Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Những giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên xã nghi liên (nghi lộc) trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.88 KB, 63 trang )

A. phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Qua các công trình nghiên cứu về giáo dục Thanh niên và qua tìm hiểu thực
tiễn của giai đoạn cách mạng hiện nay chúng ta thấy rằng việc giáo dục đạo
đức, lối sống cho Thanh niên đang là đòi hỏi cấp thiết cả về lý luận và thực
tiễn. Thanh niên hiện nay là tầng lớp chiếm tỉ lệ lớn trong dân c- là lực l-ợng
đi đầu, xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không? Đất n-ớc b-ớc vào thế kỷ
XXI có xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không? Phần lớn tuỳ thuộc vào
lực l-ợng Thanh niên, vào việc bồi d-ỡng rèn luyện thế hệ Thanh niên. Công
tác Thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố
quyết định sự thành bại của cách mạng" (1).
Trong sự nghiệp cách mạng của n-ớc ta: Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác
Hồ kính yêu luôn quan tâm chăm sóc, bồi d-ỡng, giáo dục thế hệ trẻ, dành
niềm tin và hy vọng vào khả năng cách mạng to lớn của Thanh niên, đánh giá
đúng vị thế và vai trò của họ. Sự nghiệp đổi mới của Đảng ta khởi x-ớng từ
Đại hội VI (1986) đang đặt ra những vấn đề nóng hổi, bức xúc trên nhiều
ph-ơng diện. Trong b-ớc ngoặt quan trọng này, sự nghiệp cách mạng đà đặt ra
những yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề và thiêng liêng mà lực l-ợng nòng cốt thực
hiện l Thanh niên Thanh niên là ng-ời chủ t-ơng lai của n-ớc nhà. N-ớc
nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần là do các Thanh niên(2).
Hiện nay, cách mạng n-íc ta song song thùc hiƯn 2 nhiƯm vơ chiÕn l-ợc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, từng b-ớc thực hiện sự nghiệp CNH,HĐH do
Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x-ớng và lÃnh đạo. Sự nghiệp CNH,HĐH đất
(1)
(2)

Nghị quyết hội nghị BCH TW lần thứ 4 (Khoá VII) tháng 1/1993 - trang 82
Hồ Chí Minh: Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 1980 - trang 84


1


n-ớc đang đặt ra yêu cầu lớn về chất l-ợng nguồn lực con ng-ời. Để đáp ứng
yêu cầu đó, Đảng ta đà đề ra chiến l-ợc: "Giáo dục và đào tạo cùng với khoa
học công nghệ là quốc sách hàng đầu

(3)

. Cùng với giáo dục tri thức, giáo

dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên là một khâu quan trọng để hoàn thiện
nhân cách con ng-ời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
CNH,HĐH đất n-ớc. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII (6/1996) nêu rỏ: Đối với Thanh niên, tăng c-ờng sự lÃnh đạo của Đảng
đối với Đoàn TNCS HCM ở mọi cấp, mọi ngành. Coi trọng hơn nữa việc giáo
dục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, t- t-ởng, văn hoá, nghề nghiệp, đạo đức,
lối sống. Quan tâm đào tạo nghề và giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu học
tập, lao động sáng tạo, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể thao và giải trí
lành mạnh cho Thanh niên(4).
Tuy nhiên, những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị tr-ờng, hiện
nay đang tác động vào mọi quan hệ xà hội, làm sai lệch các giá trị đạo đức,
ảnh h-ởng xấu đến lớp trẻ. Các thế hệ thù địch lại th-ờng xuyên chống phá ta
bng nhiều th đon, trong đõ âm mưu Diễn biến ho bình l mốt trong
những thủ đoạn tinh vi nhằm tách biệt thế hệ trẻ đặc biệt là tầng lớp Thanh
niên ra những giá trị đạo đức của dân tộc, hình thành lối sống vị kỷ, thực
dụng. Nhiều bạn trẻ ngày nay, sống không có ph-ơng h-ớng, thiếu lí t-ởng và
mục đích cao đẹp. Những tác động xấu của văn hoá đồi truỵ ph-ơng Tây đÃ
gây sự hẫng hụt trong tâm hồn của một bộ phận Thanh niên. Tr-ớc biểu hiện
đó, yêu cầu bức thiết đối với chúng ta là cần phải phát huy, tăng c-ờng công

tác giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên, phải coi đây là vấn đề sống
còn, là sự nghiệp cách mạng chung của đất n-ớc và là yêu cầu hết sức quan
trọng nhằm giúp cho thế hệ trẻ hôm nay có bản lĩnh chính trị vững vàng tr-ớc
mọi thử thách nghiệt ngà trong quá trình thực hiện sự nghiệp CNH,HĐH đất

(3)
(4)

Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 - Tr. 35
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội 1996 - Tr.124

2


n-ớc. Góp phần thực hiện thành công mục tiêu Dân giu, nước mnh, x hối
công bng, dân ch, văn minh theo định hướng XHCN.
Nghi Liên (Nghi Lộc) là một xà có tỷ lệ Thanh niên t-ơng đối lớn. Tuy
những năm qua công tác Thanh niên của Đảng bộ xà đà đạt đ-ợc một số thành
tích đáng kể, tạo động lực cho sự phát triển của xÃ. Tuy nhiên, bên cạnh đó do
sự tác động và ảnh h-ởng bởi tình hình chung, nên hiện nay công tác Thanh
niên cũng đang đặt ra những bức xúc, đặc biệt là vấn đề giáo dục đạo đức, lối
sống .
Là một ng-ời con của xà Nghi Liên, lại đang học tập nghiên cứu về lí luận
chính trị tại Khoa Giáo dục Chính trị, Tr-ờng Đại học Vinh. Với nhận thức
ngày càng sâu sắc hơn kết hợp với nhu cầu bức xúc trong công tác Thanh niên
ca x nh, tôi mnh dn chón đề ti: Những gii php nhm nâng cao công
tác giáo dục đạo đức, lèi sèng cho Thanh niªn x· Nghi Liªn (Nghi Léc) trong
sự nghiệp CNH,HĐH. lm đề ti kho luận tỗt nghiệp đi hóc ca mình.
Mong rằng, các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục
đạo đức, lối sống cho Thanh niên, đ-a phong trào Thanh niên của xà Nghi

Liên ngày càng phát triển có hiệu quả.
2. Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua những cơ sở lý luận và thực
tiễn góp phần khẳng định tính cấp thiết của vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống
cho Thanh niên Nghi Liên trong thời gian qua, chỉ ra những nội dung, hình
thức và biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác này ở địa ph-ơng trong
những năm tới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện tốt mục tiêu đà nêu, nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu thực trạng về công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh
niên xà Nghi Liên trong những năm qua.
- Thử đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm giúp Đảng bộ xà thực hiện
tốt hơn công tác giáo dục đạo đức, lối sèng cho Thanh niªn trong thêi gian tíi.

3


4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa trên một số ph-ơng pháp sau đây:
- Phân tích, tổng hợp
- Điều tra
- Thống kê bảng biểu
- Khảo sát xà hội học và phân tích dự báo
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận đ-ợc kết
cấu thành 2 ch-ơng gồm:
Ch-ơng I: Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên- yêu cầu cấp thiết
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
Ch-ơng II: Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên xà Nghi Liên (Nghi Léc) trong sù

nghiƯp CNH,H§H.

