Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá chiên bagarius rutilus ng kottelat 2001 giai đoạn cá hương lên cá giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 109 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

TRƯƠNG TIẾN HẢI

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ, THỨC ĂN ðẾN
TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHIÊN
(Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001)
GIAI ðOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Mã số: 60.62.72
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ðÌNH LUÂN

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa ñược sử dụng bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñược chỉ rõ


nguồn gốc.
Tác giả

Trương Tiến Hải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin được trân trọng cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ni
trồng thủy sản I, Trường ðại học Nông nghiệp – Hà Nội, Trường ðH Hồng ðức ñã
tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành tốt luận văn của mình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Trần ðình
Ln, người ñã ñịnh hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt q trình thực hiện đề tài
và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc, các ñồng nghiệp của Trung tâm
giống Thuỷ sản nước ngọt Miền Bắc - Phú Tảo - Hải Dương. ðặc biệt ñối với
GS.TS Vũ Duy Giảng, TS. Phạm Anh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Ninh người ñã ñịnh
hướng, giúp ñỡ và cung cấp nhiều thơng tin bổ ích cho q trình nghiên cứu và
Ths. Nguyễn Anh Tuấn đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp những ý kiến q báu của Phịng Hợp
tác quốc tế - ðào tạo - Thơng tin thư viện - Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và thực hiện hoàn thành luận văn.
Cảm ơn tới Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ và giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu
sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Hội đồng khoa học, thầy, cô và các bạn.
Bắc Ninh, ngày 04 tháng 06 năm 2011

Tác giả

Trương Tiến Hải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục viết tắt.............................................................................................vi
Danh mục bảng...............................................................................................vii
Danh mục hình...............................................................................................viii
1. MỞ ðẦU....................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................1
1.2 Mục tiêu của ñề tài ...................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung:.....................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .....................................................................................3
1.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................3
1.4 Ý nghĩa của ñề tài .....................................................................................3
1.4.1 Ý nghĩa khoa học...................................................................................3
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................5
2.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chiên ....................................................5
2.1.1 Vị trí phân loại.......................................................................................5
2.1.2 ðặc điểm phân loại của họ Sisoridae .....................................................5
2.1.3 ðặc ñiểm của giống Bagarius ................................................................6

2.1.4 ðặc ñiểm loài Bagarius rutilus...............................................................6
2.1.5 ðặc ñiểm phân bố ..................................................................................7
2.1.6 ðặc ñiểm dinh dưỡng ............................................................................9
2.1.7 ðặc ñiểm sinh trưởng........................................................................... 10
2.1.8 ðặc ñiểm sinh sản................................................................................ 10
2.1.9 Sự phát triển của noãn bào và buồng trứng ......................................... 12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

iii


2.1.10 Mùa vụ sinh sản................................................................................. 13
2.2 Sản xuất giống nhân tạo.......................................................................... 14
2.2.1 Ni vỗ cá bố mẹ................................................................................. 14
2.2.2 Kích thích sinh sản .............................................................................. 14
2.2.3 Thụ tinh nhân tạo và ấp trứng .............................................................. 14
2.2.4 Ương từ cá bột lên cá hương................................................................ 15
2.2.5 Ương từ cá hương lên cá giống 30 ngày tuổi ....................................... 15
2.3 Ảnh hưởng của mật ñộ, thức ăn ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá ..... 16
2.4. Sản lượng khai thác và ý nghĩa kinh tế .................................................. 17
2.5. Tiềm năng phát triển của cá Chiên trong nghề nuôi trồng thuỷ sản........ 18
3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 20
3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu.......................................................... 20
3.2. Vật liệu nghiên cứu................................................................................ 20
3.2.1 Cá thí nghiệm ...................................................................................... 20
3.2.2 Thức ăn, bể và các dụng cụ thí nghiệm khác........................................ 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 22
3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................. 22
3.3.2 Phương pháp theo dõi thí nghiệm ........................................................ 26

3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................... 27
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 28
4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn ñến sinh trưởng và tỷ lệ
sống khi ương từ cá hương lên cá giống nhỏ (Thí nghiệm 1) ............................. 28
4.1.1 Biến động một số yếu tố mơi trường.................................................... 28
4.1.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống.......................................................... 30
4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn ñến sinh trưởng và tỷ
lệ sống khi ương từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn (Thí nghiệm 2) ................... 38
4.2.1 Biến động một số yếu tố mơi trường.................................................... 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

iv


4.2.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống.......................................................... 41
4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống
khi ương từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn (Thí nghiệm 3)............................ 49
4.3.1 Biến ñộng một số yếu tố môi trường.................................................... 49
4.3.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống.......................................................... 52
4.4 Thảo luận.................................................................................................60
4.5 Sơ bộ tính chi phí khi sản xuất 1 con giống .............................................62
4.5.1 Chi phí khi ương ni cá Chiên giai đoạn từ cá hương lên cá giống nhỏ
bằng 3 công thức thức ăn (Thí nghiệm 1) ..................................................... 62
4.5.2 Chi phí khi ương ni cá Chiên giai đoạn từ cá giống nhỏ lên cá giống
lớn bằng 4 cơng thức thức ăn (Thí nghiệm 2)
4.5.3 Chi phí khi ương ni cá Chiên từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn bằng 3
mật ñộ (Thí nghiệm 3) .................................................................................. 64
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT ..................................................................... 65
5.1 Kết luận ...................................................................................................65

5.2 ðề xuất ....................................................................................................65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

