Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Thực trạng tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn (A&C) chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.83 KB, 29 trang )

Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay nhất là khi đất nước ta đã là
một thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế của Việt
Nam đã hội nhập hoàn toàn vào môi trường kinh tế toàn cầu khi mà mọi mặt
hàng thuộc tất cả các lĩnh vực đều bị cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả
trong đó vấn đề cạnh tranh về giá là vô cùng quan trọng, sự quản lý đầu vào
và ra trong đơn vị tốt sẽ giảm chi phí và hạn chế thiệt hại.
Theo xu hướng đó thì Việt Nam đã thực hiện chuyển đổi cơ chế chính
sách pháp luật phù hợp với tình hình mới thời kỳ mở cửa. Với chủ trương cổ
phần hóa các doanh nghiệp có vốn nhà nước để các doanh nghiệp nắm quyền
tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước chỉ quản lý vĩ
mô.Vì vậy để thắng trong cạnh tranh, đứng vững trong nền kinh tế, để đạt
được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận các doanh đã cổ phần phải không ngừng
cải tiến phương cách tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó
doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu tránh tình trạng cung
cấp thiếu, thừa gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
hay gây ứ đọng vốn. Để thực hiện được tốt vấn đề này đơn vị phải quản lý
nguyên vật liệu toàn diện từ khâu cung ứng, dự trữ, bảo quản tới khâu sử
dụng. Đứng trên góc độ kế toán. Do vậy kế toán phải theo dõi về tình hình
biến đổi nguyên vật liệu, đồng thời phải giúp các nhà quản lý doanh nghiệp
lập dự toán chi phí nguyên vật liệu đảm bảo cho việc cung cấp được đầy đủ,
kịp thời đúng chủng loại và đúng chất lượng. Trong những năm vừa qua công
ty đã khẳng định mình bằng kết quả hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh,
thương hiệu của công ty ngày càng được nhiều bạn hàng biết đến, thị trường
kinh doanh không ngừng được mở rộng, bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề
đặt ra đòi hỏi công ty phải giải quyết, đặc biệt hiện nay là công tác quản lý và
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
1
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
hạch toán kế toán nguyên vật liệu được coi là công cụ quản lý không thể thiếu


trong cơ cấu quản lý của đơn vị.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm được sự
giúp đỡ tận tình của ban giám đốc công ty và đặc biệt là các anh, chị phòng
kế toán, em đã hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phát triển của công ty,
tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty. Lời cuối, em
xin trân trọng cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Luân đã giúp em hoàn thành báo
cáo thực tập này.
Sau đây em xin trình bày nội dung phần báo cáo chuyên đề như sau:
Phần I: Đặc điẻm chung của công ty Cổ Phần Cơ Khí Gia Lam
Phần II: Khái quát về quy trình các thành phần hành kế toán tại công ty
Cổ Phần cơ khí Gia Lâm
Phần III: Nhận xét và kết luận
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
2
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN CƠ KHÍ GIA LÂM

1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ
phần Cơ khí Gia Lâm
Công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm là một công ty mạnh trực thuộc Hiệp
hội Dệt - May Việt Nam .
Công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm được thành lập vào tháng 1 năm 2002
theo giấy chứng nhận ĐKKD số 0103000707 ngày 16/1/2002 do sở kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng,
có tổng số vốn điều lệ là 3.000.000 đồng. Loại cổ phần: cổ phần phổ thông là
30.000, mệnh giá cổ phần là : 100.000 đồng. Công ty chính thức đi vào hoạt
động kể từ ngày 16 tháng 1 năm 2002.

- Tên công ty: công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
- Tên giao dịch đối ngoại: Gia lam mechanical joint stock company
- Tên giao dịch viết tắt: GLM,..JSC.
- Địa chỉ trụ sở công ty: Số 104 Phố Vũ xuân Thiều- Phường Sài đồng-
Quận Long Biên-Thành phố Hà Nội.
- Mã số thuế: 0101201182
- Điện thoại: 04-8.755.258 Fax: 04-8.753.964
Email:
- Tài khoản giao dịch: 10201.00000.60349 tại ngân hàng công thương
khu công nghiệp bắc Hà Nội.
Công đã trải qua những bước xây dựng và trưởng thành tính đến nay đã
được 6 năm với nhiều thay đổi về nhân sự cũng như quy mô sản xuất kinh
doanh. Công ty đãtạo được một thưng hiệu có uy tín trong hiệp hội hội dệt
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
3
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
may Việt Nam, tính đến thời điểm này công ty có đã có quan hệ với khoảng
hơn 100 khách hàng trong c ba miền của đất nước. Trên c sở chất lượng các
công trình công ty đãlắp đặt đi vào hoạt động với sự ổn định cao đã giúp cho
công ty tạo được lòng tin với khách hàng và do vậy nên số lượng khách hàng
đã không ngừng tăng trong những năm gần đây.
Với sự cố gắng bằng nội lực của mình Công ty từng bước đãci tạo c sở
vật chất mở rộng sản xuất kinh doanh, có quan hệ với nhiều đơn vị trong và
ngoài nước để đầu tư các thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất.
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
cổ phần cơ khí Gia Lâm
1.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm chuyên sản xuất cơ khí mang tính chất
phục vụ cho các công ty trong cùng ngành dệt may có chức năng, nhiệm vụ
cung cấp các phụ tùng, máy móc thiết bị phụ trợ ngành Dệt may - Da giầy và

