Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.48 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013. Tập đọc - kể chuyện ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU. I. Mục đích -yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK) Kể chuyện : - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. -GDKNS: CÁC KNS : - Xác định giá trị. - Giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. PP/KT DHTC: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Đặt câu hỏi. GDBVMT: Nội dung: cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương) thông qua câu hỏi 3 Phương thức: Khai thác gián tiếp nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa bài đọc SGK. Tranh KC - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv A. Bài cũ : (5 phút) - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: (55 phút) 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Luyện đọc: (12 - 15 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp GV giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải (cuối bài) và các từ ngữ khác mà HS chưa hiểu. - Đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (12 - 15 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Hai người khách được vua Ê - ti - ô - pi a tiếp đãi thế nào ? - Yêu cầu HSđọc thầm phần đầu đoạn 2 (Từ lúc hai người ... làm như vậy), TLCH: + Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ. Hoạt động của hs HS đọc bài Thư gửi bà và trả lời câu hỏi.. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS nối nhau đọc 2 đoạn của truyện. - HS đặt câu với một số từ. - HS luyện đọc trong nhóm 2 - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (chia đoạn 2 ra làm đôi). - Lớp đọc thầm đoạn 1. + Mời họ vào cung, mở tiệc cghiêu đãi, tặng những sản vật quý, sai người đưa xuống tận tàu. - HS đọc thầm phần đầu đoạn 2. + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đã xảy ra ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2 của bài. + Vì sao người Ê - ti - ô - pi - a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ ?. rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - HS đọc thầm phần cuối đoạn 2. + Vì người Ê - ti - ô - pi - a rất yêu quý và coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất. - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm + Người dân Ê - ti - ô - pi - a rất yêu của người Ê - ti - ô - pi - a đối với quê quý, trân trọng mảnh đất của hương/ hương ? Coi đất đai của tổ quốc là tài sản quí GDBVMT: (GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy giá thiêng liêng nhất ... nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ôpi-a nên họ không rời xa được ...). - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi: Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? - GV nhận xét, kết luận. 4. Luyện đọc lại: (18 - 20 phút) - 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc - GV đọc diễn cảm đoạn 2. truyện theo vai, đoạn 2. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2. - 1 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân - 1 HS đọc lại cả bài. và nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện - tiết số 11 (20 phút) - HS quan sát tranh, sắp xếp lại cho 1. GV nêu nhiệm vụ. đúng thứ tự truyện. 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. - 1 HS nêu Y/C. Bài tập 1 - HS nêu miệng kết quả. Bài tập 2 - GV nhận xét lời kể mẫu. - HS tập kể theo nhóm đôi. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể - Bốn HS thi kể trước lớp. câu chuyện hay nhất. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS tự do trả lời. - Em hãy đặt tên khác cho truyện. - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP). I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Các tranh vẽ tương tự như trong sách giáo Toán 3 Điều chỉnh NDDH: BT3 dòng 2 chỉ yêu cầu trả lời. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ: (5 phút). - GV nhận xét, ghi điểm.. - HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bài mới: (32 phút). * Bài toán - Giới thiệu bài toán: “Ngày thứ bảy bán 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán gấp đôi ngày thứ bảy. Hỏi cả hai ngày bán bao nhiêu xe đạp ?” * Các bước giải: Bước1:Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật Bước 2: Tìm số xe đạp bán cả hai ngày - GV nhận xét chốt cách giải như trong SGK. *Thực hành Bài 1: Tóm tắt - GV vẽ hình lên bảng - GV gợi ý HS cách làm bài. Muốn tìm quãng đường từ nhà qua chợ huyện đến bưu điện tỉnh ....quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. Trước hết cần tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. Bài 