4


b. phần nội dung

ch-ơng I:
Giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên - yêu cầu cấp
thiết trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá

1. Vai trò của việc giáo dục đạo đức, lối sống trong quá trình
nâng cao chất l-ợng giáo dục thanh niên hiện nay

1.1. Khái niệm đạo đức, lối sống.
Từ tr-ớc đến nay đà có rất nhiều quan điểm khác nhau về đạo đức, lối
sống. Đạo đức là một bộ phận trọng yếu trong kiến trúc th-ợng tầng, là một
hình thái ý thức xà hội. Đạo đức cùng với các yếu tố nh-: thể chế chính trị,
triết học, tôn giáo, pháp luật, văn học, nghệ thuật...đều phản ánh tồn tại xà hội.
Đạo đức giống pháp luật về chức năng xà hội, song nó khác pháp luật ở
ph-ơng thức điều tiết. Khái niệm đạo đức đ-ợc nhận thức trên nhiều góc độ
khác nhau: nh- triết học, kinh tế chính trị, xà hội học... Các công trình này
xem xét vấn đề đạo đức trên quan điểm chung, gắn với chế độ XHCN đang
từng b-ớc hình thành ở n-ớc ta từ sau thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ đến nay. Do vậy, đặc tr-ng đ-ợc nhấn mạnh của vấn đề đạo đức ở đây là
đặc tr-ng xà hội của nó.
Đạo đức với t- cách là một hiện t-ợng xà hội, phản ánh các mối quan hệ
hiện thực, bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con ng-ời. Trong đời sống của mỗi
con ng-ời, quy luật xà hội tất yếu đòi hỏi họ phải ý thức đ-ợc ý nghĩa, mục
đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và nhu cầu phải làm gì trong

t-ơng lai. Có thể nói đạo đức là một hình thái ý thức đ-ợc hình thành từ rất
sớm trong lịch sử phát triển nhân loại và đ-ợc mọi xà hội, mọi giai cấp, mọi
thời đại quan tâm. Sự phát triển của đạo đức xà hội từ thấp đến cao nh- những
nấc thang giá trị của văn minh con ng-ời, trên cơ sở phát triĨn cđa søc s¶n

5


xuất vật chất và thông qua sự đấu tranh, gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạo đức
ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn.
Phạm trù lối sống, với nhiều công trình nghiên cứu, tuỳ theo góc độ
nghiên cứu, các nhà đạo đức học, xà hội học đ-a ra nhiều khái niệm khác
nhau. Có khái niệm đứng trên góc độ triết học, kinh tế chính trị, xà hội học,
đạo đức học, có những khái niệm đ-ợc rút ra từ phân tích những điều kiện hợp
thành quyết định lối sống, nh- điều kiện xà hội, kinh tế, môi tr-ờng văn hoá,
điều kiện tự nhiên.
Công trình nghiên cứu này đề cập vấn đề lối sống của Thanh niên xà Nghi
Liên đ-ợc nhận thức trên nội dung đại thể là: Lối sống tr-ớc hết đ-ợc coi là
một kiểu sống. Lối sống là tổng hợp những quan niệm của cá nhân về lợi ích
vật chất, tinh thần và những hành vi thực hiện những lợi ích đó. Nhận thức này
gần nh- trùng hợp với khái niệm Lối sống mà tiến sĩ triết học Tolsstykh nêu
ra: Lối sống là những hình thức cố định điển hình (đối với những quan hệ xÃ
hội cụ thể lịch sử) các hoạt động cá nhân và tập đoàn của con ng-ời, những
nếp nghĩ của họ trong các lĩnh vực lao động, hoạt động xà hội, chính trị, sinh
hoạt và giải trí (5).
Giữa đạo đức và lối sống có mối quan hệ trực tiếp với nhau. Đạo đức có
tác động quan trọng chi phối lối sống. Ng-ợc lại, lối sống tác động hai mặt
tích cực và tiêu cực đến quá trình củng cố, hoàn thiện đạo đức. Do đó, nghiên
cứu lĩnh vực đạo đức và lối sống cần đặt trong mối quan hệ đó và tất cả lại có
quan hệ với lĩnh vực t- t-ởng, chính trị.

Như vậy, trên cơ sê khai th²c nèi h¯m v¯ ngo³i diªn cða kh²i niệm Đo đức
v lỗi sỗng được nhìn nhận trên nhiều gõc đố. Song điểm chung nhất l đều dựa
trên thế giới quan khoa học và ph-ơng pháp luận biện chứng Mác xít để xem xét.
Do đó, các định nghĩa đó đều chứa đựng những nhân tố hợp lý.
1.2. Thanh niên tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH.
Lúc sinh thời Hồ Chí Minh luôn coi Thanh niên là lực l-ợng r-ờng cột
của đất n-ớc, t-ơng lai của dân tộc. Ng-ời có niềm tin lớn lao vào thế hệ trẻ

(5)

Lối sống XHCN, Kari«tin - Nxb Matcova 1976 - Tr. 27

6


và thấy đ-ợc tiềm năng sáng tạo to lớn của Thanh niên đối với việc xây dựng
một xà hội t-ơng lai tốt đẹp.
Hồ Chí Minh cho rằng, Thanh niên là lớp ng-ời trẻ tuổi, có -ớc mơ hoài
bÃo, có ý chí và nghị lực, khát khao với lý t-ởng cao đẹp và sẵn sàng xả thân
vì nghĩa lớn. Thanh niên đang là lứa tuổi có tính nhạy cảm với cái mới, cái đẹp
và cái tiến bộ... Chính vì vậy, nếu đ-ợc giáo dục tốt, phù hợp với tính cách,
tâm lý, tạo ra sự say mê với lý t-ởng sống cao đẹp thì Thanh niên sẽ phát huy
tính năng động, sáng tạo trong sự nghiệp cách mạng.
Hồ Chí Minh đà xác định; Thanh niên là lực l-ợng đông đảo, luôn luôn
hăng hái, xung phong đi đầu trong mọi nhiệm vụ, sẵn sàng v-ợt qua mọi khó
khăn gian khổ và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đ-ợc giao. Trong cách mạng
dân tộc dân chủ, Thanh niên là lực l-ợng xung kích trên mọi mặt trận, góp
phần làm nên thắng lợi to lớn, vĩ đại của dân tộc. Trong cách mạng XHCN,
Thanh niên là lực l-ợng xung kích trong sự nghiệp phát triển kinh tế và văn
hoá.

Từ việc đánh giá vị trí, vai trò của Thanh niên đối với sự nghiệp cách
mạng, với dân tộc, Hồ Chí Minh chỉ rõ tầm quan trọng của việc giáo dục đạo
đức, lối sống cho Thanh niên. Kế thừa và phát huy truyền thống giáo dục, coi
trọng nguồn nhân lực con ng-ời, Hồ Chí Minh đà xem việc giáo dục Thanh
niên là vấn đề chiến l-ợc, là nhiệm vụ quan trọng của cách mạng.
Trong giáo dục, Hồ Chí Minh đà nhiều lần chỉ rõ, mỗi ng-ời phải th-ờng
xuyên chăm lo, tu d-ỡng đạo đức nh- việc rửa mặt hàng ngày, đấy cũng là
công việc phải làm kiên trì, bền bỉ suốt đời, không ng-ời nào có thể chủ quan
tự mn. Ngưội thưộng nhắc li luận điểm Chính tâm, tu thân... ca Khồng
Tử, từ đó rút ra ý nghĩa tích cực để vận dụng vào việc rèn luyện, tu d-ỡng đạo
đức ca mổi ngưội. Ngưội củng đưa ra léi khuyªn rÊt dƠ hiĨu: “Ngãc c¯ng m¯i
c¯ng s²ng, v¯ng cng luyện cng trong.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định, dân tộc Việt Nam có truyền thống
đạo đức đà đ-ợc hình thành trong tr-ờng kỳ lịch sử, đồng thời kÕ thõa t-

