Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Luận văn quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ tại tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.78 KB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN DOÃN DŨNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
••••
TẠI TỈNH PHÚ THỌ
••

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

••


Hà Nội - 2021
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN DOÃN DŨNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHO HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
••••

TẠI TỈNH PHÚ THỌ
••

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế


Mã số: 8 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
••

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phí Mạnh Hồng
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội - 2021
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn Quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động
khoa học và công nghệ tại tỉnh Phú Thọ là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản
thân. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, do tác giả thu thập
từ kết quả điều tra và các tài liệu thứ cấp. Các kết quả nghiên cứu khơng trùng lặp
với bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
rri r

_


_ • 2 1 Ạ___ w____

Tác giả luận văn

Nguyễn Doãn Dũng


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân,
em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều tập thể và cá nhân. Trước tiên, em
xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Phí Mạnh Hồng người đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong q trình thực hiện luận văn và hồn thành
khóa luận này.
Em xin trân trọng cảm ơn Phịng Đào tạo - Bộ phận Sau đại học, Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện trong qua trình học tập tại
trường và đinh hướng, nhận xét, đánh giá luận văn sơ bộ.
Em xin trân trọng cảm ơn Tập thể cán bộ công chức Sở Khoa học và Cơng
nghệ Phú Thọ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan mà em
tiến hành thu thập thông tin để em có thể hồn thành luận văn này. Cuối cùng em xin
trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên và tạo điều kiện
để em hồn thành tốt khóa học.
Do thời gian có hạn nên luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, bạn bè.
Em xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .............................................................i

DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT
ĐỘNG KH&CN CẤP TỈNH .................................................................................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt
động KH&CN..........................................................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN..................................................................6
1.2.1. Một số khái niệm có liên quan ......................................................................6
Quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ...........................................................11
1.2.2. Nội dung quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN.................................14
1.2.3. Những nhân tố ảnh hướng đến quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ..17
1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN ....................18
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương trong việc quản lý chi cho hoạt động
KH&CN ..................................................................................................................22
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................22
1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh ...............................................................24
1.3.3. Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội.............................................................26
1.3.4. Bài học kinh nghiệm ...................................................................................27
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................29
2.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................29
2.2. Phương pháp thống kê mơ tả..........................................................................29
2.3. Phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp tổng hợp ..........................30
2.4. Phương pháp so sánh......................................................................................31
Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
HOẠT ĐỘNG KH&CN TẠI TỈNH PHÚ THỌ ..................................................32
3.1. Tình hình hoạt động khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ............32
3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH và tình hình hoạt động KH&CN tại
tỉnh Phú Thọ ..........................................................................................................32

3.1.2. Hoạt động quản lý KH&CN tại tỉnh Phú Thọ.............................................36
3.2. Thực trạng quản lý chi NSNNcho hoạt động KH&CN tại tỉnh Phú Thọ. 42
3.2.1 Các văn bản pháp quy nh m thực hiện chính sách pháp luật chung về H&CN của
Phú Thọ................................................................................................................... 42
3.2.2. Thực trạng chi NSNN cho hoạt động KH&CN tại tỉnh Phú Thọ ...............44


3.2.3. Thực trạng quản lý chi NSNN cho hoạt động Khoa học và Công nghệ tại tỉnh
Phú Thọ .................................................................................................................. 47
3.3.1. Tồn tại, hạn chế trong quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN tại tỉnh Phú
Thọ

68

3.3.2. Nguyên nhân tác động đến quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN tại Phú
Thọ

71

Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN C NG
TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG KH&CN TỈNH PHÚ THỌ77
4.1. Phương hướng quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN tại tỉnh PT.........77
4.1.1. M c tiêu ......................................................................................................77
4.1.2. Phướng hướng ............................................................................................80
4.2. Giải pháp quản lý chi NSNN cho hoạt động KHCN tỉnh Phú Thọ .............81
4.3. Kiến nghị đề xuất quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN tại
tỉnh Phú Thọ ...........................................................................................................89
KẾT LUẬN ...........................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................93



DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

0
2
3

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

2
3

DA

Dự án

ĐT

Đề tài

4


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

5

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

6
7

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

8
9

NSNN

Ngân sách nhà nước

QLNN


Quản lý nhà nước

1

SHTT

Sở hữu trí tuệ

11 SXTN
1 TCĐLCL

Sản xuất thử nghiệm

1

TW

Trung ương

1

UBND

Ủy ban nhân dân

Tiêu chuẩn đo lường chất lượng

4

1



STT
1
2
3

DANH MỤC BẢNG
Nội dung

Bảng
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Danh mục các tổ chức KH&CN trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ
Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2017-2019

Tổng hợp chi cho KH&CN từ ngân sách giai đoạn
Bảng 3.3 2017-2019

Trang
38
44
47

So sánh định mức chi giữa thông tư liên tịch số
4


Bảng 3.4

55/2015/TTLT-BTC-B HCN và Quyết định 307/QĐ-

49

UBND tỉnh Phú Thọ
5
6
7
8

Tình hình sử d ng NSNN chi cho hoạt động sự
Bảng 3.5 nghiệp
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8

KH&CN của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017-2019
Bảng tổng hợp đề tài, dự án H&CN gia đoạn
2017-2019
Tổng hợp các nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh năm
2017-2019
Số liệu dự toán, quyết toán và tỷ lệ % thu, chi sự
nghiệp KH&CN giai đoạn 2017-2019

