Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.08 KB, 70 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

tr-ờng đại học vinh
khoa: ngữ văn
--------- ---------

Nguyễn Thị thu hằng

khoá luận tốt nghiệp

hình t-ợng nho sĩ ẩn dật trong
truyền kỳ mạn lụccủa nguyễn dữ

chuyên nghành : văn học trung đại
Giáo viên h-ớng dẫn: TS. Phạm Tuấn Vũ

Giáo viên h-ớng dẫn: ThS. Lê Văn Minh
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
43B2 CNTT
Vinh - 2006
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H»ng

1


Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn!
Bằng tình cảm chân thành nhất của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
đối với thầy giáo TS. Phạm Tuấn Vũ đà h-ớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi


trong quá trình thực hiện luận văn.
Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô
giáo trong tổ Văn học Việt Nam Trung Đại. Xin cảm ơn sự động viên, khích
lệ của gia đình và bạn bè.
Mặc dù rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong sự l-ợng thứ, góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng bạn bè
để đ-ợc học hỏi rút kinh nghiệm.
Vinh, tháng 5 năm 2006
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hằng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H»ng

2


Khoá luận tốt nghiệp

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Mỗi giai đoạn văn học đều ra đời trong những hoàn cảnh xà hội
nhất định. Mỗi tác giả đều chọn cho mình một cách viết, một lối xây dựng
hình t-ợng nhân vật. Quan điểm nghệ thuật của tác giả do vậy cũng chịu sự
quy định của ý thức hệ ở mỗi giai cấp. Việc lựa chọn đề tài, nhân vật,
ph-ơng thức biểu hiện riêng cho tác phẩm của mình vì vậy là một vấn đề mà
tác giả phải trăn trở suy t-.
Với đề tài Hình t-ợng nho sĩ ẩn dật trong Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ, chúng tôi mong muốn sẽ góp phần hiểu sâu hơn về đời sống,
nhân cách. Đồng thời, thông qua hình t-ợng nhân vật này, ta sẽ hiểu sâu hơn
về thời đại, quan điểm sáng tác cũng nh- lý t-ởng của Nguyễn Dữ.
Dù rất khiêm tốn khi đặt tên cho tác phẩm của mình: Truyền kỳ mạn

lục (ghi chép một cách tản mạn những câu chuyện lạ), thế nh-ng căn cứ vào
tính chất của các truyện thì ta thấy, tác phẩm thiên cổ kỳ bút này đâu phải
là một công trình s-u tầm mà lại là một sáng tác văn ch-ơng với đầy đủ ý
nghĩa của từ này. Nguyễn Dữ đà dựa trên thể loại văn xuôi tự sự viết bằng
chữ Hán thời trung đại và dựa vào loại Truyền kỳ - chép về sự lạ vốn có ở
văn học Trung Quốc, để rồi d-ới bàn tay tài hoa của mình, Nguyễn Dữ đÃ
sáng tạo nên thiên truyện mới đặc sắc. Vì vậy, tuy có vẻ là những truyện kỳ
lạ xảy ra hàng trăm năm về tr-ớc nh-ng thực chất thì lại phản ánh những
phần sâu sắc của hiện thực đ-ơng thời. Và trên thực tế, đằng sau thái độ có
phần dè dặt, khiêm tốn, Nguyễn Dữ rất tự hào về tác phẩm của mình. Qua
đó, ông đà bộc lộ tâm t-ởng, hoài bÃo, bày tỏ quan điểm về những vấn ®Ị lín
cđa x· héi, cđa con ng-êi khi chÕ ®é phong kiến suy thoái.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H»ng

3


Khoá luận tốt nghiệp

Có thể nói Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm đặc sắc nhất, mẫu mực nhất
trong thể truyền kỳ lúc bấy giờ. Nó đ-ợc xem là một cái mốc quan trọng
trong lịch sử văn học dân tộc. Làm đ-ợc điều đó có nghĩa là Nguyễn Dữ đÃ
lái thành công con tàu văn học tự sự vào quỹ ®¹o thÕ giíi nghƯ tht. Tuy
vËy tõ lóc ra ®êi cho tới nay, việc đánh giá tác phẩm cả về mặt nội dung tt-ởng cũng nh- nghệ thuật vẫn còn rất nhiều vấn đề phải tiếp tục quan tâm
nghiên cứu. Vì sao vậy? vì đây là một tập văn hay, và cái hay đó không chỉ
riêng ở nội dung t- t-ởng, ở việc xây dựng những chi tiết sinh động, những
câu chuyện tình éo le, mà cái hay ấy còn đ-ợc đánh giá ở việc xây dựng hình
t-ợng nhân vật. Đó là những nhân vật phản diện, gây bao tôi ác cho dân lành,
đó là những ng-ời phụ nữ thủy chung xinh đẹp nh-ng gặp trắc trở trong tình
duyên, đó là những nhà nho hành đạo phò vua giúp n-ớc Đặc biệt trong

tác phẩm này, Nguyễn Dữ đà xây dựng rất nhiều nhân vật ẩn sĩ - những con
ng-ời có l-ơng tri, có con mắt sáng suốt để nhìn thời cuộc, họ giữ gìn đ-ợc
phẩm chất của kẻ sĩ và gìn giữ đ-ợc phẩm giá của dân tộc. Đây chính là nhân
vật phát ngôn cho t- t-ởng của tác giả.
Nh- chúng ta đà biết, trong các thang bậc sĩ- nông- công- th-ơng, theo
sự phân công lao động xà hội ở các quốc gia nho giáo thì kẻ sĩ là tầng lớp
đứng đầu, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất tinh thần và đặc
biệt là trong hệ thống quản lý xà hội. Nh-ng quan hệ giữa họ với hệ thống
chính trị không phải lúc nào cũng xuôi chèo mát mái, điều này dẫn tới sự
hình thành của một nhóm xà hội đ-ợc gọi là ẩn sĩ - những ng-ời có khả năng
làm quan nh-ng chủ động không b-ớc vào hay li khai chốn quan tr-ờng. Dĩ
nhiên có những ng-ời có khả năng nh-ng họ không thích chứ không phải
không đ-ợc làm quan, họ đà nhập đội ngũ ẩn sĩ. Nhìn chung họ là hệ thống
đối chứng và phản biện với năng lực và đạo đức của chính quyền, còn khi đất

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

4


Khoá luận tốt nghiệp

n-ớc xảy ra loạn lạc, binh đao thì họ lại là một bằng chứng về tinh thần yêu
n-ớc. Bởi vậy, chúng tôi đến với để tài Hình t-ợng nho sĩ ẩn dật trong
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là xuất phát từ những lý do sau đây:
1.1.

Nhân vật nho sĩ là một trong những nhân vật trung tâm của văn

học trung đại Việt Nam. Tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử và lý t-ởng thẩm mĩ của

từng tác giả mà nhân vật lý t-ởng đó là nho sĩ hành đạo hoặc nho sĩ ẩn dật
hay cả hai.
1.2.

Trong hình t-ợng nho sĩ ẩn dật ở Truyền kỳ mạn lục có cả phần

tự biểu hiện của Nguyễn Dữ, bởi vậy nghiên cứu hình t-ợng này có thể thấy
đ-ợc chất liệu thực (chất liệu từ cuộc đời Nguyễn Dữ) đ-ợc nghệ thuật hoá
nh- thế nào?
1.3. Việc giải quyết những yêu cầu của đề tài sẽ góp phần khẳng định
một lần nữa về những giá trị t- t-ởng và vị trí của Nguyễn Dữ trong tiến trình
văn học trung đại nói riêng, văn học dân tộc nói chung. Việc giảng dạy
truyện của ông trong nhà tr-ờng phổ thông vì thế cũng thuận lợi hơn.

II. Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài:
2.1. Khái quát đ-ợc những phẩm chất thẩm mĩ của hình t-ợng nho sĩ
ẩn dật trong Truyền kỳ mạn lục
2.2. Chỉ ra đ-ợc những nguyên nhân chủ quan và khách quan của việc
sáng tạo nên hình t-ợng này.

III. Lịch sử vấn đề:
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX là giai đoạn văn học
chiếm một phần không nhỏ trong ch-ơng trình phổ thông và Đại học.
Nguyễn Dữ là tác giả của văn học Trung Đại, vì thế việc tìm hiểu nghiên cứu
tác phẩm của ông từ nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau là điều tất yếu của
lịch sử nghiên cứu văn học.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

5



Khoá luận tốt nghiệp

Truyền kỳ mạn lục là thành tựu của truyện ký văn học viết bằng chữ
Hán, là áng thiên cổ kỳ bút của bao thế hệ bạn đọc, ở đó có loại truyện
vạch trần chế độ chính trị hủ bại của giai cấp phong kiến lúc suy thoát, đả
kích hôn quân bạo chúa, tệ đồi phong bại tục, đồng tình với những cảnh ngộ
khổ đau của ng-ời dân l-ơng thiện bị chà đạp, hà hiếpGián tiếp phản ánh
sự phấn nộ của quần chúng tr-ớc những tệ lậu của xà hội phong kiến. Có loại
truyện lại nói đến tình yêu trai gái, loại truyện khác lại nói về ®êi sèng lý
t-ëng cđa kỴ sü, trong ®ã nỉi bËt hơn là những truyện miêu tả về đời sống
của Nho sĩ ẩn dật.
Có thể nói Truyền kỳ mạn lục là truyện của những câu chuyện, câu
chuyện nhỏ nằm trong câu chuyện lớn tạo nên sự đan xen phức điệu nh-ng
không kém phần hấp dẫn. Do đó để hiểu mọi vấn đề, mọi khía cạnh cũng
nh- t- t-ởng của Nguyễn Dữ thực là việc không dễ dàng.
Mở đầu cho những công trình nghiên cứu về tác phẩm Truyền kỳ mạn
lục ta phải kể tới Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam của GS. Bùi Văn
Nguyên. ở đây tác giả chủ yếu đi vào khai thác những nét t-ơng đồng về
nhiều mặt giữa Nguyễn Dữ và Nguyễn Bỉnh Khiêm. ý nghĩa mục đích của
bài viết này, Bùi Văn Nguyên có ý dàn xếp Nguyễn Dữ và Nguyễn Bỉnh
Khiêm vào cùng một khuynh h-ớng sáng tác, những nét giống nhau của hai
thầy trò cũng đ-ợc tác giả nhắc đến. Tuy vậy điều mà tác giả của cuốn giáo
trình này khá nhấn mạnh đó là lý do vì sao mà Nguyễn Dữ tìm đến con
đ-ờng ẩn dật? Phải chăng tâm sự của ông là tâm sự của các ẩn sĩ trong tác
phẩm. Và cuối cùng Bùi Văn Nguyên cho rằng: Cũng nh- thầy học là
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ là một nhà nho có khí tiết sống giữa thời
loạn lạc; ông hiểu râ lÏ xt xư, hµnh tµng vµ tuy rót lui đi ở ẩn nh-ng lòng


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H»ng

6


Khoá luận tốt nghiệp

ông vẫn lo nghĩ về cuộc đời Tuy ở đây tác giả đề cập đến một khía cạnh
nhỏ nh-ng cũng rất quan trong đối với việc nghiên cứu trong khoá luận này.
Cũng là một bài nghiên cứu về Truyền kỳ mạn lục, cuốn Giáo trình
lịch sử văn học Việt Nam của nhiều tác giả do Đinh Gia Khánh (chủ biên). ở
công trình nghiên cứu này ngoài việc đề cập tới hoàn cảnh lịch sử, t- t-ởng
Nguyễn Dữ khi viết tác phẩm Truyền kỳ mạn lục tác giả còn lý giải thái độ
xuất xử của các nhà nho: Nếu nh- ẩn dật là một thái độ tiêu cùc, lµ mét
biĨu hiƯn cđa sù bÊt lùc, lµ trèn đời để vui thú lâm tuyền ngao du sơn thuỷ,
thì sự phủ nhận kẻ đ-ơng quyền và khẳng định phẩm tiết của kẻ sỹ không
ham danh lợi, không chịu luồn cúi lại ít hoặc nhiều có mặt tích cực. Cho nên
nếu chấp nhận con đ-ờng ẩn dật là chấp nhận mợt thất bại đối với lý t-ởng
hành đạo của nhà nho thì dầu sao Nguyễn Dữ vẫn không vì vậy mà quên
đời . Điều này có nghĩa tuy Nguyễn Dữ cũng nh- các Nho sĩ ẩn dật không
tham gia trực tiếp vào cuộc đấu tranh chống kẻ đ-ơng quyền nh-ng lại có
cách đấu tranh riêng cho mình: bất hợp tác với triều đình, đứng bên lề cuộc
đời mà chiêm nghiệm, mà suy xét hành động của bọn vua quan đang ngày
càng suy đốn. Đây đ-ợc coi là phẩm chất cao đẹp của các ẩn sĩ nói chung
của Nguyễn Dữ nói riêng. Bởi vậy tài liệu này đà giúp ích rất nhiều cho
chúng tôi trong quá trình tìm hiểu phẩm chất cđa ng-êi nho sÜ Èn dËt trong
Trun kú m¹n lơc.
Mét công trình nghiên cứu khá mới mẻ và tiêu biểu đó là bài viếc của
tác giả Nguyễn Phạm Hùng có nhan đề: Tìm hiểu khuynh h-ớng sáng tác
trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Tác giả bài viết đà ®Ị cËp tíi nhiỊu

vÊn ®Ị cđa t¸c phÈm trong ®ã có sự khẳng định: Một số truyện trong Truyền
kỳ mạn lục phản ánh cuộc sống nhàn tản của ng-ời ẩn sỹ, đậm màu sắc hành
tàng xuất xử. Nh-ng đằng sau đó là cả một vấn đề lý thú đó là vai trò của

