Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng tỷ lệ sống của cá chạch sông mastacembelus armatus lacépède 1800 nuôi từ cá hương lên cá giống lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 87 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

NGUYỄN QUANG ðẠT

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ ðẾN SINH
TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHẠCH
SÔNG Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800)
NUÔI TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG LỚN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã số: 60.62.72
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ðÌNH LUÂN

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc./.



Tác giả

Nguyễn Quang ðạt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin được trân trọng cảm ơn Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, Viện Nghiên cứu Ni trồng thủy sản 1, đã tạo mọi điều kiện
cho chúng tôi, những học viên lớp cao học nuôi trồng thủy sản khố 18 có
được khố học này.
Trong thời gian học tập và thực hiện ñề tài luận văn tốt nghiệp, tơi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân. Qua đây, tơi xin
được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các tổ chức, cá nhân đó.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần ðình Ln, người đã
trực tiếp giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của PGS.TS. Nguyễn Tường
Anh, người đã giúp tơi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn ThS. Trần Anh Tuấn và cán bộ Trung tâm Quốc gia giống thủy sản
nước ngọt Miền Bắc-Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 ñã tạo ñiều kiện
thuận lợi về cơ sở vật chất cho tơi trong q trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Hợp tác quốc tế và ðào tạo- Viện
Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Viện ðào tạo Sau ñại học-Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và thực hiện
hồn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và ñồng nghiệp,

những người ñã giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc
sống./.
Hà nội, tháng 3 năm 2010
Tác giả

Nguyễn Quang ðạt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vi
1. MỞ ðẦU....................................................................................................1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1 Một số đặc điểm sinh học của cá Chạch sơng .......................................3
2.1.1 Vị trí phân loại ...............................................................................3
2.1.2 Hình thái bên ngồi........................................................................3
2.1.3 Phân bố ..........................................................................................5
2.1.4 Khả năng thích ứng với điều kiện mơi trường ................................6
2.1.5 ðặc ñiểm dinh dưỡng.....................................................................6
2.1.6 ðặc ñiểm sinh trưởng.....................................................................7
2.1.7 ðặc ñiểm sinh sản ..........................................................................8
2.2 Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá Chạch sông ở Việt Nam ..........9
2.2.1 Nghiên cứu về kích thích sinh sản nhân tạo ...................................9
2.2.2 Nghiên cứu về ương nuôi từ cá bột lên cá giống .......................... 11

2.3. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu mật ương ni cá Chạch sơng giai
đoạn từ cá hương lên cá giống lớn ............................................................ 13
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 15
3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu...................................................... 15
3.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................ 15
3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 15
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.................................................... 15
3.3.2. Theo dõi và thu số liệu thí nghiệm .............................................. 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

iii


3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu........................................................... 19
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 20
4.1. Kết quả thí nghiệm xác ñịnh mật ñộ ương nuôi giai ñoạn từ cá hương
(30 ngày tuổi) lên cá giống nhỏ (6-8cm) ................................................... 20
4.1.1 Biến ñộng một số yếu tố môi trường ............................................ 20
4.1.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống.................................................. 21
4.2. Kết quả thí nghiệm xác định mật độ ương ni giai đoạn từ cá giống
nhỏ lên cá giống lớn (12-15cm) ................................................................ 29
4.2.1 Biến động một số yếu tố mơi trường ............................................ 29
4.2.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống.................................................. 30
4.3. Sơ bộ tính chi phí sản xuất giống cá Chạch sơng ............................... 41
4.3.1. Sơ bộ tính chi phí sản xuất giống cá Chạch sông ương nuôi từ cá
hương lên cá giống nhỏ (6-8cm) ........................................................... 41
4.3.2. Sơ bộ tính chi phí sản xuất giống cá Chạch sông ương nuôi từ cá
giống nhỏ lên cá giống lớn (12-15cm) .................................................. 42
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT ..................................................................... 44

5.1. Kết luận ............................................................................................. 44
5.2. ðề xuất .............................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 45
PHỤ LỤC..................................................................................................... 49

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt

Viết ñầy ñủ

DLG

: Daily Length Gain

DWG

: Daily Weight Gain

L

: Chiều dài



: Mật ñộ


MS EXELL

: Microsoft Exell

n

: Số lượng mẫu

NXB

: Nhà xuất bản

se

: Sai số chuẩn

SGR

: Specific Growth Rate

SSTT

: Sinh sản thực tế

TN

: Thí nghiệm

TGHƯ


: Thời gian hiệu ứng

W

: Khối lượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Số lượng gai cứng và tia vây của loài M. armatus .............................5
Bảng 2. Chiều dài và tốc độ tăng trưởng của cá Chạch sơng ở suối Lam Sơn,
Hịa Bình ...........................................................................................7
Bảng 3. Kết quả sử dụng các kích dục tố cho cá Chạch lấu sinh sản............. 10
Bảng 4. Kết quả sử dụng HCG cho cá Chạch lấu sinh sản ............................ 11
Bảng 5. Tăng trưởng của cá Chạch lấu qua các nghiệm thức ương ............... 12
Bảng 6. Nhiệt độ, pH, oxy hịa tan trong q trình thí nghiệm (TB±sd)........ 20
Bảng 7. Khối lượng trung bình của cá chạch sơng ương ni ở 3 mật độ khác
nhau giai ñoạn cá hương lên cá giống nhỏ (TB±se) ......................... 21
Bảng 8. Tăng trưởng khối lượng và tăng trưởng riêng theo ngày qua các lần
thu mẫu (TB±se).............................................................................. 23
Bảng 9. Chiều dài trung bình của cá chạch sơng ương ni ở 3 mật ñộ khác
nhau giai ñoạn cá hương lên cá giống nhỏ (TB±se) ......................... 25
Bảng 10. Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày DLG (±se) ........................ 26
Bảng 11. Tỷ lệ sống của cá khi ương ni ở các mật độ khác nhau (TB±sd) 28
Bảng 12. Nhiệt độ, pH, oxy hịa tan trong q trình ương ni (TB±sd)....... 29
Bảng 13. Tăng trưởng khối lượng trung bình (g±se) của cá Chạch sơng ương

