Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.43 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUAÀN 10 Thứ Thứ tư 20/10/10. Môn Tập đọc Tập đọc - KC Toán Đạo đức Thể dục. Thứ năm 21/10/10. Thứ sáu 22/10/10. Thứ hai 25/10/10. Toán Chính tả Thủ công TN – XH Tập đọc Toán L.từ & câu SHTT. Giọng quê hương Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Chia sẻ buồn vui cùng bạn Động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" Thực hành đo độ dài (tiếp theo) Quê huơng ruột thịt Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình Các thế hệ trong một gia đình Thư gửi bà Luyện tập chung So sánh. Dấu chấm. Chào cờ Toán Chính tả TN – XH Thể dục. Thứ ba 26/10/10. Bài dạy. Tập làm văn Toán Tập viết Âm nhạc. Kiểm tra định kì (giữa học kì I) Quê hương Họ nội, họ ngoại Động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "Chạy tiếp sức". Tập viết thư và phong bì thư Bài toán gảii bằng hai phép tính Ôn chữ hoa G (tiếp theo) Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết. Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành. Lớp 3A. Tuần 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ tư, ngày 23/10/ 2013 Tập đọc – Kể chuyện. GIỌNG QUÊ HƯƠNG (sgk/77; Tiết 1: 35 phút) A.Mục tiêu: Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). HS khá, giỏi trả lời được CH5. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. B.Chuẩn bị: Bảng viết sẵn câu dài, đoạn văn cần hướng dẫn. C.Các hoạt động dạy học : Tiết 1: I. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra giữa học kì. - Gv nhaän xeùt baøi kieåm tra cuûa caùc em. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài . HĐ2: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc từng câu,từng đoạn, ngắt nghĩ đúng ,biết giải nghĩa từ khó. - GV đọc toàn bài một lượt. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài kết hợp HD phát âm từ khĩ: Thuyên,giọng - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp HD ngắt, nghỉ; giải nghĩa từ mới:giọng quê hương - Luyện đọc theo nhóm. - Đọc đồng thanh. HÑ3: Tìm hieåu baøi Mục tiêu: HS hiểu và trả lời được câu hỏi SGK. - HD HS đọc bài và TL câu hỏi sgk/77. Cho HS n.xét, bổ sung. GV chốt ý đúng. HĐ4: Luyện đọc lại bài: Tieát 2 35 phuùt - GV HD đọc diễn cảm. GV đọc mẫu lần 2. - HS luyện đọc phân vai theo nhĩm. Một số nhĩm thi đọc phân vai trước lớp. - Cho HS tự nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương. HĐ5: Kể chuyện: 1. GV neâu nhieäm vuï: 2. HD HS keå caâu chuyeän: - HS nêu sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. - HD kể từng đoạn của câu chuyện theo cặp. - HS thi kể nối tiếp trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét – tuyên dương. * Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp và GV nhaän xeùt – tuyeân döông. III/.Hoạt động cuối cùng: GV chốt kết hợp giáo dục. - Dặn dò, nhận xét tiết học. D. Bổ sung:………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành Lớp 3A Thứ tư, ngày 23/10/ 2013 Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (SGK/ 47; TGDK: 35 phút). Tuần 10. A .Mục tiêu - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b). HS khá, giỏi làm thêm bài 3c. B.Chuẩn bị: Bảng phụ; thước C.Các hoạt động dạy học I.Hoạt động đầu tiên: 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp: 3m 7dm = ……… dm 6m 8cm = ………..cm - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi điểm. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Trực tiếp HĐ2:Thực hành: Mục tiêu: HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b). HS khá, giỏi làm thêm bài 3c. Baøi 1: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau: - Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Gv yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm. Gv nhận xét. Baøi 2: Thực hành đo và đọc kết quả đo độ dài: - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs tự thực hành đo theo cặp. - Gv nhaän xeùt. Baøi 3: Ước lượng: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1mét. - Gv HD Hs ước lượng độ cao của bức tường lớp - Gv yeâu caàu Hs laøm bài. Nêu kết quả. - Gv