Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

lop 5 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.5 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 (23/9/2013 – 27/9/2013) Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: TOÁN. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, SGV III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập sau : - 2HS thực hiện 2 2 2 a/ 2dam 4 m =.......m 31hm2+7dam2 =.........dam2 b/ 8m2 56 dm2 =.......dm2 30hm2 7dam2 =........dam2 - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Tiết học hôm nay các em cùng luyện tập về đổi các số đo diện tích. So sánh các số đo diện tích và - HS lặp lại giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: (1a làm 2 số đo đầu ;1b làm 2 số đo đầu) - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập. - 1 HS thực hiện - GV ghi lên bảng phép tính mẫu : - 2HS trao đổi tìm cách giải 2 2 2 6m 35dm = ..........m .Y/c HS tìm cách đổi. - GV ghi bảng : 6m2 35dm2 = 6m2+. 35 35 m2 = 6 m2 100 100. - GV nhắc lại cách đổi cho HS - Y/c HS làm bài - GV nhận xét – ghi điểm Bài 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS làm bài theo nhóm - Y/c các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét – kết luận ý đúng Bài 3 (cột 1) - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải. - 1HS làm bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - 1 HS đọc - HS trao đổi thảo luận trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> làm gì? - Y/c HS làm bài - GV nhận xét –Y/c HS giải thích cách làm Bài 4: - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Để tính được diện tích căn phòng ta làm như thế nào? - Y/c HS làm bài - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng. 4/ Củng cố: - Y/c HS nêu lại bảng đơn vị đo diện tích Ap dụng tính - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 26dm2 =……..m2 - Điển dấu > < = vào chỗ chấm 3m2 48dm2 ………… 4m2 61km2 …………610hm2 5/ Dặn dò : - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập vào vở - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau : “Héc-ta”. - 2HS làm bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc - HS trả lời câu hỏi - 1HS làm bảng, lớp làm bài vào vở - 2HS thực hiện ở bảng. - HS theo dõi. ---------------------------------------Tiết 2: TẬP ĐỌC. SỰ SỤP ĐỖ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC-THAI I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * KNS: giao tiếp ; tự nhận thức; lắng nghe tích cực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trang 54 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ :. - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng nột đoạn - 3HS thực hiện trong bài Ê –mi-li, con... và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Vì sao Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt con ? + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn ? - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3/ Bài mới : a) Giới thiệu: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và mô tả những gì em thấy trong tranh. - Giáo viên chỉ vào tranh và giới thiệu : Đây là ông Nenxơn Man- đe-la, ông đã đấu tranh chống sự phân biệt chủng tộc suốt cả cuộc đời để xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng. Để thấy rõ vấn đề trên, các em cùng tìm hiểu qua bài “ Sự sụp của chế độ apác-thai”. b) Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu 2 học sinh khá đọc toàn bài. - GV giải thích chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu. - GV chia đoạn cho học sinh luyện đọc. + Đoạn 1 : Nam phi ...... a-pác-thai. + Đoạn 2 : Ở nước này....... dân chủ nào. + Đoạn 3 : Bất bình với chế độ....... XXI. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh). - Ghi bảng các từ : a-pác-thai, Nen- xơn Man-đê- la. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc chú giải. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc như sau: + Toàn bài đọc với giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : 1/5 dân số, 1/7 hay 1/10, bình đẳng, bất bình, dũng cảm, bền bỉ...... c) Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho học sinh đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi trong bài. - HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi : + Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào ? Giáo viên giảng : Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Họ coi như một công cụ lao động biết nói, ngoài đường như một thứ hàng hóa + Người dân Nam phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân. - HS nhận xét. - HS quan sát - HS theo dõi. - 2HS đọc. - HS theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc (2 lượt) - Nhiều HS đọc lại - 2HS ngồi cạnh nhau đọc từng đoạn và sửa lỗi cho nhau - 1 HS đọc - 2HS đọc. - 1HS đọc - HS trả lời - HS nhận xét. - HS theo dõi - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> biệt chủng tộc ? + Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam phi mới. - GV nhận xét – giới thiệu. Ông Nen-xơn Man-đe-la là luật sư da đen. Ông sinh năm 1918 vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai nên ông bị nhà cầm quyền Nam phi xử tù chung thân năm 1964. 27 năm sau, năm 1990 ông được trả tự do trở thành tổng thống đầu tiên của Nam phi năm 1994. Sau khi chế độ apác-thai bị xóa bỏ ông nhận giải nô ben về hòa bình năm 1993. - Bài văn muốn nói với em điều gì ? - Giáo viên nhận xét- ghi bảng nội dung chính. d) Đọc diễn cảm: - Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài, học sinh cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 3). - Đọc mẫu- hướng dẫn HS. (Nhấn giọng ở các từ ngữ : bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu thương tự do và công lí, buộc phải hủy bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt). - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho học sinh thi đọc. - GV nhận xét – tuyên dương. 