Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Một vài biện pháp tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường mầm non an khương, huyện hớn quản năm học 2017 2018”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.82 MB, 44 trang )

I- chọn
Lý do
đề tài:
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đảo tạo, phát triển nguồn

nhân lực, đã

từng bước được khẳng định trong các văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt là trong
Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khăng định đây khơng chỉ
là quốc sách hàng đâu, là “ chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiễn lên phía
trước, mà cịn là “mệnh lệnh” của cuộc sống. Nghị quyết này hướng đến mục đích
nâng cao chất lượng giáo dục đề đáp ứng cho mục tiêu đảo tạo nhân lực phục vụ

cho đất nước.
Trong đó, giáo dục mầm non là một bộ phận câu thành của hệ thống giáo dục quốc

dân, có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực của đất nước.
“ Đối với giáo dục mâm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thắm

mỹ, hình thành các yêu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào
lớp 1. Hồn thành phơ cập giáo dục mâm non cho trẻ 5 tuôi vào năm 2015, nâng
cao chất lượng phô cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trước năm
2020. Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non. Phát triển giáo dục
mầm non dưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và
cơ Sở giáo dục.”
Bên cạnh đó nghị quyết cũng nêu rõ

“ Giao quyên tự chủ, tự chịu trách

nhiệm cho các cơ sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trị của hội đơng trường. Thực
hiện giảm sát của các chủ thê trong nhà trường Và xã hội; tăng cường công tác kiếm


tra, thanh tra của cơ quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh
bạch.” Như vậy, đề hịa cùng sự đơi mới của giáo dục nói chung, thì cơng tác kiểm

tra, thanh tra giáo dục nói riêng cũng cần phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu đổi mới
quản lý giáo dục. Chuyển trọng tâm từ chủ yếu từ thanh tra chuyên môn sang chủ
yếu thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước vẻ giáo dục, tăng cường tính tự chủ,

chịu trách nhiệm của người đứng đâu cơ sở giáo dục.


Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đâu, là một trong những động lực
quan trọng thúc đây sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, là điều kiện
để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân,
trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nịng cốt, có vai trị quan
trọng.

Ở nước ta, giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục, nó
giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ về thê chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thâm mỹ
ngay từ những bước chân đầu đời chập chững. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu
qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tại ngơi trường sẽ là nền tảng cho
việc học tập và thành công sau này của trẻ. Chính vì vậy, giáo viên mầm non đóng
vai trị rất quan trọng trong việc quyết định việc học tập và phát triển của trẻ nhỏ.
Giáo viên được đào tạo tốt hơn sẽ có nhiều tương tác với trẻ tích cực hơn, nhanh

nhạy hơn, thích ứng hơn, cung cấp những trải nghiệm về phát triển nhận thức và
ngôn ngữ phong phú hơn. Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo
đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày càng được nâng
cao. Đội ngũ này đã đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nước.

Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có những
hạn chế, bắt cập. Số lượng giáo viên còn thiếu nhiều, đặc biệt ở các xã vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số...dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên mầm
non nghiêm trọng và để đáp ứng được nhu cầu phát triển trường lớp, đáp ứng nhu
cầu đưa trẻ đến trường của các bậc phụ huynh, các trường Mầm non phải hợp đồng
và bồi dưỡng ngăn hạn cho các giáo viên không đúng chuyên nghành để vào các
trường mầm non làm công tác chăm sóc giáo dục. Vì vậy, chất lượng chun mơn,

nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng u cầu chăm sóc, giáo dục,
cách tơ chức các hoạt động giáo dục chưa hợp lý, ít chú trọng vào phát triển kỹ
2


năng cho trẻ. Với những vấn đẻ trên, người làm cơng tác quản lý cần phải có kế
hoạc bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ giáo viên của mình, bên cạnh đó
cịn phải có sự định hướng, có sự hướng dẫn tận tình, đồng hành cùng với giáo viên

của mình, cung cấp cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết để họ có thể
hồn thành được các hoạt động giáo dục, hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhóm

lớp và của đơn vị. Tuy nhiên, nếu chỉ hướng dẫn, chỉ bảo mà khơng có các biện
pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục của giáo viên thì người
quản lý sẻ khơng thể nào kiểm soát và định hướng cho giáo viên cũng như đảm bảo
hoàn thành các mục tiêu giáo dục đã đề ra trong năm học, vì vậy, việc kiểm tra hoạt

động sư phạm của giáo viên là vô cùng quan trọng và cần thiết. Nhưng trong thực
tế hiện nay, VIỆC kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên còn nặng tính hình thức,

chưa chú trọng vào việc đánh giá sự phát triển của trẻ mà chỉ quan tâm đến hình

thức tơ chức hoạt động, đánh giá dựa trên suy nghỉ chủ quan, cảm tính của cá nhân
người quản lý. Trong những năm học vừa qua, trường Mầm

non An Khương,

huyện Hớn Quản chúng tôi cũng thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm

của giáo viên, tuy nhiên chưa đem lại kết quả cao vì một só lý do sau: Chưa hiểu
hết được tầm quan trọng của công tác kiểm tra, thực hiện việc kiểm tra còn cứng
nhắc, rập khuôn, thiếu sự linh động, sáng tạo trong công tác kiểm tra.Từ thực tế đó,

tơi chọn đề tài “Một vài biện pháp tổ chức kiểm tra hoạt động sư phạm của
giáo viên trường mầm non An Khương, huyện Hớn Quản năm học 2017-2018”
1.Lý do pháp lý:

Căn cứ vào thông tư 39/2013/TT-BGDĐT về hướng dẫn về thanh kiểm tra
chuyền ngành trong lĩnh vực giáo dục quy định:
Điểu 6. Thanh tra chuyên ngành đổi với cơ sở giáo dục mâm non, giáo dục
phố thông và giáo dục thường xuyên
1. Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phố thông,
giáo dục thường xuyên bao gôm: ban hành văn bản quản lý nội bộ và phổ biến,
giáo dục pháp luật; xây dựng bộ máy tổ chức; thực hiện các quy định về công khai
trong lĩnh vực giáo dục; công tác kiểm tra nội bộ và việc thực hiện các quy định về
tô chức và hoạt động theo Điều lệ, Quy chế tô chức và hoạt động của nhà trường.


2. Thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, phương pháp giáo
dục; việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiệt bị dạy học và đô

chơi trẻ em.

3. Thực hiện quy chê tuyên sinh, quản lý, giáo dục người học và các chê độ,

chính sách đôi với người học.
4. Công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng,
đánh,

lí tà
I8§ #iêm£!chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
5. Cơng tác xã hội hóa giáo dục, quản lý dạy thêm, học thêm.
ó. Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; chấp hành quy định về kiểm

định chât lượng giáo dục.
7. Thực hiện quy định về thu, quản lý, sử dụng học phí, các nguồn
chính khác.

lực tài

§. Thực hiện các quy định khác của pháp luật về giáo dục mầm non, phổ
thông, giáo dục thường xuyên.
Điều 13. Trình tự và thủ tục tiện hành cuộc thanh tra

Việc xây dựng vả phê duyệt kê hoạch tiên hành thanh tra của Đoàn thanh tra;
phố biến kế hoạch thanh tra; xây dựng để cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo
cáo; thông báo việc công bố quyết định thanh tra chuyên ngành; công bố quyết định
thanh tra; thu thập thông tin, tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật;
báo cáo tiễn độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra; báo cáo kết quả thanh tra; xây dựng
kết luận thanh tra; kết luận thanh tra; công khai kết luận thanh tra thực hiện theo

quy định từ Điều 18 đến Điều 28 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP.
Nghị định số 42/2013/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra

giáo dục có nêu:
Điệu 14:Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục
Điều 15: Thâm quyền, đối tượng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo
dục
Điều 16: Trình tự thủ tục thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.
Một số văn bản chỉ đạo của

SGD/PGD về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm

tra nội bộ.... (?72công văn số 1371/SGD&ĐT-TTr ngày 11/9/2015 về việc hướng
dẫn công tác kiểm tra nội bộ trường học năm học 2016 — 2017 của Sở GD&ÐT; Kế

hoạch kiểm tra số 538/KH-TTr ngày 3/10/2016 của Phịng GD&ĐÐT Hớn Quản
hướng đẫn cơng tác kiểm tra nội bộ trường học => cần trích nội dung chỉ đạo liện
quan)
2. Tý do vẻ Tý Tuấn:


“Kiểm tra là nguồn gốc của thắng lợi... Chín phần mười khuyết điểm trong
cơng việc của chúng ta là vì thiếu sự kiếm tra. Nếu tổ chức kiểm tra được chu đáo
thì cơng việc của chúng ta nhất định tiễn bộ gấp mười gấp trăm. Khi đã có chính
sách đúng thì sự thành cơng, thât bại của chính sách phụ thuộc vào các yêu tô: cách
thức tô chức kiêm tra, cản bộ kiêm tra, nơi kiêm tra”. (Hồ Chí Minh: Tồn tập,

Nxb. Chính trị qc gia)
- Theo quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lý giáo dục là một họa động
mang tính chính trị cao và nó ln găm liền với đường lối, chính sách của Đảng,
phục vụ cho mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đã đạt ra. Thanh tra là một chức năng

thiết yêu của quản lý giáo dục trong chu trình quản lý giáo dục khơng thê thiếu

khâu thanh tra, kiểm tra. Bởi vì thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ trường học

nhằm đảm bảo tính pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý giáo dục do đó nó
mang tính chất pháp qun, nó ln ln được đặt dưới đường lối chính sách của
Đảng và Nhà nước nhăm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo. Thanh tra, kiểm

tra có tính chất Nhà nước của cơ quan quản lý cấp trên đối với cấp dưới. Do tổ
chức thanh kiểm tra thực hiện nhăm phát huy nhân tố tích cực phịng ngừa, xử lý

BóodH8B hp Bồn #óBophâimndhús@iƠyccehéu4pahoanrgbanhtdxuc tuệnghápeckê
XHCN bảo vệ lợi ích Nhà nước, các quyền lợi, lợi ích hợp pháp của cơ quan. Kiểm

tra nội bộ trường học là công tác kiểm tra chuyên ngành vừa bộc lộ quyền lực Nhà
nước, vừa đảm bảo dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục và đảo tạo.
Kiểm tra nội bộ trường học là công việc quan trọng mà người hiệu trưởng nào
cũng phải thực hiện. Đây là một khâu trong chu trình quản lý nhà trường nhăm
giúp hiệu trưởng đảm bảo sự toàn vẹn của quá trình quản lý và đạt chất lượng tổng
thể của quá trình giáo dục. Kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường thực hiện
tốt quyền tự chủ và thực hiện trách nhiệm xã hội, đồng thời giúp nhà trường kiểm
định chất lượng, tự đánh giá chất lượng giáo dục và đảo tạo của nhà trường một

cách khách quan.
Kiêm tra hoạt động sư phạm của giáo viên là hoạt động xem xét, đánh giá các
hoạt động giáo dục trẻ trong phạm vi nội bộ nhà trường nhăm mục đích phát triển
nhà trường, phát triển người giáo viên và phát triển trẻ em trong nhà trường.
kiểm tra HĐSP GV gồm những nội dung nào?? Phẩm chất, đạo đức...(trong
giáo trình)

3.Lý do thực tiễn:
Trong những năm qua việc quản lý kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên

trong trường Mầm on An Khương huyện Hớn Quản còn nhiều hạn chế. Do trường
mới thành lập được 5 năm lại nằm ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi tập trung nhiều
đồng bảo dân tộc thiểu số, đội ngũ giáo viên trẻ nhiều nên chưa có kinh nghiệm
trong cơng tác giảng dạy bên cạnh đó cịn có 1 số giáo viên khơng có chuyên


nghành giáo dục mâm non. Từ đó mà cơng tác chỉ đạo kiểm tra hoạt động cũng gặp
khó khăn.
Hiện nay việc kiểm hoạt động sư phạm của giáo viên còn mang tính hình thức

nội dung kiểm tra cịn sơ sài chưa có nội dung, thiếu trọng tâm, việc kiểm tra cịn
thực hiện một cách máy móc, rập khn, chưa linh hoạt vì vậy, chất lượng giáo dục
chưa được nâng cao. Ý thức của giáo viên về công tác giáo dục cũng chưa được
xem trọng, giáo viên chủ yếu tổ chức hoạt động giáo dục theo hình thức đối phó
với cán bộ quản lý. Trước tình hình thực tế của trường, bản thân tôi là một hiệu
trưởng, tôi nhận thầy cân phải nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục của nhà
trường nhằm đáp ứng yêu câu đối mới trong quá trình giảng dạy, và để làm được
điều đó, người hiệu trưởng cần phải có cái nhìn rõ ràng, chính xác về công tác kiểm
tra hoạt động sư phạm của giáo viên, cần phải làm cho giáo viên nhận thấy được
tầm quan trọng của công tác kiêm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho các hoạt động

giáo dục, từ đó có những điều chình kế hoạch saochophuf hợp với tình hình thực té
tại nóm lớp của mình phụ trách, đấm bảo cung cấp đủ các kiến hức, kỹ năng cần
thiết cho trẻ để hoàn thành mục tieu giáo dục đã đề ra, hoàn thành nhiệm vụ của cá
nhân và đơn vị

Với vai trò là người Hiệu trưởng lãnh đạo nhà trường để quản lý tốt hoạt động
kiệm tra hoạt động của giáo viên người Hiệu trưởng phải làm tốt công tác chỉ đạo
điêu hành kiêm tra và đánh giá. Trong quá trình cơng tác và tham gia học tập tơi
chọn lọc những kiến thức đã năm được trong khóa học lớp bồi dưỡng quản lý và

những kinh nghiệm mà giảng viên đã chia sẽ trong thực tiễn để mạnh dạn xây dựng
kế hoạch hành động cho đơn vị mình sao cho phù hợp với điều kiện nhà trường
nhăm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm hoạt động sư phạm của giáo viên góp
phân thực hiện mục tiêu giáo dục.

Qua q trình học tập ở lớp cán bộ quản lý giáo dục mầm non, được quý thầy cô
cung cấp lý luận và cả nhứng kinh nghiệm thực tiễn, bản thân tôi được nhận thức rỏ
hơn về những lý luận quản lý nhà trường. Soi rọi những lý luận đó vào thực tiễn
của đơn vị tơi đang cơng tác thì thấy rằng cơng tác kiểm tra nội bộ nói chung và
việc kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên nói riêng của đơn vị mình cịn
những hạn chế, hiệu quả chưa cao.
Với những lý do thực tiễn nêu trên, đó cũng chính là những yếu tố quyết định
đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Qua khóa học bồi dưỡng Cán Bộ Quản Lý
mầm non củng với việc tìm hiểu tài liệu và nghiên cứu thực tế nên tôi chọn để tài
nghiên cứu sau khóa học: “Mơi vải biện pháp tơ chức kiểm tra hoạt động sư phạm
của giáo viên trường mẫm non An Khương, huyện Hớn Quản năm học 2017-2016”
H. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm của

giáo viên trường Mầm non An Khương huyện Hớn Quản.
1. Khái quát về Trường Mầm non An Khương:
Trường Mâm non An Khương năm ở địa bàn xã An Khương, huyện Hớn
Quản, tỉnh Bình Phước. Xã An Khương là một xã đặc biệt khó khăn của huyện Hớn
Quản với hơn 70% dân số là đồng bào dân tộc Xtiêng, trình độ dân trí thấp, các
6


phong tục, tập quán còn lạc hậu, người dân ở đây chủ yếu sống băng nghẻ nông và
làm thuê cho các nông trại trên địa bản.

Trường Mầm non An Khương được thành lập vào tháng 09 năm 2011 với 3

nhóm lớp. Hiện nay trường đã có 7 nhóm lớp với hơn 200 trẻ theo học.
Trong đó có: 1 nóm trẻ 24-36 tháng, 1 lớp mầm, 1 lớp chôi, 3 lớp lá ở trung
tâm, và 1 lớp lá ở điểm lẻ ( Điểm lẻ cách trường 8km)
Tình hình đội ngỗ cán bộ giáo viên của trường:

+Trường chưa có chi bộ độc lập và hiện đang sinh hoạt ghép chung với chi bộ

trường Tiêu học An Khương. Đảng viên: 2 (2 chính thức).