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H»ng

7


Khoá luận tốt nghiệp

tầng lớp thống trị đ-ơng thời phần nào đ-ợc lộ ra. Ch-a bao giờ trong văn
học viết cho tới lúc đó vua chúa, quan lại lại đ-ợc thể hiện một cách hèn kém
bất tài đến thế . Trong bài viết này tác giả đà đề cao vai trò phẩm chất của
ng-ời trí thức phong kiến đặc biệt là các ẩn sĩ, họ trở thành hình t-ợng thẩm
mỹ: Không chỉ gìn giữ những phẩm chất cao đẹp cho riêng mình, mà còn
không ngừng v-ơn lên tìm kiếm những giá trị làm ng-ời cao quý hơn, nhân
đạo hơn .
Gần đây có công trình nghiên cứu về Truyền kỳ mạn lục ở ph-ơng
diện nghệ thuật khá đặc sắc là bài Cái kỳ trong tiểu thuyết Truyền kì của tác
giả Đinh Phan Cẩm Vân. Bài viết này một mặt tác giả đề cập tới yếu tố kỳ lạ,
mặt khác cũng đi vào vấn đề phẩm chất, tài năng của các ẩn sĩ, họ hiện lên
với những phép thuật tinh thông nhuốm màu sắc kỳ ảo nh- các truyện dân
gian.
Ngoài ra còn rất nhiều các chuyên luận, chuyên khảo và các bài
nghiên cứu khác về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, đề cập tới nhiều ph-ơng
diện khác nhau về hình t-ợng ng-ời nho sĩ ẩn dật
Các công trình nghiên cứu kể trên rõ ràng mới chỉ là những ý kiến có
tính chất gợi mở chứ ch-a có một cái nhìn hệ thống toàn diện về vấn đề Hình
t-ợng nho sĩ ẩn dật trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, không đ-ợc đề

cập với t- cách là một đối t-ợng độc lập. Chúng ta chỉ có thể tìm thấy một
khía cạnh nào đó của đề tài này mà thôi. Tìm hiểu vấn đề một cách kỹ càng,
có hệ thống độc lập chúng tôi mong muốn, thông qua đề tài này sẽ tiếp tục
tìm hiểu và góp phần hoàn thiện những đánh giá về giá trị t- t-ởng cũng nhchất liệu hiện thực mà tác giả Nguyễn Dữ đà gửi gắm trong Truyền kỳ mạn
lục.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

8


Khoá luận tốt nghiệp

Do đó đề tài của chúng tôi sẽ cố gắng nhìn nhận đối t-ợng nghiên cứu
một cách sâu hơn, toàn diện hơn. Cố nhiên luận văn của chúng tôi coi kết
quả của những ng-ời đi tr-ớc là tiền đề quan trọng nhằm định h-ớng cho
công trình nghiên cứu tiếp theo.

IV. Giới hạn đề tài và ph-ơng pháp nghiên cứu
3.1. Giới hạn của đề tài:
Chúng tôi giới hạn công việc phù hợp với thời gian và khả năng của
mình. Hiện nay có nhiều bản in về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, ở đây chúng
tôi sử dụng bản Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục của nhà xuất bản
Văn học, 1999.
Từ việc nghiên cứu tìm hiểu ấy, chúng tôi đà đặt tác phẩm trong bối
cảnh xà hội, tình hình văn học lúc bấy giờ mới có thể đi sâu vào thế giới bí
ẩn mà Nguyển Dữ đà gửi gắm qua hình t-ợng nho sĩ, đặc biệt là nho sĩ ẩn
dật. Đồng thời chúng tôi cũng phải căn cứ vào các đơn vị, yếu tố cần khảo
sát nhằm phát hiện ra dụng ý của tác giả trong việc xây dựng hình t-ợng nho
sĩ ẫn dật.

3.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu :
Để thích ứng với đối t-ợng,luận văn sử dụng những ph-ơng pháp
nghiên cứu sau:

Thống kê.
Khái quát
Ph-ơng pháp phân tích và đặc biệt là ph-ơng pháp so sánh.

Sinh viên thùc hiƯn: Ngun ThÞ Thu H»ng

9


Khoá luận tốt nghiệp

V Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn
đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1 : Nho sĩ ẩn dật một loại hình t-ợng quan trọng của
Truyền kỳ mạn lục.
Ch-ơng 2 : Nho sĩ ẩn dËt – ng-êi l-u gi÷ kÕ thõa phÈm chÊt cao q
cđa ng-êi trÝ thøc ViƯt Nam .
Ch-¬ng 3 : Nho sĩ ẩn dật hình t-ợng con ng-ời sống chan hoà với
thiên nhiên.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

10



Khoá luận tốt nghiệp

phần Nội dung chính
Ch-ơng 1: Nho sĩ ẩn dật - một loại hình t-ợng
Quan trọng của Truyền kỳ mạn lục
Trong tác phẩm tự sự, nhân vật luôn đ-ợc coi là yếu tố đầu tiên và
cũng là trung tâm của mỗi tác phẩm văn học. Dù rất giống với con ng-ời đời
th-ờng nh-ng nhân vật là một ph-ơng tiện để khái quát đời sống, phản ánh
hiện thực một cách hình t-ợng. Trong văn học, nhà văn sáng tác nhân vật là
để thể hiện nhận thức của mình về một mẫu ng-ời nào đó hay về một vấn đề
nào đó của hiện thực. Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả Nguyễn Dữ trong
Truyền kỳ mạn lục đà sáng tạo nên một thế giới nhân vật, đặc biệt là nhân vật
nho sĩ ẩn dật rất sinh động, phong phú, ®a d¹ng, mang quan ®iĨm lý t-ëng
thÈm mÜ cđa chÝnh nhà văn.
Có thể nói trong áng Thiên cổ kỳ bút này nhân vật nho sĩ ẩn dật xuất
hiện khá nhiều. Họ là một lực l-ợng tích hợp nhiều giá trị tài năng trí tuệ,
nhân nghĩa, đạo đức của ng-ời trí thức phong kiến Việt Nam - đó là một đội
ngũ mà nhìn từ góc độ cấu trúc xà hội thì không thể bỏ qua trong việc tìm
hiểu nhân cách của kẻ sĩ chân chính cũng nh- hiện thực xà hội ở thời đại
Nguyễn Dữ. Mặt khác xét từ góc độ lịch sử t- t-ởng và lịch sử văn học Việt
Nam thì đây là loại hình nhân vật gây ảnh h-ởng lớn nhất, bộ phận văn
ch-ơng có giá trị đặt sắc, nổi bật nhất. Vậy thế nào đ-ợc gọi là nho sĩ ẩn
dật?. Nho sĩ ẩn dật là những ng-ời có l-ơng tri tài năng, vốn có thể làm quan,
hoặc đang làm quan rất thuận lợi nh-ng vì lý do khách quan hay chủ quan
nào đó nên rời bỏ chốn quan tr-ờng tìm một nơi để ẩn. Vốn xuất thân từ loại
hình nho sĩ đó nên trong quá trình xây dựng nhân vật, Nguyễn Dữ đà dành
rất nhiều tình cảm, sự trân trọng và tấm lòng -u ái đối với họ. Nho sĩ ẩn dật
đ-ợc coi là nhân vật phát ngôn cho t- t-ởng tác giả.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn ThÞ Thu H»ng


11


Khoá luận tốt nghiệp

1.1. Thống kê
Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm gồm 20 truyện, trong đó có tới 8
truyện xuất hiện hình t-ợng nho sĩ ẩn dật, chiếm 40% tổng số truyện của tác
phẩm.
Cụ thể:
STT

Tên truyện

Tên nhân vật

Hoàn cảnh
ẩn dật

1

Chuyện gà Trà Đồng giáng sinh

D-ơng Thiên Tích

2

Chuyện nghiệp oan của Đào Thị

Nhà s- già Pháp Vân


3

Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên

Từ Thức

4

Truyện đối đáp của ng-ời tiều phu Ng-ời tiều phu

Sau khi ra làm
quan

núi Na
5

Chuyện cây Gạo

Đạo sĩ

6

Chuyện đối tụng ở Long Cung

Đạo nhân

7

Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang


- Tú tài họ viên (biến
hình của v-ợn)
- Xử sĩ họ Hồ (biến

Ch-a từng làm
quan

hình của Cáo)
8

Chuyện Lý T-ớng Quân

Thúc Khoản

Đến với hình t-ợng nho sĩ ẩn dật trong Truyền kỳ mạn lục là chúng ta
đến với những nhân vật chính diện, với những tâm t- tình cảm, t- t-ởng của
tác giả, đặc biệt là chúng ta đến với cuộc đời thực của Nguyễn Dữ- một cuộc
đời khá phức tạp nh-ng cũng rất đáng tự hào. Bởi vậy việc khắc hoạ nên hình
t-ợng nho sĩ ẩn dật trong Truyền kỳ mạn lục cũng chứa đựng một ý nghĩa
nhân văn sâu sắc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

12


Khoá luận tốt nghiệp

Tr-ớc hết qua hình t-ợng nho sĩ ẩn dật, nhà văn muốn phê phán, lên
án, tố cáo hiện thực xà hội của những suy thoái, đồi bại đầy tệ lậu xấu xa.

