Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.71 MB, 145 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
---------------------------

Nguyễn đức kiên

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất
một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt
tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trät
M· sè: 60.62.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. ngun thÞ lan

Hµ Néi, 2009


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn



Nguyễn Đức Kiên

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


Lời cảm ơn

Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Trờng đại học nông
nghiệp Hà Nội, Khoa sau đại học, các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Hệ
thống nông nghiệp đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị Lan đà giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trung tâm Khí tợng thủy văn tỉnh Bắc
Ninh, các phòng ban thuộc UBND huyện Thuận Thành, UBND các xà Ninh Xá,
Nghĩa Đạo, Đình Tổ, bà con nông dân trong huyện cùng các đồng nghiệp và
gia đình đà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tác giả

Nguyễn Đức Kiªn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


Mục Lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục từ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

1.

Mở đầu

123

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài


2

1.2.1

Mục đích

2

1.2.2

Yêu cầu

3

1.3

ý nghĩa của đề tài

3

1.3.1

ý nghĩa khoa học

3

1.3.2

ý nghĩa thực tiễn


3

2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

5

2.1

Cơ sở lý luận của đề tài

5

2.1.1

Lý thuyết hƯ thèng víi biƯn ph¸p kü tht

5

2.1.2

BiƯn ph¸p kü tht với sự phát triển nông nghiệp bền vững

8

2.1.3

Một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt


10

2.1.4

Vai trò của các biện pháp kỹ thuật canh tác

12

2.1.5

Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu

13

2.2

Những kết quả nghiên cứu có liên quan

15

2.2.1

Nghiên cứu trên thế giới

15

2.2.2

Những nghiên cứu ở Việt Nam


20

2.2.3

Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng có liên quan ở Việt Nam

23

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

29

3.1

Nội dung nghiên cứu

29

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


3.1.1

Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế - x hội của huyện Thuận
Thành

29


3.1.2

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất

29

3.1.3

Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Thành

29

3.1.4

Phân tích các lợi thế và hạn chế của hệ thống trồng trọt

29

3.1.5

Thí nghiệm trên đồng ruộng

29

3.1.6

Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt

29


3.2

Phơng pháp nghiên cứu

29

3.2.1

Đối tợng nghiên cứu

29

3.2.2

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

30

3.2.3

Phơng pháp nghiên cứu

30

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

36


4.1

Điều kiện tự nhiên

36

4.1.1

Vị trí địa lý

36

4.1.2

Tài nguyên khí hậu

36

4.1.3

Tài nguyên đất

41

4.1.4

Tài nguyên nớc

44


4.1.5

Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên

44

4.1.6

Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

47

4.2

Điều kiện kinh tế x hội, hạ tầng cơ sở

48

4.2.1

Tình hình phát triển kinh tế

48

4.2.2

Dân số, lao động, việc làm, thu nhập

59


4.2.3

Giáo dục và đào tạo, y tế

60

4.2.4

Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

61

4.2.5

Nông sản hàng hoá và thị trờng

63

4.2.6

Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tÕ x héi

64

4.3

Thùc tr¹ng hƯ thèng trång trät cđa huyện Thuận Thành

66


4.3.1

Hệ thống cây trồng hàng năm huyện Thuận Thành 2005 - 2008

66

4.3.2

Hiện trạng cây trồng, giống cây trồng

69

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


4.3.3

Đầu t phân bón của hộ nông dân

76

4.3.4

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại cây trồng

79

4.3.5


Hiện trạng các hệ thống cây trồng của huyện Thuận Thành

80

4.3.6

Hiệu quả kinh tế hệ thống trồng trọt

83

4.3.7

Đánh giá hiện trạng cđa hƯ thèng trång trät hun Thn Thµnh

89

4.4

ThÝ nghiƯm mét số biện pháp kỹ thuật cho hệ thống trồng trọt
trên đất vàn cao tại huyện Thuận Thành

90

4.4.1

Thí nghiệm so sánh một số giống cà chua trong vụ xuân hè 2009

90

4.4.2


Thí nghiệm xác định lợng phân bón hữu cơ vi sinh Vinamix cho
cây da chuột xuất khẩu (Xuân Yến 266 F1)

4.5

95

Đề xt mét sè biƯn ph¸p kü tht trång trät gãp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt

98

5.

Kết luận và đề nghị

103

5.1

Kết luận

103

5.2

Đề nghị

105


Tài liệu tham khảo

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v

106


Danh mục từ viết tắt
BVTV

Bảo vệ thực vật

CNH

Công nghiệp hóa

CT

Công thức

ĐB

Đồng bằng

ĐTH

Đô thi hóa

HĐH


Hiện đại hóa

HST

Hệ sinh thái

HSTNN

Hệ sinh thái nông nghiệp

HTCT

Hệ thống cây trồng

HTNN

Hệ thống nông nghiệp

KL

Khối lợng

LĐNN

Lao động nông nghiệp

NS

Năng suất


NSLT

Năng suất lý thuyết

NXB

Nhà xuất bản

PTNN

Phát triển nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

UBND

ủy ban nh©n d©n

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi



Danh mục bảng

STT

Tên bảng

Trang

4.1:

Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp tại huyện Thuận Thành

37

4.2.

