Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Tư tưởng cơ bản của ăngghen về mâu thuẫn biện chứng trong tác phẩm chống đuyring và việc áp dụng tư tưởng này trong bối cảnh hiện nay ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.38 KB, 56 trang )

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài : T- t-ởng cơ bản của
Ăngghen về mâu thuẫn biện chứng trong tác phẩm Chống Đuyrinh
và việc áp dụng t- t-ởng này trong bối cảnh hiện nay ở n-ớc ta , bên
cạnh sự nổ lực của bản thân, tôi đà nhận đ-ợc sự quan tâm giúp đỡ
nhiệt tình của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học khoa, các thầy
cô giáo trong khoa Giáo dục chính trị, thầy giáo h-ớng dẫn
TS.Nguyễn Thái Sơn ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn một cách chu
đáo, tận tình để tôi hoàn thành khoá luận này.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với
thầy giáo h-ớng dẫn TS.Nguyễn Thái Sơn và các thầy cô giáo
trong khoa đà giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5/2005
Sinh viên
Phạm Thị Hoa

1


A. Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Đi hội IX ca Đng cộng sn Việt Nam tiếp túc khàng định: Lấy
chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t- t-ởng, kim
chỉ nam cho mói hnh động [11, 84]. Đây l bước pht triển quan tróng
trong nhận thức và t- duy lý luận của Đảng ta, là nền tảng t- t-ởng đảm bảo
đ-a đất n-ớc phát triển đúng định h-ớng xà hội chủ nghĩa.
Để vận dụng những t- t-ởng đó, vấn đề đặt ra với các nhà nghiên
cứu, hoạt động thực tiễn là phải trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống các


tác phẩm của các nhà kinh điển Mác xít. Nó chính là cơ sở quan trọng để
hiểu đúng, đầy đủ hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc này.
Nghiên cứu lý luận của các nhà kinh điển Mác xít thì vấn đề mâu
thuẫn đ-ợc xem là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động và phát triển
trong tự nhiên, xà hội và t- duy; nó tồn tại một cách khách quan đa dạng,
phong phú. Nói tới nguồn gốc vận động và phát triển, Hêghen xem mâu
thuẫn là cội nguồn của tất cả sự vận động và sự sống, còn Mác cho rằng :
Ci cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là cùng nhau
tồn tại hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của
hai mặt ấy thnh một phm trù mới [21,191]. Nhấn mnh hơn nửa, Lênin
coi: Sứ pht triển l một cuộc đấu tranh giửa cc mặt đối lập [18, 379].
Từ đó vấn đề đặt ra là nghiên cứu về mâu thuẫn đ-ợc xem là một yêu cầu
cấp thiết, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc định h-ớng ph-ơng pháp luận
cho việc nghiên cứu động lực của sự phát triĨn trong sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt
n-íc ta hiƯn nay.
T²c phẩm Chống Đuyrinh ca Ăngghen đ thể hiện nội dung lỹ
luận về mâu thuẫn biện chứng một cách sâu sắc. Tìm hiểu t- t-ởng biện
chứng nhất quán về mâu thuẫn trong tác phẩm và vận dụng t- t-ởng ấy để
xem xét, tìm hiểu mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay cđa n-íc ta lµ mét
2


vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài :
Tư tưởng cơ bn ca Ăngghen về mâu thuẫn biện chững trong tc phÈm
“Chèng §uyrinh” v¯ viƯc ²p dóng t­ t­ëng n¯y trong bối cnh hiện nay ở
nước ta lm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Trong thời gian qua việc nghiên cứu hệ thống kinh điển, lý luận của
chủ nghĩa Mác đà đ-ợc tiến hành từ lâu, có hàng chục cuốn sách bàn về các
tác phẩm tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của Ăngghen đ-ợc xuất bản.

Chàng h³n nh­: Lªnin víi c²c t²c phÈm “Fridric ¡ngghen – Mïa thu
1895” (Lªnin to¯n tËp, tËp 2, Nxb TiÕn Bé, Matxc¬va, 1981), “C.M²c –
¡ngghen – Chð nghÜa M²c”, c²c t²c phẩm ny l công trình nghiên cữu
đồ sộ về thân thế và sự nghiệp của Ăngghen cũng nh- những t- t-ởng của
ng-ời. Bên cạnh đó còn nhiều công trình nghiên cøu trùc tiÕp hƯ thèng kinh
®iĨn nh­: “TËp b¯i gi°ng t²c phÈm kinh ®iĨn triÕt hãc cða M²c –
¡ngghen” cða TS.Bùi Văn Dủng v GVC.Trần Vân Nam (Dùng cho sinh
viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, Vinh, 2003). Triết hóc Mc
Lênin trích chương trình cao cấp (Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 2000)
những cuốn sách này đà thể hiện rõ hệ thống các tác phẩm kinh điển mà
Mác và Ăngghen nghiên cứu.
Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu về mâu thuẫn biện
chứng của n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay trên nhiều lĩnh vực nh- : văn
hoá, giáo dục, y tế, môi tr-ờng mỗi công trình tìm hiểu và khai thác
nhửng khía cnh khc nhau như : Mối quan hệ giửa tăng trưởng kinh tế v
bảo vệ môi tr-ờng cho sứ pht triển lâu bền ca TS. Bùi Văn Dủng (Luận
án tiến sỹ triết học, Hà Nội, 1999). Công trình nghiên cứu này có một phần
nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng tr-ởng kinh tế và bảo vệ môi tr-ờng, đ-a
ra những biện pháp giải quyết mâu thuẫn hiện nay ở n-ớc ta; cuốn Gio
dúc nhân cch v đo to nhân lức ca GS. Ph³m Minh H³c (Nxb ChÝnh trÞ
quèc gia, H¯ Néi, 1997), Văn ho dân tộc một số vấn đề triết hóc ca
TS.Hoàng Xuân L-ơng (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002) . Trên các
3


tạp chí cộng sản, tạp chí triết học có rất nhiều bài nghiên cứu trao đổi tìm
hiểu sâu sắc về cc mâu thuẫn biện chững như: Nhửng thnh tứu cơ b°n vỊ
nh©n qun” cða Häng Vinh (T³p chÝ céng s°n, số 16, thng 6/2002);
Chiêu bi can thiệp khoc o dân ch, nhân quyền v tứ do tôn gio ca
Công Định (T³p chÝ céng s°n, sè 24, th²ng 8/2003) ; “Kiªn quyết đnh bi

âm mưu sừ dúng bo chí chống nhân d©n ViƯt Nam” cða Chu Th²i Th¯nh
(T³p chÝ céng s°n, số 17, thng 6 năm 2002); To đm: Đấu tranh chống
nhửng quan điểm sai tri phn động(Tạp chí cộng sản, số 16, tháng
6/2002) ; Nhửng vấn đề đặt ra với văn ho Việt Nam trong xu thế ton cầu
ho ca Trần Ngóc Hiên (Tpc chí cộng sn, số 20, thng10/2004); Bo
vệ môi trường trên quan điểm pht triển bền vửng ca Phm Khôi Nguyên(
Tạp chí cộng sản, số 16, tháng 6/2002) Những công trình này có dung
l-ợng không nhiều nh-ng đà nghiên cứu các mâu thuẫn một cách toàn diện
và có hệ thống.
Việc nghiên cứu vấn đề nhỏ trong một tác phẩm cụ thể và vận dụng
vào thực tiễn để xem xét là h-ớng mới mà công trình đề cập đến. Hy vọng
với công trình nghiên cữu Tư tưởng cơ bn ca Ăngghen về mâu thuẫn
biện chững trong tc phÈm “Chèng §uyrinh” v¯ viƯc ²p dóng t­ t­ëng n¯y
trong bèi c°nh hiƯn nay ë n­íc ta” sÏ gâp phÇn lm sng rỏ hơn c về mặt
lý luận và thực tiễn của vấn đề mâu thuẫn hạt nhân của phép biện chứng.
3. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài khoá luận mà chúng tôi nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hai vấn
đề:
Thứ nhất: Giúp chúng ta hiểu đầy đủ, đúng đắn những t- t-ởng của
Ăngghen về mâu thuẫn biện chứng. Đó là t- t-ởng có đ-ợc sau quá trình
nghiên cứu lâu dài trên lập tr-ờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nó trái
ng-ợc với t- t-ởng của ông Đuyrinh. Qua đó thấy đ-ợc tính bút chiến của
tc phẩm Chống Đuyrinh nõi chung v ca tư tưởng biện chững về mâu
thuẫn nãi riªng.
4


