Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp, biện pháp nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên cao cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.42 KB, 45 trang )

Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
Những chữ viết tắt
1. Đặt vấn đề

1

2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

4

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

10

3.1. Mục đích nghiên cứu

10

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

10

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu

10

5 Tổ chức nghiên cứu

13



6. Kết quả nghiên cứu

13

6.1. Giải quyết nhiệm vụ 1

13

6.2. Giải quyết nhiệm vụ 2

20

7. Kết luận và kiến nghị

31

7.1. Kết luận

31

7.2. Kiến nghị

32

Tài liệu tham khảo

33

Phụ lục 1


34

Phụ lục 2

35

Phụ lơc 3

36

Phơ lơc 4

37

Kho¸ ln tèt nghiƯp

1


i. Đặt vấn đề

Trong công cuộc xây dựng và bảo vƯ Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ
nghÜa, nh©n tè con ng-ời là một nhân tố vô cùng quan trọng. Chính vì vậy
mà Nghị quyết lần thứ IV Ban chấp hành Trung -ơng đà khẳng định: Con
ng-ời phát triển cao vỊ trÝ t, c-êng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phú về tinh
thần, trong sáng về phẩm chất đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng
xà hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xà hội .
Trong những phẩm chất năng lực của con ng-ời mà Nghị quyết đà đề
cập thì c-ờng tráng về thể lực là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng,

đặc biệt là đối với thế hệ trẻ vì họ là nhân tố quan trọng cho t-ơng lai.
Thế hệ trẻ là chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc những gì các em lĩnh
hội đ-ợc hôm nay sẽ là hành trang đi theo các em trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau.
Nhận thức sâu sắc vai trò của thế hệ trẻ trong sự nghiệp dựng n-ớc và
giữ n-ớc của dân tộc Bác Hồ đà rất quan tâm đến mọi mặt của thế hệ trẻ nói
chung và thể chất nói riêng.
Bác nói: Giữ gìn dân chủ, xây dựng n-ớc nhà gây đời sống việc gì
cũng cần có sức khoẻ mới thành công .
Sức khoẻ và vốn quý, điều đó không chỉ Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân
ta thừa nhận mà nó đ-ợc cả nhân loại công nhận. Ngạn ngữ Pháp có câu
rằng: Ng-ời có sức khoẻ tốt là giàu mà không biết mình giàu .
Trong công cuộc đổi mới:
Quan điểm giáo dục thể chất của Đảng, Nhà n-ớc ta đó là một trong
những mối quan tâm hàng đầu. Đảng, Nhà n-ớc ta luôn coi trọng sự nghiệp
cách mạng của Đảng. ở n-ớc ta với lực l-ợng chiếm hơn 25% dân số cả
n-ớc học sinh - sinh viên ®ang ®ãng gãp vai trß hÕt søc quan träng trong sự
nghiệp CNH - HĐH đất n-ớc nên việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là
nhiệm vụ cấp thiết có tính chiến l-ợc.

Khoá luận tốt nghiệp

2


Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có
ghi: Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong tr-ờng học . Mục
đích của giáo dục thể chất trong tr-ờng học là góp phần đào tạo những con
ng-ời phát triển cao về tri thức, c-ờng tráng về thể chất, phong phú về tinh
thần và trong sáng về đạo đức. Đây cũng chính là mục tiêu cả CNXH.

Ngày nay cùng với xu thế chung của nhân loại đồng thời đ-ợc sự
quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc, nên thể thao n-ớc ta đang phát triển mạnh
mẽ và rộng khắp. Nó thâm nhập vào mọi tầng lớp nhân dân, mọi cơ quan tổ
chức, đặc biệt là trong các tr-ờng học nói chung các Tr-ờng Đại học nói
riêng. Trong đó môn Bóng rổ là một trong những môn thể thao đang đ-ợc
phát triển mạnh. Nó cuốn hút đ-ợc sinh viên tham gia tập luyện và thi đấu.
Môn thể thao này đà đ-ợc đ-a vào nhiều giải đấu của thế giới, chân lục và
trong khu vực cũng nh- trong n-ớc.
Bóng rổ cũng nh- các môn thể thao khác có tác dụng mau chóng
nâng cao các tố chất của cơ thể nh- sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo, khả
năng chịu đựng lớn, đặc biệt phát triển tính linh hoạt và trí thông minh.
Tập luyện bóng rổ sẽ nâng cao tính dũng cảm chí quyết thắng khắc
phục khó khăn, dám nghĩ, dám làm.
Bóng rổ đòi hỏi ng-ời tập phải luôn hoạt động với khả năng rất lớn.
Đầu thủ bóng rổ phải hoàn thành nhiều động tác phức tạp, biết vận
dụng những giác quan của mình để phù hợp với xu thế nhanh và chuẩn xác.
Tóm lại bóng rổ là một môn thể thao đòi hỏi cần phải có kỷ luật cao.
Nó là một trong những môn thể thao cần tập luyện nhiều thì mới có thể
tham gia thi đấu đ-ợc, đặc biệt trong môn bóng rổ, kỹ thuật tại chỗ ném rổ
một tay trên cao là một trong những kü tht rÊt khã thùc hiƯn. Kü tht
nÐm rỉ mét tay trên cao là kỹ thuật làm tiền đề cho nhiều kỹ thuật khác
nh-: kỹ thuật tại chỗ bật nhảy ném rổ một tay trên cao; kỹ thuật di động hai
b-ớc một tay trên cao. Là kỷ thuật đ-ợc dùng nhiều cho cả nam và nữ, kỹ