+Trường có hiệu trưởng, I phó hiệu trưởng: Cả 2 điều có trình độ đại học.
+Tổng SỐ giáo viên trường: 14 giáo viên, trong đó trình độ đại học: 06 giáo

viên ( có 4 giáo viên khơng đúng chun nghành giáo dục mầm non); Cao đăng: 03
giáo viên ( Có I giáo viên không đúng chuyên nghành giáo dục mầm non); Trung
cấp: 05 giáo viên
+Nhân viên: 1 kế tốn( Trình độ trung cấp), ly tế, 2 bảo vệ, l tạp vụ.
Năm học 2017 — 2018 nhà trường được đầu tư xây dựng lại và được đầu tư
trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy như: Tivi, đầu đĩa, đàn phục vụ cho việc

chăm sóc và giáo dục trẻ.
Năm học 2014-2015 trường được công nhận đạt phổ cập giáo dục Mầm

non

trẻ năm ti vả duy trì cho đên nay.
Trong q trình thực hiện việc chỉ đạo và quản lý chất lượng giáo dục trẻ ở
trường Mầm non An Khương đã gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:
* Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo sâu sát của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo — bộ phận Mầm


non và Ủy ban nhân huyện.
- Được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh

trong cơng tác chăm sóc giáo dục các cháu.
- Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực quản lý, có trình độ chun mơn, có
nhận thức đúng đắn về cơng tác kiểm tra.
- Đội ngũ Giáo viên, Công nhân viên nhiệt tình gắn bó với nghề, có tinh thân
đồn kết, có trách nhiệm trong chăm sóc giáo dục cháu.
* Khó khẳn:

-Trình độ chun mơn của giáo viên cịn chênh lệch nên khả năng tiếp thu và

nhận biết chưa nhanh, cách phối hợp các hình thức giáo dục chưa hài hịa. Bên
cạnh đó việc có nhiêu giáo viên khơng đúng chun ngành nên việc năm bắt các
nội dung giáo dục mầm non mới cịn . ĐặP nhiều khó khăn. Hỗ, sơ số sách theo quy
định thì quá nhiều, gây tâm lý nặng nề về công tác làm hồ sơ số sách cho giáo viên.
- Nhiều giáo viên chưa có ý thức tốt trong cơng tác kiểm tra, cịn mang tính
đối phó khi được kiểm tra.
Giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm giảng dạy, cách làm các loại hồ sơ số sách,

khi tham gia kiểm tra hoạt động sư phạm thường không tự tin khi nhận xét, đánh
giá đồng nghiệp, vì vậy nhiệm vụ đánh giá, tư vẫn, thúc đây chưa đạt hiệu quả, đó
7


cũng là khó khăn lớn trong cơng tác tơ
viên tại trường Mầm non An Khương.
2. Thực trạng về công tác kiểm
trường Mâm non An Khương:
- Trường Mầm non An Khương là

trường đặt tại một xã vùng sâu vùng xa
chương trình 135 của chính phủ, trình

chức kiêm tra hoạt động sư phạm của giáo
tra hoạt động sư phạm của giáo viên
một trường mới được thành lập 5 năm nay,
có tình hình kinh tế xã hội khó khăn thuộc
độ dân trí thấp, đồng bào dân tộc xtiêng

chiếm, hơn 70% dân SỐ toàn xã, phong tục tập quán còn lạc hậu, người dân ít quan
tâm đến cơng tác giáo dục chính vì vậy, việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tại địa
phương gặp rất nhiều khó khăn.
- Tuy nhiên, trong những năm học trước đây, nhà trường vẫn luôn quan tâm
đến xây dựng chất lượng giáo dục, lẫy chất lượng giáo dục là mục tiêu chính để
xây dựng nhà trường và dễ xây dựng chất lượng giáo dục cho nhà trường thì việc
kiểm tra, giám sát hoạt động sư phạm của giáo viên là việc làm thường xuyên và
được BGH rất lưu tâm.

2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra:
Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra của trường là một bộ phận hữu cơ của kế

hoạch năm học, đồng thời là mắt xích của chu trình quản lý. Căn cứ vào cơng văn

số 1371/SGD&ĐT-TTr ngày 11/9/2015 về việc hướng dẫn công tác kiểm tra nội
bộ trường học năm học 2016 — 2017 của Sở GD&DT; Kê hoạch kiêm tra sơ
538/KH-TTr ngày 3/10/2016 của Phịng GD&ĐT Hớn Quản hướng đẫn công tác
kiêm tra nội bộ trường học, ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch kiểm tra nội
bộ trường học và đã triển khai trong toàn hội đồng sư phạm nhà trường, từ kế
hoạch năm được cụ thể hóa thành kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm của
chuyên môn theo tháng, chủ yếu tập trung vào các tháng trong năm học. Tuy nhiên

kế hoạch kiểm tra tháng chỉ xác định các thời điểm kiểm tra, số lượng các cuộc
kiểm tra chuyên môn, chun để, tồn diện nhưng khơng nêu rõ tên đối tượng kiểm
tra, thời điểm cụ thê. Vì vậy, giáo viên được kiểm tra thường khơng có nhiễu thời
gian cho việc chuẩn bị tâm lý cũng như đồ dùng phục vụ cho các hoạt động. và đơi
lúc cịn bị động bởi các hoạt động khác trong nhà trường và của từng bộ phận.
2.2 Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo:
a/ Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống,
- Tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc
chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo SỐ lượng,

chất lượng ngày, giờ công lao động;
- Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu
cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đồn kết; tính
trung thực trong cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học

sinh.
b/ Kết quả công tác được giao


- Nhận xét về việc thực hiện quy chế chuyên môn: Kiểm tra hỗ sơ chuyên
môn của giáo viên và hỗ sơ khác của nhà trường có liên quan để đánh giá việc thực
hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.
- Kiếm tra giờ lên lớp: dự giờ tối đa 3 tiết, nếu dự 2 tiết khơng đạt u cầu
thì dự tiết thứ 3. Khi dự giờ, cán bộ kiểm tra lập phiếu dự giờ, nhận xét ưu
khuyết điểm về trình độ; năm yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, phương pháp
giảng dạy
* Về nội dung và cấu trúc bài giảng: Đảm bảo tính chính xác, khoa học, hệ
thống, thê hiện rõ nội dung trọng tâm và nội dung tích hợp, liên hệ thực tê và có
tính giáo dục, đảm bảo rèn luyện các kỹ năng.
* Về phương pháp giảng dạy: GV sử dụng phương pháp phù hợp, kết hợp tốt

các phương pháp với nhau
* Về phương tiện dạy học: Sử dụng phương tiện và đồ dùng phủ hợp, tô chức
cho trẻ được hoạt động bằng các phương tiện một cách hiệu quả. Lời nói của gv rõ
ràng, phủ hợp với hoạt động.
* Tổ chức hoạt động: Thực hiện các nội dung linh hoạt, phù hợp với chủ đề đưa
ra, tiến hành tiết dạy hợp lý, phối hợp hoạt động giữa gv - trẻ, phát huy tính chủ

động của trẻ.
* Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao.

- Thưc hiện chương trình chăm sóc và giáo dục.
- Duy trì sĩ sô, tỉ lệ SDD và tinh thần yêu thương đối với trẻ.
- Nề nếp và hiệu quả phối hợp với gia đình trong ni dưỡng và giáo dục trẻ.
- Cơng tác tuyên truyền chăm sóc và giáo dục trẻ.
* Kết quả xếp loại giờ dạy do cán bộ thanh tra dự ( có phiếu dự giờ đính kèm)
- Tốt: Kết quả dự giờ và thực hiên quy chế chuyên môn đều đạ¿ fốr; kết quả
giảng dạy, giáo dục học sinh và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao đạf khá trở

lên.
- Khá: Kết quả dự giờ và thực hiên quy chế chuyên môn đz/ khá trở lên; kết
quả giảng dạy, giáo dục học sinh và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao đạí
trung bình trở lên.
- Đạt trung bình: Kết quả dự giờ; thực hiên quy chế chuyên môn; kết quả
giảng dạy, giáo dục học sinh và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao đ4í frung

bình.
- Yếu: Kết quả dự giờ yếu hoặc thực hiên quy chế chun mơn yếu.
Trình bày các việc đã làm được và những hạn chế về KT hđsp gv?22
2.3 Xây dựng lực lượng kiếm tra :
Đâu năm học sau khi đã ôn định nê nếp, tôi thành lập ban kiêm tra, ban kiêm


tra gơm có :

- Phơuhtiệtmadàm [ầnrởh6 ban


- Các tô chuyên môn (Tổ khối trưởng) và một số giáo viên có chun mơn,
nghiệp vụ được hiệu trưởng đánh giá cao (GV giỏi các cấp) làm kiểm tra viên.
Như vậy lực lượng kiểm tra là những thành viên cốt cán trong nhà trường.
Nhìn chung có tính thần trách nhiệm, song trình độ của lực lượng kiểm tra cịn hạn
chế, chưa được bồi dưỡng về công tác thanh tra, kiểm tra nên chưa đạt theo yêu

cầu đề ra và chưa đạt niềm tin tuyệt đối của giáo viên đối với người được kiểm tra.
Mặt khác việc phân cơng cịn chung chung, chưa cụ thể. Bên cạnh đó, một số thành
viên trong ban kiêm tra có những
đơi, khơng phục cho người được

nhận xét, lời nói chưa khéo léo gây tâm lý chống
kiêm tra.