56
57
59
59


Quyết tốn kinh phí thực hiện các nhiệm vụ
9

Bảng 3.9

H&CN sử d ng NSNN của tỉnh Phú Thọ từ năm

61

2017-2019
10

Bảng 3.10

11

Bảng 3.11

12

Bảng 3.12

13

Bảng 3.13

ết quả kiểm soát, quyết toán chi hoạt động nghiên
cứu KH&CN từ năm 2017-2019
ết quả kiểm tra, giám sát đề tài/dự án H&CN giai

đoạn 2017-2019
ết quả thanh tra, xử lý vi phạm đối với các đề
tài/dự án KH&CN giai đoạn 2017-2019
Tổng hợp ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến công
tác quản lý chi NSNN cho KH&CN tại tỉnh Phú Thọ

2

62
65
67
75


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung

Trang

Tổng hợp vốn đầu tư phát triển KH&CN giai đoạn
2

Hình 3.1

45


2017-2019
Tỷ lệ phân bổ ngân sách thu, chi cho hoạt động sự

3

Hình 3.2

4

Hình 3.3

nghiệp KH&CN năm 2017-2019

56

Cơ cấu lĩnh vực đề tài/dự án KH&CN giai đoạn 2017
58

2019
Cơ cấu kinh phí sự nghiệp H&CN cấp thực hiện đề tài

5

Hình 3.4

dự án KH&CN giai đoạn 2017-2019

58

Biểu đồ so sánh số dự tốn với quyết tốn chi sự nghiệp

6

Hình 3.5

KHCN gia đoạn 2017-2019

3

59


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết.
Trong thời đại kinh tế tri thức hiện nay, không phải là vốn, tài nguyên thiên nhiên hay lao
động giản đơn, giá r mà là tri thức, khoa học công nghệ mới là yếu tố quyết định sự tăng trưởng
và phát triển kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền
kinh tế trong điều kiện toàn cầu hóa khiến cho việc phát triển khoa học và cơng nghệ, coi đó là
lực lượng sản xuất ngày càng quan trọng có tác d ng thúc đẩy kinh tế phát triển và bảo đảm an
sinh xã hội, là cực kỳ cần thiết ngay cả với các nước đang phát triển, đang trong tiến trình thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như Việt Nam.
Nhận thức được tầm quan trọng của H&CN, Việt Nam xem “Phát triển khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển T-XH của đất nước”
(Điều 62 Hiến pháp 2013). Vì vậy đầu tư cho KH&CN được coi là một nhiệm v cực kỳ trọng yếu
của cả khu vực công lẫn khu vực tư. Từ năm 2000, Quốc hội đã rất quan tâm và duy trì phân bổ
đầu tư cho H&CN là 2% tổng ngân sách. Các khoản chi ngân sách nhà nước cho hoạt động
H&CN thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến lĩnh vực H&CN.
Ngân sách nhà nước cấp cho sự nghiệp H&CN là một trong những công c cơ bản để phát
triển H&CN. Bên cạnh việc tăng cường chi tiêu công cho lĩnh vực này, việc sử d ng một cách có
hiệu quả nguồn chi nói trên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, trí thức, H&CN là yếu tố then chốt quyết

đinh tăng trưởng và phát triển kinh tế chính trị xã hội của mỗi quốc gia để có nền tảng và nhân tố
quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất
nước. Tuy nhiên, trong thực tế hiện tại nhiều địa phương, đơn vị, việc đầu tư cho H&CN cung
như tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của nguồn kinh phí đã sử d ng cho hoạt động này vẫn cịn
nhiều vấn đề cần phải quan tâm, chấn chỉnh.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Quản lý chi NSNN cho hoạt động H&CN tại tỉnh Phú
Thọ'' là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với việc quản lý chi hoạt động
H&CN nói chung và UBND tỉnh Phú Thọ nói riêng.
2. Câu hỏi nghiên cứu.
Nghiên cứu của luận văn này nhằm trả lời các câu hỏi sau:
1


- Có thể đánh giá như thế nào về thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh Phú
Thọ ? Những hạn chế, yếu kém trong công tác này là gì và đâu là nguyên nhân của chúng ?
- Phú Thọ cần thực hiện các giải pháp gì để hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách
nhà nước cho lĩnh vực KH&CN trong thời gian tới ?
3. Mục đích và niệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN cho H&CN của tỉnh
Phú Tho trong những năm gần đây, Luận văn hướng đến việc đề xuất các giải pháp khả thi nh m
hồn thiện cơng tác quản lý này ở Tỉnh trong những năm tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết chung về quản lý chi NSNN đối với hoạt động
H&CN cấp tỉnh.
- Phân tích một số kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho H&CN của một số địa phương
khác, có ý nghĩa tham khảo đối với Phú Thọ.
- Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý chi NSNN cho hoạt động H&CN tại tỉnh Phú Thọ
trong giai đoạn 2017 -2019, chỉ r những thành công, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế
trên.

