Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao sự hiểu biết về sức khoẻ sinh sản cho học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.45 KB, 92 trang )

Mở đầu
1 . Lý do chọn đề tài.

T

hực tế đà cho thấy rằng qua gần nửa thế kỷ, vấn đề Dân số không
chỉ là sự quan tâm của một quốc gia riêng biệt mà có đ-ợc đặt trong

bối cảnh toàn cầu;Ch-ơng trình Dân số trên thế giới đ-ợc triển khai với sự
tham gia của nhiều quốc gia, và đà phát triển không ngừng cả về số l-ợng,
phạm vi, mục tiêu, và nội dung, thể hiện bằng những mốc quan trọng tại các
Hội nghị quốc tế về dân số qua các thời kỳ. Đặc biệt là tại Hội nghị quốc tế về
dân số và phát triển đ-ợc tổ chức tại Cairo (Ai Cập) đà có một cách nhìn mới và
toàn diện hơn về lĩnh vực dân số và phát triển. Trong đó vấn đề sức khoẻ sinh
sản và SKSS vị thành niên đ-ợc xem xét và xác định nh- một trọng tâm -u
tiên và đây là sự chuyển h-ớng quan trọng trong ch-ơng trình hành động về
Dân số - phát triển của Liên hợp quốc những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ
XXI.
Việt Nam là một trong những n-ớc đà sớm nhận thức đ-ợc mối quan hệ
chặt chẽ giữa dân số và phát triển. Ngay từ những năm 1960 Chính phủ đà ban
hành một số chính sách về dân số. Qua hơn 40 năm triển khai thực hiện, ch-ơng
trình dân số Việt Nam đà đạt đ-ợc những kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt từ
năm 1993, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng
lần thứ 4 khoá 7 về chính sách Dân số - KHHGĐ và Chiến l-ợc Dân số KHHGĐ (1993 - 2000). Tỷ suất sinh

30% năm 1989 đà giảm xuống còn

19,2 năm 2000; Tổng suất sinh giảm từ 3,8 con năm 1989 xuống còn 2,28
con năm 2000; tỷ lệ gia tăng dân số bình quân thời kỳ 1979 - 1989 là 2,1% đÃ
giảm xng 1,7% thêi kú 1989 - 1999 (Tỉng cơc thèng kê năm 1999). Với tốc



độ giảm sinh nh- hiện nay thì Việt Nam sẽ đạt mức sinh thay thế vào năm
2005.
Tuy nhiên những kết quả đạt đ-ợc ch-a đảm bảo tính bền vững, dân số
vẫn tiếp tục gia tăng, tình trạng đẻ dày, đẻ nhiều, nhất là ở các địa bàn vùng
sâu, vùng xa; tình hình nạo, phá thai vẫn còn cao, trong đó có cả phá thai không
an toàn ; các bệnh lây nhiễm qua đ-ờng tình dục vẫn có xu h-ớng gia tăng kể
cả HIV/AIDS, chất l-ợng dân số và cuộc sống chậm đ-ợc cải thiện. Điều đáng
quan tâm là trong những năm gần đây, cùng với sự biến đổi tích cực cđa nỊn
kinh tÕ x· héi trong thêi kú kinh tÕ thị tr-ờng là những biến đổi tiêu cực về mặt
xà hội. Đó là những ảnh h-ởng không chọn lọc của văn hoá ngoại lai, là sự
phân hoá xà hội và sự thay đổi những giá trị tốt đẹp của văn hoá Việt nam từ
x-a tới nay. Hiện t-ợng ly hôn ngày càng tăng, nhất là ở các cặp vợ chồng trẻ
và hiện t-ợng kết hôn sớm vẫn còn tồn tại ở một số địa ph-ơng. Tình trạng quan
hệ tình dục tr-ớc hôn nhân, mang thai sinh đẻ và nạo phá thai trong lứa tuổi vị
thành niên có xu h-ớng gia tăng.
Từ quan điểm của Hội nghị Quốc tế về Dân số và phát triển tại Cairo
1994; Trong bối cảnh kinh tế xà hội Việt nam ở thập kỷ đầu của thế kỷ 21 khi
mức sinh đang tiến dần mức sinh thay thế, muốn duy trì đ-ợc xu thế giảm sinh
vững chắc thì không thể chỉ tập trung giải quyết vấn đề quy mô dân số nhtr-ớc đây mà cùng với việc tiếp tục giảm tỷ lệ sinh cần phải giải quyết đồng bộ,
từng b-ớc có trọng điểm các vấn đề về chất l-ợng dân số, cơ cấu dân số và phân
bổ dân c- theo định h-ớng dân số - Sức khoẻ sinh sản vì phát triển ... Một trong
những nội dung cần đ-ợc quan tâm đó là việc tăng c-ờng đẩy mạnh giáo dục
dân số cho những ng-ời trẻ tuổi, nhằm trang bị cho họ những hiểu biết cơ bản
về dân số và phát triển, về sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục giúp cho họ
tránh đ-ợc những sai lầm trong tình bạn, tình yêu và nhất là những sai lÇm


trong quan hệ tình dục, giúp cho vị thành niên ổn định sức khoẻ và nhân cách,
tạo tiền đề cho các giai đoạn phát triển tiếp theo của vị thành niên.

Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1999, ở n-ớc ta hiện nay có
khoảng 40% dân số d-ới 20 ti trong ®ã xÊp xØ 16 triƯu ng-êi ë lứa tuổi vị
thành niên (10- 19 tuổi). Đây là độ tuổi chuyển tiếp giữa tuổi ấu thơ và tuổi
tr-ởng thành là thời kỳ mà ở đó vị thành niên phát triĨn rÊt nhanh vỊ thĨ chÊt,
thĨ lùc; lµ thêi kú đánh dấu xu h-ớng phát triển mới về mặt xà hội; và đây
chính là giai đoạn vị thành niên thoát dần từ phạm vi gia đình để hội nhập vào
tập thể, tham gia các hoạt động để rèn luyện, tr-ởng thành. Đây là một lực
l-ợng dân số tiềm năng cho sự phát triển kinh tế - xà hội của đất n-ớc trong
những thập niên đầu thế kỷ 21.Do đời sống kinh tế đ-ợc cải thiện, nâng cao và
sự tác động của nhiều yếu tố văn hoá xà hội, vị thành niªn n-íc ta cịng nhnhiỊu n-íc trªn thÕ giíi b-íc vào tuổi dậy thì sớm hơn tr-ớc kia, sớm đi vào
yêu đ-ơng và sớm có hoạt động tình dục...Vì vậy, việc yêu cầu cần phải cung
cấp cho thế hệ trẻ những kiến thức toàn diện về SKSS để họ có thể hiểu, định
h-ớng và có hành vi phù hợp, trách nhiệm là một đòi hỏi hết sức cần thiết và
bức xúc. Trong thời gian qua Đảng và Nhà n-ớc ta đà có một số chủ tr-ơng
chính sách liên quan đến lứa tuổi vị thành niên nh-: Luật Bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em; ký và cam kết thực hiện công -ớc Quốc tế về quyền trẻ em;
Ch-ơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam; Luật hôn nhân và gia
đình v.v..Bộ Giáo dục và Đào tạo đà nghiên cứu xây dựng giáo trình về tổ chức
giáo dơc giíi tÝnh trong tr-êng häc; Bé y tÕ, ban Quốc gia Dân số - Kế
hoạch hoá gia đình (Nay là Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em) đà đ-a nội
dung về SKSS vị thành niên nh- một hoạt động quan trọng hàng năm trong toàn
ngành; Các đoàn thể quần chúng nh- Hội liên hợp phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn
thanh niên đà quan tâm tổ chức một số hoạt động nâng cao nhận thức cho các