DIỄN TẢ NGHĨA

1

ANOVA

Phân tích phương sai

2

Cm

Centimet

3

CT


Cơng thức

4

CTTA

Cơng thức thức ăn

5

CTV

Cộng tác viên

6

DWG

Tăng trưởng bình quân ngày

7

G

Gam

8

M


Trung bình

9

n

Số lượng mẫu

10

Se

Sai số chuẩn

11

SGR

Tăng trưởng khối lượng đặc trưng ngày

12

TACN

Thức ăn cơng nghiệp

13

TN


Thí nghiệm

14

VSHC

Vi sinh hố chất

15

W

Khối lượng

16

ðVPD

ðộng vật phù du

17

NTM

Ngày thu mẫu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn của thí nghiệm 1 ........................ 22
Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn của thí nghiệm 2 ........................ 24
Bảng 4.1: Nhiệt độ, pH và DO trong q trình thí nghiệm 1......................... 28
Bảng 4.2: Tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 1 ....... 31
Bảng 4.3: Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 1.... 32
Bảng 4.4: Tăng trưởng về chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm1 ........... 34
Bảng 4.5: Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 1 ...... 36
Bảng 4.6: Tỷ lệ sống của cá khi ương nuôi ở 3 CTTA khác nhau ................. 37
Bảng 4.7: Nhiệt độ, pH và DO trong q trình thí nghiệm 2......................... 39
Bảng 4.8: Tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 2 ....... 41
Bảng 4.9: Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 2.... 43
Bảng 4.10: Tăng trưởng về chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 2 ........ 45
Bảng 4.11: Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 2..... 47
Bảng 4.12: Tỷ lệ sống của cá khi ương nuôi ở 4 CTTA khác nhau...................... 48
Bảng 4.13: Nhiệt độ, pH và DO trong q trình thí nghiệm 3 ....................... 50
Bảng 4.14: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 3 ................. 53
Bảng 4.15: Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 3.. 54
Bảng 4.16: Tăng trưởng về chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 3 ........ 56
Bảng 4.17: Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 3..... 58
Bảng 4.18: Tỷ lệ sống của cá ương ni ở 3 mật độ khác nhau .................... 60
Bảng 4. 19: So sánh giữa thí nghiệm nghiên cứu và các nghiên cứu trước.... 61
Bảng 4.20: Sơ bộ chi phí sản xuất ở thí nghiệm 1........................................ 62
Bảng 4.21: Sơ bộ chi phí sản xuất ở thí nghiệm 2......................................... 63
Bảng 4.22: Sơ bộ chi phí sản xuất ở thí nghiệm 3......................................... 64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

vii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001..............................5
Hình 2.2: Bản đồ phân bố cá Chiên ở khu vực phía Bắc Việt Nam.................8
Hình 3.1: Cá Chiên thí nghiệm ..................................................................... 20
Hình 3.2: Sơ đồ xử lý nước trước khi đưa nước vào bể ương........................ 22
Hình 3.3: Sơ đồ thí nghiệm 1........................................................................ 23
Hình 3.4: Sơ đồ thí nghiệm 2 .................................................................... 24
Hình 3.5: Sơ đồ thí nghiệm 3 ..................................................................... 25
Hình 4.1: Biến động nhiệt độ trong q trình thí nghiệm 1 ........................... 29
Hình 4.2: Biến động DO trong q trình thí nghiệm 1 .................................. 29
Hình 4.3: Biến động pH trong q trình thí nghiệm 1................................... 30
Hình 4.4: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 1............. 31
Hình 4.5: Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối theo ngày của cá ở thí nghiệm 1..... 33
Hình 4.6: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 1 ............... 35
Hình 4.7: Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá ở thí nghiệm 1...... 37
Hình 4.8: Biến động nhiệt độ trong q trình theo dõi thí nghiệm 2 ............ 39
Hình 4.9: Biến động DO trong q trình thí nghiệm 2 .................................. 40
Hình 4.10: Biến động pH trong q trình theo dõi thí nghiêm 2 ................... 40
Hình 4.11: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 2........... 42
Hình 4.12: Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối theo ngày của cá ở thí nghiệm 2..44
Hình 4.13: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Chiên ở thí nghiệm 2 ... 46
Hình 4.14: Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá ở thí nghiệm 2.... 48
Hình 4.15: Biến động nhiệt độ trong q trình theo dõi thí nghiêm 3 ........... 50
Hình 4.16: Biến động DO trong q trình theo dõi thí nghiệm 3 .................. 51
Hình 4.17: Biến động pH trong q trình theo dõi thí nghiệm 3 ................... 51
Hình 4.18: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 3........... 53
Hình 4.19: Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối theo ngày của cá ở thí nghiệm 3 ... 55
Hình 4.20: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 3 ............. 57

Hình 4.21: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá ở thí nghiệm 3.... 59

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

viii


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ thập kỷ 50 của thế kỷ trước, con người ñã hiểu rõ đặc điểm sinh sản
của nhiều lồi cá nước ngọt là đối tượng ni. Trên cơ sở đó, cơng nghệ sản
xuất giống nhân tạo các lồi cá này cũng được nghiên cứu thành cơng làm
tiền đề cho nghề cá nước ngọt phát triển, góp phần khơng nhỏ trong việc bổ
sung nguồn protein cho con người.
Cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 là một trong năm loài
ngũ quý thuộc hệ thống sông Hồng bao gồm: Cá Chiên, cá Lăng, cá Rầm
xanh, cá Anh vũ và cá Bỗng. Cá ưa thích sống trong môi trường nước chảy
xiết ở vùng Nam Á (vùng phân bố kéo dài từ Ấn ðộ qua Myanmar, Thái Lan,
Bắc Việt Nam, Indonexia). Con lớn nhất có thể đạt 50kg, cỡ cá khai thác
trung bình ngồi tự nhiên là 5-7kg hoặc nhỏ hơn. Ở Việt Nam, cá thường thấy
nhiều trong các sơng suối ở các tỉnh phía Bắc, nhất là ở vùng trung và thượng
lưu: Sông Lô, sông Gâm, sông Hồng, sông ðà, sông Chảy và một số tỉnh miền
trung như Nghệ An, Thanh Hố. ðây là lồi cá sống chủ yếu ở tầng đáy, ưa
những nơi có khe nước chảy, ñáy là cát ñá. Hiện nay ngư dân vẫn khai thác
ñược cá Chiên cỡ 0,05 – 40 kg trên sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Hồng thuộc địa
phận các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lai Châu. Cá Chiên có thể
biến đổi theo màu nước và đặc điểm của từng lồi: Ở mơi trường nước trong
cá có màu nâu đen, trong mơi trường nước đục cá có màu vàng nâu. Hiện nay,
giá cá Chiên bán tại khu vực ni lồng thuộc tỉnh Thanh Hố dao động từ
300.000 – 400.000 ñồng/kg.