Diện tích và cơ cấu các loại đất chính của huyện Thuận Thành

41

4.3:

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thuận Thành năm 2008

45

4.5:


Giá trị sản xuất các ngành kinh tế

49

4.6:

Chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế

50

4.7:

Giá trị sản xuất trong ngành nông, lâm, ng nghiệp

51

4.8:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông, lâm, ng nghiệp

52

4.9:

Diễn biến sản xuất trồng trọt huyện Thuận Thành

53

4.10:


Sản xuất chăn nuôi huyện Thuận Thành

55

4.11:

Sản xuất nuôi trồng thủy sản

57

4.12:

Hệ thống cây trồng hàng năm huyện Thuận Thành

68

4.13:

Hệ thống cây trồng vụ xuân năm 2008

70

4.14:

Hệ thống cây trồng vụ mùa năm 2008

71

4.15.


Hệ thống cây trồng vụ đông năm 2008

72

4.16:

Hiện trạng sử dụng giống cây lơng thực năm 2008

73

4.17:

Hiện trạng giống cây lạc, đậu tơng, khoai tây năm 2008

75

4.18:

Hiện trạng sử dụng giống cà chua năm 2008

76

4.19:

Hiện trạng sử dụng phân bón cho cây trồng

77

4.20:


Sử dụng phân hữu cơ ở hộ nông dân cho cây da chuột

79

4.21:

Hệ thống cây trồng chính trên đất phù sa

81

4. 22: Hệ thống cây trồng trên đất trong đê

82

4.23:

84

Hiệu quả kinh tế một số giống cây trồng chính

4. 24: Hiệu quả kinh tế một số giống rau

85

4.25:

Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất phù sa

86


4.26:

Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất trong đê

88

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


4.27:

Đặc điểm nông học các giống cà chua trong vụ xuân 2009

91

4.28:

Một số chỉ tiêu chất lợng quả cà chua

92

4.29:

Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất các giống cà chua

93

4.30:

Hiệu quả kinh tế các giống cà chua trong thí nghiệm


94

4.31:

Một số đặc điểm nông học giống da chuột Xuân Yên 266

95

4.32:

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất da chuột

96

4. 34: Hạch toán hiệu quả kinh tế các công thức bón phân
4.35:

Hiệu quả kinh tế qua việc áp dụng kết quả thí nghiệm

97
101

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


1. Mở đầu

1.1


Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nớc nông nghiệp, nên nông nghiệp có vai trò quan trọng

trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp không chỉ cung cấp lơng thực, thực
phẩm phục vụ cho đời sống của con ngời, làm thức ăn cho chăn nuôi mà còn
cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nớc ta vẫn còn nhiều tồn tại: sản
xuất phần lớn còn nhỏ lẻ, thiếu tập trung, hiệu quả kinh tế còn thấp, cha đảm
bảo đợc tính bền vững. Đặc biệt, trong những năm gần đây, sản xuất nông
nghiệp phát triển vẫn còn mang tính tự phát, chủ yếu chạy theo số lợng, ít
quan tâm đến chất lợng, nhng giá thành sản xuất lại khá cao dẫn tới sức
cạnh tranh trên thị trờng kém. Mặt khác, thu nhập ngời dân trong các vùng
nông thôn vẫn còn thấp, lao động nông thôn d thừa nhiều, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch chậm, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp còn thiếu và
thị trờng tiêu thụ không ổn định.
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đ đề ra phơng
hớng phát triển nông nghiệp: Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề
nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng,
phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng,
phát triển nhanh và bền vững, có năng xuất, chất lợng và khả năng cạnh
tranh cao.
Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng bền vững, hiệu quả cao và
sản xuất hàng hoá là một hớng đi đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế
nông nghiệp hiện nay của nớc ta, đồng thời đó cũng là điều kiện để thực
hiện tiến trình héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


Huyện Thuận Thành nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Ninh, thuộc vùng

đồng bằng sông Hồng, là huyện thuần nông víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®íi
giã mïa, cã mïa đông lạnh thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Với lợi thế
là vùng phụ cận Hà Nội, cách trung tâm tỉnh 15 km về phía Bắc và cách thủ
đô Hà Nội 25 km về phía Tây Nam, có điều kiện ®Êt ®ai mµu mì, cïng víi
ngn lao ®éng råi rµo và hệ thống giao thông thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế x hội. Nhng hiện tại, mức độ phát triển vẫn cha tơng xứng với
tiềm năng và thế mạnh của huyện, việc khai thác và sử dụng các nguồn lợi:
điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội cha đạt hiệu quả cao: sản xuất nông
nghiệp còn mang tính tù cÊp, tù tóc, tû xt hµng hãa thÊp.
Thùc hiƯn chủ trơng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hớng sản
xuất hàng hoá, phù hợp với nhu cầu thị trờng, với điều kiện sẵn có của địa
phơng, phát triển nông nghiệp phục vụ công nghiệp và đô thị, nâng cao hiệu
quả sản xuất của hệ thống trồng trọt, nâng cao đời sống nhân dân đồng thời
phát triển nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững là yêu cầu cần
thiết đối với tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Thuận Thành nói riêng.
Để góp phần vào mục tiêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh.
1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.2.1 Mục đích
Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - x hội tác
động đến sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng. Đánh
giá thực trạng sản xuất nông nghiệp, hệ thống trồng trọt tại huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc Ninh làm cơ sở đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt, hình thành nền nông
nghiệp hiệu quả và bền vững, nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng

cao đời sống của ngời dân.
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


1.2.2 Yêu cầu
- Phân tích thực trạng và đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội
tác động đến sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai tại huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích thực trạng, hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt của
huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Đánh giá hiện trạng giống cây trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác một
số cây trồng chính tại địa phơng.
- Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật và đánh giá hiệu quả của biện
pháp kỹ thuật đợc áp dụng tại địa phơng.
- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
1.3

ý nghĩa của đề tài

1.3.1 ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung và làm phong phú
vào cơ sở khoa học, cũng nh phơng pháp luận trong việc nghiên cứu về hệ
thống nông nghiệp và các biện pháp kỹ thuật canh tác. Ngoài ra, giúp định
hớng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nớc và các tài nguyên thiên nhiên
khác theo quan điểm sinh thái và nông nghiệp bền vững, khai thác một cách
hiệu quả nguồn lực kinh tế - x hội của địa phơng.
- Xác định hớng nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp kỹ thuật vào
hệ thống trồng trọt để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp của

huyện.
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn
- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện Thuận Thành, góp phần phát triển nông
nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống của nông dân.
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


- Việc thực hiện đề tài đ góp phần nâng cao nhận thức và trình độ sản
xuất của ngời dân trong vùng nghiên cứu. Đề xuất đợc biện pháp kỹ thuật
cụ thể trong sản xuất cà chua, da chuột xuất khẩu đảm bảo nông sản phẩm
an toàn đối với ngời tiêu dùng, từng bớc mở rộng quy mô sản xuất cây rau,
màu xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
- Đây là nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống và đánh giá đợc
tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Thành, làm cơ sở để xây
dựng kế hoạch phát triển sản xuất n«ng nghiƯp trong thêi gian tíi.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1

Cơ sở lý luận của đề tài

2.1.1 Lý thuyết hệ thống với biện pháp kỹ thuật
Lý thuyết hệ thống đợc ứng dụng ngày càng réng r i trong nhiỊu
ngµnh khoa häc, gióp cho sù hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tơng hỗ
giữa các sự việc hiện tợng. Cơ sở lý thuyết hệ thống đ đợc Bertalanffy đề
xớng vào đầu thế kỷ XX [50], đ đợc sử dụng nh một cơ sở lý luận để giải

quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp. Trong những năm gần đây, quan điểm
về hệ thống đợc phát triển mạnh và áp dụng khá phổ biến trong lĩnh vực sinh
học và nông nghiệp.
Hệ thống (System) là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau
có quan hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác định một tập hợp các
đối tợng hoặc các thuộc tính đợc liên kết bằng nhiều mối tơng tác
(Speeding, 1979 [71]; Phạm Chí Thành, 1993 [39]).
Theo Đào Thế Tuấn, 1989 [53] hệ thống nông nghiệp thùc chÊt lµ sù
thèng nhÊt cđa hai hƯ thèng: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp (Agro Ecosystems) là bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các cơ thể sống
(cây trồng, vật nuôi) trao đổi năng lợng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh,
tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hƯ sinh th¸i.
(2) HƯ kinh tÕ - x héi chđ yếu là sự hoạt động của con ngời trong sản xuất
tạo ra của cải vật chất cho toàn x hội. Nh vậy hệ thống nông nghiệp là sự
kết hợp giữa các quy luật tự nhiên và kinh tế - x hội, đợc chi phối bởi các
yếu tố sinh học.
Hệ thống nông nghiệp (Agricultural system) là sự biểu hiện không gian
của sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do x hội thực hiện để thoả
m n các nhu cầu. Nó biểu hiện sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học
- sinh thái mà môi trờng tự nhiên là đại diện và một hệ thống x hội - văn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


hoá, qua các hoạt động xuất phát từ những thành qu¶ kü thuËt.
Grigg, 1979 [67] cho r»ng: yÕu tè quyÕt định của kiểu hệ thống nông
nghiệp là sự thay đổi về kinh tế và dân số. Theo tác giả việc luân canh, sử
dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu bệnh, chọn giống, cơ giới hoá do dân số
và kinh tế thay đổi trong thời gian qua.
Hệ thống canh tác (Farming system) là sản phẩm của bốn nhóm biến số
là môi tr−êng vËt lý, kü tht s¶n xt, chi phèi cđa tài nguyên và điều kiện