7


t-ởng đạo đức, lối sống ph-ơng Tây, những tinh hoa đạo đức, lối sống của
nhân loại đặc biệt là t- t-ởng đạo đức lối sống của Mác, Ănghen, Lênin, cũng
nh- những tấm g-ơng đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh của dân tộc.
Tr-ớc lúc đi xa, ng-ời căn dặn, Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho Thanh niên, đào tạo họ trở thành những ng-ời kế thừa xây dựng
CNXH vụa họng vụa chuyên. Bồi d-ỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
là một việc làm rất cần thiết " (6).
Tiếp thu những quan điểm, t- t-ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các
giai đoạn lịch sử khác nhau, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn quan tâm đến Thanh
niên và công tác giáo dục Thanh niên.
Trên cơ sở những chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, Bác Hồ trong công tác
Thanh niên, từ thực tiễn của công tác Đoàn và phong trào Thanh niên trong

giai đoạn hiện nay, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII đà khẳng định, công
tác giáo dục là một trong những chức năng cơ bản, xuyên suốt của Đoàn,
trong đó giáo dục đạo đức, lối sống là một nội dung đặc biệt quan trọng, đ-ợc
thể hiện rất rõ nét trong tiêu đề báo cáo tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ
VIII, đõ l: Phát huy truyền thống vẻ vang, tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập,
rèn luyện, lao động, sáng tạo, xung kích, tình nguyện, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc (7).
Thực tiễn cách mạng n-ớc ta và kinh nghiƯm cđa nhiỊu n-íc trªn thÕ giíi
cho thÊy, Thanh niªn là lực l-ợng xung kích và là động lực chủ yếu của các
cuộc cách mạng. ở bất kỳ thời nào cũng vậy, Thanh niên với ý chí tiến thủ và
hoài bÃo lớn, với lòng yêu n-ớc nồng nàn, truyền thống nhân, nghĩa, trí, dũng
của cha ông ta, luôn đi đầu đáp ứng những đòi hỏi của đất n-ớc. Trong suốt
tiến trình lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc ta, Thanh niên Việt Nam
đà thể hiện vai trò cực kỳ to lớn của mình trong đấu tranh với thiên nhiên và
kẻ thù ngoại xâm vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc.
(6)
(7)

HCM, toàn tập - tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 - Tr. 510
Những vấn đề cơ bản của Nghị quyết Đại hội đoàn Toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 2003 - Tr.17

8


Cc thế hệ Thanh niên nước ta đ giữ vững léi thỊ ®èc lËp “qut tư cho tỉ
qc qut sinh” x thân vì nước, dm xẻ dọc Tr-ờng Sơn đi đánh Mỹ gõp
phần làm nên những kỳ tích trong lịch sử đấu tranh bảo vệ nền độc lập tự do
của dân tộc.
Tổng kết lý luận và kinh nghiệm lịch sử trong công tác Thanh niên, kế thừa
và phát triển những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và T- t-ởng Hồ Chí

Minh về Thanh niên, Đảng ta coi trọng và đánh giá rất cao vai trò của Thanh
niên trong sự nghiệp cách mạng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, BCHTW
Đảng (Khoá VII) chỉ rõ: Thanh niên là lực l-ợng đóng vai trò xung kích trong
sự nghiệp đổi mới và đ-a đất n-ớc đi vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH. Trong công cuộc đổi mới, Thanh niên Việt Nam đà chứng
tỏ đ-ợc bản lĩnh và sự nhạy cảm của mình tr-ớc thời cuộc, tạo nên diện mạo
mới đặc tr-ng cho lớp trẻ ngày nay. Thanh niên Việt Nam luôn nêu cao vai trò
trên các mặt trận, đặc biệt là học tập, lao động sáng tạo, nghiên cứu... tiến
quân vào khoa học công nghệ. Thanh niên còn tham gia vào các hoạt động rèn
luyện thân thể, thực hiện nếp sống mới, phong trào tình nguyện, lập thân, lập
nghiệp, phong trào Tuổi trẻ sống đẹp. Kế thừa những truyền thống quý báu
của dân tộc, các hoạt động nhân đạo, từ thiện, tình nguyện hiến máu, chăm
sóc và tặng quà các bà mẹ Việt Nam Anh hùng... của tuổi trẻ đà đi vào cuộc
sống đông đảo Thanh niên.
Trong cuộc đấu tranh chống lại sự suy thoái đạo đức, chống tệ nạn xà hội
phát sinh từ mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng, nhiều Thanh niên đà nêu cao
g-ơng sáng nh- không quản ngại khó khăn, đấu tranh kiên quyết đối với các
tệ nạn xà hội, vận động nhiều ng-ời không sa vào các tệ nạn xà hội, cảm hoá,
giúp đỡ những ng-ời lầm đ-ờng lạc lối, thực hiện nếp sống văn hoá. Nếu tr-ớc
đây, trong kháng chiến Thanh niên đà sẵn sàng đem tuổi xuân của mình hiến
dâng cho độc lập tự do, đà từ chối sống cúi đầu làm nô lệ để lựa chọn một lẽ
sống cao đẹp, thì ngày nay trong công cuộc đổi mới, để hội nhập và phát triển
với thế giới, Thanh niên n-ớc ta đà lao động, học tập với tinh thần đầy trách

9


nhiệm, lòng say mê và sáng tạo. Không tiếp nhận thụ động một chiều, những
công dân trẻ Việt Nam còn biết tạo nên một lối đi ngay dưới chân mình
đầy bản lĩnh, góp phần làm rạng rỡ thêm hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trên

con đ-ờng hoà nhập vào cộng đồng thế giới.
Trong sự nghiệp CNH,HĐH hiện nay, Thanh niên Việt Nam càng phải tự ý
thức sâu sắc về trách nhiệm của mình tr-ớc lịch sử, đó là xây dựng và phát
triển xà hội.
Nhận thức rõ vai trò của Thanh niên và ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức,
lối sống cho Thanh niên, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, BCHTW Đảng Khoá
VII (1/1993) nêu rỏ: Đào tạo giáo dục, bồi d-ỡng và tạo mọi điều kiện cho
Thanh niên phấn đấu để hình thành một thế hệ con ng-ời mới có lý t-ởng cao
đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi, sống
có văn hoá tình nghĩa. Ngy nay, trong điều kiện đất nước đ hoà bình thống
nhất thì tuổi trẻ phải xung kích đi đầu trong mọi lĩnh vực, phải tích cực tham
gia vào ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo, để nhanh chóng đ-a đất n-ớc thoát
khỏi nghèo nàn lạc hậu so với các dân tộc khác.
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đÃ
xc định: Phải coi trọng hơn nữa việc giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính
trị, t- t-ởng, văn hoá, nghề nghiệp, đạo đức, lối sống, coi trọng bồi d-ỡng đạo
đức cách mạng, Chủ nghĩa Mác- Lênin và T- t-ởng Hồ Chí Minh cho thế hệ
trẻ v khàng định: Chăm lo giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ là trách nhiệm
của Đảng, Nhà n-ớc, các tổ chức trong hệ thống chính trị, của gia đình, nhà
tr-ờng và của toàn xà hội(8) .
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) vừa qua cũng đÃ
xem việc chăm lo, bồi d-ỡng, đào tạo Thanh niên chính là phát triển nguồn
nhân lực con ng-ời cho hiện tại và t-ơng lai. Đó vừa là mục tiêu, vừa là động
lực cho sự nghiệp xây dựng CNXH. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX khàng định: Đối với thế hệ trẻ, chăm lo giáo dục bồi d-ìng,