nhaän xeùt. III/. Hoạt động cuối cùng: - Veà nhaø luyeän taäp theâm veà pheùp chia trong baûng chia 7. - Nhaän xeùt tieát hoïc. D. Bổ sung : …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….................... Trường tiểu học Bình Tân 1. GV : Lê Văn Thành Lớp 3 B Tuần 10 Thứ ba, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (t2) (Thời gian dự kiến: 35 phút). A. Mục tiêu : - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. *Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. *GDKNS: Lắng nghe ý kiến của bạn, thể hiện sự cảm thông khi bạn vui buồn. B. Đồ dùng dạy học: Caùc baêng giaáy ghi caùc haønh vi. C. Các hoạt động dạy - học: I.Hoạt động đầu tiên: Chia seû vui buoàn cuøng baïn (tieát 1) + Theá naøo laø chia seû vui buoàn cuøng baïn? + Chia sẻ vui buồn cùng bạn sẽ giúp chúng ta đạt quả như thế nào? - Nhận xét. II.Hoạt động dạy bài mới: VBT Đạo đức/17 HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng, sai. Bài 4: - Gv chia Hs thaønh caùc nhoùm nhoû. - Yêu cầu Hs thảo luận: Đưa ra đáp án Đ hoặc S cho mỗi tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Chốt ý kiến đúng. HĐ3: Lieân heä baûn thaân. Mục tiêu: Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. Bài 5: Gv yêu cầu Hs nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. - Gv nhaän xeùt: + Tuyên dương những Hs biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. + Khuyến khích để Hs trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. HÑ 4: Troø chôi Phoùng vieân Mục tiêu: Củng cố bài. Bài 6 - HS lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - Gv nhaän xeùt III. Hoạt động cuối cùng: - Veà nhaø hoïc baøi vaø thực hiện theo bài học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét chung trong giờ học . D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….................... TUẦN 11 Thứ hai, ngày 29/10/2012 Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN VÀ LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" - TGDK: 35’. A./ Muïc tieâu : - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi B./ Địa điểm phương tiện : - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, tranh baøi TDPTC . C./ Nội dung và phương pháp lên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Noäi dung Ñ-L 1) Phần mở đầu : 5 – 6p - GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học. - Chạy quanh sân tập. Cho HS khởi động. 2) Phaàn cô baûn : 22 –25p - Ôn động tác vươn thở và động tác tay, 1–2 GV đếm nhịp cho lớp tập. Sau đó cho lớp laàn trưởng điều khiển GV theo dõi. N.xét sửa động tác sai cho học sinh . Nhắc nhở học sinh hít thở đúng động tác vươn thở. Các tổ thi đua tập 2 động tác. Nhận xét tuyên dương. - Động tác chân và động tác lườn: Giáo viên nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cho học sinh tập theo. Lần 2 giáo viên hô nhịp học sinh tập, kết hợp sửa động tác sai. Lần 3 lớp trưởng điều khiển giáo viên theo dõi sửa động tác sai. -Tập phối hợp cả bốn động tác :Vươn thở, động tác tay, động tác chân, động tác lườn. Giáo viên điều khiển cho lớp tập. -Troø chôi: “chạy tiếp sức” GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi. Cho caû lớp cùng chơi. N.xét tuyên dương. 3) Phaàn keát thuùc: 3 – 4p -Cho hoïc sinh thaû loûng. -GV heä thoáng baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc. sung:. Phương pháp tổ chức ĐH nhận lớp: - 4 hàng dọc - Vòng tròn ĐH ôn tập và học mới: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Khi học mới GV cho 2 hàng đầu ngồi xuống để q.saùt tranh aûnh vaø GV laøm maãu.. ĐH vòng tròn. - 4 hàng ngang - 4 hàng dọc. D. Bổ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành Lớp 3C Tuần 10 Thứ năm, ngày 24/10/ 2013 Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tt) (SGK/48; TGDK: 35 phút). A. Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài.Bài 1, bài 2 B. Đồ dùng dạy học: Thước mét và eke. C. Các hoạt động dạy - học: I.Hoạt động đầu tiên: - HS cả lớp làm nháp. + Vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 6cm, 1dm 2cm. - HS kiểm tra chéo nhau rồi nhận xét. II. Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành Mục tiêu: -HS biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài.Bài 1, bài 2 Baøi 1: Đọc bảng (theo mẫu): - YC HS yêu cầu của bài tập, 1 HS đọc mẫu. - HS làm bài theo nhóm. Gọi HS đọc trước lớp và trả lời câu hỏi 1b. - Nhận xét, sửa bài. Baøi 2 : Đo chiều cao của các bạn trong tổ rồi viết lại kết quả đo vào bảng: - HS tiến hành làm bài tập theo tổ. HS đọc kết quả trước lớp và trả lời câu hỏi 2b. - Nhận xét, chữa bài . III. Hoạt động cuối cùng: - Veà nhà tiếp tục tập đo. - Nhaän xeùt tieát hoïc. D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành Lớp 3C Tuần 10 Thứ năm, ngày 24/10/ 2013 Chính taû (nghe-viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT (SGK/ 78; TGDK: 35 phút). A/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2). - Làm được BT (3) a/b. Loàng gheùp BVMT, GD biển đảo. B/.Chuẩn bị: Baûng phuï vieát phaàn baøi taäp. C/. Các hoạt động dạy - học: I.Hoạt động đầu tiên: - GV đọc cho Hs viết bảng con: khuơn mặt, buơng tay, buồng chuối, buồn bã. - GV nhận xét. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: HD nghe- vieát: Mục Tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. Gọi HS đọc. - HD HS tìm hiểu nội dung: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình. *GDHS: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta -> yêu quý MT xung quanh, có ý thức bào vệ MT. Liên hệ GD biển đảo: HS yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (liên hệ với môi trường biển, hải đảo) - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm từ khó và tập viết từ khĩ: Chị Sứ, biết bao, cất - HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết. b. GV đọc bài cho HS viết. - GV theo doõi uoán naén. c. GV chấm, sửa bài, nhận xét chung. HĐ3: HD laøm baøi taäp 2, 3 Mục tiêu: - Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2). - Làm được BT (3) Bài 2: - Yêu cầu đọc đề. - HD laøm nháp, nêu miệng các từ tìm được. - Nhận xét – sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu đọc đề. - HDHS làm bài vào vở. Nhận xét – sửa bài. III/. Hoạt động cuối cùng: - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Veà nhaø sửa các lỗi sai..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….................... Thuû coâng OÂN TAÄP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH.. A. Muïc tieâu: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. Với HS khéo tay: - Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. B. Đồ dùng dạy học: - Caùc maãu cuûa baøi 1, 2, 3, 4, 5. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trực tiếp 2. HĐ 2: GV nêu yêu cầu: “ Em hãy gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chöông I”. - GV gọi hs nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho hs quan sát lại các mẫu: hình gấp tàu thủy hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh. - HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng để hs hoàn thành sản phaåm. HÑ3: Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cả lớp nhận xét sản phẩm thực hành. - Bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp - GV chốt và tuyên dương những nhóm, cá nhân đã hoàn thành xong sản phẩm và có sản phẩm đẹp, sáng tạo. II. Hoạt động cuối cùng: - Nhaän xeùt, daën doø: - GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ tinh thần học tập và kết quả kiểm tra của hs. - Chuẩn bị tiết sau “ Cắt, dán chữ cái đơn giản”. D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ sáu, ngày 26/10/2012 Tập đọc THƯ GỬI BÀ (Sgk/82, 83; TGDK: 35 phút) A.Mục tiêu - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quí bà của người cháu (trả lời được các CH trong SGK). * GDKNS: Tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông (HĐ3) B.Chuẩn bị: Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn ngắt, nghỉ. C.Các hoạt động dạy học I. Hoạt động đầu tiên: Giọng quê hương - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nx - ghi ñieåm. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1. - HS đọc nối tiếp theo từng câu, từng đoạn. - GV theo dõi – HD phát âm từ kho.