Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Luận văn thạc sĩ tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất thức ăn cho vật nuôi tại tỉnh tottori nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.28 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



------------ ----------

NGUYỄN THỊ HỒI
Tên đề án:
TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI TẠI TỈNH TOTTORI
NHẬT BẢN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Chuyên ngành

: 47 Khuyến Nông

Khoa

: Kinh tế và PTNT


Khóa học

: 2015-2019

Thái Nguyên, năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
-------------O0O------------

NGUYỄN THỊ HỒI
Tên đề án:
TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI TẠI TỈNH TOTTORI
NHẬT BẢN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Chuyên ngành

: Khuyến Nông

Khoa


: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2015-2019

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Lành Ngọc Tú

Thái Nguyên, năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: " Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và
hoạt động sản xuất thức ăn cho vật nuôi tại tỉnh Tottori Nhật Bản ” là cơng
trình nghiên cứu thực sự của bản thân, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên
cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn
và dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS. Lành Ngọc Tú. Các số liệu, bảng
biểu, và những kết quả trong khóa luận là trung thực, các nhận xét, phương
hướng đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có.
Một lần nữa em xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.
Xác nhận của GVHD

Người cam đoan

ThS. Lành Ngọc Tú


Nguyễn Thị Hoài


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành bài báo
cáo thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: " Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt
động sản xuất thức ăn cho vật ni tại tỉnh Tottori Nhật Bản”
Có được kết quả này lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
ThS. Lành Ngọc Tú - Giảng viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn giáo viên hướng dẫn em trong quá trình thực tập đã tận tình hướng dẫn em
trong suốt q trình làm khóa luận.
Xin cảm ơn Ban Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
Trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế ITC đã tạo cơ hội và điều kiện để em
đi thực tập tại Nhật Bản. Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ơng
Kohama trưởng phịng cơng ty đã giúp đỡ em hồn thành cơng việc và cung
cấp thơng tin, kiến thức để hoàn thành đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun.
Do kiến thức cịn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện đề tài em đã gặp
khơng ít những khó khăn, do vậy mà đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót
nhất định, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô
giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ...tháng .... năm 2020
Sinh viên

Nguyễn Thị Hoài



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT...............................................vii
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết...............................................................................................1
1.2 Mục tiêu......................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................2
1.2.2 Về chuyên môn nghiệp vụ........................................................................2
1.2.3 Về thái độ và ý thức trách nhiệm............................................................. 2
1.3 Phương pháp thực hiện...............................................................................3
1.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu......................................................3
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất....................................................4
1.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của công ty..............................5
1.4. Thời gian, địa điểm thực tập......................................................................5
1.4.1. Thời gian thực tập...................................................................................5
1.4.2. Địa điểm..................................................................................................5
PHẦN 2.TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP..........................................6
Tổng quan về cơ sở thực tập.............................................................................6
2.1. Mơ tả tóm tắt về cơ sở thực tập..................................................................6
2.1.1 Mơ hình tổ chức.......................................................................................6
2.1.2. Trách nhiệm của từng bộ phận................................................................8
2.13. Điểm đặc biệt của mơ hình tổ chức:.........................................................9
2.2. Mơ tả cơng việc tại cơ sở thực tập.............................................................9



iv

2.3. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở....................13
2.3.1. Nguồn nhân lực.....................................................................................13
2.3.2. Nguồn lực vật chất................................................................................14
2.3.3. Nguồn lực tài sản.................................................................................. 15
2.3.4. Nguồn lực thông tin.............................................................................. 15
2.3.5. Đất.........................................................................................................16
2.3.6. Cơng nghệ............................................................................................. 16
2.4. Phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở, bài học kinh nghiệm 16
2.4.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở............................................... 16
2.4.2 Bài học kinh nghiệm:............................................................................. 17
2.5. Những kỹ thuật công nghệ đã được áp dụng trong sản xuất kinh doanh của cơ

sở nơi thực tập, ưu điểm của những cơng nghệ đó, bài học kinh nghiệm rút ra
.........................................................................................................................18
2.5.1 Những kỹ thuật công nghệ.....................................................................18
2.5.2 Ưu điểm của công nghệ......................................................................... 18
2.5.3 Bài học kinh nghiệm.............................................................................. 18
2.6. Quá trình tạo ra sản phẩm đầu ra của cơ sở thực tập và bài học kinh nghiệm 19