Việc ñánh bắt và khai thác quá mức trên các sơng, suối bằng nhiều hình thức
mang tính huỷ diệt cao như: ðánh mìn, kích điện, dùng hố chất. Bên cạnh đó việc
xây dựng các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi đã làm thay đổi hệ sinh thái, dịng chảy

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

1


làm cho các bãi đẻ tự nhiên của lồi cá này bị mất đi, đẩy lồi cá này vào diện có
nguy cơ tuyệt chủng và được sách đỏ Việt Nam xếp cá Chiên vào diện dễ bị ảnh
hưởng, cần ñược đặc biệt chú ý.
Các cơng trình nghiên cứu về cá Chiên ở trên thế giới chưa nhiều và cũng
chỉ thấy tập trung nghiên cứu về ñặc ñiểm phân loại và ñiều tra ñặc ñiểm sinh
thái của loài này ngoài tự nhiên: ðặc điểm sống, tập tính ăn, mùa vụ sinh sản,
đặc điểm sinh học sinh sản. Chưa có nghiên cứu chuyên sâu về sản xuất giống
nhân tạo. Ở nước ta, nghiên cứu gần đây đã thành cơng trong việc ni vỗ cá bố
mẹ nhân tạo, kích thích rụng trứng, ấp nở thành cá bột và ương nuôi lên cá
hương (Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2008)
Trước thực trạng về nguồn lợi cá Chiên giảm sút ở các sông suối tự nhiên
của nước ta, yêu cầu cần thiết phải phục hồi, bảo tồn, khai thác nguồn gen và
bổ xung lồi mới có giá trị kinh tế cho người nuôi. Năm 2008, Trung tâm quốc
gia giống thuỷ sản nước ngọt miền Bắc ñã thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây
dựng quy trình cơng nghệ sản xuất nhân tạo giống cá Chiên”, bước ñầu ñã cho
một số kết quả khả quan. Cá bố mẹ thành thục tốt trong điều kiện ni nhân tạo
và bước ñầu ñã cho sinh sản nhân tạo thành công. Tuy nhiên, những kết quả
nghiên cứu ñạt ñược trong năm 2008 còn rất hạn chế, tỷ lệ thành thục 15-20%,
tỷ lệ sống của giai ñoạn từ cá bột lên cá hương tương đối thấp, trung bình chỉ
đạt 9,69%. Năm 2009 tỷ lệ thành thục 46,2%, tỷ lệ sống của cá bột lên hương
ñạt cao nhất 69%, tỷ lệ sống của cá hương lên giống cỡ 10 – 15 cm ñạt 1%. So

với các kết quả nghiên cứu ñạt ñược từ các loài cá khác, kết quả nghiên cứu kỹ
thuật ương từ cá hương lên cá giống đối với cá Chiên cịn thấp.
ðể từng bước khắc phục những hạn chế này, cần có nghiên cứu sâu hơn
về kỹ thuật ương ni lên cá giống cỡ 10 - 15cm nhằm nâng cao tỷ lệ sống và
tăng trưởng của cá. Những khó khăn hiện nay làm ảnh hưởng đến kết quả

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

2


ương có thể là mật độ và thức ăn phù hợp là nhân tố quan trọng ảnh hưởng
trực tiếp ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Chiên.
Nhằm góp phần vào việc hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống và ương
ni cá Chiên, góp phần nâng cao tỷ lệ sống, sinh trưởng của cá Chiên giai
ñoạn từ cá hương lên cá giống cỡ 10-15cm, chúng tơi thực hiện đề tài “Ảnh
hưởng của mật ñộ, thức ăn ñến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chiên
Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 giai ñoạn từ cá hương lên cá giống”.
Kết quả nghiên cứu này hy vọng sẽ đóng góp cho việc nghiên cứu hồn
thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo loài cá quý hiếm này ở Việt Nam.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung:
Góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống cá Chiên Bagarius rutilus
Ng & Kottelat, 2001 trong ñiều kiện nhân tạo.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu xác định được mật độ, cơng thức thức ăn phù hợp cho giai
ñoạn ương từ cá hương lên cá giống cỡ 10-15cm với tỷ lệ sống và sức sinh
trưởng cao.
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Ảnh hưởng của thức ăn ñến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chiên

ương ni từ giai đoạn cá hương lên cá giống lớn.
- Ảnh hưởng của mật ñộ ñến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá Chiên ương
ni từ giai đoạn cá giống nhỏ lên cá giống lớn.
1.4 Ý nghĩa của ñề tài
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
- ðóng góp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xây dựng quy trình sản
xuất giống cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 trong điều kiện
nhân tạo.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

3


- Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat,
2001 trước nguy cơ tuyệt chủng.
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Tạo tiền ñề cho nghiên cứu, hồn thiện quy trình sản xuất giống và
ương ni thành công cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001.
- Giúp thúc đẩy cho nghề ni lồi cá này phát triển bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chiên
2.1.1 Vị trí phân loại
Nguyễn Văn Hảo (2005), cá Chiên thuộc bộ cá Nheo (Siluriformes) và họ

cá Chiên (Sisoridae). Ở Việt Nam, họ cá Chiên gồm 6 giống, giống Bagarius
bao gồm 4 lồi, trong đó có lồi cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat,
2001 và có hệ thống phân loại như sau:
Ngành động vật có xương sống Vertebrata
Lớp cá xương
Phân lớp cá vây tia
Bộ cá Nheo

