Tải bản đầy đủ (.docx) (152 trang)

TD 10 chuan PPCT TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 152 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH NĂM HỌC (Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết/ tuần = 38 tiết; 36 tiết thực học).. Tuần Tiết 01 01 02 03 02 04 05 03 06 07 04 08 09 05 10 11 06 12. 07. 13 14 15. 08. 16 17. 09 18 10. 19. TÊN BÀI DẠY - Giới thiệu: Mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 10. - TDNĐ: Học động tác 1 - 3 (bài TDNĐ cho nam, nữ riêng). - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 3 (bài TDNĐ cho nam, nữ riêng). - Chạy ngắn: + Học chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. + Chạy tăng tốc 30 – 60m. - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 3 . + Học động tác 4 và 5. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. + Chạy tăng tốc 30 – 60m. - TDNĐ: Ôn động tác 1 – 5. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. +Bài tập 6 - 7 (trang 57, SGV-TD 10). - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 5. + Học động tác 6 - 7. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. +Bài tập 6 - 7 (trang 57, SGV-TD 10). - TDNĐ: Ôn động tác 1 – 7. - Chạy ngắn: Học bài tập 2 - 4 (trang 61, SGV-TD 10). hoặc do GV chọn. - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 7. + Học động tác 8 - 9. - Chạy ngắn: Ôn như tiết 4 bài tập 8 (trang 57, SGV-TD 10). hoặc do GV chọn. - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 9. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. + Ôn bài tập 5 (trang 61, SGV-TD 10). hoặc do GV chọn. - TDNĐ:+ Ôn từ động tác 1 - 9. + Học động tác 10 - 11. + Ôn như tiết 8. - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 11. - Chạy ngắn: + Học một số điểm trong luật điền kinh (phần chạy ngắn). + Kiểm tra thử 80m. - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 11. + Học động tác 12 và 13. - Chạy ngắn: Ôn bài tập 9 (trang 57). hoặc do GV chọn). - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 13. + Học động tác 14, 15 và 16. - Chạy ngắn: Nội dung đã học (do GV chọn). - Lý thuyết: Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe. - Lý thuyết: Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 2 và 3). - KIỂM TRA: Chạy ngắn. - TDNĐ: Ôn từ động tác 1 – 16 và chuẩn bị kiểm tra. - KIỂM TRA: Thể dục nhịp điệu. - Cầu lông: + Học các tư thế chuẩn bị cơ bản: Cách cầm vợt, cầm cầu. + Một số trò chơi xây dựng cảm giác với cầu. (do GV chọn). - TTTC: (Bóng chuyền) Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn các tư thế chuẩn bị cơ bản: Cách cầm vợt, cầm cầu. + Học kĩ thuật di chuyển đơn bước. Kĩ thuật đánh cầu thấp thuận tay. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến, lùi phải) kết hợp đánh cầu thấp thuận tay..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 20 21 11 22. 23 12 24. 25 13 26 14 15 16 17 18 19. 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn như tiết 19. + Học kĩ thuật di chuyển đơn bước kết hợp đánh cầu thấp trái tay. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến, lùi trái) kết hợp đánh cầu thấp trái tay). + Giới thiệu luật đánh cầu. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển đơn bước kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. + Học di chuyển ngang bước đệm, bước chéo. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn di chuyển ngang bước đệm, kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. + Học kĩ thuật di chuyển lên hai góc gần lưới. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn di chuyển ngang bước đệm, bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. + Kĩ thuật di chuyển lên hai góc gần lưới kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. + Học kĩ thuật di chuyển lùi về hai góc cuối sân. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Học kĩ thuật phát cầu cao, sâu. + Luật phát cầu. + Ôn nội dung do GV chọn. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật phát cầu cao, sâu. + Ôn nội dung do GV chọn. + Học kĩ thuật phát cầu thấp gần. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - KIỂM TRA: Cầu lông. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch dạy học của GV. - KIỂM TRA: TTTC (Bóng chuyền). - ÔN TẬP HỌC KÌ I. - KIỂM TRA HỌC KÌ I. - KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RLTT.. Ngµy so¹n: 14/8/2010 TiÕt: 01 tuÇn: 01.