Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an l3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.07 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 NG: Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tập trung toàn trường ----------------------------------------------------------Tiết 1 - 2: Môn học: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài học: ĐÔI BẠN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết đọc một văn bản. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện - Biết kể lại được từng đoạn của câu với lời nhân vật. Hiểu ND bài. chuyện theo gợi ý. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. I. Mục tiêu: 1.KT: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý 2.KN: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng kể chuyện. - Nội dung: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp họ lúc khó khăn gian khổ. ( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) 3. TĐ: Tự giác. *GDKNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực . II. Đồ dùng dạy học: *GV: Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ * HS: SGK... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên I. Giới thiệu bài A.Ổn định tổ chức B. Bài cũ - Nhận xét C. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng 2. Dạy bài mới Tập đọc II. Phát triển bài a. Luỵên đọc a.GV đọc diễn cảm cả bài: b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc một số từ mà HS đọc sai khi đọc nối tiếp. - Luyện đọc câu mà học sinh ngắt nghỉ chưa. Hoạt động của học sinh - 2 Học sinh đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi 2, 3 ( sgk) - HS nghe. - HS nghe - Học sinh nối tiếp đọc từng câu - Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn đoạn - Đọc theo nhóm đôi và góp ý cho nhau cách.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đúng chỗ.giải nghĩa từ: sơ tán , sao sa, tuyệt vọng. - Nhận xét cách đọc của các em. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ? - Ở công viên có những trò chơi gì? - Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? - Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? c. Luỵên đọc lại - GV đọc đoạn 2- 3 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc. đọc - Đọc đồng thanh đoạn 1 - Học sinh đọc lại toàn bài. - Từ ngày còn nhỏ - Có những phố nhà san sát , xe cọ qua lại nườm nượp, ban đêm đèn điện thắp sáng như sao sa. - Cầu trượt , đu quay. - Nghe tiếng kêu cứu , Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang tuyệt vọng, - Dũng cảm , không sợ nguy hiểm đến tính mạng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. - HS theo dõi - 3 Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn - Thi đọc: 3 nhóm - 1 em đọc toàn bài.. Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện 2. HD HS kể từng đoạn theo gợi ý - Treo câu hỏi gợi ý. - Nhận xét ,biểu dương - Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. III. Kết luận * Củng cố: Gọi HS nêu lại ND bài ? *Dặn dò: CB giớ sau - Nhận xét tiết học. - Học sinh nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao. - 2 học sinh đọc gợi ý - 1 học sinh kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể từng đoạn của câu chuyện. - 3 học sinh nối tiếp kể 3 đoạn - Nhận xét cách kể của các bạn. * 1 em kể toàn truyện - Nhận xét - Nội dung: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp họ lúc khó khăn gian khổ. - HS nghe. Tiết 4: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính - Củng cố làm tính và giải toán có hai phép tính.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: 1.KT: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính 2.KN: Rèn kĩ năng làm toán - Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4( cột 1,2,4 ) 3. TĐ: Tính nhanh nhẹn, tự giác II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng và thước mét - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu bài A.Ổn định tổ chức -3 học sinh lên bảng đặt tính và tính: B. Bài cũ 515 : 5 806 : 2 318 x 2 - Tính - Nhận xét bài làm của các bạn, nhắc lại 515 : 5 806 : 2 318 x 2 cách tính. - Nhận xét bài cũ C. Bài mới Giới thiệu bài ghi bảng. - HS nghe II. Phát triển bài Thực hành Bài 1: (Học sinh làm việc cá nhân) - Học sinh nháp , sau đó điền vào ô trống - 3 học sinh lên bảng Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 600 Tích 972 972 600 600 - Nhận xét bài làm của học sinh và nêu lại quy tắc tìm thừa số. - Nói cách làm của mình - Nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính.(HSY, TB) - Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài 684 : 6 845 : 7 theo nhóm, các nhóm lên trình bày. 630 : 9 842 : 4 - Nhận xét bài làm của học sinh và chữa bài cho học sinh. Bài 3: HSK, G - 2 học sinh đọc đề Tóm tắt - Học sinh suy nghĩ làm bài Có: 36 máy bơm. - 1 học sinh lên bảng Bán: 1/6 số bơm. Bài giải Còn:…máy? Số máy đã bán: 36 : 4 = 9 ( máy ) Số máy còn lại ; - Gọi 1 học sinh lên làm bài và chữa bài 36 – 4 = 32 ( máy ) cho học sinh. Đáp số : 32 máy Bài 4: Số? HSK, G, TB. Nêu yêu cầu - Học sinh tự làm theo nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh.. Số đã cho 8 12 20 56 Thêm 4 12 16 24 60 đơn vị Gấp 4 lần 32 48 80 224 Bớt 4 đơn 4 8 16 5 vị 0Giảm 4 2 3 5 14 lần. - Nhận xét bài làm của các nhóm bạn. - Cả lớp chữa bài. 4 8 16. 