2: Tương tự bài 1. GV hướng dẫn giải bài toán qua hai bước: B1: Tìm số lít mật ong lấy ra từ thùng mật ong B2: Tìm số lít mật ong còn lại trong thùng mật ong. - HS đọc bài toán và tìm cách giải. - HS lên bảng giải bài, lớp làm nháp. - HS lớp nhận xét.. - HS đọc bài và tự làm bài. HS tìm quãng đường từ nhà qua chợ huyện đến bưu điện tỉnh Giải : Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là : 5 x 3 = 15 ( km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là : 5 +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km - HS nêu yêu cầu bài và lên bảng, HS lớp làm vở. Số lít mật lấy từ thùng mật ong là: 24 : 3 = 8 ( l ) Số lít mật còn lại là : 24 - 8 = 16 ( l ) Đ/S : 16 lít mật ong - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài.(HS TB, - HS làm bài, chữa bài. yếu làm dòng 1; HS khá, giỏi làm cả bài). Dòng 2 HS trả lời, không viết 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) phép tính. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài.. (chiÒu ) LuyÖn TẬP. Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh I. Mục đích: - Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị: Vở thực hành, vở viết. III. Lên Lớp: Hướng dẫn HS làm vở thực hành: trang 39, 40, Bài 1, tr 39: Đặt tính rồi tính sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2: GV sửa đề bài: Một người nuôi 30 con vịt, vừa rồi người đó bán đi 1/5 số vịt. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu con vịt ? Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính trong đó có một phép tính chia và một phép tính trừ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bài 3.VBTTH. Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính trong đó có một phép tính trừ và một phép tính chia. HS khá, giỏi làm thêm bài 161,162, 163, 164. sách BDHSG To¸n 3 trang 68,69. Củng cố chuyển đổi số đo thời gian. Gv hướng dẫn HS làm bài. GV nhận xét chữa bài cho hS. Củng cố: nhận xét chung tiết học, nhắc nhở HS yếu về nhà học thêm. ........................................................................................................................ H§TT: ¤n c¸c bµi h¸t : Con c ß, §i cÊy , B¾c kim thang, Nu na nu nèng. I, Mục tiêu: HS hát thuộc , đúng nhạc các bài hát : Con cò, Nu na nu nống, Đi cấy, B¾c kim thang. BiÕt phô ho¹ theo lêi bµi h¸t . II, TriÓn khai: §Þa ®iÓm s©n b·i Tæ chøc cho HS h¸t c¶ líp ( GV ®iÒu khiÓn ) Ph©n nhãm : Nhãm trëng ®iÒu khiÓn tËp cho HS h¸t . BiÓu diÔn trong nhãm – Nhãm trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ Thi biÓu diÔn – NhËn xÐt tuyªn d¬ng III, Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy- học: b¶ng phô III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của trò 1. Bài cũ: (5 phút). - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (32 phút). - HS lên bảng làm bài.. Bài 1: GV chỉ cần hướng dẫn HS giải theo - HS đọc bài toán và giải bài. một trong hai cách sau: - HS lên bảng, lớp làm vở. Cách 1: GV gợi ý HS giải theo hai bước: Giải : + Tìm số ô tô còn lại sau khi ô tô rời bến. Lúc đầu số ô tô còn lại là : + Tìm số ô tô còn lại sau khi 17 ô tô tiếp 45 – 18 = 27 ( ô tô) tục rời bến. Lúc sau số ô tô còn lại là : Cách 2: + Tìm số ô tô rời bến ở cả hai lần. 27 – 17 = 10 ( ô tô ) + Sau đó tìm số ô tô còn lại cuối cùng. Đ/ S: 10 ô tô - HS lớp nhận xét. Bài 2: HS khá, giỏi. - HS đọc bài và tự làm bài. HS giải bài toán theo hai bước như sau: - HS lên bảng, lớp làm vở. - Tìm số thỏ đã bán ( 48 : 6 = 8) Giải : - Tìm số thỏ còn lại ( 48 - 8 = 40) Số thỏ đã bán là: 48 : 6 = 8 ( con) Số thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40 (con) Đ/ S: 40 con thỏ Bài 3: Giúp HS quan sát sơ đồ minh hoạ - HS nêu yêu cầu bài và lên bảng, rồi nêu thành bài toán, sau đó chọn bài toán HS lớp làm vở. phù hợp, tổ chức HS giải bài toán này. - Nhận xét, chữa bài. 14 bạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HSG: HSK:. - HS làm bài, chữa bài. 8 bạn ? bạn Giải : Số học sinh khá là : Gồm hai bước giải: 14 + 8 = 22 (bạn ) 14 + 14 = 22 (bạn) Số học sinh giỏi và khá là : 14 + 22 = 36 (bạn) 14 + 22 = 36 (bạn) Bài 4: Giúp HS làm và viết vào vở ( theo Đ/ S: 36 bạn mẫu trong sách Toán 3). 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài.. Chính tả. .NGHE VIẾT: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG. I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. GDBVMT: Nội dung: - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2. III. Các hoạt động dạy- học: A. Bài cũ : (5 phút) - HS thi giải câu đố bài trước. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới (32 phút) Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai ở bài trước. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viếtL: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài một lượt. - Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết vào vở. Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt động của hs - 2HS lên bảng viết các từ: Trái sai , da dẻ , ngày xưa , quả ngọt , ruột thịt. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - 3 học sinh đọc lại bài. + Bài chính tả này có 4 câu. + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn). - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. -Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh. - Nhận xét tuyên dương. - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả.. thầm. - Học sinh làm bài. - 2HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh. - 2HS đọc lại lời giải đúng. - 1HS đọc yêu cầu bài.- Các nhóm thi Bài 3 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài làm bài. tập 3b. - Đại diện nhóm lên bảng, đọc kết - Chia nhóm, các nhóm thi làm bàiø trên quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên nhất. bảng lớp, đọc kết quả. - 1HS đọc lại kết quả. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời - Gọi 1HS đọc lại kết quả. giải đúng: - Cho HS làm bài vào VBT. + Vân ươn: mượn, thuê mướn, bay lượn, ... 3) Củng cố - Dặn dò: + Vần ương: bướng bỉnh, gương soi, - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. lương thực, đo lường, trưởng thành, ... - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.. (ChiÒu ). Toán. LuyÖn tập về giải bài toán bằng hai phép tính . I. Mục tiêu: - Biết trình bày và giải bài toán bằng hai phép. - Nhìn vào sơ đồ lập được bài toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ HS làm bài: * Bài 1: - Đọc kĩ đề rồi giải - Bài toán hỏi gì? Số quyển sách ngăn dưới có là: - Muốn biết cả hai ngăn có bao nhiêu 32 – 4 = 28 (quyển) quyển sách, trước hết ta tìm số quyển sách Số quyển sách cả hai ngăn có là: ở ngăn nào? 32 + 28 = 60 (quyển) - Ngăn dưới ít hơn làm tính gì? Đáp số: 60 quyển * Bài 2: - 1 HS giải bảng lớp, cả lớp làm vào VBT: - Tìm số gà mái ta làm thế nào? Số gà mái có là: - Gà mái nhiều hơn ta thực hiện tính gì? 27 + 15 = 42 (con) - Mời 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào Đàn gà có số con là: vở. 27 + 42 = 69 (con) * Bài 3: Đáp số: 69 con gà - Yêu cầu HS nhìn sơ đồ tóm tắt, rồi lập - Lần lượt HS nêu đề toán: bài toán Lớp 3A có 28 học sinh, lớp 3B nhiều hơn - Gọi HS nêu đề toán rồi giải lớp 3A 3 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh? Số học sinh lớp 3B có là: 28 + 3 = 31 (học sinh) Số học sinh cả hai lớp có là: 28 + 31 = 59 (học sinh).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2/ Chấm bài và chữa bàì Yªu cÇu häc sinh lµm bµi 169 trang 69 s¸ch bdhsg to¸n 3. - HSKG lµm bµi . ch÷a bµi nhËn xÐt. (ChiÒu ). .Toán Luyện tập. Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh I. Mục tiêu: - Luyện tập giải toán có hai phép tính - Ôn luyện tính giá trị của biểu thức II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ HS làm bài: * Bài 1: Tính - HS thực hiện 4 cột tính nhân * Bài 2: Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi giải - 1 HS giải bảng lớp, cả lớp giải vào VBT - Bài toán cho biết gì? Số mét vải đã cắt là: - Bài toán hỏi gì? 8 x 2 = 16 (m) Tấm vải đó còn lại số mét là: 20 – 16 = 4 (m) Đáp số: 4 m vải * Bài 3: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS nêu lại qui tắc tính giá trị của - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT biểu thức 8 X 2 + 8 = 16 + 8 8 X 3 + 8 = 24 + 8 = 24 = 32 8 X 4 + 8 = 32 + 8 8 X 5 + 8 = 40 + 8 = 40 = 48 8 X 6 + 8 = 48 + 8 8 X 7 + 8 = 56 + 8 = 56 = 64 * Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ - Đọc yêu cầu bài tập và viết phép nhân vào chấm chỗ chấm: a) 5 x 4 = 20 (ô vuông) b) 4 x 5 = 20 (ô vuông) Nhận xét: 5 x 4 = 4 x 5 2/ Chấm bài và nhận xét. 3/ Dặn dò: Về nhà luyện giải toán có hai phép tính .Toán Luyện tập. Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh I. Mục tiêu: - Luyện tập giải toán có hai phép tính - Ôn luyện tính giá trị của biểu thức II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ HS làm bài: * Bài 1: Tính - HS thực hiện 4 cột tính nhân * Bài 2: Yêu cầu HS đọc kĩ đề rồi giải - 1 HS giải bảng lớp, cả lớp giải vào VBT - Bài toán cho biết gì? Số mét vải đã cắt là: - Bài toán hỏi gì? 8 x 2 = 16 (m) Tấm vải đó còn lại số mét là: 20 – 16 = 4 (m).