Vua quan chỉ lo ăn chơi phè phỡn, lo thoả mÃn thú vui cá nhân. Qua việc đối
đáp giữa ng-ời tiều phu núi Na với Tr-ơng Công trong Truyện đối đáp của
ng-ời Phu núi Na mà ta hiểu đ-ợc Hồ Hán Th-ơng là ng-ời nh- thế nào:
Ông ấy th-ờng dối trá, tính nhiều tham dục, đem hết sức dân để dựng cung
Kim Âu, dốc cạn cưu kho ®Ĩ më phè Hoa Nhai, phao phÝ gÊm và vung vÃi
châu ngọc, dùng vàng nh- cỏ rác quan chức có tiền mua là đ-ợc, kẻ dâng
lời ngay thì chết, kẻ nói điều nịnh thì th-ởng
Hay thông qua cuộc đối thoại của nhân vật Tú tài họ Viên và xử sĩ họ
Hồ trong Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang phần nào ta cũng thấy đ-ợc sự
bất công, mục nát ở hầu nh- mọi ph-ơng diện cơ bản nhất của chế độ xà hội
mà đứng đầu là cha con Hồ Quý Ly, phê phán vua Trần và cha con Hồ Quý
Ly là để phê phán Tây Dực, cung Hoàng và cha con Mặc Đăng Dung. Tất cả
bọn họ đều là những bậc đế V-ơng, là mẫu nghi của thiên hạ vậy mà chẳng
chăm lo cho đời sống của nhân dân, chỉ mải mê những trò vô bổ có hại cho
chúng sinh đ-ơng mùa hạ mà giở những công việc khổ dân không phải thời,
dày trên lúa để thoả cái ham thích săn bắn không phải chỗ .
Bên cạnh thái độ phê phán, bất mÃn với thực tại ta còn thấy tác giả đÃ
dành rất nhiều tình cảm, sự nâng niu trân trọng của mình đối với nhân vật
nho sĩ ẩn dật. Cũng giống nh- bản thân Nguyễn Dữ, những ng-ời ẩn sĩ ấy đÃ
từng mơ -ớc, từng mang trong mình rất nhiều ý t-ởng cao đẹp, muốn phò
vua giúp đời, xây dựng xà hội Vua sáng tôi hiền Vua Nghiêu Thuấn, dân
Nghiêu Thuấn khắp nơi không còn tiếng oán thán mà chỉ còn cảnh thanh
bình hạnh phúc. Nh-ng cuộc đời thật trớ trêu, bao mơ -ớc lý t-ởng đẹp đẽ
bỗng chốc bị vùi dập. Họ lắc đầu chán ngán từ dà chốn quan tr-ờng, chối từ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

13



Khoá luận tốt nghiệp

cuộc sống nơi phồn hoa đô hội, trở về với làng quê, với núi sâu rừng thẳm,
vui thú với thiên nhiên, giữ mình cho chí cao, cho hồn sáng. Bởi vậy trong
Truyền kỳ mạn lục thế giới nhân vật nho sĩ ẩn dật hiện lên muôn hình muôn
vẻ với những hoàn cảnh và số phận không giống nhau. Họ là những vị đạo
nhân, đạo sĩ trong Chuyện cây Gạo, Chuyện đối tụng ở Long Cung đà giúp
dân diệt trừ yêu quái đem lại cuộc sống yên ổn thanh bình cho thôn xóm. Họ
là những nhà s- tu hành đầy tình th-ơng, tinh thần trách nhiệm, mong muốn
giữ gìn giới nghiêm, đạo đức của kẻ tu hành nh- nhà s- già Pháp Vân trong
Truyện nỗi oan của Đào Thị. Cũng có thể họ là những vị quan thanh liêm,
chân chính, ngay thẳng, không ham lợi danh, không màng vật chất:
Mặc ai xe ngựa
Mặc ai phố ph-ờng
N-ớc non riêng chiếm bụi đời không v-ơng.
Nh- nhân vật D-ơng Thiên Tích trong Chuyện gà trà Đồng Giáng
sinh, nhân vật Từ Thức trong Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên đặc biệt là nh©n vËt
ng-êi tiỊu phu trong chun Ng-êi tiỊu phu nói Na, nhân vật Tú tài họ Viên
và xử sĩ họ Hồ trong Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang họ vẫn th-ờng hát:
Nghe trong suối biếc n-ớc ngon lành
Đ-ờng thế chi màng đến lợi danh.
Dù cho tên gọi có khác nhau nh-ng họ đều là những nhân vật chính
diện, những con ng-ời có l-ơng tri tài năng, hết lòng vì n-ớc, vì dân, vì cuộc
sống thái bình hạnh phúc của muôn loài chúng sinh.
Nh- vậy, từ việc xây dựng hình t-ợng nho sĩ ẩn dật, Nguyễn Dữ đÃ
biểu lộ thái độ đối với cuộc sống đ-ơng thời. Những ẩn sĩ này đà đấu tranh
cho quyền sống, quyền đ-ợc làm ng-ời của dân, vạch trần tội ác, của bậc đế
v-ơng, quan lại một cách kịch liệt. Việc ở ẩn của họ thể hiện thái độ của

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H»ng


14


Khoá luận tốt nghiệp

mình tr-ớc thời cuộc. Dù nghèo khổ nh-ng họ vẫn sống trong sạch đáng tự
hào, dù lui vào ở ẩn nh-ng vẫn quan tâm lo lắng tới sè phËn cđa nh©n d©n,
tíi vËn mƯnh cđa d©n téc. Dành nhiều -u ái thiện cảm, có nhiều điểm t-ơng
đồng đối với loại nhân vật này, Nguyễn Dữ đà xây dùng hoµn chØnh nhÊt
mÉu ng-êi Èn dËt- mÉu ng-êi mang tâm sự, lý t-ởng thẩm mĩ tiến bộ đầy giá
trị nhân văn.
1.2. Phân tích sơ bộ kết quả thống kê
Nhân vật với t- cách là ng-ời giữ vai trò then chốt, vị trí trung tâm của
việc thể hiện đề tài, chủ đề của tác phẩm và là ph-ơng tiện nghệ thuật để nhà
văn phát biểu quan điểm,t- t-ởng của mình. Nguyễn Dữ dành nhiều tâm
huyết để sáng tạo nên hình t-ợng nhân vật ẩn sĩ thật sinh động .
Mặc dù đ-ợc coi là tác phẩm có ảnh h-ởng sâu sắc đến Truyền kỳ mạn
lục về nhiều ph-ơng diện: thể loại, cốt truyện, cách thức xây dựng nhân vật
trong đó có nhân vật nho sĩ ẩn dật,thế nh-ng khi khảo sát tác phẩm Tiễn
đăng tân thoại (Câu chuyện mới d-ới ánh đèn cắt bấc nhiều lần) của Cù Hựu
đời Đ-ờng thì chúng tôi thấy tần số xuất hiện của nho sĩ ẩn dật ở tác phẩm
này vẫn thấp hơn nhiều so víi Trun kú m¹n lơc. Trong tỉng sè 20 trun (4
quyển) chỉ có 6 truyện xuất hiện hình t-ợng nho sÜ Èn dËt, chiÕn 30% sè
trun cđa t¸c phÈm. Trong khi đó ở Truyền kỳ mạn lục loại hình nhân vật
này xuất hiện nhiều hơn, chiếm 40% tổng số truyện của tác phẩm (8/20
truyện) và 53% số truyện viết về nhân vật nho sĩ (8/15 truyện). Sự xuất hiện
hình t-ợng nho sĩ ẩn dật không t-ơng đ-ơng nhau ở 2 tác phẩm đ-ợc coi là
cùng nguồn cội, đà chứng tỏ bên cạnh sự giống nhau thì giữa hai nhà văn này
còn có sự khác biệt rất lớn về quan điểm, t- t-ởng thẩm mĩ. Yếu tố tạo nên

