến.
Mật ñộ luân trùng ñược duy trì 10 con/l, kéo dài đến ngày thứ 30. Bổ sung
artemia vào ngày 15, cho ăn thức ăn chế biến từ ngày 20. Trong q trình ương,
nước được thay từ 10 ñến 30% sau ngày 12 ñến ngày 30. Sau 30 ngày tiến hành
thay 100% nước. Cá hương ở ngày thứ 30 nên ñược lọc phân cỡ ñồng ñều, ñể

chúng sinh trưởng tốt. Khi ăn thành thạo thức ăn chế biến, cá được chuyển qua
hệ thống ương có sục khí và nước chảy để ương thành cá giống kích thước 7-8
cm trong thời gian 60 ngày.
Theo Nur và ctv (2008), cá chim vây vàng ở giai ñoạn bột, cá ñược ương
ở mật ñộ 20 con/l, ñến thời ñiểm cuối của q trình ương (35 ngày) mật độ cá
giảm cịn 0,5 con/l, kích cỡ cá thu được 3,4 đến 3,5 cm có thể chuyển đến vùng
ni. Tỷ lệ sống của cá từ giai ñoạn trứng thụ tinh ñến 3,4 cm ñạt 21%. Năm
2008, kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ và sinh sản nhân tạo giống cá chim vây vàng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


cũng đã nghiên cứu thành cơng tại Indonesia. Thành cơng này đã góp phần giảm
áp lực nhập khẩu nguồn giống từ nước ngoài vào nước này (Nur và ctv, 2008).
- Nghiên cứu ni thương phẩm
Cá chim Trachinotus sp được nghiên cứu ni thương phẩm bằng nhiều
hình thức khác nhau như ni trong ao đất, ni trong lồng, ni trong bể và
nuôi ghép với tôm. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu được cơng bố chủ yếu tập
trung trên đối tượng cá chim Florida, đối với lồi cá chim vây vàng ít được cơng
bố hơn.
Nghề ni thương phẩm cá chim vây vàng ñang phát triển nhanh trong
những thập kỷ gần tại Trung Quốc, do đây là lồi cá có chất lượng thịt thơm
ngon, tốc độ sinh trưởng nhanh và có hình dáng hấp dẫn. Hơn nữa, nó cũng
đang được xác định là đối tượng thay thế cho con tơm vốn bị thất bại do bệnh
dịch bùng phát (Yuan, 2005)
Nỗ lực ñầu tiên được ghi nhận đó là việc nghiên cứu ni cá chim
Florida tại bang Florida (Mỹ) giữa năm 1952 và năm 1955 (Watanabe, 1994).
Cá chim giống cỡ 0,5 và 9 g, được ni trong ao nước lợ, diện tích 0,02 và
0,05 ha, mật độ cá ni tương đương 1299 và 4950 con/ha. Thức ăn cho cá là
cá tạp nghiền nhỏ. Cá ñạt khối lượng lúc thu hoạch từ 100 - 270 g, tương

đương thời gian ni 65 - 133 ngày với năng suất 270 - 438 kg/ha
Cá chim Florida cũng ñược Groat (2002), tiến hành nuôi thử nghiệm
trong hệ thống bể tuần hồn với nhiều giai đoạn khác nhau. Kết quả cho thấy,
cá giống cỡ 17 g được ni ở mật ñộ 0,9 kg/m3, sau 38 ngày ñạt cỡ 61 g, tỷ lệ
sống ñạt 95%. Cá từ cỡ 74 g ñược nuôi ñến cỡ 200 g trong 54 ngày với tỷ lệ
sống trên 95%, ở các mật ñộ 1,3 kg/m3 và 2,6 kg/m3. Từ cỡ 215 g lên 527,2 g
trong 63 ngày, với mật ñộ 1,6 kg/m3, tỷ lệ sống hơn 93% và lên cỡ 722,8 g
trong 133 ngày với tỷ lệ sống 93%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11