Khoá luận tốt nghiệp

3


thuật này đ-ợc các đội tiên tiến sử dụng chính trong các cuộc thi đấu. Ném

rổ một tay trên cao có thể ném đ-ợc ở các cự ly khác nhau, đ-ờng bóng đi
nhanh và kết hợp dễ dàng với các kỹ thuật khác. Đối với ng-ời mới bắt đầu
tập luyện thì tr-ớc khi tập luyện các kỹ thuật di động, bất nhảy ném rổ cần
phải tập luyện kỹ thuật ném rổ một tay trên cao thật tốt mới mang đến hiệu
quả cao khi thi đấu. Đặc biệt hơn cả kỹ thuật ném rổ một tay trên cao nó là
một kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng khi thi đâú (nh- thực hiện các quả
ném phạt).
Chính vì vậy khi giảng dạy chúng ta cần phải đảm bảo tính liên tục,
kỹ thuật cơ bản kết hợp với phổ thông và hiện đại, các động tác tập luyện
phải từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, tập từ không bóng đến có bóng cần
phải giảng dạy tỷ mỷ và làm mẫu cho ng-ời tập tiếp thu đ-ợc đúng kỹ
thuật.
Cũng nh- các môn thể thao khác, kỹ thuật khác khi giảng dạy kỹ
thuật tại chỗ ném rổ một tay trên cao giáo viên cần nhắc nhở ng-ời tập
những sai lầm th-ờng mắc khi thực hiện kỹ thuật này, đ-a ra các ph-ơng
pháp, biện pháp khắc phục những sai lầm th-ờng mắc đó. Qua tìm hiểu
chúng tôi thấy việc tổ chức h-ớng dẫn sử dụng các ph-ơng pháp, các biện
pháp vào giảng dạy trong giờ học thể dục ở tr-ờng Đại học còn thiếu tính
hệ thống và th-ờng xuyên, hiệu quả sử dụng các ph-ơng pháp, biện pháp
khắc phục những sai lầm th-ờng mắc đó ch-a cao. Việc nghiên cứu và ứng
dụng các ph-ơng pháp, biện pháp những sai lầm th-ờng mắc trong các giờ
học bóng rổ thì ch-a có tác giả nào đề cập đến vấn đề Nghiên cứu ứng
dụng một số ph-ơng pháp, biện pháp nhằm khắc phục những sai lầm
th-ờng mắc trong học kỹ thuật ném rổ tại chỗ một tay trên cao .
Chính vì những nguyên nhân trên, cùng với việc góp phần làm phong
phú thêm nền khoa học n-ớc nhà, làm phong phú thêm đời sống tinh thần
vật chất cho sinh viên đồng thời làm hợp lý ph-ơng pháp giảng dạy ở các

Khoá luận tốt nghiệp


4


tr-ờng học nói chung và các tr-ờng Đại học nói riêng. Chúng tôi mạnh dạn
đi sâu vào nghiên cứu đề tài này: Nghiên cứu ứng dụng một số ph-ơng
pháp, biện pháp nhằm khắc phục những sai lầm th-ờng mắc trong học
kỹ thuật ném rổ tại chỗ một tay trên cao cho sinh viên chuyên ngành
K45A - Giáo dục thể chất - Tr-ờng Đại học Vinh .

Khoá luận tốt nghiệp

5


ii. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.

2.1. Những quan ®iĨm vỊ hn lun m«n bãng rỉ.
ViƯc hn lun kü thuật môn bóng rổ đ-ợc lựa chọn trên cơ sở,
ph-ơng pháp nguyên tắc huấn luyện thể thao nói chung. Học tập vận động
là quá trình cơ bản của huấn luyện thĨ thao. Hn lun kü tht thĨ thao
gåm tÊt c¶ các ph-ơng pháp, ph-ơng tiện đào tạo và giáo dục cũng nh- mọi
hoạt động của VĐV. Những hoạt động đó đ-ợc tiến hành với mục đích
hoàn thiện động tác, ổn định và giữ vững kỹ thuật, Giảng dạy và huấn luyện
kỹ thuật bóng rổ là mục tiêu đầu tiên để tập môn bóng rổ cho tất cả đối
t-ợng tham gia tập luyện và luôn đi song song với giảng dạy và huấn luyện
chiến thuật mặc dù mức độ đơn giản.
Trong bóng rổ các kỹ thuật liên quan chặt chẽ và bổ trợ đắc lực cho
nhau đ-ợc biểu hiện trong tập luyện và đặc biệt trong thi đấu. Do vậy quá
trình huấn luyện nhất thiết phải căn cứ vào thực tiễn trong tập luyện kết hợp
với thi đấu để có những biện pháp huấn luyện cho phù hợp. Song thực tế

nghiên cứu cho thấy: Việc hình thành và hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo trong
môn nào đó, ngoài việc phát triển các tố chất thể lực có liên quan cần phải
chú trọng đến quá trình hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động.
Kỹ năng vận động là các động tác đ-ợc hình thành trong cuộc sống
do tập luyện, còn kỹ xảo vận động là sự điều khiển động tác một cách tự
động hoá cao.
Kỹ năng kỹ xảo vận động đều là mức độ thực hiện động tác là kết
quả của quá trình dạy học và rèn luyện cần thiết. Kỹ năng vận động thể
hiện mức độ động tác, cần phải có sự tập trung chú ý mức độ cao các thành
phần động tác và trải qua thời gian lặp đi lặp lại nhiều lần thì động tác trở
nên thuần thục, sự phối hợp vận động dần dần đ-ợc tự động hoá từ đó kỹ
năng sẽ trở thành kỹ xảo.

