Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tiểu luận cuối khóa CBQL quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trƣờng mẫu giáo tƣ thục sao mai năm học 2020 – 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.24 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MIMH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CẦN THƠ

Tên tiểu luận: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI
TRƢỜNG MẪU GIÁO TƢ THỤC SAO MAI
NĂM HỌC 2020 – 2021

Học viên: ĐINH THỊ MỘNG TÚ
Đơn vị công tác: Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai
Cần Thơ, tháng 11/2020
0


Mục lục…………………………………………………………………………….............1
Danh

mục

chữ

cái

viết

tắt…………………………………………………………..............1
1.




do

chọn

đề

chủ

tiểu

luận....………………………………………………………….2
1.2.



do

pháp

lý………………………………………………………..............................2
1.2.



do




luận………………………………………………………...............................3
1.2.



do

thực

tiễn……………………………………………………................................4
2. Tình hình thực tế về cơng tác quản lý việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở
trƣờng

Giáo

Mẫu



Thục

Sao

Mai

…………………………………………………………….5
2.1.

Khái


quát

về

trường

Mẫu

Giáo



Thục

Sao

Mai…………………………………….5
2.2. Thực trạng về quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở trường Mẫu Giáo Tư Thục
Sao Mai..…………………………………………………………………………………...6
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đổi mới, nâng cao chất lượng
quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao
Mai…………………………………………………………………………………………8
2.4. Kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong giảng
dạy

tại

trường

Giáo


Mẫu



Thục

Sao

Mai..……………………………………………..10
3. Kế hoạch hành động về quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy tại trƣờng Mẫu
Giáo



Thục

Sao

Mai..…………………………………………………………………11
4.

Kết

luận



kiến


nghị………………………………………………………………….17

1


5. Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………19

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CNTT:………………………………………… Cơng nghệ thơng tin
HT:……………………………………………. Hiệu trưởng
HPCM:………………………………………… Hiệu phó chun mơn
GV:………………………………….. ……….. Giáo viên
CSVC:………………………………………… Cơ sở vật chất

1. Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do pháp lý.
Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019- 2020 của ngành giáo dục nêu rõ: “Tăng
cường ứng dụng CNTT trong dạy học, kiểm tra, đánh giá và quản lý giáo dục, quản trị
nhà trường; thực hiện giải pháp tuyển sinh trực tuyến đầu cấp học và sử dụng hồ sơ điện
tử; triển khai mơ hình giáo dục điện tử, lớp học thơng minh ở những nơi có điều kiện .”
Căn cứ công văn 4095/BGDĐT-CNTT, về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
CNTT năm học 2018-2019. Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/08/2018 của Bộ Trưởng
bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn thực hiện CNTT năm học 2018-2019 “Ứng dụng
CNTT trong các hoạt động điều hành quản lý giáo dục, ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới
nội dung, phương pháp dạy- học và kiểm tra đánh giá, triển khai hạ tầng và thiết bị CNTT
và bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.”
Căn cứ công văn 4003/BGDĐT – CNTT ngày 07/10/2020 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2020 – 2021 với những nhiệm
vụ cụ thể như sau: Ứng dụng CNTT trong các hoạt động điều hành và quản lý giáo dục;

xây dựng mơ hình Giáo dục thơng minh trong tổng thể Đề án Đơ thị thơng minh; kiến trúc
chính quyền điện tử Thành phố Hồ Chí Minh; ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung,
phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá; ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả
cơng tác cải cách hành chính lĩnh vực giáo dục; triển khai hạ tầng và thiết bị CNTT; đảm
bảo an tồn, an ninh thơng tin, thơng tin các hệ thống thông tin giáo dục; tăng cường phối
hợp với các đối tác có thế mạnh trong lĩnh vực để triển khai các ứng dụng CNTT và TT
một cách hiệu quả.

2


Chỉ thị 666/CT – BGDĐT ngày 24 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2020-2021 của ngành Giáo dục nêu rõ:
“Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học, kiểm tra, đánh giá và quản lý giáo dục, quản
trị nhà trường; đẩy mạnh dạy học trực tuyến; phát triển kho học liệu số toàn ngành. Triển
khai hiệu quả hệ thống quản lý học tập qua mạng để bồi dưỡng GV và cán bộ quản lý cơ
sở giáo dục phổ thơng đại trà thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới theo phương
thức bồi dưỡng thường xuyên, liên tục ngay tại nhà trường.
Căn cứ hướng dẫn số 2425/SGDĐT- GDMN ngày 24 tháng 9 năm 2018, Sở giáo
dục và đào tạo Thành Phố Cần Thơ về việc thực hiện nhiệm vụ GDMN và công văn số
688/HD-PGDĐT, quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ ngày 26/9/2018, hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ bậc học Mầm Non, năm học 2018-2019. “Chú trọng ứng dụng CNTT trong
quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ và bồi dưỡng giáo viên; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên, đáp ứng đổi mới căn bản tồn diện giáo dục đào tạo”.
Căn cứ cơng văn 2566/SGDĐT – VP ngày 28 tháng 10 năm 2020, sở giáo dục và
đào tạo Thành Phố Cần Thơ về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 20202021 với nhiệm vụ trọng tâm: Tăng cường ứng dụng CNTT trong đổi mới nội dung,
phương pháp dạy, học, thi và kiểm tra đánh giá, quản lý giáo dục, quản trị nhà trường; áp
dụng dạy, học trực tuyến; phát triển kho học liệu số toàn ngành, ngân hàng câu hỏi trực
tuyến dùng chung, kho bài giảng e-learning kết nối với Hệ tri thức Việt số hóa; xây dựng
mơ hình ứng dụng CNTT trong công tác điều hành quản lý, dạy và học từ sở GD&ĐT đến

các phòng GD&ĐT và các cơ sở giáo dục; từng bước triển khai các giải pháp giáo dục
thơng minh tại các đơn vị có điều kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Đây là những cơ sở vững chắc để người HT mạnh dạn đưa CNTT vào công tác
quản lý cũng như áp dụng vào công tác giảng dạy tại đơn vị.
1.2 Lý do lý luận.
Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ của CNTT đã tác động rất mạnh mẽ đến
sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nhân lực
chuyên môn là vấn đề hết sức cấp bách. Đặc biệt, đối với ngành giáo dục đào tạo, ứng
dụng CNTT cách rộng rãi sẽ giúp ích cho cơng tác quản lý và giảng dạy, tận dụng được
những nguồn tài nguyên có sẵn của máy tính, truy cập internet để tìm kiếm thơng tin phục
vụ cho công tác giáo dục.
CNTT là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học và công nghệ liên quan đến
thơng tin và các q trình xử lý thơng tin. Theo quan niệm này thì CNTT là hệ thống các
phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy
tính, mạng truyền thơng và hệ thống các kho dữ liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và
khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế,
xã hội, văn hóa….của con người.