Một thí nghiệm khác của Groat (2002) cũng đã tiến hành trên cá chim
Florida nuôi trong hệ thống bể tuần hồn ở hai mật độ khác nhau: 6,5 và 13,0
kg/m3, tương ñương 200 và 400 cá/bể. Cá ñược cho ăn thức ăn nổi kích cỡ 4 –
7 mm (50% protein, 14% lipid) 2 lần/ngày với tỷ lệ 3% khối lượng tươi của
cá/ngày ngay sau thời gian thí nghiệm và 10% quần thể ở 3 tuần sau đó. Cá
ni trong 110 ngày, ở ñộ mặn 50/00, nhiệt ñộ trong khoảng 27,0 ñến 28,50C.
Kết quả thí nghiệm cho thấy, khối lượng của cá và khối lượng cá tăng thêm
khác nhau ở ngày 87 và ngày 110 đối với 2 mật độ ni. Ở mật ñộ thấp, khối
lượng cá cuối cùng 632,3 g, cao hơn có ý nghĩa thống kê so với cá ni ở mật
độ cao (570,0 g). Khối lượng tăng thêm của cá ở mật ñộ thấp là 371,5 g và
312,7 g ở mật độ cao cũng khác nhau có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ
sống của cá lần lượt là 87,3 và 91,2%, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê
giữa hai mật ñộ. Như vây, cá chim có thể ni thương phầm (từ giống) trong
hệ thống ni tuần hồn ở độ mặn thấp (50/00), nhiệt độ 27,0 – 28,50C, mật độ
ni ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cá chim Florida.
Nuôi ghép cá chim trong bể với tơm Penaeus brasiliensis được thực
hiện ở Venezuela (Gomez và ctv, 1982). Cá chim Florida giống và tơm được
ni giữ trong bể 28 m3, mật ñộ 10 con/m3. Thức ăn viên chứa 60% protein

thơ được sử dụng. Kết quả cho thấy khối lượng cá chim sau 75 ngày trung
bình đạt 45 g. Tỷ lệ sống thấp, ñạt 17% và FCR q cao, đạt 6,6. Trong thí
nghiệm kế tiếp, cá chim ñược nuôi ở mật ñộ 5 con/m3 và tôm 10 con/m3.
Thức ăn sử dụng được tự chế biến có chứa 43% protein thơ. Kết quả thu được
sau 75 ngày với tỷ lệ sống 64%, hệ số chuyển ñổi thức ăn 3,1.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
- Nghiên cứu sản xuất giống:
Nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng bắt ñầu ñược ñề cập từ
năm 2003-2004 bằng việc nhập ñàn cá hậu bị từ ðài Loan về nuôi tại Cát Bà và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12


Nghệ An của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I. Tuy nhiên, cá chim vây
vàng mới ñược sinh sản nhân tạo thành công tại Việt Nam năm 2006, thông
qua dự án tiếp nhận công nghệ với sự phối hợp giữa Trung tâm Khuyến nông
Quốc gia, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Trường Cao ñẳng Thủy
sản. ðơn vị chuyển giao công nghệ là Trung tâm chuyển giao công nghệ
Trường ðại học Trung Sơn Trung Quốc (Mai Tuyết, 2010).
Cá chim vây vàng giai ñoạn bột ñược tiến hành ương trong các bể xi
măng 12 m3, 30 m3 và bể composite 2 m3. Bể được bố trí từ 1 đến 2 đá khí,
duy trì sục khí 24/24 giờ. Mật độ cá ương khác nhau giữa các ñợt sản xuất,
dao ñộng từ 12 đến 27 con/lít. Nước biển được lọc sạch, cấp vào bể ương cá
bột khoảng 60 cm ở những ngày ñầu. Tảo Chlorella và nước mới ñược cấp bổ
sung trong qúa trình ương. Thức ăn cho cá bột là tảo Chlorella (2-4x105 tế
bào/ml), luân trùng (6-8 con/ml), copepda (8-10 con/ml), artemia (1-2
con/ml), cho ăn 2 lần/ngày. Một số yếu tố mơi trường được theo dõi trong q
trình ương là: ơxy hồ tan dao động từ 5 đến 7 mg/l, pH dao ñộng trong
khoảng 7,6 ñến 8,8, ñộ mặn dao ñộng từ 20 ñến 320/00, nhiệt ñộ nước dao
ñộng từ 26 ñến 330C. Kết quả cho thấy, sau 28 ngày ương nuôi, cá bột sinh