2.6.1 Quá trình tạo ra sản phẩm đầu ra........................................................... 19
2.6.2 Bài học kinh nghiệm.............................................................................. 21
2.7. Mô tả các kênh tiêu thụ sản phẩm............................................................ 21
PHẦN 3.Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP.............................................................23
3.1 Đặc điểm của cây cà chua:........................................................................ 23
3.1.1. Rễ cây....................................................................................................23
3.1.2. Thân.......................................................................................................24
3.1.3. Lá.......................................................................................................... 24

3.1.4. Hoa........................................................................................................24
3.1.5. Quả và hạt............................................................................................. 25
3.2. Yêu cầu và điều kiện ngoại cảnh của cây cà chua:...................................25


v

3.2.1. Nhiệt độ.................................................................................................25
3.2.2. Ánh sáng............................................................................................... 25
3.2.3. Nước......................................................................................................26
3.2.4. Dinh dưỡng........................................................................................... 26
3.3. Kỹ thuật trồng cà chua bi......................................................................... 27
3.3.1. Chuẩn bị hạt..........................................................................................27
3.3.2. Gieo hạt.................................................................................................27
3.3.5. Thu hoạch..............................................................................................29
PHẦN 4. KẾT LUẬN.....................................................................................39
4.1 Chi phí cố định............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Vốn chi phí biến đổi hàng năm.........................Error! Bookmark not defined.
4.3 Doanh thu của dự án................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................41
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP...........................40


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 5.1: Chi phí cố định ............................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.2. Chi phí biến đổi hàng năm ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.3. Bảng doanh thu ............................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.4. Hiệu quả kinh tế sản xuất năm........ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ Bộ máy tổ chức của cơng ty Marukan...................................7
Sơ đồ 2.6. Q trình tạo ra sản phẩm..............................................................19
Sơ đồ 2.7.1: Tiêu thụ trực tiếp.........................................................................21
Sơ đồ 2.7.2: Tiêu thụ gián tiếp........................................................................22


vii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

1

HSD

2

ATVS

3

BVTV

4

TNHH


5

ĐVT


1

MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Nhật Bản là một đản quốc nằm ở khu vực Đơng Á. Tọa lạc trên Thái
Bình Dương, nằm bên rìa phía Đơng của biển Nhật Bản với diện tích
377.972,75 km2 và thường được biết đến qua biệt danh đất nước mặt trời mọc.
Nhật Bản có nền kinh tế rất phát triển, mức sống của của người dân khá ổn
định nên có nhu cầu về chăm sóc, nuôi thú cưng cao, họ sẵn sàng chi tiêu
nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu của chúng, đặc biệt là thức ăn. Do công việc
quá bận rộn người Nhật Bản thường xuyên sử dụng các loại thức ăn đóng gói
sẵn để chăm sóc cho chó, mèo để tiện cho cơng việc nhưng người dân Nhật
Bản đặc biệt quan tâm đến nguồn gốc và chất lượng của thức ăn này.
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế, với nền kinh tế và khoa
học kỹ thuật phát triển như vũ bão cùng với đời sống người dân không ngừng
được nâng cao. Trong bối cảnh đó, việc khơng ngừng sáng tạo và áp dụng
công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất là hướng đi tất yếu để xây dựng
một nền nông nghiệp hiện đại, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến trên
thế giới, đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng cả về số
lượng lẫn chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đời sống của
người dân. Chính vì vậy việc học hỏi, tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản
quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất là vơ cùng cấp thiết
Do đó em đã tiến hành thực hiện đề tài " Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và
hoạt động sản xuất thức ăn cho vật nuôi tại tỉnh Tottori Nhật Bản” tại công

ty TNHH Marukan. Một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển trên
thế giới. Để tìm hiểu về mơ hình tổ chức sản xuất, cách thức và các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mà họ áp dụng trong nông nghiệp để tạo ra những sản phẩm
chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu của thị trường khó tính trên thế