Khoá luận tốt nghiÖp

6


Tính bền vững kỹ xảo vận động chỉ có giá trị khi kỹ thuật động tác
thực hiện đúng, không cần phải sửa đổi về sau này. Trong học kỹ thuật
động tác để hình thành nên kỹ xảo vận động phải trải qua 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Giai đoạn lan toả.
Đây là giai đoạn hình thành mối liện hệ giữa trung khu vận động với
sự hiểu biết về hình t-ợng, biểu t-ợng của động tác trong giai đoạn này
h-ng phấn trên vỏ nÃo đ-ợc lan toả mạnh mẽ. Do vậy ng-ời tập ch-a phân
biệt đ-ợc động tác đúng hay sai, chính vì vậy mà các sai lầm th-ờng hay
xảy ra ở thời kỳ này. Nếu động tác kỹ thuật đ-ợc thực hiện lặp đi lặp lại
nhiều lần sẽ dẫn đến sự hình thành động tác sai và sẽ trở thành cố tật.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn ức chế phân biệt.
Giai đoạn này h-ng phấn trên vỏ nÃo đà tập trung vào trung khu thần

kinh, hoạt động nhiều bản thân ng-ời tập đà phận biệt đ-ợc những động tác
đúng, sai, thừa. Lúc này ng-ời tập luôn tập trung uốn nắn, sửa chữa kỹ thuật
động tác dẫn tới động tác thực hiện cứng nhắc, gò bó không có tính nhịp
điệu, giật cục. Nếu tập th-ờng xuyên ng-ời học sẽ nhanh chóng chuyển
sang tự động hoá (đ-ờng dây liên hệ tạm thời trên vỏ nÃo ngày càng ổn
định).
- Giai đoạn 3: Giai đoạn tự động hoá.
ở giai đoạn này h-ng phấn đà tập trung vào những vùng hẹp trên vỏ
nÃo, ng-ời học có thể thực hiện động tác một cách thuần thục, theo ý muốn
của bản thân một cách hoàn hảo, chính xác tính nhịp điệu cao, họ biết phối
hợp và sử dụng sức một cách hợp lý, tiết kiệm năng l-ợng cho bản thân.
Tiếp tục tập luyện sẽ trở thành tự động hoá động tác.
Để nâng cao đ-ợc hiệu quả bài tập sửa chữa những sai lầm th-ờng
mắc cho sinh viên, trong quá trình học kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên
cao ng-ời giáo viên cần chú ý một cách tỷ mỷ đến ng-ời học và đ-a bài tập

Khoá luận tốt nghiệp

7


vào thời điểm cho phù hợp từng giai đoạn của quá trình hình thành kỹ năng
vận động.
Theo quan điểm lý luận TDTT: Sự phân đoạn quá trình dạy học mỗi
động tác riêng không cần phải dựa trên giai đoạn t-ơng ứng của quá trình
hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động. Muốn học thành kỹ xảo t-ơng đối
hoàn thiện thì học TDTT có 3 giai đoạn giảng dạy:
- Giai đoạn giảng dạy ban đầu.
- Giai đoạn học đi sâu từng phần.
- Giai đoạn củng cố và hoàn thiện.

L-ợng vận động là cơ sở cho việc hình thành thành tích thể thao và
tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng môn chuyên sâu và trình độ tập luyện đặc
điểm của từng đối t-ợng và sử dụng l-ợng vận động cho phù hợp.
2.2. Cơ sở nguyên lý kỹ thuật.
Kỹ thuật bóng rổ bao gồm di động nhảy ném rổ, tại chỗ ném rổ, di
động 2 b-ớc ném rổ, quay ng-ời nhảy ném rổ Những loại hình kỹ thuật
này có mối liên quan chặt chẽ với nhau nh-ng lại có tính đối kháng nhau
trong thi đấu cụ thể là sự hoàn thiện của kỹ thuật này sẽ làm đòn bẩy thúc
đẩy cho sự phát triĨn cđa kü tht kia hay nãi c¸ch kh¸c kü thuật này muốn
tồn tại và nâng cao hiệu quả trong tập luyện và thi đấu thì phải luôn đ-ợc
củng cố và hoàn thiện.
Kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao đ-ợc chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị.
- Giai đoạn khi ném.
- Giai đoạn khi kết thúc.
Chính vì đây là một kỹ thuật cơ bản có giai đoạn kết nối, hỗ trợ nhau
để trở thành một động tác hoàn chỉnh thông qua các bộ phận cơ thể nhmột chuỗi bài tập, kết hợp những điều kiện xung quanh (tâm lý, trạng thái,
sức khoẻ) và những yếu tố cơ bản khác. Bởi trong tập luyện các động tác và

Khoá luận tốt nghiệp

8


trong thi đấu muốn đạt kết quả và chiến thắng tr-ớc hết phải hoàn thiện kỹ
năng kỹ xảo vận động cơ bản.
Do đặc điểm kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao là tiền đề để tiếp
thu các kỹ thuật khác. Chính vì thế Đòi hỏi ng-ời tập không đ-ợc mắc
những sai lầm dẫn đến sai các kỹ thuật khác.
Để hiểu rõ hơn khi xem động tác ném rổ tại chỗ 1 tay trên cao đúng

hay sai cần phải nắm vững kỹ thuật theo 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: T- thế chuẩn bị.
Hai chân đứng rộng b»ng vai ch©n tr-íc ch©n sau ch©n cïng tay nÐm
rỉ phải tr-ớc, hai tay cầm bóng tr-ớc ngực, trọng tâm dồn vào chân đặt
tr-ớc.
- Giai đoạn 2: Khi ném.
Bóng từ vị trí chuẩn bị đ-ợc đ-a lên vai thuận tr-ớc trán và cách trán
khoảng 10cm đồng thời đầu gối khuỵ. Tay ném rổ tạo ra 3 góc vuông (cánh
tay vuông góc với cẳng tay, khuỷ tay và lòng bàn tay vuông góc với bảng
thông qua tâm rổ). Khi ném duỗi chân rồi duỗi tay, tay duỗi 1 góc với trục
đứng của cơ thể 1 góc 75 độ. Khi tay duỗi gần thẳng thì gập cổ tay miết các
ngón tay vào bóng.
- Giai đoạn 3: Kết thúc.
Sau khi bóng dời tay 3 ngón giữa, bóng đi có độ xoáy ng-ợc trở lai
với đ-ờng bóng vào rổ, trọng tâm dồn vào chân tr-ớc.
Ngoài 3 giai đoạn thực hiện kỹ thuật khi học ng-ời tập cần chú ý tới
đặc điểm sau;
* Đ-ờng vòng cung của bóng:
Đ-ờng bóng vào rổ có 3 đ-ờng bóng cơ bản tuỳ theo đặc điểm của từng
ng-ời mà lựa chọn cho phù hợp. Với đặc điểm của sinh viên chuân ngành
khoa GDTC thì khi tập luyện nên ném đ-ờng bóng số 2 là phù hợp nhất.
2.3. Cơ sở lý ln cđa bµi tËp kü tht nÐm rỉ 1 tay trên cao.

