Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Đồ dùng trực quan trong dạy học khoá trình lịch sử vệt nam từ 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 100 trang )

Bộ giáo dục & đào tạo

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lich sử

-----o0o-----

luận văn tốt nghiệp

lê thị kim oanh

Đề tài
Đồ dùng trực quan trong
dạy học khóa trình lịch sử
Việt Nam từ 1930 - 1945

Giáo viên h-ớng dẫn:

Trần Viết Thụ

Vinh, tháng 4 năm 2003

-1-


A. PHn M u
1. Lý do chọn đề tài:
Thế kỷ 21-thÕ kû cđa trÝ thøc vµ khoa häc, thÕ kû mà nhân loại đang
b-ớc vào giai đoạn sôi động với sự phát triển nh- vũ bÃo của khoa học và
công nghệ thông tin- chịu tc đống sâu sắc cùa ln sõng văn minh thử ba.
Trong bối cảnh toàn cục rộng lớn đó, mỗi quốc gia không thể bó buộc trong


biên giới chật hẹp của mình, cần phải v-ơn lên hoà nhập với sự phát triển của
thế giới thì mới có thể tránh đ-ợc nguy cơ tụt hậu, muốn vậy chiến l-ợc phát
triển con ng-ời phải đ-ợc coi trọng.
Để hoà nhập với sự phát triển của thế giới, Đảng và Nhà n-ớc ta đà coi
trọng vị trí giáo dục và đào tạo trong công cuộc đẩy mạnh sự phát triển công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc. Sự nghiệp giáo dục đ-ợc -u tiên là quốc
sách hàng đầu; đầu t- cho giáo dục là đầu t- cho t-ơng lai. Vì vậy Nghị
Quyết TW II khoá VIII đà xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục là:
..". Nhằm xây dựng những con ng-ời thiết tha gắn bó với lý t-ởng độc lập
dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên c-ờng xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc; giữ gìn và phát huy
các giá trị văn hoá dân tộc ,có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
phát triển tiềm năng dân tộc và con ng-ời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và
phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện
đại, có t- duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có tác phong công
nghiệp; có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ, là ng-ời kế thừa xây dựng
CNXH vúa họng li vúa chuyên như lội căn dặn cùa Bc Hồ"[4;29]. Hội
nghị lần thứ 5 BCHTW khóa VIII (tháng 7/98) đà khẳng định lần nữa:
nguọn lữc quỷ bu nhất, cõ vai trò quyết định nhất l nguọn lữc con ngưội
Việt Nam, l sửc mnh nối sinh cùa chính dân tốc Việt Nam[5;40] Để thữc
hiện đ-ợc yêu cầu đó ngành gio dũc phi: đồi mỡi mnh mẽ phương php
giáo dục đào tạo, khắc phục lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh lèi tduy sng to cùa ngưội hoc[5;41] không cõ sữ tiến bố v thnh đt no
tách rời khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục cùa quỗc gia đõ
(UNESCO1992).
Song một vấn đề đặt ra rằng, khối l-ợng tri thức ngày càng tăng nhanh
trong lúc đó thời gian học tập của nhà tr-ờng hạn hẹp liệu có cung cấp đầy
đủ kiến thức? Điều này quả thực là khó khăn. Thế nên giáo dục phải làm sao
để phát huy năng lùc tù häc ë häc sinh ®Ĩ häc sinh thøc øng nhanh trong x·
hèi d÷a v¯o nỊn“kinh tÕ tri thưc”. Do vậy cng ngy ngưội ta cng ỷ thửc sâu
sắc vấn đề pht triển bền vừng cùa mổi quỗc gia. Tú đõ hó đi đến quan

điểm đầy đủ hơn về sự phát triển và toàn bộ của con ng-ời trong sự hài hoà,
cân bằng với tự nhiên cũng nh- sự cân bằng giữa đời sống vật chất và đời
sống tinh thần. Thế nên trong giáo dục bên cạnh các môn khoa học tự nhiên;
các môn khoa học xà hội nhân văn trong đó có lịch sử ngày càng chiếm vị trí
quan trọng đối với việc hình thành nhân cách học sinh. Nghị Quyết TWII
khoá VIII đề ra nhiệm vụ: " coi trọng hơn nữa khoa học xà hội và nhân văn
nhất l Tiếng việt, Lịch sụ, Địa lỷ v văn ho² ViÖt Nam” .
-2-


Các môn học ở các tr-ờng phổ thông đều nhằm thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ giáo dục. Lịch sử với đặc tr-ng riêng của nó có -u thế trong việc
giáo dục thế hệ trẻ. Lịch sử không chỉ là những gì đà diễn ra trong quá khứ
mà còn là sự kết tinh của các giá trị để thế hệ sau tiếp nối và phát huy. Bởi
thế nên tất cả đều có sợi dây ràng buộc với quá khứ. Tất cả đều soi mình
trong lịch sụ, lịch sụ trờ thnh ngưội thầy cùa cuốc sỗng. Lịch sụ đặc biệt
có ý nghĩa trong việc giáo dục truyền thống dân tộc, tinh thần nhân văn những giá trị dễ bị bào mòn trong cuộc sống hiện đại.
Tuy nhiên để bộ môn lịch sử ở nhà tr-ờng thực hiện và phát huy tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình đòi hỏi phải nâng cao chất l-ợng dạy học bộ
môn. Trên thực tế, trong quá trình dạy học giáo viên lịch sử đà có nhiều thay
đổi về ph-ơng pháp giảng dạy nh-: phát triển t- duy học sinh, lấy học sinh
làm trung tâm...làm ph-ơng tiện hữu hiệu để phát triển t- duy, phát huy tính
tích cực của học sinh, đảm bảo mối quan hệ hai chiều trong dạy học.
Đồng thời, qua dạy học lịch sử ở tr-ờng PTHT, chúng tôi thấy môt số
giáo viên đà sử dụng đồ dùng trực quan để nâng cao hiệu quả giờ học. Có
đ-ợc nh- vậy là do giáo viên ý thức đ-ợc tầm quan trọng của việc sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Do vậy các giáo viên đà đầu t- công
sức và việc tìm tòi, thiết kế đồ dùng trực quan và tìm cách sử dụng chúng có
hiệu quả.
Bên cnh đõ ,dy hóc lịch sụ tình trng dy chay còn phồ biến, gio

viên chỉ nêu sự kiện, phân tích sơ sài, sau đó khái quát lại, đọc cho học sinh
ghi. Kiểu dạy này không gây đ-ợc sự hứng thú cho học sinh làm ảnh h-ởng
tiêu cực đến chất l-ợng giờ học. Vì vậy vấn đề đồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cần đ-ợc quan tâm. Đ-ợc sự giúp
đở cùa thầy cô gio tôi chón đề ti Đọ dợng trữc quan trong dy hóc khõa
trình lịch sư ViƯt Nam tõ 1930 - 1945” (s²ch gi²o khoa lịch sụ lỡp 12) lm đề
tài khoá luận với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất l-ợng giảng
dạy bộ môn và b-ớc đầu tập d-ợt nghiên cứu khoa học.
2. Lịch sử vấn đề:
Nghiên cứu sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử đà đ-ợc
một số công trình của các nhà khoa học trong và ngoài n-ớc đề cập đến. Tài
liệu mà chúng tôi tiếp cận đ-ợc là những tác phẩm về lý luận chung của bộ
môn, sách h-ớng dẫn giảng dạy và sách giáo viên có liên quan đến nội dung,
phương php dy hóc chương “Cc c²ch m³ng gi°i phâng d©n tèc ViƯt Nam
1930 - 1945”. C²c t¯i liƯu Êy câ thĨ ph©n ra l¯m hai loi:
Thứ nhất: những tác phẩm nghiên cứu về lý luận dạy học bộ môn:
Ti liệu Phương php dy hóc lịch sụ (Phan Ngóc Liên - Trần Văn
Trị, NXB giáo dục ,Hà nội1999, tái bản lần thứ 4), đây là tài liệu cung cấp
cho giáo viên lịch sử lý luận dạy học bộ môn với t- cách là một khoa học,
hình thành những tri thức, kỹ năng cần thiết cho việc giáo d-ỡng, giáo dục,
phát triển học sinh qua môn lịch sử ở tr-ờng phổ thông. Đồng thời nó liên
quan đến kiến thức tâm lý học, giáo dục học, triết học, sử học...Đặc biệt
trong tài liệu này đà trình bày một cách tổng quát về khái niệm, vị trí ý nghĩa,
phân loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sö.

-3-


Tài liệu Kênh hình trong dy hóc lịch sụ ờ trưộng THPT (Nguyễn Thị
Côi , NXB Đại học Quốc gia,Hà nội 2000) đà đề cập đến vai trò, vị trí, ý

nghĩa, cách phân loại đồ dùng trực quan cũng nh- cách ứng dụng cụ thể
giảng dạy phần lịch sử Việt Nam. Song tác giả ch-a khai thác hêt đồ dùng
trực quan phục vụ nâng cao hiệu quả giảng dạy phần Cách mạng giải phóng
dân tộc Việt Nam 1930 - 1945
Tài liệu "Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở tr-ờng PT cấp
II"(Phan Ngọc Liên - Phạm Kỳ Tá , NXB giáo dục ,Hà nội 1975) đà trình bày
chi tiết cụ thể vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử đồng thời h-ớng dẫn cho giáo viên ph-ơng pháp
sử dụng nó trong dạy học ở tr-ờngTHCS. Cũng nh- các tài liệu trên, tài liệu
này ch-a khai thác triệt để đồ dùng trực quan dùng trong giảng dạy ch-ơng
Cuốc c²ch m³ng gi°i phâng d©n tèc 1930 - 1945”.
Thø hai: Sách h-ớng dẫn giảng dạy và sách giáo viên:
"Tài liệu bồi d-ỡng giảng dạy SGK lớp 12 cải cách giáo dục bộ môn
lịch sử" (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ,Vụ giáo viên,Hà Nội 1999);"Sách giáo
viên lich sử lớp 12" (Nguyễn Anh Thái ,Trần Văn Trị,Nguyễn Thừa
Hỷ,NXBGD);"Sách thiêt kế bài giảnglich sử ơ tr-ờng THPT",(Phan Ngọc
Liên(cb),NXBĐại học QUóc gia ,Hà Nội 1999)...Các tài liệu này giúp cho
giáo viên nắm đ-ợc mục đích ,yêu cầu,nội dung ,ph-ơng pháp giảng dạy của
từng bài học ,nh-ng chỉ d-ới dạng khái quát nhất chứ ch-a nêu ra những
ph-ơng pháp cụ thể thiết thực để nâng cao chât l-ợng dạy học.
Tóm lại,cho đến nay ch-a có công trình nào đi sâu vào nghiên c-u chi
tiêt ,cơ thĨ vỊ vÊn ®Ị sư dơng ®å trùc quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
ch-ơng "Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930-1945)".
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan trong dạy học ch-ơng "Cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam1930-1945" góp phần nâng cao hiệu
quả bài học lịch sử.
- Đề ra ph-ơng pháp tối -u cho việc sử dụng đồ dùng trực quan trong
dy hóc chương Cuốc cch mng gii phõng dân tèc 1930 - 1945”.

- Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chđ ®éng, ãc quan s¸t, khiÕu thÈm mü cho häc
sinh.
3.2. NhiƯm vụ nghiên cứu:
- Tham khảo các tài liêụ có liên quan đến đề tài về mặt lý luận: tâm lý
học, giáo dục học....,các tài liệu thuộc lý luận dạy học bộ môn: ph-ơng pháp
luận sử học, ph-ơng pháp dạy học lịch sử, quan điểm sử học của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
- Tham khảo các tài liệu thông sử liên quan đến nội dung lÞch sư 1930 1945: lÞch sư ViƯt Nam tËp II; Xô viết Nghệ-Tĩnh; báo chí cách mạng Việt
Nam từ 1925 - 1945.
- Tham khảo các tạp chí giáo dục, lịch sử ......để qua đó tìm ra cơ sở lý
luận, cơ sở khoa học; đảm bảo tính chính xác về mặt nội dung và ph-ơng
php ging dy chương Cuốc cch m³ng gi°i phâng d©n tèc ViƯt Nam 1930
- 1945”.
-4-


4. Giả thiết khoa học:
Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy ch-ơng "Cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc ViƯt Nam 1930 - 1945” sÏ ®­a l³i t²c dịng pht triển tư
duy, năng lực nhận thức, óc quan sát, khiếu thẩm mỹ cho học sinh, hiệu quả
bài học đ-ợc nâng cao.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
5.1. Nghiên cứu lý thuyết:
- Các tài liệu Đảng, Nhà n-ớc ta về giáo dục - đào tạo.
- Các tác phẩm, bài viết, bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
lịch sử và giáo dục.
- Các tài liệu: tâm lý học, giáo dục học,...
- Các tài liệu: ph-ơng pháp dạy học bộ môn lịch sử.
- Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, sách thông sử, sách giáo viên.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn:

- Điều tra thực tế dạy học lịch sử ở tr-ờng THPT bằng các hình thức
nh-: dự giờ, quan sát tổng kết kinh nghiƯm.
- TiÕn hµnh thùc nghiƯm qua mét bµi häc cụ thể của ch-ơng để kiểm
chứng.
6. Cấu trúc đề tài:
Ngoài phân mở đầu kết luận tài liệu tham khảo,nội dung chính của luận
văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng gồm:
*Ch-ơng 1:Vấn đề thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy hoc
lịch sử ở tr-ờng PTTH.
1.1.Cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc thiÕt kÕ vµ sư dụng đồ dùng trực
quan trong dạy hoc ở tr-ờng PTTH.
1.2.Tầm quan trọng của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử tr-ờng
THPT.
1.3.Phân loại đồ dùng trực quan tronh dạy hoc lich sử ở tr-ờng THPT.
1.4. Nguyên tắc thiết kế và ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
*Ch-ơng 2: Sử dụng đồ dùngtrực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy
hoc ch-ơng "Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam(1930-1945)".
2.1.Vị trí ,ý nghĩa ,nội dung cơ bản của ch-ơng .
2.1.1.Vị trí.
2.1.2:ý nghĩa.
2.1.3.Nội dung cơ bản của ch-ơng.
2.2.Ph-ơng pháp sử dụng các loại đồ dùng trực trong ch-ơng"Cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930-1945)".
2.2.1.Tranh ảnh.
2.2.2.Bản đồ.
2.2.3.Niên biểu.
2.2.4.Sơ đồ.
2.2.5.Biểu đồ.
2.2.6.Đồ hoạ.
*Ch-ơng 3:Thực nghiệm s- phạm.

3.1.Mục đích thực nghiệm.

-5-


3.2.Đồi t-ợng ,địa bàn thực nghiệm.
3.3.Nội dung thực nghiệm.
3.3.1.Giáo án đối chứng .
3.3.2.Giáo án thực nghiệm.
3.4.Xử lý kết quả thực nghiệm .
3.5.Kết quả thực nghiệm.

B. Nội dung
Ch-ơng 1
Vấn đề thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử ở tr-ờng PTTH
1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học lịch sủ ở tr-ờng pt.

1.1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1.1. Đặc điểm tâm lý học sinh:
Dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông nói riêng là một
quá trình. Đó là một quá trình nhận thức đặc thù song không nằm ngoài quy
luật nhận thức chung của loài ng-ời.
Nói đến nhận thức là nói đến sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu
óc con ng-ời. Nó trải qua con đưộng vận đống tú trữc quan sinh đống đến tư
duy trúu tướng v tú tư duy trúu tướng đến thữc tiễn[19;213]. Như vậy con
ng-êi ®i tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t- duy trừu t-ợng và từ t- duy trừu t-ợng
đến thực tiễn để phản ánh hiện thực khách quan và đạt tới tri thức về sự vật
hiện t-ợng, quá trình, tức là chân lý khách quan, nhằm cải tạo thế giới khách

quan .Con đ-ờng nhận thức ấy là con đ-ờng biện chứng, nó đi từ nhận thức
cảm tính - giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức tạo cơ sở, tiền ®Ị cho
nhËn thøc ch©n lý- ®Õn nhËn thøc lý tÝnh - giai đoạn nhận thức cao hơn mang
tính tổng hợp, kh¸i qu¸t ho¸ gióp con ngi nhËn thøc quy lt và bản chất
sự vật hiện t-ợng.
Quá trình nhận thức của học sinh không nằm ngoài quy luật ấy song lại
mang những nét đặt thù riêng. ở tr-ờng THPT, giáo viên tổ chức dẫn dắt học
sinh một cách có mục đích, có kế hoạch để học sinh lĩnh hội, khám phá kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo và ph-ơng pháp t- duy, ph-ơng pháp hành động. Sự
tiếp nhận kiến thức này đối với học sinh là sự khám phá mới mẽ, song thực
chất đõ l sữ khm ph li nhừng kiến thửc, kinh nghiệm m nhân loi đ
biết. Do vậy qu trình nhận thửc cùa hóc sinh không phi qua giai đon “thơ
sai”, “c²i mìi” hãc sinh ph²t hiƯn ra chØ câ ỷ nghĩa đỗi vỡi hóc sinh. Nhưng
không vì vậy mà bá qua quy lt nhËn thøc tù nhiªn cđa häc sinh trong quá
trình giáo dục.
Nội dung học vấn của học sinh là những thành tựu mà nhân loại đÃ
khám phá. Cũng bởi vậy mà d-ới sự chỉ đạo của giáo viên, trình tự của quá
trình nhận thức có thể vận hành không rập khuôn, theo cơ chế vận hành
chung của quy lt nhËn thøc: th-êng ®i tõ quy lt diƠn dịch đến quy nạp.
Riêng đối với học sinh, quá trình nhận thức có thể đi từ cụ thể đến trừu
t-ợng hoặc từ trừu t-ợng đến khái quát cụ thể. Ph-ơng pháp t- duy quy nạp

-6-


hay diễn dịch đều có khả năng áp dụng vào quá trình dạy học tuỳ mức độ và
tính hiệu quả mà nó mang lại. Theo Thái Duy Tuyên: "trong nhận thức học
tập tuỳ thuộc vào đặc điểm tài liệu, khả năng và điều kiện thực tế của giáo
viên và học sinh mà thầy giáo giới thiệu tài liệu từ cụ thể đến trừu t-ợng hay
tú trúu tướng đến cũ thể [18;10].

Vấn đề quan trọng đặt ra là trong quá trình tổ chức, hoạt động, nhận
thức của học sinh, ng-ời giáo viên phải tạo điều kiện để các em lĩnh hội kiến
thức một cách chủ động, sáng tạo nhằm phát huy năng lực t- duy của các em.
Muỗn vậy trưỡc hết phi to cho cc em hình nh trữc quan để t³o biĨu
t­íng räi ®­a c²c em v¯o thÕ giìi biĨu tướng ấy v khéo léo to ra tình
huỗng cõ vấn ®Ị”; t³o ra s÷ xung ®èt trong c²i ®± biÕt v ci ch-a biết trên cơ
sở say mê, hứng thú tìm tòi cái mới. Có nh- vậy mới tôn trọng tính độc lập,
sáng tạo của t- duy học sinh. Mặt khác đó cũng là cách l-u giữ, thu nhận
kiến thức vững chắc nhất, đáng tin cậy nhất.
Quá trình nhận thức của học sinh rất linh hoạt song phải đảm bảo
nguyên tắc nhận thức chung, đồng thời duy trì và phát huy tính tích cực, độc
lập, sáng tạo của t- duy. T- duy - bản thân nó đà mang tính tích cực, nó
thuộc giai đoạn của nhận thức, là kết quả của việc huy động các thao tác tduy đơn giản. Và tính tích cực của t- duy học sinh chịu ảnh h-ởng của các
yếu tố nh- môi tr-ờng sống, giáo viên.
Đặc biệt với các học sinh THPT đặc điểm tâm lý thay đổi rõ rệt so với
các cấp học cơ sở. Đây cũng là một nhân tố không thể không tính đến trong
quá trình dạy học.
Theo B.D. Anankiep trong cuỗn Con ngưội l đỗi tướng cùa nhận thửc
thì lứa tuổi học sinh PTTH đánh dấu sự bắt đầu tr-ởng thành của con ng-ời
nh- một cá thể (sự tr-ởng thành về chất), một nhân cách (sự tr-ởng thành
công dân), một chủ thĨ nhËn thøc (sù tr-ëng thµnh vỊ trÝ t) vµ một chủ thể
lao đống (năng lữc lao đống) l trợng hớp nhau về thội gian [1;169]. Sữ
tr-ởng thành này ở học sinh PTTH dẫn đến nội dung và tính chất của hoạt
động nhận thức, học tập, biến đổi cả về l-ợng lẫn về chất. Đặc điểm nhận
thức của học sinh biến đổi là yếu tố quan trọng, đầu tiên quy định nội dung
và ph-ơng pháp giảng dạy.
Đây là giai đoạn t- duy của học sinh phát triển ở mức độ cao, nhận thức
mang tính trí tuệ hoá. Tính chủ động của t- duy đ-ợc bộc lộ rất rõ. Quan sát,
ghi nhớ, tri giác có mục đích, có chủ định đ-ợc tăng c-ờng. Việc lĩnh hội tri
thức ở giai đoạn này không chỉ mang tính khẳng định mà còn mang tính phê

phán, không tiếp nhận thụ động mà thể hiện rõ tính chủ động.
Quá trình nhận thức của học sinh nh- vậy thữc ra l qu trình khm
ph li nhừng kiến thửc đ cõ dưỡi sữ điều khiển, hưỡng dẫn, tồ chửc cùa
gio viên. Nhưng dợ l khm ph li thì mốt yêu cầu quan tróng l phi
phát huy t- duy, tính tích cực, độc lập của học sinh. Nhất là đối với đặc điểm
tâm sinh lý và sự tr-ởng thành về nhân cách nói trên của học sinh PTTH thì
rõ ràng dạy học không phải là một quá trình đơn điệu mà phải là cả một nghệ
thuật thể hiện năng lực và nhiệt huyết của giáo viên.
1.1.1.2. Đặc điểm nhận thøc cđa häc sinh trong häc tËp lÞch sư:

-7-


Lịch sử là những gì đà diễn ra, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con
ng-ời. Từ khi con ng-ời xuất hiện cùng với các hoạt động của mình, họ đÃ
tạo nên lịch sử. Lịch sử là một quá trình thống nhất, đi lên hợp quy luật. Nói
đến lịch sử xà hội loài ng-ời là nói đến lịch sử của tất cả các quốc gia, dân
tộc, cộng đồng ng-ời hoà vào sự phát triển ấy. Môn lịch sử ở tr-ờng PTTH
nhằm cung cấp khối l-ợng kiến thức cơ bản cho học sinh về tiến trình lịch sử
dân tộc và lịch sử thế giới. Những kiến thức ấy sẽ giúp các em hình thành thế
giới quan, nhân sinh quan khoa học khi b-ớc vào cuộc sống.
Lịch sử là quá khứ đà diễn ra nên nó th-ờng đ-ợc l-u giữ trong nhiều
nguồn t- liệu ở dạng tiềm ẩn. Do đó, nhận thức lịch sử gặp nhiều trở ngại và
vì vậy bao giờ cũng có khoảng cách t-ơng đối với sự thực quá khứ. Nó không
bao giờ là sự trùng khớp hoàn toàn nên nhận thức lịch sử ngày càng phải đạt
đến sự hiểu biết chân thực, đúng đắn về quá trình lịch sử.
Hơn nữa đặc tr-ng của lịch sử là sự không lặp tại nh- cũ, ng-ời ta cũng
không tái tạo đ-ợc lịch sử trong phòng thí nghiệm nh- học tập các môn khác.
Tuy vậy cũng nh- học tập bất cứ môn nào, việc nhận thức lịch sử của học
sinh cũng phải đi từ trực quan sinh động đến t- duy trừu t-ợng và vận dụng

tri thức vào thực tiễn. Song trữc quan sinh đống trong nhận thửc lịch sụ
không thể bắt đầu từ cảm giác trực tiếp về hiện thực lịch sử đà qua mà từ
những biểu t-ợng đà tạo nên trên cơ sở các sự việc cụ thể. Không có biểu
t-ợng thì không có khái niệm hoặc khái niệm xây dựng trên những biểu
tướng nghèo nn cng l nhừng kh²i niƯm rỉng thiÕu nèi dung phong phđ”
[11;5]. Cho nªn muốn "quá khứ đ-ợc khôi phục tr-ớc mắt học sinh d-ới
nhừng hot đống sinh đống v rỏ rng "[2;13] thì hóc sinh không thể tường
t-ợng bộ x-ơng mà hÃy tạo nó bằng mu, bng thịt[2;153]. Cc sữ kiện
không còn là các sự kiện chết, khô cứng mà giáo viên phải lµm sao cïng häc
sinh thỉi linh hån, søc sèng lµm cho nó nhảy múa nh- nó đang tồn tại. Để có
hình ảnh lịch sử sinh động cụ thể làm cơ sở cho nhận thức quá khứ khách
quan cần phải sử dụng đồ dùng trực quan bên cạnh các ph-ơng pháp, ph-ơng
thức và ph-ơng tiện dạy học khác. Cho nên có thể nói nguyên tắc trực quan
là nguyên tắc vàng trong dạy học lịch sử.
Song vệc học tập lịch sử không chỉ dừng lại ở mức độ ghi nhớ, tái hiện
lịch sử mà phải hình thành các khái niệm, rút ra quy luật vận động cũng nhbi hóc lịch sụ. Theo Biêlinxki: lịch sụ chỉ quỷ gi vì tư tường đước ẩn nu
trong các sự kiện. Các sự kiện không có t- t-ởng là rác r-ởi đối với đầu và tduy [10;10].
Từ đó chúng ta có thể khái quát con đ-ờng hình thành tri thức lịch sử
của học sinh bằng sơ đồ sau:
Sự kiện
lịch sử

Biểu
t-ợng
lịch sử

Khái
niệm
lịch sử


Quy
luật, bài
học lịch
sử

Vận
dụng tri
thức
lịch sử
vào đời
sống

D-ới sự chỉ đạo, h-ớng dẫn của giáo viên
-8-


Nh- vậy học tập lịch sử không chỉ để biết quá khứ, mà trên cơ sở hiểu
biết quá khứ để hiểu biết sâu sắc hiện tại và sự phát triển tất yếu của t-ơng
lai. Sự hiểu biết sâu sắc và biện chứng nh- vậy góp phần tích cực vào việc
đào tạo thế hệ trẻ theo mục tiêu mà Đảng đà đề ra. Sự hiểu biết này phải đ-ợc
xây dựng trên cơ sở trang bị cho các em khả năng kiến thức khoa học, năng
lực độc lập t- duy, biết vận dụng kiến thức đà học vào thực tế. Ph-ơng pháp
sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử góp phần không nhỏ vào
việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục.
1.1.1.3. Cơ sở lý luận dạy học:
Nhân loi ngy nay đang bưỡc vo thội kứ văn minh hậu công nghiệp"
, đang hối hả tiến vào "nền kinh tế tri thức", làn sóng khoa học công nghệ
cùng với những thành tựu của nó đà tạo ra một xà hội thông tin năng động.
Tr-ớc những biến đổi nhanh chóng của thực tế cuộc sống, giáo dục với tcách là động lực và mục tiêu của sự phát triển đòi hỏi phải thay đổi mạnh mẽ.
Sự thay đổi đó phải diễn ra ở ba ph-ơng diện: mục tiêu giáo dục, nội dung

giáo dục và ph-ơng pháp giáo dục, trong đó đổi mới ph-ơng pháp giáo dục
ngày phải đ-ợc coi trọng.
Trong thực tế, không ít ng-ời đà lÃng quên hoặc không coi trọng đúng
mức vấn đề ph-ơng pháp dạy học.Thiếu sót do coi nhẹ ph-ơng pháp dạy học
ảnh h-ởng lớn đến giáo dục phổ thông. Hiện vẫn tồn tại vững chắc quan niệm
sai lầm cho rằng: ng-ời thầy giáo giỏi, lý t-ởng là ng-ời dạy uyên bác, chỉ
cần có kiến thức nhiều và sâu - thầy giáo - từ điển bách khoa. Do vậy trong
giáo dục ng-ội ta thữc hiện phương châm: thầy gio l trung tâm chù đống
đảm nhận trách nhiệm truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, học sinh thụ
động tiếp thu kiến thức và sẽ đ-ợc đánh giá cao khi lặp lại đúng những điều
thầy đà giảng, sách đà viết. Thế nên ph-ơng pháp dạy học t-ơng ứng là lối
thuyết trình thầy ging trò ghi. Tuy nhiên ngy ny nay ngưội ta vẫn không
phủ nhận -u điểm của ph-ơng pháp này bởi vị trí giáo viên vẫn luôn đóng vai
trò hết sửc quan tróng không ai cõ thể thay thế đước (V.I.Lênin). Nh-ng
ph-ơng pháp nay lại không đáp ứng đ-ợc nhu cầu thực tế đặt ra. Đó là cùng
với sự phát triển của xà hội loài ng-ời, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
nh- một "cơn lũ" đang lay động nhiều lĩnh vực của đời sống, nhiều mối quan
hệ mâu thuẫn của thời đại đặt ra cần phải giải quyết. Muốn giải quyết những
mối quan hệ, những mâu thuẫn thời đại đòi hỏi con ng-ời đ-ợc giáo dục
không những về mặt cung cấp kiến thức mà còn phải trang bị cơ sở ph-ơng
pháp luận và ph-ơng pháp t- duy hành động trong thực tiễn. Nên việc học
tập, nhận thức của học sinh không phải là ng-ời biết nhiều nhớ nhiều mà phải
hiểu, hiểu trên cơ sở biết để hành động. UNESCO đà nêu lên 4 trụ cột của
nền giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng
định mình [6;5].
Những năm 50, 60 của thế kỷ XX, nhiều quôc gia trên thế giới dấy lên
phong trào cải cách ,đổi mới ph-ơng pháp .ở Mỹ xuất hiện thuyết lấy học
sinh làm trung tâm của J. Deney, ông coi trọng việc đáp ứng nhu cầu của học
sinh. Theo ông: hóc sinh l mặt trội, xung quanh nó quy tụ mọi ph-ơng tiƯn
gi²o dịc”. Hãc thut cïa J. Deney câ h³n chÕ qu đề cao nhu cầu cùa hóc

-9-


sinh, coi hứng thú cá nhân của học sinh nh- xung lực của quá trình dạy học.
Mà vấn đề này đáng lẽ phải xuất phát từ việc gây hứng thú qua tiếp xúc với
tài liệu, qua việc học đ-ợc thực hiện nh- một hành vi tự khám phá.
Ph-ơng pháp dạy học hiện đại trên cơ sở tiếp thu những yếu tố tích cực
của các học thuyết thế kỷ XX và kết hợp với ph-ơng pháp truyền thống để
tạo ra quan niệm đúng đắn về quá trình dạy học. Ph-ơng pháp dạy học hiện
đại thay vì việc quá chú trọng vào truyền thụ kiến thức, trách nhiệm giáo dục
ở nhà tr-ờng PTHT là đặc biệt quan tâm đến phát triển năng lực của ng-ời
học tạo điều kiện để ng-ời học có khả năng tự chiếm lĩnh tri thức có thể tự
phát hiện và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Vì vậy một trong
những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là tránh tình trạng dạy học mang
tính giáo điều, khô cứng nhồi nhét kiến thức cho học sinh. Mà ng-ợc lại, kiến
thức phải là nền tảng đồng thời sữ dụng các ph-ơng pháp dạy học sinh động,
linh hoạt để khơi gợi, đánh thức tiềm năng của học sinh nhằm mục đích giúp
các em nắm vững kiến thức trong điều kiện phát triển trí thông minh, tính
tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh. Theo giáo s- Phan Ngọc Liên, cng
nh- các môn học khác, việc học tập lịch sử cũng đòi hỏi phát triển t- duy,
thông minh, s²ng t³o” [12;6].
ChÝnh v× vËy quan niƯm cho r»ng lịch sử chẳng qua chỉ là môn học
thuộc lòng không có tác dụng phát triển t- duy học sinh là hoàn toàn sai lầm.
Nó góp phấn thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giáo d-ỡng phát triển thông qua
nội dung và đặc tr-ng bộ môn. Trên cơ sở tiếp xúc tài liệu, qua lời giảng
cũng nh- đồ dùng trực quan ....học sinh thu nhận đ-ợc l-ợng thông tin cần
thiết cũng nh- đánh giá khoa học về nhân vật lịch sử, hiện tuợng hay quá
trình lịch sử, từ đó vận dụng vào thực tế. Vậy nên bộ môn lịch sử trong
tr-ờng PTTH cũng đòi hỏi quá trình nhận thức của học sinh ở ba cấp độ: biết,
hiểu và vận dụng.

Lịch sử là bộ môn hấp dẫn song cũng rất khó. Giáo viên ngoài kiến thức
sâu rộng, nhiệt tình s- phạm cần phải huy động, lựa chọn cũng nh- xử lý về
mặt ph-ơng pháp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất của giờ học. Sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học các khoá trình lịch sử là một biện pháp hữu
hiệu nhằm nâng cao hiệu quả bài học, góp phần thực hiện việc áp dụng quan
điểm mới vào bộ môn.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Ngày nay, các nhà sử học nói chung và các nhà giáo dục lịch sử nói
riêng đều nhận thấy rằng tuy cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nh- một
cơn lỗc lay động nhiều lĩnh vực của đời sống nh-ng vị trí,ý nghĩa của bộ
môn lịch sử ở tr-ờng phổ thông không những vẫn giữ nguyên mà còn tăng
lên trong việc đào tạo thế hệ trẻ cho phù hợp với yêu cầu của cuộc sống. Nhnh sụ hóc Xô Viết Paralo đ khàng định: muốn đào tạo con ng-ời phù hợp
với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất l-ợng
dạy học lịch sử. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, sự hứng thú hấp dẫn
ngày càng tăng đối với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú ý của chúng ta
đỗi vỡi việc dy hóc lịch sụ [22;21].
Thế nên nhận thấy vị trí của bộ môn lịch sử trong truờng phổ thông, kể
từ năm 1996 - 1997, Bộ Giáo dục và Đào tạo đà đ-a bộ môn vào thi học sinh