4/ Củng cố : - Em hãy nêu suy nghĩ của bản thân khi đọc qua bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”. - Giáo dục : Giáo dục học sinh về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 5/ Dặn dò : - Rèn đọc diễn cảm nhiều lần. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”.. - HS nối tiếp nhau giới thiệu - HS theo dõi. - Nhiều HS nêu - 3HS đọc lại - 3HS nối tiếp nhau đọc - HS nêu giọng đọc hay - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3HS thực hiện. - HS nhận xét - HS nối tiếp nhau nêu. - HS theo dõi. ---------------------------------------Tiết 3: ĐẠO ĐỨC. CÓ CHÍ THÌ NÊN (tt) I/ MỤC TIÊU - Biết một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán ; kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sống vả trong học tập ; trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Khi gặp khó khăn trong cuộc sống các em phải làm gì để vượt qua + Kể lại một tấm gương vượt khó mà em biết - GV nhận xét 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ học bài tiếp bài“Có chí thì nên”. b) Hoạt động 1: Làm bài tập 3SGK * Mục tiêu: Mỗi HS nêu được một tấm gương tiêu biểu để cả lớp cùng nghe. * Cách tiến hành : - Chia nhóm cho HS thực hiện. - HS thảo luận nhóm về các tấm gương sưu tầm được - Đại diện các nhóm trình bày kết quả – GV ghi tóm tắt lên bảng c) Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4 SGK) * Mục tiêu: HS biết tự liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra cách vượt khó * Cách tiến hành: HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: S Khó khăn Những biện pháp khắc phục TT 1 ..................... ......................................... 2 ....................... ......................................... 3 ....................... ............................................ - HS trao đổi những khó khăn của bản thân với nhóm - Đại diện 1-2 bạn trình bày trước lớp - GV-Cả lớp tìm cách giúp đỡ những bạn gặp khó khăn - GV nhận xét kết luận : Lớp ta có một vài bạn còn nhiều khó khăn...bản thân các bạn đó cần nổ lực để tự mình vượt qua những khó khăn đó. Nhưng sự chia sẽ động viên giúp của bạn bè cũng rất cần thiết, giúp các bạn vượt qua khó khăn để. Hoạt động của HS - HS hát - 2HS thực hiện - HS nhận xét. - HS lặp lại. - TLN các tấm gương đã sưu tầm được - Đại diện các nhóm trình bày. - HS trao đổi thảo luận ghi vào phiếu. - HS thảo luận cặp đôi - HS nêu - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vươn lên. Trong cuộc sống, mỗi người chúng ta đều có những khó khăn nhất định nhưng ta phải cần có ý chí vượt lên.Sự thông cảm, động viên giúp đỡ của bạn bè là hết sức cần thiết giúp chúng ta vượt qua những khó khăn vươn lên trong cuộc sống. 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu những tấm gương vượt khó mà nhận thấy về - 2HS thực hiện việc làm có chí thì nên. 5/ Dặn dò: - Về nhà xem và học thuộc bài - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị bài tiết sau “Nhớ ơn tổ tiên” SGK12 ---------------------------------------Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ (nhớ – viết). Ê-MI-LI, CON ... I/ MỤC TIÊU - Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do . - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. * HS khá giỏi làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ * KNS : giao tiếp ; tự nhận thức ; thể hiện sự cảm thông ; tư duy phê phán ; lắng nghe tích cực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 2 viết sẵn lên bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Y/c 3HS lên bảng viết các tiếng có nguyên âm đôi - 3HS thực hiện ưa/ươ : suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa - Nêu qui tắc đánh dấu thanh - GV nhận xét 3/ Bài mới : a) Giơi thiệu : Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại đoạn cuối trong bài Ê-mi –li con … và luyện - HS lặp lại tập cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. b) Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài chính tả - HS nghe - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - 3-5HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Y/c HS tìm các từ khó - GV ghi bảng các từ : Ê-mi –li-con ; sáng bùng, nói giùm, Oa-sin- tơn, sáng lòa. - Y/c HS viết các từ vừa tìm được c) Viết chính tả : - GV Y/c HS viết chính tả - GV đọc lại cho HS soát lỗi - Thu – chấm 7-10 bài - GV nhận xét d) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét- kết luận - Các em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng ấy? - GV nhận xét – kết luận đúng Bài 3 (HS làm 2, 3 câu) - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS làm bài theo cặp. - HS trả lời câu hỏi - HS nêu - HS viết bảng lớp, bảng con. - HS nhớ- viết vào vở - HS đổi tập soát lỗi. - 1 HS đọc - 2HS làm bảng, lớp làm bài vào vở - HS trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận làm bài (HS khá giỏi làm đầy đủ BT3) - 1HS trình bày kết quả - HS nhận xét. - Y/c HS trình bày kết quả - GV nhận xét kết luận bài làm đúng 4/ Củng cố : - Y/c HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng - 2HS nêu có chừa nguyên âm đôi. - Viết các từ vừa viết sai trong bài chính tả. - HS viết các từ vừa viết sai lên bảng. 5/ Dặn dò: - Về nhà viết lại các từ viết sai nhiều lần - HS theo dõi - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau “Dòng kênh quê hương” ---------------------------------------Tiết 2: TẬP ĐỌC. TAC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên ngưởi nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * KNS: giao tiếp ; tư duy phê phán; lắng nghe tích cực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Y/c HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Dưới chế độ a-pác – thai người da đen bị đối xử như thế nào? + Câu chuyện nói với em điều gì? - Gv nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Y/c HS xem tranh SGK và giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện đọc: - Y/c HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn cho học sinh luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu......chào ngài + Đoạn 2: Tên sĩ quan.......trả lời + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng ch HS) - Gv ghi lên bảng các tên riêng phiên âm theo tiếng Việt. Y/c HS đọc - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu toàn bài cho HS theo dõi c) Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi trong bài - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ?-Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? - GV giảng : Hit-le là quốc trưởng Đức từ năm 1934-1945. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, bọn phát xít Đức đã giết hàng loạt người dân vô tội. Bọn chúng rất hóng hách và tàn bạo. - HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 + Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? + Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào? - GV nhận xét câu trả lờicâu trả lời đúng - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4 + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ? + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý gì? - GV nhận xét –kết luận câu trả lời đúng - Câu chuyện nói lên điều gì? - Gv nhận xét – ghi nội dung chính lên bảng d) Đọc diễn cảm: - Y/c HS đọc toàn bài,tìm giọng đọc hay. Hoạt động của HS - HS hát - 2HS thực hiện. - HS quan sát tranh - 2HS khá đọc. - HS nối tiếp nhau đọc - 3HS đọc - 1 HS đọc - HS theo dõi - HS trả lời - HS theo dõi. - HS trả lời - HS trả lời. - HS thảo luận cặp đôi trả lời - HS trả lời - HS nối tiếp trả lời - 3 HS nhắc lại - 3HS đọc nối tiếp từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - GV treo bảng phụ có ghi đoan văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu cho HS theo dõi - Y/c HS đọc diễn cảm trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét – Tuyên dương 4/ Củng cố : - Nêu cảm nghĩ của em về cụ già trong truyện. *Giáo dục : Nhận biết được người Đức không xấu, chỉ có bọn phát xít Đức mới là kẻ tàn bạo đáng ghét. 5/ Dặn dò : - Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn và trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau “Những người bạn tốt”. - HS theo dõi – gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng - HS đọc cặp đôi - 3HS đọc. - 3HS nêu. - HS theo dõi. ---------------------------------------Tiết 3: TOÁN. HÉC–TA I/ MỤC TIÊU - Biết được tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. Mối quan hệ héc ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích với hec ta. Vận dụng để giải bài toán có liên quan. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học lên bảng thực hiện bài tập sau : - 2HS thực hiện 2 2 a/ 6m 56dm = ..............dm 7dam2 =...............m2 b/ 4.500m2 =............... dam2 6dam2 =...............m2 - GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Tiêt học hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm - HS lặp lại một đơn vị đo diện tích nữa đó là hec ta b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec ta: - GV nêu : Thông thường để đo diện tích một thửa ruộng,. - HS theo dõi Một khu vườn ... người ta dùng đơn vi đo là hec ta. Một hec ta bằng một hec tô mét vuông viết kí hiệu là : ha - Gv ghi bảng : 1ha= 1hm2 - GV hỏi: 1hm2 bằng bao nhiêu m2?. Vậy 1hec ta bằng - HS trả lời bao nhiêu m2 ? c) Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1 : (1a làm 2 dòng đầu ;1b cột đầu ) - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS nêu cách làm - Gv nhận xét –sửa chữa Bài 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng – ghi điểm 4/ Củng cố : - Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1km2 =..........ha 1 km2 = .......ha 10. - 1 HS đọc - 4HS làm bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc - HS thảo luận cặp đôi và làm bài.. - HS thực hiện. 15km2 = ……...ha. 3 km2 = ………..ha 4. 1800ha =..........km2 27000ha =........km2 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại bài - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị bài tiết sau “Luyện tập” ---------------------------------------Tiết 4: KHOA HỌC. DÙNG THUỐC AN TOÀN I/ MỤC TIÊU - Nhận biết được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định khi nào nên dùng thuốc + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc. * KNS: Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng ; kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và trả lời tách rời cho hoạt động 2 - Các tấm thẻ ghi : Uống Vitamin ; tiêm vitamin ; ăn thức ăn nhiều vitamin ; tiêm can xi ; uống can xi và vitamin D ; ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chứa can xi và vitamin. - Bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Y/c HS trả lời câu hỏi sau : - 2HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Hãy nêu tác hại của các chất gây nghiện thuốc lá, rượu bia, ma túy? + Khi người khác rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện em sẽ sử lí như thế nào? - GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Tiêt học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách sử dụng thuốc khi cần thiết. b) Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập SGK * Mục tiêu: - Xác định được khi nào nên dùng thuốc. - Nêu được những điều cần lưu ý khi dùng và mua thuốc. - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng lượng. * Cách tiền hành: - Y/c HS hoạt động cặp đôi để giải quyết vấn đề sau : + Đọc các câu trả lời SGK24 + Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi - Y/c HS trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng - Theo em thế nào là sử dụng thuôc an toàn? - GV nhận xét – kết luận : Chúng ta sử dụng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Để bảo đảm an toàn chúng ta chỉ nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Khi mua thuốc chúng ta phải đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng thuốc để biết được nơi sản xuất, hạn sử dụng, tác dụng và cách dùng thuốc. c) Hoạt động 2 : Trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng thuốc và biết tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng bệnh tật. * Cách tiến hành : - GV chia nhóm – phát bảng nhóm cho HS - Y/c HS đọc kĩ từng câu hỏi SGK sau đó xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo thứ tự ưu tiên từ 1-3 - Y/c HS nhóm nhanh nhất gắn lên bảng - GV nhận xét – tuyên dương - Tại sao cho rằng thức ăn chứa nhiều vitamin là tốt nhất để cung cấp thức ăn cho cơ thể? - Tại sao cho rằng uống vitamin thì tốt hơn tiêm? - GV nhận xét - kết luận : Để cung cấp vitamin cho cơ thể cách tốt nhất là ăn nhiều thức ăn chứa vitamin : trứng, thịt, rau quả.....Vitamin có chứa trong thức ăn rất nhiều và chúng có tác dụng trực tiếp đến cơ thể. Uống vitamin sẽ tốt hơn tiêm. Cách tốt nhất là chúng ta nên ăn. - HS lặp lại. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - HS trình bày - HS trả lời - HS theo dõi. - Chia nhóm - HS trao đổi thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời câu hỏi. - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thức ăn giàu vitamin để tăng cường sức khỏe. - 3-4HS đọc - Y/c HS đọc mục bạn cần biết SGK 4/ Củng cố : - 2HS trả lời câu hỏi - Thế nào là sử dụng thuôc an toàn? - Khi mua thuốc ta cần chú ý điều gì? 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại bài - HS theo dõi - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau “Phòng bệnh sốt rét” SGK57 ---------------------------------------Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: TOÁN. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập sau : - 2HS thực hiện 2 a/ 3ha= ......m 3km2 =......ha b/ 5ha =........m2 30ha =.......m2 - GV nhận xét – ghi điểm - HS nhận xét 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Để củng cố lại bài học tiết trước bài hôm nay chúng ta sẽ học bài luyện tập - HS lặp lại b/ Luyện tập : Bài 1 (a,b) - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - 1 HS đọc - Y/c HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. - HS nêu - Y/c HS làm bài tập - 3HS làm bảng, lớp làm vào vở - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng. Bài 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - 1 HS đọc - Y/c HS làm bài theo nhóm - Thảo luận nhóm làm bài - Y/c HS báo các kết quả - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét – sửa chữa - HS nhận xét - Y/c HS nêu cách làm - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Diện tích căn phòng là bao nhiêu m2? - Biết 1m2 gỗ hết 280.000 đồng. Vậy lát cả căn phòng hết bao nhiêu tiền? - Y/c HS làm bài - Y/c HS báo kết quả - GV nhận xét – tuyên dương- kết luận bài giải đúng. 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học. Áp dụng tính : - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 35dm2 = ........m2 26m2 17dm2=..........m2 90m25dm2 =...........m2 5/ Dặn dò : - Về nhà hoàn chỉnh lại các bài tập - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau “luyện tập chung”. - 1 HS đọc - HS trả lời câu hỏi. - 1HS làm bảng, lớp làm vở. - HS nêu - 1HS thực hiện. - HS theo dõi.. ---------------------------------------Tiết 2: LTVC. MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I/ MỤC TIÊU Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. * KNS: giao tiếp ; tư duy sáng tạo ; kiên định. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh thanh bình của một miền - 3HS thực hiện quê. - Y/c HS đăt câu với từ Hòa bình - HS nhận xét - GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, các em cùng tìm - HS lặp lại hiểu các từ ngữ, thành ngữ về tình hứu nghị- hợp tác. b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ chức ch HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn sau: + Đọc tiếng từ. + Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong các từ. + Viết lại các từ theo nhóm - Y/c HS trình bày - Gv nhận xét – tuyên dương Bài 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS làm việc theo cặp đôi - GV nhận xét – kết luận đúng - Y/c HS giải nghĩa từ - GV nhận xét kết luận Bài 3 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS làm bài - Y/c HS nêu câu mình đặt - GV nhận xét – tuyên dương HS có câu đặt hay. 4/ Củng cố : - Y/c HS đặt câu với tứ hữu ích và bạn hữu 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, hoàn chỉnh lại các bài tập - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”. - HS trao đổi thảo luận ghi vào bảng nhóm. - 2 nhóm lên gắn bảng, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận –nêu ý kiến - HS nối tiếp nhau giải nghĩa từ - 1 HS đọc - HS làm việc cá nhân - HS nối tiếp đặt luận câu trước lớp - 2 HS thực hiện - HS theo dõi. ---------------------------------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ MỤC TIÊU : - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức ,đủ nội dung cần thiết ,trình bày lí do ,nguyện vọng rõ ràng. * KNS: Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng) ; thể hiện sự cảm thông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn qui định trình bày đơn ở SGK60 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : +HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Thu và chấm 3HS phải viết lại bài văn tả cảnh. - HS thực hiện theo Y/c của GV - Thu và chấm 3HS phải làm lại bảng thống kê kết quả học tập của tổ - GV nhận xét về ý thức làm bài của HS 