Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.97 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: ĐẠI SỐ 9 - THỜI GIAN: 45. Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề 1. Định nghĩa; tính chất của hàm số bậc nhất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Đồ thị của hàm số bậc nhất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Vị trí tương đối hai đường thẳng; hệ số góc; tính góc. Số câu Số Điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết TN. TL. -Nhận biết hàm số nào là hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. -Nắm công thức và điều kiện của hệ số a. 2(C1,2) 0,5đ 5% Nhận biết điểm nằm trên đồ thị,. 1(C5) 0,25đ 2,5% - Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng - Chỉ ra được hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0). 3 (C8;9;10) 0,75đ 7,5% 6 1,5đ 15%. Thông hiểu TN. TL. -Xác định Xác định tham số để các hệ số hàm số a;b của đồng biến, hàm số nghịch bậc nhất biến. -Biết tìm điều kiện để một hàm số là hàm số bậc nhất 2(C3;4) 1(1b) 0,5đ 1,0 5% 10% - Xác định hệ số biết điểm nằm trên đồ thị.. 2(C6;7) 0,5đ 5% -Xác định được góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox. -Xác định được tham số khi biết vị trí tương đối của đt 2 (C11;12) 0,5đ 5%. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Xác định các tham số thoả điều kiện. 6 3,0đ 30%. 1 (3a) 1,0 10% - Vẽ đồ thị, xác định được tọa độ giao điểm - Xác định tham số biết điểm nằm trên đồ thị 3(2a;2b;3b) 3,0đ 30% Xác định - Xác định hệ số khi góc của biết vị trí đường thẳng tương đối với trục Ox của hai đường thẳng. 8 3,5đ 15%. 1(1a) 1,0 đ 10%. Cộng. Chứng minh đồ thị qua điểm cố định. 7 4,25đ 42,5%. 1(3c) 0,5đ 5%. 7 2,75 27,5%. 1(2c) 0,5đ 5% 6 5,0 đ 57%. 20 10,0đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 30: KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: ĐẠI SỐ 9 Năm học: 2013 – 2014 Điểm:. Lời phê:. Họ và tên:…………………………. Lớp:………... I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất: 2 A. y = x - 3x + 2 B. y 2x 1 C. y=1 D. y 3x 1 Câu 2. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến: 1 y x 5 2 A. y 1 3x B. y 5x 1 C. D. y 7 2x Câu 3. Với giá trị nào của m thì hàm số y 3 m .x 5 đồng biến : A. m 3 B. m 3 C. m 3. D. m 3. m 1 7 x m 1 2 là hàm số bậc nhất: Câu 4. Với giá trị nào của m thì hàm số A. m 1 B. m 1 C. m 1 1 A( ;0) 2 Câu 5. Đường thẳng nào sao đây đi qua điểm 1 1 1 y x y x y x 2 2 2 A. B. C. y. D. m 1. D. y 2 x 1. Câu 6. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng: A. -3 B. -1 C. 3 D. -1 Câu 7. Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm A(-1 ; 3) thì hệ số góc a bằng : A. -1 B. 2 C. 1 D. -2 Câu 8. Hệ số góc của đường thẳng: y 4x 9 là: A. 4 B. -4x C. -4 D. 9 y 3x 1 y Câu 9. Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): 2x 1 là: A. Cắt nhau trên trục tung. B. Cắt nhau trên trục hoành. C. song song D. trùng nhau. Câu 10. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây: A. y = x - 2 B. y = x + 2 C. y = - x D. y = - x + 2 Câu 11. Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m . Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau nếu : A. k = 2 và m = 3 B. k = -1 và m = 3 C. k = -2 và m = 3 Câu 12. Góc tạo bởi đường thẳng y=− x+1 và trục Ox có số đo là: A. 450 B. 300 C. 600. D. k = 2 và m = -3 D. 1350.. Bài làm phần trắc nghiệm: Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án Tiết 30: KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: ĐẠI SỐ 9 Năm học: 2013 – 2014 Điểm. Lời phê của Thầy. Họ và tên:…………………………. Lớp:………... II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Cho hàm số : y = ax + 3 . Xác định hệ số a nếu: a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x b) Khi x = 1 hàm số có giá trị bằng 1. Bài 2: (2,5điểm) Cho hàm số : y = x + 2 . a) Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy. b) Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet). c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 với trục Ox . Bài 3: (2,5điểm) Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (m là tham số) a) Xác định m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b) Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2). c) Chứng tỏ đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định. BÀI LÀM:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D D A B C B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Nội dung 1) a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x nên a = 1 b) Thay x = 1 và y = 1 vào ta được: 1= a.1+3 a = -2 2) a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2: x -2 0 y=x+2 0 2. 9 A 0,25. 10 B 0,25. 11 A 0,25. 12 D 0,25 Điểm 1,0đ 1,0đ 0,5đ. Y y=x+2. A. 0,5đ 1. B. x. O -1. b) Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục tung, B là giao điểm của đồ thị với trục hoành. Ta có : A(0;2) và B(2;0) 1 S .2.2 2 (cm 2 ) 2. Diện tíchcủa tamgiác AOB là : c) Góc tạobởi đường thẳng y = x+2 với trục Ox là : tan ABO . 3). OA 2 1 ABO 450 OB 2. a) Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì: m 1 0 m 1 b) Để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm (7;2) thì: 2 ( m 1).7 m 1 2 7 m 7 m 1 8m 4 1 m 2. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ. 0,5đ 0,5đ. c)Ta có: y (m 1) x m 1 y mx x m 1 y x 1 m( x 1). Khi x = -1 và y = -2 thì phương trình trên luôn nghiệm đúng với mọi giá trị của m Vậy: Đồ thị của hàm số trên luôn luôn đi qua điểm cố định (-1; -2). Hướng dẫn chấm: Vẽ đồ thị rõ ràng đúng tỉ lệ cho (0,5đ). 0,25đ 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Học sinh giải cách khác nếu đúng cho điểm tối đa của phần đó..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>