Oisteichthyes
Actianopteryga
Siluriformes

Họ cá Chiên

Sisoridae

Giống cá Chiên
Lồi cá Chiên

Bagarius
Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001

Hình 2.1: Cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001
2.1.2 ðặc ñiểm phân loại của họ Sisoridae
Nguyễn Văn Hảo (2005), cá Chiên có hình dạng thân trịn, thon dần hoặc
hơi dẹp dần về phía đi. ðầu rất rộng dẹp bằng dần về phía miệng. Miệng cá
Chiên rộng, hình cung nằm kề dưới, lỗ mũi trước và sau gần nhau, ở giữa có

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


5


màng ngăn cách, màng này kéo dài thành râu, râu có 4 đơi: 1 đơi râu hàm phát
triển thành phiến rộng, một đơi mũi nhỏ và 2 đơi râu cằm. Răng của cá Chiên
mọc ở hàm trước và hàm dưới.
Xương vịm miệng và xương lá mía khơng có răng. Tia nắp mang có từ
5-12 chiếc. Tồn thân phủ da rất dày. Phần ngực có hoặc khơng có cơ quan
bám. Vây lưng ngắn, có một tia cứng, có 6-7 tia phân nhánh, nằm trước vây
bụng. Vây hậu mơn ngắn, có 4-9 tia phân nhánh. Vây ngực bằng và rộng, có
gai cứng. Vây bụng nhỏ, có 6 tia, các vây hai bên tách rời, có khi liền nhau.
Vây đi cắt nghiêng, lõm hay phân thuỳ sâu. Bóng hơi hai ngăn trái phải,
bọc trong túi xương (Nguyễn Văn Hảo, 2005).
2.1.3 ðặc ñiểm của giống Bagarius
Nguyễn Văn Hảo (2005), ñầu cá Chiên dẹp bằng, mặt lưng thơ và lộ ra
chất xương, phía trước dẹp phía sau trịn. Cán đi cá Chiên hình cơn trịn,
miệng cá rất rộng hình cánh cung, mặt bụng phẳng. Mắt cá nằm ở phía lưng
đầu, hình trịn, bầu dục viền mắt không chuyển dời. Lỗ mũi gần mút mõm, lỗ
mũi sau hình ống ngắn, kề sát mũi trước có màng ngăn cách, mút màng đó là
râu mũi. Phần ngực cá khơng có giác bám, răng rất nhọn và sắc. Mút răng
hàm dưới thành giải rộng. Vây lưng và vây ngực có gai cứng, phía sau gai vây
lưng trơn láng, phía sau gai ngực có răng cưa. Tia nắp mang 12 chiếc. Bóng
hơi 2 ngăn rất nhỏ và chứa trong túi xương. Các vây mút cuối ñều kéo dài
thành sợi. Vây ñuôi phân thuỳ sâu. Da thân trần không vảy thân phủ lớp sùi
hoặc có nhiều nốt sần nhỏ.
2.1.4 ðặc điểm loài Bagarius rutilus
Nguyễn Văn Hảo (2005), tên tiếng Việt là cá Chiên, tiếng địa phương
vùng Nghệ An, Thanh Hố gọi là Chiên bắc, cá Ghé. Tên tiếng Mường gọi là
cá Căl, tên tiếng Tày gọi là Pia và Thái gọi là cá Pa Khể.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

6


Cá Chiên B. rutilus có thân hình trụ, thon dần về phía đi. ðầu rất to và
bản rộng nhưng dẹp. Hàm dưới hơi nhô ra, răng hàm nhỏ và rất sắc, 2 đơi râu
cằm dài và nhỏ, râu ngồi kéo dài ñến ñường thẳng ñứng của viền sau mắt, râu
trong tương đối ngắn. Màng nắp mang chuyển dời khơng liền với eo mang.
Vây lưng có một gai chất xương cứng, mé sau trơn bóng, mút mềm mại,
kéo dài thành sợi, khởi ñiểm xa mút mõm hơn tới vây mỡ. Vây mỡ ngắn, vây
hậu mơn có khởi điểm tương ứng với khởi điểm vây mỡ hoặc hơi lùi về phía
sau. Vây ngực mở rộng theo chiều ngang, mé sau gai cứng có dải răng mềm,
mút sau cứng là những tia mềm dạng tơ kéo dài và có thể kéo dài tới mút sau
của vây bụng. Vây đi phân chạc sâu, mút của các thuỳ kéo dài dạng tơ. Phía
lưng của phần ñầu và bề mặt của thân có nhiều nốt sần nhỏ hướng dọc, phía
bụng và ngực trong bóng. Xương chẩm trên và phía lưng của gốc vây lưng
khơng có lườn nhơ dạng eo, đường bên hồn tồn (Nguyễn Văn Hảo, 2005).
Tồn thân cá có màu vàng xám. Ở gốc vây lưng, vây mỡ và phía trước
vây đi đều có một ñốm ngang màu nâu ñen. Toàn thân và các vây có các
đốm nhỏ màu đen phân tán. Vây lưng, vây hậu mơn và vây đi đều có một
vân đốm có ranh giới không rõ ràng (Nguyễn Văn Hảo, 2005).
Nguyễn Văn Hảo (2005), so sánh với lồi gần nó: Giống với lồi B. yarrelli
(Sykes) là khởi điểm vây bụng sau phía dưới gốc vây lưng, lược mang 8 – 11
chiếc, vây ngực 8 – 11 tia và cỡ lớn tối ña trên 2m, nhưng sai khác là 2 gai chẩm
mỗi bên gần bằng gai chẩm giữa, khởi ñiểm vây lưng tới mút mõm bằng tới 1/3
gốc vây mỡ, khởi ñiểm vây mỡ ở sau khởi điểm vây hậu mơn, gai thần kinh lưng
8 – 10 chiếc, mút cuối đầy trịn và ñốt sống toàn thân 38 (19 + 19).
2.1.5 ðặc ñiểm phân bố
Trên thế giới cá Chiên có ở Ấn ðộ, Miến ðiện, Thái Lan, Lào,