10


đào tạo, phát triển toàn diện về chính trị, t- t-ởng, đạo đức, lối sống, văn hoá,

sức khoẻ, nghề nghiệp, giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng
tạo, phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc(9).
Tiếp tục kế thừa, phát huy và phát triển những truyền thống tốt đẹp của
lịch sử, những giá trị vật chất và tinh thần do thế hệ tr-ớc tạo nên, những tinh
hoa của dân tộc là nhiệm vụ tự thân của Thanh niên, là vấn đề có tính quy luật
của quá trình phát triển của xà hội. Hơn ai hết, Thanh niên có ý chí, ý thức đạo
đức, năng lực trình độ mọi mặt sẽ là ng-ời bắt kịp trình độ của Thanh niên thế
giới, đ-a đất n-ớc đi vào t-ơng lai. Do đó, Thanh niên không chỉ là lực l-ợng
xung kích trong nhiệm vụ b¶o vƯ Tỉ qc, b¶o vƯ trËt tù an ninh xà hội, mà
còn là nguồn nhân lực chủ chốt, là nguồn đào tạo nhân tài của sự nghiệp
CNH,HĐH.
1.3. Vai trò của giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên đối với sự
nghiệp CNH,HĐH.
Giáo dục đạo đức, lối sống có tác động tích cực đến việc hình thành bản
chất con ng-ời. Vì đạo đức, lối sống đ-ợc đúc kết từ tinh hoa văn hoá dân tộc
và đ-ợc l-u truyền qua nhiều thế hệ kế tiếp. Đạo đức, lối sống đ-ợc xem là
một chuẩn mực xà hội mà dựa vào đó Thanh niên có thể nhận định phải trái,
cái thiện, cái ác, do vậy đạo đức có tác dụng giáo dục, đào tạo nên những lớp
ng-ời mới, phù hợp với giai đoạn lịch sử mới, góp phần thúc đẩy xà hội phát
triển. Hiện nay Khoa học công nghệ đà có b-ớc phát triển v-ợt bậc, chi phối
mọi lĩnh vực của đời sống xà hội. Bên cạnh những thành tựu rực rỡ mà khoa
học công nghệ đ-a lại thì cùng với nó, nhiều vấn đề xà hội đang đặt ra gay gắt
nh- vấn đề dân số, môi tr-ờng, sự tách biệt ngày càng xa giữa giàu và nghèo.
Các giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp của Thanh niên ngày càng có xu h-ớng bị
suy giảm và xói mòn. Trong tình hình đó, vấn đề đặt ra cho hiện tại là quá

(8)
(9)


Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 - Tr. 124
Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thø IX, Nxb CTQG, Hµ Néi 2001 - Tr. 126

11


trình giáo dục Thanh niên không sao chép máy móc quá khứ, cũng không loại
bỏ quá khứ khỏi cuộc sống hiện tại.
Chúng ta không thể lÃng quên, chối bỏ quá khứ, bởi quá khứ là nền móng
để xây dựng nên những lâu đài t-ơng lai. Quá khứ d-ờng nh- vẫn tồn tại song
hành với hiện tại. Do đó, điều quan trọng và điều cần thiết nhất là làm cho
toàn thể Thanh niên hiểu, thấm nhuần các giá trị đạo đức của dân tộc, nhất là
đạo đức cách mạng, đạo đức Hồ Chí Minh, vận dụng nó cải tạo hiện tại, h-ớng
tới t-ơng lai.
Đạo đức, lối sống bao hàm trong nó hai mặt: tích cực và tiêu cực. Hai
mặt đó luôn tồn tại song song, đấu tranh bài trừ lẫn nhau. Kế thừa những giá
trị đạo đức tốt đẹp phải dựa trên cơ sở lựa chọn, kế thừa đạo đức, lối sống tốt,
bởi đây là nền tảng hình thành các giá trị mới tốt đẹp của Thanh niên. Giá trị
mới không tự nhiên sinh ra, mà nó phải đ-ợc hình thành trên nền tảng những
giá trị tốt đẹp, từ gốc rễ của chính mình, đó là điều tất yếu.
Các giá trị đạo đức, lối sống tốt đẹp của dân tộc ta là cơ sở để mỗi Thanh
niên phân định phải, trái, tốt, xấu. Nó có tác dụng ngăn chặn, hạn chế những
hiện t-ợng tiêu cực trong đời sống xà hội, xây dựng môi tr-ờng tốt đẹp ở cơ sở
và góp phần xây dựng một chế độ xà hội lành mạnh tốt ®Đp, ë ®ã mäi ng-êi
sèng víi nhau cã nghÜa t×nh, vị tha và nhân ái.
Đạo đức với những giá trị tr-ờng tồn của nó cũng có tác dụng định h-ớng
sự phát triển của đất n-ớc một cách hợp quy luật. Đạo đức còn đóng vai trò
điều tiết quan hệ giao l-u với các n-ớc. Chúng ta một mặt tiếp thu những tinh
hoa văn hoá nhân loại, nh-ng mặt khác phải đảm bảo phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc, không bị các n-ớc khác đồng hoá.

Bên cạnh những mặt tích cực, đạo đức, lối sống còn có những yếu tố tiêu
cực: đó là những quan điểm, t- t-ởng đạo đức, lối sống sai lầm, lạc hậu không
giúp cho con ng-ời nhận thức đúng quy luật phát triển xà hội, dẫn ®Õn hµnh vi
sai lƯch, lµm cho con ng-êi bi quan, chán nản, bế tắc tr-ớc cuộc sống hiện tại,

12


mất định h-ớng trong t-ơng lai. Đạo đức mới hoàn toàn trái ng-ợc với Chủ
nghĩa cá nhân, ích kỷ cực đoan của giai cấp t- sản...
Mặt khác do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr-ờng cũng chứa đựng
những khuyết tật tác động tiêu cực đến đời sống đạo đức của dân tộc. Do chạy
theo lợi nhuận tối đa trong kinh tế thị tr-ờng con ng-ời luôn tìm mọi biện
pháp, thủ đoạn để tăng lợi nhuận, từ đó dẫn đến tâm lí, lối sống thực dụng,
chạy theo đồng tiền. Đồng tiền trở thành mục đích cuối cùng, là cái ng-ời ta
tôn vinh. Điều này dẫn đến những lệch lạc trong nhận thức các chuẩn mực đạo
đức, chà đạp lên các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, là một trong
những nguồn gốc sinh ra các tệ nạn xà hội.
Kinh tế thị tr-ờng không chỉ tác động trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong
các lĩnh vực khác của đời sống tinh thần con ng-ời. Nó xâm nhập vào các hoạt
động văn hoá, làm cho nhiều giá trị tinh thần bị xuyên tạc, bóp méo bởi lối
sống thực dụng, chạy theo đồng tiền. Những sách báo, văn hoá phẩm với nội
dung không lành mạnh, bằng nhiều con đ-ờng khác nhau gây ảnh h-ởng, đầu
độc lớp trẻ. Tệ nạn mại dâm, nghiện hút đang là căn bệnh nguy hiểm, huỷ
hoại đến tinh thần, thể xác của nhiều ng-ời mà chủ yếu là Thanh niên. Điều
cần phải chú trọng là công tác quản lý, xử phạt nghiêm minh bằng pháp luật
và đặc biệt là công tác giáo dục đạo đức, lối sống cần đ-ợc thực hiện nghiêm
túc. Có nh- vậy, những mặt trái của cơ chế thị tr-ờng mới đ-ợc hạn chế, đời
sống ngày càng lành mạnh hơn.
Theo quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta, con ng-ời là nhân tố quan

tróng, quyết định cho sự pht triển. Ch trương ca Đng coi gio dúc v đo
to cùng với khoa hóc công nghệ l quỗc sch hng đầu cần cõ sự đầu t- đặc
biệt. Cho nên yêu cầu đặt ra là giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tăng tr-ởng
kinh tế cùng với công bằng xà hội, tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân,
phát triển năng lực của mỗi con ng-ời. Quá trình đổi mới xà hội dựa trên cơ sở
coi con ng-ời là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển đà đ-a tới sự thuận lợi
nhất định cho việc giáo dục đạo đức, lối sèng cho Thanh niªn. Thanh niªn

13


phải hiểu biết các giá trị đạo đức của dân tộc, lối sống lành mạnh tốt đẹp, biết
vận dụng và phát huy nó để góp phần đắc lực cho tiến trình đổi mới.
Nh- vậy, giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên chịu ảnh h-ởng tác
động lớn bởi kinh tế thị tr-ờng và quá trình đổi mới xà hội. Sự tác động đó
diễn ra theo hai h-ớng: tích cực và tiêu cực. Điều quan trọng là chúng ta phải
tận dụng mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực bằng việc tìm ra hình thức,
ph-ơng pháp giáo dục đạo đức, lối sống một cách hiệu quả nhất, góp phần
hình thành những giá trị tốt đẹp mới trong Thanh niên.
2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh
niên xà Nghi Liên (Nghi Lộc) trong những năm gần đây