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp số: 4 m vải * Bài 3: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Cho HS nêu lại qui tắc tính giá trị của - 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT biểu thức 8 X 2 + 8 = 16 + 8 8 X 3 + 8 = 24 + 8 = 24 = 32 8 X 4 + 8 = 32 + 8 8 X 5 + 8 = 40 + 8 = 40 = 48 8 X 6 + 8 = 48 + 8 8 X 7 + 8 = 56 + 8 = 56 = 64 * Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ - Đọc yêu cầu bài tập và viết phép nhân vào chấm chỗ chấm: a) 5 x 4 = 20 (ô vuông) b) 4 x 5 = 20 (ô vuông) Nhận xét: 5 x 4 = 4 x 5 2/ Chấm bài và nhận xét. 3/ Dặn dò: Về nhà luyện giải toán có hai phép tính ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thø 4 ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2013. Toán BẢNG NHÂN 8. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ: (5 phút) - GV nhận xét, ghi điểm. - HS lên bảng làm bài. 2. Bài mới: (32 phút) * Hướng dẫn lập bảng nhân 8 Tổ chức cho HS hoạt động để tự HS lập được bảng nhân 8 và ghi nhớ được bảng nhân 8. - HS làm việc cá nhân. a) Tiến hành lập bảng nhân 8. - HS nêu kết quả làm việc. - Trường hợp 8 x 1: GV nêu 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? - HS lớp nhận xét. GV 8 được lấy 1 lần thì viết: 8 x 1 = 8 - HS quan sát 1 tấm bìa có 8 - Trường hợp 8 x 2: chấm tròn. GV nêu 8 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân - HS 8 chấm tròn được lấy 1 như thế nào ? lần bằng 8 chấm tròn. GV nêu cách tìm 8 x 2 bằng cách đưa về tính - HS quan sát 2 tấm bìa, mỗi tổng của hai số, mỗi số hạng là 8. tấm có 8 chấm tròn. Vậy 8 x 2 = 16 - HS viết: 8 x 2 -Trường hợp 8 x 3 nh 8 x 2. HS viết: 8 x 2 = 8 + 8 = 16. - GV nêu: 8 đợc lấy 3 lần, viết thành phép tính HS đọc: 8 nhân 2 bằng 16..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhân như thế nào ? - Các trường hợp còn lại, tiến hành tương tự như 8 x 2, 8 x 3. Có thể phân công mỗi nhóm lập một công thức 8 x 4, 8 x 5,…, 8 x 9, 8 x 10, b) Chú ý: - Nếu HS nêu cách làm khác, chẳng hạn: 8 x 3 = 24 8 x 4 = 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 GV nên cho HS khác nhận xét, cách làm đó (để hiều cách làm của bạn) và khen bạn. - Trọng tâm của phần này là: HS tự lập và học thuộc bảng nhân 8. Qua đó mà củng cố ý nghĩa phép nhân; Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau. - Đọc phép nhân theo thứ tự viết. 2. Thực hành Bài 1: GV gọi từng HS đọc kết quả các phép tính bằng cách dựa vào bảng nhân. Bài 2: Yêu cầu HS làm bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: Tính nhẩm 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài.. - HS viết: 8 x 3 - HS đọc: 8 nhân 3 bằng 24. - HS làm việc theo nhóm. - HS nêu kết quả tơng ứng. - HS đọc bài và tự làm bài. - HS lên bảng, lớp làm vở. - HS nêu yêu cầu bài và lên bảng, HS lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài, chữa bài. 8 x 5 = 40, đọc là: tám nhân năm bằng bốn mươi. - HS làm bài và nêu kết quả. - HS tự làm bài và chữa bài. Giải : Số lít dầu trong 6 can là : 8 x 6 = 48 (lít ) Đ/ S : 48 lít dầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau. Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG. I. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài) - HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. GDBVMT: Nội dung: - câu hỏi 1, câu hỏi 2: Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. II. Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học A. Bài cũ : (5’) - HS đọc bài Đất quý đất yêu và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm . B. Bài mới : (32’) Hoạt động của gv Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. GV đọc diễn cảm bài . b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ. GV nghe sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng khổ thơ trước lớp: GV nhắc nhở HS đọc đúng và hiểu nghĩa một số từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm + GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. + GV nhận xét, khen những em đọc tốt nhất. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Mời 1 em đọc bài , yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi : + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? -Yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn bài thơ và TLCH + Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó ?. - HS nghe. - HS nối nhau đọc từngdòng. - HS nối tiếp nhau đọctừng khổ. - HS đọc nhóm. - HS đọc cả bài.. - HS đọc thầm cả bài, TLCH. + Là: tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời… - Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ .. + Cảnh vật được miêu tả bằng những màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót . - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu - HS thảo luận theo nhóm, sau đó hỏi: đại diện từng nhóm nêu ý kiến + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất (Vì bạn chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất ? nhỏ yêu quê hương) - Giáo viên kết luận. - Lớp nhận xét bổ sung. - Câu c) Vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy - HS trao đổi nhóm và trả lời câu quê hương rất đẹp. hỏi. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. 4. Luyện đọc thuộc lòng - Một HS đọc lại bài. - GV hướng dẫn HS đọc bài. - HS đọc - nhẩm thuộc lòng bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. ’ 5. Củng cố, dặn dò (3 ) - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung tiết học. nhất. - Y/C HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG - ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?. I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu văn theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì? (BT3). - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 - 3 từ ngữ cho trước (BT4). GDBVMT: Nội dung: BT2 : Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phương thức: - Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. Bảng phụ kẻ ND của bài tập 3. HS: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: (5 phút) - GV nhận xét, cho điểm. - HS làm bài tập 2 tiết trước. B. Dạy bài mới: (32 phút) 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập1: - 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn HS làm bài. trong SGK. - GV nhận xét, chốt lại lời giải - HS làm bài vào vở. đúng. - Mời 3 HS thi làm bài đúng, nhanh. + Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi. + Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn Bài tập 2: bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bài. GDBVMT: giáo dục tình cảm yêu - Cả lớp làm bài. quý quê hương. Các từ có thể thay thể cho từ quê hương trong bài là : Quê quán , quê hương đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Bài tập 3: - HS lên bảng. Lớp nhận xét kết quả. - GV nhắc HS tìm và vhỉ rõ các bộ -1HS đọc yêu cầu. 2 HS chữa bài trên bảng phận trả lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm lớp. gì? - Lớp nhận xét. Chữa bài theo lời giải - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. đúng. Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu câu Ai - HS nêu yêu cầu và làm bài. làm gì? - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) - HS nhắc lại các nội dung vừa học. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã làm. Đ/ c thiên dạy Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 201. Tập làm văn NÓI ,viÕt VỀ QUÊ HƯƠNG. I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). GDBVMT: Nội dung: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. -ĐCNDDH: Bỏ bài tập 1.viÕt vÒ quª h¬ng II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2), một số tranh ảnh về quê hương. III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. Bài cũ: (5 phút). - 2 HS đọc bài viết tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: (32 phút). Hoạt động của gv 1. Giới thiệu bài.. Hoạt động của hs. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:. - HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. b. Bài tập 2. SGK.. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài.. - 1 HS tập nói trước lớp.. - Hướng dẫn 1 HS dựa vào gợi ý trên bảng. - Các tổ tập nói theo nhóm.. để tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét, rút. - HS thi nói trước lớp.. kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt.. - Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp.. nói tốt nhất.. - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nói tốt nhất. 2. Yªu cÇu häc sinh viÕt vµo vë. - Hs viÕt bµi vµo vë. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút). -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. sau.. - Dặn về viết lại những điều vừa kể về quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau.. Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhan. II. Đồ dùng dạy- học: HS: b¶ng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : 4p - Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc bảng nhân - 2 HS đọc lại bảng nhân 8 . 8. - Kiểm tra vở BT của HS - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: 32p - HS đọc phép nhân. * Hướng dẫn thực hiện phép nhân 123 x 2. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt - Ghi bảng : 123 x 2 =? tính ra giấy nháp. - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - Thực hiện phép tính bằng cách đặt - Yêu cầu tìm kết quả của phép nhân tính và tính như đối với bài nhân số Bằng kiến thức đã học có hai chữ số với số có một chữ số . - Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo - HS đặt tính và tính : 123.