hội viên, đoàn viên về vấn đề SKSS vị thành niên. Nh-ng vì vấn đề SKSS vị
thành niên là một vấn đề mới, khó và phức tạp. Nó không chỉ đơn thuần là vấn
đề sức khoẻ; vấn đề xà hội mà còn là vấn đề kinh tế, văn hoá; vấn ®Ị ®¹o ®øc,
lèi sèng... Do ®ã vỊ tỉng thĨ cã thể khẳng định rằng các hoạt động cho vấn đề
SKSS vị thành niên trong thời gian qua hiệu quả còn rất hạn chế. Chúng ta ch-a

có một công trình nghiên cứu toàn diện và đầy đủ, cũng nh- ch-a có một hệ
thống số liệu, hay kết quả điều tra tin cậy phản ánh tổng thể về tình hình SKSS
vị thành niên... Vì vậy chúng ta ch-a có đ-ợc chính sách toàn diện về vấn đề
này. Xuất phát từ thực tế đó, để có những thông tin về thực trạng SKSS vị thành
niên trên địa bàn tỉnh Nghệ Antừ đó đề xuất các chủ tr-ơng, chính sách và các
giải pháp nhằm từng b-ớc giải quyết có hiệu quả những vấn đề về SKSS vị
thành niên chúng tôi đà chọn đề tài nghiên cứu: "Thực trạng và một số giải
pháp nâng cao hiểu biết về SKSS của học sinh và sinh viên trên địa bàn Tỉnh
Nghệ An". Sự lựa chọn này phù hợp với những vấn đề đặt ra trong chiến l-ợc
dân sè cđa ®Êt n-íc, cịng nh- cđa tØnh NghƯ Antrong giai đoạn (2001 - 2010)
với mục tiêu tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ sinh, tiến tới ổn định quy mô dân số,
đồng thời chú trọng đến cấu trúc, phân bố dân c- và nâng cao chất l-ợng dân
số.
2. Mục đích nghiên cứu.

2.1. Qua nghiên cứu, b-ớc đầu thu đ-ợc một số thông tin cơ bản về sự
hiểu biết của học sinh, sinh viên trên địa bàn Tỉnh Nghệ Anvề lĩnh vực SKSS.
2.2. Từ những kết quả nghiên cứu, b-ớc đầu tìm đ-ợc những nguyên
nhân chủ yếu có liên quan trùc tiÕp tíi sù hiĨu biÕt vỊ SKSS cđa häc sinh, sinh
viên trên địa bàn nghiên cứu.


2.3. Từ những kết quả nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị với các cơ quan
chức năng đ-a ra một số giải pháp cần thiết để góp phần nâng cao sự hiểu biết
của học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Nghệ Anvề lĩnh vực SKSS góp phần cải
thiện tình hình (nạo phá thai sớm ở vị thành niên, kết hôn sớm, tình dục và bạo
lực ở trong lứa tuổi vị thành niên...) phát huy những giá trị truyền thống và hình
thành những giá trị tốt đẹp phù hợp với sự phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội
của đất n-ớc...
3. Đối t-ợng nghiên cứu.


- Học sinh lớp 12 cđa tr-êng PTTH Hµ Huy TËp (Thµnh phè Vinh)
- Häc sinh lớp 12 của tr-ờng PTTH Lê Viết Thuật (Thành phè Vinh).
- Häc sinh líp 12 tr-êng PTTH Thanh Ch-¬ng I.
- Sinh viên năm thứ hai Tr-ờng Đại học Vinh
- Sinh viên năm thứ hai Tr-ờng Cao đẳng S- phạm Vinh
4. Giả thuyết khoa học.

Sức khoẻ sinh sản là một khái niệm toàn diện đà đ-ợc nhiều n-ớc trên thế
giới quan tâm nh-ng còn rất mới ở Việt Nam; Hiểu biết của thanh thiếu niên
trong đó có học sinh, sinh viên về vấn đề SKSS còn rất hạn chế. Nếu tiến hành
đánh giá một cách cụ thể, sát thực về sự hiểu biết về SKSS của học sinh, sinh
viên thì sẽ đ-a ra đ-ợc những giải pháp hữu hiệu góp phần giải quyết thực trạng
đó.
5. Nhiêm vụ nghiên cứu.

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về những vấn đề có liên quan đến sự hiểu
biết về sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ sinh sản vị thành niên
5.2. Tiến hành phân tích thực trạng qua kết quả khảo sát về nhận thức về
SKSS của học sinh, sinh viên trên địa bàn tØnh NghÖ An


5.3.Từ những kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp để cải thiện
tình hình.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu:

6.1. Điều tra khảo sát thực tiễn.
6.2. Nghiên cứu lý luận, tham khảo các tài liệu.
6.3. Tham khảo ý kiến các chuyên gia.
7. Giới hạn của vấn đề nghiên cứu.


Việc tiến hành khảo sát tập trung vào tìm hiểu sự hiểu biết và một số biểu
hiện về thái độ của học sinh lớp 12 THPT và sinh viên năm thứ hai hệ Cao
đẳng và Đại học trên địa bàn Tỉnh Nghệ Anvề vấn đề SKSS.
Với số l-ợng học sinh, sinh viên tham gia là 1000 em (cả nam và nữ)
sinh sống và học tập trên địa bàn thành phố Vinh và huyện Thanh Ch-ơng nơi
có mức sống, trình độ dân trí và điều kiện tiếp cận về các thông tin nói chung và
thông tin về sức khoẻ sinh sản (SKSS) nói riêng có khác nhau giữa khu vực
thành thị và khu vực nông thôn. Đây là một khảo sát nhỏ và không mang tính
đại diện cho cả tỉnh.


CHƯƠNG I
Những vấn đề lý luận liên quan đến
sức khoẻ sinh sản.

I . Quá trình nghiên cứu về sự hiểu biết SKSS của
lứa tuổi vị thành niên VTN.