2.1 Khái quát một số nét về tình hình đặc điểm ở xà Nghi Liên có ảnh
h-ởng đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên
2.1.1. Đặc điểm tình hình chung về điều kiện tự nhiên và lịch sử của xà Nghi
Liên
Nghi Liên là một xà nằm phụ cận Thành phố Vinh, gần trung tâm huyện
Nghi Lộc, có 18 cơ quan, đơn vị đóng quân trên địa bàn nh- : Công ty Hoá
chất Vinh, Tr-ờng Trung học Giao thông miền Trung... Có sân bay Vinh, có
đ-ờng Quốc lộ 1A - Đ-ờng sắt Bắc- Nam chạy dọc chia xà thành 2 vùng:

Đông Liên và Tây Liên.
Là một xà có truyền thống cách mạng, đ-ợc nhà n-ớc phong tặng Đơn vị
Anh hùng lực l-ợng vũ trang. Cán bộ, nhân dân Nghi Liên có truyền thống
cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, đ-ợc Nhà n-ớc tặng th-ởng Huân
ch-ơng Lao động hạng Ba, hạng Nhì trong những năm 2000- 2003.
Tr-ớc cách mạng, Nghi Liên có tên gọi là xà Phóc Léc gåm 4 x· Nghi
Trung, Nghi Liªn, Nghi Diªn, Nghi Vạn, đến năm 1953, phân chia thành 4 xÃ
nh- ngày nay. ở địa bàn xà Phúc Lộc có trung t©m hun Nghi Léc, cã tr-êng
qc häc phơc vơ cho vùng Ân, Lộc, cụm cây đa Chùa trong phủ Nội nơi cắm
cờ búa liềm trong phong trào Xô Viết Nghệ TÜnh.

14


HiƯn nay Nghi Liªn cã tỉng diƯn tÝch tù nhiªn là 956,8 ha, với dân số
7.325 ng-ời, có 1.723 hộ đ-ợc chia thành 19 xóm. Phía Nam giáp xà Nghi
Kim và Thành phố Vinh, phía Bắc giáp xà Nghi Trung, phía Tây giáp xà Nghi
Kim, Nghi Vạn, phía Đông giáp Nghi Trung, Nghi Ân. ở Nghi Liên 100%
dân số không theo bất cứ tôn giáo nào.
Nghi Liên cũng là địa danh có bề dày truyền thống trong đấu tranh chinh
phục và cải tạo thiên nhiên, tạo lập văn hoá, cũng nh- trong đấu tranh chống
giặc ngoại xâm, viết nên những trang sử đáng tự hào. Trong cuộc đấu tranh
chống thực dân Pháp, nhân dân Nghi Liên đà tích cực tham gia các phong trào
nh-: Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh... Trong kháng chiến chống Mỹ, Nghi Liên
là một xà luôn gi-ơng cao ngọn cờ quyết thắng đ-ợc Nhà n-ớc phong tặng
danh hiệu Anh hùng lực l-ợng vũ trang nhân dân, có 1.340 ng-ời có công với
cách mạng, 2 bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Quá khứ anh hùng, nh-ng hiện tại Nghi Liên ch-a thật sự giàu mạnh,
một mặt do hậu quả nặng nề của chiến tranh, mặt khác do thời tiết khắc
nghiệt, điểm xuất phát thấp, ch-a có điều kiện phát triển tiềm năng vốn có.

Với đặc điểm tình hình chung của xà Nghi Liên, với những truyền thống
quý báu của quê h-ơng đà góp phần thúc đẩy công tác giáo dục đạo đức, lối
sống cho Thanh niên, đạt đ-ợc nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, do khí hậu
khắc nghiệt và điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau đà làm cho sự khác nhau
giữa các xóm trong xà cịng cã sù kh¸c nhau vỊ kinh tÕ- x· héi và mọi sinh
hoạt khác. Có nhiều xóm do thuận lợi nên kinh tế phát triển t-ơng đối toàn
diện, có xóm vẫn còn nhiều hộ đói nghèo. Từ đó đà làm cho công tác giáo dục
đối với thế hệ trẻ nói chung và giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên nói
riêng gặp những khó khăn nhất định.
2.1.2 Khái quát t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi cđa x· Nghi Liên trong những
năm gần đây.
Cơ cấu kinh tế của xà đ-ợc Đại hội Đảng bộ xà Nghi Liên nhiệm kỳ
2000- 2005, Nghị quyết Hội đồng nhân dân xà Nghi Liên kỳ họp thứ 2 khoá
XVI và Nghị quyết chuyên đề số 3 ngày 4 tháng 9 năm 2001 của BCH §¶ng

15


uỷ đà xác định, tỷ trọng là Nông- Lâm- Ng-: 45,2%, Th-ơng mại, Dịch vụ,
Du lịch là 41,1%, Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp, Vận tải là 13,7%.
Mặc dù trong xà còn nhiều hộ nghèo, song những năm qua, nhân dân
Nghi Liên đà nỗ lực phấn đấu, v-ợt qua khó khăn, thử thách, đạt nhiều kết quả
trên các lĩnh vực. Các phong trào phát triển kinh tế- xà hội t-ơng đối toàn
diện, đời sống nhân dân ngày càng đ-ợc nâng cao, cơ sở hạ tầng đ-ợc củng
cố, tạo đà phát triển trong những năm đầu của thế kỷ XXI.
Chúng tôi xin nhÊn m¹nh mét sè lÜnh vùc kinh tÕ- x· hội chủ yếu:
* Về kinh tế
ĐÃ tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng b-ớc phá thế độc canh công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển.
Trong nông nghiệp, tập trung chỉ đạo chuyển đổi giống cây trồng, vật

nuôi. Diện tích trồng các cây l-ơng thực, thực phẩm ngày càng đ-ợc mở rộng
tạo năng suất và sản l-ợng cao phục vụ đời sống cho nhân dân và xuất khẩu.
Ngoài ra, một số loại cây có giá trị kinh tế cao cũng đ-ợc mở rộng và phát
triển nh- : vừng, d-a hấu, cây ăn quả, hoa cây cảnh...
* Về văn hoá xà hội
Sự nghiệp giáo dục có b-ớc phát triển t-ơng đối khá, trong các ngành
học, cấp học đà phổ cập đ-ợc tiểu học, 100% đạt tiêu chuẩn phỉ cËp trung häc
c¬ së, cã 1 tr-êng tiĨu häc ®¹t chn qc gia. Sè häc sinh giái TØnh, hun
thc tốp đầu của Nghi Lộc. Phong trào giáo dục đ-ợc ngành giáo dục huyện
công nhận đạt chuẩn giáo dục toàn diện.
* Về văn hoá thông tin, văn nghệ, thể dục thể thao.
Xây dựng đ-ợc 11 xóm và 3 đơn vị văn hoá, 85% gia đình đạt gia đình
văn hoá, 100% xóm có h-ơng -ớc đ-ợc điều chỉnh qua hàng năm cho phù hợp
và tổ chức điều hành thực hiện hiệu quả nh-ng không trái với pháp luật.
Mỗi xóm tổ chức một đội thông tin tuyên truyền và đội nghệ thuật
quần chúng. Có đội bóng chuyền, bóng đá và cầu thủ các môn thể thao khác.
Xây dựng đ-ợc quy chế thể dục sức khoẻ d-ỡng sinh cho các lứa tuổi trong
tr-ờng học, các đoàn thể, các cụm dân c-. Hoàn chỉnh hƯ thèng trun thanh