3


Ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một hoạt động trong nhà trường, nên nó là đối
tượng của quản lý. Quản lý việc ứng dụng CNTT trong nhà trường trở thành một trong
những nhiệm vụ của HT.
CNTT hiện nay được coi là công cụ của người quản lý, của người GV trong việc
thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy. CNTT còn là
phương tiện để học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Việc ứng dụng nó như thế nào phải được
định hướng có mục tiêu, kế hoạch triển khai thực hiện, đánh giá, rút kinh nghiệm, có quy
định để thực hiện… Vì vậy phải có sự tác động của người quản lý.
Sự tác động của người quản lý vào việc ứng dụng CNTT trong Trường Mầm Non,

giúp cho GV xây dựng rõ mục tiêu thực hiện được hệ thống các biện pháp do HT đề ra,
nó địi hỏi HT phải xây dựng kế hoạch, phân bổ hợp lý nguồn lực của nhà trường, chỉ đạo
kịp thời và coi trọng cơng tác kiểm tra.
Ta có thể hiểu: Quản lý là q trình thực hiện các cơng việc xây dựng kế hoạch,
sắp xếp tổ chức, phân phối nguồn lực, chỉ đạo, điều hành và kiểm soát, đánh giá … nhằm
vận hành tổ chức một cách hiệu quả nhất để đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra. Vậy quản
lý ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT vào hoạt động quản lý của người quản lý nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động này.
Quản lý là sự tác động có hướng đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối
tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích
của tổ chức. Vậy quản lý ứng dụng CNTT trong trường mầm non là tác động có hướng
đích, có kế hoach của chủ thể (HT) để sử dụng hiệu quả phương pháp khoa học, CNTT,
phương tiện, công cụ, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học.
Sự cần thiết của ứng dung CNTT trong trường Mầm Non: Nằm trong hệ thống
giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Quản lý việc ứng dụng CNTT trong trường mầm non có nội dung rất phong phú:
+ Ứng dụng trong soạn thảo giáo án
+ Ứng dụng trong thực hiện bài giảng
+ Ứng dụng trong khai thác tài liệu
+ Ứng dụng trong đánh giá
+ Ứng dụng trong học tập của học sinh
Nhờ có CNTT mà mọi hoạt động trong nhà trường trở nên nhanh chóng, phong
phú, rút ngắn được thời gian và nâng cao chất lượng dạy dọc.
Việc ứng dụng CNTT vào mọi hoạt động của nhà trường đã trở thành nhiệm vụ và
nội dung quản lý của người quản lý. Một môi trường muốn ứng dụng CNTT tốt thì người
HT phải đi đầu, định hướng mục tiêu, có nội dung cụ thể để thực hiện kế hoạch. Trước
yêu cầu đổi mới giáo dục toàn cầu, trong đó đổi mới quản lý giáo dục, CNTT chính là tài

4



sản của người quản lý nhà trường. Để thực hiện nhiệm vụ đó, người HT ngồi việc phải
thực hiện tốt các chức năng quản lý, cịn phải khơng ngừng tự học, nâng cao kỹ năng ứng
dụng CNTT và truyền thông vào nhà trường nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
1.3 Lý do thực tiễn.
Từ các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà Nước và các cấp lãnh đạo, bộ ngành giáo
dục, cho thấy việc ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và trong Trường Mầm Non
được quan tâm, các năm qua việc đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học hiện đại, được chú
trọng. Bên cạnh đó khuyến khích GV tự học, nghiên cứu học tập, nâng cao tay nghề, nâng
cao trình độ tin học… để nhằm giảng dạy tốt.
Là trường Mẫu Giáo Tư Thục, có lợi thế về số lượng trẻ, có sự tín nhiệm của q
Phụ Huynh, và có nguồn kinh phí tự thu tự chi, nên Ban giám hiệu rất quan tâm đến việc
đầu tư CSVC về việc ứng dụng CNTT, HT rất quan tâm đến việc đào tạo kiến thức về
CNTT của Ban giám hiệu và GV, để phục vụ tốt cho việc quản lý và dạy học. Nhưng thực
tế trong các năm học qua, dù HT có quan tâm quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học đã
đạt được những thành công đáng kể nhưng cũng khơng tránh khỏi những bất cập:
- HT có kế hoạch quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học nhưng cịn mang tính
khái qt, chưa có chỉ đạo rõ ràng, do vậy chưa khuyến khích được việc tự nâng cao năng
lực của đội ngũ GV.
- Trong quá trình lên tiết dạy, GV có ứng dụng CNTT nhưng chủ yếu là ở những
tiết thao giảng hoặc những cuộc thi, còn việc ứng dụng lên lớp hàng ngày còn hạn chế.
HT chưa theo sát để nhắc nhở những GV chậm trễ cũng như chưa khen thưởng kịp thời
những GV thực hiện tốt. Chính vì thế, GV chưa đạt chất lượng trong tiết dạy do cịn tình
trạng đối phó.
- HT qúa nhiều cơng tác, thường giao cho PHT dự giờ GV nên HT chưa thể đánh
giá chính xác trình độ ứng dụng CNTT của GV. Hoặc khi dự giờ thì chỉ đánh giá nội dung
tiết dạy chứ chưa quan tâm đánh giá kỹ thuật ứng dụng CNTT.
- Nhiều GV lớn tuổi ngại việc soạn bài giảng điện tử nhưng chưa được sự hỗ trợ
kịp thời. GV trẻ thì có sáng tạo trong việc soạn giảng ứng dụng CNTT nhưng cịn tình

trạng đối phó.
- Trình độ về CNTT của GV chưa hồn thiện, cịn ở mức sơ đẳng, nhận thức của
HT về CNTT còn hạn chế, việc ứng dụng CNTT trong quản lý còn mang tính chung
chung.
Với những lý do trên, tơi chọn đề tài “ Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học ở trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai – Tầm Vu, Hưng Lợi, Ninh
kiều, Thành Phố Cần Thơ, năm học 2020 – 2021”.
2. Tình hình thực tế về công tác quản lý việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy
ở trƣờng Mẫu Giáo Tƣ Thục Sao Mai.