kinh tế - x hội. Trong đó điều kiện tự nhiên và con ngời chi phối c¸c biƯn
ph¸p kü tht canh t¸c (H.G Zandstra, E.C Price,... 1981 [75]).
Theo Nguyễn Văn Luật, 1990 [29], hệ thống canh tác là tổ hợp cây
trồng đợc bố trí theo không gian và thời gian với hệ thống biện pháp kỹ thuật
đợc thực hiện, nhằm đạt năng suất cây trồng cao và nâng cao độ phì của đất
đai. Tác giả còn nhấn mạnh cây trồng phải đợc đặt trong một không gian
và thời gian nhất định, đi đôi với nó là các biện pháp kỹ thuật thích ứng.
Sản xuất nông nghiệp luôn gắn với điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế x hội. Cây trồng là đối tợng của sản xuất nông nghiệp và chịu sự tác
động trực tiếp của nhiều yếu tố trong tự nhiên cũng nh các các yếu tố
khác. Để phát triển nông nghiệp với tốc độ nhanh và vững chắc thì biện
pháp kỹ thuật là giải pháp quan trọng nhằm tận dụng tối đa các ®iỊu kiƯn tù
nhiªn, ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x héi để nâng cao năng suất, chất lợng nông
sản và thoả m n nhu cầu của con ngời.
Tác giả Đờng Hồng Dật, 1994 [11] đ tổng kết lịch sử phát triển hƯ
thèng canh t¸c cđa ViƯt Nam nh− sau: “Khai th¸c các tài nguyên thiên nhiên
bằng các lao động sản xuất phù hợp với điều kiện môi trờng bên ngoài, gieo
trồng nhiều trà, nhiều giống có thời gian sinh trởng khác nhau ®Ĩ øng phã
víi ®iỊu kiƯn thêi tiÕt, dïng nhiỊu biện pháp kỹ thuật canh tác, làm đất, bón
phân, trồng gèi, trång xen ®Ĩ tËn dơng diƯn tÝch ®Êt trång. Hệ thống canh tác
mang tính đa dạng: đa dạng về cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống, áp dụng nhiều
biện pháp, nhiều hệ thống canh tác nhằm tăng tính thich nghi, tăng tính chống
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


chịu với điều kiện không thuận lợi và sâu bệnh hại.
Đào thế Tuấn, 1984 [50] cho rằng: hệ thống cây trồng (Cropping
system) là thành phần các giống và loại cây trồng đợc bố trí theo không gian
trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự
nhiên, kinh tế - x hội có sẵn. Tác giả cho rằng bố trí cây trồng hợp lý là biện
pháp kỹ thuật, nhằm sắp xếp lại hoạt động của hƯ sinh th¸i.

Theo Ngun Duy TÝnh, 1995 [47] mét hƯ thèng c©y trång mang tÝnh
chÊt tù tóc, tù cÊp mn trở thành hệ thống cây trồng mang tính chất hàng
hoá cần phải phá vỡ tính hệ thống khép kín của từng hộ, trong đó chính sách
là môi trờng tốt nhất để chuyển đổi hệ thống canh tác.
Theo Phạm Chí Thành, 1996 [42] viƯc ph¸t triĨn trång trät trong thêi
gian tíi chủ yếu dựa vào hiệu ứng hệ thống bằng cách bố trí lại hệ thống
cây trồng thích hợp với điều kiƯn ®Êt ®ai, chÕ ®é khÝ hËu, chÕ ®é n−íc khác
nhau, đồng thời phải đa dạng sản xuất trồng trọt. Cần áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật tổng hợp nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên và lao động, sử
dụng hiệu quả vốn đầu t.
Để xây dựng hệ thống luân canh hợp lý, cần phải căn cứ vào điều
kiện kinh tế - x hội cụ thể của địa phơng, các nhân tố đó là cơ sở vật chất
kỹ thuật, nguồn lao động, thị trờng tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập
quán và kinh nghiệm truyền thống (Lª Quý An, 1991 [1]; Dixon Kueelmer, 1989 [62]).
Theo Lª Minh Toán, 1988 [49] nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là
tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng nông sản bằng
cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc đa ra
những hệ thống cây trồng mới. Hớng vào các hợp phần tự nhiên, kỹ thuật
sinh học, lao động, quản lý, thị trờng để phát triển cơ cấu cây trồng trong
những điều kiện mới nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Theo Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dơng Hữu Tuyền 1987 [33]
biện pháp kỹ thuật nông nghiệp căn cứ vào chế độ luân canh mà xác định
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


nội dung của mình nh thuỷ lợi, bón phân, làm đất, chăm sóc, phòng trừ
sâu bệnh hại đều căn cứ vào loại cây trồng, trình tự luân phiên cây trồng
trong hệ thống để xây dựng các biện pháp kỹ thuật cụ thể cho suốt cả chu
kỳ luân canh.
Nh vậy lý thuyết hệ thống là cơ sở của các biện pháp kỹ thuật trong