ni ở 3 mật ñộ khác nhau giai ñoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn 30
Bảng 14. Tăng trưởng khối lượng và tăng trưởng riêng theo ngày qua các lần
thu mẫu (TB±se).............................................................................. 33
Bảng 15. Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Chạch sơng ương ni ở 3
mật độ khác nhau giai ñoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn (cm±se) 37
Bảng 16. Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày DLG (TB±se) ................... 39
Bảng 17. Tỷ lệ sống của cá khi ương ni (TB±sd)...................................... 41
Bảng 18. Sơ bộ tính chi phí/1 con giống ở 3 mật độ ương ni khác nhau giai
ñoạn cá hương lên cá giống nhỏ ...................................................... 42
Bảng 19. Sơ bộ tính chi phí/1con giống ở 3 mật ñộ ương nuôi khác nhau giai
ñoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn ................................................. 43

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Hình thái cá Chạch sơng ....................................................................3
Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm ương ni cá chạch sơng từ cá hương lên............. 16
Hình 3. Sơ đồ thí nghiệm ương nuôi cá chạch sông từ cá giống nhỏ lên ....... 17
Hình 4. Cá hương 30 ngày tuổi (a) và cá giống 60 ngày tuổi (b)................... 18
Hình 5. Tăng trưởng khối lượng trung bình cá Chạch sơng ương ni ở 3
mật ñộ khác nhau giai ñoạn cá hương lên cá giống nhỏ ................... 22
Hình 6. Tăng trưởng khối lượng theo ngày của cá Chạch sông ương nuôi ở
3 mật ñộ khác nhau giai ñoạn cá hương lên cá giống nhỏ ................ 24
Hình 7. Tăng trưởng khối lượng riêng theo ngày của cá Chạch sơng ương
ni ở 3 mật độ khác nhau giai ñoạn cá hương lên cá giống nhỏ ..... 24
Hình 8. Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Chạch sơng ương ni ở 3
mật độ khác nhau giai đoạn cá hương lên cá giống nhỏ ................... 26

Hình 9. Tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá Chạch sơng ương ni ở 3
mật độ khác nhau giai đoạn cá hương lên cá giống nhỏ ................... 27
Hình 10. Tỷ lệ sống của cá Chạch sông ương nuôi ở 3 mật ñộ khác nhau
giai ñoạn từ cá hương lên cá giống nhỏ ........................................... 28
Hình 11. Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá Chạch sơng ương ni
ở 3 mật độ khác nhau giai ñoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn ........ 32
Hình 12. Tăng trưởng khối lượng theo ngày của cá Chạch sơng ương ni
ở 3 mật độ khác nhau giai ñoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn ........ 35
Hình 13. Tăng trưởng riêng theo ngày của cá Chạch sơng ương ni ở 3
mật độ khác nhau giai ñoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn .............. 36
Hình 14. Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Chạch sơng ương ni ở
3 mật độ khác nhau giai đoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn ........... 38
Hình 15. Tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá Chạch sông ương ni ở
3 mật độ khác nhau giai đoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn ........... 40
Hình 16. Tỷ lệ sống của cá Chạch sông ương nuôi ở 3 mật ñộ khác nhau
giai ñoạn từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn ...................................... 41

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

vii


1. MỞ ðẦU
Trong những năm gần đây, nghề ni trồng thuỷ sản ở nước ta phát triển
cả về diện tích, quy mơ và sản lượng. Các đối tượng ni cũng ngày càng
ñược ña dạng nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Ngồi
những đối tượng ni truyền thống, hiện nay trong cơ cấu giống loài thuỷ sản
nước ngọt đã xuất hiện những đối tượng ni đặc sản cho hiệu quả kinh tế
cao, như cá Lăng chấm, cá Bống tượng, cá Chiên, cá Lóc bơng...
Thành cơng trong việc sản xuất giống và ni thương phẩm một số lồi

cá q hiếm có giá trị kinh tế đã và đang góp phần bảo tồn và mở ra hướng
phát triển nghề ni mới. Cá Chạch sơng Mastacembelus armatus (Lacépède,
1800) là lồi cá có giá trị kinh tế, hiện nay được xem là một trong những lồi
cá đặc sản nước ngọt. Thịt cá thơm ngon, bổ dưỡng và có giá bán trên thị
trường cao; giá cá bán tại các nhà hàng khu vực Hà Giang, Tuyên Quang giao
ñộng trong khoảng 200.000-250.000 ñồng/kg. Giá bán cao dẫn ñến việc khai
thác quá mức ñã làm sản lượng cá Chạch sơng ngồi tự nhiên ngày càng
giảm. Ở các sông suối của các tỉnh miền núi phía Bắc sản lượng cá Chạch
sơng ngày càng giảm bên cạnh do việc khai thác quá mức thì việc chưa có
biện pháp bảo vệ nguồn lợi hợp lý cũng góp phần đe dọa sự tồn tại của lồi cá
này.
ðã có một số nghiên cứu ban đầu về cá Chạch sơng M. armatus thành
cơng. Kết quả ban đầu đã ni vỗ thành thục cá trong điều kiện ni và cho
sinh sản nhân tạo thành cơng, sản xuất ra được con giống. Tuy nhiên, tỷ lệ
sống và tốc ñộ tăng trưởng của cá khi ương đạt thấp và chưa có được quy
trình ương giống có thể áp dụng rộng rãi.
Nghiên cứu quy trình cơng nghệ ương cá chạch sơng là cần thiết để xây
dựng qui trình kỹ thuật ương ni lồi cá có giá trị kinh tế này nhằm góp phần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