Thø hai: Tõ lý ln quay trë vỊ phơc vơ thực tiễn. Đó là mục đích
quan trọng của đề tài khoá luận này. Vận dụng t- t-ởng của Ăngghen về
mâu thuẫn biện chứng để nhận thức và tìm cách giải quyết sẽ tạo ra động

lực quan trọng của thời kỳ đổi mới hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu tác
phẩm Chống Đuyrinh dưới gõc độ ca phần triết hóc. Phần triết hóc được
trình bày bắt đầu bằng ch-ơng III và kết thúc ở ch-ơng XIV. Đề tài này tìm
hiểu nội dung tróng tâm ở chương XII Biện chững. Lượng v chất với quy
luật mâu thuẫn một trong ba quy lt phÐp biƯn chøng duy vËt.
VËn dơng t- t-ởng của Ăngghen về mâu thuẫn biện chứng để xem
xét các mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay ở n-ớc ta. Các mâu thuẫn đ-ợc
chúng tôi tìm hiểu và nhìn nhận d-ới góc độ triết học chứ không phải d-ới
góc độ các khoa học nói chung. Đề tài này đi sâu tìm hiểu ba mâu thuẫn nổi
bật: Mâu thuẫn giữa việc xây dựng con ng-ời mới với sự tác động với sự tác
động của cơ chế thị tr-ờng; mâu thuẫn giữa mục tiêu xây dựng đất n-ớc dân
giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh với sự chống phá
của các thế lực thù địch; mâu thuẫn giữa việc tăng tr-ởng kinh tế và bảo vệ
môi tr-ờng
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Phép biện chứng duy vật cũng nh- t- t-ởng của các nhà kinh điển
Mác xít về vấn đề mâu thuẫn cùng với những quan điểm của Đảng và Nhà
n-ớc ta về việc giải quyết mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay sẽ là cơ sở
ph-ơng pháp luận quan trọng cho việc giải quyết các vấn đề đặt ra của đề
tài.
Ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng chủ yếu trong khoá luận là: đọc và nghiên
cứu văn bản, phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, khái quát hoá, trìu t-ợng
hoá Ngoài ra đề tài còn có sự liên hệ giữa lý luận và thực tiễn để có cách
nhìn nhận đúng đắn hơn, khoa học hơn.
5


6. ý nghĩa sự đóng góp của đề tài.

Đề ti: Tư tưởng cơ bn ca Ăngghen về mâu thuẫn biện chững
trong tc phẩm Chống Đuyrinh v việc p dúng tư t­ëng n¯y trong bèi
c°nh hiƯn nay cða n­íc ta” l¯ công trình nghiên cữu đầu tay ca bn thân
tác giả (với t- cách là một sinh viên). Kết quả nghiên cứu của khoá luận sẽ
góp phần nhỏ bé trong cách nhìn nhận về t- t-ởng biện chứng và sự nhận
thức mâu thuẫn trong quá trình vận động và phát triển của tự nhiên, xà hội
và t- duy.
Hơn nữa khoá luận có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan
tâm đến t- t-ởng biện chứng của Ăngghen về mâu thuẫn nói riêng, về quy
luật mâu thuẫn nói chung.
7. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá
luận gồm 2 ch-ơng với 4 tiết.
Ch-ơng 1: T- t-ởng cơ bản của Ăngghen về mâu thuẫn biện chứng
trong tc phẩm Chống Đuyrinh .
Ch-ơng 2: Sù vËn dơng t- t-ëng cđa ¡ngghen vỊ m©u thn biƯn
chøng trong bèi c¶nh hiƯn nay ë n-íc ta.

6


B. Phần nội dung
Ch-ơng 1
T- t-ởng cơ bản của Ăngghen về mâu thuẫn
biện chứng trong tác phẩm Chống Đuyrinh

1.1. Vài nét về tác phẩm Chống Đuyrinh.
E.Đuyrinh (1833 1921) là nhà triết học Đức có tham vọng tạo ra
một hệ thống quan điểm tuyệt đối toàn vẹn trong tất cả các lĩnh vực khoa
học tự nhiên, triết học, kinh tế chÝnh trÞ häc, chđ nghÜa x· héi.

Trong lÜnh vùc triÕt học, các quan điểm của Đuyrinh là sự pha trộn
một cách chiết trung các quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm th-ờng, chủ
nghĩa thực chứng, phái Kant và cả chủ nghĩa duy tâm. Trong lĩnh vực lịch
sử, quan điểm của Đuyrinh là duy tâm. Trong kinh tế chính trị học thì
Đuyrinh là đại biểu của các học thuyết kinh tế t- sản tầm th-ờng.
Năm 1875, Đuyrinh đề ra lý luận chủ nghĩa xà hội kiểu t- sản. Quan
điểm của Đuyrinh là sự tấn công vào chủ nghĩa Mác đ-ợc nguỵ trang bằng
những lời lẽ tả khuynh, một số Đảng viên của Đảng xà hội dân chủ Đức
trong đó có cả một số ng-ời lÃnh đạo của Đảng nh- Bê ben, Vimhen lepníc
đà bị lý luận của ông Đuyrinh lôi cuốn.
Trong tình hình đó Liêpnếch đà đề nghị Ăngghen lên tiếng vạch trần
những sai lầm của Đuyrinh và Ăngghen cũng coi việc phải chấm dứt sự
xâm nhập của hệ t- t-ởng tiểu t- sản vào môi tr-ờng công nhân là nghĩa vụ
Đảng viên của mình, phải làm cho bộ phận lÃnh đạo của Đảng thoát khỏi
ảnh h-ởng của các t- t-ởng tiểu t- sản để Đảng khỏi rơi vào nguy cơ chia
rẽ. Chính vì vậy nhận lời của Liêpnếch, Ăngghen đà tiến hành phê phán
một cách có hệ thống toàn bộ quan điểm của Đuyrinh. Kết quả của sự phê
phn ấy l tc phẩm Chống Đuyrinh nồi tiếng đ được ra đời.
Tại sao phải Chống Đuyrinh ? Đây chính là yêu cầu của phong trào
đấu tranh của giai cấp vô sản và để bảo vệ Đảng công nhân xà hội chủ
nghĩa thống nhất Đức. Chống Đuyrinh là để bảo vệ sù trong s¸ng cđa chđ
7


nghĩa Mác, bảo vệ phong trào công nhân. Ăngghen đà phê phán Đuyrinh
trên cả ba mặt: Triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xà hội khoa học.
Vì trên thực tế ông Đuyrinh đà phê phán Mác trên cả ba lÜnh vùc Êy. Do vËy
t¸c phÈm bao gåm ba bộ phận chính (Ngoài lời tựa viết cho ba lần xuất bản
và lời mở đầu) t-ơng ứng với ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác đó
là: triết học, kinh tÕ chÝnh trÞ häc, chđ nghÜa x· héi khoa häc.