sự khác biệt đó một mặt là do tài năng sáng tác của chủ thể, mặt khác do
hiện thực xà hội khác nhau.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

15


Khoá luận tốt nghiệp

Trong lời tựa Truyền kỳ mạn lục Hà Thiện Hán viết : tác giả mấy
m-ơi năm không đặt chân đến thành thị, thế rồi ông viết ra tập truyện này để
ngụ ý . Nguyễn Dữ sinh ra vào thời loạn lạc, lúc làm quan có thể tận mắt
nhìn thấy cảnh bon chen, dân chúng điêu linh. Tr-ớc thực tế đó với địa vị của
mình ông cũng đành bất lực. Không còn cách gì thực hiện đ-ợc hoài bÃo, lại
gặp cơn gia biến ông lui về ở ẩn. Sau đó, ông lại càng thất vọng khi nhà Mạc
c-ớp ngôi, ông thề sẽ không bao giờ làm quan nữa. Về ở ẩn, ông viết tác
phẩm này là để bày tỏ niềm cô phẫn, thổ lộ hết những điều không vui trong
lòng.
Còn Cù Hựu viết tác phẩm này trong thời thịnh trị, không tập trung
thể hiện sự suy vi của xà hội. Do vậy nếu Nguyễn Dữ mô phỏng trung thành
cốt truyện thì sẽ không phản ánh đ-ợc hiện thực thời đại đó. Tài năng của
Nguyễn Dữ là ở chỗ, tuy vẫn sử dụng chất liệu văn học dân gian và văn học
n-ớc ngoài, nh-ng tác phẩm của ông vẫn thể hiện đ-ợc tính dân tộc, phản
ảnh đ-ợc không khí của thời đại, vì vậy khi chuyển tải nội dung mới cần có
cốt truyện mới. Viết Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ không thể không tuân
thủ nghệ thuật này. Nhờ những sáng tạo độc đáo ấy mà hiện nay khi nghiên
cứu, so sánh việc phóng tác Tiễn đăng tân thoại ở Việt Nam, Triều Tiên,
Nhật Bản các học giả đều đánh giá Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là
thành công hơn cả.

Nói điều này để một lần nữa, ta thấy hình t-ợng nho sĩ ẩn dật trong
Truyền kỳ mạn lục luôn đóng vai trò trung tâm. Cũng giống nh- các loại
hình nghệ thuật khác nh- điêu khắc, hội hoạ, sân khấu thì trong văn học,
mỗi nhà văn cũng tìm cho mình một mẫu ng-ời lý t-ởng để gửi gắm tất cả
những tâm t-, tình cảm, nỗi lòng sâu kín của mình vào đó. X-a kia Nguyễn
TrÃi vì bất mÃn với thực tại, vì quá buồn lòng với triều đình, với vị vua trẻ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H»ng

16


Khoá luận tốt nghiệp

chẳng hiểu gì mình đà tìm về chốn non n-ớc điền viên để gửi gắm tâm sự
thầm kín vào thiên nhiên, vào hình t-ợng những Đào Tiềm những Tr-ơng
L-ơng đó là những mẫu hình nho sĩ ẩn dật nổi tiếng ở Trung Quốc. Giờ
đây, Nguyễn Dữ cũng vậy, ông lấy những nhân vật nh- đạo nhân, đạo sĩ,
những con ng-ời hết sức bình th-ờng mà cao đẹp- ng-ời tiều phu hay đó còn
là những loài vật biến hình nh- V-ợn và Cáo
Tóm lại dù xuất thân từ những nguồn gốc khác nhau, địa vị khác nhau,
môi sinh, môi tr-ờng không giống nhau nh-ng tất cả họ đều ý thức giữ mình
cho trọn chữ Tiết . Đó là điểm khác nhau cơ bản giữa nhà nho ẩn dật và nhà
nho hành đạo- hai loại hình nhµ nho chÝnh thèng cđa x· héi phong kiÕn ViƯt
Nam.
1.2.1. Nhân vật nho sĩ ở ẩn sau khi đà làm quan
Đó là các nhân vật:
Ng-ời tiều phu núi Na trong Chuyện đối đáp của Ng-ời tiều phu núi Na,
Từ Thức trong Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên D-ơng Thiên Tích trong Chuyện
gà Trà Đồng Giáng sinh, Nhà s- già Pháp Vân trong Chuyện nghiệp oan của

Đào Thị, Quan thái thú họ Trịnh trong Chuyện đối tụng ở Long Cung.
Nh- chúng ta đà biết, nho giáo là một học thuyết chính trị chủ tr-ơng
một xà hội có trật tự, chủ tr-ơng con ng-ời th-ơng yêu ng-ời thân, tôn trọng
tục lệ, yêu quê cha đất tổ và bản thân nó không hề mâu thuẫn với t- t-ởng
yêu n-ớc. Đó là nho giáo chính thống đ-ợc du nhập từ Trung Quốc sang
n-ớc ta và chi phối mạnh tới toàn bộ đời sống, t- t-ởng nhân dân ta vào thế
kỷ XIV, XV. Đối với ng-ời x-a muốn giàu sang, phú quý, đạt đ-ợc công
danh thì chỉ có con đ-ờng duy nhất là đi học và đi thi. Do vậy những nhà nho
đỗ đạt làm quan đều là những ng-ời tinh thông, học rộng hiểu biết nhiều, họ
đ-ợc coi là bộ mặt xà hội, đ-ợc mọi ng-ời tôn trọng. Thế nh-ng, học thuyết