1


bảo vệ và phục hồi nguồn lợi cá tự nhiên, thúc đẩy nghề ni phát triển và đa
dạng hóa đối tượng ni. Trong tồn bộ quy trình cơng nghệ, mật độ ni là
một trong nhưng khâu kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp ñến tốc ñộ sinh trưởng
và tỷ lệ sống của cá ương ni, ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế.
Với mục đích nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cá Chạch
sơng khi ương ni, góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống lồi cá này,

được sự giúp đỡ của Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản nước ngọt miền
Bắc, tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh
trưởng, tỷ lệ sống của cá Chạch sông Mastacembelus armatus (Lacépède,
1800) nuôi từ cá hương lên cá giống lớn”.
- Mục tiêu tổng quát:
ðóng góp cơ sở khoa học và kỹ thuật để xây dựng quy trình sản xuất
giống cá Chạch sông M. armatus (Lacépède, 1800).
- Các mục tiêu cụ thể
- Xác ñịnh ñược mật ñộ ảnh hưởng ñến sinh trưởng của cá Chạch sông
nuôi từ cá hương lên cá giống giống lớn.
- Xác ñịnh ñược mật ñộ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá Chạch sơng
ni từ cá hương lên cá giống giống lớn.
Nội dung nghiên cứu
- Xác ñịnh tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá Chạch sơng ở các giai
đoạn với các mật độ thí nghiệm ương ni khác nhau.
- Theo dõi sự biến ñộng của một số yếu tố môi trường như nhiệt độ,
oxy hồ tan và pH trong các bể ương ni thí nghiệm.
- Sơ bộ tính chi phí sản xuất giống cá Chạch sơng ở các thí nghiệm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chạch sơng
2.1.1 Vị trí phân loại
Cá Chạch sơng có tên tiếng anh là Zig-Zag eel (Thái Thanh Dương,
2007). Hiện nay, ở Việt Nam tồn tại ít nhất 5 loài trong giống cá Chạch
Mastacembelus (Nguyễn Thành Trung, 2010), trong đó lồi cá Chạch sơng

(M. armatus) có vị trí phân loại như sau:
Ngành phụ động vật có xương sống
Lớp cá xương

Vertebrata

Oisteichthyes

Phân lớp cá vây tia

Actinopterygii

Bộ cá Chạch sông
Họ cá Chạch sơng
Giống cá Chạch sơng
Lồi cá Chạch sơng

Synbranchiformes
Mastacembelidae
Mastacembelus
M. armatus (Lacépède, 1800)

Tên thường gọi là cá Chạch sơng.
2.1.2 Hình thái bên ngồi

Hình 1. Hình thái cá Chạch sơng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

3



Cá Chạch sơng M. armatus có thân trịn dài, phần đi dẹp bên. ðầu rất
nhọn, mõm dài hơn đường kính mắt, phía dưới có nếp da có thể hoạt động
được. Trên 2 hàm có nhiều răng nhỏ nhọn, miệng nhỏ, rạch miệng chỉ do
xương hàm trên làm thành. Phía dưới trước mắt có một gai nhọn, đầu gai chĩa
về sau hơi chếch xuống dưới. Phía dưới, sau xương nắp mang trước có 3-4 gai
nhọn. Mắt nhỏ, sâu ở hai bên ñầu. Khe mang hẹp, mở ra ở phía dưới, hướng
về trước ñến giữa nắp mang trước.
Vây lưng dài, gồm 2 phần: Phần trước là các gai nhỏ nhọn, rời nhau,
màng vây chỉ ở gốc gai. Phần sau là tia mềm, có màng da dày liên kết chặt
chẽ các tia vây, mút cuối gắn liền với vây đi. Vây hậu mơn có 3 gai, gai thứ
2 to khỏe, gai thứ 3 chìm sâu phần tia vây gắn liền với vây đi. Khởi ñiểm
phần tia mềm của vây lưng sau khởi ñiểm tia mềm của vây hậu mơn một ít.
Vây ngực ngắn bằng, viền 2 bên trịn. Khơng có vây bụng. Vây đi nhỏ,
ngắn. Tồn thân phủ vẩy rất nhỏ. ðường bên liên tục, phần trước hơi lên phía
trên, sau đó đi vào giữa thân. Phía dưới và sau 2 bên mắt có vẩy. Cá có màu
nâu hoặc xám đen ở thân, bụng màu vàng nhạt. Toàn thân hoặc toàn bộ hoặc
từ ñường bên trở lên có nhiều vân chấm ñen (Bộ thủy sản, 1996).
Roberts (1985) mơ tả các đặc điểm của lồi M. armatus như sau: Có số
gai cứng vây lưng dao động trong khoảng 33-40, có sự khác nhau nổi bật của
màu sắc và chu vi thân, sắc tố hình thành nhiều đường tạo thành hình mắt lưới
hiện diện trên hai phần ba cơ thể tính từ phần lưng, phần bụng khơng có sắc tố
hình mắt lưới.
Cá Chạch sơng M. armatus có số tia vây lưng D=XXXIII-XXXX 6782; C= 67-83, V= 87-98. Cơ thể có màu nâu tối, hình mắt lưới ở giới hạn 2/3
cơ thể. Vi D= XXX-XXXVII- 73-85, A= 71-87, V. 86-92 (fishbase, 2007).
Cơ thể có hình mắt lưới chỉ có ở vây lưng đến cơ quan đường bên (Rainboth,
1996). Sách Fish of the Mekong Delta (2008), cũng xác định lồi M. armatus

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….