“Chèng §uyrinh” l¯ mét trong nhưng t²c phÈm quan trãng nhất ca
chủ nghĩa Mác. Đây là cuốn sách có nội dung cực kỳ phong phú và bổ ích.
Lênin coi tc phÈm n¯y cïng víi “Lutvich Feuerbach v¯ sø c²o chung ca
triết hóc cồ điển Đữc, Tuyên ngôn ca Đng cộng sn l nhửng cuốn
sách gối đầu gi-ờng của mọi công nhân giác ngộ.
Chống Đuyrinh được viết tụ thng 5/1876 đến thng 5/1878 vo
giai đoạn mà Ăngghen đà thành thục chủ nghĩa Mác. Trong tác phẩm này
Ăngghen đà trình bày một cách có hệ thống cả ba bộ phận cấu thành của nó
là triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xà hội khoa học. Không phải
ngẫu nhiên m Chống Đuyrinh được coi l bộ bách khoa toàn th- của chủ
nghĩa Mác.
Cõ thể nõi rng, dưới hình thữc bũt chiến, Chống Đuyrinh l một
tác phẩm tổng kết toàn diện sự phát triển của chủ nghĩa Mác. Trong tác
phẩm này lần đầu tiên Ăngghen trình bày một cách hoàn chỉnh thế giới
quan Mác xít: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chđ nghÜa duy vËt lÞch sư,
kinh tÕ chÝnh trÞ häc, chđ nghÜa x· héi khoa häc. ¡ngghen ®· chØ râ mối
quan hệ không thể tách rời và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba bộ phận cấu
thành của chủ nghĩa Mác. Với tác phẩm này, Ăngghen đà trực tiếp tham gia
vào cuộc tranh luận trong phong trào công nhân Đức xung quanh vấn đề cơ
bn về thế giới quan v chính trị. Tc phẩm Chống Đuyrinh đ gõp phần
quyết định vào thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung
nghiên cứu một phần nhỏ của tác phẩm. Đó là phần triết học để tìm hiểu tt-ëng biƯn chøng cđa ¡ngghen vỊ m©u thn thĨ hiƯn nh- thế nào. Phần
8


triết hóc được trình by trong 12 chương, bắt đầu bng chương III Phân
loi ch nghĩa tiên nghiệm v kết thũc bng chương XIV chương kết
luận.
T- t-ởng xuyên suốt ở phần triết học là t- t-ởng biện chứng. Nó

đ-ợc thể hiện sâu sắc, rõ ràng từ ch-ơng đầu cho đến ch-ơng kết luận.
Trong tác phẩm này, lần đầu tiên Ăngghen ®-a ra ®Þnh nghÜa vỊ phÐp biƯn
chøng- ®â chÝnh l¯ phép biện chững duy vật, Ăngghen viết: Phép biện
chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phỉ biÕn cđa sù
vËn ®éng v¯ ph²t triĨn cða tø nhiªn, cða x± héi lo¯i ng­êi v¯ cða t­ duy” [1,
239]. Ăngghen còn nêu rất rõ lịch sử phát triển của phép biện chứng, chỉ rõ
sự khác biệt giữa t- duy biện chứng và t- duy siêu hình. Ông cũng coi phÐp
biƯn chøng duy vËt lµ sù tỉng kÕt toµn bộ quá trình phát triển của triết học
và khoa học tự nhiên đồng thời là sự khái quát các quy luật tự nhiên và xÃ
hội. Vì thế nghiên cứu t- t-ởng biện chứng của Ăngghen trong tác phẩm
này, nhận thức rõ đúng đắn về nó là một trong những vấn đề quan trọng đối
với các Đảng cộng sản và những ng-ời đi theo chủ nghĩa Mác. T- t-ởng
của Ăngghen đ-ợc thể hiện ở nhiều nội dung nh-ng ở đây chúng tôi chỉ đi
sâu nghiên cứu t- t-ởng biện chứng của Ăngghen về vấn đề mâu thuẫn
trong tác phẩm.
1.2. Lý luận chung về mâu thuẫn và những đặc tr-ng của mâu
thuẫn biện chứng trong tác phẩm Chống Đuyrinh.
1.2.1. Lý luận chung về mâu thuẫn.
1.2.1.1. Các quan điểm khác nhau thời kỳ tr-ớc Mác.
Ngay từ thời cổ đại đà có những phỏng đoán thiên tài về sự tác động
qua lại của các mặt đối lập và xem sự tác động qua lại ấy là cơ sở vận động
của thế giới. Nhiều đại biểu triết học ph-ơng Đông đà xem sự vận động là
do hình thành những mặt đối lập và các mặt ®èi lËp Êy cịng lu«n lu«n vËn
®éng nh-: T- t-ëng âm d-ơng, ngũ hành.
Các nhà triết học cổ đại Hy Lạp cũng có nhiều quan niệm khác nhau
về các mặt đối lập và mâu thuẫn. Hêraclit Ng-ời đ-ợc Lênin coi là ông
9


tỉ cđa phÐp biƯn chøng cho r»ng trong sù vËn ®éng biƯn chøng vÜnh viƠn,

c¸c sù vËt ®Ịu cã khuynh h-ớng chuyển sang các mặt đối lập, song t- t-ởng
biện chứng này còn thô sơ chất phác. Platon với quan điểm duy tâm khách
quan cho rằng phép biện chứng là sự tác động của các khái niệm tức là phải
xuất phát từ các luận điểm đối lập.
Với các nhà triết học cổ điển Đức thì t- t-ởng biện chứng về những
mặt đối lập đà đạt đến đỉnh cao nhất trong sù ph¸t triĨn cđa nã tr-íc khi
phÐp biƯn chøng cđa Mác xít ra đời.
Các antinomi của Cantơ xuất hiện trên cơ sở v-ợt quá trình độ nhận
thức có tính chất kinh nghiệm. Lần đầu tiên qua các antinomi, Cantơ đÃ
xem các mặt đối lập là những đối lập về chất. Nh-ng không giải quyết đ-ợc
vấn đề, Cantơ đà đi tới từ bỏ việc thừa nhận các mâu thuẫn khách quan.
Ông xem sự tồn tại của mâu thuẫn là bằng chứng nãi lªn tÝnh bÊt lùc cđa
con ng-êi trong viƯc nhËn thức thế giới.
Nghiên cữu phép biện chững trong sứ vận ®éng v¯ ph²t triĨn cða “ü
niƯm tut ®èi”, Hªghen ®± kịch liệt phê phn cc quan điểm siêu hình về
sự đồng nhất cho rằng đà đồng nhất thì loại trừ mọi sự khác biệt và mâu
thuẫn. Theo ông đó là một sự đồng nhất trừu t-ợng, trống rỗng không bao
hàm một nhân tố chân lý nào. Ông đà đ-a ra quan niệm bất kỳ sự đồng nhất
nào cũng bao hàm sự khác biệt và mâu thuẫn, hơn nữa Hêghen cũng đà sớm
nhận ra vai trò của mâu thuẫn trong quá trình vận động và phát triển. Vì thế
ông khàng định: “m©u thuÉn l¯ nguän gèc cða tÊt c° mãi sø vận động v tất
cả mọi sức sống, chỉ trong chừng mực một vật chứa đựng trong bản thân nó
một mâu thuẫn thì nõ mới vận động, mới cõ xung lức v hot động
[18,147 -148]. Song do bị chi phối bởi quan điểm duy tâm và lợi ích giai
cấp mà ông đại diện, Hêghen đà không thể phát triển học thuyết về mâu
thuẫn biện chứng đến mức độ triệt để. Bằng t- duy biện chứng của mình,
Hêghen đ chỉ ra tính mâu thuẫn không thể điều ho trong x hội công
dân nhưng khi gii quyết mâu thuẫn ông li đẩy nõ v¯o lÜnh vøc t­ t­ëng
thn tóy.
10