5


2.1. Khái quát về trƣờng Mẫu Giáo Tƣ Thục Sao Mai.
Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai nằm trong trung tâm Quận Ninh Kiều –
Thành Phố Cần Thơ, được thành lập theo quyết định số 5326/QĐ – UBND ngày
02/11/2009 của Ủy Ban Nhân Dân Quận Ninh Kiều.
Tổng diện tích của trường 33,867,8 m2, gồm 2 lầu 1 trệt, có 30 phịng trong đó có
20 lớp, 3 phịng cho Ban giám hiệu, 5 phòng dạy năng khiếu, 1 phòng thu học phí và 1
phịng Y Tế. Số lượng trẻ năm 2020 – 2021 được 747 trẻ gồm 3 nhóm lớp (5 lớp Mầm, 7
lớp Chồi và 8 lớp Lá).
Tổng số máy tính dành cho việc quản lý: 5 cái.
Tổng số máy tính dành cho dạy học: 20 cái.
Tổng số máy chiếu dành cho dạy học: 20 cái.
Máy chiếu di động: 1 cái.
Trường có 47 GV, trong đó có 35 GV có Tin Học bằng A, có 5 GV có Tin Học
bằng B, 47 GV biết soạn giáo án bằng máy tính, trong đó có 30 GV biết soạn giáo án
bằng Powerpoint, trường có trang bị cho tất cả các lớp có phần mềm Kisdmart phục vụ
cho nhu cầu giảng dạy.
Đội ngũ Cán bộ quản lý có năng lực, trình độ chun mơn vững vàng, có phẩm

chất đạo đức tốt, có khả năng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý. HT có bằng B Tin
học, năng trau dồi kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT từ đó có thể hỗ trợ
GV trong giảng dạy.
2.2. Thực trạng về quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở trƣờng Mẫu
Giáo Tƣ Thục Sao Mai.
HT cùng tập thể nhà trường luôn nhận thức rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng
CNTT trong giảng dạy, nên trong các năm qua tay nghề GV dần được nâng cao về giảng
dạy ứng dụng CNTT. CSVC, trang thiết bị của trường về CNTT tương đối đầy đủ, tạo
điều kiện cho GV thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình.
*Bảng thống kê cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- Trang thiết bị phần cứng:

STT
1

NỘI DUNG
Máy tính dùng dạy học

TỔNG SỐ
20

2

Máy tính quản lý

5

3

Máy chiếu dùng dạy học


20

4

Máy chiếu di động

1

6


5

Đường truyền Internet

1

6

Máy in màu

2

7

Máy in trắng đen

3


8

Laptop cá nhân

25

STT
1
2

Phần mềm chuyên sử dụng:
TÊN PHẦN MỀM
Microsoft ofice (Word, Excel, Powerpoint)
Netsupport school

CHỨC NĂNG
Hỗ trợ soạn giáo án và lên
tiết giảng dạy
Phần mềm quản lý lớp học

Để làm tốt chức năng của người quản lý, HT phải nắm vững kiến thức về CNTT,
có kỹ năng sử dụng các phần mềm máy tính, có năng lực quản lý tốt, thực hiện đúng chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của người HT từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện,
chỉ đạo thực hiện và kiểm tra – đánh giá:
2.2.1. Việc xây dựng kế hoạch quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy:
* Những việc đã làm:
- HT cùng với HPCM và Hiệu Phó Bán Trú xây dựng kế hoạch chỉ đạo văn bản có
liên quan đến ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- HT có xây dựng kế hoạch về việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học và triển
khai đến toàn thể GV trong cuộc họp Hội Đồng Sư Phạm.

* Những việc chưa làm được:
- Nội dung kế hoạch cịn mang tính chung chung, nội dung chưa được rõ ràng,
chưa có thời gian thực hiện cụ thể.
- Biện pháp thực hiện chưa có sự cải tiến qua các năm học.
2.2.2. Việc tổ chức thực hiện kế hoạch:
* Những việc đã làm:
- HT đã thành lập được 6 GV của 3 nhóm lớp (Mầm, Chồi và Lá) có kiến thức khá
về ứng dụng CNTT.
- HT đã phân công cho các GV này làm nhóm trưởng của từng khối lớp, để hỗ trợ
GV khác có ít kiến thức và kinh nghiệm trong việc giảng dạy qua ứng dụng CNTT.
*Những việc chưa làm được:
- HT chưa tạo điều kiện cho GV được giao lưu với các trường có ứng dụng CNTT
cao để học hỏi về ứng dụng CNTT trong giảng dạy.