1. III. Kết luận Củng cố: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm TN? 2, 3 HSTB, Y Trả lời Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm TN? - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò: VN xem lại BT *********************************************************************** NS: 17/ 12/ 2012 NG: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tên bài học: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Biết tính nhân, chia, cộng, trừ... Biết tính giá trị biểu thức, biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập I. Mục tiêu: 1.KT: Biết tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng trừ hoặc các phép tính nhân chia. 2. KN: Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu ( >, < , = ) và làm bài tập 1, 2, 3 3. TĐ: GD học sinh chăm học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - HS: SGK... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu bài A.Ổn định tổ chức B. Bài cũ: - Học sinh đọc bảng nhân, chia 7 - Nhận xét ghi điểm C. Bài mới: Ghi đầu bài - HS nghe II. Phát triển bài * Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức VD: 60 + 20 – 5 = ? Chú ý - Trong biểu thức này có những phép tính.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> gì? - Hướng dẫn cách tính Ghi bảng: 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 Viết quy tắc VD2: 49 : 7 x 5 ( tương tự ) *Thực hành Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhận xét. Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài Hướng dẫn cách làm. - GV nhận xét III. Kết luận *Củng cố: - Trong một biểu thức có phép tính cộng, trừ các em phải thực hiện TN? - Nhận xét tiết học * Dặn dò: - HS về nhà làm bài vào vở bài tập toán. - Cộng ,trừ - 1 học sinh nêu miệng cách tính - 2 học sinh nhắc lại - Nêu quy tắc - Nhắc lại - 1 em nªu yªu cÇu cña bµi. - Líp thùc hiÖn lµm vµo vë . - 2 học sinh làm bảng a/ 268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217 b/ 387 – 7 – 80 = 380 – 80 = 300 - 1 häc sinh nªu yªu cÇu bµi. - 3 học sinh lên bảng - lớp vở a/ 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90 b/ 81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63 c/ 48 : 2 : 6 = 24 : 6 = 4 - Nhận xét - 2 học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng - lớp vở 55 : 5 x 3 > 32 47 = 84 – 34 – 3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 - Lớp nhận xét - TH từ lần lượt từ trái sang phải.... .. Tiết 2: Môn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài học:TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Học và đọc bài về thành thị, nô ng thôn... Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị , nông thôn; Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: 1.KT: Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị , nông thôn (BT1, 2) 2.KN: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3) 3.TĐ: Tự giác, tích cực II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh , huyện , thị - Bảng lớp viết đoạn văn của bài tập 3 HS: SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu bài A.Ổn định tổ chức - 1 em làm bài tập 1 B.Bài cũ: - Nhận xét Nhận xét, ghi điểm C. Bài mới - HS nghe Giới thiệu bài II. Phát triển bài HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: - Nêu yêu cầu Bài 1: Em hãy kể tên: - Thảo luận theo nhóm a. Một số thành phố ở nước ta. - Đại diện các nhóm trình bày b. một vùng quê mà em biết. - Nhận xét cách kể của các nhóm. - Chốt lại – nhận xét. - 1 học sinh nêu yêu cầu Bài tập 2: Hãy kể tên các sự vật và công - Thảo luận theo cặp việc. - Đại diện các nhóm trình bày a.Thường thấy ở thành phố ? - Nhận xét - Thành phố, xe buýt, nhà cao tầng, nhà máy… Nông thôn: ruộng , dòng sông, con đường b. Thường thấy ở nông thôn? làng, rặng tre… - Nhận xét và chốt lại nội dung vừa tìm hiểu. - Nhận xét - cấy lúa, cày bừa Bài tập 3: - 1học sinh nêu yêu cầu Háy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy - Tự làm vào vở vào chỗ thích hợp. - Sửa bài III. Kết luận Củng cố: Nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại bài và làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. -----------------------------------------------------------------Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tên bài học: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học: hình thành: Hoạt động thông tin liên lạc Nêu ích lợi của hđ công nghiệp, thương mại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A/ Mục tiêu : 1.KT: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết . 2.KN:Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. 3.TĐ: chăm học B/ Đồ dùng dạy học: GV: - Các hình trang 60, 61 SGK. - Tranh ảnh sưu tầm về chơ, cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hóa. HS: SGK, VBT C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV I. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới:ghi bảng II. Phát triển bài *Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp -Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống. - Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy .. đều gọi là hoạt đọng công nghiệp. * Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm . - Yêu cầu từng em quan sát các hình trong SGK. - Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau: + Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp ? - Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận.. Hoạt động của HS - 2HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi. - Lắng nghe. - HS làm việc theo cặp. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Các cặp khác theo dõi bổ sung.. - Từng cá nhân quan sát các bức tranh . - Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh.. - Ích lợi của các hoạt động công nghiệp: + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy. + Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho - KL: Các hoạt động như khai thác than, các nhà máy, chất đốt sinh hoạt. dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công + Dệt cung cấp vải, lụa, ... nghiệp. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm. - Các nhóm tiến hành thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? - Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. * Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng . - Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng" - Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. + Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại Nêu ra một số tên chợ , siêu thị và các hoạt động công nghiệp.. - Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ của các bạn khi tham gia chơi TC.. III. Kết luận Củng cố - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Dặn dò: - Xem trước bài mới. ******************************************************* Tiết 4: ÂM NHẠC Tên bài học: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC – GIỚI THIỆU NỐT NHẠC Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học đến bài học: cần được hình thành: BiÕt tªn gäi c¸c nèt nh¹c vµ t×m vÞ trÝ c¸c Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc nèt nh¹c qua trß ch¬i. A. Môc tiªu: 1.KT: Qua truyện kể, các em biết nhạc còn có tác động tới loài vật. 2.KN: BiÕt tªn gäi c¸c nèt nh¹c vµ t×m vÞ trÝ c¸c nèt nh¹c qua trß ch¬i. 3.Tự giác, tích cực. B. ChuÈn bÞ - GV: §äc kü c©u chuyÖn. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - 2HS - H¸t bµi Ngµy mïa vui (lêi 1 + 2) - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV đọc cho các nghe chuyện: Cá heo với - HS chú ý nghe ©m nh¹c - GV đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi - HS nghe và trả lời theo nội dung đợc nghe. - GV kÕt luËn: ¢m nh¹c kh«ng chØ cã ¶nh - HS nghe hởng đối với con ngời mà còn có tác động tíi mét sè loµi vËt. - GV bắt nhịp cho HS hat 1 - 2 bài đã học - HS h¸t theo HD Hoạt động2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - GV giíi thiÖu: C¸c nèt cã tªn lµ; §å - Rª - - HS quan s¸t nghe Mi - Pha - Son - La - Si. - GV cho HS ch¬i trß ch¬i: 7 anh em + GV chän 7 em, mçi em mang tªn mét nèt - HS nghe GV híng dÉn. nhạc. 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự + GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó ph¶i cã vµ nãi tiÕp " T«i tªn lµ……" theo tên nốt quy định và giơ tay lên cao. Ai nói sai tªn m×nh lµ thua cuéc. - GV nhÉn xÐt chung. C. Kết luận * Cñng cè - Nªu tªn 7 nèt nh¹c ? - 2HS * DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau ********************************************************************** NG: Thứ sáu ngày 21/ 12/ 2012 Tiết 1: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được hình quan đến bài học: thành: Tính giá trị của biểu thức Củng cố tính giá trị của biểu thức A. Mục tiêu. 1.KT:Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có các phép tính cộng, trừ. chỉ có các phép tính nhân, chia.:có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 2.KN: Rèn kĩ năng tính. 3. TĐ: Chăm học, tích cực B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGk C. Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : Nêu qui tắctính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, - 2HS chia?. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài HD HS làm bài tập. Bài 1: (81): Gọi HS nêu yêu cầu.. - 2HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên 125 - 85 + 80 = 40 + 80 bảng làm. = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 … - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 2 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2HS nêu yêu cầu. Gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu. Yêu cầu HS làm vào bảng con. 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 306 + 93 : 3 = 306 + 31 bảng. = 337 Bài 3: (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2HS nêu yêu cầu BT . Gọi HS nêu cách tính ? - 1HS Yêu cầu làm vào nháp. 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS 80 : 2 x 3 50 + 20 x 4 90 39 lên bảng lớp làm. 130 70 + 60 : 3. 120. 68. 81 - 20 +7. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, ghi điểm. C. Kết luận *Củng cố. - Nêu lại quy tắc tính biểu thức? - 1HS *Dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------Tiết 2: MĨ THUẬT:. 11 x 3 + 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV chuyên dạy -------------------------------------------------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tên bài học: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: Giới thiệu về tổ em Kể được những điều em biết về nông thôn, thành thị A. Mục đích yêu cầu. 1.KT:Kể được những điều em biết về nông thôn, thành thị theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý nói về nông thôn (thành thị ) 2.KN: Rèn kĩ năng nói và viết 3. TĐ: Yêu thích về nông thôn * Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. B. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - Làm BT1 + 2 (tiết 15) - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài HD học sinh làm bài tập Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài. - GV gọi HS trình bày. - GV nhận xét, ghi điểm. C. Kết luận * Củng cố. - Nêu lại ND bài . * Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của học sinh. - 2HS. - 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK. - HS nói mình chọn nói về đề tài gì. - HS nghe. - 1 HS làm mẫu - HS nhận xét. - 1số HS trình bày bài trước lớp. - HS nhận xét, bình trọn. - 1HS. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tên bài học: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, Nêu được một số đặc điểm của làng quê thương mại hoặc đô thị A/ Mục tiêu : 1.KT: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.KN: - Kể được một số làng bản em đang sống 3.TĐ: Tự giác tích cực - GDHS biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp B/ Đồ dùng dạy học: GV: Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê. HS: SGK C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV I. Giới thiệu bài 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài II. Phát triển bài Khai thác: *Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau: Làng quê. Đô thị. + Phong cảnh, nhà cửa + Hoạt động sinh sống của ND + Đường sá, hoạt động giao thông + Cây cối Bước 2 : - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại.... *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân. Hoạt động của HS - 2HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét.. - Lớp theo dõi. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. Phong Làng quê Thành cảnh nhà thị cửa hoạt Trồng trọt, Làm công sở động sinh chăn nuôi nhà cao tầng, sống của Có vườn đường rộng … người dân, đường chật đường sá, hẹp ít xe cộ cây cối - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.. - Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ở nông thôn? rồi ghi vào vào phiếu: Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên Nghề nghiệp ở Nghề nghiệp ở đô trình bày trước lớp . làng quê thị + Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu - Trồng trọt. - Buôn bán. làm nghề gì? - Chăn nuôi. - Làm việc trong - KL: Ở làng quê, người dân thường .................. các xí nghiệp .... sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và Ở đô thị, người dân thường đi làm trong trình bày kết quả làm việc. các công sở... * Hoạt động 3 : vẽ tranh - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp) - Cả lớp vẽ tranh. III. Kết luận *Củng cố : Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? *Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm -----------------------------------------------------Tiết 5: SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu - Gv đánh giá ưu điểm ,nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần -Rèn luyện cho hs ý thức tự giác tích cực học tập. -Giao dục cho hs ý thức phê bình và tự phê bình,tinh thần đoàn kết tập thể cao B Các hoạt động dạy – học: 1.GV đánh giá ưu nhược điểm của lớp + Các em đã có ý thức học bài trước khi đến lớp. + Có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. + Các em thực hiện tốt nề nếp của trường ,lớp. + Vệ sinh trong lớp và khu vực được phân công chưa sạch sẽ. + Không còn hiện tượng nghỉ học không phép. + Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. Hay nói truyện trong lớp: Quân, Tiến, Hoàng... + Chữ viết ẩu: Hoàng, Trọng... 2. Ý kiến phát biểu của hs 3.GV nêu phương hướng tuần 17 - Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Duy trì sĩ số hs. Nghỉ học có lí do. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Chuẩn bị đầy đủ SGK ,vở viết. - Thực hiện tốt các hoạt động do nhà trường ,đội đề ra - Rèn chữ viết cho hs - Bồi dưỡng hs giỏi phụ đạo hs yếu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Bình bầu cá nhân xuất sắc. - Bầu theo tổ. - Bầu theo lớp. 5 Củng cố. Nhận xét giờ học. 6. Dặn dò. Thực hiện tốt nội dung triển khai. ********************************************************************** Ngày soạn: 23/ 12/2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ. Toàn trường tập trung -----------------------------------------------------Tiết 2: TOÁN Tên bài học: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC. (tiếp) Những kiến thức HS đã biết có Những kiến thức mới trong bài học cần được hình liên quan đến bài học: thành Tính giá trị của các biểu thức Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn. A. Mục tiêu: 1.KT: - Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2.KN: - Luyện giải toán bằng 2 phép tính - BT: 1, 2, 3 3.TĐ: GDHS Yêu thích học toán. * Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGk... B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - Hãy nêu lại cách thực hiện? - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài 1. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. * HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu. Hoạt động của học sinh. - 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6. - HS quan sát. - HS thảo luận theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thức trên ? + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ - HS nêu: nhất ? 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc ngoặc ? trước. (30+5) : 5 = 35 : 5 =7 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10) - HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con. - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng. 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 = 30 - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc. - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. - GV gọi HS thi đọc. - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Thực hành. * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. - HS làm vào bảng con. 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25…. * Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 - GV theo dõi HS làm bài. = 160 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 …. - GV nhận xét ghi điểm. - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét * Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - 2HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS phân tích bài toán. - 2HS phân tích bài toán. - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cách. - GV yêu cầu HS làm vào vở ? Bài giải Số ngăn sách cả 2 tủ có là: 4 x 2 = 8 (ngăn) - GV theo dõi HS làm bài. Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đ/S: 30 quyển - GV nhận xét - ghi điểm. - 3HS đọc bài - HS khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. Kết luận * Củng cố. - Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS) * Dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tên bài học: MỒ CÔI XỬ KIỆN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: §äc đúng, ph©n biệt đợc lời dẫn chuyện Biết đọc đúng, rành mạch. Biết đọc phân víi lêi nh©n vËt . biÖt lêi ngêi dÉn chuyÖn víi lêi c¸c nh©n vËt. -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. A. Mục tiêu: Tập đọc: 1.KT: Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử …. - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. 2.KN: Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện: 1. KT: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. KN:HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. GDHS đức tính trung thực. B. Đồ dùng dạy học . - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - HS đọc bài Về quê ngoại. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài TẬP ĐỌC *Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu.. Hoạt động của học sinh. - 2HS. - HS nghe . - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc câu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm:. - HS đọc theo N3. + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn . + 1HS đọc cả bài. - HS nhận xét.. - GV nhận xét ghi điểm. *Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán? - Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? * Luyện đọc lại. - GV gọi HS thi đọc. - GV nhận xét - ghi điểm.. CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện - GV gọi HS kể mẫu. - GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình. - GV gọi HS thi kể. - GV nhận xét - ghi điểm . C. Kết luận * Củng cố. - Nêu ND chính của câu chuyện ?. - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc… - Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.. - Bác giãy nảy lên….. - Xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: - Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc"……. - HS nêu. - 1HS giỏi đọc đoạn 3. - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp. - HS nhận xét. KỂ. - HS nghe. - HS quan sát 4 tranh minh hoạt. - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1. - HS nghe. - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh. - 3HS tiếp nhau kể từng đoạn . - 1 HS kể toàn truyện. - HS nhận xét. - 2HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Dặn dò. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ********************************************************************** Ngµy so¹n: 24/ 12/ 2012 Ngµy gi¶ng: Thø t ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2012 TiÕt 1: TOÁN Tên bài học: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 80) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc - RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh A. Môc tiªu: 1. KT: Củng cố tính giá trị biểu thức 2. KN: RÌn kÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh. - BT: 1,2 ( dòng1), B3( dòng1), B4, B5. 