2

giới. Từ đó đề xuất ý tưởng khởi nghiệp nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao
trong sản xuất.
1.2 Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, hoạt động sản xuất của cơng ty TNHH
Marukan.
Tìm hiểu các ứng dụng khoa học công nghệ được sử dụng tại công ty.
Biết cách thực hiện các quy trình sản xuất, đóng gói sản phẩm.
Đề xuất ý tưởng khởi nghiệp.
1.2.2 Về chuyên môn nghiệp vụ
Là sinh viên năm thứ 4 của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,
chuyên ngành Khuyến Nông của Khoa Kinh Tế và Phát Triển Nông Thôn, đã
được học những kiến thức về các hoạt động sản xuất, kinh doanh khi còn ngồi
trên ghế nhà trường và thực tập tại công ty TNHH Marukan tại tỉnh Totori
Nhật Bản.
1.2.3 Về thái độ và ý thức trách nhiệm
-

Về thái độ

+


Hăng hái nhiệt tình trong cơng việc, khơng sợ khó khăn, vất vả

+

Vui vẻ, hòa đồng và sẵn sàng giúp mọi người xung quanh

+

Tuân thủ các nội quy, quy định tại nơi thực tập và nơi sinh sống đề ra

+

Học được cách đóng gói và bảo quản sản phẩm

+

Học được cách tiếp cận khách hàng, khách hàng tiềm năng nhằm giải

quyết vấn đề đầu ra của sản phẩm.
+

Áp dụng triệt để khoa học – kỹ thuật vào sản xuất

-

Về ý thức trách nhiệm

+

Nhiệt tình và có trách nhiệm với cơng việc


+

Hồn thành tốt nhiệm vụ được giao


3

+

Tích cực học hỏi các kiến thức mới và kinh nghiệm từ công việc tại

công ty cũng như mọi người xung quanh.
+

Có trách nhiệm bảo quản tài sản chung của công ty và tài sản tại nơi ở.

1.3 Phương pháp thực hiện
1.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu



Thu thập số liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là phương pháp thu thập các
thông tin, số liệu có sẵn thường có trong các báo cáo hoặc các tài liệu
đã công bố. Các thông tin này thường được thu thập từ các cơ quan, tổ chức,
văn phòng.
Các thông tin thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như sách,
báo, internet… Trong đề tài sử dụng các tài liệu, số liệu đã được công bố trên

các trang web, sách, báo, tạp chí…



Thu thập số liệu sơ cấp:
Quan sát trực tiếp: Quan sát một cách có hệ thống các sự việc, sự vật,

sự kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh tồn tại của nó. Quan sát
trực tiếp cũng là một cách tốt để kiểm tra chéo những câu trả lời mình thu
được khi phỏng vấn. Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã sử dụng phương
pháp quan sát trực tiếp trong quá trình sản xuất tại nơi thực tập.
Phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp ơng trưởng phịng
để tìm hiểu về công tác tổ chức, hoạt động sản xuất, thuận lợi và khó khăn gặp
phải của cơng ty.
Phương pháp tiếp cận có sự tham gia: Trực tiếp tham gia vào q
trình sản xuất và đóng gói của cơng ty.
1.3.1. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được biểu diễn qua các bảng biểu.
- Những thông tin, số liệu thu thập được em tiến hành tổng hợp, phân
tích lại để có được thơng tin cần thiết cho đề tài.


4

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
+ GO giá trị sản xuất (Gross Output):

Trong đó: - Pi là giá trị sản phẩm thứ i
-


Qi là khối lượng sản phẩm thứ i

Vậy GO là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời
gian, hay một chu kỳ sản xuất nhất định. Đối với cơng ty thường người ta tính
cho một năm (Vì trong một năm thì hầu hết các sản phẩm nơng nghiệp đã có
đủ thời gian sinh trưởng và cho sản phẩm)
+ VA giá trị gia tăng (Value Added)
VA= GO-IC
Trong đó: IC là chi phí trung gian (Intermediate Cost).
IC=
Trong đó: Ci khoản chi phí thứ i. Vậy IC là tồn bộ chi phí vật chất
thường xuyên và các dịch vụ được sử dụng trong tất cả quá trình sản xuất của
trang trại như các chi phí: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, các loại chi
phí khác…
Hay VA=V+C+M
Trong đó:
V là chi phí lao động sống.
C là giá trị hồn vốn cố định (hay trong kinh tế thường gọi đó là khấu
hao tài sản cố định).
M là giá trị thặng dư.
Vậy VA là chênh lệch giữa giá trị sản xuất với chi phí trung gian, nó
phản ánh phần giá trị mới tăng thêm do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
trong một thời gian, hay một chu kỳ sản xuất nhất định.