7


- HT chưa có tổ chức tập huấn cho GV về sử dụng chương trình Powerpoint và
chưa có hình thức khen thưởng cho những GV đã thực hiện tốt công tác giảng dạy về ứng
dụng CNTT.
- HT chưa thường xuyên trực tiếp hỗ trợ GV khi GV gặp vấn đề khó khăn trong
ứng dụng CNTT, thường là giao cho PHT.
2.2.3. Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch:
*Những việc đã làm:
- HT chỉ đạo cho HPCM và các GV khối trưởng lên kế hoạch về ứng dụng CNTT
trong giảng dạy.
- HT chỉ đạo qua mỗi tiết dạy về ứng dụng CNTT, ban giám khảo họp đánh giá tiết
dạy.
*Những việc chưa làm được:
- HT chỉ đạo chủ yếu tập trung vào các tiết dạy mang tính chất hội thi nên chưa

phát huy tính tự nguyện của GV, nhiều GV đối phó cho có hình thức.
- HT khơng phân cơng người chịu trách nhiệm bảo trì các thiết bị máy móc, chính
vì vậy máy móc nhanh hư hỏng, chưa sửa chữa kịp thời.
2.2.4. Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá:
*. Những việc làm được:
- HT đánh giá năng lực GV theo chuẩn nghề nghiệp, theo văn bản hướng dẫn của
cấp trên.
- HT tổ chức việc kiểm tra CSVC, trang thiết bị của từng lớp qua việc kiểm kê tài
sản của từng lớp trong năm 2 lần.
*. Những việc chưa làm được:
- HT kiểm tra CSVC, trang thiết bị và các phương tiện ứng dụng CNTT chưa
thường xuyên.
- HT kiểm tra, đánh giá qua số liệu, chưa phân tích sâu vào khả năng ứng dụng và
phát triển CNTT ở nhà trường.
- HT chưa khen thưởng xứng đáng, kịp thời đối với những GV đã có tiến bộ hoặc
ứng dụng tốt CNTT trong giảng dạy.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đổi mới, nâng cao
chất lƣợng quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở trƣờng Mẫu Giáo Tƣ Thục
Sao Mai.
2.3.1 Những điểm mạnh:
- HT có trình độ và khả năng ứng dụng CNTT vào công tác quản lý.

8


- HT nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy
học để giúp GV nâng cao trình độ và để phát triển nhà trường.
- HT xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học và phổ biến đến GV trong
trường.
- HT có chỉ đạo cho HPCM và các tổ khối trưởng lên kế hoạch và thực hiện kế

hoạch giảng dạy ứng dụng CNTT qua việc soạn giảng và lên tiết bằng giáo án điện tử.
- HT đã đầu tư CSVC, trang thiết bị về ứng dụng CNTT trong trường tương đối
đầy đủ (đáp ứng mỗi lớp 1 máy vi tính và 1 máy chiếu) và một số phương tiện phục vụ
đắc lực cho công tác quản lý ứng dụng CNTT như mạng Internet, máy ảnh, Tivi…
- HT đã thành lập được nhóm GV có kiến thức khá về việc ứng dụng CNTT để hỗ
trợ cho các GV khác hầu cho tất cả GV có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- HT động viên và tạo điều kiện cho các GV đi học vi tính ở các trung tâm cũng
như học hỏi các đồng nghiệp trong trường.
- HT tạo điều kiện thuận lợi cho các GV tham gia các hội thi ứng dụng CNTT
trong tiết dạy, nhiều GV đạt kết quả cao.
- HT có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh nên có
thể vận động nguồn kinh phí để mua sắm các thiết bị CNTT.
- Trường có 100% GV trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, 100% GV đã có trình độ
tin học A hoặc B thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Một số GV trẻ có tinh thần cầu tiến đã không ngừng tự học và học từ đồng
nghiệp nhằm nâng cao trình độ ứng dụng CNTT trong cơng tác giảng dạy của mình.
- Một số GV cũng biết tận dụng những nguồn tài liệu phong phú trên internet để
giúp cho nội dung bài giảng phong phú, sinh động và tạo hứng thú cho trẻ trong quá trình
học mà chơi, chơi mà học.
*Những điểm mạnh sẽ được phát huy:
- HT cần phát huy nhiều hơn về kiến thức và khả năng ứng dụng CNTT của bản
thân trong công tác quản lý.
- HT cần có hình thức khen thưởng xứng đáng cho đội ngũ GV làm công tác khối
trưởng để họ tích cực hơn trong việc hỗ trợ các GV khác ứng dụng CNTT một cách thành
thạo hơn.
- HT tạo mọi điều kiện để GV được tập huấn tại trường và ngoài nhà trường về
ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng giảng dạy.
2.3.2. Những điểm yếu:
- HT chưa có hình thức động viên, khen thưởng đối với GV đã nhiệt tình trong việc
ứng dụng CNTT trong giảng dạy.


9


- HT chưa thường xuyên kiểm tra CSVC và trang thiết bị về ứng dụng CNTT nên
việc giảng dạy còn gián đoạn.
- Ban lãnh đạo nhà trường chỉ chú trọng vào việc kiểm tra hoạt động chuyên môn,
chưa chú trọng đến kỹ năng ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- Một số GV lớn tuổi ngại ứng dụng CNTT trong giảng dạy, nhận thức chưa đúng
đắn về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- Một số GV có bằng A – B tin học, nhưng khơng thường xuyên tiếp xúc nên kỹ
năng tiếp xúc chưa cao về ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
*Những điểm yếu cần được khắc phục:
- HT phải có hình thức khen thưởng xứng đáng đối với những GV nhiệt tình, có
thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT.
- HT phải thường xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị về CNTT để kịp thời sửa chữa,
tránh tình trạng chậm trễ.
- HT phải chú trọng nhiều hơn cơng tác kiểm tra trình độ ứng dụng CNTT của GV,
không nên chỉ quan tâm đến hoạt động chuyên môn.
2.3.3. Những cơ hội.
Đảng, Nhà Nước, Sở giáo dục và đào tạo, Phịng giáo dục và đào tạo có những chủ
trương, văn bản chỉ đạo kịp thời trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy
học và giáo dục. Đó là điều kiện thuận lợi rất lớn cho các Trường và đặc biệt là Trường
Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai triển khai việc ứng dụng CNTT.
Nhà trường nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương, ban đại
diện Cha Mẹ Học Sinh, nên nhà trường luôn được hỗ trợ khi cần, để nhà trường làm tốt
hơn công tác ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
Một số trường bên cạnh đang ứng dụng CNTT rất tốt tạo thuận lợi cho GV được
thêm cơ hội học hỏi.
2.3.4. Những thách thức:

- Văn bản chỉ đạo của Sở, Phòng giáo dục và đào tạo về ứng dụng CNTT, chưa
hướng dẫn chi tiết và chưa rõ hướng thực hiện.
- Ban lãnh đạo trường chưa tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức về ứng dụng CNTT
cho cán bộ quản lý và cho Giáo viên.
- Kiến thức và những kỹ năng cũng như sự tiếp cận về CNTT của Giáo viên còn
hạn chế, một số Giáo viên lớn tuổi ngại sử dụng CNTT trong giảng dạy.
- Giáo viên khơng có thời gian để trau dồi kiến thức về ứng dụng CNTT: Do q
nhiều thời gian ở trường, ở gia đình khơng có điều kiện và thời gian để tự đào tạo kiến
thức, kỹ năng về ứng dụng CNTT.

