Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

SO SÁNH GIÁO DỤC BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.71 MB, 54 trang )

GIÁO DỤC
VIỆT NAM
&
NHẬT BẢN
Học phần: Giáo dục so sánh và bền vững
GVHD:
Nhóm 1:


GIÁO DỤC VIỆT NAM & NHẬT BẢN
I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
III. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIÁO DỤC


I. SƠ LƯỢC
VỀ LỊCH SỬ


Là một nước nghèo về tài nguyên
thiên nhiên

NHẬT BẢN

Từ thời cải cách của Minh trị (1868-1912) đã đặc biệt chú
ý đến giáo dục nhằm phát triển nguồn vốn con người.

SAU CHIẾN TRANH TG THỨ II

lược
Nỗ lực phi Chiến


Chiến
lược
ngoan
thường khôn
khôn
ngoan
Vươn lên thành cường quốc
Vươn lên thành cường quốc
kinh tế thế giới
kinh tế thế giới


VIỆT NAM

Là một nước giàu về tài nguyên
thiên nhiên
Trải qua nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, VN đã giành được độc lập
năm 1975. Tuy nhiên, phải xử lí mn vàn hậu quả sau chiến tranh.
(xây dựng đất nước, dẹp giặc đói giặc dốt, …)

SAU CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC
Nỗ lực cải
Nghị quyết
thiện từng Nghị quyết
đúng
đắn
đúng
đắn
ngày
Vươn lên thành nước đứng thứ

Vươn lên thành nước đứng thứ
6 Asian, thứ 42 thế giới về
6 Asian, thứ 42 thế giới về
kinh tế


II.
PHÁT
TRIỂN
BỀN
VỮNG

KINH TẾ

XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG


1. KINH TẾ

Janpan

Là một nền kinh tế thị trường phát triển. GDP đứng thứ ba
thế giới sau USA, China. Là chủ nợ lớn nhất thế giới trong 30
năm liên tiếp.

Đường xá, cơ sở
hạ tầng hiện đại

Hầu hết các
ruộng lúa ở

Nhật đều được
gieo cấy và thu
hoạch bằng máy
móc hiện đại.


VIỆT NAM
Là một nền kinh tế thị trường phát triển. Đang ở giai đoạn
dân số vàng, GDP 43 trên thế giới. Kinh tế Việt Nam đạt tăng
trưởng ở mức 2,4% và là một trong 4 nền kinh tế trên thế
giới có mức tăng trưởng GDP cao nhất


XÃ HỘI

CÁC CHỈ TIÊU

a. Một số chỉ tiêu xã hội
VIỆT NAM

NHẬT BẢN

T/lệ nghèo

5,4% -> giảm nhanh nhưng
thoát nghèo chưa bền vững

15,7%.-> tăng

T/lệ thất nghiệp


2,8% -> tăng

2,48%-> tăng chậm (1 trong 10 nước tỷ lệ
thất nghiệp thấp nhất TG)

T/lệ lao động đang làm việc
trong nền kinh tế đã qua đào tạo

24,6%-> tăng

-> tăng (LĐ nước ngoài tăng nhưng tay
nghề thấp)

Hệ số bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập (Gini)

0,424 ở mức trung bình so với
các quốc gia khác trong khu vực

0,249 -> giảm (Tại châu Á, NB quốc gia
có khoảng cách giàu - nghèo thấp nhất)

T/số giới tính khi sinh

1,06-> tăng (106 nam/100 nữ)

0,954 -> giảm (954 nam trên 1.000 nữ)
thấp hơn tỷ lệ giới tính tồn cầu


Số người chết do tai nạn giao
thông

26,1/100.000 người/năm
-> giảm

5 - 6/100.000 người/năm -> 1 trong những
quốc gia ít xảy ra TNGT nhất TG




Hệ số gini trên thế giới hiện nay:


Biểu đồ 1: Hệ số GINI của các vùng kinh tế giai
đoạn 2006 -2018






Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á về số người chết do va chạm trên đường,
với tỷ lệ 26,1/100.000 người. Theo thống kê, trong năm 2018 có 24.970 người thiệt mạng
vì tai nạn giao thơng ở Việt Nam.