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> viên.. x. 2 246 - Là phép tính số có 3 chữ số với số * Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? có 1chữ số. - YCHS nhận xét đặc điểm phép tính. - HS đặt tính rồi tính ra kết quả. - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt tính và - Hai em nêu lại cách thực hiện phép tính ra kết quả. nhân. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu bài tập 1. - Một HS nêu yêu cầu bài 1. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . -Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính. một cột - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài 2 : - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 437 205 319 171 - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài . x 2 x 4 x 3 x 5 - Nhận xét bài làm của học sinh . 874 820 957 855 - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một em đọc đề bài SGK. Bài 3 - Treo bảng phụ. - Cả lớp làm vào vào vở. - Gọi học sinh đọc bài . - Một em lên bảng giải bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. Giải : -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. Số người trên 3 chuyến máy bay là: - Gọi một học sinh lên bảng giải . 116 x 3 = 348 (người ) - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Đ/S: 348 người Củng cố - Dặn dò: 3p - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . (ChiÒu ) To¸n . LuyÖn tËp : Nh©n s« cã 3 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè . A/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Đặt tính rồi tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số B. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng làm BT. - 1HS lên bảng làm bài tập . - KT 1 số em về bảng nhân 8. - Đọc lại bảng nhân 8 . - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: ) Luyện tập: -Lớp theo dõi giới thiệu bài Bài 1: (VBTTH )Gọi em nêu bài tập 1. -Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép - Học sinh đặt tính và tính : tính ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu đổi vở để chấm và chữa bài . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 3 - Treo bảng phụ . - Gọi học sinh đọc bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. . tËp lµm v¨n .. - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 . -1 HS thực hiện -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - Hai em lên bảng đặt tính rồi tính. -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài -Nộp vở -Lắng nghe. luyÖn nãi viÕt vÒ quª h¬ng. A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nói viết về quê hơng . cách dùng từ đặt câu rõ ràng C/ Lên lớp : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 - 4 HS đọc lá thư đã viết ở tiết - Đọc lá thư đã viết ở tiết trước. TLV tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : - 1 em nêu yêu cầu bài. 1Bài tập 1 - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. tập nói trước lớp. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi - Từng cặp tập nói về quê hương. gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp. - HS xung phong thi nói trước lớp. - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn - Mời 5 - 7 em thi trình bày bài trước lớp. nói tốt nhất. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. - häc sinh lµm bµi vµo vë 2. Yªu cÇu häc sinh lµm bµi vµo vë . - học sinh đổi vở kiểm tra - học sinh đổi vở kiểm tra . nhận xét ghi ®iÓm 3) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện từ và câu luyện tËp . về đặt câu Ai làm gì? Ôn từ chỉ sự vật ở quê hương. I. Mục tiêu: - Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì? II. Hoạt động dạy học: Ai (con gì) Làm gì?. Đàn em. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm. -Lắng nghe. HĐNGLL:. Đọc sách. I.Mục tiêu: - Học sinh yêu thích đọc sách. - Tìm hiểu những kiến thức về cuộc sống xung quanh. - GDHS qua câu chuyện được đọc. II. Chuẩn bị. đánh vần từng tiếng. ríu rít đánh vần theo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Sách, báo III. Cách tiến hành: 1. Ổn định: chia lớp thành 3 nhóm. 2. Tiến hành: - Nhóm trưởng nhận sách báo - Đọc trong nhóm do nhóm trưởng điều hành - Đổi chéo sách báo giữa các nhóm để đọc. Giáo viên quan sát, nêu thêm một số câu hỏi về nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu chuyện HS vừa được đọc. 3. Tổng kết - Các nhóm nạp sách báo về lớp cho lớp trưởng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×