Một sô cán bộ giáo viên chưa nhận thức sâu về tầm quan trọng của việc
kiểm tra - đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên mà chỉ coi đó là một biện
pháp quản lý của BGH để xếp loại thi đua vì vậy tác dụng tư vấn thúc đây tính
tự giác, tích cực chưa cao.

2.4 Tổ chức thực hiện.
Trường Mầm non An Khương huyện Hớn Quản là một trường bán trú 100%,
nên hoạt động chuyên môn được xem là vai trò chủ đạo. Đầu năm học, tôi tổ chức

dự giờ kiểm tra năng lực của giáo viên để qua đó đánh giá được giáo án, nghệ thuật

lên lớp, kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học, xử lý tình huống, việc trang trí lớp, ốn
định nề nếp, mức độ chăm sóc, giáo dục trẻ, khả năng vận dụng các phượng
đề tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Sau đó theo kê hoạch đã đê rä ĐânD
tháng, các giáo viên được dự giờ đánh giá trình độ tay nghề theo quy định.
Việc tơ chức kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên được thực hiện theo 4
bước sau:
+ Xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy của giáo viên trên lớp
+ Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp
+ Chỉ đạo công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp.
+ Tổng họp, điều chỉnh, đánh giá kết quả kiểm tra giờ dạy trên lớp.
Trường tôi đã tổ chức lực lượng kiểm tra dự giờ theo qui trình như sau:
+ Chuẩn bị dự giờ:

Lực lượng kiểm tra được phân cơng sẻ có sự nghiên cứu bài dạy trước một bước
và nhóm dự giờ ngơi lại thống nhât với nhau vê nội dung kiến thức, hình thức lên
lớp của bài dạy chuẩn bị sắp tới. Tuy nhiên, trên thực tế, rất ít khi nhóm dự ĐIỜ,
kiểm tra có thời gian ngồi lại để nghiên cứu, trao đơi, thơng nhất với nhau về nội
dung mà mình chuẩn bị kiểm tra, dự giờ vì khơng có thời gian.
+ Quan sát giờ dạy:
Người đi dự giờ có một cuốn số dự giờ và ghi chép dây đủ diễn biến của hoạt
động một cách đầy đủ, chỉ tiết, ghi chú những nhận xét, những vẫn đề cần lưu ý.

Tuy
viên
dạy
dạy

nhiên, có một số người khi đi dự giờ thường ít chú ý vào hoạt động của giáo
đang thực hiện trên lớp, một số người hay bán tán, nói chuyện làm cho người
dẽ bị phân tâm, mất tạp trung vào hoạt động gây ảnh hưởng tâm lý của người

và có thê làm ảnh hưởng : đến kết quả của hoạt động giáo dục.

+ Phân tích giờ dạy, kết quả trên trẻ:
10


Sau khi dự giờ xong tô dự giờ sẻ hội ý, phân tích đánh giá tiết dạy trên cơ sở
đánh giá mục tiêu của bài dạy, kết quả trên trẻ. Thường thì tập trung vào các câu
hỏi như: Trẻ có hứng thú với hoạt động không, trẻ học được những gì? Có đạt mục

tiêu mà
viên đã
khơng?
này, tổ

giáo viên đề ra hay khơng? Hình thức tổ chức có sáng tạo khơng? Giáo
lấy trẻ làm trung tâm chưa? Cô sử dụng đỗ dùng, đồ chơi có hiệu quả
Có phát huy được tác dụng của các đồ dùng đó khơng?...Tuy nhiên, ở bước
dự giờ thường thực hiện rất qua loa, nhiều khi mang ý kiến chủ qua của cá

nhân áp đặt vào hoạt động của giáo viên, một SỐ người thường mang tính bảo thủ,
cô châp của cá nhân vào nhận xét đánh giá hoạt động giáo dục của giáo viên, gây
căng thắng trong nội bộ và dẫn đến trường hợp khó thống nhất ý kiến nhận xét,
đánh giá.

+ Trao đối với giáo viên

Khi trao đối với giáo viên người dự chưa tạo được sự cảm giác thoải mái, cởi
mở cho giáo viên. Đơi khi những nhận xét, lời nói chủ quan làm cho giáo viên bị
tổn thương. Có trường hợp gây tâm lý nặng nề cho giáo viên. Thực tế là sau khi dự

giờ xong lực lượng kiểm tra mời giáo viên xuống văn phòng và trao đổi những ưu
khuyết điểm rồi xếp loại. Thực sự trong công tác kiểm tra hoạt động chun mơn
vẫn chỉ mang tính chất kiểm tra, đánh giá nhưng chưa thực hiện tốt chức năng tư
vấn, thúc đầy. Và đây thực sự là vẫn đề đáng lưu tâm đối với người đứng đầu nhà
trường.
Với chương trình mầm non mới đòi hỏi giáo viên phải biết xây dựng kế
hoạch giảng dạy, biết sử dụng đồ dùng trực quan, lựa chọn phương pháp tổ chức
hình thức hoạt động chung, hoạt động góc sao cho phù hợp đó là một việc không đẽ
đối VỚI giáo viên mới ra trường và giáo viên khơng có chun ngành, do vậy cịn có
một số giáo viên còn lúng túng nhiều trong việc lên kế hoạch giáo dục trẻ cũng
như lựa chọn phương pháp hình thức cho từng hoạt động. Mặt khác chuẩn đánh
giá hoạt động sư phạm cịn mang tính chất định tính, nghiệp vụ của các thành viên
trong ban kiểm tra lại khơng đồng đều dẫn đến việc đánh giá cịn phiến diện
chung chung. Có khi kiểm tra một đường nhưng kết quả lại một nẻo vì một số cá
nhân vân nặng tính hình thức và mặc bệnh thành tích.

Có những giáo viên vẫn còn tư tưởng “ xả hơi” sau mỗi đợt kiểm tra - đánh giá

dẫn đên việc kiểm tra - đánh giá chỉ có tác dụng nhất thời.
Việc giao quyền và uỷ quyên còn chưa rõ ràng nên các thành viên trong
ban kiểm tra còn thiểu mạnh dạn, chưa quyết đoán trong việc kiêm tra- đánh giá
hoạt động sư phạm của giáo viên. Nghiệp vụ của các thành viên trong ban kiểm
tra không đồng đều dẫn đến việc kiểm tra- đánh giá cịn chưa có tính thống nhất
cao trong ban kiêm tra, có những cá nhân kiểm tra— đánh giá cịn mang tính
hình thức, nặng mặc bệnh thành tích, nề nang, SỢ mất lịng .
Thực trạng về cơng tác lưu trữ hỗ sơ kiểm tra hđsp của giáo viên????