Khoá luận tốt nghiệp

9


Bài tập kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao đ-ợc tiến hành ngay
trong khi giảng dạy và tập luyện các tố chất thể lực và các động tác khác.

Nội dung tập phải phục vụ cho kỹ thật về cấu trúc, đặc điểm cơ bản của quá
trình huấn luyện thể thao nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời tập nắm
vững những kỹ năng kỹ xảo vận động cần thiết.
Việc giảng dạy và huấn luyện liên quan chặt chÏ víi sù ph¸t triĨn tè
chÊt cđa ng-êi tËp, c¸c bài tập kỹ thuật đ-ợc dựa trên những nguyên tắc sphạm chung, đồng thời có những đặc điểm riêng. Những đặc điểm riêng
này đ-ợc xác định bởi qui luật hình thành kỹ năng kỹ xảo. Những hoạt
động vận động chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi hình thành kỹ năng kỹ xảo vận
động là cách thức nhất định điều khiển, thực hiện những động tác.
Đặc điểm của kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao đ-ợc xây dựng
trên cơ sở bài tâp TDTT nói chung. Bài tập TDTT là những hoạt động vận
động đ-ợc sử dụng t-ơng ứng với qui luật của giáo dục TDTT.
2.4. Vai trò của sự hoàn thiện kỹ thuật.
Để đạt đ-ợc những thành tích cao khi thực hiện kỹ thuật ngoài việc
phát triển các tố chất thể lực thì yếu tố hoàn thiện kỹ thuật đóng vai trò to
lớn. Do vậy khi thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao để có thành
tích tốt thì ng-ời tập phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoàn thiện về thể
lực, trạng thái tâm lý, sự chú ý cao và sự hoàn thiện kỹ thuật động tác.
Sự hoàn thiện về kỹ thuật ở đây có ý nghĩa là tất cả các động tác đ-ợc
ng-ời thực hiện một cách liên hoàn mang tính nhịp điệu, phối hợp ăn khớp
giữa các bộ phận của cơ thể. Nh- chúng ta thấy ở mỗi giai đoạn ®éng t¸c kü
tht ®Ịu cã mét nhiƯm vơ ®Ĩ thóc đẩy những giai đoan tiếp theo.
Vậy quá trình hoàn thiện kỹ thuật là quá trình thực hiện động tác một
cách thuần thục, liên hoàn, chặt chẽ mang tính nhịp điệu không tách rời
nhau, hoạt động này tác động hoạt động kia, không có sự nhầm lẫn, sai,

Khoá luận tốt nghiệp

10



thừa, thiếu kỹ thuật ở mỗi giai đoạn thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay
trên cao.
2.5. Tầm quan trọng của việc xác định những sai lầm th-ờng mắc.
Kỹ thuật ném rổ 1 tay trên cao có tầm quan trọng rất lớn trong việc
giảng dạy và huấn luyện. ở đây ng-ời giáo viên cần truyền đạt những kiến
thức (kỹ chiến thuật và những yếu lĩnh kỹ thuật động tác) cho ng-ời học.
Việc phát hiện những sai lầm th-ờng mắc khi học đ-ợc coi là một nghệ
thuật trong công tác của ng-ời dạy, trên cơ sở đó ng-ời dạy có thể đ-a ra
những biện pháp ph-ơng pháp sửa chữa những sai lầm một cách hợp lý
ngay từ đầu. Đây là một trong những biện pháp cần thiết để tránh những sai
lầm đến động tác tiếp theo.
2.6. Các yếu tè ¶nh h-ëng tíi kü tht nÐm rỉ.
Nh- chóng ta biết trong thi đấu bóng rổ tổng số lần ném phạt trong 1 trận
đấu chiếm tỷ lệ rất lớn, thuận lợi cho việc nâng cao điểm số của đội. Nh-ng
hiệu quả ném rổ bị ảnh h-ởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan sau:
- Kỹ thuật
- Thể lực
- T©m lý
- ý chÝ
- Thêi tiÕt
- KhÝ hËu
- S©n b·i
- Khán giả
Chính vì vậy trong thi đấu đòi hỏi ng-ời học không những hoàn thiện
về chuyên môn. Bên cạnh đó phải trang bị cho ng-ời tập toàn diện về thể
lực, kỹ chiến thuật, tâm lý

Khoá luận tốt nghiệp

11



iii- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng một số ph-ơng pháp, biện pháp nhằm khắc
phục những sai lầm th-ờng mắc để giúp cho quá trình học tập, tiếp thu kỹ
thuật đ-ợc nhanh chóng và chính xác. Mang lại hiệu quả cao khi học môn
bóng rổ. Làm phong phú thêm ph-ơng tiện giáo dục thể chất giúp cho quá
trình giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên đạt kết quả cao.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để giải quyết đề tài chúng tôi đà đặt ra những nhiệm vụ sau:
3.2.1. Nhiệm vụ 1: Xác định những sai lầm th-ờng mắc trong học kỹ
thuật tại chổ ném rổ một tay trên cao.
3.2.2. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng một số ph-ơng pháp, biện
pháp nhằm khắc phục những sai lầm th-ờng mắc trong học kỹ thuật tại chỗ
ném rổ tại chỗ một tay trên cao.

Khoá luận tốt nghiệp

12


iv- Ph-ơng pháp nghiên cứu.