Xuất phát từ hạn chế đà nêu, Hêghen đà không thấy đ-ợc nguồn gốc
của sự vận động và phát triển ở những mâu thuẫn nội tại của sự vật. Ng-ợc
lại, ông cho rằng nguồn gốc đó nằm ở các lực l-ợng siêu tự nhiên hay ở lý
trí, ở ý muốn của con ng-ời, của cá nhân kiệt xuất. Khi xem xét nguồn gốc
của sự vận động và phát triển Hêghen đà có những cống hiến lớn lao. Ông
cho rằng: mâu thuẫn là cội nguồn của tất cả sự vận động và sự sống.
Các quan điểm khác nhau của thời kỳ tr-ớc Mác đà phủ nhận sự tồn
tại khách quan của mâu thuẫn trong sự vật và hiện t-ợng. Họ đi tìm nguồn
gốc của sự vận động và phát triển ở sự tác động từ bên ngoài với sự vật nên
mới cần đến ci hích đầu tiên hay cầu viện vo thượng đế. Nhửng quan
điểm siêu hình về nguồn gốc vận động và phát triển sớm hay muộn sẽ dẫn
tới chủ nghĩa duy tâm.
1.2.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về mâu thuẫn biện
chứng.
C.Mác, Ăngghen tiếp theo là Lênin đà tiếp thu t- t-ởng biện chứng
nhửng ht nhân hợp lü” cða triÕt hãc Hªghen trªn nỊn t°ng cða chð nghĩa
duy vật. Đồng thời dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên, khoa
học xà hội hiện đại, các ông đà phát triển học thuyết về mâu thuẫn biện
chứng lên một tầm cao mới, góp phần hoàn chỉnh nội dung quan trọng của
phép biện chứng.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đà chỉ ra rằng: phải tìm xung
lực vận động và phát triển của sự vật trong chính mâu thuẫn của bản thân sự
vật. Quan điểm lý luận về mâu thuẫn đ-ợc thể hiện rất rõ trong quy luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Quy luật này đề cập đến vấn
đề cơ bản, quan träng nhÊt cđa phÐp biƯn chøng duy vËt lµ vÊn đề nguồn
gốc của sự phát triển. Do vậy Lênin đà coi lý luận về sự thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập là hạt nhân của phép biện chứng. Phép biện chứng
duy vật khẳng định rằng: mỗi sự vật hiện t-ợng đều là sự thống nhất của

những mặt, những thuộc tính, những khuynh h-ớng đối lập nhau. Nói khác
đi bất kỳ một sự vật, hiện t-ợng nào cũng là sự thống nhất giữa các mặt đối
11


lập, nghĩa là nó bao hàm mâu thuẫn bên trong. Mâu thuẫn tồn tại khách
quan, phổ biến, không có sự vật, hiện t-ợng nào lại không có mâu thuẫn.
Trong các sự vật, hiện t-ợng lúc nào cũng có mâu thuẫn, nếu không có mâu
thuẫn này sẽ có mâu thuẫn khác. Vì vậy mà mâu thuẫn có cả trong tự nhiên,
trong x· héi vµ trong t- duy cđa con ng-êi.
Néi dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập được lm sng t qua một lot cc phm trù mặt đối lập; sứ
thống nhất v đấu tranh ca cc mặt đối lập. Khi nghiên cữu bất kự sứ
vật hiện t-ợng nào cũng thấy các sự vật, hiện t-ợng đó đ-ợc tạo thành từ
nhiều bộ phận, nhiều thuộc tính khác nhau, không chỉ thế mà còn có những
cái đối lập. Chẳng hạn nh- trong cơ thể sinh vËt nµo cịng võa cã u tè di
trun võa có yếu tố biến dị, vừa có đồng hoá, vừa có dị hoá. Khi nói tới
những nhân tố cấu thnh to nên mâu thuẫn biện chững thì đối lập, mặt
đối lập l phm trù chỉ nhửng mặt cõ nhửng đặc điểm, nhửng thuộc tính,
những tính quy định có khuynh h-ớng biến đổi trái ng-ợc nhau tồn tại một
cách khách quan trong tự nhiên xà hội và t- duy. Chính những mặt nh- vậy
nằm trong sự liên hệ tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện
chứng.
Hai mặt đối lËp tån t¹i trong sù vËt tuy cã thuéc tÝnh bài trừ và phủ
định lẫn nhau nh-ng chúng lại gắn bó chặt chẽ với nhau, chúng đồng thời
cùng tồn tại. Vì vậy mà hai mặt đối lập tồn tại trong sự thống nhất của
chúng, sự thống nhất của các mặt đối lập là n-ơng tựa vào nhau, đòi hỏi có
nhau, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Do
vậy có thể xem sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính không thể tách rời
của hai mặt đó. Ví nh- trong một sinh vật có quá trình đồng hoá thì phải có

quá trình dị hoá nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết.
Tuy tồn tại trong một thể thống nhất nh-ng hai mặt đối lập luôn luôn
tác động qua lại với nhau, đấu tranh với nhau. Đấu tranh giửa cc mặt đối
lập là sự tác động qua lại theo xu h-ớng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa
các mặt đó. Chúng ta không nên hiểu đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự
12


thủ tiêu lẫn nhau của các mặt đó mà sự thủ tiêu lẫn nhau chỉ là một trong
những hình thức đấu tranh của các mặt đối lập. Tính đa dạng của hình thức
đấu tranh tuỳ thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng nh- mối quan hệ
qua lại giữa chúng, phụ thuộc vào lĩnh vực tồn tại của các mặt đối lập, phụ
thuộc vào điều kiện trong đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Với t- cách là hai trạng thái đối lập trong mối quan hệ qua lại giữa
hai mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có mèi
quan hƯ chỈt chÏ víi nhau. Sù thèng nhÊt cã mối quan hệ hữu cơ với sự
đứng im, sự ổn định tạm thời của sự vật, còn sự đấu tranh có mối quan hệ
gắn bó với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là
sự thống nhất là có tính t-ơng đối còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
tuyệt đối. Lênin ®± thÊy mèi quan hƯ giưa chịng nh­ sau “Sø thống nhất
của các mặt đối lập có điều kiện tạm thời, thoáng qua, t-ơng đối. Sự đấu
tranh giữa các mặt ®èi lËp bµi trõ lÉn nhau lµ tut ®èi, cịng nh- sự phát
triển, sứ vận động l tuyệt đối [18, 379 - 380] .
Dựa trên những thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy
vật biện chứng đà tìm thấy nguồn góc của sự vận động và phát triển và mâu
thuẫn, ở sự đấu tranh giữa các khuynh h-ớng, các mặt đối lập tồn tại trong
sự vật, hiện t-ợng. Mác nói: Ci cấu thnh căn bn ca sứ vận động biện
chứng là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai
mặt ấy v sứ dung hợp giửa hai mặt ấy thnh một phm trù mới [21, 191].
Lênin đà nhấn mạnh: sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối

lập.
Chúng ta biết rằng mọi sự vật và hiện t-ợng đều tồn tại các mặt đối
lập, đều có sự tác động qua lại lẫn nhau. Chính sự tác động qua lại, sự đấu
tranh của các mặt đối lập đó đà tạo nên nguồn gốc của sự vận động và phát
triển, là xung lực của sự sống. Chẳng hạn nh- bất cứ sinh vật nào cũng chỉ
có thể tồn tại và phát triển đ-ợc khi có sự tác động qua lại giữa đồng hoá và
dị hoá, của biến dị và di truyền; hay t- t-ởng của con ng-ời không thể phát
13


triển đ-ợc nếu nh- không có sự cọ xát với thực tiễn, không có sự tranh luận
để làm rõ đúng sai
Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn
định và tính t-ơng đối. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập lại
quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật, hiện t-ợng. Do vậy ta có
thể khẳng định rằng: mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và
phát triển.
Mâu thuẫn là một hiện t-ợng khách quan và phổ biến, nó tồn tại
trong tất cả các sự vật, hiện t-ợng, ở mọi giai đoạn tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện t-ợng. Nh-ng ở các sự vật khác nhau, ở các giai đoạn phát triển
khác nhau của một sự vật, ở mỗi lĩnh vực, mỗi yếu tố cấu thành sự vật sẽ có
những mâu thuẫn khác nhau, do vậy mâu thuẫn mang tính phổ biến. Tuy
nhiên cách thức giải quyết mâu thuẫn đó nh- thế nào là tuỳ thuộc vào tính
chất, đặc điểm, giai đoạn, mối quan hệ của các sự vật đó, tuỳ thuộc vào
từng loại mâu thuẫn. Khi nghiên cứu lý luận về mâu thuẫn biện chứng, Mác
Ăngghen đà vận dụng lý luận ấy vào đời sống xà hội đ-ơng thời. Các
ông đà phát hiện ra đúng mâu thuẫn nội tại của Chủ nghĩa t- bản, làm sáng
tỏ nội dung tính chất của những mâu thuẫn đối kháng trong xà hội đó, tr-ớc
hết là mâu thuẫn giữa tính chất xà hội của lực l-ợng sản xuất với chế độ
chiếm hữu t- nhân về t- liệu sản xuất. Mâu thuẫn kinh tế trên đ-ợc biểu