- 10 -


giỏi cấp Quốc gia. Các tr-ờng phổ thông cũng đà có nhiều biện pháp nhằm
cố gắng nâng cao chất l-ợng giảng dạy của giáo viên. Song nhìn chung chất
l-ợng giảng dạy mộ môn lịch sử ở các tr-ờng phổ thông còn hạn chế nhiều.
Qua thực tế khảo sát ở một số tr-ờng, chúng tôi có thế đ-a ra kết luận
rằng: Chất l-ợng ch-a cao trong giảng dạy lịch sử hiện nay có nhiều nguyên
nhân, trong đó sự bất cập, lạc hậu về ph-ơng pháp dạy học lịch sử là một
nguyên nhân chủ yếu. Những bất cập, lạc hậu ấy thể hiện cụ thể:
Đối với giáo viên phần lớn giảng dạy theo kiểu trình bày từng mục sách

giáo khoa, đặt vài câu hỏi (th-ờng chỉ nhắc lại nhũng kiến thức đà học hoặc
vừa học) cho học sinh trả lời rồi ghi vài ý lên bảng để học sinh chép vào vở.
Suốt giờ học học sinh chỉ làm mỗi việc là ghi những kiến thức có sẵn tren
bng về nh hóc thuốc lòng. Nhưng lịch sử đâu có phải là một chuổi sự kiện
để ng-ời viết sử ghi lại, ng-ời dạy sử đọc lại và ng-ời học sữ lại đọc thuộc
lòng. Lịch sử đâu phải nh- vậy, nhất là lịch sử n-ớc ta....Dạy sử cũng nh- dạy
bất cứ môn học nào đòi hỏi ng-ời giáo viên phải khêu gợi trí thông minh chứ
không phải bắt buộc trí nhớ làm việc một cách máy móc, bắt nó ghi chép rồi
t li [7;131-132]. Thế nên với cách giảng trên sẽ không đem lại hứng thú
và không khí học tập lịch sử hiểu theo đúng bản chất của nó.
Mặt khác, về ph-ơng pháp dạy học của giáo viên còn nhiều yếu kém vì
giáo viên vẫn sử dụng ph-ơng pháp của hàng chục năm tr-ớc, thậm chí của
hàng thế kỷ tr-ớc. Trong dạy học, việc chuẩn bị bài học, giáo án là công việc
quan tróng cõ ỷ nghĩa lỡn đỗi vỡi hiệu qu bi hóc. Gio n l bn kế hoạch
của một tiết lên lớp trong đó nêu rõ các b-ớc chủ yếu trong công việc của
giáo viên và học sinh ở trên lớp, đồng thời cũng nêu một cách vắn tắt nội
dung và ph-ơng pháp của công việc đó nhằm đạt đ-ợc mục đích cụ thể và rõ
ràng mà giáo viên xác định trưỡc theo yêu cầu cùa chương trình hóc
[13;30]. Thế nên cần phải có một giáo án chuẩn bị công phu, chu đáo, kỹ
càng, thấm nhuần tinh thần đổi mới dạy học. Mặc dù vậy, hiện nay vẫn tồn
tại nhiều quan niệm không đúng về giáo án. Những giáo viên trẻ mới ra
tr-ờng, th-ờng lúng túng khi lựa chon kién thức cơ bản, một số ng-ợc lại dạy
dn tri thot li sch gio khoa để chy gio n, trình by vấn đề không
phù hợp với trình độ, yêu cầu học tập của học sinh, có tr-ờng hợp đi quá xa
vấn đề cần cung cÊp cho häc sinh, ®-a ra nhiỊu chi tiÕt, nhiều sự kiện làm
cho hóc sinh rỗi hàn lên, không còn biết đâu l kiến thửc quan
trọng...Những giáo viên lâu năm, xem giáo án nh- một "hằng đẳng thức bất
biến", soạn một lần dạy hằng năm.
Đặc biệt trong khâu chuẩn bị bài học lịch sử hiện nay, việc nghiên cứu
tài liệu, chuẩn bị đồ dùng trực quan càng thiếu sự quan tâm đầu t- đúng mức.

ở đây, chúng tôi đề cập đến tài liệu tham khảo và đồ dùng trực quan để giảng
dy chương II. Cuốc cch mng gii phõng dân tốc Việt Nam (1930
1945)" (Sách GK Lịch sử lớp 12 tập II). Nhìn chung, tài liệu tham khảo nội
dung thì nhiều, song tài liệu h-ớng dẫn ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực
quan trong ging dy chương Cuốc cch mng gii phõng dân tốc Việt Nam
(1930-1945)" còn ít ỏi. Hơn nữa khi đem đồ dùng trực quan vào bài học, giáo
viên còn lúng túng trong ph-ơng pháp sử dông.

- 11 -


Trên thữc tế đ cõ nhiều gio viên trình by chương Cuốc cch mng
giải phóng dân tộc Việt Nam (1930-1945)" thành bài thuyết trình của một
nhà chính trị quân sự với những lý luận khô khan, trống rỗng cứng nhắc; có
những cô giáo lại dạy chay biến bài giảng thành những buổi diễn thuyết
nhàm chán.
Do việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy lịch sử còn nhiều
hn chế nên dẫn đến thữc trng phần đông hóc sinh biết lịch sử chỉ để mà
biết không cần tìm tòi khm ph để hiểu sâu sắc hơn nừa. Thế nên đỗi vỡi
học sinh t- t-ởng xem nhẹ môn lịch sử khá nhiều . Các em học sử chỉ đơn
giản vì nó là môn học chính khoá, liên quan đến điểm trung bình và xét duyệt
thành tích học tập. Thành thử hứng thú học tập bộ môn lịch sử của học sinh
tr-ờng phổ thông là rất hiếm, các em chỉ biết m-ờng t-ợng về lịch sử nên dẫn
đến tình trạng giờ học lịch sử là giờ học đơn điệu. Đứng tr-ớc tình trạng báo
động về giảm sút chất l-ợng dạy học của bộ môn lịch sử, những năm gần đây
các cơ quan ngôn luận đà lên tiếng về tình trạng này. Một cuộc điều tra với
chù đề: Thanh niên Họ chí Minh trong sữ nghiệp bo tọn v pht huy văn
ho dân tốc đ thu đước nhừng sỗ liệu đng buọn sau: trong sỗ 1800 ngưội
đ-ợc hỏi thì có đến 39% không biết Hùng v-ơng là ai..., 64% trong số 468
sinh viên của một số tr-ờng đại học đ-ợc hỏi không biết gì về L-ơng Thế

Vinh, 83% học sinh viên thanh thiếu niên không biết các nhân vật, sự kiện
lịch sử đặt tên cho các d-ờng phố mà họ đang sống hay rất quen thuộc "
[22;23-24].
Từ những kết luận qua khảo sát thực tế chúng ta cần xem xét lại tình
hình dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông hiện nay. Từ đó đ-a ra biện pháp
giảng dạy lịch sử tích cực nhất để khắc phục những khuyết điểm của việc dạy
và học lịch sử . Đặc biệt phải kết hợp học với hành, ph-ơng châm giảng dạy
v hóc tập khoa hóc nhất. Thữc hiện đước điều đõ hiệu qu bi hóc lịch sụ
đ-ợc nâng cao, đáp ứng đ-ợc học lịch sử để hiểu quá khứ biết hiện tại và dự
đon tương lai.
1.2. Tầm quan trọng của đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sử ở tr-ờng trung học phổ thông :

1.2.1 Vị trí ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử :
1.2.1.1 Vị trí của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
Do đặc điểm của việc học tập lịch sử không trực tiếp quan sát các sự
kiện, nên đồ dùng trực quan có vị trí rất quan trọng trong việc dạy học bộ
môn.
Do xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo trực quan trong dạy học lịch sử là
mốt nguyên tắc vng . Nguyên tắc ny đòi hi phi xuyên suỗt trong tất cả
các khâu, các yếu tố của quá trình dạy học . Bởi lịch sử là hiện thực quá khứ
khách quan, nên muốn tái tạo quá khứ thì cần phải sử dụng đồ dùng trực
quan.
Mặt khác quá trình nhận thức lịch sử của häc sinh cịng tu©n theo quy
lt nhËn thøc chung cđa con ng-ời. Nhận thức luận của Chủ nghĩa Mác đÃ
trình b¯y quy lt nhËn thưc theo 3 cÊp ®è: “ Trữc quan sinh đống";" Tư duy
trúu tướng v thữc tiễn hay nâi kh²c ®i l¯ nhËn thưc c°m tÝnh; nhËn thöc
- 12 -



lý tÝnh vµ vËn dơng tri thøc vµo thùc tiƠn. Trên cơ sở nhận thức chung của
con ng-ời, nhận thức của học sinh cũng bắt đầu từ cảm tính. Song có điều ,
nó bắt đầu bằng tri giác sự kiện thông qua tài liệu, hay thông qua ph-ơng
pháp nghe, nhìn( trình bày miệng, đồ dùng trực quan...), để tái tạo, hình dung
bức tranh quá khứ.Trong dạy học lịch sử yêu cầu cơ bản là phải tái tạo lại quá
khử như nõ tọn ti trnh hiện đi ho lịch sụ ". Vì vậy, gio viên phi kết
hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết trình với việc sử dụng đồ dùng trực quan để
làm cho các sự kiện lịch sử khách quan xích lại gần với khả năng nhận thức
của học sinh, bởi đồ dùng trực quan mang những nội dung thông tin về quá
khứ.
1.2.1.2. ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử:
Nguọn lữc quỷ bu nhất, cõ vai trò quyết định nhất l con ngưội.
Giáo dục chính là con đ-ờng cơ bản, bền vững để hình thành, hoàn thiện con
ng-ời có nhân cách, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Theo UNESCO(
1992), không cõ sữ tiến bố v thnh đt no tch rội khi sữ tiến bố v thnh
đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đõ. Vỡi tầm quan tróng cùa gio
dục đó, các môn học trong nhà tr-ờng phải làm thế nào góp phần thực hiện
chức năng của giáo dục.
Dạy học lịch sử phổ thông, do vậy cũng không ngừng đổi mới, phát huy
tác dụng bộ môn. Trong đó việc sử dụng đồ dùng trực quan góp phần không
nhỏ vào việc nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử.
1.2.1.2.1. Về mặt giáo d-ỡng:
Tr-ớc hêt, đồ dùng trực quan góp phần tạo hình ảnh tức là biểu t-ợng
lịch sử. Nh- chúng ta đà biết, quá trình nhận thức lịch sử của học sinh mang
tính đặc thù, nên việc trình bày miệng dù chi tiết đến đâu cũng không thể
đem lại một hình ảnh cụ thể đầy đủ về quá khứ . Học sinh dễ rơi vào tình
trng sai lầm hiện đi ho² lÞch sơ”, tưc l¯ l¯m cho hãc sinh hiĨu lịch sụ mốt
cách sai lệch , phi thực tế của quá khứ khách quan. Việc khắc phũc sai lầm
hiện đại hoá lịch sử "ở học sinh đòi hỏi phải cung cấp tài liệu sự kiện
chính xác, vừa sức tiếp thu và có hình ảnh. Do vậy, đồ dùng trực quan đảm

bo cho hóc sinh thu nhận vúa đước hiện thữc lịch sụ bng trữc quan sinh
đống.
Song thật sai lầm nếu cho rằng đồ dùng trực quan chỉ đem lại cho học
sinh những biểu t-ợng bên ngoài , hời hợt về sự kiện lịch sử. Lý luận mác-xít
đà chứng minh rằng : Nhận thức không có giới hạn tuyệt đối giữa hiện t-ợng
và bản chất , bản chất đ-ợc nhận thửc thông qua hiện tướng . Đọ dợng trữc
quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là ph-ơng tiện
rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, làm cho
học sinh nắm vững các quy lt cđa sù ph¸t triĨn x· hèi “[20;138] . Nh­ vậy,
tc dũng cùa đọ dợng trữc quan không chỉ dúng li ờ trữc quan sinh đống
m còn ờ t­ duy tróu t­íng”, l¯m cho hãc sinh câ thĨ đi sâu vo bn chất
của sự kiện hiện t-ợng.
Đồ dùng trùc quan cã t¸c dơng to lín trong viƯc gióp cho học sinh nhớ
kỹ, nhớ lâu những hình ảnh, những kiến thức, t- t-ởng thu nhận đ-ợc KĐ.U
Sinxki đ viết: hình nh đước giừ li đặc biệt vừng chắc nhÊt trong trÝ nhì
chđng ta l¯ nhõng h×nh °nh m¯ chủng ta thu nhận đước bng trữc quan v
- 13 -