Việc nghiên cứu sự hiểu biết, thái độ và hành vi về SKSS của nhóm dân
số trẻ (độ tuổi 10 - 24) thực sự mới đ-ợc quan tâm trong những năm gần đây,
đặc biệt là sau Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển năm 1994 tại Cairo (Ai
Cập); vấn đề SKSS đ-ợc thể hiện với một nội dung rộng lớn, trong đó có
KHHGĐ, sức khoẻ tình dục... vì vậy đối t-ợng của các ch-ơng trình về DSKHHGĐ quốc gia không còn giới hạn ở những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh
đẻ ( 15 - 49 ) mà còn mở rộng đến những ng-ời trẻ tuổi ch-a kết hôn. Bên cạnh
đó về vấn đề này mới chỉ đ-ợc nghiên cứu ở một vài khía cạnh nh- giới tính,
đời sống gia đình... Các nội dung liên quan đến khả năng tình dục (sức khoẻ
tình dục, tình dục an toàn), tiếp cận và sử dụng các ph-ơng tiện tránh thai,
mang thai, sinh đẻ và nạo phá thai ở tuổi vị thành niên, phòng tránh các bệnh
lây qua đ-ờng tình dục kể cả HIV/ AIDS trong lứa tuổi vị thành niên ch-a đ-ợc

quan tâm đúng mức.
Tr-ớc những thay đổi lớn trong nhận thức, thái độ và hành vi về SKSS
của vị thanh niên trong thËp kû cuèi cïng cña thÕ kû 20, mét số n-ớc, chủ yếu
là các n-ớc phát triển nh- Mỹ, Anh, Pháp, Thuỷ Điển, Hà Lan... đà quan tâm
nghiên cứu sâu về vấn đề SKSS vị thành niên và b-ớc đầu đà có những can thiệp
thử nghiệm nh- đ-a giáo dơc giíi tÝnh vµo tr-êng häc, t- vÊn vµ kĨ cả cung cấp
các ph-ơng tiện tránh thai ... và thực tế trong những năm gần đây đà tạo đ-ợc
những chuyển biến tích cực nh- giảm mang thai và sinh đẻ ở vị thành niên ở


mét sè qc gia nhÊt lµ Mü, Anh. ë ViƯt Nam các hoạt động nghiên cứu về
SKSS vị thành niên mới thực sự bắt đầu từ năm 1994. Trong thời gian qua đà có
một số khảo sát đánh giá về những vấn đề liên quan đến SKSS của vị thành niên
tại một số địa ph-ơng về nhận thức cũng nh- hành vi. Tuy nhiên trong lĩnh vực
này ch-a có điều kiƯn triĨn khai nghiªn cøu trªn mét diƯn réng víi nhiều đối
t-ợng khác nhau và vẫn còn thiếu sự đồng bộ, thống nhất trong việc đ-a ra các
giải pháp cho vấn đề này. Vì vậy việc nghiên cứu và đánh giá sự hiểu biết, thái
độ, hành vi về vấn đề SKSS của vị thành niên từ đó đ-a ra những căn cứ khoa
học của việc hình thành chính sách toàn diện là một vấn đề cần đ-ợc quan tâm
đúng mức trong tình hình hiện nay.
II. Hệ thống các khái niệm liên quan đến đề tài.

1. Khái niệm về SKSS, SKSS vị thành niên.
1.1. Khái niệm về sức khoẻ sinh sản.
Sức khoẻ sinh sản ( SKSS ) là một vấn đề mới đ-ợc thống nhất tại Hội
nghị về Dân số và Phát triển ( Cairo. 1994 ). Ch-ơng trình hành động của Hội
nghị đà định nghĩa về SKSS nh- sau: Sức khoẻ sinh sản là một tình trạng hoàn
khoẻ mạnh cả thể chất, tinh thần và xà hội, không chỉ đơn thuần là không bệnh
tật hay không tàn tật trong mọi vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản cũng
nh- các chức năng và quá trình của hệ thống này. Điều đó có nghĩa là con

ng-ời có cơ hội để có đ-ợc đời sống tình dục có trách nhiệm, thoả mÃn và an
toàn, có khả năng sinh sản và tự do quyết định về thời gian và tần suất sinh sản.
Đó là quyền tự quyết định của nam giới cũng nh- nữ giới, đ-ợc thông tin và
đ-ợc tiếp cận với các biện pháp điều hoà sinh sản mà họ lựa chọn, an toàn, hiệu
quả, có đủ khả năng và chấp nhận đ-ợc. Đó cũng là quyền đ-ợc tiếp cận với các
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thích hợp, giúp phụ nữ mang thai và sinh đẻ an toàn,
tạo cơ hội tốt nhất cho các cặp vợ chồng có đứa con khoẻ mạnh.


Cách tiếp cận khái quát và toàn diện trong định nghĩa trên về SKSS khác
với những cách tiếp cận về sinh sản tr-ớc đây... Những cách tiếp cận đó chủ yếu
nhấn mạnh đến một số khía cạnh riêng của SKSS chẳng hạn nh- ch-ơng trình
KHHGĐ đà tập trung vào việc cung cấp các thông tin và các dịch vụ tránh thai.
Ch-ơng trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em thì tập trung vào việc tăng
c-ờng sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; Còn ch-ơng trình làm mẹ an toàn thì luôn chú
trọng đến sự cần thiết đảm bảo cho phụ nữ có thai đ-ợc chăm sóc đầy đủ trong
thời kỳ thai nghén, sinh đẻ an toàn và đ-ợc chăm sóc sau khi sinh, đồng thời
quan tâm đề cập đến các nguy cơ cao th-ờng xẩy ra đối với phụ nữ khi mang
thai.
Nh- vậy với cách tiếp cận trên, SKSS là sự kết hợp toàn diện của tất cả
các khía cạnh đó. Cùng với việc nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của KHHGĐ
cách tiếp cận mới này cho rằng SKSS không chỉ giới hạn ở độ tuổi sinh đẻ mà
nó đ-ợc mở rộng hơn cho các đối t-ợng ngoài độ tuổi sinh đẻ liên quan đến cả
nam và nữ và đ-ợc thĨ hiƯn cơ thĨ qua c¸c néi dung sau:
- Cã trách nhiệm trong hành vi tình dục và sinh sản: Con ng-ời ngoài nhu
cầu sinh hoạt ăn uống, văn hoá, xà hội, sinh hoạt tình dục là một nhu cầu tất
yếu, sinh hoạt tình dục không chỉ là vấn đề sinh con đẻ cái, mà còn là nhu cầu
sinh lý bình th-ờng, việc quan hệ tình dục đúng mức, lành mạnh làm tăng khả
năng lao động, đảm bảo sức khoẻ, tăng c-ờng sự bền vững của hạnh phúc gia
đình. Việc sinh con hay không, sinh bao nhiêu con là hoàn toàn ở quyền mỗi

ng-ời, nh-ng sinh con ra, nuôi dạy chúng nh- thế nào, đáp ứng mọi nhu cầu vật
chất, học hành, tinh thần cho đứa trẻ ra sao đó lại là trách nhiệm của các bậc
cha mẹ, đồng thời cũng là trách nhiệm của toàn xà hội. Chính vì lẽ đó việc
quyết định sinh sản đòi hỏi mỗi ng-ời phải có suy nghĩ, có trách nhiệm lớn lao
đối với quyết định đó.