4


có sắc tố hình mắt lưới ở giữa cơ quan ñường bên. Sắc tố hình mắt lưới phủ
2/3 cơ thể và phần bụng khơng có sắc tố hình mắt lưới.
Bảng 1. Số lượng gai cứng và tia vây của loài M. armatus

Lồi

Gai
cứng
vây
lưng

Tia
mềm
vây
lưng

Vây
hậu
mơn

Tia
mềm
vây
ngực

Tia mềm

Vây đi

Tác giả

M.

36-38

77-82

74-83

24

18-21

Indus

armatus

37-40

73-78

76-79

26

17-18


Chitawan

37-39

77-80

77-81

24-26

18-20

Bengan, Ganges

36-37

67-77

67-75

15-19

Sri Lanka

34

80

77


25

15 hoặc 16

Bung Kla

37-38

74

76

24-25

16

Tapi

(Nguồn: Roberts, 1985)
2.1.3 Phân bố
Phân bố trên thế giới: Cá Chạch sông phân bố ở các nước Trung Quốc,
Thái Lan, Ấn ðộ và Việt Nam (Thái Thanh Dương, 2007). Trong tự nhiên,
loài này phân bố rất rộng, từ vùng thượng lưu đến hạ lưu, vùng đầm lầy, cửa
sơng, những lịng sơng có đáy cát mịn, thơ và những thảm cỏ thực vật dày.
ðây là loài sống ẩn nấp, chui rúc, thường tập trung ở các kênh, hồ, hoạt ñộng
về ban ñêm, thích sống trong mơi trường giàu oxy hịa tan và có nước chảy
(Animal – World, 2007). Cá Chạch sơng là loài sống chủ yếu trong nước ngọt
nhưng vẫn phát triển ñược trong môi trường nước lợ với nồng ñộ muối thấp
(Pethiyagoda, 1991).
Phân bố ở Việt Nam: Cá Chạch sông M. armatus sống ở nước ngọt

phân bố ở các sông suối cả miền núi, trung du và ñồng bằng thuộc các tỉnh
phía Bắc. Giới hạn phân bố thấp nhất về phía nam biết được là Nam Trung Bộ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

5


(Nguyễn Hữu Dực, 1995). Cá có tập tính sống gần ñáy, ưa các khe, kè ñá, nơi
nước chảy,… tại các kè chân cầu, cá tập trung nhiều và rất dễ bị khai thác (Bộ
thủy sản, 1996). Cá xuất hiện nhiều ở những nơi có đáy sỏi, cát và thường ẩn
mình vào ban ngày.
Cá có kích thước lớn, chiều dài lớn nhất là 90cm và khối lượng tối đa
đã cơng bố lên đến 1kg/con (Bộ thủy sản, 1996). Cá thuộc lồi có cỡ lớn nhất
trong họ Mastacembelidae. Theo nghiên cứu của Ngô Trọng Lư và Nguyễn
ðức Nguyên (1979), số lượng cá Chạch sông phân bố ở sông ðà, sông Lô và
sông Hồng khá lớn, tần suất bắt gặp lớn nhất là ở sơng Lơ và sơng Hồng. Khu
vực này có nhiều ñộng thực vật phù du và côn trùng… là nguồn thức ăn
phong phú cho lồi cá này. Ngơ Sỹ Vân và Phạm Anh Tuấn (2003) cho biết
tần suất bắt gặp lồi cá này ở khu vực Phong Nha-Quảng Bình là khá lớn và
thường xuyên trong năm.
2.1.4 Khả năng thích ứng với điều kiện mơi trường
Cá Chạch sơng là lồi sống tầng đáy, giàu oxy hịa tan và có nước chảy.
Chúng có thể sống và phát triển tốt trong điều kiện pH 6-8, nhiệt ñộ nước 22280C (Phethiyagoda, R., 1991). Trong mơi trường ni nhốt nên có nền đáy
cát và tạo ra những nơi cư trú như hang, hốc, khe, rãnh,… hay khúc gỗ có đục
lỗ để cá có nơi ẩn nấp. Trong điều kiện ni cá trong bể, cần có mái che ñể
hạn chế ánh sáng chiếu vào trong bể cá có thể bắt mồi vào ban ngày
(Mongabay, 2007).
2.1.5 ðặc điểm dinh dưỡng
Cá Chạch sơng M. armatus thuộc lồi cá ăn tạp, thiên về động vật và

chủ động tìm mồi. Theo Nikolsky (1963), những lồi cá có tính ăn thiên về
động vật sẽ có trị số chiều dài ống tiêu hóa/ chiều dài cơ thể ≤ 1, cá ăn tạp có
chiều dài ống tiêu hố/ chiều dài cơ thể =1-3 và ăn thiên về thực vật chiều dài
ống tiêu hoá/ chiều dài cơ thể ≥3. ðối với cá Chạch thì tỷ lệ này là 0,62±0,08