5

1.3.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất của cơng ty
+


Hiệu quả sản xuất trên chi phí GO/IC (Tỷ suất giá trị nói lên chất

lượng SXKD của trang trại, với mức độ đầu tư một đồng chi phí trung gian thì
sẽ tạo ra giá trị sản xuất là bao nhiêu lần).
+

VA/IC (Tỷ suất giá trị gia tăng, phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn,

chỉ tiêu này phản ánh là nếu bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì sẽ thu được
giá trị gia tăng là bao nhiêu).
1.4. Thời gian, địa điểm thực tập
1.4.1. Thời gian thực tập
Từ ngày 19/03/2019 đến 19/03/2020.
1.4.2. Địa điểm
Tại số 5 – Koyama - Tỉnh Tottori - Nhật Bản.


6

PHẦN 2
TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP
Tổng quan về cơ sở thực tập
Là một tỉnh nằm ở vùng Chuugoku trên đảo Honshuu, với diện tích 3
507km2. Đây là tỉnh có dân số ít nhất Nhật Bản 570.569 người ( năm 2016 ).
Kinh tế của tỉnh mạnh mẽ về nông nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản
và sản xuất thức ăn cho vật nuôi. Tuy nhiên với số dân thấp nhất Nhật Bản mà
những năm trở lại đây Tottori đã thực hiện nhiều các biện pháp nhằm thu hút
người lao động tới đây đặc biệt là lao động khu vực Đơng Nam Á.
Thời tiết, khí hậu khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình sản xuất thức ăn
chăn ni, do đó việc chế biến và sản xuất thức ăn chăn ni được diễn ra

quanh năm vì tất cả các q trình đều diễn ra trong nhà máy. Cơng ty
Marukan với diện tích là 1,5ha sản xuất các loại thức ăn nhanh cho vật nuôi,
với nguồn lao động là thuê lao động trong nước và 10 người lao động nước
ngồi.
2.1. Mơ tả tóm tắt về cơ sở thực tập
Tên cơ sở thực tập: công ty TNHH Marukan
Địa chỉ: Koyama, tỉnh Tottori, Nhật Bản.
Mô tả lĩnh vực sản xuất kinh doanh: công ty Marukan là một cơ sở sản
xuất thức ăn cho vật nuôi với nhiều loại sản phẩm đa dạng ( thức ăn cho chó,
mèo, thỏ, chuột). Cơng ty thực hiện các hoạt động từ khâu chuẩn bị nguyên
liệu, chế biến, sản xuất, đóng gói và đưa đến nơi tiêu thụ.
2.1.1 Mơ hình tổ chức
Bộ máy tổ chức: Tổ chức bộ máy, biên chế và lao động của công ty
Marukan gồm có:


7

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ Bộ máy tổ chức của công ty Marukan
- Bộ máy tổ chức: Bộ máy quản lý doanh nghiệp bao gồm ba yếu tố cơ
bản là: Cơ cấu tổ chức, các bộ phận quản lý và cơ chế hoạt động của bộ máy.
Trong đó:
+

Cơ cấu tổ chức xác định các bộ phận, các phòng ban, chức năng có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi phịng ban, bộ phận được chun mơn
hóa, có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức
năng quản lý.
+ Cán bộ quản lý: Là những người ra quyết định và chịu trách nhiệm về

các quyết định quản lý của mình
+

Cơ chế hoạt động của bộ máy: Xác định nguyên tắc làm việc của bộ

máy quản lý và các mối liên hệ cơ bản để đảm bảo sự phối hợp hoạt động của
các bộ phận nhằm đạt được mục tiêu chung đề ra.