- Đề xuất phương hướng, giải pháp nh m hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho hoạt
động H&CN tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu về công tác quản lý chi NSNN cho hoạt động H&CN tại một địa
phương cấp tỉnh.
4.2. Không gian nghiên cứu
Luận văn triển khai chủ đề nghiên cứu trên gắn với địa bàn tỉnh Phú Thọ, c thể là công tác
quản chi NSNN cho hoạt động H&CN thuộc Sở hoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ.
4.3. Về thời gian nghiên cứu
Công tác quản chi NSNN cho KH&CN của Phú Thọ được phân tích trong khoảng thời
gian 2017-2019. Những đề xuất về phương hướng, giải pháp được gắn với giai đoạn 2020-2025.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu và phân tích số liệu.
2


- Phương pháp phỏng vấn cán bộ quản lý chi NSNN.
- Phương pháp thống kê mô tả, khảo sát thực tế.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh m c bảng, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
được thể hiện trong 4 chương, c thể:
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG H&CN CẤP TỈNH.
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT
ĐỘNG H&CN TẠI TỈNH PHÚ THỌ.
Chương 4: GẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO
HOẠT ĐỘNG H&CN TẠI TỈNH PHÚ THỌ.
Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG
KH&CN CẤP TỈNH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động
KH&CN
Trong các năm gần đây tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề chi và quản
lý chi ngân sách Nhà nước cho hoạt động KH&CN. Có thể kể đến một số cơng trình sau:
Bài viết của tác giả Trần Ngọc Hoa (2012) về "Hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức
H&CN”, đăng trên tạp chí Chính sách Quản lý hoa học và Cơng nghệ, đã nghiên cứu trường hợp
tổ chức nghiên cứu và phát triển (R&D) có sử d ng ngân sách nhà nước. Tác giả đã phân tích,
đánh giá và nêu lên một số định hướng xây dựng các thiết chế tự chủ trong việc sử d ng ngân
sách Nhà nước cho tổ chức KH&CN.
Bài viết của tác giả Đinh Thị Nga (2013), “Đổi mới cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà
nước cho khoa học và công nghệ” công bố trên tạp chí hoa học cơng nghệ Việt Nam đã đề xuất
một số giải pháp nh m hoàn thiện cơ chế quản lý chi tiêu NSNN cho Khoa học và Công nghệ.
Trong bài báo “Vai trị của cấp phát tài chính cho phát triển khoa học và công nghệ trong
3


nền kinh tế hiện nay” đăng trên tạp chí hoa học và Công nghệ, B i Thiên Sơn và Hà Đức Huy
(2009) đã phân tích vai trị việc cấp phát tài chính đối với sự phát triển KH&CN; qua đó các tác
giả này đưa ra một số gợi ý nh m hồn thiện cơng tác này.
Trong bài viết của B i Thiên Sơn “Tổng quan về định hướng chi tiêu nguồn tài chính cho
q trình phát triển khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2020 và một số kiến nghị” - tạp chí
nghiên cứu chính sách khoa học và công nghệ, tác giả đã xem xét các định hướng chi tiêu Quốc
gia khác nhau dành cho sự nghiệp H&CN trong giai đoạn đến năm 2020. Trên cơ sở đó, tác giả
đề xuất một số ý kiến về định hướng chi tiêu cho lĩnh vực KH&CN nên được lựa chọn.
Tác giả Nguyễn Hồng Sơn (2012) với bài báo “Cơ chế tài chính cho hoạt động hoa học và
Cơng nghệ ở Việt Nam: Một số hạn chế và giải pháp hồn thiện”
- tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới đã phân tích về cơ chế tài chính trong lĩnh

vực H&CN hiện hành, chỉ ra mặt hạn chế của cơ chế này. Xuất phát từ đó, tác giả đề xuất một số
giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý tài chính trong hoạt động H&CN.
Cơng trình nghiên cứu của Trần Xn Trí (2006), ”Quản lý, cấp phát, thanh tốn kinh phí
sự nghiệp khoa học giai đoạn 2001-2005, những bất cập và kiến nghị”
- Tạp chí Kiểm tốn cũng đề cập đến vấn đề quản lý chi ngân sách nhà nước cho KH&CN dưới
góc nhìn nghiệp vụ tài chính cơng. Tác giả đã trình bày và phân tích các phương pháp quản lý,
quy trình cấp phát và thanh quyết tốn kinh phí hiện hành, chỉ ra những bất cập, hạn chế có liên
quan để từ đó kiến nghị một số giải pháp khắc phục.
Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Hồ Thị Hải Yến (2008 “Hoàn thiện cơ chế tài chính đối
với hoạt động H&CN trong các trường đại học ở Việt Nam” là một nghiên cứu có hệ thống về cơ
chế tài chính dành cho các hoạt động H&CN ở một loại tổ chức khá đặc th là các trường đại học.
Bên cạnh việc trình bày các khía cạnh lý luận có liên quan, tác giả đã khảo sát thực tiễn áp d ng
cơ chế tài chính cho hoạt động H&CN trong các cơ sở giáo d c đại học ở Việt Nam trong nhiều
năm qua, chỉ ra một loạt những bất cập trong cơ chế tài chính này. Trên nền tảng đó, tác giả luận
án đã kiến nghị các giải pháp nh m hoàn thiện cơ chế tài chính đối với hoạt động H&CN tại các
trường đại học.
Các cơng trình trên đã hệ thống hóa và trình bày nhiều khía cạnh khác nhau về cơ sở lý
luận và thực tiễn liên quan đến công tác chi NSNN cho hoạt động H&CN, đã giới thiệu được các
mơ hình tài chính và đưa ra các điều kiện áp d ng cho việc Quản lý chi NSNN cho hoạt động
H&CN. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đề xuất các giải pháp nh m nâng cao hiệu quả của công tác
4


này gắn liền với từng tổ chức hay phạm vi nghiên cứu đặc th mà các cơng trình trên đề cập.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu trên, với những dữ liệu tương đối cập nhật, Luận văn này
s tập trung vào việc khảo sát công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho hoạt động hoa học và
Công nghệ tại tỉnh Phú Thọ.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN
t s n n qu n
Ngân sách nhà nước: Theo điều 4 Luật số 83/202015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015