3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức.
3.1. Điễm mạnh
II



- Bản thân tôi là một hiệu trưởng nên luôn cố găng, chủ động nghiên cứu các văn
bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan, ban ngành về các nội dung có liên quan
đến cơng tác thanh tra, kiểm tra nội bộ nhà trường.
- Thực hiện việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm, chú trọng vào

công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.
3.2 Điểm yếu
- Bản thân là một hiệu trưởng nhưng tôi chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ quản
lý, năng lực tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ chưa tốt, cịn thiếu kinh nghiệm
trong cơng tác kiêm tra, đánh giá.
- Một số thành viên ban kiểm tra chưa thật sự chú tâm vào công tác kiểm tra,

nghiên cứu các nội dung chuyên môn nên khi đánh giá thường đánh giá chung
chung, hình thức, chưa đánh giá dung nội dung trọng tâm.
- Bản thân các giáo viên được kiểm tra cũng chưa đánh giá cao công tác kiểm
tra, chỉ coi công tác kiểm tra là một hoạt động tất yếu của công tác quản lý, là việc
của cán bộ quản lý phải làm mà khơng hiểu được mục đích chính của công tác
kiểm tra hoạt động sư phạm là đề giúp giáo viên nhận ra được các điểm mạnh,

điểm yếu đề rút kinh nghiệm và thực hiện tốt hơn trông công tác chun mơn.
Chính vì vậy nên một số giáo viên không đầu tư vào các hoạt động giáo dục mà chỉ
thực hiện cho có, lấy lệ, khơng quan tâm đến kết quả xếp loại.

3.3 Cơ hội
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, nhất là Phòng giáo dục, có những
cơng văn hướng dẫn kịp thời, cụ thể, rõ ràng trong cơng tác kiểm tra nội bộ, từ đó,

giúp cho tơi có thể định hướng, lập kế hoạch kiểm tra nội bộ cho đơn vị của mình.

- Nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương,
có chế độ hồ trợ bữa ăn trưa cho trẻ em từ 3- 5 tuổi đến trường nên cơng tác huy
động trẻ ra lớp có phần thuận lợi hơn.
- Hiệu trưởng chú trọng công tác ứng dụng CNTTT vào hoạt động chăm sóc, giáo
dục và quản lý nhà trường nên đã đâu tư, tích cực sử dụng trang thiết bị hiện đại

vào việc đối mới phương pháp hình thức dạy một cách có hiệu quả.
- Có đội ngũ nhà giáo trẻ, nhanh nhẹn, năm bắt các kiến thức mới nhanh nhạy.

3.4 Thách thức
- Trường nằm ở vùng nông thơn có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, đồng
bào dân tộc xtiêng chiếm đa số với các tư tưởng cịn lạc hậu, khơng coi trọng cơng
tác giáo dục mâm non nên cũng ảnh hưởng khơng ít cho cơng tác giảng dạy của
giáo viên.
- Tổ trưởng các khối lớp muốn tham gia dự giờ đồng nghiệp cũng gặp khó khăn
do mỗi lớp chỉ có 2 giáo viên nên khơng thể thường xuyên gới lớp để đi dự giờ.
- Chưa có điều kiện thời gian để Hiệu trưởng có thể tham gia học hỏi những
trường bạn làm tốt công tác quản lý hoạt động kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo
viên.

12


3.5. Kinh nghiệm thực tế, nguyên nhân dẫn đến công tác kiểm tra hoạt
động sư phạm của giáo viên tại trường Mâm non An Khương huyện Hớn
Quản chưa thành công trong nhiệm vụ tư vấn, thúc đấy.
- Kế hoạch kiểm tra chưa có trọng tâm, chưa xác định thời gian cụ thể, nội dung

còn chung chung.
- Việc thực hiện kiêm tra chưa tuân thủ đúng theo kê hoạch đã đê ra, vì cơng


việc kiêm nhiệm q nhiêu nên thường thì rảnh lúc nào kiêm tra lúc đó.
- Các kế hoạch kiểm tra còn chồng chéo.

,

- Biện pháp kiểm tra chưa phong phú, chủ yếu là kiểm tra việc tố chức các hoạt
động học (dự giờ) chứ chưa có các phương pháp, hình thức kiểm tra khác.
- Nhận thức của đa só giáo viên về cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm cịn hạn
chế, coi nhẹ cơng tác kiểm tra của Hiệu trưởng.
- Người được phân công kiểm tra chưa thực sự quan tâm vảo việc tư vấn, thúc

đây cho giáo viên mà chủ yếu chỉ kiểm tra và đánh giá nên chưa phát huy được tác
dụng của công tác kiêm tra đối với nâng cao trình độ chuyen mơn nghiệp vụ cho
đội ngũ nhà giáo.
- Nhà trường chưa chú ý nhiều đến việc thu thập và sử lý thông tin nên có
lúc làm việc cịn máy móc, rập khn. Trường chưa vận dụng tốt việc thưởng , phạt

băng vật chất
chưa phát huy
II. Kế hoạch
của giáo viên
2018.

để khuyến khích cán bộ giáo viên sau mỗi lần kiểm tra - đánh giá nên
triệt đê các mặt tích cực của các thành viên trong nhà trường.
hành động để nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động sư phạm
trường Mầm non An Khương huyện Hớn Quản năm học 2017 -

( Kế hoạch hành động dự kiến từ tháng 8/2017 đến tháng 5/2018)

Tháng | Tên,
Nội| Mục tiêu, | Người
dung
kết quả
thực
côngviệc | cần
hiện
đạt

Người
đơn vị
phối
hợp

Tháng | - Xây dựng | Cụ thếểhóa | -Hiệu

-P.Hiệu

8/2017 | kế hoạch
hoạtđộng

trưởng và | tra cơ
vào kế
trong
giáo viên | bản, xác | hoạch của | độ tuổi

nhiệm vụ
| năm học

năm, tháng, | một cách


trưởng

Điều
kiện
thực
hiện

|-Điều

Cách
Rủi ro, |
thức thực | khó
hiện
khăn, |
cản
trở.

|-Căncứ | -Số trẻ | - Thơng

định tình | phịng

hình đầu

Biện
pháp
khắc
phục

|GDĐT


ralớóp

tin
tun

| sinh từ

tuân.chỉ

| chỉ tiết, rõ

đạo cho

ràng để

năm, xác | gửi về,

bàn q | tháng §

phó hiệu

thực hiện

định mục | dựa vào

đơng,

trưởng


tốt nhiệm

tiêucho

|phịng | đủ số

chun

vụ năm học

năm học | thực tế

|tìnhhình

| trênđịa | đầu

học có

và nhận
{| trẻ theo

Rưelập kê | 2017-2018

tótheÊt | aing để | tiếng | Bhếlớp,

chuyên

kế hoạch | xây dựng | giáo

làm tờ

13


mơn, đưa
cho hiệu

hồn
kế hoạch | viên
chỉnh kế | cụ thể cho | nênsẽ

trưởng xem
xét, điều
chỉnh, bổ
Sung, Ø#óp
ý.

hoạch

nhà
trường.

trình
| xin

xảyra |
tỉnh
trạng sĩ |
sỐ trẻ
trên lớp |
vượt

nhiêu |
sovới |

thêm
giáo
viên để
mở lớp,
đáp ứng
nhu cầu
của phụ
huynh

định

và trẻ

mức.

Họp
chun
mơn triển

100% giáo | -Phó hiệu | -Hiệu
viên đều
| chấp hành

trưởng

-Công | -Vào đầu | -Một số | -Tiếp


trưởng, | văn
tháng 9
giáo
tổ trưởng | 2054/SG | năm 2017 | viên

tục
hướng

khai nhiệm | theo quy

chuyên

|DĐT-

dẫn

vụ chuyên | định thực
môn, đưa ra | hiện đúng

môn các
khối lớp

|GDMN
|triểnkhai | chưa
thực
[ngày03 | nhiệm vụ
năm bắt | hiện,

|tổchúc


| mới

qui định về | mẫu, đầy

tháng 09 | cần thực

| kịp thời | phan

thực hiện

đủ các loại

năm

hỗ sơ số
sách quy
định ngày |
nộp hồ sơ |

hồ sơ, đăng
ký tiết dạy
đúng qui
định hàng

2014 của | năm học
sở Giáo | theo qui
dục và
định
Đào tạo | ngành.


giáo
viên có
kinh
nghiệm

số sách

tháng.

tỉnh Bình | Triển khai

đứng

cuối tháng,
giáo án...

Phước
hướng

chung
lớp
để

Cách đánh

dẫn thực | định.

Hết xiếp hại
giờ, thao
giảng theo

tuần, tháng

luậnkặc
SƠ SỐ
sách và
thống
nhất 1 số
nội dung
chuyên

hiện trong

công

các văn
bản quy

kèm.

môn cấp
học mầm

non.