10


2.4. Kinh nghiệm thực tế trong công tác quản lý hoạt động ứng dụng CNTT
trong giảng dạy tại trƣờng Mẫu Giáo Tƣ Thục Sao Mai.
Từ năm học 2015 – 2016, Ban lãnh đạo nhà trường đã qui định tất cả Giáo viên
soạn các kế hoạch, nhất là giáo án bằng máy tính, Hiệu trưởng yêu cầu tất cả Giáo viên
tạo cho mình địa chỉ Email riêng, nhất là Giáo viên lớn tuổi phải cố gắng. Hiệu trưởng đã
chỉ đạo, triển khai cho Giáo viên tạo được hộp thư để tiện cho việc nhận và gửi thư cho
trường. Tuy nhiên, một số Giáo viên lớn tuổi lơ là chưa chịu làm theo yêu cầu của HT, vì
thế HT đã kiên trì hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên, khuyến khích, cử Giáo viên trẻ
nhiệt tình để giúp đỡ đồng nghiệp.
Nhờ vậy đến nay, tất cả GV đã soạn giáo án và thiết kế bài giảng bằng máy tính
qua các chương trình, có một số GV có kiến thức khá hơn về CNTT thì tự thiết kế bài
giảng qua chương trình Powerpoint để giảng dạy nhất là lúc dự giờ, thi GV giỏi… Tất cả
GV đều biết sử dụng Email qua gửi và nhận thông tin của hộp thư từ trường đến GV, giúp
việc trao đổi thông tin qua việc giảng dạy được tiện lợi và nhanh chóng.
Việc quản lý về ứng dụng CNTT trong giảng dạy có những lúc chưa làm được:
Ban lãnh đạo nhà trường chưa có hình thức khen thưởng cho những GV nhiệt tình, sáng
tạo, GV đã mất thời gian đầu tư cho bài giảng về ứng dụng CNTT, vì khơng có động lực

để làm, nên các GV khác khơng cố gắng để nâng cao trình độ kiến thức về ứng dụng
CNTT trong giảng dạy của mình, chỉ dừng lại ở những phương pháp dạy cũ, trẻ nhàm
chán và không nâng cao hiệu quả trong giảng dạy. HT chưa thường xuyên kiểm tra các
thiết bị ứng dụng CNTT ở các lớp nên bị hư và trục trặc, GV không thường xuyên giảng
dạy qua ứng dụng CNTT được. Một số GV chưa biết xử lý tình huống xảy ra khi giảng
dạy về ứng dụng CNTT, cụ thể như lúng túng khi phải chỉnh máy, Click chuột trên máy
tính chưa chính xác, thời gian chưa đảm bảo khi lên tiết dạy…
Ban lãnh đạo nhà trường cũng có những cố gắng để vượt qua những khó khăn mà
phát triển chất lượng dạy học qua việc chỉ đạo ứng dụng CNTT; cụ thể đầu năm học 2020
– 2021 này, HT chỉ đạo 2 Hiệu Phó và tổ trưởng chun mơn các khối lên kế hoạch về
ứng dụng CNTT trong giảng dạy và triển khai trước cuộc họp hội đồng sư phạm, vì từ
những năm qua từng bước HT đã chỉ đạo tất cả GV biết ít nhất là soạn được giáo án trên
máy tính rồi đến việc thiết kế bài giảng qua các phần mềm. Có nhiều GV đã cố gắng, đầu
tư kiến thức về CNTT nên đã thành thạo trong việc thiết kế bài giảng qua chương trình
Powerpoint, sáng tạo thêm các trò chơi qua việc tổ chức dạy học, tạo cho trẻ hứng thú.
Nhà trường tạo điều kiện cho mỗi lớp có máy tính, máy chiếu và phần mềm Kidsmart để
giúp trẻ hứng thú trong việc học mà chơi – chơi mà học. Từ thực tế trên, HT đã khuyến
khích GV nên sử dụng bài giảng điện tử thường xuyên, trong mỗi tiết dạy mỗi ngày, trong
dự giờ và dần dần GV có thói quen sử dụng thành thạo ứng dụng CNTT trong giảng dạy
của mình.

11


3. Kế hoạch hành động về quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy tại trƣờng
Mẫu Giáo Tƣ Thục Sao Mai.
Từ những thực trạng của Trường, là cán bộ quản lý, tơi cần phải có những biện
pháp cụ thể, rõ ràng, sát với tình hình thực tế của Trường, nhằm xây dựng kế hoạch chi
tiết về việc quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao
Mai ngày càng kết quả hơn.


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Dự kiến năm học 2020 – 2021 (Từ tháng 8/2020 đến tháng 5/2021)
Mục đích, kết quả cần đạt

1

Thành lập Ban Người thực hiện
chỉ đạo, ứng dụng Người phối hợp
CNTT
trong Điều kiện thực hiện
giảng dạy.

Chỉ đạo việc ứng dụng CNTT
trong giảng dạy.
HT, 2 Hiệu phó
Các tổ khối trưởng

Cách thức thực hiện

- Chỉ thị, công văn cấp trên.
- Từ 20/8 đến 4/9.
- Chọn thành viên thích hợp.
- Ra quyết định, thành lập Ban
chỉ đạo, triển khai quyết định
(HT làm trưởng ban, các thành
viên khác hỗ trợ HT).