những hình ảnh nào đ-ợc khắc sâu trong trí nhớ chúng ta thì cũng đ-ợc
chủng ta nhỡ kỳ, hiểu sâu nhừng tư tường cùa nõ [11;7].
1.2.1.2.2. Về mặt giáo dục:
Con ng-ời là sản phẩm giáo dục của mọi thời đại, là kết tinh của sự tiếp
thu những tinh hoa của quá khứ, hiện tại và tạo ra cái t-ơng lai.Giáo dục có
tác dụng hình thành phẩm chất nhân cách của con ng-ời.
Bộ môn lịch sử góp phần vào sự nghiệp chung đó và ph-ơng pháp sử
dụng đồ dùng trực quan góp phần quan trọng trong việc giáo dục học sinh.
Đồ dùng trực quan hình thành và bồi d-ỡng cho học sinh những quan
điểm và cảm xúc thẫm mỹ. Bởi lẽ, hàm chứa trong tranh ảnh hiện vật... là cái
đẹp của nghệ thuật sáng tạo phản ánh chân thực và sinh động thực tiễn cuộc

sống con ng-ời.
Khi nhìn những bức tranh hiện vật, những hiện vật của một nền văn hoá
rực rỡ của nhân ta nh- trống đồng Đông Sơn, học sinh cảm thấy tự hào, cảm
phục tr-ớc sự sáng tạo tài tình của cha ông.
ý nghià giáo dục t- t-ởng của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử
rất quan trọng. Khi sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên thuyết trình về nó
sẽ có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ và sâu sắc. Ví dụ nh- khi xem bức tranh
về Phong tro xô viết Nghệ -Tĩnh năm 1930- 1931, làm cho học sinh sẽ thấy
đ-ợc tinh thần cách mạng của quần chúng cách mạng, từ đó học sinh thêm
quý trọng quần chúng nhân dân, bồi d-ỡng tinh thần cách mạng. Đồ dùng
trực quan đà góp phần vào việc hình thành những phẩm chất đạo đức cần
thiết của con ng-ời Việt Nam nh- yêu lao động, quý trọng ng-ời lao động,
lòng căm thù đối với bọn áp bức bóc lột, đồng tình với những cuộc cách
mạng chính nghĩa ...
1.2.1.2.3. Về mặt phát triển:
Dạy học là một trong những con đ-ờng quan trọng bậc nhất nhằm phát
triển năng lực trí tuệ, hành động cho học sinh. Trong thời đại của thông tin,
trong cuộc chạy đua ráo riết của các quốc gia nhằm làm chủ khoa học công
nghệ tiên tiến thì yêu cầu đào tạo ra những con ng-ời năng động sáng tạo có
trí thức và có năng lựcgiải quyết các vấn đề thực tế càng đặt ra cấp thiết . Do
đó, các nhà giáo dục học đà chủ tr-ơng việc dạy học phải "tập trung vào kiến
thửc sang "tập trung vo năng lữc.
Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có tác dụng phát triển
các năng lùc nhËn thøc nãi chung cđa häc sinh. Trong ®ã quan trọng nhất là
rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, trí t-ởng t-ợng t- duy và ngôn
ngữ. Bởi lẽ đồ dùng trực quan đem lại những hình ảnh của quá khứ, phản ánh
về sự thật diễn biến của lịch sử quá khứ loài ng-ời. Nhìn vào bất cứ loại đồ
dùng trực quan nào học sinh cũng có thể nhận xét phán đoán, phân tích so
sánh, liên hệ ,tổng hợp và khái quát hoá các sự kiện hiện t-ợng các vấn đề
của lịch sử.

Nh- vậy đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử có ý nghĩa quan
trọng. Sử dụng đồ dùng tực quan một cách có hiệu quả chính là góp phần
thực hiện nhiệm vụ giáo dục, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc
cầu nỗi nỗi qu khử v hiện ti.

- 14 -


1.3. Phân loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở
tr-ờng THPT:

Phân loại là việc sắp xếp sự việc, hiện t-ợng thành các nhóm trên cơ sở
các điểm gièng nhau cđa chóng. Cho ta thÊy cÊu tróc, néi dung và từ đó chỉ
ra cách sử dụng đối với từng loại. Ng-ời ta th-ờng dựa vào những tiêu chí cơ
sở mục đích nhất định để phân loại. Trong việc phân loại dồ dùng trực quan
các nhà nghiên cứu đà đ-a ra nhiều tiêu chí , cơ sở khác nhau. Một số phân
loại theo đặc tr-ng và tính chất của hình ảnh lịch sử do đồ dùng trực quan
đem lại. Một số phân loại theo đặc tr-ng bên ngoài, nh- hình dáng kỹ thuật
chế tạo , ph-ơng thức tạo hình. Một số phân loại theo tiến trình của lịch sử
nh- nội dung, thờ gian, quá khứ, hiện tại ... Cụ thể hơn, có ý kiến phân loại
đồ dùng trực quan thành 6 loại: Hiện vật quá khứ , tạo hình và minh hoạ có
tính chất t- liệu( ảnh, phim tài liệu...), tạo hình nghệ thuật ( tranh lịch sử ,
phim truyện, chân dung nghệ thuật), biếm hoạ, bản đồ lịch sử, đồ thị, biểu
đồ, sơ đồ. Có ý kiến phân loại đồ dùng trực quan thành 3 loại cơ bản : Hiện
vật , đồ dùng tạo hình ( tranh, phim , đồ phục chế...), đồ dùng quy -ớc ( bản
đồ đồ thị...)
Dù có những cách khác nhau về phân loại ( nhãm) ®å dïng trùc quan
song chóng ta cã thĨ dựa vào quan điểm phân đồ dùng trực quan thành 3 loại
cơ bản để vận dụng vào dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông.


1.3.1. Nhóm đồ dùng trực quan hiện vật:
Nhóm đồ dùng trực quan này bao gồm những di tích lịch sử và cách
mạng nh-: Hang Pắc Bó, Lán Khuổi Nậm..., những di vật khảo cổ và các di
vật thuộc các thời dại lịch sử nh-: Công cụ bằng đá cuội ghè đẽo thuộc văn
hoá Hoà Bình , rìu mài l-ỡi thuộc văn hoá Bắc Sơn hay trống đồng Ngọc Lũ,
thạp Đào Thịnh... những di tích văn hoá nh-: Chùa Diên Hựu( Chùa Một
Cột), chùa Dâu, Tháp Chàm...
Về -u điểm: Đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có
giá trị có ý nghĩa to lớn về mặt nhận thức. Nó là những di tích những dấu vết
còn lại của quá khứ hay nói khác đi là vật thực, là bằng chứng hiển nhiên về
sự tồn tại thực của mỗi thời kỳ lịch sử . Vì vậy, nó giúp học sinh có những
hình ảnh cụ thể, chân thực về quá khứ và từ đó có t- duy lịch sử đúng đắn.
Về nh-ợc điểm: Nh- đà nêu trên, đồ dùng trực quan hiện vật là một loại
tài liệu gốc có giá trị nên nó rất hiếm và ít có sẵn trong nhà tr-ờng. Mặt khác,
trải qua thời gian tồn tại dài loại đồ dùng này th-ờng không còn nguyên vẹn,
bị huỷ hoại một phần cấu tạo. Điều quan trọng hơn là việc nhận thức hiện vật
rất khó. Nó tồn tại ,song chỉ là những dữ liệu câm. Vì vậy, khi nghiên cửu
hiện vật lịch sử học sinh phải phát huy trí t-ởng t-ợng tái tạo, t- duy lịch sử
để hình dung đúng đời sống hiện thực quá khứ với sự đa dạng muôn màu
muôn vẻ của nó,
Về cách sử dụng: Đọ dợng trữc quan vỗn l hiện vật câm, vô cm
nên trong qu trình sụ dũng giaõ viên phi thồi đước họn sỗng vo trong
đó tức là phải phân tích giảng giải , thuyết trình, cụ thể hoá d-ới nhiều dạng

- 15 -


khác nhau để học sinh dễ hiểu. Loại đồ dùng trực quan này chủ yếu sử dụng
trong bài ngoại khoá , các buổi tham quan , bài học thực địa.


1.3.2. nhóm đồ dùng trực quan tạo hình:
Đây là những đồ dïng trùc quan phơc chÕ l¹i mét sù kiƯn hiƯn t-ợng
lịch sử, với mục đích sự vật đó phản ánh lại thực tế những gì đà xẩy ra và
phải bảo đảm tính thẩm mỹ . Đồ dùng trực quan tạo hình bao gồm:
+ Mô hình sa bàn và các loại đồ phục chế: Có khả năng làm sống lại
khung cảnh xà hội ph-ơng tiện sinh sống và hoạt động của ng-ời x-a nh- mô
hình về đời sống bầy ng-ời nguyên thuỷ , sa bàn về chiến thắng Điện Biên
Phủ...
+ Hình vẽ và ảnh lịch sử: Là đồ dùng trực quan tạo hình có khả năng
cung cấp cho học sinh hình ảnh t-ơng đối hoàn chỉnh và chân thực về quá
khử. Nhừng hình vẽ Cnh triều đình Vua Lê họi thế kự thử XVII , Mốt
cnh cùa Thăng Long thế kự VII, nhừng bửc tranh dân gian Đnh vât,
Chăn trâu thồi so đều cõ gi trị như tư liệu lịch sụ.
Trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông tranh ảnh có 2 loại. Đó là
tranh nghệ thuật lấy chủ đề lịch sử và tranh giáo khoa về lịch sử.
Tranh nghệ thuật lấy chủ đề lịch sử là tác phẩm nghệ thuật nên nó
thưộng bị khủc x qua lăng kính chù quan cùa ngưội nghệ sỳ. Song nghệ
thuật phản ánh cuộc sống , cho nên từ những tác phẩm nghệ thuật lấy chủ đề
lịch sử phản ánh một mặt, hoặc một số mặt nào đó của đời sống xà hội . Vì
vậy, khi sử dụng loại tranh này nhất là của các tác giả thuộc giai cấp tầng
trên chúng ta cần đánh giá đúng tính hiện thực vµ tÝnh t- t-ëng cđa nã.
NÕu tranh nghƯ tht lÊy đề tài về lịch sử không thể giải quyết tốt những
nhiệm vụ giáo dục, giáo d-ỡng của việc dạy học thì tranh giáo khoa lại thực
hiện rất tốt những nhiệm vụ đó. Tranh giáo khoa chọn những sự kiện, hệ
thống những sự kiện lớn quan trọng làm đề tài nhằm minh hoạ, cụ thể hoá
kiến thức lịch sử nên giúp học sinh dễ nhớ. Tranh giáo khoa không chỉ bảo
đm ci mỳ" m còn bo đm ci chân cùa mốt công trình khoa hóc.
+ Phim truyện lịch sử, phim tài liệu: Ví dũ như: phim Đêm hối Long
Trì phn nh đội sỗng x hối, chính trị cùa nưỡc ta dưỡi thội Vua Lê - Chúa
Trịnh; phim tài liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ; chiến dịch Tây Nguyên

...phản ánh một phần quá trình chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Bằng
hình t-ợng nghệ thuật, nó đà khôi phục lại những hình ảnh điển hình, cụ thể
về sự kiện hiện t-ợng lịch sử với hình ảnh sinh động giàu sức gợi cảm.
- Ưu điểm: Có tác dụng giúp học sinh khôi phục lại và ghi nhớ những
hình ảnh về các nhân vật các sự kiện hiện t-ợng lịch sử. Nó gây ấn t-ợng
mạnh mẽ đối với học sinh, tạo ra những cảm xúc tình cảm đạo đức đúng đắn
và hiểu sâu sắc về quá khứ.
- Nh-ợc điểm: Đồ dùng trực quan tạo hình đòi hỏi phải sử dụng các
ph-ơng tiện máy móc hiện đại ( đèn chiếu , phim ánh...) nên rất khó sử dụng
ở tr-ờng phổ thông.
- 16 -


Do to hình nên đố chính xc cùa lịch sụit nhiều bị sai lệch nên khi
sử dụng cần phải so sánh, đối chiếu với tài liệu gốc.
- Các tr-ờng hợp sử dụng: Đồ dùng trực quan tạo hình đ-ợc phân thành
các nhóm do đó tuỳ theo nhóm mà sử dụng cho phù hợp. Nhóm mô hình, sa
bàn và đồ phục chế cùng nhóm phim truyện lịch sử, phim tài liệu chủ yếu sử
dụng trong bài ngoại khoá, bài thực địa, bài tham quan. Còn nhóm hình vẽ và
ảnh lịch sử đ-ợc dùng chủ yếu trong bài nội khoá ;Bài truyền thụ kiến thức
mới, loại bài học này sử dụng tranh ảnh kết hợp ph-ơng pháp sử dụng lời nói.