trưởng từ 2,40±0,04 lên 26,03±1,51 mm. Tỷ lệ sống từ giai ñoạn bột lên
hương ñạt từ 30,1 đến 35% (Ngơ Vĩnh Hạnh, 2008).
Giai đoạn từ cá hương lên cá giống, dự án cũng ñã triển khai ương
trong bể xi măng và trong ao ñất. ðối với trong bể xi măng (8 và 30 m3), mật
ñộ ương dao động từ 0,3 đến 0,8 con/lít. Các thơng số mơi trường được theo
dõi là ơxy hồ tan dao động từ 5 ñến 7 mg/l, pH dao ñộng từ 7,5 ñến 8,6, ñộ
mặn dao ñộng từ 18 ñến 300/00, nhiệt ñộ nước dao ñộng từ 20 ñến 340C. Thức
ăn cho cá là cá tạp nghiền nhỏ, thức ăn công nghiệp dạng nổi, cho ăn 2
lần/ngày. Nước trong bể ương ñược thay 100 đến 200%/ngày. Sau 30 ngày
ương ni, kết quả qua các ñợt ương cho thấy, tỷ lệ sống trung bình đạt

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13


61,5%, kích thước trung bình của cá qua các đợt ương sau 30 ngày (58 ngày
tuổi) dao ñộng ñạt từ 43,90±4,63 ñến 53,03±5,08 mm. ðối với cá hương ương
trong ao ñáy cát (5000 m2), mật ñộ dao ñộng từ 16 ñến 17 con/m2. Thức ăn là
cá tạp xay nhỏ, cho ăn 2 lần/ngày, cá ăn ñến no. Các yếu tố mơi trường trong
ao đo được là: ơxy hồ tan dao ñộng từ 4 ñến 6 mg/l, ñộ mặn từ 18 ñến 260/00,
pH từ 7,8 ñến 8,6 và nhiệt ñộ 18 ñến 350C. Kết quả sau 30 ngày ương cho
thấy tỷ lệ sống trung bình của cá đạt 51,3%. Kích thước cá ño ñược tại thời
ñiểm thu hoạch dao ñộng từ 58,33±5,87 đến 61,50±6,50 mm. Như vậy, kích
thước cá ương trong ao lớn hơn cá ương trong bể, sai khác có ý nghĩa thống
kê (p<0,05).(Ngô Vĩnh Hạnh, 2008).
Sau 2 năm thực hiện, dự án đã hồn thành với kết quả cao, ñáp ứng với
yêu cầu ñề ra, cụ thể: tỷ lệ thành thục của cá bố mẹ ñạt 84,7%; tỷ lệ rụng
trứng ñạt 86,58%; tỷ lệ nở từ trứng thụ tinh ñạt 83,46%; tỷ lệ sống từ cá bột
lên các hương (cỡ 2cm) ñạt 32,42%; tỷ lệ sống từ cá hương lên cá giống 50 –
62,5%. Sản lượng cá hương ñạt 310.660 con, sản lượng cá giống đạt 165.040
con (Ngơ Vĩnh Hạnh, 2008).