hiện trên lĩnh vực xà hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp t- sản và giai cấp vô
sản. Qua đó các ông đà chỉ ra lực l-ợng xà hội cơ bản có thể lÃnh đạo cuộc
cách mạng nhằm xoá bỏ chế độ xà hội cũ để xây dựng thành x· héi míi –
x· héi XHCN vµ CSCN lµ giai cấp công nhân. Điều đó có nghĩa, khi mâu
thuẫn giữa hai giai cấp này đ-ợc giải quyết nó sẽ là ngn gèc cho sù ph¸t
triĨn cđa mét x· héi míi.
Qua ®©y chóng ta thÊy r»ng, víi quan ®iĨm duy vËt biệt chứng, chủ
nghĩa Mác đà có quan niệm đúng đắn, khoa học trên cơ sở kế thừa những
thành tựu t- t-ëng biƯn chøng vỊ m©u thn; b»ng viƯc tỉng kÕt thực tiễn
lịch sử của xà hội loài ng-ời các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đà có sự
14


phát triển v-ợt bậc về t- t-ởng so với các đại biểu tr-ớc đó. Chủ nghĩa Mác
xem xét mâu thuẫn trên quan điểm biện chứng duy vật nên đà nhìn thấy
mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và phát triển ở bản thân các
sự vật, khi mâu thuẫn đ-ợc giải quyết sẽ làm cho các sự vật phát triển. Mâu
thuẫn tồn tại đa dạng, phong phú có cả trong tự nhiên, xà hội và t- duy.
1.2.2. Đặc tr-ng của mâu thuẫn biện chứng trong tác phẩm
Chống Đuyrinh.
Trong tác phẩm này, khi khái quát toàn bộ lịch sử phát triển của triết
học, khoa học tự nhiên, khoa học lịch sử, khoa học kinh tế, Ăngghen đà chỉ
ra các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật thống nhất và
đấu tranh cuả các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn); quy luật phủ định của
phủ định; quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về l-ợng thành những
sự thay đổi về chất và ng-ợc lại. Mỗi quy luật phản ánh những mặt riêng lẻ
của quá trình phát triển duy nhất trong thế giới hiện thực xung quanh chúng
ta, chúng tác động trong giới tự nhiên, xà hội và t- duy của chúng ta. ở
phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đề cập tíi t- t-ëng cđa ¡ngghen
vỊ m©u thn biƯn chøng trong quy luật thống nhất và đấu tranh của các

mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn).
Trong chương XII Biện chững. Lượng v chất, Ăngghen đ tiếp túc
giành thời gian theo dõi hệ thống của Đuyrinh xung quanh vấn đề mâu
thuẫn và l-ợng chất . Đối với vấn đề mâu thuẫn, ông Đuyrinh đà phủ nhận
sứ tọn ti khch quan ca mâu thuẫn trong sứ vật. Đuyrinh cho rng: Mâu
thuẫn là một phạm trù chỉ có thể thuộc về sự kết hợp các t- t-ởng, chứ
không thuộc về hiện thực. Trong sự vật, không có mâu thuẫn, hay nói cách
khc, coi mâu thuẫn như cõ thức l một điều vô nghĩa hết sữc [1,204].
Phê phán quan điểm của ông Đuyrinh về mâu thn, ¡ngghen ®· chØ
rá: “Chơng n¯o chịng ta xem xÐt cc sứ vật như l đững im v không cõ
sinh khí, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia thì chắc chắn chúng
ta không thấy một mâu thuẫn no c, Nhưng tình hình sẽ khc hàn đi khi
chúng ta bắt đầu xem xét các sự vật trong sù vËn ®éng, sù biÕn ®ỉi, sù sèng,
15


sự tác động lẫn nhau của chúng lúc đó lập tức chúng ta sẽ rơi vào ngay vào
mâu thuẫn [1, 206]. Điều ny, Ăngghen muốn nhắc nhở chũng ta phi xem
xét mâu thuẫn trên quan điểm biện chứng chứ không phải quan điểm siêu
hình. Từ đó mới thấy đ-ợc mâu thuẫn tồn tại trong các sự vật, các quá trình,
sự tồn tại ấy là mang tính khách quan và mâu thuẫn là phổ biến.
Ăngghen cho rằng mâu thuẫn mang tính khách quan và phổ biến, nó
tồn tại trong tất cả các sự vật và hiện t-ợng, ở mọi giai đoạn tồn tại và phát
triển của sự vật và hiện t-ợng nh-ng ở các giai đoạn phát triển khác nhau
của một sự vật, ở mỗi lĩnh vực, mỗi yếu tố cấu thành nên sự vật sẽ có những
mâu thuẫn khác nhau. Tính khách quan của mâu thuẫn đ-ợc Ăngghen viết:
Trong bn thân cc sứ vật v qu trình luôn cõ một mâu thuẫn tọn ti
khách quan hơn nữa mâu thuẫn đõ l một lức lượng cõ thức [1, 207]. Điều
đó có nghĩa mâu thuẫn tồn tại ở bên ngoài, độc lập với ý thức của con
ng-ời, không bị chi phối bởi các lực l-ợng siêu tự nhiên hay lực l-ợng tối

cao nào cả.
Minh chứng cho tính khách quan phổ biến của mâu thuẫn, Ăngghen
đà lấy hàng loạt các dẫn chứng trong các lĩnh vực khác nhau của quá trình
nhận thức. Qua đó cho chúng ta thấy đ-ợc sự nhìn nhận toàn diện các sự vật
mới thấy đ-ợc tính đa dạng, phong phú của mâu thuẫn. Cụ thể là:
Tr-ớc hết, Ăngghen đà chỉ ra mâu thuẫn trong lĩnh vực toán học, ông
viết: Chũng ta đ cõ tới một trong nhửng cơ sở chính ca ton hóc cao cấp
là mâu thuẫn. Trong một số tr-ờng hợp thì thẳng và cong đều phải là nhnhau. Toán học cao cấp lại có thêm một mâu thuẫn khác nữa tức là: d-ới
mắt của chúng ta có những đ-ờng cắt nhau nh-ng chỉ cách điểm cắt 5 hoặc
6 phân thôi thì những đ-ờng đó đà đ-ợc coi là đ-ờng song hành đến vô tận
củng không thể no cắt nhau được [1,208]. Điều đõ cho chũng ta thấy,
ngay cả trong một lĩnh vực thuộc khoa học chính xác cũng đà chứa đựng
các mâu thuẫn, chỉ thực sự đứng trên quan điểm duy vật biện chứng để
nghiên cứu và tìm hiểu mới thấy đ-ợc điều đó.
16