Nôáehtkotôô | tứođộ,
trưởng

øiáo viên

lưỡng - | BuÐ@na | độ glfc | đáadinh | Mi

giáo viên | cho giáo | mạnh,

viên

số | lường
quan

14


chun

mạnh dạn

viêndự

| điểm yếu

mơn vềkĩ | trong tổ

giịhọc

| của giáo

năng dự giờ | chức các

tập lẫn

| viên để


và góp ý
sau hoạt
động dự
giờ,

hoạt động
chăm sóc
giáo dục trẻ
cũng như
mạnh dạn
trong góp ý
xây dựng

nhau để |
phát hiện |
đặc điểm |
riêng của |
từng
giáo viên |
có hướng |

tậphuấn | để nâng | tìm hiểu
bồi dưỡng | cao tay|họ
để
pháthuy | nghề
dần tìm
điểm
cho
ra biện
mạnh,

mình. | pháp
khắc phục
hữu
những
hiệu

tiết dạy lẫn

bơi

điểm yếu

thúc

nhau.

dưỡng
tốt.

nhằm giúp
giáo viên
có thêm
những kĩ
năng tốt
hơn.

đây họ
tích cực
hơn
trong

cơng
tác.

tâm đến

| tích cực | giáo

học hỏi, | viên,

-Kiểm tra sỉ | 7/7 lớp đều | -Hiệu

-Phó hiệu | - 7 phiếu

số học sinh | đạt chỉ tiêu | trưởng
các lớp, vệ | giao trang
sinh trang | trí lớp học

trưởng, | kiểm tra | trưởng
lớp
tổ trưởng | nội bộ và | phó hiệu | chiêu
các khối | biên bản | trưởng và | sinh

viên
tiếp tục
chiêu

trí lớp học | đẹp, tạo
được mơi

lớp


kiểm tra | tổ trưởng | chưa
giáo viên | kiểm tra sĩ | đạt chỉ|

sinh đạt
chỉ tiêu,

trường học

của các

| số học

tiêu



tập tích

lópvới

| sinh và

giao,

cực, thúc

các nội

| trang trí


trang trí | nhà vận

đây khả

dung

lớp sau đó | lớp học | động

năng tư

kiểm tra

|raphiếu

thu/chángẻ,
thuận lợi
cho việc tổ

hiộeEkh6h
|b&glbản | sài
và công | kiểm tra
tác trang | và thông

hoạt động

sinh lớp | quả kiểm

hướng


giáo dục.

học

dẫn

chức các

trí, vệ

-Hiệu

chưa

| báo kết

-

|cịn

Có|-

Giáo

thể

| đến tận
sơ|

phụ

uywnhrẻ
ra lớp.
Đồn

kiểm tra

tra.

trang trí
lớp

giáo
viên

trângfục
trí.
15


9/2017 | - Triển khai | - Tất cả

- Hiệu

-Hiệu

hướng dẫn | giáo viên

trưởng,

trưởng,


thực hiện

năm được

phó hiệu | phó hiệu | lên quan | môn thảo | giáo

những

kế hoạch
giáo dục

nội dung,
cách thức

trưởng

nội
dung

năm, tháng, | thực hiện

|- Các tài
| liệu có

trưởng tổ | đến kế
trưởng
hoạch

|- Họp


-

chun

một vài | hiểu

luận về
nộidung

Cịn|-

viên
| chưa

Tìm

các khối | giáo dục: | hình thức | nắm bắt | mà giáo

tuần, giáo | các loại kế
án đúng qui | hoạch

Thông tư | tổ chức
kịp thời | viên
28, tải
hoạt động | các nội | chưa

định. Dự sơ
khởi và


liệu bôi
dưỡng

kiểm tra

chun | giảng giáo | triển

hướng

trang trí

mơn

án thực

khai,

dẫn,

lớp, nề nếp

hè...

hànhtiết

|lên tiết|làm

lớp về một

-Phó


dạy bằng | cịn

cho

số hoạt

hiệu

cách dự

giáo

động học
tập

trưởng | thao
cung cấp | giảng, góp

| vệ sinh,
Soạn

dung
được



năm bắt
đề


lúng



túng, tỉ| viên
|lệ
đạt| nắm bắt

tài liệu | ýrútkinh | yêu cầu | kịp
đầy đủ
nghiệm
cho giáo {| tiết dạy

viên

chưa
cao

thời,
tiêp tục

lên tiết

trưởng
hướng
dẫn
thêm
trong

buổi

họp tô.

10/2017 | -Dự giờ bồi | - Giáo viên | - Hiệu

-Phó hiệu | - Vào

-Lênkế

|-

Giáo|-

BGH

dưỡng giáo | thực hiện
trưởng,
trưởng tổ | tuần l
hoạch báo | viên
động
viên mới.
|đúngquy
|phóhiệu | trưởng
lớp lá1, | trước cho
|chuẩn | viên
Kiểm tra
chế chuyên | trưởng
các khối | tuần 2
giáo viên | bị chưa | nhắc

đột xuất


môn. Năm

lớp, giáo

|lớplá2;

|1 tuầnđể | chu

nhở

các lớp về | được trình

viên lớp

tuân 3

chuẩnbị;, | đáo,

giáo

một số hoạt | độ giáo

lál,lá2 | lớp chỏi

|BGH+ Tổ

động.
viên mới.
-Dự thao

- Thực hiện
giảng giáo | các hoạt

và chổi. | thao
giảng.
Dựgiờ

trưởng dự | phát
kiểm tra | huy hết|
|gópýrút | cơng

ip3 hoạt | đơng thạo
chất lượng

Qáếi
vào các

|kHHệm

|chua

| viên
tiếp tục
học hỏi,
rút kinh

| đữag đồ | Rghiệức
dùng

nhận

16


ngày
trong
tuần 2 và

dạy học | xét của
bộ phận
chuyên

3.

11/2017|

Kimtra

| - Giáo viên | - Hiệu

môn.

-Tấtcả | -Vào

-Xây

-

dựng kế

Chuyên | dẫn


hoạch

đề

chuyên đề | năm được

trưởng,

lực lượng

lấy trẻlàm

|nộidung,

|phóhiệu

|tổ khối | Thực

trungtâm.

|cáchthực | trưởng
hiện
chuyên đề
và thực

giáo viên |
làm công |
tác kiếm |
tra


tuần 2

hiện
triển khai |
kiêm tra | chuyên đề |
chuyên | lấy trẻ làm |
để,phó | trungtâm |

Hướng
lấy | kinh

trẻ làm | nghiệm
trung
và khắc
tâm
phục
chưa

hiện tốt

hiệu

cho giáo | đạt theo

chuyên đẻ.

trưởng

viên nắm | yêu cầu


và lực
và thảo
lượng tổ | luận.

rút

kế
hoạch

khôi
cùng
tham g1a.

-Dự giờ

-Lớp nhà

giáo viên

trẻ

BGH

- Tuần 4

|-Lênkế

|-


Giáo|-

Nhận

BGH dự | hoach
viên
giờ giáo | phân công | thực

xét các
điểm

viên tổ | GV lên

yếu,

trưởng, | tiết dạy
giáo viên | BGHdự
được
giờ
phân
công
tham gia

ngf[kệnh

hiện

hoạt
| động
chưa

đạt yêu |
cầu

vẫn,
hướng
dẫn
giáo
viên
cách

khắc

17




12/2017|

Kiếmtra

| Kiểm tra và | -Hiệu

-Cáctổ

|-

Một | Chuyên

hoạch


số

giáo | môn

trưởng,

học kỳ một | đượcmức

|phóhiệu | tổ phó và | báo

thành lập | viên

góp

trưởng

trước
cho giáo
viên,
phân
cơng
nhiệm

ban kiếm |
|trađánh |
giá chất
lượng
HKI, phân |
cơng giáo


rút kinh
nghiệm
|lần sau
chỉnh
sửa
hoản

vụ, phiếu

viên lên

giáo viên
nịng cốt
chia làm
2tơlàm
cơng tác
kiêm tra

| hoạch,

|-Lênkế

chất lượng | đánh giá
độ, chất
lượng hoạt
động sư
phạm của
tất cả giáo
viên


trưởng,

|-Lênkế
|
|
|
|
|
|

Đánh giá

-Tất cả

toàn diện 2 | mức độ
giáo viên
thực hiện

lạ

đề nghị

thông

BGH

hết các

báo kết | giáo viên,


cho

quảxếp | mỗi giáo

phúc tra

Kế

viên l tiết

lạ,



học và

thời

HSS5 cơ
và cháu

gian
phúc tra

-Dự giờ

cụ thể



-

Hoạt|

lực lượng | hoạch
giáo viên | động
vấn góp
kiểm tra. | kiểm tra | 2 hoạt
trên lớp | ý
để

chun
mơn của

tồn
động trên | đạt mục | giáo
diện, các | lớp và
tiêu
viên lên

giáo viên
chủ nhiệm

công
kiểm tra
văn, quy | HSSS

lớp Mầm

định về




và lớp lá 3

Miênhtra

tiựb

bóện đồộ

nội bộ.

hiện

đủ hơn.

phiếu dự

chưa

giờ, biên

đầy đủ,

bản kiểm

thường

tra.


xuyên.