sản xuất nông nghiệp, bởi nó nghiên cứu sự kết hợp giữa nhiều yếu tố cùng
với các tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là các tiến bộ về giống và kỹ
thuật canh tác cũng nh công cụ sản xuất. Bên cạnh đó còn phải đáp ứng
nhu cầu của x hội, cũng nh những yếu tố quyết định việc xây dựng hệ
thống cây trồng.
2.1.2 Biện pháp kỹ thuật với sự phát triển nông nghiệp bền vững
Theo Phạm Văn phê, Nguyễn Thị Lan, 2001 [35] một hoạt động sản
xuất đợc gọi là bền vững khi đạt đợc tất cả các mục đích và có thể bền vững
m i m i. Nội dung của phát triển bền vững gồm: (1) Đáp ứng những nhu cầu
cơ bản của con ngời; (2) San bằng đợc khoảng cách giữa giàu - nghèo và
toàn x hội; (3) Bảo vệ đợc các tài nguyên thiên nhiên.
Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có
tính quyết định trong sự phát triển chung của x hội. Phát triển nông nghiệp
bền vững là điều hoà các mục tiêu và tạo cơ hội cho việc đạt đợc kết quả về
môi trờng, kinh tế và x hội vì lợi ích trớc mắt và lâu dài. Vì thế việc khai
thác các nguồn lợi tự nhiên cũng nh các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong
sản xuất nông nghiệp cần phải đợc chú trọng một cách hợp lý để bảo vệ
năng suất cây trồng và môi trờng tự nhiên.
Phạm Chí Thành, 1996 [42] cho rằng, có 3 điều kiện để tạo nông nghiệp
bền vững đó là công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngoài và
những tổ chức từ các nhóm địa phơng. Tác giả cho rằng xu thế phát triển
nông nghiệp bền vững đợc các nớc phát triển khởi xớng mà hiện nay đ
trở thành đối tợng để các nớc nghiên cứu theo hớng kế thừa, chắt lọc các
tinh tuý của các nền nông nghiệp, chứ không chạy theo cái hiện đại mà bác
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


bỏ những cái thuộc về truyền thống. Trong nông nghiệp bền vững nh chọn
cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tơng ứng không thể áp đặt theo ý muốn
chủ quan mà phải điều tra, nghiên cứu để hiểu biết thiên nhiên.

Theo Đào Thế Tuấn, 1986 [52] nhiệm vụ của ngành trồng trọt Việt Nam
là phải tìm ra mọi biện pháp bảo vệ năng suất cây trồng. Có hai khả năng đẩy
mạnh sản xuất trồng trọt là:
- Thâm canh ở những vùng sinh thái khó khăn, chú trọng vấn đề giống
và chế độ bón phân thích hợp.
- Tăng vụ ở những vùng sinh thái thuận lợi nhất nh trồng cây vụ đông
và thực hiện biện pháp hữu hiệu là bố trí cây trồng thích hợp với điều kiện khí
hậu, đất đai, chế độ nớc và thời vụ nhằm phát triển nông nghiệp bền vững.
Theo Võ Minh Kha, 1978 [21] việc sử dụng phân hữu cơ trong phát triển
nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng và phát
triển nông nghiệp bền vững.
Các nhà khoa học đ khẳng định khi trồng trọt đ làm tiêu hao độ phì
của đất, nhng cũng qua trồng trọt cây sẽ hoàn trả lại cho đất một số chất
hữu cơ làm tăng độ phì của đất. Nếu bố trí hệ thống luân canh phù hợp ta
vừa kết hợp giữa sử dụng đất hiệu quả và bồi dỡng đất (Lý Nhạc và cộng
sự, 1987) [33].
Theo FAO, 1989 [68] nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu
quả tài nguyên cho nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con ngời,
đồng thời giữ gìn, cải thiện môi trờng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 [28] đ khái quát nội
dung nông nghiệp bền vững gồm các phần cơ bản sau:
- Bền vững về an ninh lơng thực trong thời gian dài trên cơ sở
hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái và không tổn hại
môi trờng.
- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp mối quan
hệ con ngời cho các thế hệ mai sau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


- Bền vững thể hiện tính cộng đồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý.

Thực tế không có ranh giới rõ ràng giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ
sinh thái nông nghiệp, phân biệt giữa chúng là sự can thiệp của con ngời
(Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 2001) [35]. Chính vì thế, mà mọi hoạt
động trong sản xuất nông nghiệp đều ảnh hởng đến tính bền vững của hệ
sinh thái. Trên cơ sở đó các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất
nông nghiệp cũng phải tuân thủ qui luật khách quan của tự nhiên vừa bảo
vệ môi trờng vừa thoả m n nhu cầu thiết yếu của con ngời. Phát triển
nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, có tính quyết định trong sự
phát triển chung cđa x héi.
2.1.3 Mét sè biƯn ph¸p kü tht trồng trọt
2.1.3.1 Sử dụng giống cây trồng
Khi nghiên cứu hệ thống cây trồng, phát triển giống cây trồng là vấn đề
cốt lõi của hệ thống canh tác. Những năm gần đây các giống mới ra đời đóng
góp đáng kể vào việc nâng cao năng suất cây trồng (Trơng Đích, 1993 [14];
Vũ Tuyên Hoàng, 1994 [19]; Nguyễn Hữu Nghĩa, 1997 [34]). Mỗi giống cây
trồng phù hợp với từng điều kiện của từng địa phơng, chính vì thế việc sử
dụng giống cây trồng cần phải đi đôi với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật
phù hợp nh: kỹ thuật canh tác góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng
suất, phẩm chất và sản lợng lơng thực.
Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên
1993 [39] cho rằng ở nớc ta và các nớc đang phát triển đ áp dụng chiến
lợc dựa chủ yếu trên thành tựu cách mạng xanh nhằm vào một số sản
phẩm của nông nghiệp quan trọng nh lúa, ngô... bằng cách tập trung đầu t
vào việc chọn tạo giống có năng suất cao, đầu t thuỷ lợi, bón phân và phòng
chống dịch hại.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật trong thời gian gần đây đ đóng
góp không nhỏ cho ngành nông nghiệp, đặc biệt trong công tác chọn giống
nh tạo các giống có u thế lai, công nghệ nuôi cấy mô, chuyển genlàm
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10