của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về Ngân sách nhà nước:
“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực
hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo
đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
Như vậy, ngân sách nhà nước được hợp thành từ hai bộ phận có quan hệ chặt chẽ với
nhau: thu ngân sách và chi ngân sách. Các khoản thu ngân sách nhà nước thể hiện quyền lực đặc
biệt của nhà nước trong việc phân phối lại nhằm huy động một phần các nguồn lực xã hội về tay
nhà nước, giúp nhà nước có thể thực thi vai trị của mình. Các khoản chi ngân sách nhà nước là
cơng cụ tài chính để bộ máy nhà nước có thể vận hành và nhà nước có thể thực thi chức năng,
nhiệm vụ của mình. về nguyên tắc, các khoản thu ngân sách nhà nước chính là nguồn để nhà
nước thực hiện các khoản chi tiêu ngân sách của mình.
Ngân sách nhà nước được phân cấp thành ngân sách trung ương và ngân sách của các địa
phương.
Ngân sách trung ương là các khoản thu NSNN dành cho cấp trung ương theo một cách
phân cấp nào đó và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương.
Ngân sách địa phương là các khoản thu NSNN được phân cấp cho cấp địa phương thụ
hưởng, bao gồm cả các khoản thu bổ sung từ ngân sách trung ương và các khoản chi NSNN
thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.
Chu trình NSNN: Gồm 03 bước như “Lập \SW + Chấp hành \SW + Quyết toán NSNN”.

5


Chi ngân sách nhà nước: là một bộ phận hợp thành của ngân sách nhà nước. Đó chính là
q trình phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính được tập trung vào các quỹ ngân sách nhà nước
nh m thực hiện các hoạt động và công việc thuộc chức năng của Nhà nước.
Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc
phòng, an ninh, đảm bảo cho hoạt động bộ máy nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo
quy định của pháp luật.
Phân loại chi NSNN: + Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;

+ Chi thường xuyên và các nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức khoa học và công
nghệ công;
+ Cấp vốn điều lệ và vốn bổ sung cho các quỹ quốc gia của Nhà nước trong lĩnh vực khoa học và
công nghệ;
+ Đào tạo và bồi dưỡng;
+ Mua kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
+ Thuê chuyên gia, tổ chức tư vấn trong nước và nước ngoài;
+ Xúc tiến ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ;
+ Hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, ươm tạo và đổi
mới công nghệ;
+ Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, truyền thông, hoạt động thông tin và thống kê khoa học và
công nghệ; tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế;
+ Hỗ trợ đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hoạt động tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng,
công bố kết quả nghiên cứu khoa học; khen thưởng, giải thưởng khoa học và công nghệ;
+ Hỗ trợ các hoạt động hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ:
+ Chi cho công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết bị phục vụ
hoạt động khoa học và công nghệ;
+ Các khoản chi có liên quan khác.
Cam kết chi NSNN là sự đồng thuận theo quy định của pháp luật của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền về việc bố trí dự tốn chi năm sau cho chương trình thường xuyên, đầu tư, dự án,
nhiệm v và có một số loại chi thông thường như sau:

6


- Chi dự trữ quốc gia là nhiệm vụ chi của NSNN để mua hàng dự trữ theo quy định của
pháp luật về dự trữ quốc gia.
- Chi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chi của NSNN, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và
một số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản là nhiệm vụ chi của NSNN để thực hiện các chương trình, dự

án đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
- Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực
hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh.
Quản lý ngân sách nhà nước:
Quản lý ngân sách Nhà nước là hoạt động của các chủ thể quản lý ngân sách Nhà nước
thông qua việc sử d ng có chủ định các phương pháp và công c quản lý để tác động và điều khiển
hoạt động của ngân sách Nhà nước nh m đạt được các m c tiêu đã định.
Nội dung trọng yếu của quản lý NSNN là củng cố kỷ luật tài chính, sử d ng tiết kiệm, có
hiệu quả ngân sách và tài sản của Nhà nước, tăng tích lũy nh m thực hiện các chức năng của nhà
nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, đối ngoại.
Quản lý chi NSNN
Quản lý chi ngân sách nhà nước là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý quá
trình phân phối và sử d ng NSNN nh m đảm bảo thực hiện các chức năng của nhà nước và theo
những nguyên tắc đã được xác lập.
Vì vậy việc quản lý chi ngân sách s quyết định hiệu quả sử d ng vốn ngân sách. Quản lý
chi NSNN ph c v chi tiêu cho bộ máy và thực hiện các chức năng của Nhà nước. Thực chất quản
lý chi NSNN là việc giám sát quá trình sử d ng các nguồn vốn chi tiêu của Nhà nước từ khâu lập
kế hoạch đến khâu sử d ng ngân sách đó nh m đảm bảo q trình chi tiết kiệm và hiệu quả, ph
hợp với yêu cầu của thực tế đang đặt ra theo đúng chính sách chế độ của nhà nước phục vụ các
mục tiêu KT- XH. Vấn đề quan trọng trong quản lý chi NSNN là việc tổ chức quản lý giám sát
các khoản chi sao cho tiết kiệm và có hiệu quả cao. Để đạt được điều này, cần phải quan tâm các
7


mặt quản lý sau:
Quản lý chi phải gắn chặt với việc bố trí các khoản chi làm cơ sở cho việc quản lý xây
dựng quy chế kiểm tra, kiểm soát và thực hiên chi một cách tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí

và quản lý các khoản chi tiêu ngân sách nhà nước.
Quản lý chi phải thực hiện các biện pháp đồng bộ, kiểm tra giám sát trước và sau khi chi.
Quản lý các khoản chi và phân bổ cho các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức trên
cơ sở phải phân biệt r nhiệm v phát triển T-XH của các cấp theo luật ngân sách Nhà nước để bố
trí các khoản chi cho thích hợp.
Quản lý chi ngân sách phải kết hợp khoản chi ngân sách thuộc vốn nhà nước với các
khoản chi thuộc nguồn của các thành phần kinh tế để tạo ra sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu
quả giám sát, thực hiện chi.
Khoa học và công nghệ
“ hoa học và công nghệ là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực
nghiệm, phát triển công nghệ, ứng d ng công nghệ, dịch v khoa học và công nghệ, phát huy sáng
kiến và hoạt động sáng tạo nh m phát triển khoa học và công nghệ”.
Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nh m ứng d ng vào thực tiễn.
Phát triển công nghệ là hoạt động sử d ng kết quả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng d
ng, thông qua việc triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm để hồn thiện cơng nghệ hiện
có, tạo ra cơng nghệ mới.
Dịch v khoa học và công nghệ là hoạt động ph c v , hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ,
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt
nhân và năng lượng nguyên tử; dịch v về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng
dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Quản lý khoa học và công nghệ
Quản lý khoa học và cơng nghệ là tập hợp tồn bộ các hoạt động có hệ thống và sáng tạo
nhằm phát triển kho tàng kiến thức liên quan đến con người, tự nhiên và xã hội, nhằm sử dụng
những kiến thức đó để toại ra những ứng dụng mới.
Tại Việt Nam, theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, hoatyj động khoa học và
công nghệ bao gồm các hoạt động: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ,
8



dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản
xuất và các hoạt động hkacs nhằm phát triển khoa học và cơng nghệ. Trong đó:
+ Nghiên cứu khoa học là loại hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của
tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải phát nhằm ứng dụng vào thực tiễn. Nghiên cứu khoa
học gồm nghiên cúa cơ bản, nghiên cứu ứng dụng;
+ Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hồn thiện cơng nghệ mới, sản phẩm mới.
Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm;
+ Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quản nghiên cứu khoa học để làm thực
nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới;
+ Sản xuất thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quản triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở
quy mô nhỏ nhăm fhoanf thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời
sống;
+ Dịch vụ Khoa học và Cộng nghệ là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ; các dịch vụ
về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng trí thức khoa học và công nghệ và
kinh nghiệm thực tiến.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về H&CN của UBND các cấp: UBND các cấp thực hiện
quản lý nhà nước QLNN về H&CN ở địa phương theo quy định của pháp luật, bao gồm: Quyết
định chủ trương, biện pháp khuyến khích việc nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,
ứng d ng tiến bộ H&CN để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân ở địa
phương; Quyết định biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường và
chất lượng sản phẩm; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàng kém chất lượng tại địa
phương, bảo vệ lợi ích của người tiêu d ng.
Sở Khoa học và Công nghệ: là cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh có chức năng tham
mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: Hoạt
động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường,
chất lượng; sở hữu trí tuệ; ứng d ng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an tồn bức xạ và hạt nhân;
quản lý và tổ chức thực hiện các dịch v công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở
theo quy định của pháp luật.

Quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN
9


Chi NSNN cho hoạt động khoa học và công nghệ: là thể hiện mối quan hệ phân phối dưới
hình thức giá trị từ một bộ phận quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước theo ngun tắc khơng hồn
trả trực tiếp nh m duy trì và phát triển khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi
mới, phát triển kinh tế xã hội.
Chi NSNN cho hoạt động H&CN vừa mang tính tích lũy, vừa mang tính tiêu d ng. Một
mặt, thông qua hoạt động này, năng lực H&CN của nền kinh tế s từng bước được tích t và gia
tăng, góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng sức sản xuất cho xã hội. Mặt khác, việc chi trả
cho các dịch v hay sản phẩm H và CN không chỉ là khoản đầu tư mà trong nhiều trường hợp nó
thể hiện như một khoản chi thường xun, đáp ứng các nhu cầu có tính chất tiêu d ng của nhà
nước.
Quản lý chi NSNN cho hoạt động hoa học và Công nghệ là tổng thể các biện pháp, các
hình thức tổ chức quản lý đối với quá trình tạo lập, phân phối và sử d ng vốn NSNN cho hoạt
động H&CN.
Đặc điểm quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN
Quản lý chi NSNN cho hoạt động H&CN cũng giống như các hoạt động quản lý chi
NSNN khác khi nó cũng là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đối với các khoản chi và
tổ chức, cá nhân có liên quan nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Vì vậy, cơng tác quản lý chi ngân
sách nhà nước trong lĩnh vực KH&CN phải chặt chẽ , r ràng và hỗ trợ đúng theo các nội dung H,
CN đã được phê duyệt theo kế hoạch năm/tháng hoặc theo dự toán, tiến độ đề tài dự án đã được
phê duyệt nh m đảm bảo các khoản NSNN được chi ra được sử d ng tiết kiệm, có hiệu quả, thúc
đẩy sự phát triển của H&CN. Tuy nhiên, quản lý chi NSNN cho hoạt động H&CN cũng có những
đặc điểm riêng gắn với tính đặc th của hoạt động H&CN.
Thứ nhất, đầu tư cho H&CN là dạng đầu tư có tính rủi ro cao do hoạt động H, CN ln
gắn liền với tính sáng tạo, với việc tìm kiếm cái mới, cải tiến cái cũ, do đó các kết quả của nó
thường khơng chắc chắn. Vì vậy, việc quản lý chi NSNN cho hoạt động này một mặt phải chấp
nhận tính rủi ro này, mặt khác, phải hướng đến việc quản lý rủi ro nh m tránh các sự lạm d ng,

gây lãng phí, thất thốt NSNN một cách không cần thiết.
Thứ hai, các định mức chi về H&CN rất dễ bị lạc hậu do H và CN thường biến đổi rất
nhanh và các kết quả H, CN thường khó định giá như các sản phẩm hàng hóa thơng thường. Đây
là một khó khăn khơng nhỏ của việc quản lý chi NSNN cho H&CN vì việc dựa vào các định mức
chi được phê duyệt s n là một công c để chủ thể quản lý giám sát các đối tượng bị quản lý.
10