- Dịch vụ kế hoạch hoá gia đình sẵn có ở mọi nơi giúp cho mọi ng-ời
thực hiện đ-ợc quyền sinh sản của mình. Quyền sinh sản của mỗi ng-ời phải
phù hợp với sự phát triển lâu dài của đất n-ớc, mỗi ng-ời đều có quyền và có
nhiệm vụ thực hiện KHHGĐ một cách tự nguyện, tự giác và tự lựa chọn cho
mình một biện pháp tránh thai thích hợp.
- Chăm sóc bà mẹ một cách có hiệu quả và làm mẹ an toàn bao gồm:
Chăm sóc cho các bà mĐ khi cã thai, chèng thiÕu m¸u, suy dinh d-ìng, phòng
các bệnh nhiễm khuẩn khi có thai và khi sinh con. Chăm sóc trẻ mới đẻ , nuôi
con bằng sữa mẹ, tiêm chủng cho trẻ em.v.v, làm mẹ an toàn giúp cho các bà
mẹ và trẻ em giảm bớt đ-ợc bệnh tật, tàn phế và tử vong do quá trình thai nghén
gây nên.
- Giảm dần và loại trừ việc nạo phá thai không an toàn. Đây là một vấn
đề lớn của sức khoẻ cộng đồng và nhất là sức khoẻ phụ nữ. Các cuộc hội nghị
quốc tế về Dân số và phát triển đều nhấn mạnh tránh thai với các dịch vụ
KHHGĐ có chất l-ợng cao cho ng-ời sử dụng . Bất cứ tr-ờng hợp nào cũng
không đ-ợc coi nạo hút thai là một biện pháp KHHGĐ.
- Kiểm soát có hiệu quả các bệnh lây qua đ-ờng tình dục, kể cả
HIV/AIDS , cần tạo thói quen tránh lây nhiễm từ ng-ời bị nhiễm sang ng-ời
lành mạnh, sử dụng các ph-ơng tiện tránh các bệnh lây qua đ-ờng tình dục kể
cả HIV/AIDS.
- Phòng ngừa và xử lý vô sinh: Tỷ lệ vô sinh đang có nhiều h-ớng gia
tăng, điều trị vô sinh nhằm mục đích giúp đỡ các cặp vợ chồng thực hiện quyền
sinh sản của mình, giúp cho phụ nữ thực hiện quyền đ-ợc làm mẹ.

- Phòng và chữa các bệnh ác tính của các cơ quan sinh sản : Các dạng
bệnh ác tính này đang có h-ớng tăng lên theo đà phát triển của kinh tế do môi
tr-ờng bị nhiễm độc hoá chất và các chất thải sinh hoạt , chất thải công nghiệp.


1.2. Khái niệm về sức khoẻ sinh sản vị thành niên:
1.2.1 Khái niệm về vị thành niên.
Trong quá trình phát triển của cơ thể con ng-ời.Vị thành niên là một thời
kỳ chuyển tiếp giữa tuổi ấu thơ và tuổi tr-ởng thành đ-ợc đặc tr-ng bằng sự
phát triển mạnh mẽ về sinh lý , tinh thần, xúc cảm và xà hội.
Phân loại độ tuổi : Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), vị thành niên là
những ng-ời trong độ tuổi 10 - 19; thanh niên là những ng-ời trong độ tuổi 15 19 , và những ng-ời trẻ là độ tuổi 10 - 24 . Tuổi vị thành niên có thể chia đ-ợc
thành 3 giai đoạn: vị thành niên sớm (10-14), vị thành niên trung bình (15-17),
và vị thành niên mn (18-19). Trong t×nh h×nh n-íc ta hiƯn nay, cã nhiều nhà
khoa học đề nghị nên xếp tuổi vị thành niên thành 2 nhóm (10-14) và (15 - 19)
Trên thực tế, việc phân chia độ tuổi ở các n-ớc có thĨ kh¸c nhau , mang
tÝnh chÊt -íc lƯ trong céng ®ång ng-êi. Nh-ng nãi chung khi ®Ị cËp ®Õn SKSS
vÞ thành niên, nhóm tuổi 15- 19 th-ờng là đối t-ợng tập trung nghiên cứu. Khái
niệm vị thành niên đ-ợc thừa nhận về mặt văn hoá- xà hội , con ng-ời trong độ
tuổi này thay đổi rất nhiều tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: dân tộc, văn hoá, xà hội,
kinh tế, phong tục, tập quán..
Dựa vào phân loại trên và từ thực tế về mặt sức khoẻ sinh sản ở Việt nam
, Bé Y tÕ cho r»ng ti VTN nªn xÕp thành hai nhóm tuổi: 10-14 th-ờng gọi là
thiếu niên, chiếm 11,5% tổng số dân và 15 - 19 tuổi gọi là thanh niên chiếm
11%. Nh- vậy nhóm dân số độ tuổi 10-19 đ-ợc gọi là thanh thiếu niên (chiếm
22.5% tổng số dân). Các nghiên cứu và khảo sát về vấn ®Ị nµy trong thêi gian
qua cịng tËp trung nhiỊu vµo ®é tuæi 15-19.


Trong khảo sát của chúng tôi , các đối t-ợng là học sinh và sinh viên với

lứa tuổi phổ biến là (15 - 19) cũng nằm trong khoảng tuổi của thời kỳ vị thành
niên muộn hay nhóm thanh niên nói trên.
1.2.2 Sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
Sức khoẻ sinh sản theo định nghĩa ở trên là một khái niệm toµn diƯn , bao
gåm nhiỊu néi dung réng lín; Trong phạm vi giới hạn của lứa tuổi, SKSS VTN
là một trong nội dung của SKSS và đ-ợc thể hiện qua một số nội dung đó là: Sự
hiểu biết về giới của mình, có quan hệ tình yêu, tình dục lành mạnh và có trách
nhiệm; Có hiểu biết về các biện pháp trách thai và cách sử dụng; Trên thực tế
của cuộc sống , điều kiện học tập, cống hiến và tr-ởng thành, VTN tự biết quyết
định khi nào thì kết hôn, khi nào có con và có bao nhiêu con cho phù hợp; Có
hiểu biết về các bệnh lây qua đ-ờng tình dục HIV/AIDS và biết cách phòng
tránh có hiệu quả.
Các nhân tố chính của sức khoẻ sinh sản vị thành niên bao gồm :
- Cung cấp thông tin và giáo dục về các khả năng đối với hành vi tình dục
an toàn và có trách nhiệm.
- Đáp ứng nhu cầu về SKSS của thanh thiếu niên nhằm giảm tình trạng
mang thai ngoài ý muốn, và nạo phá thai không an toàn.
- Đảm bảo các thông tin về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ đ-ợc cung cấp đến
mọi thanh thiéu niên nhằm làm giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở các bà mẹ
t-ơng lai.
- Phòng chống và chữa trị các bệnh lây qua đ-ờng tình dục và HIV/AIDS
; hiện nay thực tế cho thấy thanh, thiếu niên là đối t-ợng hứng chịu những căn
bệnh này nhiều nhất.