Dự kiến những khó khăn,


Một vài thành viên không

12


rủi ro
Biện pháp khắc phục

Mục đích, kết quả cần đạt

2

Kế hoạch riêng về
ứng dụng CNTT Người thực hiện
trong giảng dạy.
Người phối hợp
Điều kiện thực hiện

Cách thức thực hiện

chịu làm.
Qua các buổi sinh hoạt
chuyên môn và tổ khối để vận
động và thuyết phục.
- Có được kế hoạch cụ thể về
ứng dụng CNTT trong dạy học
để áp dụng suốt năm học.
- Quản lý hoạt động ứng dụng
CNTT đúng mục tiêu đề ra.
HT, 2 Hiệu phó, các tổ khối

trưởng
Kế tốn
- Các cơng văn hướng dẫn của
cấp trên.
- Kế hoạch năm học 20202021.
- Thời gian thục hiện từ 3/9
đến 7/9/2020.
- HT làm dự thảo
- Tập thể thảo luận, đóng góp,
bổ sung.
- HT ra kế hoạch hồn chỉnh.

Dự kiến những khó khăn, Có nhiều ý kiến đối lập nhau.
rủi ro
Biện pháp khắc phục

3

Triển khai kế Mục đích, kết quả cần đạt
hoạch ứng dụng
CNTT
trong
giảng dạy đến tập Người thực hiện
thể nhà trƣờng.
Người phối hợp
Điều kiện thực hiện

HT thống nhất theo số đông
bằng cách biểu quyết.
Tất cả thành viên trong nhà

trường đều nắm rõ nội dung kế
hoach ứng dụng CNTT trong
giảng dạy.
HT, 2 Hiệu phó
Các tổ khối trưởng
-Kế hoạch đã lập ngày
10/9/2020.
-Triển khai kế hoạch ngày
14/9/2020.

13


Cách thức thực hiện

- HT triển khai trong buổi họp
Hội Đồng Sư Phạm đầu năm.
- HPCM triển khai trong cuộc
họp chuyên môn.
- Tổ khối trưởng triển khai
trong cuộc họp tổ.

Dự kiến những khó khăn, Có vài GV vì lý do đột xuất
rủi ro
vắng trong cuộc họp.
Biện pháp khắc phục
Triển khai bằng văn bản đến
từng GV.

4


Nâng cao nhận Mục đích, kết quả cần đạt
thức cho GV về
tầm quan trọng
của việc ứng dụng Người thực hiện
CNTT
trong
giảng dạy.
Người phối hợp
Điều kiện thực hiện

Cách thức thực hiện

Tất cả GV được nâng cao
nhận thức về tầm quan trọng
trong việc ứng dụng CNTT
trong giảng dạy.
HT, 2 Hiệu phó và các tổ khối
trưởng.
Ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Các văn bản chỉ đạo.
- Thực hiện trong suốt năm
học 2020 – 2021.
-HT triển khai đến ban đại
diện cha mẹ học sinh.
-HPCM triển khai đến các tổ
khối trưởng.
-Tổ khối trưởng triển khai đến
các GV trong tổ mình.


Dự kiến những khó khăn, Một số GV cố tình khơng nhận
rủi ro
thức tầm quan trọng của việc
ứng dụng CNTT trong giảng
dạy.
Biện pháp khắc phục
HT đưa ra tiêu chí xét thi đua
cuối năm.
Mục đích, kết quả cần đạt
5

Tập huấn các kỹ
năng phổ biến để

-100% GV biết cách soạn giáo
án trên Word.
-70% GV biết cách thiết kế bài
giảng trên Powerpoint.

14


soạn bài trên Người thực hiện
Word

bài
giảng trình chiếu Người phối hợp
Powerpoint.
Điều kiện thực hiện


Cách thức thực hiện

HT, 2 Hiệu phó, chun viên
tin học.
Kế tốn, GV có trình độ tin
học khá.
- Tài liệu tập huấn.
- Phịng máy có nối mạng và
máy chiếu.
- 1.700.000đ phục vụ công tác
tập huấn: bồi dưỡng cho
chuyên viên tin học, photo tài
liệu, trái cây và nước.
- Thời gian ngày 15,
16/9/2020.
- Ban giám hiệu phối hợp với
chuyên viên tin học soạn văn
bản tập huấn cho tập thể
trường.
- HPCM viết thông báo, thời
gian, địa điểm của trường để
tập huấn.
- Chuyên viên tin học hỗ trợ
khi thực hành.

Dự kiến những khó khăn, - Có 3 GV nghỉ thai sản nên
rủi ro
khơng dự được.
- Giáo viên khơng có đủ mỗi
cơ 1 máy để thực hành.

Biện pháp khắc phục
2 GV sử dụng chung 1 máy.
Mục đích, kết quả cần đạt

6

Phát động thi đua
đổi mới phƣơng
pháp giảng dạy Người thực hiện
theo hƣớng ứng Người phối hợp
dụng CNTT.

Điều kiện thực hiện

GV có thêm kỹ năng nhờ vào
việc soạn giảng và sử dụng
nhiều tiết dạy có ứng dụng
CNTT.
Ban giám hiệu và tất cả GV
Kế tốn
- Máy tính, máy chiếu và
phịng học mỗi lớp.
- Thời gian 15/10 – 9/11/2020.

15


Cách thức thực hiện

-HT kết hợp với 2 hiệu phó lên

kế hoạch phát động thi đua tiết
dạy tốt về ứng dụng CNTT.
-HPCM và các tổ khối lên lịch
các tiết dạy.
-HT thành lập ban giám khảo
và dự giờ xuyên suốt, sau mỗi
tiết dạy đánh giá, nhận xét và
rút kinh nghiệm.
-Có khen thưởng cho những
GV đạt loại giỏi trong việc
thực hiện đúng theo yêu cầu
nhà trường đề ra.

Dự kiến những khó khăn, Một số GV lớn tuổi ngại
rủi ro
không chịu tham gia.
Biện pháp khắc phục
Động viên giúp đỡ những GV
lớn tuổi.
GV có đủ máy để ứng dụng
Mục đích, kết quả cần đạt
CNTT trong giảng dạy.
Người thực hiện
HT, 2 Hiệu phó.
Người phối hợp

7

Bổ sung thêm
trang thiết bị máy

tính và máy chiếu, Điều kiện thực hiện
thay thế những
máy bị hƣ, để GV
có đủ máy ứng
dụng CNTT trong
Cách thức thực hiện
giảng dạy.