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

6


(Nguyễn Văn Triều, 2009). Cá thích bắt mồi về đêm, trong tự nhiên chúng ăn
các loại cơn trùng sống đáy, cá, các loại giun, ấu trùng giáp xác và cả mùn bã
hữu cơ (Rainboth, 1996). Kết quả phân tích thành phần thức ăn trong ống tiêu
hóa của cá cho thấy côn trùng, cá nhỏ, giáp xác là những thành phần chính
tìm thấy trong dạ dày. Cơn trùng chiếm tỷ lệ cao nhất trong ống tiêu hóa của
cá Chạch sơng (40,6%), kế đến là cá nhỏ (23,9%), giáp xác (16,4%), cịn lại là
thức ăn khác (Nguyễn Văn Triều, 2009).
Trong môi trường nhân tạo chúng có thể ăn các loại thức ăn tươi sống
hay đơng lạnh như: các lồi tơm, cá nhỏ, ấu trùng muỗi, động vật phù du đặc
biệt rất thích ăn các lồi giun đất (Phan Phương Loan & ctv, 2010).
2.1.6 ðặc điểm sinh trưởng
ðây là lồi cá tăng trưởng tương đối chậm, kích cỡ trung bình. Ngồi
tự nhiên, con lớn khai thác được có thể nặng đến 1kg. Tuy nhiên, cá khai thác
thường có kích thước 25-40cm và khối lượng tương ứng 60-250g. Vây cá nhỏ
sử dụng xương gốc vây đi để định tuổi và tốc độ sinh trưởng của cá bước
ñầu cho kết quả trong bảng 2.
Bảng 2. Chiều dài và tốc ñộ tăng trưởng của cá Chạch sơng ở suối Lam Sơn,
Hịa Bình
Chiều dài (cm)
Nhóm tuổi


L1

L2

1+

21,5

2+

23,0

31,2

3+

19,7

30,5

Trung bình

21,4

38,0

L3

Tốc ñộ tăng trưởng (cm)

T1

T2

T3

21,5

So sánh tốc ñộ năm ñầu (%)

n
4

23,0

8,2

3

36,6

19,7

10,8

6,0

36,5

21,4


9,4

5,7

100

44

27

1
8

(Nguồn: Bộ thủy sản, 1996)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

7


2.1.7 ðặc điểm sinh sản
Rất khó phân biệt cá đực và cá cái khi chưa thành thục bằng hình thái
bên ngồi. Phân biệt đực, cái dựa vào hình thái ngồi có thể thực hiện khi
thành thục và vào mùa sinh sản (Nguyễn Văn Triều, 2009). ðặc ñiểm phân
biệt như sau:
Cá cái: Khi thành thục thường có chiều dài thân ngắn hơn cá ñực cùng
tuổi. Tỷ lệ chiều dài thân (cm) và khối lượng (kg) của cá cái thành thục là
63,2±12,0 trong khi tỷ lệ này ở cá ñực là 78,3±12,0. Cá cái thường có màu sắc
sáng hơn cá đực, bụng to, mềm, da bụng mỏng, lỗ sinh dục to, lồi, có màu

hồng nhạt.
Cá đực: Khi thành thục thường có thân thon, dài hơn cá cái, màu sắc
thân xậm hơn cá cái, lỗ sinh dục trịn, hơi lõm, có màu hơi hồng.
Cá thành thục sau 1 năm tuổi. Mùa vụ sinh sản từ tháng 4 ñến tháng 6
hàng năm. Nơi ñẻ thường là hang hốc, khe ñá ven bờ (Bộ thủy sản, 1996).
Tuyến sinh dục của cá phát triển qua 6 giai đoạn. Chiều dài trung bình
của cá Chạch sơng thành thục lần đầu là 29,0±8,4cm; trong khi đó chiều dài
trung bình của cá đực thành thục là 25,5±2,5cm, cá cái thành thục là
31,9±8,2cm (Michael, 1996).
Cá Chạch sông sinh sản trong mùa mưa, từ tháng 5 ñến tháng 8 hàng
năm, nhưng chủ yếu tập trung vào tháng 6 và 7. Hệ số thành thục trung bình
của cá Chạch sơng cái vào mùa sinh sản là 3,61%; trong khi hệ số này ở cá
Chạch sơng đực là 0,21%. Sức sinh sản tuyệt ñối của cá khá lớn, dao ñộng
trong khoảng 11.209-45.631 trứng/cá cái (Nguyễn Văn Triều, 2009). Trứng
cá nhỏ và có màu vàng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

8


2.2 Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá Chạch sơng ở Việt Nam
2.2.1 Nghiên cứu về kích thích sinh sản nhân tạo
Mai ðăng Nhân (2008) ñã thử nghiệm thành công khi sử dụng não thùy
thể cá chép kết hợp với HCG hoặc LH-RHa kết hợp với DOM kích thích sinh
sản cá Chạch sông. Kết quả là sức sinh sản thực tế trung bình của cá Chạch
sơng trong điều kiện nhân tạo thu được 3.855±25 trứng ở cá có khối lượng
174,38±6,68g. Sức sinh sản tuyệt ñối, tương ñối của cá Chạch sơng tăng theo
kích thước. Trong phạm vi kích thước 35-42cm, sức sinh sản tuyệt ñối dao
ñộng 4.360-7.630 trứng/cá cái, sức sinh sản tương ñối dao ñộng từ 31,14 ñến