16


tiên tiến, đảm bảo phục vụ th-ờng xuyên cho nhân dân, gắn với thu phát trực
tiếp đài huyện, Tỉnh, Trung -ơng và ch-ơng trình của địa ph-ơng.
* Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
Trong nhiều năm qua xà đà quan tâm xây dựng Đảng bộ, chi bộ vững
mạnh trong sạch, có nhiều cải tiến về nội dung cũng nh- ph-ơng thức sinh
hoạt và lÃnh đạo. Các tổ chức Đảng từ xà đến cơ sở th-ờng xuyên quan tâm
đến công tác Thanh niên. Vì vậy, Đảng bộ xà đà luôn tổ chức công tác giáo
dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên bằng nhiều hình thức, nhiều biện pháp

và nội dung phù hợp có hiệu quả. Từ năm 2000 đến tháng 12/2004, toàn xà đÃ
kết nạp đ-ợc 70 Đảng viên mới. Công tác cán bộ đ-ợc chú ý hơn, đà tiến hành
và đẩy mạnh chiến l-ợc cán bộ từ xà đến cơ sở xóm.
Chính quyền xà đ-ợc củng cố, hoạt động của HĐND và UBND xà đà có
sự đổi mới về hình thức, nội dung và nâng cao chất l-ợng hiệu quả quản lí,
phát huy dân chủ.
Mặt trận và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xà hội tiếp tục đ-ợc
cũng cố và phát huy vai trò của mình, góp phần to lớn thực hiện các ch-ơng
trình kinh tế, xà hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng đời sống văn hoá cơ sở.
Tham gia tích cực công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.
Bên cạnh những thành quả đà đạt đ-ợc, trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, xà hội, Nghi Liên còn tồn tại một số yếu kém cần phải khắc phục:
Thứ nhất: Kinh tế phát triển ch-a vững chắc, chuyển dịch kinh tế còn
chậm, nhiều nghành , nhiều lĩnh vực tuy có tăng tr-ởng nh-ng không ổn định.
Thứ hai: Các vấn đề văn hoá xà hội còn nhiều bức xúc cần quan tâm giải
quyết, một số tệ nạn có chiều h-ớng gia tăng, việc khám chữa bệnh cho nhân
dân còn gặp nhiều phiền hà, dụng cụ y tế, cơ sở vật chất còn thiếu trầm trọng.
Tình trạng thiếu việc làm ngày càng trở nên bức xúc. Lao động làm thuê xa
gia đình, giao du với các phần tử xấu dẫn đến những vấn đề không l-ờng tr-ớc
đ-ợc. Mặt khác, tình hình đơn th-, khiếu nại, tố cáo mâu thuẫn trong nội bộ
nhân dân còn nhiều và ch-a giải quyết kịp thời. Công tác giáo dơc, n©ng cao

17


nhận thức để xây dựng Thế trận lòng dân đỗi với nhiệm vú quỗc phòng - an
ninh còn hạn chế .Công tác giáo dục chính trị, t- t-ởng cho cán bộ đảng viên
ở một số cơ sở xóm ch-a đ-ợc chú ý hết mức. Sức chiến đấu của tổ chức
Đảng, vai trò tiên phong g-ơng mẫu của đảng viên ở một số cơ sở, công tác
phát triển đảng viên mới ch-a đạt mục tiêu đề ra. Một số cán bộ Đảng viên

còn thiếu rèn luyện đạo đức, tác phong phải bị xử lí kỉ luật đà làm mất lòng tin
của dân, đặc biệt là lớp trẻ.
Tóm lại, những vấn đề còn tồn tại, yếu kém kể trên đòi hỏi Đảng bộ xÃ
Nghi Liên phải đ-a ra những biện pháp, giải pháp hữu hiệu, phù hợp với thực
tế địa ph-ơng, để nhanh chóng khắc phục những yếu kém, phát huy những
mặt tích cực để đ-a xà nhà trở thành một đơn vị vững mạnh, toàn diện. Từ đó,
tạo điều kiện quan tâm tốt hơn đến việc chăm lo, giáo dục rèn luyện thế hệ trẻ,
đặc biệt là công tác giáo dục đạo đức, lối sống trong sự nghiệp CNH,HĐH đất
n-ớc.
2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên xà Nghi
Liên (Nghi Lộc) trong những năm gần đây.
2.2.1 Về phong trào thanh niên.
Nghi Liên là một xà dẫn đầu trên tất cả mọi lĩnh vực về kinh tế, văn
hoá, xà hội của huyện Nghi Lộc. Tất cả các tổ chức đoàn thể mặt trận của xÃ
luôn đ-ợc đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào của huyện. Đoàn thanh niên
xà Nghi Liên 10 năm liền đạt danh hiệu Đoàn xà vững mạnh, xuất sắc, năm
1999 đ-ợc Trung -ơng Đoàn tặng Bằng khen và năm 2000 đ-ợc Trung -ơng
Đoàn tặng cờ đơn vị đạt danh hiệu vững mạnh, xuất sắc trong 5 năm liền từ
năm 1995- 2000.
Hiện nay, Nghi Liên có 1.367 Thanh niên trong độ tuổi từ 15 đến 30,
số Thanh niên gia nhập trong tổ chức Đoàn là 857 ng-ời. Trong đó Đoàn viên
có 437 đồng chí và Thanh niên là 420. Đ-ợc sinh hoạt trong 21 chi đoàn,
trong đó có 19 chi đoàn cơ sở xóm và 2 chi đoàn tr-ờng học .

18


Phát huy truyền thống hào hùng của dân tộc, của quê h-ơng đó là phẩm
chất chính trị và bản lĩnh cách mạng. Trong đấu tranh bảo vệ quê h-ơng đất
n-ớc, Nghi Liên là một xà phụ cận với sân bay Vinh - là huyệt máu giao thông

của kháng chiến. Vì vậy đà phải hứng chịu hàng tấn bom đạn của kẻ thù, đÃ
nhiều lần quê h-ơng bị chia cắt, đà có biết bao ng-ời dân đà hi sinh để bảo vệ
quê h-ơng.
Bên cạnh những truyền thống hào hùng đó của quê h-ơng, thì hiện nay
Thanh niên xà Nghi Liên có trình độ học vấn t-ơng đối khá, thể chất phát
triển tốt. Cấp uỷ Đảng, Chính quyền có sự quan tâm đặc biệt đến công tác
Thanh niên, xem công tác Thanh niên là mục tiêu, là trách nhiệm chứ không
phó thác cho Đoàn Thanh niên .
Nhận thức của Thanh niên cũng nh- quần chúng nhân dân đối với các tổ
chức Đoàn đà đ-ợc khẳng định rõ rệt, hầu hết gia đình có Thanh niên đều
động viên con em mình tham gia hoạt động và luôn đi đầu trong việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xà hội, chấp hành mọi chủ tr-ơng, nghị
quyết, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc.
Hơn nữa, Nghi Liên là một xà có phong trào toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá đ-ợc triển khai sớm và đạt kết quả cao. Năm 1998 có
một xóm đạt danh hiệu làng văn hoá đầu tiên của tỉnh Nghệ An, đến năm
2001 có 7 xóm và 1 đơn vị, đến năm 2003 có 11 xóm và 3 đơn vị đạt chuẩn
văn hoá. Với những thành tích nh- đà nói trên xà đ-ợc UBND Tỉnh Nghệ An
công nhận xà đạt chuẩn văn hoá (một trong 5 xà đầu tiên của tỉnh Nghệ An ).
Trên những nền tảng, những thế mạnh đó đà tạo đà cho hoạt động
Thanh niên trên tất cả các mặt đặc biệt là hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể
dục thể thao, hoạt động xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá. Năm 2004
gia đình Thanh niên đạt gia đình văn hoá đạt 92%.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi Thanh niên xà Nghi Liên còn
những hạn chế và khó khăn ®ã lµ:

19


- Trong lao động sản xuất: còn một bộ phận Thanh niên sống thiếu mục

đích, chê l-ời lao động, chậm đổi mới t- duy kinh tế, thiếu mạnh dạn và táo
bạo trong tiếp cận và ứng dụng Khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thích đua đòi
ăn chơi, ch-a chịu khó học tập để nâng cao tay nghề nghiệp vụ, nên ch-a tạo
ra đ-ợc những b-ớc đột phá trong làm ăn kinh tế.
- Về trình độ văn hoá: Mặc dù Thanh niên Nghi Liên hiện nay có trình
độ học vấn t-ơng đối cao so với mặt bằng chung trong toàn huyện, nh-ng vẫn
còn có một bộ phận Thanh niên sống thiếu lí t-ởng, không chịu khó học tập
để lập thân, lập nghiệp. Sống đua đòi, tha hoá về đạo đức, vi phạm các tệ nạn
xà hội, vi phạm pháp luật.
- Trên đây là những -u điểm nổi bật và những hạn chế cơ bản của
Thanh niên Nghi Liên hiện nay. Kết quả điều tra sau đây sẽ phản ánh cụ thể
hơn nữa thực trạng của Thanh niên Nghi Liên hiên nay.
- Qua điều tra xà hội học tháng 10/2004 vừa qua, với sự cộng tác của
100 đoàn viên, thanh niên thuộc 4 nhóm: Thanh niên tr-ờng học, Thanh niên
khối cơ quan, Thanh niên nông thôn, Thanh niên tự do buôn bán kinh doanh,
chúng tôi có kết quả nh- sau:
+ Về trình độ văn hoá: Tốt nghiệp THPT chiếm 40%, tốt nghiệp THCS chiếm
50%, Cao đẳng, Đại học chỉ chiếm 10% tỉng sè phiÕu ®iỊu tra.
Qua ®iỊu tra cho thÊy: Thanh niên xà Nghi Liên hiện nay nói chung có
trình độ văn hoá t-ơng đối cao, đà phổ cập đ-ợc THCS, số Thanh niên đang
học và có trình độ Đại học, Cao đẳng và THCN chiếm tỉ lệ rất cao. Đây là mặt
thuận lợi, cũng là thế mạnh đối với địa ph-ơng trong việc sử dụng sức trẻ, trí
tuệ vào trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng quê h-ơng đất n-ớc.
Hiện nay số Thanh niên có trình độ Đại học, Cao đẳng, THCN công tác
tại địa ph-ơng t-ơng đối đông. Nh-ng có một thực trạng gây bức xúc lớn cho
Thanh niên hiện nay là có một trong số đà tốt nghiệp các tr-ờng Đại học, Cao
đẳng, THCN nh-ng ch-a có việc làm, hiện còn thất nghiệp đà tạo nên nh÷ng

20



dao động trong t- t-ởng, suy nghĩ. Bởi đây là lứa tuổi rất nhạy cảm và dễ bị
ảnh h-ởng đến phẩm chất, dễ vi phạm các tệ nạn xà hội.
Vì vậy, Đảng và Nhà N-ớc cần có các giải pháp để sử dụng số lao động
có chất xám tạo đ-ợc niỊm tin cho Thanh niªn.
+ VỊ thu nhËp: Cã thu nhập ổn định là 60%, ch-a có thu nhập là 40%, trong
®ã 25 ng-êi ®ang ®i häc, 8 ng-êi thÊt nghiệp và 1 ng-ời đau ốm. Qua kết quả
điều tra cho thấy, mức thu nhập của mỗi ng-ời bình quân mỗi tháng (tính theo
ngàn đồng) nh- sau: D-ới 200.000đ có 8/70 ng-êi, chiÕm tØ lƯ 10%; tõ
200.000® ®Õn 300.000® cã 30/70 ng-êi, chiÕm tØ lƯ 41%; tõ 300.000 ®Õn
500.000® cã 20/70 ng-êi, chiÕm 32,1%; tõ 500.000 ®Õn 800.000® cã 7/70
ng-êi, chiÕm 10%; tõ 800.000 ®Õn 1.000.000® cã 2/70 ng-êi, chiÕm 2,13% và
từ 1.000.000 đến 2.000.000đ có 3/70 ng-ời, chiếm 4,77%.
Nh- vậy là, kết quả thu đ-ợc ta thấy tình hình thu nhập của Thanh niên
Nghi Liên trong giai đoạn hiện nay còn ch-a cao. Vì vậy, họ ch-a đủ điều
kiện để đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình. Do đó, vấn đề giải quyết
việc làm tăng thêm thu nhập đang là một vấn đề cần đ-ợc cấp uỷ, chính quyền
quan tâm giải quyết.
+ Về nhu cầu và nguyện vọng của Thanh niên Nghi Liên hiện nay:
- Đ-ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc, nhiều Thanh niên đà đảm
nhận những công việc phù hợp với khả năng, để đ-ợc cống hiến và tr-ởng
thành. Đặc biệt là những ng-ời đà đ-ợc đào tạo chính qui đáp ứng yêu cầu
CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Đ-ợc kết nạp vào Đảng CSVN để có cơ hội học tập và nâng cao trình
độ lý luận chính trị, có điều kiện để tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền và đoàn thể.
- Đ-ợc tham gia các hoạt động xà hội, tham gia du lịch, vui chơi giải trí
để nâng cao nhận thức và mở rộng tầm nhìn, giao l-u với bạn bè bốn ph-ơng.
- Đ-ợc đầu t- các dự án, vốn để đầu t- sản xuất, kinh doanh, tạo việc
làm tại chỗ, làm giàu chính đáng cho bản thân và quê h-ơng.


21


Từ thực tế đời sống kinh tế và qua điều tra tìm hiểu cho thấy nhu cầu và
nguyện vọng của Thanh niên Nghi Liên hiện nay là: có tầm nhìn mới trong
nhận thức. Đặc biệt là sự quan tâm đến lao động và việc làm, lập nghiệp, lập
thân. Đ-ợc tham gia hoạt động xà hội, sinh hoạt đảng, để nâng cao nhận thức
chính trị, đ-ợc học tập và kế thừa phẩm chất, bản lĩnh cách mạng, tính dân
tộc.
Ngoài ra còn có những nhu cầu mang tính tuổi trẻ nh- tham quan, dÃ
ngoại và các hoạt động xà hội. Điều đó thể hiện đời sống của nhân dân nói
chung và Thanh niên nói riêng đà đ-ợc cải thiện rất nhiều so với những năm
tr-ớc.
2.2.2 . Tình hình hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
ở xà Nghi Liên
Trong những năm qua, hoạt động công tác Đoàn và phong trào Thanh
niên ở xà Nghi Liên đà luôn đạt nhiều thành tích cao trên tất cả các mặt, cả bề
rộng lẫn chiều sâu. Từ Đoàn xà đến các chi đoàn đều hoạt động đồng đều,
không có chi đoàn yếu kém. Hình thức hoạt động có nhiều đổi mới, phù hợp
với nhu cầu, nguyện vọng của Thanh niên, tạo đ-ợc sân chơi bổ ích cho Thanh
niên, hạn chế đ-ợc các tệ nạn xà hội trong Thanh niên. Tích cực động viên
phong trào thi đua học tập, phát huy tài năng sức trẻ trong học tập và lao động
sản xuất. Tích cực các hoạt động để phát huy thế mạnh của Thanh niên đặc
biệt là trong phong trào xung kích, tình nguyện trong hoạt động phát triển
kinh tế,xà hội, an ninh, quốc phòng của địa ph-ơng .
Hiện nay Đoàn viên chiếm tỷ lệ cao, có trình độ t-ơng đối cao xứng
đáng là đội hậu bị tin cậy, là tr-ờng học, là ng-ời bạn tin cậy, gần gũi của
Thanh niên, góp phần vào sự phát triển của Thanh niên xà nhà. Phong trào
công tác Đoàn và phong trào Thanh niên của xà Nghi Liên luôn là lá cờ đầu

của huyện Nghi Lộc cụ thể trên tất cả các mặt:
* Về công tác t- t-ởng, văn hoá
- Công tác giáo dục các nghị quyết của Đảng, của Đoàn:

22


Với nhiều hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với đặc thù của Thanh
niên, trong nhiều năm qua Đoàn xà đà phổ biến cho Đoàn viên Thanh niên
nhiều nghị quyết quan trọng của Đảng, của Đoàn, đặc biệt là vấn đề liên quan
đến công tác Thanh niên, các vấn đề thời sự, các nghị quyết chuyên đề về
chiến l-ợc phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn cách
mạng mới. Cụ thể nh- Nghị quyết 14 của Ban chấp hành Đảng bộ Nghệ An về
công tác lÃnh đạo của Đảng đối với công tác Thanh niên, Nghị quyết 6 của
Hội nghị BCH Trung -ơng Đoàn (Khoá VII) về công tác nâng cao chất l-ợng
hoạt động của tổ chức Đoàn ... Thông qua các loại hình hoạt động nh- giao
l-u, diễn đàn Thanh niên, thi tìm hiểu, trao đổi trực tiếp giúp cho Thanh niên
có nhiều kiến thức trong việc nâng cao nhận thức và hiểu biết về hoạt động
của Đảng, của Đoàn, và đặc biệt là thể hiện vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ
đối với quê h-ơng, đất n-ớc.
Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, Đoàn xà đà tổ chức nhiều hoạt động
chính trị với cc ch đề tuồi trẻ hóc tập v hnh đống theo tư tường Họ Chí
Minh cho Đon viên Thanh niên. Đây là một phong trào đ-ợc phát động rầm
rộ, rộng khắp, đ-ợc đông đảo Đoàn viên, Thanh niên tham gia h-ởng ứng.
Năm nào Đoàn xà cũng tổ chức cho Đoàn viên Thanh niên học tập các bài lý
luận chính trị của Trung -ơng Đoàn, đây là một hoạt động đ-ợc đánh giá là
một nội dung quan trọng có ý nghĩa trong công tác giáo dục cho Thanh niên.
- Công tác giáo dục Pháp luật
Song song với công tác giáo dục các nghị quyết của Đảng,của Đoàn thì
công tác giáo dục Pháp luật cho Đoàn viên Thanh niên cũng luôn đ-ợc đẩy

mạnh, có chiều rộng lẫn chiều sâu. Đặc biệt là các vấn đề mà Thanh niên đặc
biệt quan tâm nh- Luật hôn nhân gia đình, chỉ thị 07 của Ban Th-ờng vụ
Tỉnh uỷ Nghệ An và công tác phòng chống ma tuý.
-

Công tác giáo dục truyền thống
Thông qua các hoạt động nhân các ngày lễ lớn của đất n-ớc, của địa

ph-ơng, với nhiều hình thức nh- nói chuyện trun thèng, thi t×m hiĨu, diƠn

23


đàn Thanh niên, tham quan, vui chơi giải trí ... để giáo dục cho Thanh niên
truyền thống của dân tộc, của Đảng, của Đoàn. Thông qua các hoạt động này
để khơi dậy lòng yêu n-ớc, ý thức trách nhiệm của Thanh niên đối với quê
h-ơng với tổ chức Đoàn. Đồng thời thông qua các ngày lễ lớn đó tổ chức cho
Thanh niên những sân chơi bổ ích, lí thú, nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt động
của tổ chức và tập thể.
- Công tác giáo dục lối sống, nếp sống văn hoá cho Đoàn viên Thanh niên
Phong tro Tuồi trẻ sỗng ®Đp” v¯ phong tr¯o “To¯n d©n ®o¯n kÕt, x©y
dùng ®éi sỗng văn ho ờ khu dân cư luôn được quan tâm đũng mức v đt kết
quả cao. Hiện nay, hầu nh- Thanh niên đều có lí t-ởng sống cao đẹp, không vi
phạm tệ nạn xà hội, có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh đặc biệt là
Thanh niên tham gia xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá. Số gia đình
Thanh niên đạt gia đình văn hoá là 92%. Năm 2003 xà Nghi Liên đ-ợc UBND
Tỉnh Nghệ An công nhận xà đạt chuẩn văn hoá, là một trong 5 xà đầu tiên của
tỉnh Nghệ An.Với danh hiệu cao quí này thì vai trò của Thanh niên xà Nghi
Niên đà đ-ợc khẳng định là có quan trọng. Phong trào văn hoá, văn nghệ,
TDTT luôn đ-ợc tổ chức rầm rộ và rộng khắp. Đoàn xà có một câu lạc bộ văn

hoá hoạt động th-ờng xuyên, tham gia vào các hoạt động giao l-u, chào mừng
phục vụ các hoạt động tại địa ph-ơng cũng nh- ở huyện và Tỉnh. Là một cơ sở
Đoàn nhiều năm qua đ-ợc Huyện đoàn Nghi Lộc và Tỉnh đoàn Nghệ An chọn
tổ chức các hoạt động giao l-u với các đơn vị bạn đến với Nghệ An, cịng nhtå chøc c²c lƠ ph²t ®èng cða Thanh niên như pht đống hường ứng Tháng
Thanh niên, Ngày thế giới phòng chống HIV - AIDS ....
Trong các hoạt động thực hiện nếp sống văn hoá trong Thanh niên nhsinh nhật vui t-ơi, tiết kiệm cũng đ-ợc quan tâm đặc biệt. Hiện nay, Đoàn xÃ
đang thực hiện tổ chức đám c-íi theo nÕp sèng míi t¹i héi tr-êng cđa UBND
x·, đ-ợc đông đảo Thanh niên h-ởng ứng và kết quả đạt đ-ợc rất cao và đ-ợc
đông đảo quần chúng nhân dân các cấp, các ngành đồng tình ủng hộ.
* Công tác xây dựng tổ chức Đoàn - Hội và tham gia xây dựng Đảng

24


- Công tác Đoàn viên và xây dựng tổ chức Đoàn
Hàng năm Đoàn xà đều tổ chức các lớp bồi d-ỡng đối t-ợng Đoàn cho
Thanh niên để kịp thời kết nạp bổ sung lực l-ợng Đoàn viên và nâng cao chất
l-ợng Đoàn viên. Tổ chức phát thẻ cho 100% Đoàn viên trong tổ chức, phối
hợp với các cấp uỷ Đảng trong việc nâng cao hoạt động tại các chi đoàn, chi
bộ.
Liên tục trong những năm qua, Đoàn xà không có chi đoàn yếu kém, số
chi đoàn đăng kí xây dựng chi đoàn mạnh các cấp ngày càng tăng, chất l-ợng
và hiệu quả sinh hoạt đ-ợc nâng lên trên một tầm cao mới.
- Điều tra kết quả xếp loại của các chi đoàn thuộc Đoàn xà Nghi Liên
(từ 2000 đến 2003)

Năm

Văn minh xuất sắc


Văn minh

Khá

Trung bình

2000

10 chi đoàn

8

3

0

2001

11

5

5

0

2002

12


3

6

0

2003

13

6

4

0

Bảng 1: (Nguồn: Đoàn Thanh niên xà Nghi Liên, tháng 11/ 2003)
- Công tác cán bộ Đoàn:
Hàng năm, Đoàn xà đều tổ chức các lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ cho đội
ngũ cán bộ từ BCH trở lên để nâng cao nghiệp vụ công tác. Đội ngũ cán bộ
đoàn hiện nay: Đại học có 5 ®ång chÝ, Cao ®¼ng cã 2 ®ång chÝ, Trung cÊp 10
đồng chí, có trình độ Trung cấp chính trị: 1 đồng chí, Sơ cấp chính trị có 12
đồng chí. Ngoài ra Đoàn còn tổ chức nhiều hoạt động để nâng cao nghiệp vụ
cho đội ngũ cán bộ Đoàn nh- tham quan, dà ngoại, thi cán bộ Đon giỏi...
- Công tác Đoàn tham gia xây dựng Đảng:

25



×