8

2.1.2. Trách nhiệm của từng bộ phận
-

Chủ tịch hội đồng quản trị: Đại diện công ty đối ngoại, chịu trách

nhiệm đánh giá và thực hiện có hiệu quả các hoạt động kinh doanh và dự
án đầu tư lớn.
-

Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển của

công ty, đề ra mục tiêu mỗi năm đồng thời giám sát quản lý, vận hành các bộ
phận của công ty như bộ phận chiến lược, marketing, nhân sự, tài chính - kế
tốn, cơng nghệ thơng tin, bảo quản ngun liệu, đặt hàng…
-

Phó tổng giám đốc: Hỗ trợ tổng giám đốc giám sát, chỉ đạo, giám sát

vận hành sản xuất của công ty, chiến lược marketing, nghiệp vụ xúc tiến kinh

doanh, đảm bảo chất lượng, tài vụ, công nghệ thông tin…
- Bộ phận nghiên cứu:
+

Phòng nghiên cứu: Nghiên cứu sản phẩm, niêm yết sản phẩm mới,

khai thác thị trường, xu hướng tiêu dùng và lập kế hoạch hoạt động.
+

Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: Chịu trách nhiệm giám sát việc

kiểm soát chất lượng sản phẩm, thực hiện quản lý sản xuất sản phẩm mới và
cơng tác an tồn vệ sinh, kiểm tra thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu
để cải tiến công nghệ, lập kế hoạch và phát triển dự án…
-

Bộ phận nguyên liệu: Quản lý nguyên vật liệu, liên hệ các nhà cung cấp

thiết bị sản xuất, kiểm nghiệm thiết bị, tiếp nhận đơn hàng.
+

Bộ phận hành chính- nhân sự:
Phòng tài vụ: Quản lý các nghiệp vụ về nhân sự, tiền lương, thưởng,

phạt, tài chính, thuế, nghiệp vụ kế toán, quản lý vốn, tài sản cố định và các
nghiệp vụ liên quan khác.
+

Phịng quản lí nhân sự:
Hoạch định nguồn nhân lực

Tuyển dụng


9

Đào tạo nguồn nhân lực
Đánh giá thành tích cán bộ, nhân viên cơng ty
Vệ sinh – an tồn – bảo hộ lao động
Văn thư lưu trữ.
+

Công nghệ- thông tin: Quản lý hệ thống thông tin liên lạc nội bộ và

liên kết với bên ngoài.
-Tổ trưởng xưởng: Báo cáo tiến độ làm việc của tổ hàng ngày. Quản lý
toàn bộ nhân viên của xưởng, giáo dục đào tạo những kiến thức liên quan về
công việc cho thành viên trong tổ. Xử lý tình huống khẩn cấp đồng thời tìm
cách khắc phục sự cố (nếu có). Tham gia các hoạt động kiểm toán nội bộ,
quản lý tài liệu, sổ sách.
2.13. Điểm đặc biệt của mơ hình tổ chức:
-

Đơn giản, rõ ràng và mang tính logic cao.

-

Có thể phát huy những ưu thế của chun mơn hố do các bộ phận theo

chức năng tập trung vào những cơng việc có tính chất tương đồng, phát huy
được lợi thế quy mô, giảm được sự trùng lặp trong hoạt động, đơn giản hoá

đào tạo.
-

Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng cơ bản

-

Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên.

-

Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất.

2.2. Mô tả công việc tại cơ sở thực tập
STT

1 Đóng gói sản phẩm Juwarich
-Khối lượng: 850gram

-Nguyên liệu: thịt bò, thịt gà, rau củ qu


10

bí đỏ, cà rốt, cà chua, cải xanh ) và ph
mai.
-Các bước thực hiện:

+ Bước 1: In hạn sử dụng ở túi giấy cá
bóng


+ Bước 2: Kiểm tra HSD túi đã in ( tro

q trình in khơng tránh được việc HS

bị lệch, mờ, nhòe…nên cần một ngườ
sạch).
+ Bước 3: Rạch hộp cattong

+ Bước 4: Cho 3 gói sản phẩm vào túi
giấy cán bóng
+ Bước 5: Hàn mép túi
+ Bước 6: Kiểm tra sản phẩm ( khối
lượng và hạn sử dụng)
+ Bước 7: Xếp sản phẩm
+ Bước 8: Đóng gói
+ Bước 9: Xếp hộp
+ Bước 10: Cuốn màng bọc nilong