Thứ ba, hoạt động H&CN thường là những hoạt động mang tính sáng tạo khơng giống
như nhiều hoạt động sản xuất, hành chính thơng thường. Các thủ t c hành chính rườm rà, chậm
chạp gắn liền với các khâu quản lý đối với dịng tiền NSNN có thể làm mất thời gian cũng như
làm nản lịng những người làm cơng tác trong lĩnh vực H & CN, làm thui chột khả năng sáng tạo,
đổi mới của họ.
Những đặc điểm trên cho thấy quản lý chi NSNN cho hoạt động H&CN là một lĩnh vực
khó khăn và phức tạp.
Mục đích, vai trò và nguyên tắc của quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN
Mục đích
Quản lý chi NSNN cho hoạt động H&CN là nh m nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý
vốn và sử d ng vốn ngân sách nhà nước cho hoạt động H&CN từ việc lập kế hoạch, phân phối và
sử d ng ngân sách.
Vai trò
Chi NSNN cho H&CN là một trong những khoản chi vô c ng quan trọng đối với chính
phủ của bất kỳ một quốc gia nào. Việc đầu tư cho khoa học công nghệ là một trong những điểm
cơ bản để các nước nghèo vươn mình trở thành các nước có nền kinh tế phát triển.
Chi NSNN cho H&CN là nguồn tài chính chủ yếu để đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm
v quản lý nhà nước về H&CN đối với chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên và chi hỗ trợ các đề
tại dự án H&CN.
Nguyên tắc chi NSNN
Nguyên tắc quản lý theo dự toán và qua kho bạc:
Mọi nguồn NSNN được cấp theo dự toán hàng năm đều được duy trì trong tài khoản mở

tại ho bạc Nhà nước và ho bạc nhà nước kiểm soát chi trong dự toán đã được các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định.
Nguyên tắc kiểm soát chi:
Tất cả các khoản chi NSNN dành cho H&CN đều được kiểm sốt chặt ch thơng qua các
cơ quan chuyên môn và thông qua các luật, quy định..........................
Cơ quan giám sát việc dự toán chi ngân sách cho hoạt động H&CN: Cơ quan tài chính,
các cấp tham gia với chức năng tham mưu cho chính quyền nhà nước các cấp trong quản lý và
điều hành chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ.
Nguyên tắc hạch toán:
11


Ở Việt Nam, mọi khoản chi phải được thực hiện b ng Việt Nam đồng và phải được hạch
toán, quyết toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ.
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý hành chính nhà nước. hả năng của nhà
nước có giới hạn và nhu cầu là vơ hạn, đó là lý do vì sao chúng ta phải chi làm sao mà với mức
phí bỏ ra thấp nhất song hiệu quả thu được lại cao nhất. Vì vậy, để tiết kiệm và hiệu quả, thì phải
làm tốt việc xây dựng các định mức tiêu chuẩn chi ph hợp với tính chất cơng việc, đối tượng và
có tính khả thi về mặt thực tiễn.
1.2.2 N dung quản ý NSNN o oạt đ ng KH&CN
1.2.2.1. Lập và phân bổ dự toán chi ngân sách Nhà nước cho hoạt động KH&CN
* Mục tiêu lập dự toán:
Đây là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý NSNN nói chung và chi ngân sách KH&CN
nói riêng. Khâu này mang tính định hướng tạo cơ sở nền tảng cho các khâu tiếp theo.
Bộ hoa học và Công nghệ hàng năm hướng dẫn về xây dựng kế hoạch và dự toán ngân
sách nhà nước theo quy định; căn cứ vào kế hoạch xác định, tuyển chọn, xét giao trực tiếp các
nhiệm v H&CN trong năm; kế hoạch kiểm tra, đánh giá giữa kỳ, đánh giá nghiệm thu đối với các
nhiệm v H&CN trong năm và định mức chi quy định;
Sở hoa học và Công nghệ được giao nhiệm v quản lý nhà nước về H&CN ở địa phương

xây dựng dự tốn kinh phí đối với các hoạt động ph c v công tác quản lý nhà nước của nhiệm v
H&CN và tổng hợp vào dự toán chi sự nghiệp H&CN của địa phương, để trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
Q trình lập dự tốn nh m m c tiêu là xây dựng dự toán hàng năm theo đúng quy trình,
định mức và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện chức năng, nhiệm v được giao.
* Quy trình lập dự tốn:
Hàng năm, vào thời điểm xây dựng dự toán ngân sách nhà nước, Tổ chức chủ trì dự án căn
cứ vào Dự án đã được phê duyệt, xây dựng dự toán chi ngân sách trong năm kế hoạch, chi tiết đối
với từng nguồn kinh phí theo quy định gửi Đơn vị quản lý kinh phí. Đơn vị quản lý kinh phí xem
xét, tổng hợp dự tốn của các Tổ chức chủ trì dự án gửi Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp
(trường hợp không phải là Cơ quan chủ quản sản phẩm quốc gia) để tổng hợp gửi Cơ quan chủ
quản sản phẩm quốc gia.
Văn phịng các Chương trình quốc gia tổng hợp dự tốn kinh phí của các Dự án thuộc sản
12