01/2018 | Tổ chức sơ | - Rút ra
kết kiểm tra | được

- Hiệu

-Tấtcá

|-Hồsơ

trưởng,

lực lượng | của các

làm tốt,

trưởng

- Các

tra,các

| chưa
tiết dạy
cao. Hồ | tốt hơn,
số | thực

|- Họptoàn|| bộ ban


đánh giá rút | những việc | phó hiệu | kiếm tra. | đợt kiểm | kiểm tra
kinh

chỉnh

dự giờ, _ | tiết dạy
biên bản, | đầy đủ dự

loại

-Kiểm tra

thực
hiện
HSSS
chưa
tốt.

Ý

| nội bộ.

88hiÊffic

8hữaiÔlán

đứecviên | Heab

kiểm tra


đề cần

kiểm tra. | kiếm tra. | kiểm tra

Một|số

hoạt

| động
giáo

Tăng
Cường

tập
huấn,

bmHtáat | viônyếu | Hôðng
kiến
18


hoạt động

thống nhất,

trong thời

thức, kỹ


sư phạm
của giáo
viên.

làm rõ.

gian vừa
qua, nêu
những
khó khăn,
vướng

năng
cho
giáo
viên
những

mắc trong

hoạt

q trình

động „

thực hiện.

cịn u


Thống
nhất và

làm rõ các
nội dung
cịn vướng

mắc.

- Thơng
báo kết
quả kiểm
tra đến
tồn bộ
giáo Viên.

02/2018| Kiếmtra

|-Xemxét, | -Hiệu

dự giị đột | đánh giá

xuất

-Tổ

trưởng,p | trưởng

-Giáo


|-BGHsẻ

viên trên | có kế

|SỐ

chínhxác | hiệu

các khối | tinh thần

việc thực
hiện quy
chế, năm

tham gia
chuẩn bị | dự giờ các lviên
kiểm tra, | cho các
giáo viên | lại,
CTcơng | hoạt
có tinh
thiếu

trưởng

tinh



do, chia

ởý|sẻ
khó
khăn
nếu có,

đoản,

htw;ên

điáqviên | giã@lđực | giáclaiặaa | Huận tác, | rữfHiệnh

môn của

kiểm tra. | - Các

loạ đồ

thần tự

ít|hiểu

vững kiến

giáo viên.

động

|hoạchvà | giáo

Một| -Tìm


góp

cóthơng

|bng | cho

|tinphản

|xi

dùng đồ | ánh chưa

| giáo
viên.

chơi, học | tích cực.
liệu...
- Khi dự,
phục vụ | có thể sẻ

cho các

| mời thêm

hoạt

các tổ

động


trưởng

teăẽ công
tham øia.
19

Ý


03/2017|-Kiêmtra

|- Đánh giá | - Hiệu

- Tô

-Giáo

|-Lênkế

|-

việc thực

việc thực

trưởng,

trưởng


viên trên | hoạchvà

hiện

hiện

phó hiệu | các khối | tinh thần | thông báo | viên

| số

Một | Chuyên
giáo | môn

Ý

chuyênđề | chuyênđể | trưởng

tham gia | chuẩn bị

|chogiáo

đã triển
khai

kiểm tra. | kể cả
Chia làm | trung

viên
đặt trẻ, | nghiệm
chuẩn bị, | thực

lần sau

của giáo
viên.

|vẫn

gĨp

2 tổ kiêm | tâm và
phân cơng |
tra
điểm lẽ | công việc |
cho tiệt | cụ thê cho |
dạy.
các thành |

áp | rút kinh

hiện
chuyên
đề
mang

tốt hơn

viên trong | tính

tổ kim


| hình

tra.
thức
- Tổ chức | chứ
kiểm tra | chứa

theokế

| chú

hoạch và | trọng
nhận xét, | vào nội

đánh giá, | dung
tư vẫn,

hoạt

thúc đây | động.
cho giáo

viên để
hoàn

thành tốt
mục tiều

giáo dục
đã đề ra

tđnhệ2 | Đáahi@iá
giáo viên
thụchiện
chuyên

trội,
|phóhiệu
trưởng

lữ h#ợng | Kặch
siãpgiền | địnhXác | vấn, Tư
|kiếểmtra | kiếm tra | 2 hoạt
mục
29Ĩóp
Ý
tồn
động trên | tiêu
để giáo

môn của

diện, các | lớp và

chưa

viên

giáo viên
chủ nhiệm
lớp Chồi

và lớp lá 4

cơng
kiếmtra
văn, quy | HSSS
định về
thanh

|chính |
xác.
- Hồ sơ |
số sách |

xác
định
đúng
mục

kiểm tra

thực

tiêu lên

nội bộ.

hiện

tiết dạy


plbÊb¡dw

đầựa đủ, | tÑtyhơn,

bản kiểm

thường | hiện hỗ
20


tra.

04/2018|

Kiếmtra

|-Đánhgiá | -Hiệu
giáo dục

để đánh giá | trên trẻ,
xếp loại

giáo viên

|sơ đầy
đủ hơn.

-Tìm

Tổ


-Tổ chức

|-Dụgiờ

|- Đánh|

trưởng

họplên

|mộthoạt

|giá

phó hiệu | các khối | kế hoạch

động,

chưa

trưởng

kiểm tra

chất lượng | chất lượng | trưởng,
học kỳ

xuyên.


tham gia. | phân

biết được

| mức độ

trẻ | hiểu
nguyên

| đúng

nhân

công dự | trực tiếp

thực tế. | dẫn đến

ĐIỜ

-

thực hiện
mục tiêu
giáo dục.

trên trẻ

Thực | việc

băng các | hiện đơi | giáo

phương
phó.
viên
pháp đàm
đánh
thoại,

giá

quan
sát...

chưa
chính

trẻ

xác,

gĨP

Ýý,

hướng
dẫn
giáo
viên
thực
hiện


đúng
quy
trình,
tiễn độ.

05/2018 | Tống kết
kiểm tra

|- Đánh giá | -Hiệu

- Hiệu

-Các loại | -Tổng kết | -Có

cơng tác

trưởng,

|vănbản | tổ kiểm

pmhớhjệu

|Hữ@Rét

kiơna tđã—m

trưởng

Hội


một vài | đồng

|fữânðØi | máckiên | tường

học, những
tịn tại,
những

Tổ
thi đua
trưởng,
cuối
tổ phó, bí | năm,

thành quả

thư chi

đạt được,

đồn, thư | hướng

xác định
mức độ
hoàn thành
mục tiêu đã

ký hội
dẫn của | điểm hàng | trường
đồngthi | phòng

tháng của
đua.
giáo dục | từng
huyện... | người và

để rotfne

của tháng | mắc
5 tô chức
trong
xét thi đua | việc xét|

cơng văn | dựatheo
thang

|thi


nhiệm
vụ giải

đua | thích

của

kết

quả

|xét thi

đua dựa
trên các
biên

thinthân

bắp

phong

định,
21


trào, nội

căn

qui của

pháp lý.

trường...