+ Bước 11: Di chuyển kiện hàng vào k

trung bình 1 ngày làm 1560 sản phẩm
Đóng gói sản phẩm Minch Special
2 -Khối lượng: 1,2kg

-Ngun liệu: Thịt gà, ngơ, lúa mì, đậu
tương.
-Các bước thực hiện: chia ra làm 2
chuyền


+Chuyền chính: do máy móc làm trực


11

tiếp đến công đoạn hàn mép túi

mọi việc nhanh mà chính xác

Bước 1: Hàn mép túi

cần phải quan sát tỉ mỉ, lâu

Bước 2: Kiểm tra hàng (HSD)

dần sẽ thành quen. Có thái độ

Bước 3: Đóng hộp

học hỏi tiếp thu kinh ngiệm từ

Bước 4: Xếp hộp

những người đi trước

Bước 5: Di chuyển kiện hàng vào
kho
+Chuyền phụ:
Bước 1: Kiểm tra sản phẩm
Bước 2: Đóng gói

Bước 3: Đặt lên băng chuyền
Bước 4: Hàn mép túi
Bước 5: Đóng hộp
Bước 6: Xếp hộp ( khi xếp cần để ý
về HSD đã được in trên hộp chưa,
xem có bị thủng khơng rồi loại ra,
ngồi ra phải nhẹ tay tránh xê dịch
các gói sản phẩm bên trong).
Bước 7: Cuốn màng bọc nilong
Bước 8: Di chuyển kiện hàng vào
kho ( khi kéo kiện vào kho tránh va
chạm với những kiện hàng trước đó
và chú ý an tồn ). Công việc cứ
như vậy lặp đi lặp lại cho đến khi
đủ số hàng mà khách hàng yêu cầu.
Mỗi ngày làm khoảng 2000-2.688
sản phẩm.


12

 Nội dung chi tiết công việc:



Công việc 1:

In HSD
- Dụng cụ: máy in HSD, túi giấy cán bóng, cồn tẩy mực, dẻ lau mực


- Cách tiến hành: Bật máy in cho đủ nhiệt độ ( khoảng 190 độ C ) sau đó
tiến hành lấy túi giấy cán bóng trong kho để in HSD. Kiểm tra túi đã in để
tránh việc in thiếu, nếu có trường hợp in lệch, mờ…dùng dẻ lau thấm cồn lau
sạch đi và in lại một lần nữa.
Bài học kinh nghiệm: Biết cách sử dụng máy móc trong cơng việc,

-

giảm thiểu sức lao động.



Cơng việc 2: Đóng gói

-

Dụng cụ: sản phẩm, túi giấy cán bóng

-

Cách tiến hành: kiểm tra các gói sản phẩm trước khi đóng gói, trường

hợp mốc, hở, lỗi loại ra ngồi. Xếp 3 gói sản phẩm sao cho bằng phẳng tiến
hành cho vào túi giấy cán bóng, gấp miệng túi và đặt lên dây chuyền.
- Bài học kinh nghiệm: rèn luyện
 Công việc 3: Hàn mép túi

tính cần cù trong cơng việc.

-


Dụng cụ: Máy hàn túi, túi sản phẩm đã đóng gói.

-

Cách tiến hành: Bật máy hàn ( nhiệt độ 95 độ ), lấy túi sản phẩm từ

chuyền, gấp 2 mép túi sao cho khớp lại với nhau, đưa qua máy hàn.
-

Bài học kinh nghiệm: Biết được cách sử dụng máy hàn và hàn mép túi

sản phẩm đúng hướng dẫn.



Cơng việc 4: Đóng hộp

-

Dụng cụ: Hộp catton, sản phẩm, băng dính, cân.

-

Cách tiến hành: Trước khi đóng gói, kiểm tra mép hàn và HSD đã in

lại lần cuối, mép hàn bị sun, lệch tiến hành loại bỏ. Xếp 6 gói hàng vào hộp và
cân khối lượng dao động khoảng từ 5,1- 5,2kg ( cân để phát hiện thiếu/ thừa
sản phẩm ở quá trình đóng gói, nếu có thì loại ra). Dùng băng dính trong dán
hộp lại.