Campuchia, Indonesia, Trung Quốc. Nơi sống của các lồi Bagarius là Nam và
ðơng Nam Á. Chúng phân bố ở các vùng sông nước của Ấn ðộ, ở Pakistan và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

7


Ấn ðộ, ở phía ðơng (bao gồm cả bán đảo Ấn ðộ) đến hệ thống sơng Hồng
Việt Nam và phía Nam bao gồm tồn bộ ðơng Dương bao gồm cả bán đảo
Malaysia và vùng sơng nước Salween và Mae Klong, sơng Brahmaputra và
sơng Ayeyawadi. B. Sushus có nguồn gốc từ lưu vực sơng Mekong và Chao.

Hình 2.2: Bản đồ phân bố cá Chiên ở khu vực phía Bắc Việt Nam
(Nguồn: Phòng nguồn lợi và Trung tâm quan trắc cảnh báo môi trường - Viện Thủy Sản I)

Phạm Báu và ctv, 2000, ở Việt Nam B.rutilus sống ở các hệ thống sơng
suối thuộc các tỉnh phía Bắc. Giới hạn thấp nhất là sơng Thu Bồn (Nguyễn Văn
Hảo, 2005). Theo Mai ðình Yên (1978 ), cá Chiên sống ở những nơi nước chảy
siết, có nhiều ghềnh thác. Ban ngày cá trú trong các hang hốc của thác nước,
ban ñêm mới ra hoạt ñộng. Hiện nay, vung phân bố của cá Chiên bị thu hẹp chỉ
còn chủ yếu ở vùng thượng lưu, nơi có nhiều ghềnh thác, hiểm trở như sơng
ðà, sơng Nậm Mu, Than Uyên – Lai Châu, sông Thao ở Lào Cai, Sông chảy ở
Yên Bái và nhiều nhất ở Sông Gâm thuộc khu vực Na Hang, Chiêm Hoá và thị

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

8



xã Tun Quang. Trên sơng Hồng vẫn cịn bắt gặp nhưng số lượng đã rất ít và
khối lượng cá rất nhỏ hiếm gặp cá to. Hiện nay ở Than Uyên, Lai Châu vẫn cịn
đánh bắt được cá cỡ 40 kg. Khu vực các tỉnh miền trung như Nghệ An, Thanh
Hoá vẫn bắt gặp nhưng số lượng ít trên hệ thống sơng Lam, sơng Mã.
2.1.6 ðặc điểm dinh dưỡng
Cá Chiên có bộ máy tiêu hố đặc trưng của lồi ăn động vật điển hình:
Miệng cá rộng, răng cá sắc nhọn tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân (Li/Lo)
thấp. Tỷ lệ Li/Lo = 124,8%, chiều dài của dạ dày/Lo = 18,9%. Tỷ lệ chiều
rộng miệng/chiều dài ñầu gần bằng 47,7%. ðiều ñáng chú ý là tỷ lệ Li/Lo
không phụ thuộc vào chiều dài của cá một cách rõ ràng, ñiều này chứng tỏ là
trong giai đoạn trưởng thành thức ăn khơng thay ñổi, mà chủ yếu phụ thuộc
vào nơi sống (Phạm Báu và ctv, 2000).
Phạm Báu và ctv (2000), thức ăn của cá biến ñộng theo mùa một cách rõ
rệt. Trong tháng 5, do thức ăn nghèo nàn nên thức ăn chính của cá Chiên là côn
trùng dưới nước (Ephenrmeroptera, Pleucoptera, Trichoptera, Tendipedidae).
Trong hệ tiêu hố cịn có các tổ cơn trùng Trichoptera xây bằng các loại sơ, gỗ.
Vào tháng 7 - 9, khi mức nước ngập nhiều vùng, ở thời gian này thức ăn chính
của cá Chiên là tơm, cua, cá với tỉ lệ tương ứng là tôm (70%), cua (20%), cá
(10%), côn trùng (20%). Trong thời gian tháng 11 năm trước ñến tháng 2 năm sau
khi mực nước cạn, cá chuyển sang ăn các chủng quần bám ñá (Aphelochrinus,
nestevalis) hoặc Cimicoides trong họ Hemiptera và họ Heteroptera.
Cá Chiên lúc còn nhỏ ăn các loại côn trùng sống dưới nước, khi lớn lên
chúng ăn chủ yếu là cá. Mai ðình Yên (1983), cá Chiên từ 7cm ñã bắt ñầu ăn
cá con. Trong nuôi dưỡng thử nghiệm trong lồng, cá Chiên ăn mạnh các loại
thức ăn như: Giun đất, tơm, cá sắt miếng, bì lợn luộc.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