1.3. 3. §å dïng trùc quan quy -íc:
§å dïng trùc quan quy -ớc hay t-ởng t-ợng bao gồm nhiều loại nhỏ :
Bản đồ lịch sử, sơ đồ, đồ thị đồ hoạ , niên biểu , biểu đồ.... Chúng ta lần l-ợt
đi tìm hiểu từng loại:
+ Bản đồ lịch sử : Đây là một loại đồ dùng trực quan quy -ớc quan
trọng, cã ý nghÜa lín trong d¹y häc. Nã gióp cho học sinh hiểu rõ những sự
kiện của đời sống đà xẩy ra vào lúc nào, trong điều kiện địa lý nào. Đồng
thời qua đó các em so sánh, liên hệ tr-ớc sau giữa các sự kiện, hiện t-ợng ,

các giai đoạn, thời kỳ của quá trình lịch sử.
Bản đồ có nhiều loại, nh-ng trong dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông
ng-ời ta th-ờng dựa vào nội dung để phân bản đồ thành 2 loại . Đó là bản đồ
tổng hợp và bản đồ chuyên đề.
Bản đồ tổng hợp: Là loại bản đồ lịch sử phản ánh những sự kiện tỉng
qu¸t, kh¸i qu¸t quan träng nhÊt cđa mét n-íc hay nhiều n-ớc có liên quan
của một thời kỳ nhất định trong những điều kiện tự nhiên nhất định nh-: Bản
đồ thế giới sau hội nghị Vécxai- Oasinhtơn; Bản đồ Việt Nam sau năm
1954v.v...
Bản đồ chuyên đề: Là loại bản đồ lịch sử diễn tả những sự kiện cục bộ
riêng lẽ nào đó hoặc thậm chí một mặt của quá trình lịch sử nh- bản đồ diễn
biến chiến dịch Tây Nguyên; Bản đồ diễn biến chiến dịch Biên giới năm
1950...
Trong thực tế dạy học đồng thời có thể dùng cả 2 loại bản đồ để bổ sung
cho nhau, nâng cao chất l-ợng dạy học. Song khác với bản đồ địa lý, bản đồ
lịch sử không cần nhiều ký hiệu về điều kiện tự nhiên mà cần có những ký
hiệu về biên giới các quốc gia, sự phân bố dân c-, thành phố, các vùng kinh
tế , địa điểm xẩy ra những biÕn cè quan träng . Do vËy, thiÕt kÕ b¶n đồ phải
đảm bảo tính khoa học tính chính xác về ký hiệu địa ph-ơng, ph-ơng h-ớng ,
lÃnh thổ. Đồng thời đảm bảo việc phối màu hài hoà, chữ viết dẹp, cÈn thËn in
hoa vµ cã kÝch th-íc lùa chän cho phù hợp. Đặc biệt dựa vào nội dung lịch sử
cần trình bày trên bản đồ mà lựa chọn tỷ lệ cho phù hợp, tránh tình trạng nội
dung quá lớn, tỷ lệ quá nhỏ, không gian biểu hiện hẹp, gây nên hiện t-ợng
qu titrên bn đọ, lm cho hóc sinh khõ ®ãc, khâ hiĨu, h³n chÕ viƯc tiÕp
thu kiÕn thøc lÞch sư cđa c¸c em.

- 17 -


Cách sử dụng: Bản đồ là một trong những đồ dùng dạy học quan trọng

nh-ng nói nh- vậy không có nghĩa là dạy bài nào ch-ơng nào cũng dùng bản
đồ và dùng một cách tuỳ tiện. Do đó, bản đồ chỉ sử dụng khi nó cần thiết cho
bài học nhằm nâng cao hiệu quả bài học. Nh-ng để sử dụng nó đạt hiệu quả
nh- mong muốn giáo viên phải có ph-ơng pháp sử dụng khoa học . Bản đồ
đ-a ra phải treo ở vị trí phù hợp đảm bảo cho tÊt c¶ häc sinh theo dâi. Tr-íc
khi sư dơng ph¶i giới thiệu khái quát về nó , đọc tên bản ®å , tû lƯ b¶n ®å,
®äc chó gi¶i. Sau ®ã đi vào mô tả khu vực trình bày diễn biến của các sự kiện
lịch sử , chỉ h-ớng phải theo h-ớng Bắc đến Nam , Đông sang Tây, từ th-ợng
nguồn đến hạ nguồn . Khi t-ờng thuật các sự kiện phải theo thời gian và diễn
biến của sự kiện đó.
Đảm bảo những yêu cầu trên, đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị
tr-ớc để đến khi giảng dạy không bị lúng túng ,sai sót .
Các tr-ờng hợp sử dụng bản đồ:
- Sử dụng trong giảng bài mới, kiểm tra đánh giá; ra bài về nhà. Đối với
giảng bài mới thì sử dụng bản đồ để giới thiệu không gian , thời gian của các
đối t-ợng, hiện t-ợng lịch sử. Không những bản đồ dùng để giới thiệu không
gian thời gian mà nó còn giúp học sinh nắm đ-ợc bản chất sự kiện . Do đó
có tác dụng giúp học sinh hiểu đúng, nhớ kỹ các sự kiện, hiện t-ợng lịch sử.
- Bản đồ dùng để kiểm tra kiến thức học sinh có tác dụng giúp các em
khả năng trình bày sự kiện, hiện t-ợng, đồng thời tạo cho các em khả năng
phân tích đánh giá sự kiện hiện t-ợng đó .
- Bản đồ dùng ra bài tập về nhà cã t¸c dơng gióp c¸c em cđng cè kiÕn
thøc, rÌn luyện kỹ năng, kỹ xảo
+ Niên biểu:
Niên biểu là một dạng của đồ dùng trực quan quy -ớc, nhằm thống kê
trình bày sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian và giai đoạn của sự kiện lịch
sử.
Về đại thể, ng-ời ta chia niên biểu ra mấy loại chính sau:
Niên biểu tổng hợp: Niên biểu này là bảng liệt kê những sự kiện xẩy ra
trong một thời kỳ lịch sử, một giai đoạn lịch sử hoặc trong nhiều lĩnh vực

hoạt động của các quốc gia . Ví dụ: Niên biểu C¸c sù kiƯn quan träng trong
thêi kú thø nhÊt cđa lịch sử thế giới cận đại ( 1640-1870), niên biểu vỊ
“Nhõng th¯nh tÝch cïa nh©n d©n ViƯt Nam trong théi kứ khng chiến chỗng
thực dân Pháp 1945- 1954.
Loại niên biểu này giúp học sinh không những ghi nhớ những sự kiện
chính mà còn nắm đ-ợc các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ của các sự
kiện quan trọng.
Niên biểu chuyên đề: Nó đi sâu trình bày nội dung một vấn đề quan
trọng nổi bật nào đó của một thời kỳ hay một giai đoạn lịch sử nhất định . Ví
dụ: Niên biểu về diễn biến của chiến dịch .Xtalingrát Niên biểu chuyên đề
có tác dụng giúp học sinh hiểu bản chất sự kiện một cách toàn diện đầy đủ.
- 18 -


Niên biểu so sánh: Loại niên biểu so sánh dùng để so sánh đối chiếu các
sự kiện hoặc cùng xẩy ra hoặc không cùng xẩy ra để làm nổi bật bản chất đặc
tr-ng của các sự kiện hay để rút ra mét nhËn xÐt , mét kÕt luËn mang tÝnh
tæng quát nhất, nh-ng phải đảm bảo tính chất nguyên lý . Ví dụ: niên biểu so
sánh : Chính c-ơng vắn tắt, sách l-ợc vắn tắt , điều lệ vắn tắt ( 3-2-1930) với
luận c-ơng chính trị ( 10-1930), niên biểu so sánh cách mạng t- sản với cách
mạng vô sản...
Cách sử dụng: Niên biểu đ-ợc sử dụng trong bài truyền thụ kiến thức
mới ; trong bài sơ kết tổng kết ; ra bµi tËp vỊ nhµ .
Trong bµi trun thơ kiến thức mới, giáo viên sử dụng niên biểu nhằm
giúp học sinh nắm kiến thức mới một cách có hệ thống, giúp các em nhớ lâu
nhớ kỹ và biết săp xếp sự kiện theo thời gian. Trong bài sơ kết tổng kết niên
biểu th-ờng đ-ợc sử dụng nhiều, vì th-ờng khi kết thúc một ch-ơng, một giai
đoạn một thời kỳ lịch sử với mục đích giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đÃ
học, khắc sâu thêm cho các em một lần nữa. Qua đó góp phần phát triển tduy cho học sinh.
Ngoài ra niên biểu sử dụng ra bài tập về nhà để học sinh tự đánh giá kết

quả học tập, rèn luyện kỷ năng thực hành bộ môn.
+ Sơ đồ: Là đồ dùng trực quan quy -ớc, dùng để cụ thể hoá nội dung sự
kiện bằng mô hình, hình học đơn giản, diễn tả tổ chức một cơ cấu xà hội, một
chế độ chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử... Ví dụ sơ đồ "Sự phân
chia đẳng cấp trong xà hôi Php năm 1789"; sơ đọ Bố my Nh nưỡc Mỳ
theo Hiến php 1787, sơ đọ "Quan hệ quỗc tế trưỡc chiến tranh thế giỡi lần
thứ II"
Cách sử dụng: Sơ đồ sử dụng chủ u trong bµi trun thơ kiÕn thøc
míi cho häc sinh. Bên cạnh đó, còn có thể dùng ra bài tập về nhà, kiểm tra
bài củ học sinh. Nhìn vào sơ đồ, học sinh có thể phân tích, giải thích các sự
kiện lịch sử có quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Từ đó t- duy học sinh đ-ợc phát
triển cao hơn và chất l-ợng giảng dạy đ-ợc nâng lên.
+ Đồ hoạ : Là hình vẽ đơn giản để trình bày cấu trúc, hình thù của sự
kiện, hiện t-ợng nào đó để giúp học sinh có biểu t-ợng một cách nhanh
chóng. Ví dụ phác hoạ căn cứ nghĩa quân Ba đình (Thanh hoá); Căn cứ cách
mạng Cao Bắc - Lạng - Hà - Tuyên Thái trong kháng chiến chống Pháp
...
Cách sử dụng: đồ hoạ sử dụng trong bài truyền thụ kiÕn thøc míi cho
häc sinh vµ kiĨm tra bµi cị để các em nắm đ-ợc kiến thức và hình dung các
sự kiện lịch sử xẩy ra, từ đó sẽ phát triển trí t-ởng t-ợng và giáo dục thẩm mỹ
cho học sinh.
Cần l-u ý rằng hình vẽ bằng phấn trên bảng đen có tính chất tạo hình
cũng có tính chất quy -ớc , do giáo viên vẽ trong lúc giảng dạy trên lớp,
nhằm trình bày một sự kiện ăn khớp ngay với lời giảng và không cần dùng
đến các loại đồ dïng trùc quan kh¸c.