phẩm quốc gia do các Tập đồn, Tổng cơng ty được giao trách nhiệm quản lý, phát triển gửi Bộ
Khoa học và Cơng nghệ để tổng hợp vào dự tốn ngân sách hàng năm của Bộ Khoa học và Công
nghệ.
Trong trường hợp Tổ chức chủ trì dự án đồng thời là Đơn vị quản lý kinh phí thì Tổ chức
chủ trì dự án s xây dựng dự tốn gửi Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (trường hợp không phải là
Cơ quan chủ quản sản phẩm quốc gia) để tổng hợp gửi Cơ quan chủ quản sản phẩm quốc gia.
Cơ quan chủ quản sản phẩm quốc gia căn cứ vào Dự án đã được phê duyệt, kinh phí đã
được cân đối và báo cáo dự toán của đơn vị trực thuộc để rà soát, tổng hợp dự toán chi ngân sách
thuộc phạm vi quản lý và gửi Bộ Khoa học và Công nghệ, đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
Bộ Tài chính.
Văn phịng các Chương trình quốc gia xây dựng dự toán ngân sách hoạt động của Ban chỉ
đạo, Ban chủ nhiệm Chương trình, Văn phịng các Chương trình quốc gia, gửi Bộ Khoa học và
Cơng nghệ để tổng hợp vào dự toán ngân sách hàng năm của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bộ Khoa học và Cơng nghệ tổng hợp dự tốn phát triển sản phẩm quốc gia vào dự toán

chi ngân sách nhà nước về khoa học công nghệ hàng năm gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài
chính theo quy định.
Căn cứ vào dự tốn chi ngân sách nhà nước của Chương trình phát triển sản phẩm quốc
gia đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, dự toán ngân sách nhà nước thực hiện chương
trình phát triển sản phẩm quốc gia được giao trực tiếp về Cơ quan chủ quản sản phẩm quốc gia để
thực hiện.
Sở H&CN tỉnh Phú Thọ lập dự toán căn cứ trên dự án đã được phê duyệt của UBND tỉnh
Phú Thọ.
* Phân bổ dự toán chi ngân sách Nhà nước cho hoạt động KH&CN:
- Hàng năm từ tình hình thực hiện chức năng nhiệm v đơn vị để xây dựng kế hoạch dự
tốn đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định thẩm định và giao dự toán hàng năm.
- HĐND, UBND quyết định giao dự toán ngân sách hàng năm cho sự nghiệp KH&CN.
- Sở H&CN Ra quyết định giao dự toán cho ho bạc nhà nước để kiểm sốt và thực hiện
nhiệm v thơng qua ủy nhiệm chi.
- Sở KH&CN tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được giao và giao
phịng kế hoạch tài chính kế tốn thực hiện kế hoạch dự toán.
13


- Phịng kế hoạch tài chính kế tốn chịu trách nhiệm trình lãnh đạo phê duyệt và thực hiện
dự tốn đã được ký.
1.2.2.2. Chấp hành dự toán chi ngân sách cho hoạt động KH&CN
Chấp hành ngân sách nhà nước cho hoạt động H&CN: là quá trình sử d ng tổng hợp các
biện pháp kinh tế, tài chính và hành chính nh m biến các chỉ tiêu chi ngân sách ghi trong dự tốn
chi ngân sách trở thành hiện thực.
Thơng qua dự tốn chi ngân sách cho hoạt động H&CN có thể tiến hành kiểm tra việc
thực hiện các chính sách, tiêu chuẩn, chế độ, định mức về kinh tế, tài chính của nhà nước đối với
lĩnh vực H&CN.
Nguyên tắc chấp hành dự toán chi ngân sách cho hoạt động khoa học công nghệ: cơ quan
quản lý phải đáp ứng các nhu cầu chi của các đơn vị sử d ng ngân sách theo tiến độ và dự toán

được duyệt; các khoản chi ngân sách phải được thanh toán trực tiếp cho người được hưởng; mọi
khoản chi ngân sách cho hoạt động H&CN phải được kiểm soát trước, trong và sau khi thanh
toán chi trả.
Nội dung chi ngân sách nhà nước cho hoạt động H&CN là việc bố trí kinh phí kịp thời đáp
ứng nhu cầu chi của các đơn vị sử d ng ngân sách nhà nước theo dự toán được duyệt đảm bảo tiết
kiệm và đạt hiệu quả cao.
Các cơ quan được pháp luật quy định có trách nhiệm kiểm soát các khoản chi ngân sách
cho hoạt động H&CN theo đúng dự toán và đúng chế độ.
1.2.2.3. Quyết toán chi NSNN cho hoạt động KH&CN
Sau khi thực hiện chi trong năm tài chính thì Sở H&CN phải quyết tốn chi NSNN với Sở
Tài chính, nó là khâu cuối c ng trong chu trình quản lý chi ngân sách, bao gồm việc tổng hợp,
phân tích, đánh giá các khoản chi ngân sách. Cơng tác quyết tốn chi ngân sách cho hoạt động
H&CN có ý nghĩa thiết thực trong việc nhìn nhận lại quá trình quản lý, điều hành chi ngân sách
cho hoạt động H&CN qua một năm, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết bổ sung cho chu
trình công tác quản lý chi ngân sách cho hoạt động H&CN năm sau.
Trình tự quyết tốn NSNN cho hoạt động KH&CN như sau:
- Bước 1: Khóa sổ kế tốn cuối năm và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời
gian chỉnh lý quyết toán.
- Bước 2: Lập báo cáo quyết tốn và trình báo cáo tài chính.
14