9



2.1.7 ðặc ñiểm sinh trưởng
Phạm Báu và ctv (2000), do thuỳ trên của vây đi cá Chiên kéo dài về
phía sau thành dạng sợi, khó xác định chính xác, chiều dài cá nên đã tính tốc độ
sinh trưởng của cá Chiên theo chiều dài thân (Lo). Cá Chiên có tốc ñộ tăng
trưởng khá nhanh. Cá ñực và cái tăng trưởng chênh lệch nhau khơng nhiều, có xu
hướng 3 năm đầu, cá Chiên đực lớn nhanh hơn, sau đó cá cái lớn nhanh hơn. Cá
Chiên tăng chiều dài chủ yếu là từ năm thứ nhất ñến năm thứ tư từ 14,2 – 17,6
cm/năm, sau đó chậm dần đều, năm thứ 8 ñến năm thứ 13 từ 7,5 – 8,2 cm/năm.
Phạm Báu và ctv (2000), cá Chiên tăng nhanh khối lượng từ sau năm thứ
3, từ 3 - 7 tuổi trung bình ñạt từ 700 – 1200g/năm, trong giới hạn 13 tuổi, 13
tuổi ñạt 30 kg. ðiều ñáng chú ý là cá Chiên có tốc độ tăng trưởng sai khác
nhau nhiều. Cá Chiên bắt mồi thụ động, ít di chuyển xa.
2.1.8 ðặc ñiểm sinh sản
2.1.8.1 Phân biệt cá ñực và cá cái
Khi cá chưa đến giai đoạn truởng thành, cá cịn non việc phân biệt đực
cái rất khó vì chưa có sự khác biệt về hình dạng giữa con đực và con cái. Khi
cá ñến giai ñoạn trưởng thành ñặc ñiểm về hình dạng con đực có sự khác biệt
tương đối rõ ràng, con đực thân thn dài hơn con cái, con cái thân ngắn hơn,
lỗ sinh dục con ñực dài hơn và nhỏ, nhọn hơn con cái. Cá cái có đặc điểm
ngắn hơn và tù hơn, có hình ơ van và có dãnh dọc ở giữa.
Phạm Báu và ctv (2000), khi giải phẫu bên trong, quan sát cá cái có
buồng trứng gồm hai dải hình quả nhót, cá đực có hai dải tinh và có các túi
tinh kiểu răng lược.
Trần Vũ Hùng (2008), cho rằng hình thái ngồi của tuyến sinh dục cá
Chiên tương tự như một số loài cá xương khác: Tuyến sinh dục là tuyến kép,
khi còn nhỏ (giai ñoạn cá giống) rất khó phân biệt ñược ñực cái. Khi cá
trưởng thành tinh sào có dạng chữ Y.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


10


2.1.8.2 Tuổi phát dục và hệ số thành thục
Tuổi thành thục của cá Chiên
Phạm Báu và ctv (2000). Cá Chiên thành thục trong tự nhiên muộn, trong
quá trình nghiên cứu ñã gặp nhiều khó khăn trong việc thu mẫu. ðã thu được 16
mẫu cá Chiên, có tuổi từ 4 - 13 tuổi trên tổng số 148 mẫu vật. Chưa gặp trứng cá
Chiên thành thục ở tuổi 4 - 5. Cá Chiên thành thục ở lứa tuổi thấp nhất ñã gặp là
6, chiếm tỉ lệ 25%, ở lứa tuổi 7 chiếm 66% trên tổng số cá trong lứa tuổi ñã gặp.
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), cho rằng trong quá trình ni vỗ nhân
tạo thực tế cá 3+ tuổi đã thành thục phát dục và cho sinh sản.
Hệ số thành thục
Phạm Báu và ctv (2000), cá Chiên có hệ số thành thục thấp với 7 mẫu cá
thu ñược và nghiên cứu có chiều dài Lo từ 64 - 120cm, khối lượng từ 4,1 – 32,0
kg, trứng thành thục ở giai ñoạn 4. Hệ số thành thục của cá biến ñổi từ 1,5 ñến
4,7%. Kiểm tra bằng lát cắt tế bào của cá có hệ số thành thục 4,7% thấy trứng
đã đạt giai ñoạn IVb.
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), cho rằng hệ số thành thục của cá Chiên
tương ñối thấp từ 0,34 - 6,57%, trung bình đạt 4,01% ± 2,08. Sức sinh sản tuyệt ñối
dao ñộng từ 9444 - 16511 trứng/cá cái, trung bình đạt 13314 ± 2584 trứng. Sức sinh
sản tương ñối dao ñộng từ 9,94 - 11,70 trứng/g cá cái, trung bình đạt 10,19 ± 1,11
trứng. Tương tự, giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục cá Chiên ñược xác ñịnh
theo kiểu IV - II, quan sát trên tiêu bản tổ chức học, ngồi các nỗn bào giai
đoạn IV cịn xuất hiện nỗn bào giai đoạn II và III, vì vậy có thể cá Chiên là
đối tượng sinh sản nhiều lần trong năm. Cá ñẻ rải rác từ tháng 5 - 8.
Trần Anh Tuấn (2009), khi thử nghiệm 3 CTTA ni vỗ thành thục cá
Chiên trong điều kiện nhân tạo, kết quả cho thấy công thức thức ăn cá tươi có tỷ
lệ thành thục cao nhất là 46,2%.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

11


Sức sinh sản
Phạm Báu và ctv (2000), tiến hành nghiên cứu trên 4 mẫu trứng thu ñược
ở giai ñoạn IV, cá Chiên có sức sinh sản thấp, sức sinh sản tuyệt ñối từ 31.000
ñến 48.000 trứng ñối với cá cái cỡ cá 32 kg.
Trần Vũ Hùng (2008), sức sinh sản tuyệt ñối dao ñộng từ 9.444 - 16.511
trứng/con cái, trung bình đạt 13.314 ± 2.584 sức sinh sản tương đối dao ñộng
từ 8,26 - 11,70 trứng/g cá cái.
Sức sinh sản thực tế của cá Chiên là thấp, dao ñộng từ 4.773 trứng/kg cá
cái cho ñến 11.070 trứng/kg cá cái (Trần Vũ Hùng, 2008).
2.1.9 Sự phát triển của noãn bào và buồng trứng
Nghiên cứu của Phạm Báu và ctv (2000), noãn bào cá Chiên chia ra
làm 4 giai đoạn:
Nỗn bào giai đoạn I
Nhân to chiếm hầu hết diện tích của nỗn bào, chất nhân bắt màu tím,
nhân chứa nhiều nhân con tập trung tại trung tâm của nhân. Nỗn bào có
nhiều góc cạnh, đường kính của nỗn bào dao động trong khoảng 47 - 158 µm
(trung bình 91µm). Nỗn sào giai đoạn này có kích thước nhỏ, chỉ tồn tại ở
giai ñoạn cá giống.
Noãn bào giai ñoạn II
Nhân vẫn chiếm hầu hết tế bào, nhân con nằm rải rác trong nhân hoặc
xung quanh màng nhân. Tế bào chất bắt màu tím. Cuối giai đoạn này có sự
hình thành nang trứng. Nỗn bào có nhiều góc cạnh, đường kính nỗn bào dao
động 127 – 333µm (trung bình 222µm). Nỗn sào giai đoạn này có màu hồng,
chưa thể thấy các hạt trứng bằng mắt thường, hệ số thành thục 0,15- 0,5%.