¡ngghen cịng chØ ra m©u thn trong sinh vËt häc, đó là sự tồn tại
đồng thời cả hai hiện t-ợng đồng hoá và dị hoá trong cơ thể sinh vật. Nh-ng
những chất nào có lợi cho cơ thể thì sẽ đ-ợc giữ lại, đ-ợc hấp thụ còn
những chất nào già cỗi thì nó sẽ bị phân giải, đào thải qua hệ bài tiết. Sự
đấu tranh giữa đồng hoá và dị hoá sẽ làm cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát
triển. Bên cạnh đó sinh vật còn chịu sự chi phối của hai yếu tố di truyền và
biến dị, nhờ đó mà sinh vật đ-ợc tồn tại từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Khi xem xét thế giới hiện thực tự nhiên, Ăngghen coi sự vận động
cũng có đặc tr-ng mâu thuẫn. Đó là điều mà thế giới quan siêu hình
Đuyrinh không thể hiểu nồi: Vận động phi được đo lường trong ci đối
lập với nó là đứng im đó quả thật là một điều hắc búa, một liều thuốc đắng
đối với nh siêu hình hóc ca chũng ta [1, 106]. Đững trên quan điểm ca
nhà siêu hình học thì Đuyrinh xem xét các sự vật trong trạng thái đứng im,

chết cứng. Do vậy mà không thấy đ-ợc mâu thuẫn, không thấy đ-ợc tính
khách quan phổ biến của nó. Mâu thuẫn biện chứng trong vận động đ-ợc
biểu hiện trong sự đối lập và chuyển hoá lẫn nhau giữa vận động và đứng
im. Ăngghen viết : Theo quan điểm biện chững kh năng biểu hiện vận
động bằng cái đối lập với nó tức là thể tĩnh hoàn toàn không là một điều
khó khăn gì cả. Theo quan điểm biện chứng, tất cả sự đối lập ấy, nh- chúng
ta đà thấy đều chỉ là t-ơng đối; không có thể tĩnh tuyệt đối, sự thăng bằng
vô điều kiện. Vận động cá biệt có xu h-ớng thăng bằng, song vận động toàn
thể li loi trụ sứ thăng bng [1, 106 107].
Trong tác phẩm, Ăngghen còn chỉ ra mâu thuẫn đặc tr-ng cđa v« tËn
trong kh«ng gian v¯ thêi gian: “C²i v« tận l một mâu thuẫn v nõ chữa
đựng những mâu thuẫn. Cái vô tận chỉ có thể do giá trị có hạn tạo nên, nhvậy đà là mâu thuẫn rồi, nh-ng thực sự là thế. Tính chất có hạn của thế giới
vật chất cũng dẫn đến nhiều mâu thuẫn cũng chẳng kém gì tính chất vô tận
của nó và nh- chúng ta đà biết bất cứ m-u toan nào định gạt bỏ những mâu
thuẫn đó cũng dẫn tới mâu thuẫn nghiêm trọng hơn. Chính những cái vô tận
là một mâu thuẫn cho nên nó là một quá trình vô tận diÔn ra m·i m·i trong
17


thời gian và không gian, xoá bỏ cái mâu thuẫn đi thì không còn cái vô tận
nửa [1,87]. Theo quan ®iĨm cða §uyrinh cho r´ng vđ tró câ sø khëi đầu
trong thời gian và có hạn trong không gian bởi số l-ợng giới hạn nhất định
các trạng thái của tồn tại. Vì thế mà nó không có cái vô tận và do đó cũng
không có mâu thuẫn. Ăngghen đà phê phán quan điểm của Đuyrinh và đ-a
ra nhận định Vĩnh cõu trong thêi gian, v« tËn trong kh«ng gian nh­ điều
đó đà rõ ràng ngay từ đầu và theo nghĩa ®en cđa tõ Êy – cã nghÜa ë ®ã
kh«ng cã điểm tận cùng về một phía nào cả, cả về ®»ng tr-íc lÉn ®»ng sau,
c° vỊ phÝa trªn lÉn phÝa d­íi, c° vỊ bªn ph°i lÉn bªn tr²i” [1,83]. Qua đây ta
thấy rằng Ăngghen đà chỉ ra tính vô tận trong không gian và thời gian đồng
thời chỉ ra cái mâu thuẫn vốn có trong cái vô tận ấy.

Nếu như vận động cơ giới đ l mâu thuẫn Sứ di chuyển một cch
my mõc, gin đơn đ l một mâu thuẫn thì tất yếu hình thữc vận động cao
hơn cũng chứa đựng mâu thuẫn. Giải quyết đ-ợc các mâu thuẫn đó chính là
nguồn gốc thúc đẩy sự vật phát triển. Vì thế trong tác phẩm này Ăngghen
đ chỉ rỏ mâu thn trong sø sèng. “Trªn kia chịng ta thÊy r´ng sứ sống
tr-ớc hết là ở chỗ một sự vật trong một lúc vừa là nó nh-ng lại vừa là một
cái khác. Nh- vậy sự sống cũng là một mâu thuẫn tồn tại trong bản thân các
sự vật và quá trình, tự đề ra và giải quýêt không ngừng, khi mâu thuẫn hết
thì sứ sống không còn nửa v ci chết củng xẩy đến [1, 207].
Mâu thuẫn là cái phổ biến trong hiện thực khách quan thì tất yếu
trong t- duy cũng không tránh khỏi mâu thuẫn. Ăngghen chỉ ra, đó là mâu
thuẫn giữa năng lực nhận thức vô hạn ở bên trong con ng-ời với cái năng
lức thức tế ca con người bị hn chế bởi hon cnh bên ngoi v bị hn chế
trong năng khiếu nhận thức, - Mâu thuẫn này sẽ đ-ợc giải quyết trong sự
nối tiếp nhau vô tận ca cc thế hệ [1,207 - 208]. Mâu thuẫn trong t- duy
sẽ đ-ợc giải quyết trong sự vận động đi lên vô tận và không bao giờ có thể
giải quyết hết đ-ợc những mâu thuẫn bởi mâu thuẫn này đ-ợc giải quyết sẽ
phát sinh một mâu thuẫn khác. Đặc biệt, Ăngghen cũng đà chỉ ra mâu
thuẫn trong xà héi hiƯn thêi – x· héi t- b¶n chđ nghÜa. Đó là mâu thuẫn
18


giữa giai cấp vô sản và giai cấp t- sản, từ đó đề ra chiến l-ợc cách mạng
cho giai cấp vô sản để giải quyết những mâu thuẫn đó. Trong tác phẩm này,
Ăngghen đà thể hiện rất rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác rằng, tr-ớc sau gì
thì chủ nghĩa t- bản cũng sẽ bị thay thế bằng một xà hội tốt đẹp hơn. Đó là
xà hội cộng sản chủ nghĩa, trái ng-ợc với quan điểm cho rằng chủ nghĩa tbản tồn tại vĩnh viễn, bất biến.
Nghiên cứu t- t-ởng biện chứng của Ăngghen trong tác phẩm
Chống Đuyrinh chũng ta nhận thấy rng: Mâu thuẫn tọn ti hết sữc đa
dạng, phong phú trong tự nhiên, xà hội và t- duy. Tính đa dạng của mâu

thuẫn đ-ợc quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập
mà trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đ-ợc triển khai, bởi trình độ tổ
chức của hệ thống sự vật mà trong đó mâu thuẫn tồn tại. Vì thế để thấy rõ
mâu thuẫn tồn tại trong các sự vật, hiện t-ợng, quá trình thì phải xem xét
các sự vật, hiện t-ợng một cách toàn diện, xem xét nó trong sự tác động qua
lại với các sự vật khác, phải nhìn nhận các sự vật khác trong sự ra đời, tồn
tại, sự biến đi Chúng ta không đ-ợc xem xét các sự vật, hiện t-ợng, quá
trình trên quan điểm siêu hình, nh- vậy sẽ không thấy đ-ợc mâu thuẫn. Bởi
ph-ơng pháp siêu hình chỉ nhìn thấy sự cá biệt mà không thấy mối liên hệ
qua lại giữa các sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy
sự phát sinh và tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh
của sự vật mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây
mà không thấy rừng. Theo Ăngghen, t- duy của các nhà siêu hình học là
thữ tư duy cững nhắc Hó nõi cõ l cõ, không l không, ngoi ci đõ ra l
của ma quái. Đối với họ thì sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một sự
vật không thể vừa là chính nó vừa là cái khác. Cái khẳng định và cái phủ
định tuyệt đối bi trụ lẫn nhau, nguyên nhân v kết qu củng đối lập nhau
[1, 34-35]. Quan điểm siêu hình sẽ không thấy đ-ợc một mâu thuẫn nào cả
mà chỉ dẫn đến chỗ sai lầm và cực đoan mà thôi. Do vậy Ăngghen có đề ra
yêu cầu: Chụng no chòng ta xem xÐt c²c sø vËt nh­ l¯ c²i tĩnh v không
có sinh khí, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia và hết cái này ®Õn
19