33,17 hạt/g cá cái (Mai ðăng Nhân, 2008).
Nguyễn Thành Trung & ctv (2009), nghiên cứu về kích thích sinh sản
nhân tạo cá Chạch lấu (M. favus) bằng HCG với liều 2000-3000UI/kg cá bố
mẹ; não thùy cá chép với liều 3-5mg/kg cá bố mẹ và LHRH-a với liều 100200µg/kg cá bố mẹ kết hợp với domperidon (10mg/kg). Kết quả cho thấy, liều
tiêm phù hợp ñể cá Chạch lấu rụng trứng khi sử dụng HCG là 25003000UI/kg, não thùy cá chép là 4-5mg/kg và LHRH-a là 150-200µg/kg cá bố
mẹ. Thời gian hiệu ứng của các kích dục tố kích thích sinh sản trên cá Chạch
lấu là 46-49 giờ ở nhiệt ñộ 28-300C. Thời gian phát triển phơi là 40-42 giờ ở
nhiệt độ 28-310C. Tỷ lệ nở của cá Chạch lấu dao ñộng trong khoảng 33-88%.
Sau 4 ngày, cá có kích thước 0,79±0,04cm và sang ngày thứ 5 cá tiêu hết nỗn
hồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

9


Bảng 3. Kết quả sử dụng các kích dục tố cho cá Chạch lấu sinh sản
Kích dục tố Liều

Số cá

TGHƯ

Tỷ lệ cá

Tỷ lệ thụ

Tỷ lệ nở

tiêm


cái sử

(giờ)

rụng trứng

tinh (%)

(%)

dụng (n)

(%)

HCG

2000

23

46-49

45,6±10,2

36,6±27,2

31,7±22,5

(UI)


2500

26

47-49

60,33±22,9

48,3±12,3

48,3±17,6

3000

15

47-49

87,7±8,80

71,3±10,2

75,3±6,84

Não

3

32


47-49

75,3±12,0

41,67±31,2 28,3±21,4

thùy

4

33

46-48

68,3±8,10

64,0±10,4

47,0±19,1

2 (mg)

5

38

46-47

85,0±12,7


59,0±8,30

60,0±4,10

3 LHRH-a

100

19

46-49

80,7±6,14

65,0±4,10

55,0±12,5

µg/kg)

150

20

47-49

95,0±7,07

71,7±4,71


77,3±3,10

200

22

44-48

92,7±10,4

54,7±18,3

45,0±30,2

1

(Nguồn: Nguyễn Thành Trung & ctv, 2009)
Phan Phương Loan & ctv (2010) cũng có nghiên cứu kích thích sinh sản
nhân tạo cá Chạch lấu (M. favus). Kích dục tố: HCG, liều 1500-2500UI/kg;
não thùy cá chép, liều 3-7mg/kg và LHRH-a, liều 100-200µg/kg kết hợp với
domperidon, 10mg/kg. Kết quả cho thấy, liều tiêm phù hợp ñể cá Chạch lấu
rụng trứng khi sử dụng HCG, liều 2000-2500UI/kg và LHRH-a liều 150200µg/kg. Thời gian hiệu ứng của các kích dục tố trên ở cá Chạch lấu là 40-50
giờ ở nhiệt ñộ 27-290C. Ở nhiệt ñộ 26-280C, thời gian từ lúc trứng thụ tinh ñến
khi nở nằm trong khoảng 48-58h. Cá mới nở có chiều dài khoảng 3±0,21mm,
khối lượng 0,0053±0,0006g có màu vàng trong. Sau khoảng 3-4 ngày cá tiêu
hết nỗn hồng, chiều dài cá bột lúc này khoảng 5-6 mm (Bảng 4).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….


10


Bảng 4. Kết quả sử dụng HCG cho cá Chạch lấu sinh sản
Kích dục tố Liều Số cá
tiêm

TGH

SSTT

Tỷ lệ thụ

Tỷ lệ nở

Tỷ lệ sống

cái

Ư

(trứng/g)

tinh (%)

(%)

(%)

(n)


(giờ)

HCG

1500

3

40-48

21,2±4,4b

50,0±0,00a 91,2±1,13a

87,0±0,1a

(UI)

2000

3

40-48

35,6±6,9a

49,8±1,10a

91,8±1,7a


87,2±0,4a

2500

3

40-48

25,3±2,7b

50,0±0,00a

91,6±0,2a

87,7±1,3a

Não

3

3

thùy

5

3

2 (mg)


7

3

3 LHRH-a

100

3

40-50

17,0±4,7a

50,1±0,12a 90,8±0,33a 87,0±0,99a

µg/kg)

150

3

40-50

18,0±0,35a 50,0±0,00a 90,7±2,35a 86,1±0,74a

200

3


40-50

20,7±1,99a 48,6±0,63b 90,5±0,53a 88,3±1,99a

1

(Nguồn: Phan Phương Loan & ctv, 2010)
Các tác giả trên khi kích thích sinh sản cá Chạch lấu bằng não thùy sau
72h theo dõi nhưng cá khơng biểu hiện rụng trứng. Ngun nhân có thể tác
giả đã sử dụng não khơng đảm bảo chất lượng.
2.2.2 Nghiên cứu về ương nuôi từ cá bột lên cá giống
Nguyễn Thành Trung & ctv (2009) thí nghiệm ương cá Chạch lấu (M.