3. TĐ: Giáo dục HS thích học toán. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - 2HS - Nêu l¹i c¸c quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài 1. HD lµm bµitËp Bµi 1: GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi HS nªu c¸ch tÝnh ` - 2HS nªu c¸ch tÝnh - GV yªu cÇu lµm vµo b¶ng con. 324 - 20 + 61 = 304 +61 = 365 21 x 3 : 9 = 63 : 9 - GV söa sai cho HS sau mçi lÇn gi¬ b¶ng =7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 Bµi 2: Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 2HS nªu yªu cÇu - GV yªu cÇu lµm vµo vë 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 201 + 39 : 3 = 201 + 13 - GV gọi HS đọc bài - nhận xét = 214…... - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm Bµi 3: - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu - GV yªu cÇu HS lµm vµo vë 123 x (42 - 40) = 123 x 2 = 246 (100 + 11) + 9 = 111 x 9 - GV söa sai cho HS = 999 Bµi 4: TC dưới dạng trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV gäi HS nªu yªu cÇu. Bµi 5: Cñng cè gi¶i to¸n b»ng 2 phÐp tÝnh. - GV gäi HS nªu yªu cÇu Tãm t¾t Cã: 800 c¸i b¸nh 1 hép xÕp: 4 c¸i b¸nh 1 thïng cã : 5 hép Cã………thïng b¸nh ?. - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS làm nháp sau đó dùng thớc nối biÓu thøc víi gi¸ trÞ cña nã VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50 = 36 VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc 86 - ( 81 31) lµ 36, nèi bµi tËp nµy víi « vu«ng cã sè 36. - 2HS nªu yªu cÇu - HS lµm vë + 1HS lªn b¶ng lµm Bµi gi¶i C1: Số hộp bánh xếp đợc là: 800 : 4 = 200 (hép ) Số thùng bánh xếp đợc là: 200 : 5 = 40 (thïng) C2: Mçi thïng cã sè b¸nh lµ: 4 x 5 = 20 (b¸nh) Số thùng xếp đợc là 800 : 20 = 40 (thïng) §/S: 40 thïng.. - GV gäi HS nhËn xÐt GV nhËn xÐt. C. Kết luận * Cñng cè - Nªu l¹i ND bµi ? (1HS) *DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. ----------------------------------------------------------. Tiết 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài học: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY Những kiến thức HS đó biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần được quan đến bài học: hình thành: Ôn về từ chỉ đặc điểm.Biết đặt câu Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật. Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? tập câu: Ai thế nào ? A. Mục tiêu: 1.KT: Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật( BT1). - Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? để miêu tả đối tượng (BT2) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( BT3 a,b). 2.Rèn KN đọc và viết 3.GD các em yêu thích môn tiếng việt . B. Đồ dùng dạy học : *GV :- Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3. *HS: SGK, VBT.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài HD làm bài tập a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - HD học sinh làm. - GV nhận xét b. Bước 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi HS làm. - GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét. - GV nhận xét chấm điểm. c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - GV dán bảng 3 bằng giấy. Hoạt động của học sinh. - 2HS. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến . a. Mến dũng cảm / tốt bụng… b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ…. c. Chàng mồ côi tài trí/……. Chủ quán tham lam…….. - 2HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm. Ai Thế nào Bác nông dân rất chăm chỉ Bông hoa vươn thơm ngát Buổi sớm hôm qua lạnh buốt - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm C. Kết luận * Củng cố - Nêu lại ND bài ? - 1 HS *dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. ----------------------------------------------------------------Tiết 4:ÂM NHẠC: Bài 17 Học bài hát :Cây đa Bác hồ Nhạc lời : Hàn Ngọc Bích Những kiến thức HS đó biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: Học bài hát B ài Ngày mựa vui HS biết hát bài Cây đa Bác Hồ theo giai điệu và thuộc lời ca I/ Mục Tiêu 1.KT:HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hoà giọng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.KN: HS hát kết hợp vận động và gõ đệm 3. Giáo dục học sinh tính yêu dân ca II/ Chuẩn bị GV: Thuộc bài hát HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài. 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi: ? Giờ trước cô đã dạy các em bài hát gì ? ? có mấy tên nốt nhạc - HS lắng nghe và TL câu hỏi Hãy kể tên các nốt đó ? GV ? Cả lớp:? Khuông nhạc có mấy dòng kẻ và mấy khe ? Nốt đồ được nằm ở đâu trên khuông nhạc?