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Tiết tập làm văn hôm nay các em cùng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thực hành viết đơn gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - Vì sao chúng ta cần có đội tình nguyện giúp nạn nhân chất độc màu da cam, các em cùng đọc bài: Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng để biết sự thật đó. - GV nhận xét – chốt ý đúng + Đoạn 1 : Chất độc của Mĩ rãi xuống miền Nam + Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường + Đoạn 3 : Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người. - Chất độc màu da cam gây ra cho con người như thế nào? - Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nổi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? - Ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ thế nào? - Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để ủng hộ hay giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam? * Giảng: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Mĩ đã rãi hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống nước ta, gây thảm họa cho môi trường, và con người.Hậu quả của nó thật tàn khốc. Mỗi chúng ta phải làm một việc gì đó để giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da cam. Bài 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - GV nêu câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu bài: + Hãy đọc tên đơn em sẽ viết? (Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam) + Mục nơi nhận đơn em viết những gì? (Kính gởi Ban chấp hành chữ thập đỏ trường tiểu học Kim Đồng)Phần lí do em sẽ viết những gì? (nêu tâm tư, nguyện vọng) - Y/c HS viết đơn - GV treo bảng phụ có viết sẵn mẫu đơn - Gọi HS đọc mẫu đơn đã hoàn thành - Gv nhận xét – ghi điểm 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu cách trình bày mẫu đơn đúng qui định 5/ Dặn dò : - Về nhà tập viết lại đơn. - HS lặp lại. - 1 HS đọc - 3HS nối tiếp nêu ý chính từng đoạn. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - HS theo dõi. - 1HS đọc. - HS hoạt động cá nhân - 5HS nối tiếp dọc - 1 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh - HS theo dõi chuẩn bị bài tiết sau “Luyện tập Tả cảnh” SGK62 ---------------------------------------Tiết 3: KHOA HỌC. PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I/ MỤC TIÊU - Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. * KNS: kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét ; kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh họa trang 26, 27 SGK - Bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : “Dùng thuốc an toàn” - Gọi học sinh trả lời câu hỏi sau : - 3HS trả lời + Thế nào là dùng thuốc an toàn ? + Khi mua thuốc ta cần chú ý điều gì ? + Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì ? - GV nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : Các em đã bao giờ nhìn thấy người bị sốt rét chưa ? Bệnh sốt rét thường xuất hiện ở vùng nào ? Bệnh - HS lặp lại sốt rét có những dấu hiệu như thế nào ? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét ? Các em cùng học bài “Phòng bệnh sốt rét”. b) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. * Mục tiêu : Học sinh nhận biết được một số hiệu chính của bệnh sốt rét. * Cách tiến hành : - GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ tổ chức cho học sinh - Chia nhóm, trao đổi thảo luận thảo luận để trả lời các câu hỏi sau : ghi vào bảng nhóm - Phát bảng nhóm cho các nhóm + Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét ? + Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? + Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào ? + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét – bổ sung. - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c) Hoạt động 2 : Cách phòng bệnh sốt rét * Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết làm cho nhà ở không có muỗi. - Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn. - Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. * Cách tiến hành : - Cho học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn : Quan sát tranh minh họa SGK/27 thảo luận trả lời câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét – tuyên dương. - Mọi người đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? - Mọi người chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và người thân ? - GV nhận xét- kết luận : Cách phòng bệnh sốt tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt. - Cho học sinh quan sát hình vẽ muỗi A-nô-phen và hỏi: + Nêu những đặc điểm của muỗi A-nô-phen ? + Muỗi a-nô-phen sống ở đâu ? + Vì sao chúng ta phải diệt muỗi ? - GV nhận xét – kết luận : Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do một loại kí sinh trùng gây ra. Hiện nay cũng có thuốc chữa và thuốc phòng. Nhưng cách phòng chống tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. - Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trong SGK. 4/ Củng cố : - Yêu cầu học sinh nêu lại cách phòng bệnh sốt rét. 5/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học: Tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực tham gia xây dựng bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Phòng bệnh sốt xuất huyết” SGK28.. - Chia nhóm, trao đổi thảo luận ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm báo cáo. - HS quan sát tranh - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi. - 2-3HS đọc - 1 HS nêu - HS theo dõi. ---------------------------------------Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: LTVC. TỪ ĐỒNG ÂM (tt) I/ MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qu mẫu chuyện vui và các câu đố. *HS khá, giỏi làm được đầy đủ bài tập 3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bài tập 3, 4. * KNS: tư duy sáng tạo ; quản lí thời gian ; tự nhận thức ; tìm kiếm và xử lí thông tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển HS - Một số tranh ảnh về sự vật,hiện tượng hoạt động có tên gọi giống nhau III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Y/c 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1 câu với các từ đồng âm - HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thề nào là từ đồng âm? 