favus), từ cá bột lên cá giống ñến 45 ngày tuổi trong bể xi măng có diện tích
2-4m2, sâu 0,5-0,8m; mật ñộ thả 300 con/m2 với 3 nghiệm thức thức ăn gồm:
i/ Bón phân gây màu theo phương pháp của Trần Văn Vỹ (1982); ii/ Kết hợp
Moina (Moina spp) và trùn chỉ (Lymnodrilus hoffmoistery) và iii/ Thức ăn chế
biến có hàm lượng đạm 35-40%. Kết quả ở lơ thí nghiệm bón phân gây màu
nước sau tuần thứ nhất cá tăng trưởng rất tốt, ñạt chiều dài 1,44±0,54cm. Tuy
nhiên, ñến 10 ngày tuổi, tỷ lệ sống chỉ còn 2%, ngun nhân ban đầu nhận
định có thể là do thức ăn khơng đủ cung cấp cho cá ương. Ở lơ thí nghiệm cho

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

11


ăn kết hợp thức ăn, trong tuần thứ nhất cá ăn Moina, tuần tiếp theo cá ñược ăn
trùn chỉ ñến khi kết thúc thí nghiệm. Kết quả sau 45 ngày ương ni tỷ lệ cá

sống đạt 60%, chiều dài đạt trung bình 6,50±0,18cm. Ở lơ cho ăn thức ăn chế
biến tuần thứ nhất cá phát triển bình thường, đạt chiều dài 1,35±0,47cm
nhưng sang tuần thứ hai cá khơng ăn được thức ăn chế biến và tỷ lệ cá chết
lên ñến 99%. Kết quả ban ñầu cho thấy cho ăn kết hợp Moina và trùn chỉ cho
kết quả tốt.
Phan Phương Loan & ctv (2010) cũng có nghiên cứu ương cá Chạch
lấu (M. favus) từ bột lên giống với 4 nghiệm thức thức ăn: i/ Cho ăn hồn
tồn bằng động vật phù du; ii/ Cho ăn hoàn toàn bằng trùn chỉ; iii/ Cho ăn thịt
cá tạp xay nhuyễn và iv/ Cho ăn thức ăn cơng nghiệp (UP-T501) có hàm
lượng protein 40%. Mật ñộ ương 500 con/bể (bể 500 lít), thời gian thí nghiệm
là 45 ngày. Kết quả tăng trưởng của cá ở các nghiệm thức cho thấy, khi ương
cá Chạch lấu giống thì thức ăn là trùn chỉ cho kết quả tăng trưởng và tỷ lệ
sống tốt nhất (bảng 5).
Bảng 5. Tăng trưởng của cá Chạch lấu qua các nghiệm thức ương
15 ngày sau khi TN
NT L (cm)

W (g)

30 ngày sau khi TN
L (cm)

W (g)

45 ngày sau khi TN
L (cm)

W (g)

1


3,49±0,05b 0,13±0,01b 4,89±0,17b 0,31±0,02b 5,51±0,22ab 0,48±0,07ab

2

4,01±0,11a 0,23±0,02a 5,13±0,06a 0,42±0,01a 5,75±0,36a

0,60±0,08a

3

2,35±0,06c 0,04±0,01c 3,00±0,62d 0,10±0,01c 5,04±0,31b

0,35±0,06b

4

2,01±0,04d 0,04±0,00c 3,32±0,14c 0,13±0,02c 3,61±0,19c

0,15±0,03c

(Nguồn: Phan Phương Loan & ctv, 2010)
Về tỷ lệ sống của cá Chạch lấu khi ương 45 ngày sau khi thí nghiệm,
cao nhất là ở nghiệm thức 2 (cho ăn hoàn toàn bằng trùn chỉ), tỷ lệ sống ñạt
70,13±10,63%, tiếp ñến là nghiệm thức 1 (cho ăn hồn tồn bằng động vật
phù du), tỷ lệ sống ñạt 27,67±9,71%, ở nghiệm thức 3 (cho ăn thịt cá tạp xay

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

12



nhuyễn), tỷ lệ sống chỉ ñạt 7,06±1,50% và thấp nhất ở nghiệm thức 4 (cho ăn
thức ăn công nghiệp UP-T501), tỷ lệ sống chỉ ñạt 6,73±0,58% (Phan Phương
Loan và ctv, 2010).
2.3. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu mật ương ni cá Chạch sơng
giai đoạn từ cá hương lên cá giống lớn
Do tình hình khai thác cá chạch sơng ngồi tự nhiên q mức nên sản
lượng cá chạch sơng ngày càng giảm. Xuất phát từ những vấn ñề cấp bách
trên, việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chạch sơng đã được triển khai tại
nhiều cơ sở giống thuỷ sản trong cả nước, với mục tiêu là chủ ñộng sản xuất
giống cá chạch sông cung cấp cho nuôi thương phẩm, nhằm làm phong phú
và ña dạng cơ cấu ñàn cá ni, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi tự nhiên.
Hiện nay, nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá Chạch lấu (M. favus)
đã có một số tác giả và một số cơ quan tiến hành nghiên cứu và cho sinh sản
nhân tạo thành công như Trường ðại Học An Giang, Trường ðại học Cần
Thơ. ðây là một yếu tố thuận lợi cho phát triển nghề nuôi thương phẩm loài
cá này... Tuy nhiên, số lượng sản xuất ra vẫn cịn q ít so với nhu cầu của thị
trường tiêu thụ.
Năm 2009, Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt Miền Bắc Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, đã thành cơng trong việc kích thích
sinh sản nhân tạo cá Chạch sông (M. armatus) và ương nuôi lên cá giống. Tuy
nhiên, do chưa có nghiên cứu chuyên sâu về mật độ ương ni và thức ăn, vì
vậy tỷ lệ sống và tốc ñộ tăng trưởng của cá khi ương ni rất thấp. Vì vậy, để
giải quyết vấn đề quan tâm này cần có những thí nghiệm sâu hơn về mật độ
trong q trình ương ni.
Nghiên cứu của Nguyễn Thành Trung & ctv (2009), cũng chỉ thí
nghiệm các nghiệm thức thức ăn khi ương nuôi cá Chạch lấu (M. favus), từ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….