Noãn bào giai ñoạn III
ðặc ñiểm chủ yếu của giai ñoạn này là có sự hình thành khơng bào, bắt đầu
từ màng tế bào rồi lan ñến màng nhân nhưng chủ yếu tập trung tại vùng gần tế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

12


bào. Nhân con tập tung tại màng nhân. Tế bào ít góc cạnh hơn tế bào giai đoạn
II. Có sự tích luỹ nỗn hồng nên tế bào chất bắt màu xám hồng rồi chuyển sang
màu hồng nhạt. ðường kính của nỗn bào dao động 317 – 634µm (trung bình
419µm). Nỗn sào giai đoạn này có màu xanh nhạt bằng mắt thường có thể quan
sát thấy các hạt trứng nhỏ trong noãn sào. Hệ số thành thục 0,3 – 1,2%.
Noãn bào giai đoạn IV
Ở giai đoạn này có sự tích luỹ nhiều nỗn hồng ở tế bào chất, tế bào lớn
hơn nhiều về kích thước. Nỗn bào có màu hồng, do sự tập trung nhiều tế bào
chất vào khu vực xung quanh màng tế bào nên khu vực này có màu xám.
Không bào tồn tại nhiều xung quanh màng tế bào. ðầu giai ñoạn này nhân
nằm ở trung tâm nhân, cuối giai đoạn này khi đã tích luỹ đầy đủ nỗn hồng
trứng chín hồn tồn thì nhân chuyển về cực động vật. ðường kính trứng giai
đoạn này 666 - 1047µm. Nỗn bào có màu xám xanh, có thể quan sát được
các hạt trứng bằng mắt thường. Hệ số thành thục là 1,5- 4,7%.
Buồng trứng giai đoạn IV, trong nỗn sào chỉ có chứa nỗn bào giai đoạn
I và giai đoạn II mà khơng thấy sự xuất hiện của nỗn bào giai ñoạn III. Như
vậy theo kết luận của Phạm Báu và ctv (2000), thì có khả năng cá Chiên chỉ
sinh sản một lần trong năm.
2.1.10 Mùa vụ sinh sản
Cá Chiên có hệ số thành thục cao nhất vào tháng 4 - 5, sau đó giảm thấp,
điều này cho ta thấy mùa ñẻ cá Chiên bắt ñầu trong tự nhiên từ tháng 4 trùng

với mùa lũ và với mùa ñẻ của các loại cá khác. Tháng 7 và tháng 8 ñã thu
ñược cá con cỡ 4 - 5cm tại chân cầu Nông Tiến, Tun Quang. Tập tính đẻ
chưa nắm được rõ ràng, nhưng theo quan sát của ngư dân sống ven các sơng,
suối thì cá Chiên đẻ trong hang, trong bãi đá ngầm. Các bãi ñẻ nổi tiếng như:
Chân cầu Cốc Lếu, cửa Ngịi Bo (Lào Cai), Quệch (n Bái) (Hồng Duy
Hiệp, 1964) nay khơng cịn nữa. Hiện nay chỉ thấy xuất hiện cá nhỏ rất ít ở

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

13


khu vực Thị xã Tuyên Quang, Na Hang, Chiêm Hoá (Tuyên Quang), Sông
Hồng khu vực Thị xã Yên Bái, Bắc Mê (Hà Giang) thỉnh thoảng ngư dân cịn
bắt được cá nhỏ (Phạm Báu và ctv, 2000).
Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2008. Trong sản xuất giống nhân tạo mùa vụ
sản xuất từ tháng 5 kéo dài ñến tháng 7.
2.2 Sản xuất giống nhân tạo
2.2.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), đã tiến hành nghiên cứu ni vỗ cá bố
mẹ trong bể xây xi măng có nước chảy thường xun, cỡ cá đưa vào ni vỗ
từ tuổi 3+, cho ăn bằng cá băm nhỏ khối lượng cho ăn 4% khối lượng cá cho
kết quả thành thục tốt nhất ñạt tỷ lệ 40,7%.
2.2.2 Kích thích sinh sản
Qua thử nghiệm sử dụng kích dục tố kích thích sinh sản nhân tạo: LRH-a
+ Dom, não thuỳ thể cá chép, HCG kết quả thử nghiệm cho thấy sử dụng cơng
thức 30µg LRH-a + 7mg Dom/kg cá cái cho kết quả dụng trứng tốt nhất
(100%) ở ñiều kiện nhiệt ñộ 23,5 – 250C (Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2008).
2.2.3 Thụ tinh nhân tạo và ấp trứng
Phạm Báu và ctv (2000), trứng cá Chiên có nỗn hồng nhỏ, khi thụ tinh

xong trứng trương nước và có xoang bao trứng lớn, đường kính trứng từ 3 4mm, trứng khơng dính, trứng thuộc dạng bán trơi nổi.
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), phương pháp thụ tinh khơ cho tỉ lệ nở
cao nhất đạt 62% ở nhiệt ñộ nước giao ñộng từ 23,5 - 26,80C, khi nhiệt ñộ
nước > 290C tỉ lệ nở chỉ ñạt từ 0 - 2%. Khi ấp trứng cá trong bể có nước chảy
nhẹ và có sục khí tỉ lệ nở đạt cao nhất > 42,0%, tuy nhiên tỉ lệ cá bị dị hình từ
12,4 – 13,8%, khi ấp trứng trong khay cá rơ phi tỷ lệ bị dị hình 19,1 – 23,0%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