- Bước 3: iểm toán quyết toán NSNN.
- Bước 4: Xét duyệt, phê chuẩn quyết toán NSNN.
1.2.3 N ững n ân t ản ướng đến quản ý NSNN o oạt đ ng KH&CN
Nhân tố kinh tế: Quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN là một bộ phận trong quản lý
nhà nước nói chung. Xét theo nghĩa rộng, quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN là việc sử
dụng NSNN làm cơng cụ quản lý hệ thống KH&CN. Điều đó nói lên, quản lý phải ln phù hợp
với hệ thống KH&CN đó, tức là KH&CN phát triển như thế nào, thì hệ thống quản lý phải phù
hợp với trình độ phát triển, đặc thù của KH&CN đó. Quản lý khơng thể tách rời hạ tầng kinh tế

xã hội, các yếu tố chính trị, đặc thù văn hố
Tính chất của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, đòi hỏi phương pháp quản lý chi \SW
cho hoạt động KH&CN phải đưa ra được những phương tiện đo lường để so sánh lựa chọn sản
phẩm địch vụ tốt hơn để đáp ứng cho xã hội.
Như vậy, có thể thấy rằng tính chất, trình độ phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển
nền kinh tế là những nhân tố hết sức quan trọng tác động đến quản lý nói chung và quản lý chi
\SW cho hoạt động KH&CN nói riêng.
Nhân tố chính trị cũng có tác động lớn, ví dụ các nước có mơ hình tổ chức bộ máy khác
nhau thì việc lựa chọn phương pháp quản lý chi NSNN cho hoạt động KH&CN cũng khác nhau.
Ngoài ra yếu tố văn hố, đặc thù chính trị cũng ảnh hưởng nhất định đến lựa chọn phương
pháp, công cụ quản lý.
Đặc thù các khoản chi NSNN cho hoạt động KH&CN khác nhau thì mức độ ảnh hưởng
cũng khác nhau.
Ngồi ra cịn có các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi \SW cho hoạt động KH&CN đó là
cơ chế tài chính và cơng tác kiểm tra, kiểm tốn.
1.2.4. Tiêu chí đ n g quản ý NSNN o oạt đ ng KH&CN
Quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và cơng nghệ nói chung, quản lý
chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ tại tỉnh Phú Thọ nói riêng là
những lĩnh vực đang được Quốc hội các nước, trong đó có Việt Nam dành sự quan tâm. Những
điều kiện mới của thời kỳ hội nhập sâu rộng địi hỏi Việt Nam phải tiếp tục tìm tịi, hồn thiện cơ
chế quản lý chi, nhất là về cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và
công nghệ. Để đáp ứng các mục tiêu của cải cách hệ thống quản lý chi ngân sách nhà nước, việc
15


xây dựng một hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học
và công nghệ là cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Một số tiêu ch í đảnh giả h iệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động
khoa học và cơng nghệ
Theo đó, Khoa học và cơng nghệ cần xây dựng, hoàn thành và tổ chức thực hiện nghiên

cứu các cơ chế, chính sách bao phủ tồn bộ các chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động của hệ
thống Khoa học và công nghệ đáp ứng định hướng phát triển của ngành Tài chính. Việc xây dựng
tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ
phải đảm bảo đáp ứng các nguyên tắc, yêu cầu, đó là:
- Tính chuẩn xác và tính khoa học, các tiêu chí phải được xây dựng một cách có cơ sở
khoa học; bảo đảm logic nội tại; bảo đảm sự rõ ràng, mạch lạc của các tiêu chí.
- Tính tồn diện và tính hệ thống, tiêu chí phải bao qt tồn bộ các nội dung của quản lý
chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ cũng như phải phản ánh toàn bộ
các phương diện từ kết quả về khối lượng, quy mô, đến chất lượng, hiệu suất và hiệu quả; Vừa
phải phục vụ cho quản lý ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ của các chủ
thể bên ngoài, vừa phục vụ việc quản lý nội bộ Khoa học và công nghệ; Vừa có những tiêu chí
định lượng, vừa có những tiêu chí định tính.
- Tính thực tiễn, tiêu chí phải phù hợp với thực tiễn có tính đặc thù của quản lý chi ngân
sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ của Khoa học và công nghệ Việt Nam. Điều
này cũng địi hỏi tính khả thi trong vận dụng và điều quan trọng nhất là khả năng thực hiện đo
lường của từng tiêu chí, khả năng thu thập dữ liệu.
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn; Đánh giá thực trạng công tác
đánh giá quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ của Khoa học và
công nghệ thời gian qua, bài viết đề xuất xây dựng hệ tiêu chí mới, đánh giá quản lý ngân sách
nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ của Khoa học và công nghệ trong giai đoạn hiện
nay (2020-2025), theo 3 nhóm tiêu chí cơ bản: (1) Nhóm các tiêu chí đánh giá quản lý chi ngân
sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ của Khoa học và cơng nghệ ; (2) Nhóm các
tiêu chí đánh giá hoạt động chi trả và kiểm soát chi NSNN của Khoa học và cơng nghệ; (3) Nhóm
các tiêu chí đánh giá một số hoạt động khác liên quan đến hoạt động quản lý quỹ NSNN của
Khoa học và công nghệ . Kết quả tóm tắt được trình bày bao gồm:
16


×