- 19 -


+ Đồ biểu : Là một trong những đồ dùng trực quan quy -ớc đ-ợc biểu

thị d-ới dạng hình học, nhăm trình bày mối quan hệ giữa các hiện t-ợng, bộ
phận hoặc sự kiện lịch sử mang tính sản xuất kinh tế của một n-ớc hoặc là sự
phân công lao động của một số ngành nghề khác nhau. Ví dụ: Đồ biểu tỷ lệ
sản xuất công nghiệp các n-ớc Nhật, Mỹ , Tây Âu tr-ớc và sau chiến tranh
thế giới thứ II ; Đồ biểu số l-ợng công nhân thất nghiệp của các n-ớc t- bản
chủ nghĩa 8 tháng đầu năm 1976 ...
Cách sử dụng: Đồ biểu đ-ợc dùng trong giảng bài mới, ra bài tập về nhà
nhằm củng cố kiến thức giúp học sinh nắm kiến thức chắc hơn, sâu hơn vì
đồ biểu th-ờng làm nổi bật so sánh giữa các sự kiện lịch sử, cũng nh- thống
kê lại và hình dung đ-ợc tốc độ phát triển của một n-ớc nào đó, nắm bắt
đ-ợc tỷ lệ đạt đ-ợc ứng với từng năm.
+Đô thị: Là loại đồ dùng trực quan quy -ớc dùng để trình bày diễn
biến, vận động phát triển của một sự kiện , hiện t-ợng lịch sử, làm cho học
sinh dễ hình dung về tiến trình của nó, có 2 loại đồ thị:
- Đồ thị đơn giản: Đ-ợc biểu diễn bằng một mũi tên để minh hoạ sự vận
động đi lên, sự phát triển và cũng nh- sự đi xuống của các sự kiện hiện
t-ợng, lịch sử.
- Đồ thị phức tạp: Đảm bảo các yêu cầu yếu tố của đồ thị trên trục tung,
trục hoành tỷ lệ đ-ờng giao nhau.trong dạy học lịch sử ng-ời ta dùng trục
hoành để ghi năm tháng , trục tung để ghi các sự kiện chủ yếu, t-ơng ứng với
niên đại của trục hoành. Nối các đ-ờng giao nhau của sự kiện và niên đại trở
thành đ-ờng biểu diễn tiến trình vận động cuả sự kiện .
Cách sử dụng: Đồ thị th-ờng đ-ợc dùng trong bài biểu diển kiến thức
mới để biểu thị diễn biến, tiến trình vận động, của sự kiện hiện t-ợng lịch sử.
đồng thời giáo viên phải kết hợp với ph-ơng pháp khác nh- trình bày bằng
miệng, thông báo , t-ờng thuật ... Bên cạnh đó đồ thị còn dùng để củng cố
kiến thức, quá trình ôn tập và ra bài tập về nhà, thực hành bộ môn.
. Việc sư dơng ®å dïng trùc quan quy -íc cã thn lợi là dễ tìm kiếm
và dễ sử dụng rộng rÃi, vận dụng linh hoạt trong bài giảng giúp cho học sinh
khắc sâu và nhớ kỹ các sự kiện hiện t-ợng lịch sử. Dựa vào đồ dùng trực

quan quy -ớc học sinh có thể trình bày, phân tích về một sự kiện ,địa điễm
xẩy ra sự kiện lịch sử. Đồ dùng trực quan quy -ớc còn giáo dục tính thẩm
mỹ, óc t-ởng t-ợng cho các em học sinh.
Tuy nhiên, đồ dùng trực quan quy -ớc chỉ phản ánh một mặt một vấn đề
hay một khía cạnh của diễn biến quá trình lịch sử mà không diễn đạt phản
ánh hết nội dung của các sự kiện, hiện t-ợng lịch sử. Nó không đi sâu vào
từng chi tiết cụ thể mà chỉ diễn tả cái cơ bản cái khái quát , cho nên ảnh
h-ởng tới việc hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện t-ợng lịch sử. Vì vậy, để sử
dụng đồ dùng trực quan đạt đ-ợc hiệu quả cao giáo viên cần sử dụng nhiều
ph-ơng pháp để phát huy tác dụng.
1.4: Nguyên tắc thiết kế và ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực
quan:

- 20 -


1.4.1:Khi thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên phải
chú ý các nguyên tắc sau:
- Phải căn cứ vào nội dung ,yêu cầu giáo d-ỡng ,giáo dục của bài học để
lựa chọn đồ dùng trực quan t-ơng ứng thích hợp. Thế nên,giáo viên cần xây
dựng một hệ thống đồ dùng trực quan phong phú , phù hợp với các bài học
lịch sử .
- Có ph-ơng pháp thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực
quan, phải đảm bảo sự quan sát đầy đủ đồ dïng trùc quan , ph¸t huy tÝnh tÝch
cùc cđa häc sinh, làm cho học sinh không chỉ cụ thể hoá kiến thức mà cần đi
sâu phân tích bản chất sự kiện.
- Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày các đồ dùng trực quan,
đồng thời rèn luyện khả năng thực hành của học sinh.
- Đồ dùng trực quan phải đ-ợc sử dụng nhuần nhuyễn trong các khâu
của quá trình dạy học : Kiểm tra, đánh giá học sinh trong giảng bài mới

, trong củng cố ôn tập, sơ kÐt tỉng kÕt ,trong bµi tËp nhËn thøc.
- Khi thiÕt kế và sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên phải l-u ý yêu cầu
: Đảm bảo tính khoa học chính xác , đảm bảo tính thẩm mỹ , đảm bảo tính
chân thực,hình t-ợng v.v...

1.4.2: Ph-ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan:
Đồ dùng trực quan rất đa dạng phong phú về loại , về kích cỡ, nội
dung... cho nên tuỳ thuộc theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực
quan mà có các cách sử dụng khác nhau:
- Đối với đồ dùng trực quan cỡ lớn dïng chung cho c¶ líp cïng mét lóc
nh- tranh ¶nh , bản đồ treo t-ờng mô hình sa bàn lớn...
- Đối với đồ dùng trực quan cở nhỏ đặt ở bàn học sinh nh- át lát lịch sử,
anbom tranh ảnh lịch sử, minh hoạ trong sách giáo khoa, báo chí, tài liệu
tham khảo, đồ phục chế nhỏ.
- Cách sử dụng đồ dùng trực quan quy -ớc và hình vẽ trên bảng đen.
- Cách sử dụng màn ảnh nh- phim đèn chiếu, phim hình video, phim
điện ảnh...
- Sử dụng trực quan hiện vật tr-ng bày trong các bảo tàng trung -ơng và
địa ph-ơng, các di tích lịch sử, khi tiến hành bài giảng ở bảng hoặc nơi diễn
ra sự kiện.
Việc phân chia nµy chØ cã tÝnh chÊt -íc lƯ, bëi trong thực tế dạy học lịch
sử hiện nay, giáo viên không có đầy đủ các đồ dùng trực quan và khi sử dụng
chúng ta cũng không tách biệt hẳn các loại trực quan trên với nhau. Đồ dùng
trực quan đ-ợc sử dụng nhiều nhất trong dạy học lịch sử hiện nay là bản đồ,
sơ đồ, đồ thị, bảng niên biểu ...
Khi sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên và học sinh cần phải l-u ý các
điểm sau:

- 21 -



- Đối với giáo viên: Phải luôn luôn theo dõi kiĨm tra sù thu nhËn cđa
häc sinh ,gióp häc sinh phân tích nêu kết khái quát về sự kiện đ-ợc phản ánh
trên bản đồ, sơ đồ, niên biểu ...
- Đối với học sinh: Việc sử dụng bản đồ, sơ đồ, đồ thị... không những để
ghi nhớ xác định vị trí các địa diểm lịch sử mà còn dễ hiểu rõ nội dung của
chúng. hiểu chúng không chỉ biết các chú dẫn các ký hiệu... mà cần thấy sau
các điều quy -ớc ấy những sự kiện lịch sử sinh động, tính chất phức tạp của
những quan hệ kinh tế chính trị xà hội. Phải dạy cho họ sinh biết đọc bản đồ
nh- ng-ơi ta đọc sách lịch sử vậy.
- Về cách sử dụng tranh ảnh lịch sử treo t-ờng, chúng ta phải l-u ý cho
học sinh quan sát giải thích nội dung tranh để lựa chọn phục vụ cho bài học.
- Đối với loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ, giáo viên phải h-ớng dẫn học
sinh quan sát tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành các bài tập tập vẽ bản đồ.
- Khi sử dụng tranh, ảnh chân dung các nhân vật lịch sử, giáo viên
không nên chú ý để miêu tả hình dáng bên ngoài mà phải h-ớng dẫn học sinh
phân tích nội tâm, tài đức quan điểm qua hành động của nhân vật.
Ch-ơng 2:
Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
ch-ơng :"cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ( 19301945)"
2.1. Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của ch-ơng:

2.1.1 Vị trí:
Khi loài ng-ời tiến những b-ớc lớn về khoa học kỹ thuật để có một
t-ơng lai rực rỡ thì không hề làm mất đi nhu cầu và hứng thú hiểu biết về quá
khứ. Hơn 60 năm tr-ớc (tháng 2 năm 1941) khi về n-ớc trực tiếp lÃnh đạo
cách mạng Việt Nam ,Nguyễn ái Quỗc đ viết quyển Lịch sụ nưỡc ta để
vận động quần chúng đấu tranh. Mở đầu sách Ng-ời khẳng định:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho t-êng gèc tÝch n-íc nhµ ViƯt Nam"[9;220].

“Ph°i biÕt cho t­éng” , hiểu cặn kẽ lịch sụ qu khử để phục vụ cho cuộc
đấu tranh cách mạng hiện nay là một nguyên tắc của ph-ơng pháp luận sử
hóc. "Biết xưa để hiểu nay cng l mốt nguyên tắc sư phm trong dy hóc
lịch sử- nắm vững sự kiện cơ bản để hiểu lịch sử .
Trong hơn nữa thế kỷ qua kể từ khi cách mạng tháng Tám thành công,
việc giáo dục lịch sử ở tr-ờng phổ thôngđà thực hiện đúng đắn sáng tạo
nguyên tắc ph-ơng pháp luận sử học và ph-ơng pháp dạy học theo quan điểm
của chủ nghĩa Mac-Lênin. Do đó đà góp phần đào tạo nhiều thế hệ trẻ làm
nên những chiến công lừng lẫy trong lao động và chiến đấu. Tuy nhiên bên
cạnh đó bộc lộ những điểm của bộ môn. Để khắc phục tình trạng đó và phát
huy tác dụng của việc dạy học lich sử, bộ môn lịch sử ở tr-ờng phổ thông
hiện nay đà có nhiều đổi mới về cả nội dung ch-ơng trình lẫn ph-ơng pháp
giảng dạy.
- 22 -


Nội dung ch-ơng trình đ-ợc xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm là chủ
yếu và kết hợp với đ-ờng thẳng. Nên ch-ơng trình lịch sử ở bậc PTTH thực
chất là ch-ơng trình đ-ợc đào sâu, đào kỹ hơn trên cơ sở kiến thức cơ bản ở
THCS. Do vậy làm thế nào để tránh trùng lặp quá nhiều và không cần thiết
những tri thức của ch-ơng trình cấp học nh-ng vẫn tạo điều kiện cho học
sinh nắm đ-ợc kiến thức cơ bản và có khả năng phân tích, nhận đinh, hiểu
sâu bản chất của sự kiện, hiện t-ợng lịch sử cũng nh- làm giàu nguồn tri thức
cho học sinh không phải là vấn đề dễ dàng. Để làm đ-ợc điều đó đòi hỏi
giáo viên phải đ-a ra ph-ơng pháp tối -u nhằm đảm bảo tính hệ thống tri
thức đồng thời nâng cao lý thuyết trên cơ sở kiến thức đà học, phát triển tduy khái quát, tổng hợp của học sinh.
Ch-ơng trình lịch sử lớp 12 cung cấp cho học sinh hƯ thèng, kiÕn thøc
lÞch sư thÕ giíi tõ sau ChiÕn tranh thế giới thứ hai đến nay và kiến thức lịch
sử dân tộc từ 1919 đến 1991. Cấu tạo ch-ơng trình nh- sau:
- Lịch sử 12 gồm 2 phần:

+ Lịch sử thế giới hiện đại ( thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai)
gồm 5 ch-ơng, 5 bài, 18 tiết.
+ Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1991 gồm 6 ch-ơng, 18 bài, 41 tiết.
Ngoài ra còn có 3 tiết tổng kết ôn tập.
Phần lich sử dân tộc gồm 41 tiết, trong đó có 8 tiết của ch-ơng II, chiếm
hơn 1/5 số tiết về lịch sử Việt Nam
Chương II “ Cc c²ch m³ng gi°i phâng d©n tèc ViƯt Nam ( 1930
1945)" chiếm vị trí quan trọng. Đây là giai đoạn 15 năm vận động của cách
mạng t- sản dân quyền ở n-ớc ta d-ới sự lÃnh đạo của ĐCS Việt Nam. Tr-ớc
đó các khuynh h-ớng cứu n-ớc theo lập tr-ờng của giai cấp phong kiến, tsản...đều lần l-ợt thất bại. Tình hình cách mạng Việt Nam "đen tối t-ởng
chúng không cõ đưộng ra. Chỉ đến khi con đưộng cưu n­ìc, gi°i phâng d©n
téc theo lËp tr-êng cđa giai cấp vô sản, t- t-ởng Mác- Lênin đ-ợc Nguyễn ái
Quốc tìm ra và đ-ợc chính lịch sử lựa chọn thì mới giải quyết đ-ợc vấn đề
khủng hoảng đ-ờng lối cách mạng tiên tiến ở n-ớc ta. Đây là giai đoạn có
tính chất bản lề, tạo ra thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc. Giai đoạn này lịch
sử đà chứng kiến những sự biến đổi lớn lao, nhiều sự kiện hấp dẫn có ý nghĩa
giáo d-ỡng, giáo dục và phát triển đối với học sinh. Việc học tập tốt giai
đoạn này của học sinh một mặt củng cố kiến thức đà d-ợc học ở ch-ơng trình
lớp 9, mặt khác tạo cơ sở để học sinh hiểu các giai đoạn kế tiếp của lich sử
dân tộc. Vì vậy đây là giai đoạn quan trọng của ch-ơng trình lịch sử Việt
Nam đ-ợc trình bày trong ch-ơng trình lớp 12 tr-ờng THPT.

2.1.2. ý nghĩa.
2.1.2.1 Vê mặt giáo d-ỡng:
Dy hóc chương II Cuốc c²ch m³ng gi°i phâng d©n tèc ê ViƯt Nam” (
1930- 1945) giúp học sinh nắm đ-ợc chặng đ-ờng lịch sử 15 năm đấu tranh
gian khổ của dân tộc ta qua các cuộc tập d-ợt, trải qua các phong trào cách
mạng 1930 – 1931, 1936- 1939, 1939- 1945 ®Ĩ tiÕn tíi Cách mạng tháng
Tám. Bằng việc khắc hoạ các sự kiện cụ thể, giáo viên cung cấp cho học sinh
nhừng hiểu biết về tình hình Việt Nam khi ĐCS Việt Nam ra đội. Đõ l mốt

b-ớc ngoặt vô cùng quan träng trong lÞch sư n-íc ta nã chøng tá r»ng giai
- 23 -


cấp vô sn đ trưởng thnh v đù sửc lnh đo cch mng [22;247]. Tú đây
d-ới sự lÃnh đạo của Đảng nhân dân ta đà thực hiện nhiệm cụ giải phóng dân
tộcđánh đổ ách thống trị của đế quốc thực dân Pháp Nhật, giành độc lập
cho n-ớc nhà sau hơn 80 năm bị t- bản n-ớc ngoài đô hộ và từng b-ớc hoàn
thành nhiệm vụ dân chủ mang lại ruộng đất cho nông dân. Đó là kết quả của
một quá trình chuẩn bị tập d-ợt suốt 15 năm lịch sử d-ới sự lÃnh đạo của
Đảng.
Trong phong trào 1930 1931 "thắng lợi lớn nhất của Đảng ta (...) là
đ thữc hiện đước khỗi liên minh Công Nông[22;246] đối quân chù lữc đm
bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng. Khí thế hùng mạnh của phong trào
công khai, dân chủ, hợp pháp kết hợp bất hợp pháp đà động viên một đội
quân chính trị hùng hậu làm tiền đề quan trọng cho Cách mạng tháng Tám.
Những sự kiện 1939 1945 cho thÊy sù chun biÕn nhanh chãng cđa t×nh
thÕ cách mạng trong và ngoài n-ớc. Nh- vậy giai đoạn 1939 1945 là giai
đoạn chuẩn bị về mọi mặt: Đấu tranh chính trị, xây dựng lực l-ợng vũ trang,
khởi nghĩa từng phần trong từng địa ph-ơng, tiến tới tổng khởi nghĩa.
Khoá trình không chỉ cung cấp cho học sinh các sự kiện về đấu tranh
cách mạng mà càng làm sống lại mọi mặt đời sống nhân dân ta lúc bấy giờ,
đồng thời giúp học sinh thấy đ-ợc b-ớc chuyển biến, sự du nhập ph-ơng thức
sản xuất TBCN trong đời sống kinh tế d-ới hình thái thực dân. Và nét nổi bật
về t- t-ởng là sự thắng lợi tất yếu hợp thời đại của chủ nghĩa Mác -Lê nin
trong phong trào cách mạng Việt Nam.
Khoá trình cũng giúp học sinh hình thành một số khái niệm nh-: phong
trào cách mạng, cao trào cách mạng, cách mạng dân chủ t- sản kiểu
mới....Với việc nắm vững khái niệm các em hiểu sâu sắc hơn các nội dung
lịch sử và làm cơ sở để nghiên c-ú các giai đoạn lịch sử kế tiếp sau.

2.1.2.2. Về mặt giáo dục:
Trên cơ sờ nắm vừng nối dung chương II Cuốc cch mng gii phõng
dân tộc Việt Nam (1930 1945)"giáo viên giáo dục nhiều mặt cho học
sinh. Ch-ơng II giúp học sinh định h-ớng và tin t-ởng vào con đ-ờng XHCN.
Học sinh nhận thức đ-ợc tính đúng đắn của sự lựa chọn đó. Một sự lựa chọn
của chính dân tộc, chính lịch sử và góp phần tạo nên những trang sử đáng tự
hào. Bồi d-ỡng lý t-ởng, niềm tin cho học sinh không phải bằng lý thuyết
chung chung mà bằng dẫn chứng, sự kiện lịch sử cụ thể sinh động.
Qua đó giáo viên còn giáo dục lòng kính yêu Đảng, Bác Hồ và những
ng-ời có công với cách mạng. Bác là ng-ời tìm ra con đ-ờng đúng đắn, giúp
dân tộc thoát ra khỏi khủng hoảng về đ-ờng lối lÃnh đạo cách mạng. Và cũng
chính Ng-ời cùng với Đảng CSVN đà lÃnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ, dành chính quyền, lập ra n-ớc Việt Nam Dân Chủ
Cộng hoà. Từ đó đ-a dân tộc tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên tự do và
XHCN.
Thành công của Cách mạng tháng Tám là thành tựu tuyệt vời của tinh
thần, ý chí, trí tuệ con ng-ời Việt Nam, của truyền thống lịch sử và văn hoá
Việt Nam. Tinh thần trí tuệ ấy xuất hiện từ buổi đầu lịch sử dân tộc, đ-ợc
nâng lên một cao trào mới. Nó kết tinh những truyền thống đấu tranh chống
ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. Một dân tộc nô lệ rên xiết d-ới ba tầng

- 24 -


áp bức, đà anh dũng đứng lên quét sạch bộ máy thống trị của đế quốc thực
dân, phong kiến, dành lại độc lập tự do, lập nên nhà n-ớc công nông đầu tiên.
Vì vậy qua dạy học lịch sử giai đoạn này cần giáo dục cho học sinh truyền
thống yêu n-ớc, yêu độc lập tự do của dân tộc, biết trân trọng bảo vệ và phát
huy những thành quả của cách mạng.
Ngoài ra đây là giai đoạn lịch sử mà Việt Nam chịu sự tác động rõ rệt

cùa tình hình thÕ giìi “ C²ch m³ng th²ng t²m ê ViƯt Nam là sự phối hợp giữa
đấu tranh của một n-ớc thuộc địa với cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới
chống phát xít"*. Cùng với chiến thắng của các n-ớc đồng minh trong chiÕn
tranh thÕ giíi thø hai vµ phong trµo đấu tranh của giai cấp vô sản ở nhiều
n-ớc, nhân dân Việt Nam đà đánh đổ ách thống trị phát xít Pháp Nhật làm
nên thắng lợi vẻ vang... Qua đó giáo dục học sinh tinh thần quốc tế vô sản, ý
thức cộng đồng, lòng yêu chuộng hoà bình, tiến bộ thế giới.
2.1.2.3. Về mặt phát triển:
Đây là giai đoạn cách mạng diễn ra trong bối cảnh quốc tế hết sức phức
tạp đòi hỏi ng-ời học phải biết phân tích, so sánh, đối chiếu, tức phải hoạt
động t- duy cao mới nắm đ-ợc cốt lõi vấn đề trong mối quan hệ lịch sử phức
tạp này. Ví nh- phải thấy rõ sự thay đổi của tinh thần quốc tế khi cuộc chiến
đấu long trời lỡ đất của nhân dân thế giới sắp kết thúc, t-ơng quan lực l-ợng
và khả năng của cách mạng Việt Nam để thấy đ-ợc việc quyết định Tổng
khởi nghĩa trong toàn quốc là đúng đắn. Hoặc phân tích và đối chiếu nội
dung các hội nghị trung -ơng 6,7,8 để thấy sự hoàn thiện dần về đ-ờng lối
chỉ đạo chiến l-ợc của Đảng ta. Do tính phức tạp và phong phú của nội dung
thời kỳ 1930- 1945 nên đà góp phần phát triển toàn diện học sinh. Qua những
hiện t-ợng lịch sử cụ thể giáo viên khôi phục lại quá khứ giúp các em rút ra
kết luận, bài học kinh nghiệm. Với các ph-ơng pháp giảng dạy nh- thuyết
trình, sử dụng đồ dùng trực quan phát huy năng lực phát hiện, năng lực phân
tích, năng lực quan sát...giúp các em thấy mối quan hệ biện chứng giữa các
sự kiện, hiện t-ợng lịch sử.
Sử dụng đồ dùng trực quan khi giảng dạy ch-ơng trình này góp phần
hình thnh kỳ năng, kỳ xo"đóc nối dung, hình nh, bn đọ sng to nghệ
thuật nh- vẽ bản đồ, trang trí bản đồ... Đồng thời rèn luyện ngôn ngữ cũng
nh- khả năng diễn đạt cho học sinh.

2.13. Nội dung cơ bản của ch-ơng:
Nội dung bao trùm xuyên suốt mà học sinh cần nắm vững về giai đoạn

lịch sử Việt Nam từ 1930 1945 là cuộc vận động giải phóng dân tộc trên
lập tr-ờng vô sản. Lần đầu tiên t- t-ởng Mác - Lênin đ-ợc vận dụng sáng tạo
vào hoàn cảnh n-ớc ta và nó đà chứng minh đ-ợc tính đúng đắn qua tiến
trình lịch sử cụ thể bằng thành công của Cách mạng tháng Tám 1945. Cuộc
cách mạng diễn ra trong vòng 15 ngày song nó đà đ-ợc chuẩn bị suốt 15 năm
lịch sử.
Bưỡc ngoặt vĩ đi của cách mạng Việt Nam là sự ra đời của Đảng
công sản Việt Nam ( 3/2/1930). Đảng là sự kết hợp tuyệt vời giữa chủ nghĩa
Mác- Lê nin, phong trào công nhân, phong trào yêu n-ớc. Thành công của
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đà đ-a lại cho giai cấp công nhân và
toàn dân tộc một Đảng cộng sản Mác - Lênin chân chính, một đội tiên phong

- 25 -


×