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Từ đồng âm (tt) b) Ôn tập - Cho hs đọc lại ghi nhớ về từ đồng âm - Gọi HS đọc nội dung và Y/c bài tập 1 - Tổ chức cho HS làm lại BT1. Yêu cầu HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu - Y/c HS phát biểu ý kiến - GV tổ chức cho hs thi nhau đặt câu có từ đồng âm - GV nhận xét và kết luận 4/ Củng cố - dặn dò : - Y/c HS nêu ví dụ về từ đồng âm trái nghĩa - GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau.. Hoạt động của HS - HS hát - 3 HS thực hiện - HS nêu - HS nhắc lại - HS nối tiếp nhiều lần - HS làm việc theo cặp - HS thi nhau đặ câu - HS nêu - HS theo dõi.. ---------------------------------------Tiết 2: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. (Bài 1, bài 2) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập sau: a/ 4cm25mm2 =.........mm2. Hoạt động của HS - HS hát - 2HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 26m217dm2 =.........m2 b/ 2m29dm2 = ........dm2 4cm25mm2 =.......cm2 - Gv nhận xét- ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Để củng cố lại kiến thức vừa qua, tiết toán hôm nay chúng ta sẽ học bài luyện tập chung b) Luyện tập : Bài 1: - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Để tính được số viên gạch cần để lát nền nhà ta làm thế nào? - Y/c HS làm bài - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng Bài 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét - sửa chữa 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu lại cạch tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. 5/ Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh lại các bài tập - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau “Luyện tập chung” SGK.. - HS lặp lại. - 1 HS đọc - HS trả lời câu hỏi - 1HS làm bảng, lớp làm bài vào vở - 1 HS đọc - 1HS làm bảng,lớp làm bài vào vở. - HS nêu - HS theo dõi. ---------------------------------------Tiết 3: ĐỊA LÍ. ĐẤT VÀ RỪNG I/ MỤC TIÊU - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiết đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. * Học sinh khá, giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí Việt Nam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS nêu + Nêu vị trí và đặc điểm cảu vùng biển nước ta? + Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống sản xuất của con người? + Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí một số bãi tắm, khu du lịch nổi tiếng ở nước ta? - GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới a) Giới thiệu : Tiết địa lí hôm nay chúng ta tìm hiểu bài - HS lặp lại “Đất và rừng’ b) Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta * Mục tiêu : HS chỉ được trên bản đồ vùng phân bố của đất phe –ra- lít, đất phù sa và nêu được đặc điểm của hai loại đất này. * Cách tiến hành : - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng - HS quan sát - Y/c HS thảo luận cặp – đọc SGK và hoàn thành bài tập - HS thảo luận sau: + Kể tên và chỉ vùng phân bố của 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Kẻ bảng sau vào giấy và điền các nội dung phù hợp - Y/c HS trình bày kết quả - HS trình bày kết quả - Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta - GV nhận xét – bổ sung – Kết luận : đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo - Y/c HS nêu một số biện pháp bảo vệ ở địa phương - 1HS nêu - Gv nhận xét –Kết luận :nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là loại đất Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng. c) Hoạt động 2: Các loại rừng ở nước ta * Mục tiêu : HS chỉ được bản đồ rừng ngập mặn, rừng rậm nhiệt đới và nêu được đăc điểm vai trò của rừng đối với đời sống * Cách tiến hành : - Y/c HS làm việc theo nhóm – Quan sát các hình 1,2,3 - HS quan sát – thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SGK hoàn thành bài tập: + Chỉ vùng phân bố rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ + Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung phù hợp Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm Nhiệt đới Rừng ngập mặn - Y/c đại diện các nhóm báo cáo kêt quả - GV nhận xet – bổ sung – kết luận :nước ta có nhiều rừng, đáng chú y là rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ven biển. d) Hoạt động 3: Sử dụng đất hợp lí – vai trò của rừng * Mục tiêu : HS nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất rừng hợp lí * Cách tiến hành : - GV chia nhóm HS - Y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Đất có phải là tài nguyên vô tận không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? + Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì? - Y/c HS trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét – bổ sung - Em hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người? - Để bào vệ rừng nhà nước và người dân cần phải làm gì? - GV nhận xét- bổ sung - GV nêu: Rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều.Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy là mối đe dọa lớn đối với nước ta.Do đó việc trồng và bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách. - GV ghi bài học lên bảng 4/ Củng cố-dặn dò - Em hãy cho biết đất Phe-ra-lít được phân bố ở vùng nào? Và có đặc điểm như thế nào? - Rừng ngập mặn được phân bố ở đâu? - GV nhận xét – tuyên dương - Về nhà học thuộc bài - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau : Ôn tập.. - HS trình bày – HS khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.. - HS trình bày - HS nêu - HS theo dõi. - HS đọc lại - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi. ---------------------------------------Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 1: TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2đoạn văn trích (BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) * KNS: giao tiếp ; tư duy sáng tạo; tự nhận thức. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV –HS sưu tầm tranh ảnh minh họa cảnh sông nước, biển ao, hồ, đầm... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Thu và chấm bài tập : Đơn xin gia nhập đội tình nguyện - 5HS nộp bài giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. - GV nhận xét - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh của HS - HS thực hiện theo Y/c của GV 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu cách quan sát, miêu tả cảnh sông nước của nhà văn Vũ Tú Nam - HS lặp lại và Đoàn Giỏi để từ đó lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - 1 HS đọc - Chia nhóm cho HS thảo luận theo Y/c sau : - TLN, mỗi nhóm phân tích một - Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi trong nhóm trong hai đoạn - Y/c báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét – kết luận câu trả lời đúng. *Đoạn a: + Nhà văn Vũ Tú Nam tả cảnh sông nước nào? (cảnh biển) - HS trả lời lần lượt các câu hỏi + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? (Sự thay đổi của mặt biển theo màu sắc của trời mây) + Để tả được những đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào? (Lúc bầu trời xanh thẳm, rải mây trắng nhạt, u ám mây mưa, ầm ầm dông gió) + Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi tả? (xanh thẳm, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu) + Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? (Liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: Biển như một con người biết buồn vui, lúc lạnh lùng,lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. + Theo em liên tưởng nghĩa là gì? (Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Đoạn b: + Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào? (Cảnh con kênh) + Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày? (Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều) + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? (Thị giác) + Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? (Anh nắng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía trời trống huếch trống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, về chiều biến thành một con suối lửa) + Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì? (Làm cho người đọc hình dung được con kênh - mặt trời làm cho nó sinh động hơn). Bài 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c 2-3 HS đọc các kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước – GV ghi lên bảng - Y/c HS tự lập dàn ý tả cảnh sông nước. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi. - 1 HS đọc - HS đọc bài mình viết - 2HS thực hiện ở trên giấy khổ to -HS dưới lớp làm bài vào vở - 2HS làm giấy khổ to dán lên bảng - HS nhận xét. - Y/c HS làm giấy khổ to dán lên bảng - GV nhận xét, bổ sung để có dàn ý hoàn chỉnh. - GV ghi điểm cho HS có dàn ý đạt Y/c 4/ Củng cố : - Y/c HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - 1 HS nêu 5/ Dặn dò : - Về nhà sửa chữa, hoàn thành dàn ý bài văn. - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn - HS theo dõi bị bài tiết sau “Luyện tập tả cảnh” ---------------------------------------Tiết 2: TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU - So sánh các phân số, tính giá trị biẻu thức với phân số - Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS thực hiện bài tập sau: - 1HS thực hiện Một thửa ruộng hình chữ nhật, có chiều dài 60m. Chiều.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> rộng bằng. 1 2. chiều dài.Biết rằng cứ 100m2 thửa ruộng đó. thu hoạch được 50 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc - GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu: Để củng cố lại kiến thức vừa qua. Tiết toán hôm nay chúng ta cùng học bài luyện tập chung. b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Y/c HS làm bài - Gv nhận xét – ghi điểm Bài 2 (a, d) - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Y/c HS nêu : + Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Y/c HS làm bài - GV nhận xét – sửa chữa Bài 4 : - Gọi học sinh đọc nội dung và Y/c bài tập - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Y/c HS nêu cách tính. - Y/c HS làm bài - Gv nhận xét – sửa chữa 4/ Củng cố : - Y/c Hs thực hiện bài tập 2 (b, c) b/ c/. 7 7 11 8 16 32 3 2 5 x x 5 7 6. - HS lặp lại. - 1 HS đọc - HS trả lời câu hỏi. - 2HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc - HS nêu - 2HS làm bảng, lớp làm vở. - 1 HS đọc - HS trả lời câu hỏi - 1HS làm bảng, lớp làm vở - HS làm bảng, lớp làm vào nháp. 5/ Dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập vào vở - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn - HS theo dõi bị bài tiết sau “Luyện tập chung” ---------------------------------------Tiết 3: KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC (tt).