- Loại bỏ tình trạng bóc lột và bạo hành tình dục có hại cho phụ nữ trẻ
cũng nh- sức khoẻ sinh sản của nam giới.
1.3. Khái niệm về chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
Cùng với việc thống nhất định nghĩa về SKSS, trong ch-ơng trình hành
động của Hội nghị Cairo (1994) cũng đà đ-a ra khái niệm chăm sóc SKSS là

Một tập hợp của các biện pháp, kỷ thuật và dịch vụ đóng góp cho SKSS và sự
khoẻ mạnh bằng cách ngăn ngừa và xử lý các vấn đề về sức khoẻ sinh sản. Nó
cũng bao gồm sức khoẻ tình dục với mục đích tăng c-ờng các quan hệ đời sống
và cá nhân, chứ không chỉ là hoạt động t- vấn và chăm sóc liên quan đến sinh
sản và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục
Theo Ch-ơng trình hành động Cairo 1994, chăm sóc SKSS ở Việt Nam
gồm các nội dung sau:
1. Thông tin - Giáo dục - truyền thông về sức khoẻ sinh sản
2. Làm mẹ an toàn: Đẳm bảo thai nghén và sinh đẻ an toàn, chăm sóc
tốt sức khoẻ bà mẹ và trẻ em.
3. KHHGĐ: Cung cấp dịch vụ rộng rÃi, phong phú và thuận tiện.
4. Nạo, hút thai an toàn
5. Sức khoẻ sinh sản vị thành niên: Chú trọng về giáo dục giới tính, loại
trừ thai nghén ngoài ý muốn và các tệ nạn có liên quan khác.
6. Các bệnh nhiễm khuẩn đ-ờng sinh sản.
7. Các bệnh lây qua đ-ờng tình dục
8. Các bệnh ung th- sinh sản, ung th- vú.
9. Giáo dục tình dục học.
10.Phòng và điều trị vô sinh
(Vụ Bảo vệ bà mẹ , trẻ em và KHHGĐ- Bộ Y tế)


III. Đặc điểm tâm, sinh lý của lứa tuổi vị thành niên.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tôi tập trung vào đối t-ợng vị
thành niên trong độ tuổi (15-19), ở lứa tuổi này các em đà đi qua những khó
khăn ban đầu của tuổi dậy thì , không còn quá lo lắng hay bỡ ngỡ nh- giai đoạn
tr-ớc . Các em đà chuẩn bị b-ớc ra khỏi tuổi niên thiếu và trở thành thanh niên.
Nh-ng đây vẫn là giai đoạn tiếp tục phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và
tâm sinh lý và đ-ợc thể hiện qua mét sè nÐt chung nh- sau:

1. VỊ thĨ chÊt
Trong lứa tuổi này, sự phát triển về thể chất bắt đầu đi vào thời kỳ ổn
định hơn, không có những khác biệt rõ rệt nh- giai đoạn vị thành niên sớm , tuy
nhiên cơ thể các em vẫn tiếp tục phát triển nh-ng chậm hơn. Các bộ phận đặc
tr-ng của giới tính nh- (tuyến vú, khung chậu, tinh hoàn, lông mu, lông nách,
tuyến mồ hôi, trứng cá...) trở nên hoàn chỉnh và hoạt động của chúng cũng ổn
định hơn, nhất là ở nữ. Nhìn chung cơ thể các em đà tr-ởng thành.
2. Về sinh lý
Các hóc môn sinh dục ở cả nam và nữ bắt đầu hoạt động mạnh hơn. §é
chÝn vỊ sinh dơc cịng cao h¬n, do vËy ham muốn tình dục ở giai đoạn này cũng
mạnh hơn tr-ớc. ở nữ giới, kinh nguyệt là dấu hiệu của tuổi dậy thì, báo hiệu
mở đầu của thời kỳ sinh sản. Các dấu hiệu tr-ớc khi có kinh nguyệt nh- tăng
nhanh chiều cao, cân nặng và vú phát triển ; ở nam giới biểu hiện dậy thì sau
nữ giới từ 2 đến 3 năm , tinh hoàn bắt đầu hoạt động nội tiết và ngoại tiết; hiện
t-ợng c-ơng d-ơng vật và xuất tinh cho thấy khả năng sinh sản của nam giới
bắt đầu.
3. Về nhận thức


Sù thay ®ỉi nhanh chãng vỊ thĨ chÊt, sinh lý đà giúp các em có những
cách quan sát các sự vật, hiện t-ợng và đà hình thành t- duy trừu t-ợng và định
h-ớng t-ơng lai . Về cơ bản , ở độ tuổi này các em đang trên ghế nhà tr-ờng.
Các em đà đ-ợc tiếp thu những kiến thức cơ bản về tự nhiên và xà hội từ nhà
tr-ờng. Các em hoàn toàn có khả năng tiếp thu những kiến thức về SKSS một
cách hệ thống và toàn diện hơn.
4. Về tâm lý tình cảm
Thời kỳ này diễn biến tâm lý và tình cảm của các em tỏ ra có chiều sâu
hay nói cách khác là chín chắn hơn, không còn bồng bột và trẻ con nữa . Trong
thời kỳ này, do vẫn còn đang đi học , tình cảm bạn bè là phổ biến, nh-ng các
em bắt đầu quan tâm đến các bạn khác giới và có những em đà bắt đầu yêu.

Tuy nhiên trong lứa tuổi này tình cảm của các em phát triển nhẹ nhàng, hồn
nhiên và theo từng giai đoạn:
ở giai đoạn sớm của tuổi vị thành niên, mối quan hệ của các em chỉ là
từng nhóm nhỏ cùng giới rất thân thiết và về sau các nhóm nhỏ trai gái đà tập
hợp lại chơi chung nh-ng ch-a có chuyện yêu đ-ơng. Đến giai đoạn lớp 9,
10,11 trong số bạn chơi đà có một số em có th- từ trao đổi và bắt đầu hẹn hò
yêu đ-ơng và một số khác cũng tự hình thành các nhóm nhỏ bao gồm cả nam
và nữ ; Trong thời điểm này cho dù có tình cảm riêng với nhau nh-ng ë løa ti
14 - 15 c¸c em vÉn thÝch hoạt động vui vẻ nhộn nhịp, để đỡ bối rối và lúng túng
khi gặp nhau.Tuy nhiên đến lớp cuối trung học hoặc vào các tháng năm đầu của
các tr-ờng chuyên nghiệp, các bạn trẻ đà thích dành thời gian cho nhau đ-ợc
nhiều hơn, hoạt động chung ít đi và những nhóm bạn trai và gái đà dần dần tan
vỡ. Nh- vậy trong các em đà dần hình thành mối quan hệ tình cảm nghiêm túc
với một đối t-ợng khác giới.
6. Về thái độ


Các em tỏ ra có thái độ chắc chắn và hình thành quan điểm cá nhân đối
với môi tr-ờng xung quanh do đà tích luỹ đ-ợc một số kiến thức cơ bản. Đây là
độ tuổi mà các em th-ờng mong muốn thể hiện và tự khẳng định thái độ của
mình, biết phê phán và bắt đầu định h-ớng t-ơng lai. Đồng thời , đây vẫn là thời
kỳ mà mọi tác động sẽ có ảnh h-ởng lâu dài trong việc hình thành thái độ và
quan điểm của mình.
7. Về hành vi
Trong lứa tuổi này , có sự phát triển nhanh chóng trong quan hệ của các
em ngoài cha mẹ và gia đình là quan hệ với các bạn đồng lứa và ng-ời lớn tuổi
hơn trong cộng đồng đ-ợc mở rộng. Đây là cơ hội mà các em đ-ợc tiếp nhận
những ảnh h-ởng mới, tác động tới hành vi của mình.
Đáng l-u ý là hành vi các của em trong giai đoạn này rất dễ bị tác động
từ bên ngoài do tính độc lập hơn trong t- duy và hành động của mình. Các em