Sau khi kiểm tra nắm được thông tin kết quả của việc kiểm tra hoạt động sư
phạm của giáo viên, sau đó tơi phối hợp cùng với phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng
đồn so sánh kết quả lần kiểm tra hoạt động sư phạm trước đây và cộng với kết quả
hiện tại để điều chỉnh uốn nắn kịp thời nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ trong nhà trường.
* Biện pháp cải tiễn :

- Phải tìm hiểu nguyên nhân để tìm biện pháp giúp đỡ những giáo viên chưa
tiễn bộ.
- Cần có sự chân chỉnh lực lượng kiểm tra, đối với thành viên nào trong ban

kiểm tra làm việc không hiểu quả, không nghiêm túc thì cần thay thế người khác
làm việc tốt hơn..

- Hiệu trưởng cần điều chỉnh cơng tác quản lý của mình dựa trên kết quả kiểm
tra.

- Cần có hình thức khen thưởng kịp thời những giáo viên có tinh thần phần đâu
và có biện pháp đối với những giáo viên có khả năng nhưng chưa có tỉnh thần cầu
tiên mà cịn có chiều hướng thụt lùi, phó mặc, khơng cần biết, xem nhẹ công tác
thanh- kiểm tra và xem thường trách nhiệm của mình. Hiệu trưởng phải biết phân
hóa nhiệm vụ giáo viên một cách chính xác và thuyết phục, có cơ sở nhằm thúc

đây sự tiến bộ của giáo viên.
4/ Kết luận và kiến nghị

4.1. Kết luận:
Trong công tác quản lý nói chung và quản lý trường mầm non nói riêng, kiếm
tra là một chức năng quan trọng vừa là một biện pháp quản lý có hiệu quả. Hiệu
trưởng kiểm tra mọi hoạt động trong nhà trường cũng chính là tự kiểm tra hoạt

đơngìqgudiiơtývỗigì
nhì hìn Đá iơi@fra lgiệp shodiiêu†8ưƠnie
mãđá đirgdánBũng Hiếng
chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiểu sót để kịp
uốn nắn, bổ sung và điều chỉnh. Qua cơng tác kiểm tra đã góp phần thúc đây
lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà trường ngày càng đi lên. Thực

hiệu trưởng trường mầm non An Khương, xã An Khương, huyện Hớn Quản,
Bình Phước, bản thân đã nhận thức đúng đắn vai trò kiểm tra giờ dạy trên lớp

thời
chât
tế là
tỉnh
của

giáo viên, đã xây dựng được kế hoạch kiểm tra, lực lượng kiểm tra, song việc chỉ
đạo kiểm tra nhất là chỉ đạo cho lực lượng kiểm tra thực hiện 4 nhiệm vụ kiểm tra
còn hạn chế đặc biệt lưu ý nhiệu vụ tư vân và thúc đây giáo viên, làm sao đề cho

giáo viên được kiểm tra cảm thấy rằng việc ban kiểm tra hay hiệu trưởng dự giờ

khơngahjdiđã đánh giá dđồ„kơấqidgbiufug đời 8agotulalág1@ReHiơm luôiyrepag
tiên bộ hơn trong nghề nghiệp.
22

cứ


Từ thực tiễn cơng tác quản lý và qua khóa học lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý bản
thân tôi đã học được rất nhiều điều bổ ích. Qua sự phân tích thực trạng cơng tác
kiểm tra ở nhà trường, bản thân tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm như sau:
Nên xây dựng kế hoạch kiểm tra thật cụ thể đều cho cả năm học và không

nên kiểm tra theo thời vụ, hình thức.
Người Hiệu trưởng phải tự trang bị cho mình một số kiến thức nhận định
về cơng tác quản lý nói chung, cơng tác kiêm tra nói riêng để đáp ứng yêu cầu phục

vụ cho ngành theo tinh thần đổi mới giáo dục, đổi mới ngành học mắm non và cũng
nhằm hướng ứng cuộc vận động hai không với bốn nội dung của Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo.

Hiệu trưởng cần xây dựng lực lượng kiểm tra vừa hồng vừa chuyên để
luôn tạo sự tin tưởng và an tâm đối với người được kiểm tra. Lực lượng kiểm tra

ln tạo bầu khơng khí vui tươi thoải mái trong nhà trường nhất là trong lúc kiểm
tra.

Chú ý thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kiểm tra đặc biệt là nhiệm vụ tư vẫn
và thúc đây. Biến quá trình kiểm tra bên ngồi thành q trình tự kiểm tra của mỗi
giáo viên.
4.2. Kiến nghị:
a. Với chính quyền địa phương:
Đảng ủy, ủy ban nhân dân cần quan tâm hơn nữa về đội ngũ giáo viên. Đặc biệt
quan tâm về chế độ chính sách cho một số giáo viên dạy tốt có năng lực chun
mơn hồn thành nhiệm vụ.

b. Với ngành giáo dục:
Cần quan tâm hơn về chế độ chính sách cho giáo viên và trang bị đủ đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho công tác giảng dạy.
Cần quan tâm giảm bớt các thủ tục hành chính để Hiệu trưởng tập trung sâu hơn
vào chuyên môn thường xuyên mở các lớp tập huấn cho Hiệu trưởng tập huấn rút
kinh nghiệm.

c. lØñwbùèãnwÐpBát huy vai trò của tổ trưởng tổ khối.
Tăng cường biện pháp mở các chuyên đề tiết dạy mẫu có ứng dụng công nghệ
thông tin để giáo viên học hỏi nâng cao tay nghề.


Phát huy tốt tập thể nhà trường đoàn kết nội bộ.
Cần học tập nghiên cứu thêm sách vở tài liệu tham khảo về công tác quản lý của

cán bộ quản lý trường mẫu giáo.

23


Tài liệu tham khảo
1.Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 của thanh tra chính
phủ quy định về tơ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác của đồn thanh tra và trình tự
thủ tục tiễn hành cuộc thanh tra.

2. Thông tư số 39/2013/TT-BGD&ĐT ngày 4 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo về “ hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.

3. Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 9 tháng 5 năm 2013 của chính phủ vẻ “Tổ

chức và hoạt động thanh tra của giáo dục”
4. Căn cứ vào điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất
04/VBHN-BGDĐT năm 2015 Điều lệ trường mầm non) của Bộ trưởng Bộ giáo
dục và đào tạo ở điều 16 khoản 4 quy định nhiệm vụ quyên hạn của Hiệu trưởng.
5. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý mầm non của trường cán bộ quản lý thành phố

Hồ Chí Minh.

An Khương, ngày 24 tháng I0 năm 2017
Học viên

Quách Thị Diệu Hương


24


LỜI CÁM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Ban Giám Hiệu và quý thây cô trường cán bộ quản lý giáo dục thành phơ

tlƠ;Gš ÚnMEhủá
đã tânHình lướng dâongiâebday vúiðogutiởliék kửhddếtghua
Em đặc biệt tri ân các thầy cơ đã tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên

cứu để em hoàn thành bài tiểu luận này
Lý luận mà thây cô đã truyền cho chúng em là tiền đề đề chúng em làm cơ
sở, nên tảng trong công tác quản lý giáo dục ở trường đạt hiệu quả cao hơn.
Chân thành cảm ơn quý thây cô!

Đề xuất xếp loại nhà giáo theo quyết định số 06/2006/QĐÐ - BNV ngày 2I tháng 03 năm
2006 v/v ban hành

l Tổ

]

rz

]




quy

(

chê đánh

giá, xép

loại

giáo viên MN và

hô thông

công

lập:

:

chưa để giáo viên tự nhận xét tiết dạy của mình trước rồi sau đó lực lượng kiểm tra
góp ý tư vẫn cho giáo viên hồn thiện tiết dạy của mình (Qua khóa học bồi dưỡng

hghiệptpqnindó tổehdbý rđhậwur&ơđii dáy giáo shiên miơi.thốndàcliỳtgiandsd được
mục tiêu kiêm tr giờ dạy trên lớp của giáo viên: Người dự giờ thì dụ được những gì
sau tiệt dạy của mình)

2.2. Thực trạng cơng tác kiểm tra - đánh giá hoạt động sư phạm của
giáo viên tại trường Mầm non Điền Trung, Bá Thước.


Ban giám hiệu nhà trường đã xác định đúng vị trí, vai trị của cơng tác kiểm
tra - đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên. Hiệu trưởng là người có nghiệp

Xuatitlf:làngutơnshAoays0tugtdấnet diệt thực diệt kiêm tra đánh giá
25


×