13

-

Bài học kinh nghiệm: rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn trọng trong cơng việc,

hồn thành tốt cơng việc được giao.
 Công việc 5: Xếp hộp
-

Dụng cụ: Hộp hàng, palet ( để hộp hàng )

-

Cách tiến hành: xếp hộp theo trình tự đã được hướng dẫn, một kiện có

7 hàng, mỗi hàng 8 hộp tổng cả kiện là 56 hộp. Xếp quay mặt hộp có HSD ra
phía ngồi thuận tiện trong việc kiểm hàng và check hàng, khi xếp hộp lên
cao chú ý an toàn trong thao tác.
-

Bài học kinh nghiệm: Rèn luyện được khả năng chịu đựng gian khó của

bản thân. Nắm được cách thức tổ chức công việc hiệu quả.
2.3. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở
Các yếu tố cấu thành một tổ chức gồm: nguồn lực con người (Nhân lực),
nguồn lực vật chất, tài sản, nguồn thông tin, đất và nguồn công nghệ. Qua 12
tháng thực tập tại công ty Marukan- Nhật Bản, tôi nhận thấy:

2.3.1. Nguồn nhân lực
-

Con người: Quản lý con người rất chặt chẽ, từng khu từng phân xưởng

đều có người quản lý (tính tốn số ngày nghỉ, chuyên cần. Để tăng năng suất
lao động tăng giờ làm thêm).
-

Điểm đặc biệt: Với mỗi cơng việc đều có bộ phận quản lý riêng (như có

đội ngũ chuyên kiểm tra chất lượng, chuyên kiểm tra hình thức, chuyên kiểm
tra năng suất lao động).
- Bài học kinh nghiệm: Để có một sản phẩm đầu ra chất lượng cần quản lý
và thường xuyên kiểm tra quá trình sản xuất, chú ý chi tiết vào từng hoạt động.
-

Ưu điểm: Nguồn nhân lực của cơng ty được bố trí một cách chặt chẽ,

khoa học và cụ thể. Trong từng bộ phận có sự chuyên mơn hóa cao trong sản
xuất, đảm bảo q trình kiểm tra chất lượng từng sản phẩm. Bên cạnh đó,
cơng ty có một chế độ đãi ngộ rất tốt, kịp thời khen thưởng, động viên nhân


14

lực lao động kịp thời như: Hàng tháng Tổ trưởng xem xét và đề xuất lên cấp
trên người lao động có thành tích xuất sắc trong khâu sản xuất để thưởng tiền
cho người lao động. Từ đó, người lao động có thái độ tích cực trong lao động
sản xuất, có tinh thần cầu tiến trong lao động.

-

Hạn chế: Tại công ty đa số là lao động trung tuổi điều này đã tác động

tương đối tới khâu sản xuất bởi những lao động trung tuổi này mới
tuyển dụng phải mất một khoảng thời gian để hướng dẫn công việc. Đồng
thời, do công ty cũng tuyển một số lao động người nước ngồi, điều này gây
khó khăn trong giao tiếp, truyền đạt nội dung công việc.
2.3.2. Nguồn lực vật chất
Xuất phát từ mục tiêu chính của cơng ty là chun sản xuất thức ăn
nhanh cho vật nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản, cho nên công ty đầu
tư một cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đáp ứng được cơng việc sản xuất.
Tại khu sản xuất chính của cơng ty có một số thiết bị như: máy trộn nguyên
liệu, máy hàn túi, máy sấy…tại khu sản xuất có dây truyền liên hồn để tạo ra
các sản phẩm nhanh chóng, chất lượng, tiết kiệm thời gian và nhân lực.
Bộ phận văn phịng cơng ty là bộ phận quản lý cơ sở vật chất của cơ
quan, người lao động là người vệ sinh các thiết bị đảm bảo các thiết bị ln
sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an tồn.
-

Vật tư máy móc: Vật tư máy móc hiện đại, thường xuyên cải tiến máy

móc để tăng năng suất lao động.
- Điểm đặc biệt: Mỗi cơng đoạn trong q tình tạo ra sản phẩm đều có sự
tham gia của máy móc.
-

Bài học kinh nghiệm: Để tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng tốt nên

áp dụng máy móc vào q trình sản xuất.