hay bắt ch-ớc ng-ời ngoài , đặc biệt là những ng-ời mà họ coi là thần t-ợng và
đua theo bạn bè đồng lứa.
Nh- vậy với các đặc điểm tâm, sinh lý trên, các em đang trên con đ-ờng
tr-ởng thành toàn diện. Tuy có những phát triển v-ợt hơn hẳn về mọi khía cạnh
so với lứa tuổi tr-ớc, nh-ng thực chất các em vẫn đang trong quá trình tr-ởng
thành. Mét trong -u thÕ cđa løa ti nµy lµ søc khoẻ, nh-ng do ch-a thực sự
tr-ởng thành nên các em vẫn thuộc vào nhóm "dễ bị tổn th-ơng" bởi tác động
xấu từ môi tr-ờng xung qanh , đặc biệt trong giai đoạn này, sự kiểm soát từ cha
mẹ, gia đình có giảm đi. Với mong muốn khẳng định cái "tôi", thích thử sức
mình, thích sự khẳng định và thoát ly khỏi sự kiểm soát của bố mẹ và ng-ời lớn
tuổi. Do vậy các em rất dễ tác động và du nhập những cái mới lạ, kể cả những
thói h- tật xấu nh- hút thuốc lá, uống r-ợu, nghiện hút, cờ bạc, quan hệ tình
dục sớm, mang thai , nạo phá thai...Tất cả đều ảnh h-ởng tới sức khoẻ sinh sản


sau này. Việc thiếu các cơ hội tiếp cận đến dịch vụ xà hội và cộng đồng sẽ tác
động tới sức khoẻ và và sự phát triển của các em, kể cả những ảnh h-ởng xấu
tới sức khoẻ tinh thần. Trong những tr-ờng hợp này thì các em gái còn chịu các
tác động nguy cơ lớn hơn , đó là sự phân biệt xà hội, lạm dụng và bạo lực tình
dục, và cả kết hôn sớm.
Những thay đổi về cơ thể, kiến thức, tâm lý, tình cảm và thái độ ở độ tuổi
này sẽ quyết định hành vi của các em hiện tại cũng nh- t-ơng lai. Thời kỳ này
đối với các em thực sự là những năm tháng với khả năng sáng tạo, hoài bÃo lớn,
sung sức và thu nhận những kinh nghiệm, ý t-ởng và kỹ năng mới. Sự ủng hộ và
thông cảm của các thành viên trong gia đình và cộng đồng là rất quan trọng để
các em có ph-ơng pháp ứng phó với những thách thức trong t-ơng lai. Điều
đáng quan tâm là hiện nay tuổi vị thành niên đà dài hơn tr-ớc đây, vì tuổi bắt
đầu dậy thì đến sớm hơn, tuổi xây dựng gia đình muộn hơn và tuổi học đ-ờng
cũng dài hơn. Những thay ®ỉi lín vỊ kinh tÕ - x· héi ®· làm phai mờ nhiều tập
quán truyền thống, các em đ-ợc tiếp cận nhiều thông tin về tình cảm nam nữ .

Trong lúc đó, nhiều bậc cha mẹ lại ngần ngại nói chuyện với con cái về tình
dục, tình yêu; các hoạt động xà hội để cung cấp thông tin, định h-ớng cho các
em ch-a nhiều... Do đó điều quan trọng là cần phải xây dựng một nền tảng tốt
và lành mạnh về SKSS, sẽ giúp các em có nhận thức dần dần hình thành những
hành vi lành mạnh và có trách nhiệm đối với bản thân cũng nh- cộng đồng, và
nếu ng-ợc lại sẽ dẫn đến những hậu quả đáng lo ngại
iV. Tổng quan về tình hình SKSS vị thành niên

1 . Tình hình SKSS vị thành niên trên thế giới
Dân số thế giới hiện nay đà hơn 6 tỷ ng-ời trong đó hơn 50% d-ới độ
tuổi 25, khoảng 1/3 ở trong độ tuổi từ 10-24 và khoảng 560 triệu trong độ tuổi
15-19 và trong đó 84% sống ở các n-ớc đang phát triển (Liên Hợp Quốc, 2002).


Trên toàn thế giới tuy tỷ lệ sinh của phụ nữ d-ới tuổi 20 đang giảm, nh-ng do tỷ
trọng dân số trẻ đang tăng lên nhanh chóng nên số trẻ sinh ra ở vị thành niên
cũng tăng lên. ở một số n-ớc đang phát triển, số sinh ở vị thành niên chiếm tỷ
trọng t-ơng đối so với tổng số sinh do mức sinh giảm ở những phụ nữ tr-ởng
thành. Các tr-ờng hợp sinh đẻ ở vị thành niên khác nhau ở từng n-ớc , từng
vùng. Bởi phần lớn các tr-ờng hợp mang thai ở vị thành niên là không chủ định
và không theo mong muốn nên rất nhiều trong số này có xu h-ớng kết thúc
bằng nạo phá thai, mà ở nhiều n-ớc thực hiện nạo phá thai là bất hợp pháp và
không an toàn . Ước tính hàng năm có ít nhất 5 triệu ca nạo phá thai trong tổng
số 50 triệu ca là các em gái ở lứa tuổi 15-19. Tại Mỹ, cứ 10 tr-ờng hợp mang
thai vị thành niên thì có 4 ca nạo phá thai. Hậu quả tất yếu của nạo phá thai
nhất là nạo phá thai không an toàn là nguy cơ về sức khoẻ, vì đặc điểm phát
triển thể chất và sinh lý của vị thành niên ch-a hoàn chỉnh và ch-a sẵn sàng
thực hiện chức năng sinh đẻ. Những rủi ro này ở vị thành niên lớn hơn rất nhiều
ở phụ nữ tr-ởng thành trên rất nhiều khía cạnh : những tai biến do nạo phá thai ,
đẻ non, trẻ sơ sinh thiếu cân , tử vong mẹ và con.Hàng năm trên thế giới có

khoảng 100.000 ca tử vong ở vị thành niên do nạo phá thai. Hậu quả lâu dài của
nạo phá thai còn bao gồm cả bệnh viêm nhiễm mÃn tính và vô sinh. Bên cạnh
những bất lợi về sức khoẻ. về tinh thần mang thai và nạo phá thai vị thành niên
còn để lại những hậu quả về mặt kinh tÕ vµ x· héi.


Biểu đồ 1 : Dân số vị thành niên trên thế giới từ 15 - 19 tuổi

Dân số vị thành niên từ 15-19 tuổi trên thế giới

( triệu ng-ời )
640

700
600

552
494

500
400
300
200
100
0
Năm 1985

Năm 2000

Năm 2015


Một số vấn đề liên quan tới SKSS vị thành niên cần đ-ợc quan tâm hiện
nay nh- sau:
1.1 Hoạt động tình dục ở vị thành niên
Tình dục là mét hµnh vi mang tÝnh x· héi häc, cã thĨ cải tạo , xây dựng
đ-ợc với những tác động về mặt văn hoá và lịch sử. Tình dục là sự ph¸t triĨn tÊt
u cđa tÝnh dơc khi con ng-êi b-íc vào tuổi dậy thì. Khái niệm tình dục ngày
nay đ-ợc hiểu một cách rộng rÃi hơn không chỉ liên quan đến hành vi tình dục.
Uỷ ban giáo dục và thông tin về tình dục của Mỹ đà đ-a ra khái niệm "tình dục
là tổng thể con ng-ời, bao gồm mọi khía cạnh đặc tr-ng của con trai hoặc con
gái, đàn ông hoặc đàn bà và biến động suốt đời . Tình dục phản ánh tính cách
ng-ời, không phải chỉ là bản chất sinh dục. Vì là một biểu đạt tổng thể của nhân
cách, tình dục liên quan tới yếu tố sinh học, tâm lý, xà hội, tinh thần và văn ho¸