tăng năng suất và phẩm chất nông sản, nâng cao hiệu quả trong sản xuất
nông nghiệp.
2.1.3.2 Sử dụng phân bón cân đối và hợp lý
Bón phân hợp lý thực chất là tìm ra cách thoả m n tốt nhất mối quan hệ
tơng hỗ giữa các nguyên tố cần thiết đối với cây trồng. Bón phân hợp lý là
tìm ra khoảng cách ngắn nhất bù lại lợng chất dinh dỡng mà cây trồng lấy
đi cùng với tiêu hao dinh dỡng trong quá trình sản xuất. Muốn thâm canh
cây trồng cần phải bón các loại phân và đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dỡng
cho cây, việc sử dụng phân hợp lý là biện pháp duy trì, bồi dỡng, cải tạo và
phục hồi nhanh chóng có hiệu quả nhất đặc biệt là ở những đất nghèo dinh
dỡng hoặc đ bị thoái hoá trong quá trình trồng trọt.
Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 [28] đa ra quan
điểm nông nghiệp sinh thái là sử dụng tốt các nguồn lợi và các mối quan hệ
của sinh thái với hiệu quả đầu t năng lợng hoá thạch cao, nhằm phát triển
sản xuất.
Theo Lê Văn Tiềm, 1992 [48] mật độ trồng cao và chế độ bón phân
thích hợp là các biện pháp kỹ thuật quan trọng làm cho quần thể cây trồng
phát triển mạnh.
Võ Minh Kha, 2003 [22] cho r»ng: HƯ thèng sư dơng phân bón phối
hợp cân đối có thể hiểu là sự phối hợp hoàn hảo giữa các thành tố trong hệ
thống nông nghiệp với kỹ thuật bón phân để cung cấp cân đối chất dinh
dỡng cho cây trồng nhằm đạt 5 mục tiêu sau:
(1) Đạt năng suất cây trồng mong muốn;
(2) Đạt chất lợng sản phẩm mong muốn;
(3) Tăng thu nhập cho ngời sản xuất;
(4) Hồi phục, làm tăng độ phì nhiêu cho đất và bảo vệ môi trờng;
(5) ứng dụng sát với điều kiện thị trờng.
Nh vậy sử dụng phân bón hợp lý là vấn đề không thể thiếu trong hệ
thống các biện pháp canh tác nông nghiệp để tăng năng suất, phẩm chất cây

trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trờng.
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


2.1.3.3 Biện pháp luân canh, xen canh
Luân canh, xen canh là trung tâm của các biện pháp kỹ thuật trồng
trọt. Tuỳ thuộc vào các chế độ canh tác khác nhau mà các biện pháp kỹ thuật
cũng có sự thay đổi tơng ứng nh thuỷ lợi, bón phân, làm đất, phòng chống
sâu bệnhđều căn cứ vào loại cây trồng, trình tự sắp xếp, luân phiên cây
trồng trong hệ thống mà xây dựng biện pháp kỹ thuật phù hợp.
Biện pháp tăng hiệu quả sử dụng đất và đất cát biển rất phù hợp bằng
kỹ thuật trồng xen, các công thức trồng xen phổ biến nh: lạc xen sắn; đậu đỗ
xen sắn, ớt; lạc xen ngô sau đó trồng đậu đen hoặc đậu đỏ. Cũng theo tác giả
để nâng cao năng suất cây trồng cần áp dụng các biện pháp trồng xen canh,
luân canh kết hợp cùng với đầu t thâm canh nh: sử dụng thêm giống mới;
bón phân hợp lý, đặc biệt là phân hữu cơ, đồng thời cung cấp nớc đầy đủ cho
cây trồng (Trần Văn Minh, 2000) [31].
Nguyễn Ngọc Bình, Vũ Biệt Linh, 1995 [4] khẳng định rằng nếu không
thiết lập các dải rừng phòng hộ trên các bờ cát bao quanh của vùng ven biển
thì không có khả năng sản xuất nông nghiệp trên đất cát ven biển. Để giải
quyết vấn đề này, phải có các biện pháp xen canh, gối vụ các cây trồng nh
lạc, đậu tơng, vừng... tạo nguồn hữu cơ bổ sung cho đất.
Ngoài các biện pháp kỹ thuật cơ bản trên còn có các biện pháp khác
nh phòng chống dịch hại, thời vụ, kỹ thuật làm đất, tới nớc... Mỗi một
biện pháp có ý nghĩa, vai trò riêng nhng chúng có tác động quan hệ chặt chẽ
với nhau trong một tổng thể các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất và phụ
thuộc vào loại cây trồng, vùng sinh thái khác nhau nhng đều hớng tới là
tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trờng bền vững.
2.1.4 Vai trò của các biện pháp kỹ thuật canh tác
- Duy trì, cải tạo, bồi dỡng đất: Trong quá trình trồng trọt cây trồng lấy