Sinh viên thực hiƯn: Ngun ThÞ Thu H»ng

17


Khoá luận tốt nghiệp

chính thống ấy ngày càng bộc lộ những mặt tiêu cực, giáo điều cứng nhắc.
Nhiều nho sĩ thành đạt khi đà có đ-ợc quyền lực tối cao ở trong tay, lại
không lo việc triều chính, không chăm lo cho đời sống nhân dân mà cốt sao
để thoả mÃn sở thích cá nhân mình. Triều đình bắt đầu bệ rạc, đổ nát từ trên
xuống d-ới, Vua quan, tôi tớ chỉ nhăm nhe kiếm đ-ợc lợi lộc, tranh dành địa
vị quyền lực. Chốn quan tr-ờng từ đây không còn là nơi để thi thố tài năng,
để tỏ lòng trung thành của kẻ hiền nhân quân tử đối với bậc minh v-ơng nữa
mà trở thành nơi mua danh bán t-ớc, nơi tranh giành xâu xé quyền lợi, chẳng
khác gì chốn th-ơng tr-ờng hỗn độn xấu xa bỉ ổi.
Đứng tr-ớc thực tại đó những nhà nho chân chính không thể sống
trong cảnh công danh đeo khổ hạnh (Nguyễn TrÃi ) và không cẩn thận lại
bị đeo hoạ vào thân. Cái g-ơng đ-ợc chim bẻ ná đ-ợc cá quăng nơm nhtrên đà sờ sờ hiện ra tr-ớc mắt. Phải trở về với cỏ cây, đồng ruộng, cho chí

thanh cao, cho lòng trong sáng. ở vào hoàn cảnh ấy các nhà nho chỉ có hai
con đ-ờng:chịu qụy lụy bọn quan thần để ôm lấy bả vinh hoa phú quý hoặc
là đi ẩn dật, có khi lại đi tu thân nh- Phạm LÃi, Tr-ơng L-ơng x-a kia.
Những nhà nho khí tiết không đi theo còn đ-ờng thứ nhất mà họ sẽ lựa chọn
con đ-ờng thứ hai- đi ở ẩn để giữ chọn khí tiết thanh cao. Đi ẩn ch-a hẳn là
một thái độ tiêu cực nh- tr-ớc đây một số ng-ời đà từng nhìn nhận. Mà ở ẩn
chẳng qua là một cách thức bày tỏ thái độ bất mÃn với triều đình ô trọc với
xà hội xấu xa thối nát, là một ph-ơng thức chờ đợi thời cơ và là mét biĨu
hiƯn cđa -íc m¬, mong mn thay thÕ triỊu đại khác, triều đại trong t-ơng
lai sẽ có những vị vua anh minh, yêu th-ơng dân nh- con, chăm lo đời sống
nhân dân thái bình vui vẻ.
Nguyễn Dữ là một nhà nho ẩn dật. Ông theo g-ơng Đào Tiềm là ng-ời
ẩn dật chứ không làm Văn Thiên T-ờng. Ng-ời ẩn sĩ ấy có thể tự hào vì

Sinh viên thực hiện: Ngun ThÞ Thu H»ng

18


Khoá luận tốt nghiệp

mình đà giữ đ-ợc tiết tháo thanh cao khi nhìn thấy bọn tham quan nhũng lại
mất hết nhân cách. Ng-ời nho sĩ ẩn dật trong Truyền kỳ mạn lục là một mẫu
ng-ời đẹp: đẹp ở nhân cách cứng cỏi, đẹp ở sự thẳng thắn tiết tháo, đẹp ở tấm
lòng nhân hậu vị tha tình nghĩa thuỷ chung với con ng-ời, quê h-ơng đất
n-ớc.
Tr-ớc hết, ta hÃy ®Õn víi nh©n vËt Èn sÜ Ng-êi tiỊu phu nói Na trong
Chuyện đối đáp của Ng-ời tiều phu núi Na, đây đ-ợc coi là một hình t-ợng
phát ngôn của Nguyễn Dữ. Ng-ời tiều phu ấy vốn rất tài giỏi, trí tuệ tinh
thông, cũng đà từng đem mơ -ớc, lý t-ởng của mình để giúp vua, giúp đỡ

chúng sinh. Nh-ng tiếc thay, thực tế chốn quan tr-ờng làm cho ông chán
ngán lui về ở ẩn nơi núi sâu rừng thẳm, sống kham khổ nh-ng rất thoải mái.
Nơi ở của ng-ời tiều phu hiểm trở mà quạnh hiu, bụi trần không bén tới,
chân ng-ời không b-ớc tới. Hàng ngày, trong động có ng-ời tiều phu gánh
củi đi ra, đem đổi lấy cá và r-ợu, cốt đ-ợc no say chứ không lấy một đồng
tiền nào . Hàng ngày ông chỉ ăn những thứ đạm bạc có sẵn từ núi rừng mà
vẫn cảm thấy cao sang, thấy thú vị: Cơm thổi bằng hạt điêu hồ, canh nấu
bằng rau cẩm đái, lại còn có mấy món rau suối khác . Không ham công
danh lợi lộc, không thoả hiệp với cái ác, cái xấu xa đang diễn ra tr-ớc mắt
mình ,ng-ời tiều phu tìm đến những thú vui nhàn tản, thoả những sở thích
của mình nh- uống r-ợu, chơi cờ và nếu có thể thì ngủ để quên đi cuộc đời
đen bạc, ô trọc nhiễu nh-ơng mà ông đà từng phải chứng kiến tr-ớc ®©y.
X©y dùng nh©n vËt nho sÜ Èn dËt trong Trun kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ
không chỉ dừng lại ở cách thức thể hiện duy nhất là đi vào rừng sâu núi thẳm
hay về chốn điền viên vui sống cuộc đời nhàn tản mà ông còn phản ánh rất
chân thực sự lựa chọn của các nho sĩ khi phải đứng tr-ớc ngà ba cuộc đời: ở
lại chốn quan tr-ờng, đi ẩn, hay muốn thoát khỏi cõi đời trần tục khổ đau

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

19


Khoá luận tốt nghiệp

bằng cách đi tới cõi niết bàn. Và nhân vật Từ Thức trong Chuyện Từ Thức
lấy vợ tiên đà thể hiện rõ t- t-ởng thoát tục ấy của Nguyễn Dữ. Từ Thức là
một vị quan đà từng giữ chức tri huyện ở Tiên Du, từng cởi áo chuộc tội cho
ng-ời con gái vì lỡ tay làm gÃy bông hoa quý của nhà chùa nên đ-ợc ng-ời
đời khen là hiền nhân. Vốn là ng-ời rất ngay thẳng, không chịu luồn cúi d-ới

quyền uy cho nên trong một lần bị quan trên quở trách. Bị quở trách không
phải Từ Thức là ng-ời bất tài, không có năng lực mà chẳng qua chỉ vì vốn
tính hay r-ợu, thích đàn, ham thơ, mến cảnh . Không một chút ngần ngại
suy t- hay luyến tiếc về con đ-ờng công danh của mình, Từ Thức đà trả lời
thẳng thắn: Ta không thể vì số l-ợng năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong
áng lợi danh. Âu là một mái chèo, về n-ớc biếc non xanh vốn chẳng phụ gì
ta đâu vậy . Và chàng đà trả ấn phong hầu xin từ quan theo gót Đào Tiềm về
vui sống với cảnh n-ớc non nhàn tản.
Nh- vậy, nhân vật Từ Thức cũng nh- nhân vật Ng-ời tiều phu núi Na
đều là những kẻ sĩ không màng lợi danh, quyền quý, không chịu khom mình
d-ới triều đình thối nát, suy tàn,d-ới lũ quan nịnh thần, bất tài vô hạnh,
nhằm giữ mình cho trong sạch.
Bên cạnh đó, ta còn gặp những vị quan thanh liêm, ngay thẳng, chính
trực công bằng đ-ợc nhân dân hết lòng ngợi ca và yêu mến. Đó là nhân vật
D-ơng Thiên Tích trong Chuyện gà trà Đồng Giáng sinh. Thuở nhỏ rất giỏi
văn ch-ơng chữ nghĩa, chăm chỉ học hành sau D-ơng Thiên Tích trở thành
ông quan lớn đ-ợc nhân dân hÕt søc q träng. Bëi víi «ng “ Thê vua thì
trung, giữ mình thì liêm trải thờ hai triều, chốn miếu đ-ờng lấy làm ỷ trọng .
Nh-ng sau đó ông rơi vào cảnh bị vua đày, đuổi vào ph-ơng Nam lý do
chỉ vì tâu việc trái ý vua . Cuối cùng sau bao lần phải chống trọi với thế lực
đen tối, nhiều lần nguy hiểm đến tính mạng ông đà quyết định đi quy ẩn:

Sinh viên thực hiện: Ngun ThÞ Thu H»ng

20


Khoá luận tốt nghiệp

D-ơng bèn từ dà vợ con rồi không biết đi đằng nào mất. Sau đó có ng-ời

gặp D-ơng ở núi Đông Thành, ng-ời ta ngờ đà đắc đạo thành tiên . Sống
trong môi tr-ờng đầy tham quan, nịnh thần nh- vậy, dù cho mình là ng-ời tài
giỏi, chính trực, hết lòng phụng sự vua thì cuối cùng cũng chẳng đ-ợc gì cả,
đành từ quan lui về ở ẩn là cách thức lựa chọn phổ biến của các nhà nho chân
chính x-a kia.
Hay nhân vật nhà s- Pháp Vân trong Chuyện nghiệp oan của Đào Thị
là một nhà s- coi giữ chùa Lệ Kỳ ở hạt Hải D-ơng nơi n-ớc non tú kỳ, phong
cảnh tuyệt đẹp. Vốn là ng-ời có tinh thần trách nhiệm cao, muốn giữ nghiêm
phép tắc chốn chùa chiền nên ông ra sức can ngăn môn đệ của mình là Vô
Kỷ đừng làm chuyện bậy bạ, hay quay về con đ-ờng tu hành chân chính, hÃy
giữ phẩm hạnh đạo đức đừng để tình ái lôi kéo. Nh-ng vì đà quá mù quáng
tr-ớc ng-ời con gái đẹp mà nhiều m-u mô là Hàn Than, quá buồn đau vì
việc làm của môn đệ, cảm thấy mình thật bất lực ở cõi trần tục này, lại muốn
giữ gìn danh dự, đạo đức cho giới tu hành nên nhà s- Pháp Vân lập tức dời
lên ở tận đỉnh núi Ph-ợng Hoàng sống cuộc đời ẩn sĩ, lấy sông núi cỏ hoa
làm bạn, lấy việc tụng kinh Lăng Nghiêm làm thú tiêu dao để cầu mong tất
cả tội lỗi ở chốn trần ai này đ-ợc xoá hết. Tuy vẫn lui về ở ẩn nh-ng t- t-ởng
và tình cảm cđa nhµ s- vÉn gièng hay Ýt nhÊt cịng vÉn gần gũi với những
ng-ời có tài có đức b-ớc vào phật môn đạo quán.
Cũng có khi nhà nho đi vào con đ-ờng ẩn dật là do thế đạo hỗn loạn,
sự nhũng nhiễu của bọn quyền thần đà c-ớp đi ng-ời thân, c-ớp đi gia đình
của họ. Quá buồn đau vì sự mất mát, họ đà từ chốn quan tr-ờng về nơi núi
rừng để mong có dịp đ-ợc đoàn tụ. Tiêu biểu cho loại nhân vật này là nhân
vật quan thái thú họ Trịnh (Trịnh Lang) ông từng giữ một chức quan nhỏ ở
Hồng Châu, có vợ là D-ơng Thị không may bị thần thuồng luồng c-ớp mất.

Sinh viên thực hiện: Ngun ThÞ Thu H»ng

21



Khoá luận tốt nghiệp

Rất đau khổ Trịnh Lang đà bỏ chốn quan tr-ờng về ở ẩn, ngày đêm t-ởng
nhớ, chung tình với ng-ời vợ của mình. Câu chuyện đà cho ta một cái nhìn
khác về hình ảnh ng-ời nho sĩ ẩn dật. Là ẩn sĩ không có nghĩa sẽ từ bỏ hết cả
gia đình, ng-ời thân để sống cô độc một mình. Ng-ợc lại bên trong con
ng-ời họ vẫn còn những tình cảm đời th-ờng: tình vợ chồng, cha con, tình bè
bạn đó cũng là ý nghĩa nhân văn mà Nguyễn Dữ muốn gửi gắm với chúng
ta qua loại hình nho sĩ ẩn dật này. Họ - những con ng-ời có tài năng, có đạo
đức, có lý t-ởng cao đẹp của kẻ sĩ nh-ng vì một lý do khách quan hay chủ
quan nào đó mà giữa đ-ờng lại rút khái quan tr-êng trë thµnh Èn sÜ. Tuy
sèng xa gia đình, xa quê h-ơng, muốn rời xa tất cả để khỏi phải dính líu đến
chốn bụi trần nữa nh-ng trong thâm tâm họ vẫn thấp thoáng hình bóng quê
h-ơng - nơi chôn rau cắt rốn của mình (Từ Thức), vẫn thấp thoáng đó đây
những lo lắng quan tâm đến sự tồn vong của những ng-ời cùng cảnh ngộ (Tú
tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ) và trong cõi lòng đi ẩn của họ vẫn không quên đ-ợc
tình nghĩa huynh đệ năm x-a (nhà s- Pháp Vân), đặc biệt họ là những con
ng-ời rất đời th-ờng, rất tình nghĩa thuỷ chung, giữ đúng đạo phu thê (Trịnh
Lang).
Có thể nói diện mạo của ẩn sĩ là muôn hình muôn vẻ họ tìm đến con
đ-ờng ở ẩn với những lý do khác nhau: Ng-ời thì không chịu làm quan ở
n-ớc loạn , không phục vụ dị tộc , ng-ời thì quyết tâm dời bỏ chốn quan
tr-ờng không chịu buộc mình vào dòng đục của chốn phồn hoa hoặc cũng có
ng-ời về ở ẩn là do tính đạm bạc không màng lợi danh, không muốn chịu sự
ràng buộc của quan tr-ờng, hoặc yêu thiên nhiên sơn thuỷ muốn tiêu dao
nhàn tản, tự do tự tại nh-ng ở họ đều có một ®iĨm chung: Hä lµ con ng-êi
®øc tµi vĐn toµn, mn đem tất cả lý t-ởng cao đẹp của mình để cống hiến
cho v-ơng triều, nh-ng do chính trị hắc ám, thế đạo hỗn loạn họ đành quên