cái kia thì chắc chắn chúng ta không thấy được một mâu thuẫn no c,
Nhưng tình hình sẽ khc đi khi chũng ta bắt đầu xem xét cc sứ vật trong
sự vận động, sự biến đổi, sự sống, sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Lúc đó
ta lập tữc rơi ngay vo trng thi mâu thuẫn [1,206]. Tụ đõ Ăngghen yêu
cầu chúng ta khi xem xét các sự vật, hiện t-ợng các quá trình phải đứng
trên quan điểm biện chứng duy vật tức là phải xem xét trong sự tác động

qua lại, sự móc xích lẫn nhau giữa chúng khi đó mới thấy đ-ợc mâu thuẫn.
Nhận thức đ-ợc mâu thuẫn thì phải tìm cách giải quyết nó và giải quyết các
mâu thuẫn chính l nguọn gốc bên trong ca sứ vận động v pht triển Cho
nên vận động chính là ở chỗ mâu thuẫn cứ luôn luôn nảy sinh và ®ång thêi
tø gi°i quyÕt lÊy” [1, 206].
Trong t²c phÈm “Chèng Đuyrinh, Ăngghen đ trình bày vấn đề mâu
thuẫn khá sâu sắc và triệt để ở chỗ đà đ-a ra hệ thống quan điểm đúng đắn,
khoa học về vấn đề mâu thuẫn. Đứng trên quan điểm, lập tr-ờng của chủ
nghĩa duy vËt biƯn chøng, ¡ngghen cho chóng ta thÊy r»ng m©u thuẫn tồn
tại một cách khách quan, phổ biến ở tất cả các sự vật, hiện t-ợng, quá trình
từ tự nhiên, x· héi cho ®Õn t- duy cïng hƯ thèng dÉn chứng cụ thể, sát thực
trên nhiều lĩnh vực khác nhau cđa ®êi sèng x· héi. ViƯc thõa nhËn sù thèng
nhÊt và đấu tranh của các mặt đối lập là quy lt phỉ biÕn cđa hiƯn thùc cho
phÐp chđ nghÜa duy vật biện chứng giải quyết một cách khoa học vấn đề
nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
Vấn đề mâu thuẫn được Ăngghen trình by ch yếu ở chương XII,
ngoài ra còn có các ch-ơng V, VI Vấn đề này đ-ợc sử dụng nhiều trong
các giáo trình hiện nay. Theo Lênin quy luật mâu thuẫn đ-ợc xem là hạt
nhân cđa phÐp biƯn chøng duy vËt.

20


Ch-ơng 2
Sự vận dụng t- t-ởng của Ăngghen về mâu thn biƯn
chøng trong bèi c¶nh hiƯn nay ë n-íc ta

2.1. Những mâu thuẫn biện chứng nổi bật ở Việt Nam.
Nghiên cứu lý luận chung về mâu thuẫn và t- t-ởng của Ăngghen về
mâu thuẫn biện chững trong tc phẩm Chống Đuyrinh cõ ỹ nghĩa vô cùng

to lớn đối với chúng ta trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiƠn.
Chóng ta biÕt r»ng, bÊt cø mét sù vËt, hiƯn t-ợng, quá trình nào cũng
luôn tồn tại mâu thuẫn. Do đó, khi xem xét các mâu thuẫn chúng ta phải
xem xét toàn diện các mặt đối lập; phải theo dõi quá trình phát sinh, phát
triển của các mặt đối lập đó; nghiên cứu sự đấu tranh cuả chúng qua từng
giai đoạn, tìm hiểu các điều kiện làm cho các mặt đó biến đổi, đánh giá
đúng tính chất, vai trò của từng mặt của cả mâu thuẫn trong từng giai đoạn,
xem xét các mặt đối lập có những yếu tố gì chung, khác nhau và có những
đặc điểm gì riêng.
Tìm hiểu, nghiên cứu t- t-ởng của Ăngghen về mâu thuẫn biện
chững trong tc phẩm Chống Đuyrinh sẽ l cơ sở, phương php luận quan
trọng để chúng ta xem xét và đ-a ra những biện pháp giải quyết phù hợp
với các mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay ở n-ớc ta. Việt Nam hiện đang
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua giai đoạn phát triển t- bản
chủ nghĩa nh- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đà xác định:
Con đường đi lên ca nước ta l sứ pht triển qu độ lên ch nghĩa x hội
bỏ qua chế độ t- bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc th-ợng tầng t- bản chủ nghĩa, nh-ng tiếp
thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đà đạt đ-ợc d-ới chế độ t- bản
chủ nghĩa đặc biệt là về khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực l-ợng
sn xuất, xây dứng nỊn kinh tÕ hiƯn ®³i” [11, 84]. Thêi kù qu² độ l thời kự
tồn tại và đan xen các mâu thuẫn trên mọi lĩnh vực của đời sống xà hội nhMác đà từng khẳng định: Là một xà hội về mọi ph-ơng diện kinh tế, đạo
21


đức, tinh thần còn mang những dấu vết của xà hội cũ mà nó vừa lọt lòng ra,
con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xà hội không phải là con đ-ờng thẳng tắp mà
đầy rẫy những biến động phức tạp, khó khăn với vô vàn mâu thuẫn.
Việt Nam đi lên chủ nghÜa x· héi trong khi hƯ thèng x· héi chđ nghĩa
thế giới lâm vào khủng hoảng, thoái trào, hàng loạt các vấn đề lý luận mới

mẻ đang đặt ra, phải lựa chọn mô hình và giải pháp phù hợp với điều kiện
cụ thể của đất n-ớc. Bên cạnh đó, đất n-ớc ta còn nghèo và lạc hậu, trình độ
khoa học, công nghệ còn kém phát triển; các thế lực thù địch, phản động
tiến hnh chiến lược diễn biến ho bình, chống ph quyết liệt bng nhiều
thủ đoạn hòng xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xà hội, xoá bỏ vai trò lÃnh đạo
của Đảng ta. Đứng tr-ớc điều kiện, hoàn cảnh trong n-ớc cũng nh- quốc tế
đầy rẫy nhửng biến động phữc tp, Đng ta chỉ rỏ : Để thức hiện được múc
tiêu dân giàu, n-ớc mạnh theo con đ-ờng xà hội chủ nghĩa điều quan trọng
nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế, xà hội kém phát triển, chiến
thắng những lực l-ợng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, tr-ớc hết là các
thế lức thù địch chống ph độc lập dân tộc v ch nghĩa x hội [6,9].
Để thực hiện đ-ợc c-ơng lĩnh mà Đại hội VII đ-a ra về xây dựng đất
n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, vấn đề đặt ra là phải xem
xét các mâu thuẫn, cách thức giải quyết nh- thế nào để đ-a đất n-ớc ta xây
dựng thành công chủ nghĩa xà hội. Đứng tr-ớc nhiều vấn đề thực tiễn mới
mẻ đang đặt ra cho công tác lý luận, chúng tôi chỉ xem xét một số mâu
thuẫn biện chứng d-ới góc độ triết học.
2.1.1. Mâu thuẫn giữa việc xây dựng con ng-ời mới với cơ chế thị
tr-ờng.
Con ng-ời Việt Nam vốn có truyền thống cần cù, thông minh, sáng
tạo. Truyền thống ấy đà viết nên bao trang sử vẻ vang trong sự nghiệp dựng
n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc. Kinh nghiệm vô giá mà chúng ta khái quát
đ-ợc trong lịch sử lâu dài và đầy khắc nghiệt của dân tộc ta: Nguồn lực quý
báu nhất, có vai trò quyết định nhất là nguồn lực con ng-ời Việt Nam, là
sức mạnh nội sinh của chính bản thân dân tộc Việt Nam. Nhân loại đang
22


sống những năm đầu của thế kỷ XXI thế kỷ với những phát minh kỳ
diệu của con ng-ời, khoa học công nghệ và lực l-ợng sản xuất phát triển