đi từ đất một lợng dinh dỡng để tạo năng suất, vì vậy cần có biện pháp trả lại
cho đất lợng dinh dỡng đ mất. Biện pháp kỹ thuật trong nông nghiêp nhằm
duy trì, cải tạo và bảo vệ đất có thể bao gồm: trồng cây họ đậu, bón phân, làm
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


®Êt, che phđ ®Êt... huy ®éng mét c¸ch cã hiƯu quả các nguồn dinh dỡng, giảm
tối thiểu việc sử dụng năng lợng hoá thạch trong quá trình canh tác.
- Tăng khả năng sinh trởng, phát triển cây trồng cũng nh tăng năng
suất và phẩm chất nông sản. Đây là mục đích của các biện pháp kỹ thuật nông
nghiệp, bởi có biện pháp kỹ thuật thích hợp không chỉ lợi dụng tốt nhất các
yếu tố tự nhiên và môi trờng mà còn phát huy vai trò của giống, kỹ thuật
canh tác cũng nh công tác phòng chống dịch hại tổng hợp.
- Bảo vệ môi trờng và các hệ sinh thái, đặc biệt là môi trờng đất, hệ
sinh thái đồng ruộng, chống xói mòn, hạn chế tối thiểu tác hại của sâu bệnh
và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Điều hoà lao động và việc sử dụng các vật t: mỗi loại cây trồng cần
phải gieo trồng, chăm sóc... sử dụng các vật t công cụ khác nhau tuỳ từng
giai đoạn. Vì thế khi sử dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp với một loại
cây trồng nào đó sẽ tạo ra viƯc bè trÝ ngn nh©n lùc, vËt t−… mét cách hợp
lý hơn và giảm tính thời vụ, nâng cao hiệu quả sản xuất.
2.1.5 Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu
Các phơng pháp nghiên cứu trong hệ thống đợc đề cập đến rất sớm,
một số phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh phơng pháp mô hình hoá,
phân tích kinh tế, phơng pháp chuyên khảo...Tuy nhiên, bất kỳ một đề xuất
nào về đổi mới kỹ thuật nông nghiệp cần đợc xem xét dựa trên cơ sở khoa
học và thực tiễn để ngời nông dân dễ sử dụng nhng lại đạt hiệu quả cao.
FAO, 1995 [69] đa ra phơng pháp phát triển hệ thống canh tác và
cho đây là một phơng pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông
nghiệp và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững. Việc nghiên cứu chuyển

đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải đợc bắt đầu từ phân tích hệ thống
canh tác hiện tại. Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là
nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho việc tiếp cận đơn lẻ. Xuất phát điểm
của hệ thống canh tác là nhìn nông trại nh một hệ thống, phân tích những
hạn chế và tiềm năng, xác định các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự u tiªn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


và những thay đổi cần thiết đợc đa vào chính sách, thử nghiệm trên thực tế
đồng ruộng hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng mô hình hoá trong trờng
hợp chính sách thay đổi. Sau đó phân tích đánh giá hiệu quả và đề xuất hớng
phát triển.
Đào Thế Tuấn, 1984 [53] cũng đa ra sơ đồ khái quát về mối quan hệ
chặt chẽ giữa điều kiên tự nhiên (đất - n−íc - khÝ hËu) víi sinh lý c¸ thĨ cây
trồng trong quần thể và không thể tách rời với các yếu tố kinh tế - x hội:
Khí hậu

Năng suất kinh tế
Quần thể cây trồng

Quần thể sinh vật

Đặc điểm di truyền
cá thể cây trồng

Đất và nớc

Tác động của con ngời

Sơ đồ 1. Quan hệ giữa cây trồng và môi trờng

(Nguồn: §µo ThÕ Tn, 1984 [53])
1. Thu thËp tµi liƯu vỊ khí hậu, đánh giá thuận lợi và khó khăn vùng
nghiên cứu.
2. Thu thập tài liệu đất đai, đánh giá số lợng, chất lợng, hiện trạng sử
dụng và khai thác, các mặt hạn chế của đất đai.
3. Xem xét hệ thống thuỷ lợi, nớc và các biện pháp quản lý khai thác nớc.
4. Xem xét bộ giống cây trồng đợc sử dụng dựa trên đặc tính của
giống trong sản xuất để lựa chọn giống thích hợp cho vùng sinh thái.
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