Sinh viên thực hiện: Ngun ThÞ Thu H»ng

22


Khoá luận tốt nghiệp

đi lý t-ởng hành đạo mà quy ẩn hòng mong giữ trọn phẩm chất cao đẹp của
mình và giữ gìn phẩm giá cho dân tộc.
1.2.2. Nhân vật nho sÜ ë Èn mµ ch-a tõng ra lµm quan
Lý do ë Èn vèn cã rÊt nhiỊu, diƯn m¹o Èn sĩ vì thế cũng không kém
phần phong phú đa dạng, mỗi thời kỳ do nguyên nhân chính trị hoặc nguyên
nhân phong khí xà hội mà loại ẩn sĩ nào đó lại tăng lên (ở ẩn tại chốn quan
tr-ờng - đại ẩn , ở ẩn giữa thành thị, hay lui về chốn điền viên núi sâu rừng
thẳm để vui thú tiêu dao - tiểu ẩn ). Do vậy ph-ơng thức ở ẩn cũng
không phải chỉ có một mà là có rất nhiều: có thể họ đà từng làm quan nh-ng
vì lý do nào đó họ lui về ở ẩn, hoặc họ trở thành ẩn sĩ luôn mà ch-a một lần
b-ớc vào chốn quan tr-ờng.
Nếu nh- ở trên chúng ta đà khẳng định, loại hình nho sĩ ẩn dật đà từng
ra làm quan là những ng-ời có tài đức khí tiết, không chịu khom l-ng cúi
mình tr-ớc thế lực đen tối của v-ơng triều thì ở loại hình nho sĩ ẩn dật này
cũng mang trong mình phẩm cách chung ấy. Họ đâu phải là ng-ời dễ dàng
hạ mình để đổi lấy danh lợi, họ đâu dễ dàng đánh mất đi tiết tháo cao đẹpphẩm chất đẹp nhất của kẻ sĩ chân chính. Đó là các nhân vật: Đạo sĩ trong
Chuyện cây Gạo, Đạo nhân trong Chuyện đối tụng ở Long Cung, Tú tài họ
Viên và xử sĩ họ Hồ trong Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang, Thúc Khoản
trong Chuyện Lý T-ớng Quân
Với loại hình nho sĩ này, việc ở ẩn, ngoài những nguyên nhân chung
thì còn có một số lý do nh-: Ch-a gặp thời cơ nên đành ở ẩn để chờ, hay có
thể họ gặp lận đận trên b-ớc đ-ờng thi cử, cũng có thể đó là những ng-ời
yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống tự do phóng túng, không muốn buộc

mình vào áng lợi danh Về phẩm chất họ chẳng khác gì loại hình nho sĩ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

23


Khoá luận tốt nghiệp

tr-ớc. Có khác chăng chỉ là cách lựa chọn con đ-ờng đi nh- thế nào mà thôi.
Còn về môi tr-ờng, không gian sống, các mối quan hệ xà hội giống nhau.
Do vậy, cả hai loại hình nho sĩ ẩn dật mà Nguyễn Dữ xây dựng trong
tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đều là những nhân vật chính diện, đều mang
trong mình những t- t-ởng, tình cảm mơ -ớc của tác giả - ng-ời đà lựa chọn
cho mình ph-ơng thức ở ẩn để có thể quên đi cuộc đời đau buồn, cõi bụi trần
bon chen, mong tìm đến cc sèng thanh th¶n, tù do phãng tóng. Nh-ng liƯu
mong muốn ấy có đơn giản thế không? Dẫu ch-a phải diễn ra những cuộc
vật lộn trong nội tâm gay go, dai dẳng kéo dài nh- Nguyễn TrÃi năm x-a
nh-ng ít nhiều Nguyễn Dữ cũng từng có sự dằn vặt trong nội tâm nên cái lý
do mà ông đà từng đ-a ra cho triều đình nhà Mạc khi về ở ẩn là để nuôi mẹ
già chọn đạo hiếu có phải chỉ là cái cớ? Còn lý do sâu xa là vì đại thế bất
an , vì bất mÃn với kẻ đ-ơng quyền. Từ lý do ở ẩn của tác giả Nguyễn Dữ
phần nào giúp chúng ta hiểu hơn về loại hình nhân vật nho sĩ ở ẩn trong
Truyền kỳ mạn lục- áng thiên cổ kỳ bút
Nguyễn Dữ đà xây dựng nên những nhân vật tiêu biểu cho loại ng-ời
này, đó là Tú tài họ Viên (biến hình của V-ợn) và xử sĩ họ Hồ (biến hình của
Cáo) trong Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang. Họ hiện lên với những phẩm
chất cao đẹp: không màng dạnh lợi, yêu cuộc sống tự do phóng túng, yêu
mến cảnh thiên nhiên, thích ngao du sơn thuỷ. Chúng tôi n-ơng mình bên
cành khói náu vết chốn hang mây, ngủ thì lấy cỏ làm đệm êm, khát thì lấy

n-ớc suối làm r-ợu ngọt, v-ơng chân có khói sóng, kết bạn có h-ơu nai chỉ
biết ăn bách nhai tùng, ngâm trăng vịnh gió, ngõ hầu khỏi v-ớng l-ới trần .
Ngoài ra, họ còn là những vị đạo nhân, đạo sĩ trong các truyện Chuyện
cây Gạo, Chuyện đối tụng ở Long Cung .Họ hiện lên thật đẹp: tấm lòng nhân
từ, phép thuật tinh thông, ra sức diệt bọn yêu quái trừ hại cho dân lành. Đôi

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

24


Khoá luận tốt nghiệp

khi nhà nho ẩn dật còn là những con ng-ời hết sức bình th-ờng, ch-a từng thi
cử, ch-a từng đỗ đạt nh-ng vì quá chán ngán cuộc sống gia đình, không bằng
lòng với việc làm sai trái của ng-ời thân họ cũng tìm chốn ở ẩn, tiêu biểu cho
loại nho sĩ kiểu này là nhân vật Thúc Khoản trong Chuyện Lý T-ớng Quân.
Chứng kiến bao tội ác cđa ng-êi cha, Thóc Kho¶n cho r»ng nÕu cø tiÕp tục
sống ở môi tr-ờng này thì liệu có tránh khỏi tội lỗi, có giữa đ-ợc mình trong
sạch không? Cuối cùng Thúc Khoản lên rừng bỏ vợ con, đem của cải tán
cấp cho mọi ng-ời và đốt hết những văn tự nợ, vào rừng hái thuốc tu luyện .
Dời bỏ vợ con để đi ở ẩn, không phải Thúc Khoản đà hết nghĩa tình mà ở ẩn
là muốn lòng yên tĩnh thanh thản, mong chuộc lại những lỗi lầm do ng-ời
cha đà gây ra tr-ớc đây.
Nh- vậy cùng với hình t-ợng nhà nho hành đạo, Nguyễn Dữ đà xây
dựng hoàn chØnh nhÊt mÉu ng-êi Èn dËt. Dï ®· tõng thùc hiện lý t-ởng của
một kẻ sĩ tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ hay ch-a một lần v-ớng
bận chốn quan tr-ờng thì họ vẫn là ng-ời mang trong mình lý t-ởng cao đẹp.
Tự xác định giữ mình cho trong sạch,từ đó quan sát,chiêm nghiệm phán xét
cuộc đời. Do vậy xét từ góc độ chính trị xà hội ng-ời ẩn sĩ không bao giờ là

mối đe doạ đối với trật tự phong kiến, đôi khi họ còn trở thành vật trang sức
cho chế độ chuyên chế. Xét từ góc độ lịch sử văn học thì nhà nho ẩn dật
chính là lực l-ợng sáng tác chủ yếu của văn học giai đoạn này. Sáng tác của
họ đi xa hơn sáng tác của nhà nho hành đạo, đ-a lại những ph-ơng diện bổ
sung không thể thiếu đ-ợc cho sự phát triển của văn học dân tộc. Bản thân
các nhà nho ẩn dật tìm về chốn điền viên, núi rừng, sống tự do thoải mái,
ung dung tự tại bởi thế họ có đ-ợc nhiều kiệt tác, trở thành tác giả lớn mà
thiếu đi sẽ không thể hình dung lịch sử văn học của thời trung đại Việt Nam
sẽ nh- thế nào?. Nằm trong giai đoạn lịch sử ấy, Nguyễn Dữ không thể

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

25


×