nhanh chãng, nỊn kinh tÕ thÕ giíi sÏ cã nh÷ng biÕn đổi to lớn. Để bắt kịp
với nhịp độ phát triển ấy thì nhiệm vụ lịch sử trọng đại của dân tộc đòi hỏi
con ng-ời Việt Nam phải kế thừa và phát triển nhân cách, t- t-ởng, trí tuệ,
đạo đức với năng lực tổng hợp và kỹ thuật lao động tiên tiến đ-a dân tộc ta
b-ớc lên một tầm cao văn minh mới, đủ sức làm chủ và đảm bảo sự nghiệp
cách mạng thắng lợi. Hội nghị lần thứ t- BCH Trung -ơng (khoá VII) đÃ
nâng cao nhận thức của chúng ta lên cao hơn về vai trò của con ng-ời, sự
phát triển của con ng-ời quyết định mọi sự phát triển văn hoá, phát triển xÃ
hội, phát triển kinh tế Tại Hội nghị này, đồng chí tổng bí th- Đỗ M-ời
nhắc nhở: Chúng ta cần hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết
định của nhân tố con ng-ời, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải
vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của các quốc gia.
Trong tất cả các giai đoạn cách mạng, đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay Đảng ta luôn đặt con ng-ời vào vị trí trung tâm với t- cách là nhân tố
quyết định. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đà khẳng
định: Lấy việc phát huy nguồn lực con ng-ời làm yếu tố cơ bản đảm bảo
cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội tr-ớc hết cần có những con ng-ời xà hội chủ nghĩa. Lời căn dặn của
Ng-ời luôn nhắc nhở chúng ta phải nhận thức đ-ợc sức mạnh to lớn có tính
chất quyết định của nhân tố con ng-ời trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xà héi. Khi suy ngÉm vỊ sù nghiƯp gi¸o dơc thÕ hệ trẻ để đảm bảo mÃi mÃi
sự h-ng thịnh của quốc gia Ng-ời nhắc lại chân lý mà các nhà hiền triết đÃ
tồng kết: Vì lợi ích mười năm trọng cây, vì lợi ích trăm năm trọng người.
Bởi vậy, việc chăm sóc, bồi d-ỡng, đào tạo và phát huy nguồn lực con
ng-ời là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. Chúng ta phải thực
hiện tốt các chỉ tiêu về dân số, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tÕ, thĨ dơc
thĨ thao…
23



Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của con ng-ời trong công cuộc
xây dựng đất n-ớc, Đảng và nhà n-ớc ta đà có chiến l-ợc xây dựng con
ng-ời. Trong Hội nghị lần thứ hai BCH Trung -ơng khoá VIII đà xác định:
Quan tâm thích đáng đến cả mặt bằng lẫn đỉnh cao dân trí, coi trọng giáo
dục nhân cách, lý t-ởng và đạo đức, trí lực và thể lực; gắn học với hành, lý
thuyết v thức tiễn [9, 10]. Chiến lược xây dứng v pht triển con ở nước ta
về thực chất là tổng thể những giải pháp nhằm nâng cao nhân cách con
ng-ời Việt Nam ngang tầm thời đại, đáp ứng với yêu cầu của thời đại.
Đức tài là hai nhân tố nổi bật trong cấu trúc nhân cách. Đức và tài
luôn luôn đi kèm, bổ sung cho nhau. Nói tới đức - tài là muốn nói tới phẩm
chất của con ng-ời, đó là con ng-ời có lý t-ởng, có đạo đức, có lối sống
lành mạnh. Đây là điều mà cả n-ớc đang hết sức quan tâm, băn khoăn, lo
lắng về đạo đức của thế hệ trẻ khi mà tệ nạn xà hội gia tăng, giá trị truyền
thống bị coi nhẹ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Đạo đức phải là
gốc, gốc có bền thì cây mới vững, có nh- vậy thì xà hội mới có thể tồn tại
lâu dài, quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời mới trở nên thân ái, chan hoà.
Nếu nh- không có đạo đức và đạo đức không đ-ợc đặt lên hàng đầu thì con
ng-ời sẽ trở nên hủ ho¸, tham lam. HiƯn nay cã mét bé phËn thÕ hệ trẻ, học
sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý t-ởng, lối
sống thực dụng, thiếu hoài bÃo lập nghiệp vì bản thân và t-ơng lai của đất
n-ớc. Đức phải đi kèm với tài, không thể thiếu đ-ợc tài năng, có đức mà
không có tài thì làm việc gì cũng khó còn có tài mà không có đức là ng-ời
vô dụng. Do vậy cấu trúc nhân cách tài và đức là nền tảng của dân trí, nhân
lực và nhân tài.
Tr-ớc yêu cầu của thời đại mới, con ng-ời Việt Nam phải đ-ợc nâng
cao dần về trình độ trí tuệ, thể lực, thẩm mỹ. Hiện nay, chúng ta đà thực
hiện xong ch-ơng trình phổ cập giáo dục tiểu học trên phạm vi cả n-ớc,
phấn đấu đến năm 2010 sẽ phổ cập xong ch-ơng trình giáo dục trung học
cơ sở, trình độ dân trí của cả n-ớc đ-ợc nâng cao. Tất cả các bậc học từ bậc

giáo dục mầm non đến đào tạo sau đại học đà không ngừng đ-ợc mở rộng
24


về quy mô và chất l-ợng. Trong báo cáo phát triển con ng-ời năm 2003 do
ch-ơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) công bố đà chỉ rõ: Chỉ
số phát triển con ng-ời HDI của Việt Nam liên tục đ-ợc cải thiện từ 0,583
(1985) tăng 0,605 (1990) và 0,688 (2003) xÕp thø 109 trong tæng sè 175
quèc gia, mét con số cao hơn rất nhiều so với các n-ớc có cùng trình độ
phát triển [26,33]. Để thực hiện đ-ợc mục tiêu nâng cao dân trí và đào tạo
những con ng-ời mới làm chủ đất n-ớc thì cần tiến hành có chất l-ợng cuộc
cải cách giáo dục. Cải cách giáo dục phải đồng bộ cả về nội dung, ph-ơng
pháp, chấn chỉnh đội ngũ giáo viên, có nh- vậy mới đào tạo ra những con
ng-ời có bản lĩnh, có trí tuệ đồng thời biết vận dụng sáng tạo tri thức trong
thực tiễn nghề nghiệp của mình, không chỉ có tri thức từ sách vở ở nhà
tr-ờng mà còn biết tiếp thu tri thức từ cuộc sống qua hoạt động thực tiễn.
Con ng-ời Việt Nam không chỉ đ-ợc nâng cao về tri thức mà còn phải đ-ợc
nâng cao về sức khoẻ, thể lực, tạo điều kiện để bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ
ngy cng tăng. Đi hội IX đưa ra tư tưởng chỉ đo: Đẩy mnh hot động
thể dục, thể thao nâng cao thể trạng và tầm vóc của con ng-ời Việt Nam,
phát triển các phong trào thể dục, thể thao quần chúng với mạng l-ới cơ sở
rộng khắp [11, 209], cần phi phồ biến rộng ri cc kiến thữc về bo vệ
sức khoẻ, nâng cao đ-ợc ý thức của nhân dân. Con ng-ời Việt Nam phải
ngày càng đ-ợc nâng cao trình độ thẩm mỹ và th-ởng thức nghệ thuật, trở
thành chủ thể sáng tạo các giá trị cao đẹp.
Xây dựng con ng-ời mới xà hội chủ nghĩa phát triển toàn diện cả
đức, trí, thể, mỹ không phải nói là làm ngay đ-ợc mà hiện nay chúng ta
phải đấu tranh chống lại những tác động của cơ chế thị tr-ờng. Nền kinh tế
thị tr-ờng vừa tạo ra những điều kiện thuận lợi đồng thời cũng gây ra không
ít khó khăn. Xét về mặt thuận lợi thì nền kinh tế thị tr-ờng giúp cho con

ng-ời thay đổi những quan niệm, thói quen cũ, góp phần tăng thêm một
b-ớc tự ý thức về chủ thể của mỗi cá nhân, thúc đẩy sự hình thành những cá
nhân tự giác và đ-a xà hội tiến lên một trình độ mới. Nền kinh tế ấy cũng
giúp cho con ng-ời trở nên năng động và sáng tạo hơn tr-ớc những biến
25


×