Ban đại diện cha mẹ học sinh,
quý phụ huynh, các mạnh
thường quân.
Mua sắm máy để bổ sung
những máy cũ và hư, từ tháng
12/2020 – tháng 01/2021.
- HT cùng kế tốn dự tính chi
tiêu nội bộ.
- Ban lãnh đạo trường làm tốt
kế hoạch xã hội hóa giáo dục.
- HT tham mưu cùng với ban
đại diện cha mẹ học sinh,
mạnh thường quân để xin kinh
phí cho việc chi tiêu này.

Dự kiến những khó khăn, Khó chi tiết kiệm vì phát sinh
rủi ro
mua sắm.

16



Biện pháp khắc phục

8

Mua sắm những gì thật cần
thiết.

Mục đích, kết quả cần đạt

-Đánh giá tình hình việc quản
lý ứng dụng CNTT trong
giảng dạy ở Trường sau 1
năm.
-Rút được kinh nghiệm qua
việc ứng dụng CNTT trong
giảng dạy của từng GV và đưa
ra phương hướng cho năm học
tới.

Người thực hiện

Hiệu phó và Tổ trưởng các
khối.

Người phối hợp

Hiệu trưởng.

Điều kiện thực hiện


- Cuối tháng 4 đến đầu tháng
5/2021.
- Phòng họp của trường.

Tổ chức đánh giá
rút kinh nghiệm.

Cách thức thực hiện

- PHT đánh giá việc thực hiện
của từng khối.
- Tổ trưởng đánh giá việc thực
hiện ứng dụng CNTT của GV
và rút kinh nghiệm chung.
- HT đánh giá chung và rút
kinh nghiệm cho năm sau.

Dự kiến những khó khăn, Có nhiều ý kiến tham luận.
rủi ro
Biện pháp khắc phục
Tiếp nhận tất cả ý kiến, giải
trình ý kiến và điều chỉnh cho
năm sau.

4. Kết luận và kiến nghị.
4.1. Kết luận

17



Hiện nay trong mọi ngành nghề, nhất là ngành giáo dục Mầm Non thì CNTT ln
chiếm ưu thế, nó chi phối mọi hoạt động trong nhà trường. CNTT là công cụ của người
quản lý, là phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy của người GV và là phương tiện
giúp cho trẻ nhận thức thế giới xung quanh.
Ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy ở Trường Mầm Non,
đặc biệt là Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai, CNTT giúp cho GV soạn giáo án, là
phương tiện hỗ trợ GV soạn và thiết kế bài giảng, giúp trao đổi thơng tin cách nhanh
chóng và tiện lợi. CNTT giúp cho HT làm tốt các chức năng quản lý về việc lập kế hoạch,
chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, động viên khuyến khích đối tượng trau dồi
kiến thức, để thực hiện tốt việc giảng dạy của mình. Bám sát mục đích của bài Tiểu Luận
này là “ nâng cao việc quản lý về ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở Trường Mẫu Giáo
Tư Thục Sao Mai”, nên tôi với chức vụ là HT, tôi đã xây dựng được kế hoạch hành động
cụ thể cho suốt năm hoc, dựa trên những nghiên cứu về cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và cơ
sở thực tiễn, đồng thời dựa trên tình hình thực tế của trường và nhất là kinh nghiệm thực
tế về việc quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy tại trường.
Để việc quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy ở Trường Mẫu Giáo Tư Thục
Sao Mai được tốt, đầu tiên là HT phải động viên, khuyến khích cho GV nhận thức tầm
quan trọng để trau dồi kiến thức, phải có sự nhiệt tâm vào việc học hỏi ứng dụng CNTT
trong giảng dạy của từng cá nhân, sau đó HT phải có sự đầu tư cao, có kinh nghiệm và kỹ
năng về CNTT, kịp thời điều chỉnh những sai sót, hạn chế cịn vướng mắc, đặc biệt là tập
thể có sự đồng thuận, giúp đỡ nhau, CSVC của Trường phải đầy đủ, kịp thời bổ sung
những thiết bị hư. Như vậy, HT mới làm tốt công tác quản lý ứng dụng CNTT trong giảng
dạy ở Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai.
Còn đối với GV địi hỏi sự nhiệt tình, tinh thần vượt khó, cộng tác với nhà trường,
đồng thời tự trau dồi kiến thức cũng như học hỏi nơi đồng nghiệp. Đó là điều kiện để GV
có thể ứng dụng tốt CNTT trong giảng dạy.
4.2. Kiến nghị.
4.2.1. Đối với Sở Giáo Dục Đào Tạo:
Tiếp tục ban hành các văn bản chỉ đạo cụ thể trong việc ứng dụng CNTT trong
giảng dạy tại các trường Mầm Non.

Mở nhiều hơn các lớp bồi dưỡng về ứng dụng CNTT trong giảng dạy trong bậc
học Mầm Non.
4.2.1. Đối với Phòng Giáo Dục đào tạo:
Chỉ đạo sát sao hơn cho các HT ở các trường Mầm Non, lập kế hoạch cụ thể cho
việc ứng dụng CNTT.
Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho Cán bộ quản lý.

18


Mở các chuyên đề, để các trường Mầm Non có thể học hỏi thêm kiến thức và kinh
nghiệm về quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ trưởng
về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019- 2020
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo 2018, công văn số 4095/ BGDĐT- CNTT về việc hướng dẫn
năm học 2018- 2019.
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo 2020, công văn số 4003/BGDĐT – CNTT về việc hướng dẫn
năm học 2020-2021.
4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 của Bộ trưởng về
nhiệm vụ và giải pháp năm học 2020-2021.
5. Sở Giáo Dục và Đào Tạo, công văn số 2425/SGDĐT- GDMN ngày 24 tháng 9 năm
2018, Sở giáo dục và đào tạo Thành Phố Cần Thơ về việc thực hiện nhiệm vụ GDMN.
6. Sở Giáo Dục và Đào Tạo, công văn 2566/SGDĐT – VP ngày 28 tháng 10 năm 2020,
Sở giáo dục và đào tạo Thành Phố Cần Thơ về việc thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học
2020-2021.