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài này chúng tôi sử dụng các
ph-ơng pháp sau:
4.1. Ph-ơng pháp đọc và phân tích tài liệu.
Đề tài này chúng tôi sử dụng các tài liệu sau:
- Sách Lí luận và ph-ơng pháp giáo dục thể chất .

- Sách Sinh lý học TDTT.
- Giáo trình Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Giáo trình giảng daỵ bóng rổ tr-ờng Đại học Vinh.
- Sách Toán học thống kê trong TDTT.
- Các văn kiện nghị quyết Trung -ơng Đảng và Hiến pháp của n-ớc
CHXHCN Việt Nam.
4.2. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm.
Quan sát s- phạm là ph-ơng pháp nhận thức đối t-ợng nghiên cứu
trong các quá trình giáo dục - giáo d-ỡng mà không làm ảnh h-ởng đến quá
trình đó. Hay nói cách khác đó là ph-ơng pháp tự giác có mục đích, một
hiện t-ợng giáo dục nào đó để thu l-ợm những số liệu, sự kiện cụ thể, đặc
tr-ng cho quá trình diến biến hiện t-ợng đó.
Các loại ph-ơng pháp quan sát s- phạm đ-ợc sử dụng trong đề tài:
- Quan sát cơ bản
- Quan sát bên ngoài
- Quan sát công khai
- Quan sát liên tục.
4.3. Ph-ơng pháp thực nghiệp s- phạm.
Thực hiện nghiệm s- phạm là ph-ơng pháp nghiên cứu mà ng-ời ta
đ-a vào quá trình giáo dục - huấn luyện những nhân tố mới đ-ợc nghiên
cứu và phải làm sáng tỏ tính -u việt của chúng so với nhân tè kh¸c.

Kho¸ ln tèt nghiƯp

13


Các ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm đ-ợc sử dụng trong đề tài nh-:
- Thực nghiệm s- phạm

- Thực nghiệm kiĨm tra
- Thùc nghiƯm chän mÉu
- Thùc nghiƯm so s¸nh.
4.4. Ph-ơng pháp phỏng vấn.
Ph-ơng pháp này là ph-ơng pháp nghiên cứu thu nhận thông tin
thông qua hỏi - trả lời giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về
vấn đề cần quan tâm.
Các ph-ơng pháp phỏng vấn đ-ợc sử dụng trong đề tài này nh-:
+ Ph-ơng pháp phỏng vấn trực tiếp
+ Ph-ơng pháp phỏng vấn gián tiếp.
4.5. Ph-ơng pháp toán học thống kê.
Để xử lý kết quả nghiên cứu trong đề tài này tôi sử dụng công thức
toán học thống kê sau:
- Công thức tính số trung bình cộng:
n

X

Trong đó:

.x
i 1

i

n

X : Là số trung bình cộng

x : Là tổng số đám đông cá thể

n: là số cá thể.
- Công thức tính độ lệch chuẩn:
x 2 x

(x i  X)2

 x
2

n 1

- So s¸nh 2 sè trung bình

Khoá luận tốt nghiệp

14

(n < 30)


XA  XB

t=

A

2

nA




B

2

nB

V× n < 30 thay thÕ  A và B bằng một ph-ơng sai chung cho 2 mÉu.
2

2

(x
x  
2

i

 X A ) 2   ( xi  X B ) 2
n A  nB  2

Dựa vào giá trị t quan sát để tìm trong bảng t ng-ỡng xác định p ứng
với độ tự do.
+ Nếu t tìm ra lớn hơn t (bảng) thì sù kh¸c biƯt cã ý nghÜa ng-ìng P < 5%
+ Nếu t nhỏ hơn t bảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ng-ỡng P =5%.

Khoá luận tốt nghiệp

15



v- Tổ chức nghiên cứu

5.1. Đối t-ợng nghiên cứu.
Sinh viên chuyên ngành thể dục khoá 45A - Tr-ờng Đại học Vinh.
5.2. Địa điểm nghiên cứu.
Tại Tr-ờng Đại học Vinh
5.3. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài này đ-ợc nghiên cứu từ 10/10/2004 đến 22/5/2005 và đ-ợc
chia làm 3 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Từ 10/10 - 05/12/2004.
+ Lựa chọn đề tài và viết đề c-ơng.
+ Xác định h-ớng nghiên cứu đề tài, đọc tài liệu có liên quan.
+ Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn.
- Giai đoạn 2: Từ 05/12/2004 - 30/4/2005.
+ Xây dựng các ph-ơng pháp, biện pháp nhằm khắc phục những sai
lầm th-ờng mắc trong học kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên cao.
+ Tiến hành thực nghiƯm.
+ LÊy sè liƯu vµ xư lý sè liƯu.
- Giai đoạn 3: Từ 01/5/2005-22/5/2005.
+ Hoàn thành luận văn.
+ Viết tóm tắt luận văn và báo cáo.