Từ năm 2008 ñến nay, Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc
Trung Bộ, thuộc Viện Nghiên cứu Ni trồng Thuỷ sản I cũng đã nghiên cứu sinh
sản nhân tạo thành cơng đối với cá chim vây vàng, trên đàn cá hậu bị ni từ năm
2004. Kết quả thu được tương đương với kết quả tiếp nhận cơng nghệ của Trường
Cao đẳng Thuỷ sản, đó là 2008 sản xuất ñược 10.000 con, tỷ lệ sống ước ñạt 20%;
năm 2009, sản lượng giống sản xuất ñược 150.000 con giống, tỷ lệ sống ñạt
khoảng 25%; năm 2010, sản lượng giống ñạt khoảng 150.000 con, tỷ lệ sống ñạt
35%. Công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng cũng ñang ñược hồn thiện và
ổn định tại Nghệ An. Thực tế sản xuất cho thấy, cá chim vây vàng sinh sản tại
Nghệ An vào ñầu mùa hè, khi nhiệt ñộ nước ñạt khoảng 280C, nhưng chúng
thường chỉ sinh sản từ 2 ñến 3 ñợt, kéo dài khoảng 3 tháng (tháng 5 ñến 7).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14


Hiện nay, cơng nghệ sản xuất giống đang tiếp tục ñược nghiên cứu hoàn
thiện cho phù hợp với ñiều kiện khí hậu, tự nhiên tại một số nơi như Khánh Hịa
(Thanh Hương, 2009), Nam ðịnh, Nghệ An...
- Nghiên cứu ni thương phẩm:
Như ñã ñề cập, cá chim vây vàng bắt ñầu ñược nghiên cứu tại Việt Nam
từ năm 2003, thông qua một số chương trình thử nghiệm nhập đàn cá hậu bị từ
ðài Loan của Viện nghiên cứu thủy sản I. ðến năm 2005, Viện I cũng ñã thực
hiện ñề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật ni thương phẩm và tạo
đàn cá hậu bị của 5 lồi cá biển kinh tế” trong đó có nghiên cứu, thử nghiệm
ni cá chim vây vàng. Kết quả của đề tài cho thấy sau 6 tháng nuôi, cho ăn
bằng thức ăn Proconco và cá tạp, cá chim vây vàng sinh trưởng từ 22 g lên 450
g. Sau khi ñạt 120 g, cá cho ăn thức ăn tổng hợp Proconco có xu thế sinh trưởng
chậm hơn so với cá ăn cá tạp (Lê Xân, 2007).
Lê Xân (2007) cũng đã tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng của mật ñộ ñến
tốc ñộ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng, thí nghiệm được tiến

hành trong lồng thể tích 20 m3, mật ñộ lần lượt là 17, 23 và 30 con/m3. Kết
quả cho thấy mật độ ni càng cao thì tỷ lệ sống, tốc ñộ sinh trưởng thấp và tỷ
lệ phân ñàn cao. Tỷ lệ sống và khối lượng của cá tương ứng với mật ñộ thả ở
trên là 68,2%, 470,2 g; 64,8%, 468,8 g và 58,6%, 461,2 g. Nguyên nhân có
thể là do cá chim vây vàng vận ñộng nhanh và khơng bắt mồi khi mồi đã chìm
xuống đáy, nên mật ñộ cao cá bắt mồi càng ít dẫn ñến cá phân ñàn lớn.
Năm 2008, Trường Cao ñẳng Thuỷ sản ñã thực hiện đề tài nghiên cứu
quy trình cơng nghệ ni thâm canh cá chim vây vàng trong ao bằng thức ăn
cơng nghiệp tại Quảng Ninh. Cá được ni trong ao với hai mật ñộ 1,5 và 2,5
con/m2, bằng thức ăn cơng nghiệp có hàm lượng protein chiếm 43%, lipit
chiếm 10%. Cá giống có khối lượng trung bình 21,1±1,7 g và chiều dài
9,8±2,1 cm. Ao ni có độ mặn trung bình 180/00, pH 7,6, hàm lượng ơxy hồ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15