Trong năm 2020 này, người ta dự kiến rằng dân số Nhật Bản sẽ giảm
425.657 người. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là âm, vì số lượng

người sinh ra sẽ ít hơn số lượng người chết:
- Có 2.530 trẻ em được sinh ra trung bình mỗi ngày.
- 3.762 người chết trung bình mỗi ngày.
- 66 người di cư trung bình mỗi ngày.


XÃ HỘI

b. Vài nét về văn hóa, con người


XÃ HỘI

b. Vài nét về văn hóa, con người
Việt Nam

Nhật Bản

Văn hóa
giao tiếp

Chào hỏi hoặc tạm biệt thường có
những cử chỉ thân thiết như bắt tay hoặc
ôm nhau

Họ chỉ cúi chào nhau. Có 3 kiểu cúi chào khác nhau ở Nhật,
mỗi kiểu được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.

Văn hóa
đúng

giờ

Chuyện giờ giấc dường như chưa được
đề cao đúng mức. Chuyện trễ hẹn 5-7
phút dường như đã ăn sâu vào nếp sống
của người Việt và được cả xã hội chấp
nhận, không mấy người phàn nàn về
điều này.

Kỉ luật cao, đặc biệt là giờ giấc ->luôn đúng giờ. VD: Các
chuyến tàu của Nhật Bản rất hiếm khi chạy sai giờ thông báo,
luôn chuẩn chỉnh về giờ giấc. Việc đúng giờ đã trở thành thói
quen của người Nhật, do đó nếu làm việc cho công ty Nhật bạn
cần lưu ý về mặt thời gian, tránh trễ hẹn hay đi làm muộn vì đó
được coi là hành vi thiếu ý thức và mất lịch sự.

Văn hóa
làm việc

Khả năng thích ứng cao trước sự thay
đổi.
Tuy nhiên nhược điểm là: khơng có sự
chuẩn bị kỹ càng, khơng lên kế hoạch từ
trước nên thường hồn thành cơng việc
khi đã sát deadline.

Kỹ tính, chỉn chu ->ln lên kế hoạch khoa học cho từng cơng
việc cần hồn thành để đạt được kết quả cao nhất ->quản lý
thời gian tốt ;
Ngược lại nếu khơng may có việc gì đột xuất xảy ra khiến kế

hoạch bị thay đổi ->dễ bị lúng túng và khó linh hoạt trong việc
quyết định.



3. MÔI TRƯỜNG
Trong thập niên 1960, tốc độ tăng trưởng kinh tế quá
nhanh đã làm cho Nhật Bản phải chịu những áp lực lớn
từ các vấn đề môi trường, như: Ơ nhiễm nguồn nước,
khơng khí, đất,… 
Xây dựng khung pháp lý và
chính sách quản lý chặt chẽ

Sự tham gia mạnh mẽ của cộng
đồng và các tổ chức xã hội

Phổ cập giáo dục
bảo vệ môi trường


 Những điểm tương đồng, khác biệt trong giáo dục môi trường ở Việt Nam và Nhật Bản:

Tương
Tương
đồng
đồng

cội nguồn văn hóa Á Đơng
ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh
Trung Hoa, của Khổng giáo


Những giải pháp gắn với truyền thông, giáo
dục và hoạt động tình nguyện bảo vệ mơi
trường mà người Nhật Bản thực thi các
trường Trung học cơ sở ở Việt Nam có thể
áp dụng bởi nó dễ đi vào lịng các cơng
chúng trẻ tuổi.

Trình độ phát triển
Khả năng kinh tế

Khác
Khác biệt
biệt

Tài chính văn hố
Giáo dục
Tình cảm

Việc vận dụng kinh nghiệm trong giáo dục
môi trường tại các trường trung học cơ sở ở
Nhật Bản vào Việt Nam cần phi linh hoạt,
xét cả ở cách thức, quy mơ và lộ trình thực
thi các giải pháp đó.


 Giải pháp thúc đẩy giáo dục môi trường tại các trường trung học cơ sở ở Việt Nam
từ kinh nghiệm của Nhật Bản:
1


Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên.

Phát huy vai trị sẵn có của nhà trường và thầy cô trong việc xây dựng môi trường cảnh quan
học đường đạt tiêu chuẩn quốc gia; kết hợp GD môi trường với GD kiến thức văn hố....

2

3

Thiết kế và tổ chức các hoạt động GD mơi trường mang tính thực tiễn

4

Phát huy vai trị của phụ huynh và các đồn thể và đề cao vai trị của học sinh.


×