13


bột lên giống ñến 45 ngày tuổi ở mật ñộ 300con/m2. Và Phan Phương Loan
& ctv ( 2010), thí nghiệm các nghiệm thức thức ăn ương nuôi cá Chạch lấu

(M. favus) từ bột lên giống ñến 45 ngày tuổi, ở mật độ 500 con/bể (bể 500
lít). Với các thí nghiệm về mật ñộ vẫn chưa ñược tiến hành.
Từ những vấn ñề nêu trên, việc nghiên cứu mật ñộ ương nuôi cá Chạch
sơng giai đoạn từ cá hương lên cá giống lớn nhằm đánh giá ảnh huởng của
mật độ ương ni ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá là rất cần thiết.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

14


3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
Thời gian: Từ tháng 7/2010 ñến tháng 12/2010.
ðịa ñiểm: Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản nước ngọt Miền Bắc.
ðịa chỉ: Xã Thạch Khôi – huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: Cá hương và cá giống của lồi Chạch sơng M.
armatus (Lacépède, 1800).
- Dụng cụ và vật liệu sử dụng trong q trình thực hiện đề tài bao gồm:
+ Cá Chạch sông cá hương và cá giống, sản xuất tại Trung tâm Quốc
gia Giống Thủy sản nước ngọt Miền Bắc (năm 2010).
+ 9 bể xi măng kích thước 0,7 m2/bể (0,95m x 0,74m ≈ 0,7m2) và 9 bể
Composite hình trịn, diện tích đáy 2m2/bể để bố trí thí nghiệm (Л*r2 =

3,14*0,82 ≈ 2m2).
+ Cân điện tử cân ñộ chính xác 0,0001g và cân ñiện tử ñộ chính xác
0,01g, thước, nhiệt kế thủy ngân, DO meter, pH meter, các vật dụng cần thiết
khác.
+ Thức ăn ương cá hương: trùn chỉ (Lymnodrilus hoffmoistery).
+ Thức ăn ương cá giống: Giun quế (Perionyx exkavatus) và cá tạp.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.3.1.1 Thí nghiệm xác định mật độ ương ni giai đoạn từ cá hương (30 ngày
tuổi) lên cá giống nhỏ (6-8cm)
Cá Chạch sông 30 ngày tuổi (Hình 4a), được đưa ra bể xi măng (0,7
m2/bể), thí nghiệm với 3 mật độ khác nhau. Thí nghiệm được bố trí theo khối
ngẫu nhiên hồn tồn và được lặp lại 3 lần. Sơ đồ thí nghiệm được thể hiện

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

15


trong hình 2. Mật độ cá thả thí nghiệm gồm: Mật ñộ 1: 200 con/m2 (Mð1);
Mật ñộ 2: 400 con/m2 (Mð2); Mật ñộ 3: 600 con/m2 (Mð3).
Cá hương 30 ngày tuổi

Mð2
(400 con/m2)

Mð1
(200 con/m2)

Bể

1

Bể
2

Bể
3

Bể
1

Bể
2

Mð3
(600 con/m2)

Bể
3

Bể
1

Bể
2

Bể
3

- Xác ñịnh tốc ñộ sinh trưởng

- Xác định tỷ lệ sống
- Theo dõi mơi trường ni
Kết luận
Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm ương ni cá chạch sơng từ cá hương lên
cá giống nhỏ
+ Chăm sóc và quản lý
Thường xuyên kiểm tra môi trường nước ở trong bể ương, xi phông
thức ăn thừa và chất thải ngày 2 lần sáng và chiều. Khẩu phần ăn của cá bằng
10-12% khối lượng cá trong bể/ngày, ngày cho ăn 2 lần vào lúc 8-9 giờ sáng
và 16-17 giờ chiều.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

16


3.3.1.2 Thí nghiệm xác định mật độ ương ni giai ñoạn từ cá giống nhỏ (60
ngày tuổi) lên cá giống lớn (12-15cm)
Cá giống 60 ngày tuổi (Hình 4b) được đưa ra bể Composite, diện tích
đáy 2m2/bể, thí nghiệm với 3 mật độ khác nhau. Thí nghiệm được bố trí theo
khối ngẫu nhiên hồn tồn và được lặp lại 3 lần. Sơ đồ thí nghiệm được thể
hiện trong hình 3. Mật ñộ thí nghiệm gồm: Mật ñộ 1: 50 con/m2 (Mð1); Mật
ñộ 2: 100 con/m2 (Mð2); Mật ñộ 3: 150 con/m2 (Mð3).
Cá giống 60 ngày tuổi

Mð 2
(100 con/m2)

Mð 1
(50 con/m2)


Bể
1

Bể
2

Bể
3

Bể
1

Bể
2

Bể
3

Mð 3
(150 con/m2)

Bể
1

Bể
2

Bể
3


- Xác ñịnh tốc ñộ sinh trưởng
- Xác ñịnh tỷ lệ sống
- Theo dõi mơi trường ni
Kết luận
Hình 3. Sơ đồ thí nghiệm ương ni cá chạch sơng từ cá giống nhỏ lên
cá giống lớn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………….

17


×