tan 4,7 mg/l, nhiệt ñộ nước 28,30C. Sau 12 tháng, cá ni ở mật độ 1,5 con/m2
chiều dài đạt 32,63±0,12 cm, khối lượng ñạt 621,23±2,55 g và ở mật ñộ 2,5
con/m2, cá có chiều dài trung bình đạt 29,24±0,142 cm, khối lượng ñạt
593,37±2,6 g. Kết quả ban ñầu cho thấy khơng có sự khác biệt về sinh trưởng
và tỷ lệ sống giữa hai mật độ ni (p>0,05). Cá chim vây vàng phàm ăn, sống
thành bầy ñàn trong ao, sinh trưởng nhanh, ít bị bệnh và tỷ lệ sống cao (Thái
Thanh Bình, 2009).
Hiện nay, cá chim vây vàng được ni dưới hình thức là hộ dân hoặc
doanh nghiệp, cơng ty nước ngồi (Marine Farm) tại một số địa phương như
Quảng Ninh, Hải Phịng, Nghệ An, Khánh Hồ và Cà Mau (Niels, 2007).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16



3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là cá chim vây vàng (Trachinotus blochii
Lacepide, 1801) giai ñoạn cá hương 21 ngày tuổi.
3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 – tháng 8 năm 2010
- ðịa ñiểm nghiên cứu: Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc
Trung Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, tại Cửa Lò, Nghệ An.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Cá chim vây vàng hương
21 ngày tuổi

TN gây sốc ở 6 mức ñộ
mặn (3 lần lặp): 10, 15,
20, 25, 30 và 350/00

TN ương ở 6 mức ñộ mặn
(3 lần lặp): 10, 15, 20, 25,
30 và 350/00

ðánh giá sự chịu ñựng ñộ
mặn của cá hương

TN ương ở 3 mật ñộ (3
lần lặp): 1, 1,5 và 2 con/lít

ðánh giá tốc ñộ sinh trưởng,
tỷ lệ sống của cá giai ñoạn

từ hương lên giống

Kết luận

Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17


*) Thí nghiệm sốc độ mặn đối với cá hương
Mục ñích của thí nghiệm nhằm kiểm tra sự chịu ñựng của cá khi phải chịu
sự thay ñổi ñột ngột về ñộ mặn của môi trường. ðây là một trong những thơng tin
quan trọng để giảm thiểu rủi ro khi chuyển cá đến ni ở vùng có độ mặn khác.
- Bể thí nghiệm: bể 100 lít
- Các mức độ mặn gây sốc: 10, 15, 20, 25, 30 và 350/00
- Mật ñộ cá thí nghiệm: 2 con/lít
- ðộ mặn ban đầu: 280/00
- Thí nghiệm được bố trí 3 lần lặp, tổng số bể thí nghiệm: 18 bể
Nước sử dụng cho thí nghiệm ñược lọc sạch qua lọc cát và lõi lọc 10
µm. Sục khí được bố trí giữa bể, điều chỉnh ở mức phù hợp, đảm bảo cá
khơng bị thiếu ơxy hồ tan trong nước.
Ghi lại thời gian phát hiện cá chết sau mỗi 6 giờ. Thí nghiệm được thực
hiện trong vịng 48 giờ.
*) Thí nghiệm xác định các mức độ mặn phù hợp cho ương cá chim vây vàng
giai ñoạn từ hương lên giống:
- Bể thí nghiệm: bể 200 lít,
- Các mức ñộ mặn ương: 10, 15, 20, 25, 30 và 350/00.
- Mật độ cá ương ni: 1 con/lít
- Thời gian thí nghiệm: 28 ngày
- ðộ mặn ban đầu là 280/00

- Thức ăn sử dụng: là thức ăn tổng hợp NRD của hãng INVE Bỉ, sử
dụng các kích cỡ: 2/3, 3/5, 4/6, 5/8, tuỳ thuộc vào kích thước của cá, cho cá ăn
ñến no với tần suất 4 lần/ngày (7 giờ, 11 giờ, 14 giờ và 17 giờ).
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp, tổng số bể thí nghiệm
là 18 bể. Bể ni được bố trí sục khí ở giữa, quả khí cách đáy bể 5 cm, ñiều
chỉnh mức khí ñều, tránh bị cá bị stress hoặc thiếu ôxy.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18


×