( GV hỏi vị trí các nốt ) 3. Bài mới: Học bài hát: Cây đa Bác Hồ II. Phát triển bài *Học hát GV hát mẫu .GV đàn Luyện thanh cho HS Cho HS đọc lời ca - HS Luyện thanh Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài - HS đọc lời ca Lưu ý những tiếng có luyến - HS tập hát theo GV luyện hát cho HS *Hát kết hợp với gõ đệm Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp: GV gõ mẫu - HS luyện hát Cây đa này tay Bác trồng - HS thực hiện * -* * * - HS quan sát Cây ơn Bác lớn lên cùng núi sông - HS thực hiện * * * * - HS tập luyện - Cho HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân *Hát kết hợp với vận động theo nhạc GV chọn tiết tấu cho HS tập luyện HS tập luyện III. Kết luận * Củng cố Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học * Dặn dò: Nhận xét ôn tập tất cả những bài hát đã học ------------------------------------------------Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Bài 33.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tên bài học: An toàn khi đi xe đạp Những kiến thức HS đó biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: Phòng cháy khi ở nhà Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp A. Mục tiêu: 1.KT: Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. 2.KN: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. 3.TĐ: có thái độ tích cực trong việc tham gia ATGT B. Đồ dùng dạy học: GV:- Tranh, áp phích về ATGT. - Các hình trong SGK 64, 65. HS: SGK... C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? - 2HS - nhận xét đánh giá * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn - Các nhóm quan sát các hình ở trang các nhóm quan sát. 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai. - Bước 2: + GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. * Tiến hành: - Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 - HS thảo luận theo nhóm + Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ? - Bước 2: GV trình bày - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> luận - Nhóm khác bổ sung. - GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ" * Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV phổ biến cách chơi - HS nghe - HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. - Bước 2: GV hô + Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay + Đèn đỏ - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ. TC lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. C. Kết luận * Củng cố : - Nêu lại ND bài ? - 1HS * Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ********************************************************************** Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: TOÁN Tên bài học: HÌNH VUÔNG Những kiến thức HS đó biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: Hình chữ nhật Biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. A. Mục tiêu. 1.KT: Biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. -Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, góc, cạnh ) của hình vuông. 2.KN: Biết vẽ hình vuông trên giấy ô vuông (giấy ô li) - BT: 1, 2, 3, 4 3.TĐ: GDHS yêu thích môn toán - Gi¸o dôc HS tÝnh cÈn thËn, ch¨m chØ, tù tin vµ høng thó trong thùc hµnh to¸n. B. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ :. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu đặc điểm của HCN ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài Giới thiệu hình vuông. - GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 HCN, một hình tam giác. + Em hãy tên và gọi tên các hình vuông trong các hình vừa vẽ. + Theo em các góc ở các đỉnh hình của hình vuông là các góc như thế nào? GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra + Vậy hình vuông có 4 góc ở đỉnh như thế nào ? + Em hãy ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông ? vậy hình vuông có 4 cạnh như thế nào? + Em hãy nêu đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông? + Tìm điểm khác nhau và giống nhau của hình vuông, HCN ?. - Nêu lại đặc điểm của hình vuông. Thực hành a. Bài 1 : * Nhận dạng được HV . - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu kết quả . -> GV nhận xét. b. Bài 2 :. - GV gọi HS nêu yêu cầu. + Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước ? -> GV nhận xét, sửa sai cho HS. c. Bài 3. - 2HS. - HS quan sát. - HS nêu. - Các góc này đều là góc vuông. HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông. - Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông -> Nhiều HS nhắc lại. - Độ dài các cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau. - HS dùng thước đẻ kiểm tra lại . - Hỡnh vuụng cú 4 cạnh bằng nhau. - HS nêu : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa … - Giống nhau : Đều có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông . - Khác nhau : + HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. + Hình vuông : có 4 cạnh bằng nhau. -3 HS nêu lại đặc điểm của hình vuông - 2 HS nêu yêu cầu. - HS dùng ê ke và thước kẻ kiểm tra từng hình. + Hình ABCD là HCN không phải HV + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là góc vuông, 4 cạnh bằng nhau - 2 HS nêu yêu cầu BT. -1 HS nêu . - Lớp làm vào nháp + 1 HS lên bảng. + hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm. + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV gọi HS nêu yêu cầu .. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS quan sát hình mẫu. - HS vẽ hình theo mẫu vào vở.. - GV thu 1 số bài chấm điểm. C. Kết luận * Củng cố. - Nêu đặc điểm của hình vuông ? - 1 HS nêu * Dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tên bài học: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN Những kiến thức HS đó biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học: được hình thành: N ói những điều em biết về thành thị Viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị A. Mục tiêu: 1.KT: -HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (nông thôn): 2.KN: Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu? điều gì khiến em thích nhất?) dựng từ đặt câu đúng. 3.TĐ: -Giao dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường. B. Đồ dựng dạy học: GV:- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư. HS: SGK... C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài: * ÔĐTC: * KTBài cũ : - Nói nh ững điều em biết về thành thị - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài B. Phát triển bài HD làm bài tập. 2. HD làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - GV mời HS làm mẫu. - GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trỡnh bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí .. Hoạt động của HS. - 2HS. - 2 HS nêu yêu cầu BT. HS mở Sgk trang 83 đọc mẫu lá thư - 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình VD : Hà Nội ngày tháng năm Thuý Hồng thân mến. Tuần trước, bố mình cho mình về quê nội ở Phúc Lương . Ông bà mình mất trước khi mình ra đời, nên đến giờ mình mới biết thế nào là nông thôn ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chuyến đi về quê thăm thật là thú vị … - HS làm vào vở. - HS đọc lá thư trước lớp.. - GV giúp theo dõi HS lúng túng. - GV nhận xét chấm điểm 1 số bài. C. Kết luận * Củng cố. Nêu lại nội dung bài. * Dặn dò. - Nhận xét giờ học Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------TiÕt 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bµi 34,35: «n tËp häc kú I Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học. hình thành Đã biết và được học về bài ôn tập. Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn.... Kể được một số hoạt động thông tin liên lạc ...... I.Mục tiêu: 1.KT: - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu ,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Kể được một số hoạt động nông nghiệp ,công nghiệp, thương mại ,thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em . 2.KN: Rèn kĩ năng nói và viết về chủ đề tự nhiên 3.TĐ:- Gi¸o dôc HS cã ý thøc b¶o vÖ c¸c c¬ quan trong c¬ thÓ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh trong SGK. H×nh c¸c c¬ quan h« hÊp, tuÇn hoµn,bµi tiÕt níc tiÓu. HS: SGK.... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV I. Giới thiệu bài 1.ổn định tổ chức : 2. KiÓm tra bµi cò GV kiÓm tra néi dung bµi tríc vµ nhËn xÐt.. Hoạt động của HS HS tr¶ lêi Muốn đảm bảo an toàn khi đi xe đạp các em cần lu ý vấn đề gì?. 3. Bµi míi a.Giíi thiÖu bµi: b.Néi dung: Hoạt động 1: Chơi trò chơi :Ai nhanh, ai đúng” *Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS kể tên đợc từng bé phËn vµ c¸c c¬ quan trong c¬ thÓ. * C¸ch tiÕn hµnh. Bíc 1: Quan s¸t tranh SGK g¾n tªn c¸c thÎ øng víi c¸c c¬ quan vµ chøc n¨ng cña c¸c c¬ quan. C¸c nhãm th¶o luËn. Bíc 2: Tæ chøc cho Hs quan s¸t tranh vµ g¾n HS ch¬i. thÎ. Hoạt động 2: quan sát hình theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Mục tiêu: Kể đợc một số hoạt động nông nghiệp, c«ng nghiÖp, th¬ng m¹i, th«ng tin liªn l¹c. * C¸ch tiÕn hµnh. Bíc 1:Chia nhãm vµ th¶o luËn:Cho biÕt c¸c hoạt động công nghiệp, nông nghiệp thơng mại, HS thảo luận trả lời. th«ng tin liªn l¹c cã trong h×nh 1-4 trang 67. * Ổ địa phơng các em có các hoạt động nông HS kÓ tªn nghiÖp, c«ng nghiÖp mµ em biÕt? Hoạt động 3: Làm việc các nhân Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình cña m×nh cho c¸c b¹n nghe. III. Kết luận *Củng cố: .Một vài em lên trả lời các hoạt động công nghiÖp, th¬ng m¹i. *Dặn dò .VÒ nhµ c¸c em cÇn biÕt b¶o vÖ ch¨m sãc søc khoÎ b¶o vÖ c¸c c¬ quan trong c¬ thÓ. ----------------------------------------------------------------Tiết 4: SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu - Gv đánh giá ưu điểm ,nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần -Rốn luyện cho hs ý thức tự giác tích cực học tập. B.Chuẩn bị. GV .Nội dung sinh hoạt HS .ý kiến phát biểu. C. Các hoạt động dạy – học: 1.GV đánh giá ưu nhược điểm của lớp + Các em đó có ý thức học bài trước khi đến lớp. Có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. Các em thực hiện tốt nề nếp của trường ,lớp.Vệ sinh trong lớp và khu vực được phân công chưa sạch sẽ.Không còn hiện tượng nghỉ học không phép. Còn một số hs lười học. 2. Ý kiến phát biểu của hs 3.GV nêu phương hướng tuần 18 -Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. -Duy trì sĩ số hs. Nghỉ học có lý do. -Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. -Chuẩn bị đầy đủ SGK ,vở viết. -Bồi dưỡng hs giỏi phụ đạo hs yếu 4. Bình bầu cá nhân xuất sắc. -Bầu theo tổ.-Bầu theo lớp. 5 Củng cố. Nhận xét giờ học. 6. Dặn dò Thực hiện tốt nội dung triển khai. **********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×