ù - HS đọc nối tiếp theo từng đoạn kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ; giải nghỉa từ mới. - HD đọc trong nhóm. - Yêu cầu Hs đọc tồn bài. HĐ3: Tìm hieåu baøi. -YC đọc thầm bài và trả lời các câu câu hỏi sgk/82. Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng. HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần 2 - HD đọc diễn cảm. - GV HD HS thi đọc nối tiếp bức thư. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông III. Hoạt động cuối cùng: - GV giúp HS nhận xét cách viết 1 bức thư. - Nhận xét trong giờ học, về luyện đọc lại bức thư. D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG (SGK/49; TGDK: 35 phút) A.Mục tiêu: - Biết nhân, chia trong bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5. HS khá, giỏi làm thêm bài 2 (cột 3), bài 3 (dòng 1), B.Đồ dùng dạy học: Baûng phuï. C.Các hoạt động dạy học I.Hoạt động đầu tiên: Thực hành đo - GV sửa bài, nhận xét ghi điểm. II.Hoạt động bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài Trực tiếp HĐ2:Thực hành: Baøi 1: Tính nhẩm - YC đọc đề, nêu yc đề - HS làm bài. HS đọc kết quả tính. - GV nhận xét sửa bài Bài 2: Tính: - YC HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ; HS khá giỏi làm thêm cột 3. - GV chấm, chữa bài. Baøi 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc y/ cầu. HS làm bài (dòng 1) sau đó nêu kết quả tính - GV nhận xét, HD sửa bài. Bài 4 : Giải toán - YC đọc đề, tìm hiểu đề. HS tĩm tắt và giải - GV HD HS sửa bài. Bài 5: Đo, vẽ độ dài đoạn thẳng: - HS đọc yêu cầu. - HS đo độ dài đoạn thẳng AB. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV kiểm tra, nhận xét. III. Hoạt động cuối cùng: - Veà xem lại caùc baøi taäp chuẩn bị cho tiết kiểm tra. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………................... Mó thuaät THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT Thời gian: 35 phuùt. A.Muïc tieâu: - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật. - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích B. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và các họa sĩ khaùc. - Tranh tónh vaät cuûa caùc hoïa só , cuûa thieáu nhi. C.Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Giới thiệu bài: ( 1 ph). HĐ2: 28 ph). Xem tranh - HS quan sát tranh theo nhóm đôi và tìm hiểu tranh ở vở tập vẽ và trả lời các câu hoûi. + Tác giả bức tranh là ai? + Tranh vẽ những loại hoa quả nào? + Hình dáng của các loại hoa quả đó. + Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh. + Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ? + Em thích bức tranh nào nhất? - Sau khi xem tranh. GV giới thiệu vài nét về tác giả: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại Trường Đại học Mĩ thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật ( hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước. III. Hoạt động cuối cùng: - Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung về giờ học. - Tuyên dương những hs xây dựng bài tốt. - Daën doø: Söu taàm tranh tónh vaät vaø taäp nhaän xeùt. Quan saùt caønh laù caây ( hình daïng vaø maøu saéc) chuaån bò cho tieát sau. D. Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành Lớp 3C Tuần 10 Thứ năm, ngày 24/10/ 2013 Tự nhiên – Xã hội.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH (SGK/ 38, 39; TGDK: 35 phút) A. Mục tiêu: - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt các thế hệ trong gia đình. *Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. *GDKNS: Tự tin với các bạn để chia sẻ, giới thiệu về gia đình mình (HĐ3) B.Đồ dùng dạy học: - Caùc hình trong SGK, phieáu hoïc taäp. C. Các hoạt động dạy - học: I. Hoạt động đầu tiên: Ôn tập + Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Mỗi HS nêu một cơ quan. - Nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, đánh giá. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thaûo luaän Muïc tieâu: Nêu được các thế hệ trong một gia đình. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp . - YC HS laøm vieäc theo cặp, thảo luận các nội dung sau: + Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? + Quan sát hình 1 rồi giới thiệu về những người trong gia đình Minh, từ người lớn tuổi nhất đền người ít tuổi nhất. Bước 2: Làm việc cả lớp. - YC HS lên trình bày trước lớp. GV nhận xét, chốt HĐ3: Quan sát tranh theo nhóm Muïc tieâu: Phân biệt các thế hệ trong gia đình. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhĩm - Y/C các nhóm quan sát hình 1, H2 thảo luận các câu hỏi sau: + Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ gồm có những ai? + Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống? Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận. HĐ4: Giới thiệu về gia đình mình * Muïc tieâu: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhĩm - Y/C HS khá, G giới thiệu về các thế hệ trong gđ mình với các bạn trong nhóm. - GDMT: Biết các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của XH; có ý thức nắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. III. Hoạt động cuối cùng: Nhaän xeùt tieát hoïc, veà xem lại bài. Bổ sung:………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SINH HOẠT TẬP THỂ. I/ Mục tiêu: - Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. - Vạch ra phương hướng tuần tới. - Giáo dục các em ngoan, có tinh thần kỷ luật trong giờ học tập, sinh hoạt. II.Các hoạt động: 1 / Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần qua: a. Các tổ, lớp trưởng tự nhận xét các mặt. b. GV nhaän xeùt các maët - Nề nếp: Hầu hết các em đi học đúng giờ, chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, vệ sinh trường lớp tương đối tốt, đồng phục đúng quy định., kiểm tra định kì nghiêm túc - ÑDHT: Đa số các em chuẩn bị tương đối đầy đủ. - Veà hoïc taäp: Ña soá caùc em coù coá gaéng trong hoïc taäp, laøm baøi ñđạt kết quả tốt ( Uyên, Yến, Ngân Tâm, Huệ) . Bên cạnh đó còn một số em viết chính tả còn sai nhiều lỗi ( Trung, Hiền ) - Caùc maët hñ khaùc: thực hieän khá tốt. Toàn taïi : Còn nòi chuyện riêng trong lớp. Moät soá em chöa chaêm hoïc, đọc chậm, chữ xấu viết sai lỗi chính tả nhiều( Hùng, Trường Phúc) 2. Kế hoạch tuần tới . - Củng cố và duy trì tốt nề nếp của lớp - Khắc phục những tồn tại trong tuần 10. - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, đôi bạn cùng tiến. - Thực hiện tốt ATGT. - Tích cực kèm HS yếu Toán ( Trung, Phúc) - Thực hiện tốt nề nếp Giữ vở sạch – Viết chữ đẹp, giải toán trên mạng *********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ hai, ngày 25/10/10 Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN VÀ LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" - TGDK: 35’. I./ Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II./ Địa điểm phương tiện: -Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . -Phöông tieän: Chuaån bò coøi. Keû saân chôi, tranh baøi TDPTC . III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NOÄI DUNG Đ - L Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu : 5 – 6p - ĐH nhận lớp: - 4 hàng dọc - GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học. - 1 hàng - Chạy quanh sân tập và khởi động. - 4 hàng dọc - Giaäm chaân theo nhòp. 2) Phaàn cô baûn : - Ôn 4 động tác thể dục đã học: Giáo 22 –24’ - ÑH oân taäp: viên đếm nhịp và làm mẫu cho lớp tập. x x x x x x - Cho lớp trưởng điều khiển GV theo dõi. x x x x x x - Nhận xét sửa động tác sai cho học sinh x x x x x x - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. x x x x x x x - Cho caùc toå thi ñua trình dieãn. - Nhaän xeùt tuyeân döông. - Giáo viên điều khiển cho lớp tập lại 4 động tác. ĐH chơi troø chôi. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức” GV nêu tên - 4 haøng doïc troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi. Cho học sinh chơi thử. Cho các tổ thi đua -Nhaän xeùt tuyeân döông. 3) Phaàn keát thuùc: 4 – 5p - 4 hàng dọc - Cho hoïc sinh thaû loûng. - 4 hàng dọc - GV heä thoáng baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc. Về nhà :Ôn lại 4 động tác đã học. D. Bổ sung:. Chính taû (Nghe- viết) QUÊ HƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (SGK/ 82; Thời gian dự kiến: 35 phút) A.Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b B.Các hoạt động dạy học I.Hoạt động đầu tiên: - GV đọc cho HS viết vào bảng con: da dẻ, ngủ, trái sai, chị Sứ - Nhận xét. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài . HĐ2: HD nghe- vieát: a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. Gọi HS đọc. - HD HS tìm hiểu nội dung bài viết. - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm từ khó và tập viết từ khĩ. - HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết. b. GV đọc bài cho HS viết. - GV theo doõi uoán naén. c. GV chấm, sửa bài, nhận xét chung HĐ3 : HD laøm baøi taäp Baøi 2: Điền vào chỗ trống tiếng có vần et/oet - Gọi HS đọc y/c - Y/C HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Baøi 3: Giải câu đố - Hs đố nhau thi đua 2 dãy. - GV nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc. - GV chốt lời giải đúng, HS sửa bài. III. Hoạt động cuối cùng: - Nhaän xeùt tieát hoïc – bieåu döông HS hoïc toát. - Về viết lại bài nếu sai từ 5 lỗi trở lên. Chuẩn bị bài C. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..........................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành. Lớp 3C Tuần 11 Thứ năm, ngày 31/10/ 2013. Luyện từ và câu SO SÁNH - DẤU CHẤM (SGK/79; TGDK: 35 phút). A. Mục tiêu - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). B.Đồ dùng dạy học: Baûng phuï trình baøy BT. C. Các hoạt động dạy học I. Hoạt động đầu tiên: Goïi 1 HS lên bảng, cả lớp làm baøi taäp: + Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau: Ngôi nhà như chiếc lá Phố dài như cành xanh. - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. II. Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Trực tiếp HĐ2: HD laøm baøi tập: Mục tiêu: - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,BT2). Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). * Loàng gheùp BVMT ( Baøi taäp 2). Tấm gương Đ Đ HCM (BT2). Bài 1: - Y/C HS đọc đề. - HD HS trả lời miệng câu hỏi a, b. - GV giới thiệu tranh rừng cọ và chốt. Bài 2: -Y/C đọc đề bài - HS đọc từng câu thơ thảo luận nhóm đôi và làm bài. - HS trình bày bài làm. - GV chấm, chữa bài. - Gv nêu- HS trả lời: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở vùng đất nào trên đất nước ta? - GV cung cấp những hiểu biết, kết hợp GDBVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiên khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. *TTHCM : Lối sống giản dị của Bác khi ở chiến khu Việt Bắc Bài 3: - Neâu y/c baøi taäp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS làm bài vào vở, HD ngắt câu trọn ý, phải viết hoa chữ cái đầu câu tiếp theo. - HS trình bày. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng III. Hoạt động cuối cùng: - Y/C 2 em nhắc lại nội dung vừa học. - Dặn dị, nhận xét tiết học . D. Bổ sung : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................... Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Mục tiêu: - Kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia 6,7 - Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Biết so sánh hai số đo dộ dài có hai tên đơn vị - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước bằng nhau của một số. * Đề do ban giám hiệu ra Thứ ba, ngày 26/10/10. AÂm nhaïc HỌC HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOAØN KẾT Sgk/ 13; T/g: 35 phuùt.. A. Muïc tieâu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. *Biết gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. B. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ, kèn. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: Ôn 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy - GV gọi HS hát. Nhận xét bài cũ. II. Hoạt động dạy bài mới: HÑ1: Giới thiệu bài Trực tiếp HĐ2: Dạy bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Giới thiệu bài, tên bài, tên tác giả, nội dung. - GV thổi kèn toàn bài hát. - GV hát mẫu toàn bài 1 lần. - Cả lớp đọc lời bài hát. - GV dạy hát từng câu. Ở câu 4 cần lưu ý những tiếng “ quyết kết đoàn”, “ giữ vững bền”, “ giúp đỡ nhau”, “ trò ngoan”. - Luyện tập luân phiên theo dãy bàn, theo nhóm, cá nhân. GV nhận xét, sửa sai. HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4 - GV hướng dẫn hs gõ theo phách. - GV vừa hát, vừa gõ theo phách, HS theo dõi. - HS hát thầm, gõ theo phách. GV nhận xét, sửa sai. - HS vừa hát vừa kết hợp gõ theo phách. GV nhận xét, sửa sai. - Luyeän haùt luaân phieân theo toå, daõy baøn, nhoùm, caù nhaân. GV nhaän xeùt tuyeân döông caù nhân, tổ hát đúng, hát hay. - Thi hát giữa các tổ. III. Hoạt động cuối cùng: - Cả lớp hát toàn bài hát. - GV chia tổ hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài. - Veà haùt laïi baøi haùt nhieàu laàn cho thuoäc. D. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành. Lớp 3B Tuần 10 Thứ sáu, ngày 25/10/ 2013. Taäp laøm vaên TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG THƯ SGK: 83; TGDK: 35’. A.Mục tiêu: Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. B. Đồ dùng dạy học: Phong bì thư; Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý. C.Các hoạt động dạy học I.Hoạt động đầu tiên: - HS đọc bài Thư gửi bà, nêu nhận xét về cách trình bày một bức thư. + Dòng đầu thư ghi những gì ? + Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai ? + Nội dung thư ? + Cuối thư ghi những gì ? - GV nhaän xeùt. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Trực tiếp. HĐ2: HD laøm baøi taäp Mục tiêu: Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư Bài tập 1: - Gọi HS đọc thầm nội dung của bài 1. - Y/C HS đọc lại phần gợi ý. GV HD: + Em sẽ viết thư cho ai? + Dòng đầu thư em sẽ viết thế nào? + Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng? + Trong phần nội dung thư em sẽ hỏi thăm ông điều gì? + Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì? + Kết thúc lá thư, em viết những gì? - GV nhắc HS trước khi viết thư phải chú ý: + Trình bày thư đúng thể thức. + Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư. - HS thực hành trên giấy rời. - Gọi HS trình bày bức thư. Nhận xét, góp ý. Baøi taäp 2: - Hs đọc yêu cầu, quan sát phong bì mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì. - HDHS tập ghi nội dung cụ thể trên phong bì..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS đọc kết quả. GV và cả lớp nhận xét. III. Hoạt động cuối cùng: - 1 số HS nhắc lại cách viết thư, cách viết trên phong bì thư. - Nhận xét tiết học. Về xem lại và bổ sung cho bức thư hoàn chỉnh C. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….................... Trường tiểu học Bình Tân 1. GV: Lê Văn Thành Lớp 3B Tuần 11 Thứ ba, ngày 29/10/ 2013 Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (T.50) (SGK/50; TGDK: 35 phút). A .Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. HS khá, giỏi làm thêm bài 2. B.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ kèn (như SGK). Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học I.Hoạt động đầu tiên: II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: HD giải bài toán bằng hai phép tính Mục tiêu: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Bài toán 1: - Giới thiệu bài toán. HD HS tìm hiểu đề. - Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như sgk. - HD giải bài toán: HD HS giải câu a trước, rồi mới giải câu b. - HS thảo luận nhóm đôi giải bài toán. - HS trình bày bài giải - GV nhận xét, chốt. Bài toán2: - Giới thiệu bài toán. HD HS tìm hiểu đề. - Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như sgk. - HD HS giải bài toán - HD HS trình bày bài giải như sgk. - GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. HĐ3:Thực hành: Mục tiêu: HS giải và trình bày được bài toán có hai phép tính. Bài 1: Giải toán: - Y/C HS đọc đề. GV HD tìm hiểu đề, tóm tắt và giải..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Anh có: 15 tấm. Em ít hơn anh 7 tấm. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu tấm? - Gv chấm, nhận xét. Baøi 3: Giải toán: - Y/C HS đọc đề. GV HD tìm hiểu đề, tóm tắt và giải bài vảo vở; HS khá, giỏi làm thêm bài 2. 2 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. GV nhận xét, chốt. III. Hoạt động cuối cùng: - Dặn dò, nhận xét tiết học. C. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tt) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A. Mục tiêu Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa … Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa, tên riêng và câu tục ngữ. - Bảng con, phấn, vở tập viết C. Các hoạt động dạy học I.Hoạt động đầu tiên: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: G, C, Kh, Gị Cơng. - Nhận xét. II.Hoạt động dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD vieát treân baûng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - GV daùn lên bảng teân rieâng “Ông Gióng” + Tìm các chữ hoa có trong tên riêng? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cánh viết từng chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. - 3 HS leân baûng vieát. b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV giảng từ “Ơng Giĩng”. - HS đọc từ: Ơng Giĩng - HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp. c/ Luyện viết câu ứng dụng. - Hs đọc câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa? - GV nhaän xeùt. HĐ3: HD viết vào vở. - GV nêu yêu cầu và nhắc nhở cách viết – trình bày. - GV theo doõi – uoán naén. HĐ4: Chấm, chữa bài - GV chaám 5-7 baøi – nhaän xeùt chung. III. Hoạt động cuối cùng: - Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp . - Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng. D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………................... Tự nhiên - Xã hội HỌ NỘI, HỌ NGOẠI (SGK/ 40, 41;TGDK: 35 phút) A. Mục tiêu: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. *Biết giới thiệu về các họ hàng nội, ngoại của mình. *GDKNS: Diễn đạt thông tin chính xác khi giới thiệu về gia đình mình, ứng xử thân thiện với họ hàng không phân biệt. B. Đồ dùng dạy học: Caùc hình veõ trong sgk C.Các hoạt động dạy học I.Hoạt động đầu tiên: Các thế hệ trong một gia đình - Gia đình em có mấy thế hệ cùng chung sống? - GV nhận xét, bổ sung. II.HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI : HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: Làm việc với SGK MT: Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhĩm: - Nhóm trưởng điều khiển làm việc: Quan sát các hình ở sgk trang 40: + Hương cho các bạn xem ảnh của ai? Ông bà Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Quang cho các bạn xem ảnh của ai? Ông bà Quang sinh ra những ai trong ảnh? Bước 2: Làm việc cả lớp: - Đại diện caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc. - Nhận xét đánh giá + Những người thuộc họ nội gồm những ai ? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ? Gv keát luaän.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ3: Kể về họ nội ,họ ngoại của mình *Muïc tieâu: Biết giới thiệu về các họ hàng nội, ngoại của mình. Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhĩm: Các nhóm trao đổi tự giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình cho các bạn. Bước 2 : Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm giới thiệu về họ hàng của mình trước lớp. Gv keát luaän. + Tình cảm của em đối với họ hàng của mình như thế nào? HS trả lời, GV GD. III. Hoạt động cuối cùng: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau . D. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cánh viết từng chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. - 3 HS leân baûng vieát. b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV giảng từ “Ơng Giĩng”. - HS đọc từ: Ơng Giĩng - HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp. c/ Luyện viết câu ứng dụng. - GV dán lên bảng câu ứng dụng + Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa? - GV nhaän xeùt. HĐ3: HD viết vào vở. - GV nêu yêu cầu và nhắc nhở cách viết – trình bày. - GV theo doõi – uoán naén. HĐ4: Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung. Cho HS xem một số bài viết đẹp. III. Hoạt động cuối cùng: - Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp . - Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng. C. Bổ sung : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×