5. Xem xét tình hình sâu bệnh hại.
6. Tìm hiểu các định hớng, mục tiêu phát triển sản xuất của cơ sở.
7. Phân tích nguồn nhân lực, t liệu sản xuất.
Speeding, 1975 [73] trong nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng sản
xuất ngành trồng trọt có hai phơng pháp cơ bản:
(1) Nghiên cứu cải tiến hệ thống có sẵn: có nghĩa phân tích hệ thống
hiện trạng tìm ra chỗ hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống, đó là chỗ ảnh hởng
xấu nhất, hạn chế đến hoạt động của hệ thống. Vì thế cần tác động để cải tiến,
sửa chữa, khai thông để cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn.
(2) Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: trong phơng pháp này cần có
sự tính toán, cân nhắc kỹ, tổ chức sắp đặt sao cho các bộ phận trong hệ thống
dự kiến nằm đúng vị trí trong mối quan hệ tơng đơng của các phần tử để
đạt mục đích của hệ thống tốt nhất.
Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng,
1996 [41] đ đa ra phơng pháp rất cụ thể để điều tra, xử lý tổng hợp khi
nghiên cứu hệ thống nông nghiệp:
1. Mô tả nhanh điểm nghiên cứu.
2. Phơng pháp thu thập thông tin từ nông dân bằng phơng pháp KIP.
3. Phơng pháp thu thập, phân tích và đánh giá thông tin bằng phơng

pháp SWOT.
4. Thu thập thông tin, xác định chẩn đoán những hạn chế, trở ngại theo
phơng pháp ABC và WEB.
5. Xây dựng bản đồ lát cắt, mô tả hệ sinh thái nông nghiệp
và mô tả hoạt động sản xuất của hộ nông dân.
6. Xử lý số liệu và trình bày kết quả các cuộc điều tra khảo sát.
2.2

Những kết quả nghiên cứu có liên quan

2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới
Các nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới đ và đang tập trung mọi
nỗ lực nghiên cứu nhằm hoàn thiƯn hƯ thèng canh t¸c b»ng viƯc sư dơng c¸c
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


nguồn lực sẵn có và áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nhằm tăng năng
suất, sản lợng, phẩm chất và bền vững về mặt môi trờng và các hệ sinh thái.
Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XVIII chế độ canh tác phổ biến ở các nớc
Châu Âu là chế độ luân canh 3 khu và luân chuyển trong 3 năm, với hệ thống
cây trồng là ngũ cốc - ngũ cốc - bỏ hoá có năng suất khoảng 5 - 6 tạ/ha. Đầu
thế kỷ XIX việc thay đổi chế độ luân canh với 4 khu, 4 năm với hƯ thèng c©y
trång khoai t©y - ngị cèc xu©n - cỏ 3 lá - ngũ cốc đông. Do áp dụng chế độ
luân canh trên nên phải tăng cờng các biện pháp kỹ thuật nh làm đất, bón
phân và cỏ 3 lá có tác dụng cải tạo, bồi dỡng đất. Chính vì vậy, đ làm tổng
sản lợng tăng gấp 4 lần, một số nớc đ áp dụng thành công chế độ này nh
Pháp, Đan Mạch, Hà Lan, Đức... (dẫn theo Bùi Huy Đáp, 1974 [13])
Châu á đợc xem là cái nôi của lúa nớc, chiếm tới 90% diện tích và
sản lợng của thế giới. Những nớc Đông Nam á có năng suất lúa cao nhất
cũng không vợt quá 35 tạ/ha ( Thái Lan 30,25 tạ/ha, Philippines 29,42 tạ/ha),

trong khi đó Nhật Bản đạt 68,82 tạ/ha. Nguyên nhân chính dẫn đến năng suất ở
Đông Nam á không cao là do kỹ thuật canh tác ít đợc cải tiến, đặc biệt là
giống (Suichi, 1985 [37]). Vào những năm 60 của thế kỷ XX cùng với cuộc
cách mạng xanh là việc tạo ra các giống lúa ngắn ngày, đầu t cơ giới và năng
lợng hoá thạch dới dạng nhiên liệu, phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuỷ lợi...
đ tạo bớc nhảy vọt về năng suất và sản lợng cây trồng. Tuy nhiên, sau đó
ngời ta cũng nhận thấy những hậu quả tiêu cực của nó về ô nhiễm môi trờng,
đặc biệt là ô nhiễm đất.
ấn Độ đ tiến hành công trình nghiên cứu nông nghiệp từ năm 1962 1972, lấy thâm canh, tăng vụ chu kỳ 1 năm, 2 vụ ngũ cốc, 1 vụ đậu đỗ với 3
mục tiêu là: khai tác tối u tiềm năng của đất đai, nâng cao độ phì của đất và
đảm bảo tăng lợi ích cho nông dân. Cũng ở ấn Độ đ đề cập tới vấn đề các
biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý dựa vào điều kiện của từng vùng sinh thái
khác nhau, chế độ chính sách và giá cả nông sản hàng hoá. Do vậy trong giai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


×