của đời sống. Những yếu tố này ảnh h-ởng tới sự phát triển nhân cách và mối
quan hệ giữa ng-ời với ng-ời và do đó tác động trở lại xà hội"
Quan niệm về tình dục ng-ời cũng thay đổi theo thời gian và khác nhau ở
mỗi nền văn hoá . Đặc biệt là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, khởi đầu bằng
cuộc cách mạng tình dục ở nhiều n-ớc nh- Thuỵ Điển, Đức, Pháp, Anh, Mỹ..
hoạt động tình dục trở nên tự do và ít bị ràng buộc bởi các quan niệm truyền
thống.
Vị thành niên là nhóm dân số đặc biệt dễ bị tổn th-ơng và không đ-ợc
h-ởng các dịch vụ chăm sóc SKSS một cách đầy đủ . Cả nam và nữ vị thành
niên th-ờng chỉ nhận đ-ợc những thông tin rất nghèo nàn về tránh thai và các
bệnh lây qua đ-ờng tình dục . Các quan sát về sự phát triển của thanh thiếu niên
trong mấy thập kỷ gần đây cho thấy, cùng những cải thiện về dinh d-ỡng, tuổi
dậy thì cuả các em sớm hơn . Sự khởi đầu của hoạt động tình dục của các bạn
nam nữ đến hôn nhân và làm cha mẹ đà ngày càng có khoảng cách, đồng thời
tuổi kết hôn đang tăng lên. Nh- vậy quÃng thời gian hoạt động tình dục trong

đời sống của mỗi cá nhân cũng tăng theo . Xu h-ớng hoạt động tình dục tr-ớc
hôn nhân đang gia tăng ở các n-ớc phát triển kể cả các n-ớc đang phát triển.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 500 triệu VTN tuổi 15-19 trong đó có một tỷ
lệ lớn đà hoạt động tình dục. ở hầu hết các n-ớc ở Châu phi cho thấy hơn 40%
phụ nữ độ tuổi 20 - 29 đều sinh hoạt tình dục tr-ớc hôn nhân và tr-ớc tuổi 20,
thậm chí tr-ớc khi bắt đầu kinh nguyệt. ở Anh khoảng 18,7% nữ và 27,6% nam
có sinh hoạt tình dục lần đầu tr-ớc tuổi 16 . Mét sè n-íc Ch©u Phi cã trun
thèng khun khích quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân nh- một bằng chứng về
khả năng sinh sản của phụ nữ.
Tại khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng, tình trạng này cũng đang gia tăng
ở nhiều n-ớc. ở Thái Lan, tuổi trung bình sinh hoạt lần đầu tiên là từ 16 - 18


tuổi (Podhsta C; U Pattaravanish, 1995) Một điều tra năm 1994 -1995 tại
Malaysia cho thấy 23% VTN độ tuổi 13 - 19 có sinh hoạt tình dục. Đáng l-u ý
là hiện nay có khoảng 1 triệu em gái tuổi từ 12 - 17 ở các n-ớc Châu á Thái
Bình d-ơng đang bị bóc lột tình dục.
Nh- vậy, với những số liệu đó đà cho thấy xu h-ớng sinh hoạt tình dục ở
vị thành niên đà thay đổi và tăng lên theo thời gian, do đó vị thành niên cần
phải đ-ợc biết về những biến đổi và thực trạng chính về bản thân mình.
Biểu đồ2 : Tỷ lệ phụ nữ 20 - 24 ti cã quan hƯ t×nh dơc ë ti 18 tại một số
n-ớc Châu á :

(Nguồn ESCAP . Sức khoẻ sinh sản vị thành niên trong khu vực ESCAP)
1.2.

Mang thai, sinh đẻ và nạo phá thai

Thực tế đà cho thấy vị thành niên nữ có thai và sinh đẻ sím mn rÊt
kh¸c nhau t thc theo tõng khu vùc từng n-ớc trên thế giới. Theo UNFPA

hàng năm trên thế giới có 82 triệu em gái ở các n-ớc đang ph¸t triĨn lËp gia


đình tr-ớc tuổi 18 và khoảng 15 triệu em gái vị thành niên (15-19) sinh con,
chiếm trên 10% số sinh toàn thế giới, ở các n-ớc kém phát triển tỷ lệ này lên tới
17%. Hơn một nửa số phụ nữ các n-ớc châu Phi sinh con tr-ớc tuổi 20.
Nhìn chung tỷ lệ sinh của phụ nữ d-ới 20 tuổi đang giảm dần. Tuy nhiên
do dân số trẻ ngày càng tăng nên số l-ợng trẻ em do vị thành niên sinh ra ngày
càng nhiều hơn. Hơn nữa ở nhiều n-ớc trên thế giới số con của vị thành niên
chiếm một số l-ợng t-ơng đối lớn và số sinh ngày càng nhiều trong khi tỷ lệ
sinh giảm ở các lứa tuổi lớn hơn. Tỷ lệ sinh đẻ của vị thành niên cũng thay ®ỉi
t thc theo tõng n-íc. VÝ dơ: Tû st sinh đặc tr-ng của phụ nữ có chồng ở
độ tuổi 15 - 19 ë ThaiLan lµ 64%o; Indonesia 55%o; Philipin 37%o; Việt Nam
29%o, trong khi đó ở Đông á (trừ Mông Cổ với 36%o) tỷ suất này rất thấp ở
một sè n-íc nh- Trung Qc lµ 5%o; Céng hoµ DCND Triều Tiên 5%o và Hàn
Quốc 4%o (ESCAP, 1997, 1999).
ở nhiều n-ớc do ảnh h-ởng của văn hoá truyền thống việc sinh đẻ tr-ớc
khi c-ới đ-ợc thừa nhận nh- một phong tục để chứng tỏ khả năng sinh đẻ của
phụ nữ dẫn đến một tỷ lệ lớn của trẻ em sinh ra khi bố, mẹ ch-a có giá thú,
trong đó đa phần bố mẹ là VTN. Những điều tra mới đây ở Châu Mỹ LaTinh và
vùng Caribê cho thấy từ 1/5 đến 2/3 số trẻ sinh ra đà đ-ợc thụ thai tr-ớc khi kết
hôn. Tại Indonesia, 1/5 số trẻ đ-ợc thụ thai tr-íc khi c-íi ë phơ n÷ 20 - 25 ti
kh«ng kĨ cã kÕt h«n hay kh«ng. Tû lƯ cã thai ở VTN ở nhiều n-ớc khá cao, đặc
biệt là các n-ớc Châu Phi và Mỹ La Tinh.
Xu h-ớng phát triển sinh lý sớm và tuổi kết hôn ngày càng muộn cùng
với những tác động của phát triển KT - XH, quá trình đô thị hoá và di c- đang
tăng dẫn đến hoạt động tình dục ở lứa tuổi này đang tăng lên và, một trong
những hậu quả khó tránh khỏi đó là mang thai, nạo phá thai. Do có thai ở tuổi
vị thành niên phần lớn là không dự định và ngoài ý muốn, đồng thời do những