15

2.3.3. Nguồn lực tài sản
Cơng ty Marukan có vị trí sản xuất tương đối rộng, với 2 dãy nhà chạy
dài, phân chia thành các xưởng: xưởng sản xuất nguyên liệu, xưởng chế biến
và đóng gói, kho để hành, khu xuất hàng, khu hành chính – văn phịng (nhà
cấp 4), khu nghỉ ngơi. Với nguồn lực như vậy đã đáp ứng được nhu cầu sản
xuất, kinh doanh của cơng ty.
-

Tài chính: Có kế tốn quản lý tài chính tính tốn và chi trả tiền nguyên

liệu, tiền lương, tính lãi lỗ.
-

Điểm đặc biệt: Có hệ thống tính lương tự động thơng qua quẹt thẻ tính

giờ đi làm, tính lịch nghỉ.
-

Bài học kinh nghiệm: Cần tính tốn cẩn thận các khoản thu chi để biết

được hiệu quả kinh doanh của cơ sở.
2.3.4. Nguồn lực thơng tin
Tại cơng ty, văn phịng cơng ty là đầu mối thông tin của công ty. Công
ty lắp đặt hệ thống loa phát thanh để truyền tải thông tin một cách nhanh
chóng, kịp thời như các thơng tin sản phẩm bị lỗi, hỏng trong khâu sản xuất.
Để có thơng tin các ứng viên là người lao động có nhu cầu làm việc tại

công ty, công ty giao 1 người quản lý lao động là người trung tâm môi giới
lao động, có trách nhiệm thu thập và xử lý các thơng tin có liên quan đến
người lao động.
Do là cơng ty sản xuất thức ăn cho vật nuôi cho nên công ty ký kết hợp
đồng với công ty chuyên cung cấp nguyên liệu đầu vào như: thịt, rau, củ
quả…đảm bảo công việc sản xuất thức ăn nhanh luôn diễn ra liên tục và
thường xun. Mặt khác, cơng ty cịn ký kết hợp đồng kinh tế với các chuỗi
cửa hàng, siêu thị để tiêu thụ đầu ra sản phẩm của công ty.
-

Thơng tin: Cơng ty có bộ phận chun tìm hiểu và thu thập thông tin ý

kiến của khách hàng (nhu cầu cũng như thị hiếu của khách hàng, sau đó phản
hồi lại công ty để đưa ra biện pháp giải quyết).


16

- Điểm đặc biệt: Bộ phận này chuyên nghiên cứu các sản phẩm mới (thay
đổi bao bì, nhãn mác, thành phần nguyên liệu cũng như tạo ra sản phẩm mới).
Bài học kinh nghiệm: Thu thập thông tin từ khách hàng là yếu tố quan

-

trọng để tìm ra điểm cịn thiếu sót của sản phẩm, từ đó bộ phận nghiên cứu
tìm ra cách khắc phục để phát triển.
2.3.5. Đất
- Đất: được phân bố rất hợp lý: gồm 3 khu tách biệt rõ ràng
Khu sản xuất (là khu làm việc, nghỉ giải lao và nhà ăn của cán bộ công


+

nhân viên)
+

Khu xử lý nước thải, rác thải

+

Khu để xe chở hàng và máy móc

-

Điểm đặc biệt: Sự thuận tiện cho việc di chuyển từ nơi làm việc đến nơi

ăn uống tới nơi nghỉ ngơi
-

Bài học kinh nghiệm: Cần phân bố vị trí các khu vực một cách hợp lý,

thuận tiện cho việc đi lại cũng như làm việc.
2.3.6. Công nghệ
- Công nghệ: Cần áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để tăng hiệu
quả.
2.4. Phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở, bài học kinh
nghiệm
2.4.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở
Khái niệm kế hoạch sản xuất kinh doanh: Kế hoạch sản xuất kinh doanh
là một kế hoạch chi tiết mơ tả q trình kinh doanh, định hướng thực hiện công
việc của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Đây là cơ sở để đánh giá

việc kinh doanh đạt hiệu quả như thế nào và có triển vọng phát triển và thành
cơng trong tương lai hay không.



×