Khoá luận tốt nghiệp

16



vi- Kết quả nghiên cứu

6. 1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Xác định những sai lầm th-ờng mắc
trong học kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên cao.
Kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên cao là 1 kỹ thuật t-ơng đối
phức tạp, là cơ sở tạo tiền đề cho việc phát triển nâng cao sự chuyển tiếp ở
các kỹ thuật khác. Đ-ợc sử dụng trong thi đấu nhiều và ổn định của kỹ
thuật động tác sẽ đem lại hiệu quả cao nhất trong các đợt kết thúc ném rổ.
6.1.1. Cấu trúc kỹ thuật động tác ném rổ.
Cấu trúc kỹ thuật động tác là mối quan hệ lẫn nhau có tính quy luật
và t-ơng đối ổn định. Động tác của mỗi bộ phận cơ thể có những đặc tính
khác nhau nh- h-ớng ném, gốc độ, biên độ động tác, lực tay tác động vào
bóng và các khớp thông qua khớp đùi, cẳng tay, cánh tay, cổ tay các ngón
tay. Nếu vi phạm những yêu cầu cơ bản của kỹ thuật cụ thể đặt ra kỹ thuật
đúng và thực hiện không đúng sẽ dẫn đến những khuyết tật của động tác.
Bên cạnh đó ng-ời mới tập còn mắc phải bởi không tập trung chú ý đến đặc
điểm của kỹ thuật. Chỉ vì nghĩ rằng ném vào rổ là đ-ợc (ném rổ bừa bÃi dẫn
đến động tác kü tht kh«ng tèt, kÕt thóc nÐm rỉ th-êng kh«ng đem lại
hiệu quả cao khi ng-ời tập cố gắng nỗ lực tập trung hoàn thiện động tác).
Những tr-ờng hợp này th-ờng dẫn đến sai lệch động tác hoặc sai lệch 1 bộ
phận nào đó.
Từ những yếu lĩnh của kỹ thuật động tác và độ khó của kỹ thuật động
tác nên trong khi thùc hiƯn kü tht ng-êi häc cã thĨ mắc nhiều sai lầm
khác nhau bên cạnh đó ng-ời học còn bị ảnh h-ởng bởi những yếu tố khách
quan và yếu tố chủ quan.
Dựa vào phân tích những tài liệu tham khảo, đọc tài liệu chuyên môn,
bằng sự trao đổi phỏng vấn lấy ý kiến của thầy giáo dạy bóng rổ, các thầy
cô trong khoa. Các giờ học môn bóng rổ của các lớp chuyên ngành GDTC,

Khoá luận tốt nghiệp


17


cùng nghiên cứu qua băng hình đà cho chúng tôi thấy rõ những sai lầm
th-ờng mắc của đa số sinh viên khi thực hiện kỹ thuật, đặc biệt là trong học
kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng 1 tay trên cao và nguyên nhân dẫn đến những
sai lầm đó.
6.1.2. Thực trạng về những sai lầm th-ờng mắc khi học kỹ tht
nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn cao cđa sinh viªn chuyên ngành khi học bóng rổ.
Qua học tập môn bóng rổ ở học kỳ 2 năm học 2001 2002, cùng
với sự quan sát các lớp trong khoa, chúng tôi thấy rằng về kỹ thuật đối với
sinh viên ch-a đ-ợc chú ý tới, mà mỗi sinh viên chỉ nghĩ rằng có thành tích
là đủ cho nên hiệu quả về kỹ thuật và thành tích không cao. Nh-ng ở đây
trình độ đào tạo của khoa mục đích không phải là VĐV chuyên nghiệp mà
là những giáo viên có trình độ chuyên môn cao, ph-ơng pháp truyền đạt tốt.
Muốn vậy thì sinh viên khi học phải thực hiện đúng từng chi tiết động tác.
Để làm sáng tỏ việc đó chúng tôi đà tiến hành quan sát s- phạm và
tiến hành phỏng vấn, kết quả thu đ-ợc.
* Quan sát s- phạm:
Là ph-ơng pháp chủ yếu khi nghiên cứu để rút ra những sai lầm cơ
bản nhất của sinh viên. Để có kết quả khách quan nhất chúng tôi tiến hành
quan sát rất nhiều buổi tập của các khoá và viết nhật ký. Bởi kỹ thuật tại
chỗ ném rổ 1 tay trên cao là động tác cơ bản đ-ợc tập ngay buổi đầu tiên
khi giới thiệu về kỹ thuật ném rổ và nó đ-ợc tập luyện liên tục trong các
buổi học tiếp theo.
Từ đó chúng tôi tìm ra đ-ợc 11 sai lầm mà học sinh th-ờng mắc phải
khi thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ đ-ợc trình bày ở (bảng 1).
Qua bảng 1 cho thấy sai lầm 3,4,5,8,10,11 ng-ời tập mắc nhiều hơn,
tỷ lệ chiếm từ 65% trở lên. Những sai lầm còn lại ít không nhiều có thể giải

thích rằng các sai lầm này diễn ra không th-ờng xuyên và phổ biến ë
ng-êi tËp.

Kho¸ ln tèt nghiƯp

18


Bảng 1: Sai lầm khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ của sinh viên khoá 45 GDTC
(n=57)
TT

Tên sai lầm

Số ng-ời

Tỷ lệ

mắc

%

1

Ném rổ trong t- thế gò bó.

19

33,3


2

Khi ném ng-ời lao về phía tr-ớc.

17

29,8

3

Tay khi ném ngả ra sau đầu hoặc hạ thấp.

42

73,6

4

Góc độ ra tay không đúng.

41

71,9

5

Đ-ờng vòng cung khi bóng tới rổ không ổn

43


75,4

định.
6

Trọng tâm cơ thể không đúng.

18

31,6

7

Cầm bóng sai khi thực hiện động tác.

12

21,1

8

Các ngón tay ch-a gập miết, tay ch-a duỗi

46

80,7

28

49,1


38

66,7

52

91,2

hết khi kết thúc động tác.
9

Vội vàng không tập chung chú ý, t- duy khi
thực hiên động tác.

10

Khả năng phối hợp sức toàn thân không tốt,
không nhịp nhàng.

11

Chỉ chú ý đến thành tích mà không chú ý
đến kỹ thuật cơ bản.
* Phỏng vấn:

Để có đ-ợc kết quả chính xác hơn chúng tôi tiến hành phỏng vấn các
giáo viên để tìm ra những sai lầm chính mà ng-ời tập th-ờng mắc phải khi
thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao.
Sau khi phỏng vấn 6 giáo viên trong tổ bóng thu đ-ợc kết quả ở (bảng 2).


Khoá luận tốt nghiệp

19


Bảng 2: Kết quả phỏng vấn giáo viên trong tổ bóng về những sai lầm
khi thực hiện kỹ thuật ném rổ 1 tay trên cao. (n=6)
TT

Tên sai lầm

Số ng-ời

Tỷ lệ

đồng ý

%

1

NÐm rỉ trong t- thÕ gß bã.