hạn chế về hiểu biết đối với tình dục ở nhóm dân số này và sự phủ nhận về văn
hoá đối với việc có thai tr-ớc hôn nhân còn tồn tại ở nhiều n-ớc và khu vực trên
thế giới, nên việc mang thai ở vị thành niên th-ờng chấm dứt bằng nạo phá thai
không an toàn và không hợp pháp tại nhiều n-ớc. Qua kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng VTN càng ít tuổi có thai thì khả năng nạo phá thai càng lớn.
Trên thế giới số nạo phá thai ở vị thành niên ở độ tuổi 15 - 19 -íc tÝnh Ýt
nhÊt lµ 5 triƯu trong tỉng sè 50 triệu ca nạo phá thai hàng năm. Đặc biệt ở các
n-ớc công nghiệp và một số n-ớc Châu Phi nạo phá thai ở VTN nữ chiếm một
tỷ lệ khá cao. ë Mü trong 10 thai nghÐn VTN th× cã 4 ca nạo phá thai, hay
chiếm 1/4 tổng số phá thai. ở một số n-ớc Châu Phi, nạo phá thai ở vị thành
niên chiếm 74% (Adetdetoro và cộng sự).
Biểu đồ 3: Tû st sinh cđa phơ n÷ 15 - 19 ti tại một số n-ớc
Đông Nam á
Số sinh trên 1 ngàn PN
120
103

100

93

80
64

60

55
37


40

29

29

29

20

20

10

od
ia

la
o

s

ca
mb

esi
a

ail
an

d
th

ne

ind
on

ph
ilip
i

an
ma
mi

un
ey
br

tn
am
v ie

sin
ga
po

r
ma

la
ys
ia

0

(Nguồn : ESCAP sức khoẻ sinh sản vị thành niªn trong khu vùc ESCAP)


1.3. Anh h-ởng về sức khoẻ đối với mang thai, sinh đẻ và nạo phá thai
Nh- đà phân tích, ở độ tuổi này các em vẫn đang trong giai đoạn phát
triển về thể chất lẫn tinh thần, hay nói cách khác những phát triển này ch-a thật
đầy đủ và hoàn chỉnh sẵn sàng cho việc mang thai và sinh đẻ, nên mọi nguy cơ
đều rất lớn kể cả mắc bệnh hay tử vong. Một trong những hậu quả th-ờng gặp ở
thai nghén và sinh đẻ của VTN là thiếu máu, chậm phát triển của bào thai, đẻ
non, thiếu cân, khó đẻ và các biến chứng khác nh- băng huyết, vỡ tư cung, s¶n
dËt, nhiƠm khn, tư vong...
BiÕn chøng do thai nghén ở VTN nhiều hơn ở phụ nữ tuổi trên 20 (dï cã
kÕt h«n hay kh«ng). VTN d-íi 18 ti mang thai có nguy cơ tử vong cao từ 2-5
lần so với phụ nữ độ tuổi 18 - 25 và tử vong mẹ ở vị thành niên cũng cao hơn từ
3-4 lần so với phụ nữ tr-ởng thành (WHO, 1997).
Việc chÊm døt thai nghÐn ngoµi ý muèn ë VTN b»ng hình thức nạo, hút
thai dẫn tới những tác hại xấu với sức khoẻ và cuộc sống của các em sau này.
Những biến chứng th-ờng gặp ở nạo hút thai là nhiễm trùng đ-ờng sinh sản, vô
sinh thậm chí dẫn đến tư vong . Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi -íc tính hàng năm trên
thế giới có khoảng 70 nghìn phụ nữ chết do nạo phá thai; ở Nigeria, số các em
gái 11-20 tuổi chiếm 67% trong số phụ nữ phải điều trị nhiễm trùng do nạo
thai. Còn tại Bangladesh, phụ nữ độ tuổi 15 - 24 chiếm 30% tổng số khách hàng
nạo phá thai (WHO 1997). Các nguy cơ th-ờng gặp khi nạo phá thai là choáng,
chảy máu, nhiễm trùng mà nghiêm trọng nhất là thủng tử cung, có tr-ờng hợp

phải cắt bỏ tử cung. Về lâu dài, nạo phá thai còn gây các hậu quả nh- chửa
ngoài dạ con, sẩy thai và vô sinh sau này.
1.4. Hậu quả kinh tế - XH về vấn đề thai nghén và sinh ®Ỵ.


ở tất cả các n-ớc hầu hết các em trong độ tuổi này vẫn còn đang trong độ
tuổi đi học. Việc mang thai và sinh đẻ tác động tr-ớc hết tới các cơ hội học
hành. Nhiều em phải bỏ học do mang thai, chØ mét sè Ýt c¸c em g¸i trở lại
tr-ờng học sau khi sinh con.Bên cạnh đó thai nghén và sinh đẻ sớm làm giảm
khả năng có việc làm ở nữ thanh niên. Kết quả điều tra cho thấy các bà mẹ
VTN có tỷ lệ nghèo gấp 7 lần so với các bà mẹ lớn tuổi hơn . ở nhiều n-ớc
không ít vị thành niên khi có con không đ-ợc gia đình thừa nhận hoặc đ-ợc trợ
giúp rất ít, dẫn đến những tệ nạn xà hội khác nh- từ bỏ quyền làm mẹ, tham gia
các tệ nạn xà hội; nh- mại dâm, ma tuý ...
Bên cạnh đó xà hội cũng phải chi trả trực tiếp các khoản trợ cấp về y tế
và khó khăn cho các bà mẹ VTN, con cái họ và các khoản chi gián tiếp do trình
độ học vấn thấp, chất l-ợng lao động kém. Chi tiêu xà hội cho thai nghén của vị
thành viên không phải là nhỏ. Năm 1990 chính phủ Mỹ đà chi 25 tỷ USD cho
các vấn đề xà hội, dịch vụ sức khoẻ và phúc lợi cho gia đình do nữ làm chủ và
sinh con tr-ớc tuổi 20. Qua tính toán cho thấy chi tiêu này sẽ chỉ còn 2/3 nếu họ
tự hoÃn việc sinh đẻ cho tới sau 20 tuổi (S.L.Koontz và S.R.Conly,1994). Các
chi phí xà hội đó bao gồm cả chăm sóc y tế cho những bà mẹ vị thành niên và
con cái của họ do đẻ non và các biến chứng sau đẻ.
Một vấn đề cũng cần phải quan tâm đó là tình trạng đẻ sớm ở vị thành
niên đà làm cho tốc độ gia tăng dân số nhanh hơn, khoảng cách giữa các thế hệ
ngắn lại và quy mô gia đình sẽ lớn hơn. ở MỹLatinh những phụ nữ sinh con
trong độ tuổi vị thành niên th-ờng có 2-3 con nhiều hơn so với những phụ nữ
sinh con lần đầu ở tuổi 20. Các n-ớc Nam á cũng trong tình trạng t-ơng tự. Còn
ở các n-ớc Đông á thì ng-ợc lại, tỷ lệ sinh ở VTN thấp và quy mô gia đình gần
hoặc d-ới mức sinh thay thế.

1.5.Các bệnh lây qua đ-ờng tình dục và HIV-AIDS và sự liên quan tới


×