các ngành khác. Mặt khác một mặt công ty tiến hành sản xuất kinh doanh
theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế ví dụ như hợp đồng lắp đặt hệ thống
điện động lực và chiếu sáng, hợp đồng lắp đặt hệ thống làm mát.Bên cạnh đó
công ty còn tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trường đặc biệt là thị trường
trong nước như thiết kế, chế thử và chào hàng các loại sản phẩm mới mẫu mã
đẹp, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trên thị trường dệt
may Việt Nam. Ngoài ra công ty cũng cung cấp những sản phẩm nhập khẩu
theo yêu cầu của khách hàng như Quạt làm mát cục bộ, Tấm giấy làm mát,
các loại máy bơm nước, v..v ..
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm:
Công ty có 112 cán bộ công nhân viên trong đó khối phòng ban có 20
người gồm ban giám đốc là 03 người, 04 trưởng phòng, 1 đội trưởng bo vệ,
nhân viên là 14 người 90 công nhân trực tiếpp sản xuất.
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
4
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
Sơ đồ số 1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty cổ phần cơ khí gia lâm
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
5
Hội đồng quản trị
Chủ tịch HĐQT
kiêm giám đốc công
ty
Phó CT HĐQT kiêm
PGĐ SX, kinh doanh
Phó giám đốc kỹ
thuật
Phòng kinh
doanh

Phòng TCHC
Phòng kế
toán
Đội bảo vệ
Phòng kỹ thuật và
kiểm tra chất lượng
Phân xưởng
sản xuất
Tổ tiện Tổ phay Tổ đóng gói Tổ cơ điệnTổ nguội 1
Tổ nguội 2
Tổ nguội 3
Tổ Sơn
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
Hội đồng quản trị: Là các cổ đông lớn của công ty những người này đại
diện cho nhiều cổ đông khác và họ có toàn quyền ra các quyết định có liên
quan đến các hoạt động của công ty.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty: Là người có quyền quyết định
và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của công ty. Có nhiệm
vụ và điều hành công ty, thực hiện đầy đủ các kế hoạch sản xuất kinh doanh,
xây dựng và trình các kế hoạch dài hạn và hàng năm, các quy chế quản lý,
điều hành sản xuất kinh doanh
Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Phó Giám đốc sản xuất và kinh doanh: Chịu
trách nhiệm trước Giám đốc các việc sau: Tổ chức, thực hiện, điều hành các
công việc liên quan đến sản xuất, chất lượng, giao hàng. Giám sát trực tiếp
quản lý thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị. Phụ trách công tác thi nâng
bậc.Trực tiếp quản lý và điều hành phòng Kinh doanh, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về mọi hoạt động của phòng Kinh doanh.
Phó Giám đốc Kỹ thuật: Theo dõi và chỉ đạo công tác Kỹ thuật và quản
lý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu kỹ thuật và thị trường, trực tiếp quản lý
phòng Kỹ thuật và chất lượng sản phẩm.

Phòng Kinh doanh: Tiếp nhận thông tin đặt hàng của khách hàng, tiến
hành làm hợp đồng, báo giá, lập kế hoạch sản xuất tháng. Lập kế hoạch và
thực hiện mua vật tư theo quy định của công ty. Tham mưu cho Giám đốc
nguồn mua vật tư đầu vào, đảm bảo giá cả hợp lý, chất lượng tốt, giao hàng
đúng tiến độ.Phân tích, giải quyết các ý kiến khiếu lại khách hàng liên quan
đến sản xuất kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc xác định mục tiêu, chiến
lược kinh doanh, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, tìm kiếm đầu vào, đầu ra
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động của công
ty, hạch toán đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh trong cả niên độ kế
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
6
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
toán, cập nhật chứng từ, chế độ sổ sách theo quy định của Nhà nước.. Đồng
thời nhiệm vụ quan trọng của phòng là xác định kết quả kinh doanh của Công
ty, lập quyết toán cuối năm phục cho việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với nhà
nước và công tác kiểm toán. Phòng có nhiệm vụ cung cấp các thông tin tài
chính, tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính, phân tích kinh tế quý,
năm. Tham mưu cho Giám đốc trong các hoạt động bảo đảm vốn sản xuất
kinh doanh của công ty. Tham mưu cho Giám đốc về công tác đầu tư, thực
hiện các phương án, đầu tư xây dựng.
- Phòng Kỹ thuật và kiểm tra chất lượng: Thiết kế các sản phẩm với chu
trình thiết kế, sản xuất dài, các sản phẩm mang tính chiến lược, truyền thống
của công ty. Lưu trữ sơ các loại máy, thiết bị, trang bị cho phân xưởng sản
xuất. Chỉ đạo kiểm tra công tác an toàn, máy móc thiết bị. Hàng năm huấn
luyện kỹ thuật an toàn lao động cho công nhân ở phân xưởng sản xuất. Tham
mưu cho Giám đốc về vấn đề chất lượng sản phẩm. Thực hiện kiểm tra chất
lượng các sản phẩm chuyển công đoạn, thành phẩm.
- Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức, quản lý nguồn nhân
sự, bố trí sắp xếp lao động khoa học hợp lý, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân

viên trong toàn công ty, qun lý, sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lương, tiền
thưởng trên cơ sở quy chế đã ban hành, quản lý tài sản các phòng ban, phân
xưởng, cây xanh, vệ sinh môi trường cung cấp nước uống cho công nhân làm
việc dưới phân xưởng sản xuất, quản lý y tế công ty.
- Phân xưởng sản xuất: Quản đốc phân xưởng có nhiệm vụ tổ chức sản
xuất làm đúng các quy trình công nghệ, đảm bảo chất lượng sản phẩm, nắm rõ
các yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ, sản phẩm
- Tổ trưởng sản xuất: có nhiệm vụ nhận lệnh sản xuất từ ban giám đốc đưa
xuống phân xưởng, lĩnh vật tư, dụng cụ và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để
giao việc cho các công nhân của tổ thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
7
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ
Sơ đồ số 2: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
của công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
8
Nhiệt luyện
BTP mua ngoài
Tổ sản xuất
nhận vật tư
Tạo phôi
Gia công chính xác
Kế hoạch sản
xuất sản phẩm
P.Kỹ thuật định
mức vật tư
P.Kinh doanh
cấp vật tư

KCS, đóng góiNhập kho
Gia công tinh, gia công bảo vệ,
mạ, đánh bóng, sơn
công bảo vệ, mạ, đánh bóng, sơn
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
Sơ đồ số 3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty cổ phần cơ khí Gia Lâm
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành và giám sát chung toàn
bộ công tác kế toán và tình hình tài chính của công ty, có trách nhiệm phân
công, chỉ đạo công vảiệc cho các kế toán viên và kiểm tra, kiểm điểm nhiệm
vụ cụ thể của các kế toán viên, đưa ra nhiệm vụ quan trọng về nghiệp vụ
- Kế toán tổng hợp: Căn cứ vào các chứng từ kế toán do các bộ phận liên
quan tập hợp và gửi tới và có trách nhiệm kiểm tra các bộ phận kế toán xem các
bộ phận phản ánh đã chính xác các nghiệp vụ phát sinh hay không và tiến hành
nhập số liệu vào máy (ghi sổ kế toán) các nghiệp vụ phát sinh vào sổ kế toán
tổng hợp. Cuối mỗi kỳ kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển các chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để
tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ và xác định số thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ. Định kỳ từng quý lập báo cáo quản trị,
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
9
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán thanh
toán
Kế toán vật tư,
TSCĐ
Kế toán tiền
lương, BHXH

Kế toán
tổng hợp
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
báo cáo tài chính, báo cáo phân tích KQKD và báo cáo trước Hội đồng quản trị .
- Kế toán tiền lương, Bảo hiểm xã hội: Theo dõi và tính tiền lương, thực
hiện trích nộp theo lương(BHXH,BHYT,KPCĐ) cho toàn cán bộ công nhân
viên trong công ty
- Kế toán thanh toán: Theo dõi toàn bộ các khoản công nợ của công ty,
hàng tháng kết hợp với Phòng kinh doanh, lập các bảng đối chiếu công nợ và
gửi cho từng khách hàng, tập hợp bảng tính tiền lương của kế toán lương để
thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên.Đồng thời quyết định toàn bộ các
khỏan thu,chi của công ty.
- Kế toán vật tư, CCDC, TSCĐ: Thực hiện công tác kế toán vật tư gồm
nhập , xuất vật tư theo kế hoạch sản xuất của ban giám đốc, theo dõi tình
hình tăng, giảm TSCD.
- Thủ quỹ: Thực hiện công tác quản lý tiền mặt theo quy định. Căn cứ
phiếu thu, phiếu chi đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt để thu và chi
tiền mặt và ghi vào sổ quỹ tiền mặt.
1.3.2. Hình thức kế toán áp dụng
Công tác kế toán được tổ chức theo hình thức tổ chức tập trung, vận
dụng đầy đủ, đúng chế độ kế toán hiện hành theo luật kế toán Việt Nam. Hiện
tại công ty đang đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính
vụ chế độ kế toán ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Phòng kế toán - tài vụ có
nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán của công ty.
Tại công ty áp dụng hình thức hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
Tính giá trị khấu khao tài sản theo phưng pháp đường thẳng.
Đn vị tiền tệ sử dụng ghi sổ là: Việt Nam đồng. Nguyên tắc, phưng pháp
chuyển đổi ngoại tệ là theo tỷ giá khi phát sinh nghiệp vụ thanh toán để ghi sổ

Hình thức sổ kế toán là : Nhật ký chung
Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dưng lịch
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
10
Trường CĐ - TCQTKD Báo cáo thực tập
Sơ đồ số 4
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra.
Nguyễn Thị Hằng Kế toán LT40G
11
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ nhật ký
chung
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính

×