1

16,6

2


Khi nÐm ng-êi lao về phía tr-ớc..

2

33,3

3

Tay khi ném ngả ra sau đầu hoặc hạ thấp tay.

4

66,6

4

Góc độ ra tay không đúng.

4

66,6

5

Đ-ờng vòng cung khi bóng tới rổ không ổn định.

5

83,3


6

Trọng tâm cơ thể không đúng.

2

33,3

7

Cầm bóng sai khi thực hiện động tác.

1

16,6

8

Các ngón tay ch-a gập miết, tay ch-a duỗi

5

83,3

2

33,3

4


66,6

5

83,3

hết khi kết thúcđộng tác.
9

Vội vàng không tập chung chú ý, t- duy khi
thực hiên động tác.

10

Khả năng phối hợp sức toàn thân không tốt,
không nhịp nhàng.

11

Chỉ chú ý đến thành tích mà không chú ý đến
kỹ thuật cơ bản.

Qua kết quả phỏng vấn các giáo viên trong tổ bóng cho thấy những sai
lầm 3,4,5,8,10,11 có tỷ lệ trả lời là 65 % trở lên. Từ đó cho chúng tôi kết luận:
Khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao của sinhviên chuyên
ngành GDTC th-ờng mắc phải là:
- Tay ném ngả ra sau đầu hoặc hạ thấp.

Khoá luận tốt nghiệp


20


- Góc độ ra tay không đúng.
- Các ngón tay ch-a gập miết, tay ch-a duỗi hết khi kết thúc động tác.
- Đ-ờng vòng cung khi bóng tới rổ không ổn định.
- Khả năng phối hợp sức toàn thân không tốt, không nhịp nhàng.
- Chỉ chú ý đến thành tích mà không chú ý đến kỹ thuật cơ bản.
Để khắc phục những sai lầm đó tr-ớc hết phải tìm những nguyên
nhân của nó để có biện pháp khắc phục phù hợp nhất trong khi học.
* Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm th-ờng mắc:
Tr-ớc hết cần căn cứ vào nhiệm vụ là những yêu cầu đặt ra trong bài
giảng hoặc giai đoạn học kỹ thuật, phối hợp động tác. Muốn đánh giá chính
xác kỹ thuật thực hiện phải chú ý quan sát nhiều lần đối t-ợng tập luyện
một cách tỷ mỷ từ cách cầm bóng, t- thế chuẩn bị, thực hiện động tác và cả
việc sử dụng cơ quan cảm thụ của giáo viên, với t- duy, ý thức tự đánh giá
của sinh viên trong khi tập và quan sát để thấy đ-ợc những động tác đúng
của bạn bè, của thầy giáo để từ đó có những nhận xét về bản thân mình.
Ngoài việc quan sát, quản lý lớp học giáo viên phải chỉ dẫn tỷ mỷ từ h-ớng
cảm giác chung đối với động tác đến cảm giác phối hợp của các cơ quan và
yêu cầu về kỹ thuật động tác. Ngoài ra có điều kiện thì cho sinh viên xem
những băng hình t- liệu về động tác tr-ớc khi học và trong khi học. Do đó
để đánh giá những động tác sai, đúng kỹ thuật đ-ợc chính xác hơn, thực tế
hơn bởi nó cần có động tác rất tốt đối với ng-ời tập (say mê tập luyện để trở
thành giáo viên giỏi). Qua đó giáo viên đánh giá chính xác việc thực hiện
kỹ thuật, đồng thời biết phát hiện những sai lầm và tìm biện pháp sửa chữa
kịp thời, đó là 1 yêu cầu trong giảng dạy.
Để hiểu rõ nguyên nhân của những sai lầm một cách khoa học chúng
tôi đà thông qua ph-ơng pháp quan sát s- phạm và ph-ơng pháp phỏng vấn
để tìm ra những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm cơ bản đ-ợc trình bày

ở (bảng 3).

Khoá luận tốt nghiệp

21


Bảng 3: Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm th-ờng mắc khi học
kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao.
TT

Tên sai lầm

Nguyên nhân

Tay khi ném rổ ngả - Do sợ bóng không đến rổ.
1

ra sau đầu hoặc hạ - Do chân sau lùi quá xa.
thấp tay.

- Do lực tay yếu.

Góc độ ra tay không - Do duỗi cẳng tay quá sớm.
2

đúng.

- Do không nắm đ-ợc nguyên lý kỹ thuật.
- Không nâng cánh tay khi ném rổ.


Đ-ờng vòng cung khi - Do không nắm đ-ợc đ-ờng đi của bóng
3

bóng tới rổ không ổn tới rổ, đỉnh đ-ờng bay của bóng.
định.

- Do không tập chung ném rổ theo 1 đ-ờng
bóng nhất định.

Các ngón tay ch-a - Sợ bóng đi quá mạnh hoặc quá yếu.
4

gập miết, tay ch-a - Do ch-a có cảm giác gập cổ tay.
duỗi hết khi kết thúc - Do động tác giật cục khi bóng ch-a tới
động tác.

thời điểm cao nhất thì tay đà thu lại.

Khả năng phối hợp - Do khả năng phối hợp vận động các bộ
5

sức toàn thân không phận trong cơ thể không nhịp nhàng.
tốt,

không

nhịp - Do chỉ sử dụng lực của tay.

nhàng.


- Do chỉ sử dụng lực của chân.
- Lực bị triệt tiêu, động tác giật cục.

Chỉ chú ý tới thành - Do nóng vội.
6

tích mà không để ý - Do chủ quan luôn nghĩ rằng ném vào rổ
tới kỹ thuật cơ bản.

là đ-ợc.
- Do không nắm đ-ợc nguyên lý kỹ thuật
động tác cơ bản.