19



7. Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non, của trường Cán Bộ Quản Lý Giáo
Dục Thành Phố Hồ Chí Minh.

TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH
PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
- Họ tên: …Đinh Thị Mộng Tú..…
- Ngày sinh: …23/08/1985………
- Lớp bồi dưỡng CBQL: Trường Mầm non Cần Thơ - Khoá: 2020
- Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh/tp):
Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai. Phường Hưng Lợi. Quận Ninh Kiều. Thành Phố
Cần Thơ.
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ 03/11/2020 đến 23/11/2020.
- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề tài được
duyệt):
ĐỀ TÀI 1: (CĐ: 15) Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại

20


trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai. Phường Hưng Lợi. Quận Ninh Kiều. Thành Phố Cần
Thơ. Năm Học: 2020-2021.
ĐỀ TÀI 2: (CĐ: 09) Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tại trường
Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai. Phường Hưng Lợi. Quận Ninh Kiều. Thành Phố Cần Thơ.
Năm Học: 2020-2021.

Tp.Cần Thơ, ngày 22 /10/2020
NGƢỜI ĐĂNG KÝ


Đinh Thị Mộng Tú

TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM KHẢO THÍ & ĐBCLGDĐT
ĐĂNG KÝ VÀ DUYỆT ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp: BỒI DƢỠNG CBQL MẦM NON TP. CẦN THƠ, NĂM 2020
Lưu ý:
- Mỗi chuyên đề không quá 10% tổng số HV của lớp chọn làm đề tài tiểu luận và
HV thực hiện đề tài được duyệt.
- Thời gian nộp bài tiểu luận: THEO KẾ HOẠCH HỌC TẬP.
Nơi nhận: Trung tâm Khảo thí & ĐBCLGDĐT, Trường Cán bộ quản lý
giáo dục TP Hồ Chí Minh, Số 7-9 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận I,
TP Hồ Chí Minh, ĐT: 028 39103869
Họ

Tên

Ngày
sinh

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN HỌC
VIÊN ĐĂNG KÍ

DUYỆT ĐỀ TÀI
TIỂU LUẬN

21



Đề tài 1

Đề tài TL

Đề tài 2



Đinh Thị
Mộng



23/8/1985

15

Đề tài TL
Quản lý hoạt
động ứng dụng
công nghệ thông
tin trong giảng dạy
ở trường Mẫu giáo
tư thục Sao Mai,
Phường Hưng Lợi,
quận Ninh Kiều,
thành phố Cần
Thơ – Năm học
2020 – 2021.


TRUNG TÂM KHẢO THÍ & ĐBCLGDĐT

CHÂU HỒNG DŨNG


9

(Tên đề tài có
thể đã được
chỉnh sửa theo
u cầu của
Khoa/Bộ mơn )

Đề tài TL
Quản lý hoạt
động chăm sóc,
ni dưỡng, giáo
dục trẻ tại trường
Mẫu Giáo Tư
thục Sao Mai,
Phường Hưng
Lợi, quận Ninh
Kiều, thành phố
Cần Thơ. Năm
học 2020-2021.

15

Quản lý hoạt
động ứng dụng

công nghệ thông
tin trong giảng
dạy ở trường
Mẫu giáo tư thục
Sao Mai,Phường
Hưng Lợi, quận
Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ –
Năm học 2020 –
2021.

KÝ DUYỆT ĐỀ TÀI

CHU PHƢƠNG DIỆP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
1.Ngƣời nhận xét:
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Oanh
Chức vụ: Hiệu Trưởng trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai.
2. Ngƣời đƣợc nhận xét:
- Họ và tên: ĐINH THỊ MỘNG TÚ.
- Ngày, tháng, năm sinh: 23/08/1985.
- Học viên lớp: Cán bộ quản lý Giáo Dục Mầm Non – Cần Thơ.
- Đơn vị công tác: Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai.

22



3. Nội dung nghiên cứu thực tế:
Quản lý hoạt động ứng dụng Công Nghệ Thông Tin trong giảng dạy tại
trƣờng Mẫu Giáo Tƣ Thục Sao Mai thuộc Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần
Thơ.
4. Nhận xét:
4.1- Tinh thần, thái độ nghiên cứu:
Nhiệt tình khi thực hiện cơng tác nghiên cứu, thái độ nghiêm túc, đạo đức
tác phong chuẩn mực, hòa đồng, gần gũi với tập thể giáo viên và nhân viên của nhà
trường.
4.2- Tính chính xác của thơng tin:
Cập nhật thơng tin đầy đủ, số liệu chính xác phục vụ cho việc viết đề tài
tiểu luận cuối khóa.
Các số liệu cụ thể với tình hình, đặc điểm của nhà trường.
4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian:
Hoàn thành đúng kế hoạch, đúng thời gian quy định nghiên cứu đã đề ra.
(Từ 17/11/2020 đến 30/11/2020).
5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?):
Đạt yêu cầu
Ninh Kiều, ngày 30 tháng 11 năm 2020
(HT ký tên, đóng dấu)

TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Họ và tên học viên: ĐINH THỊ MỘNG TÚ
Lớp Bồi dưỡng CBQL: Trường Mầm Non Cần Thơ
Khóa:

(2020 -2021)


Tên đề tài: (CĐ 15) Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tại trường
Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ, năm học
2020-2021.
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

23


Điểm

Nhận xét
1-Nhận xét và đánh giá về lý
do chọn đề tài (tối đa 1.0 điểm)
2-Nhận xét và đánh giá về
phần phân tích tình hình thực
tế (tối đa 4.0 điểm)
3-Nhận xét và đánh giá về
phần kế hoạch hành động (tối
đa 3.5 điểm)
4-Nhận xét và đánh giá về
phần kết luận và kiến nghị (tối
đa 1.0 điểm)
5-Nhận xét và đánh giá về
hình thức trình bày
(tối đa 0.5 điểm)
TP. Hơ Chí Minh, ngày

tháng

năm 20


Người chấm (ký và ghi rõ họ tên)

24


×