14


2.2.4 Ương từ cá bột lên cá hương
Nguyễn Anh Hiếu và ctv (2008), qua nghiên cứu phương pháp ương cá bột
lên cá hương và sử dụng 2 hình thức ương và các cơng thức về mật độ, cơng thức
thức ăn, kỹ thuật ương nuôi từ cá bột lên cá hương chia làm 2 giai ñoạn:
+ Giai ñoạn 1: Ương từ 2 - 5 ngày tuổi, ương trong bể có nước chảy nhẹ
mật ñộ ương 1.000 con/ m2 sử dụng các cơng thức thức ăn khác nhau, kết quả
ương bằng lịng ñỏ trứng gà cho tỉ lệ sống cao nhất 69,5%.
+ Giai ñoạn 2: Giai ñoạn 6 - 30 ngày tuổi, ương nuôi trong bể xi măng và
giai trong ao, sử dụng 3 cơng thức thức ăn, mật độ ương 1.000 con /m2. Kết quả
tỷ lệ sống cao nhất (89,5%) khi ương trong bể có nước chảy nhẹ và sử dụng
cơng thức thức ăn là (50% ñộng vật phù du + 50% ấu trùng muỗi lắc
Chironomus), kết quả ương trong giai ñạt tỉ lệ sống thấp hơn, trung bình 52,8%.
Trần Anh Tuấn (2009), khi ương Cá Chiên từ cá bột lên cá hương với 3
mật ñộ, kết quả cao nhất ở mật ñộ 3000 con/m2 tỷ lệ sống ñạt 69%.
2.2.5 Ương từ cá hương lên cá giống 30 ngày tuổi
Trần Ngọc Thư (2009), ương cá hương lên cá giống cỡ 5 - 7cm, sử dụng
2 cơng thức về mật độ, 2 công thức thức ăn, ương nuôi từ cá hương lên cá
giống 30 ngày tuổi bằng hai hình thức:

+ Hình thức ương trong bể xi măng:
Sử dụng CTTA (50% ñộng vật phù du + 50% giun quế) kết quả tỷ lệ
sống ñạt 42,53%. Khi sử dụng CTTA (50% cá say nhỏ + 50% TACN Cargill
40% protein) kết quả tỷ lệ sống ñạt 32,83%.
Kết quả ương ở mật ñộ 300 con/m2 tỷ lệ sống đạt 35,39%.
+ Hình thức ương trong giai:
Sử dụng cơng thức thức ăn (50% động vật phù du + 50% giun quế), kết
quả trong giai ñoạn ñạt tỷ lệ sống 27,73%, Khi sử dụng CTTA (50% cá say
nhỏ + 50% TACN Cargill 40% protein) kết quả tỷ lệ sống ñạt 20,97%.
Kết quả ương ở mật ñộ 300 con/m2, ñạt tỷ lệ sống 21,67%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

15


2.3 Ảnh hưởng của mật ñộ, thức ăn ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá
Mật ñộ thả cá là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến năng suất ao và
việc sử dụng thức ăn. Năng suất ao cao nhất có thể đạt được với mật độ thích
hợp, mật độ ni thay đổi sẽ ảnh hưởng đến năng suất cá ni. Nếu mật độ
q thấp thì sẽ gây lãng phí diện tích và thức ăn trong ao. Nếu mật độ q cao
sẽ cho năng suất thấp vì cá chậm lớn (Gecking, 1987). Năng suất cá ni đạt
mức cao nhất với một mật độ nào đó. Tuy nhiên, mật ñộ thả cá ban ñầu cũng
phải tính ñến ñể ñảm bảo sự sinh trưởng bình thường của cá khi cá lớn. Mặt
khác, hiệu quả kinh tế trong nuôi cá ao cũng cần phải tính tốn ở mức năng
suất nào đó cho hiệu quả cao nhất. ðể giải quyết vấn ñề này, biện pháp ni
cá với mật độ thả thay đổi theo từng giai đoạn có thể được áp dụng. Khi cá
nhỏ ni mật độ cao và khi cá lớn thì ñược nuôi với mật ñộ thưa. Phương
pháp này giúp ta sử dụng diện tích ao ni hợp lý.
Năng suất cá ni và hiệu quả kinh tế chưa chắc đã tỷ lệ thuận với nhau.

Một ví dụ điển hình là đối với cá Nheo tại Mỹ dao ñộng từ 10000 ñến 35000
con/ha. Kết quả nghiên cứu của Losinger và ctv về mối quan hệ giữa mật ñộ
thả và hiệu quả kinh tế cho thấy: Lợi nhuận thu ñược cao nhất lại thu ñược khi
thả với mật ñộ thấp hơn khá nhiều mật ñộ ñạt năng suất cao nhất. Losinger và
ctv ñã sử dụng hàm số toán học kết hợp khảo sát thực ñịa tại các trang trại và
cho biết rằng năng suất ñạt cao nhất khi thả cá Nheo Mỹ với mật ñộ 30000
con/ha trong khi mật ñộ thả ñể lợi nhuận cao nhất là 17000 – 21000 con/ha
(Tuckec, 2003). Bùi Lai và ctv (1985) cho rằng ảnh hưởng của không gian
sống đến sinh trưởng của cá thơng qua 2 chỉ tiêu: Tổng thể tích nước chứa cá
và mật độ con.
Nguyễn Cơng Thắng và ctv (2004), thí nghiệm về thức ăn của cá nheo
trong giai ñoạn ương cá giống với mật ñộ 30 con/m2. CT1 sử dụng TACN,
CT2 sử dụng thức ăn chế biến, kết quả tỷ lệ sống tương ñương 17,8%, 80,3%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

16


×