Khoá luận tốt nghiệp

22


Từ những nguyên nhân trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu những
biện pháp, ph-ơng pháp chủ yếu đề khắc phục những sai lầm của nó.
6. 2. Giải quyết nhiệm vụ 2. Nghiên cứu ứng dụng một số ph-ơng
pháp, biện pháp nhằm sửa chữa những sai lầm th-ờng mắc khi học kỹ
thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên cao.
6.2.1. Xác định và ứng dụng một số ph-ơng pháp, biện pháp để sửa
chữa những sai lầm th-ờng mắc khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay trên
cao.
Qua quan sát những giờ giảng dạy, cũng nh- tập luyện kỹ thuật này.
Cùng với tài liệu chuyên môn cho chúng tôi xác định đ-ợc một số ph-ơng
pháp, biện pháp để sửa chữa những sai lầm th-ờng mắc khi học kỹ thuật tại

chỗ ném rổ 1 tay trên cao.
* Ph-ơng pháp s- phạm:
+ Ph-ơng pháp trực quan: Cho ng-ời tập quan sát ng-ời thực hiện kỹ
thuật đúng và những sinh viên có trình độ cao, xem tranh ảnh, băng hình
+ Ph-ơng pháp giảng giải:
Phân tích và thị phạm toàn bộ kỹ thuật nêu những sai lầm của học
sinh th-ờng mắc khác nhau. Ngay trong một động tác kỹ thuật có những
điểm sai chung và có những điểm sai riêng biệt của mỗi ng-ời tập. Cho nên
không chỉ đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kỹ thuật động tác, mà phải có
kinh nghiệm chuyên môn mới có thể xác định đ-ợc sai lầm đó thuộc loại
nào, sai chỗ nào là chính, là phụ. Xác định các nguyên nhân sinh ra nó để từ
đó mới có những biện pháp sửa chữa đạt kết quả cao. Chính vì lẽ đó, chúng
tôi rút ra những nguyên nhân chung th-ờng mắc là:
- Thể lực sức khoẻ không đáp ứng đ-ợc yêu cầu tập luyện.
- Tâm lý không ổn định do tác động khách quan.
- Ch-a nắm đ-ợc khái niệm đúng về kỹ thuật động tác.

Khoá luận tốt nghiệp

23


- Cảm giác cơ bắp ch-a đ-ợc hình thành.
- Phối hợp lực của các bộ phận cơ thể không nhịp nhàng.
Đồng thời chúng tôi nghiên cứu những tài liệu chuyên môn có liên
quan, để từ đó lựa chọn ra đ-ợc những ph-ơng pháp và biện pháp nhằm sửa
chữa những sai lầm th-ờng mắc trong khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ 1 tay
trên cao cho sinh viên chuyên ngành GDTC.
Sai lầm 1: Tay ném rổ ngả ra sau hoặc hạ thấp.
- Bài tập 1.

L-ng đứng sát t-ờng áp sát t-ờng ném rổ cho ng-ời đối diện cách 3m
đến 4m.
- Bài tập 2.
VĐV làm động tác mô phỏng không bóng theo hiệu lệnh của giáo
viên, mỗi tổ thực hiện 10 lần thời gian nghỉ mỗi tổ 1' (t- duy).
Tổ 1: T- thế chuẩn bị, cầm bóng tay áp sát vào cạnh s-ờn. Đ-a bóng
lên trán cách trán 5 - 8 cm. Chú ý đến khuỷ tay vuông góc với mặt sân. sau
đó hạ tay về t- thế chuẩn bị.
Tổ 2: T-ơng tự làm theo hiệu lệnh của giáo viên nh-ng thực hiện
động tác có bóng.
Sai lầm 2: Góc độ ra tay không đúng.
Bài tập 1: Tự tập.
Kẻ 1 vạch phấn vào t-ờng đúng với góc độ ra tay sau đó thực hiện
nhịp nhàng từng giai đoạn động tác tay.
Chú ý: Tay không đ-ợc cao quá vạch kẻ hoặc thấp hơn so với vạch kẻ.
Bài tập 2: Tự tập.
Căng dây phía tr-ớc mặt với góc độ ra tay thực hiện động tác nhtrên sao cho khi kết thúc động tác tay chạm dây.
Bài tập 3: 2 ng-ời đứng đối diện.

Khoá luận tèt nghiÖp

24


Ng-ời phục vụ tay giơ cao góc 75 độ sau đó ng-ời thực hiên động tác
ném rổ sao cho khi kết thúc tay chạm tay ng-ời phục vụ.
Sai lầm 3: Đ-ờng vòng cung khi bóng đến rổ không ổn định.
Bài tËp 1: Tù tËp
- Häc sinh tËp nÐm qua d©y căng ngang.
- Học sinh tập ném bóng qua hàng rào ë ®iĨm cao nhÊt, nÐm bãng

theo ®-êng bãng sè 2 là tốt nhất.
Bài tập 2:
- Đứng ném vào một điểm nhất định ở t-ờng sau đó chuyển vào ném
rổ với đ-ờng bóng ổn định nhất.
- Ném ở các góc độ quanh khu vực hình thang.
Sai lầm 4: Các ngón tay ch-a gập miết, tay ch-a duỗi hết khi ch-a
kết thúc động tác.
Bài tập 1:
- Tập dẫn bóng tr-ớc mặt để có độ linh hoạt của cổ tay.
- Tập dẫn bóng vào t-ờng lên xuống.
- Tập ném bóng vào t-ờng.
- Tập chun bãng vµo t-êng.
Bµi tËp 2:
TËp nÐm bãng vµo t-êng khi kết thúc động tác giữ nguyên sao cho
ngón trỏ và ngón giữa h-ớng rổ.
Bài tập 3:
Hai ng-ời đứng đối diện nhau cách nhau 4m, ném qua lại sao cho
bóng đi theo đ-ờng xoái ng-ợc với rổ.
Sai lầm 5: Khả năng phối hợp sức toàn thân không tốt, không nhịp
nhàng.
Bài tập 1:
Thực hiện động tác nhiều lần không bóng, sau đó với bóng không ném rổ.

Khoá luận tốt nghiệp

25


×