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I/ MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * KNS: xác định giá trị ; tự nhận thức ; thu thập và xử lí thông tin II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hòa bình chống chiến tranh - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở - 5 HS nối tiếp nhau kể theo trình Mỹ Lai tự - Gv nhận xét- ghi điểm 3/ Bài mới : a) Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tt) - HS lặp lại b) Kể trong nhóm: - Chia nhóm cho HS và Y/c HS kể chuyện theo nhóm - Nhóm 4 – HS kể chuyện trong - Gv gợi ý giúp đỡ các nhóm trao đổi các câu hỏi: nhóm và trao đổi nội dung, ý + Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao? nghĩa truyện + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hòa bình chống chiến tranh c) Thi kể chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - 5-7 HS thi kể chuyện trước lớp - Y/c HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS nhận xét - Khen ngợi, động viên HS kể hay 4/ Củng cố-dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị - HS theo dõi bài tiết sau : kể chuyện đã tham gia hoặc chứng kiến về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước. ---------------------------------------Tiết 4: LỊCH SỬ. QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I/ MỤC TIÊU Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước * Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước:không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về quê hương Bác và tranh tư liệu SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Y/c HS trả lời các câu hỏi sau : + Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu? + Hãy thuật lại phong trào Đông du? + Vì sao phong trào Đông du thất bại? - Gv nhận xét 3/ Bài mới : a) Giới thiệu : Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. b) Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành * Mục tiêu :HS nêu được quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. * Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS làm việc nhóm theo Y/c sau : + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin tư liệu em tìm hiểu được về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Cả nhóm cùng lựa chọn thông tin viết vào phiếu thảo luận của nhóm. - Y/c HS các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét và nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Bác - GV cho HS quan sát tranh ảnh về quê Bác. c) Hoạt động 2 : Mục đích ra đi tìm đường cứu nươc của Nguyễn Tất Thành. * Mục tiêu : HS nêu được Bác Hố muốn đi vè phương Tây với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn * Cách tiến hành : - Y/c HS cả lớp đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành....cứu dân” và trả lời câu hỏi sau : + Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào? Vì sao Ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh? - GV nhận xét – Giảng :Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn Bác Hồ đã quyết tâm đi về hướng tây. d) Hoạt động 3 : Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Hoạt động của HS - HS hát - 3HS thực hiện - HS nhận xét - HS lặp lại. - HS lần lượt trình bày những thông tin của mình trước nhóm - Các nhóm chọn thông tin ghi vào phiếu - Đại diện nhóm báo cáo - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Mục tiêu: Hiểu được do loàng yêu nước thương dân. Bác đã vượt qua nhiều gian khổ khó khăn để tìm ra đường cứu nước * Cách tiến hành : - Chia nhóm HS- Y/c HS đọc SGK để trả lời câu hỏi. - GV viết câu hỏi vào phiếu học tập phát cho từng nhóm : + Nguyễn Tất Thành đã hướng trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + Người định hướng giải quyết những khó khăn đó như thế nào? + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tím đường cứu nước của Người như thế nào? Theo em vì sao Người có quyết tâm đó? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào? Vào ngày nào? - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - Gv nhận xét – bổ sung- kết luận : Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chi ra đi tìm đường cứu nước. - GV ghi phần ghi nhớ lên bảng. 4/ Củng cố : - Y/c HS sử dụng tranh ảnh tư liệu SGK kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Theo em nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì đất nước ta sẽ như thế nào? - GV nêu: Sau khi rời cảng Nhà Rồng 1911 –1917. Bác Hồ đã nhiều năm bôn ba ở Pháp, Anh, Đức, Châu Phi, Châu Mĩ..... làm nhiều nghề như làm vườn, quét tuyết, phục vụ khách sạn.....và cuối cùng Người đã tim ra con đường cứu nước đúng đắn. 5/ Dặn dò : - Về nhà xem lại bài - GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Các HS trong nhóm cùng trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo. - HS đọc lại - HS nêu - HS trả lời. - HS theo dõi. ---------------------------------------Tiết 5: SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I. Yêu cầu cần đạt : - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua. - Phổ biến công tác trọng tâm trong tuần tới. II. Nội dung: Hoạt động của GV 1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua.. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Học tập: - GV nhận xét các em đi học chuyên cần, đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. * Lao động : - Tất cả các em đều tham gia tốt việc quét dọn vệ sinh xunh quanh lớp học, có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ. * Vệ sinh cá nhân : - Quần áo tác phong gọn gàng sạch sẽ, tóc cắt ngắn, chân đi dép thường xuyên. * Tồn tại : - Bên cạch còn một số em chưa thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra. II. Công tác tuần tới: - Phát động các phong trào thi đua như giữa các tổ như : làm sạch đẹp, khang trang trường lớp. Tác phong nghiêm túc, HS truy bài đầu buổi trước khi đến lớp. Đi học đúng giờ. - Tập cho các em các bài múa hát trong chủ điểm, và nắm được các ngày lễ lớn. - Sinh hoạt tập thể : Chơi trò chơi : Tìm người bí mật. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung. - Tất cả HS đều tham gia tốt công việc lớp đã đề ra. - HS luôn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân. - HS cùng nhắc nhở các bạn thực hiện tốt. - HS cần nhắc nhở nhau khắc phục những tồn tại trên. - hát - Tham gia chơi. ----------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×