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU I. MỤC TIÊU: - TDNĐ: + Giới thiệu về mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 10. + Học động tác 1 - 3: Giậm chân tại chổ, di chuyển ngang kết hợp với cổ, lườn. - Yêu cầu: HS được làm quen với TDNĐ (nam và nữ riêng), nắm được 3 động tác đã học và bước đầu thực hiện được động tỏc. Hs tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm b¶o an toµn.. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG LV§ PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐÂU. 8- 10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận 1. Nhận lớp: 2’ lớp. - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. 10A1: 10A2:  10A3: 10A4: 10A5:  - Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, hái  th¨m sức khoẻ học sinh; phổ biến nội   dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: 6 – 8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 250m nhiên. 2 x 8n - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối … - Động tác tay hông. 2 x 8n - Động tác ép gối. 2 x 8n - Chạy bước nhỏ. 2 x 10 m - Chạy nâng cao đùi. 2 x 10 m - Chạy gót chạm mông. 2 x 10 m. II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục nhịp điệu: a. Động tác 1: giậm chân tại chỗ. * Nữ:. * Nam:. 30-32’ 5 – 7’ 8 – 9’ 4 x 8n. 4 x 8n. . - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn.. - GV tập trung HS thành 4 hàng ngang ngồi tại chỗ, giới thiệu về mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 10. * Chia học sinh thành 2 nhóm nam, nữ riêng. GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác cho học sinh nam tập trước sau đó chuyển sang dạy cho học sinh nữ và học sinh nam tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoặc nhóm trưởng. - Giáo viên cho học sinh tập động tác chân trước, rồi tới tập tay, sau đó tập phối hợp chân với tay. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hs. nữ. b. Động tác 2: * Di chuyển ngang kết hợp với cổ (nữ).. 8 – 9’ 4 x 8n. r GV nam. * Tay, chân kết hợp với di chuyển (nam). 4x 8n. c. Động tác 3: * Lườn (nữ).. 8 – 9’ 4 x 8n. * Phương pháp tổ chức giống như ở động tác trên. - Sau khi các em tập tương đối đúng động tác thì cho các em tập kết hợp động tác 1 với 2.. * Phương pháp tổ chức giống như ở hai động tác trên. - Sau khi các em tập tương đối đúng động tác thì cho các em tập kết hợp động tác 1, 2 và 3. * Tay, ngực di chuyển sang ngang (nam).. 4x 8n. * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 1 - 3. Chú ý (Tay, chân, kết hợp tay chân).. 1 – 2’. III. PHẦN KẾT THÚC: - Håi tÜnh, th¶ láng: Học sinh t¹i chç thở sâu, thực hiện một số động tác hồi. 5’ 2 – 3’. - Giáo viên có thể chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để các em tự ôn tập. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. - GV gọi vài HS lên tập từ động tác 1 đến 3 sau đó GV nhận xét đúng, sai của từng học sinh. - Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện một số động tác hồi tĩnh, th¶ láng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tĩnh theo đội hình th¶ láng. 2 – 3’ - Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh trong tiết học, hướng dẫn các em về nhà luyện tập thêm.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Học sinh về lại 4 hàng ngang như ban đầu. - Giáo viên nhận xét chung, hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. §éi h×nh th¶ láng     5GV. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngµy so¹n: 16/8/2010 TiÕt: 02 tuÇn: 1. THỂ DỤC - CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập động tác 1 - 3 bài TDNĐ (nam và nữ riêng). - Chạy ngắn: Học chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau . Chạy tăng tốc 30 – 60m. - Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. Hs tÝch cùc, tù gi¸c trong tËp luyÖn. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐÂU. 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1 – 2’ ************** - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. ************** 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: ************** 10A5: ************** - Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, 3-5m hái th¨m sức khoẻ học sinh; phổ biến * nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 học sinh. 1 – 2’ - Học sinh chạy nhẹ nhàng 1 vßng quanh s©n Thực hiện động tác 1 - 3 bài thể dục vận động. nhịp điệu. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi 3. Khởi động: 6 – 8’ động chuyên môn. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 250m * * * * * * * * nhiên. * * * * * * * * * - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, * * * * * * * * 2l*8n khuỷu tay, hông, đầu gối,… * * * * * * * * * - Động tác tay hông. 3-5m 2l*8n - Động tác ép gối. 2l*8n - Chạy bước nhỏ. 2l*10m * - Chạy nâng cao đùi. Líp trëng ®iÒu hµnh phÇn khởi động. 2l*10m - Chạy gót chạm mông. 2lx 10m II. PHẦN CƠ BẢN: nữ 30-32’ 1. Bài thể dục nhịp điệu: 7 – 8’ - Học sinh tự ôn động tác 1 - 3. theo nhóm (nam và nữ riêng). GV quan sát sửa sai cho từng HS. r GV nam - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Chay ngắn. - Học chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.. 15-20’ 10-12’. - Chạy tăng tốc 30 – 60 m. (kết hợp với xuất phát thấp).. 2 – 3l. - HS tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, 2 hàng trước ngồi, 2 hàng sau đứng. GV phân tích kết hợp với thị phạm động tác một số lần. Sau đó thành 4 hàng dọc luyện tập theo sự điều khiển của GV. (khoảng cách thực hiện 10 – 15m). Giới thiệu bàn đạp cách sử dụng, đóng bàn đạp, cách vào chỗ chuẩn bị XP. Phân tích kết hợp với thị phạm động tác. - Học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, lần lượt từng hàng lên tập.. 30m – 60m. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5’ 2 – 3’. - Học sinh đi thả láng thành một vòng tròn trên sân và thực hiện một số động tác hồi tĩnh. . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hàng ngày.. 2 – 3’ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm: - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Ngµy so¹n: 19/8/2010 TiÕt: 03 tuÇn: 2. THỂ DỤC - CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thể dục: Ôn tập động tác: 1 - 3 bài TDNĐ (nam và nữ riêng). Học: Động tác 4 và 5. HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau . + Chạy tăng tốc 30 – 60m. - Phát triển sức mạnh tốc độ, độ khéo léo. Học sinh tích cực, tự giác tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận 1.Nhận lớp: 1 – 2’ lớp. - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 5GV - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 học sinh. tròn, thực hiện các động tác khởi động 1 – 2’ Thực hiện động tác 1 - 3 bài thể dục nhịp chung. điệu. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để 3. Khởi động: khởi động chuyên môn. 6 – 8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.  250m - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,  2l*8n khuỷu tay, hông, đầu gối,…  - Động tác tay hông.  2l*8n - Động tác ép gối. 2l*8n - Chạy bước nhỏ. 5GV 2l x 10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx 10m - Chạy gót chạm mông. 2l x 10m II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục nhịp điệu: nữ 30-32’ a) Ôn: - Học sinh tự ôn động tác 1 - 3. theo 13 -15’ 5 – 7’ nhóm (nam, nữ riêng).. r GV b) Học mới: - Động tác 4: + Tay ngực (nữ). nam 8 – 10’ 2 x 8n. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho HS * Theo đội hình hàng ngang. Giáo viên giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác chân tay riêng ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Di chuyển tiến, lùi (nam).. 2x8n. - GV hướng dẫn học sinh tập động tác 4 - 5. cho nam và nữ riêng . nam. nữ - Động tác 5: + Đẩy hông (nữ).. 2x8n. + Động tác phối hợp (nam).. 2x8n. * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 4 - 5 bài TDNĐ nhận xét đánh giá HS.. 2 – 3’ * Giáo viên gọi 2 em nam, 2 em nữ lên tập từ động tác 4 – 5 sau đó GV nhận xét đúng sai của từng HS.. (Giáo viên có thể chia nội dung chạy ngắn và thể dục nhịp điệu thành hai phần để nam, nữ học riêng sau đó đổi ngược lại). 2.Chạy ngắn: - Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau . - Chạy tăng tốc 30 – 60m.. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung. - Chia nhóm cho học sinh luyện tập, Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. - Chú ý khi hô nhịp đến cuối nhịp lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác.. 10-15’ 2 – 3l. 2 – 3l. 5’ 2 – 3’. 2 – 3’. - HS ôn tập thành 4 hàng dọc luyện tập theo sự điều khiển của GV. 30m – 60m. - HS đi thả lõng thành một vòng tròn trên sân và thực hiện một số động tác hồi tĩnh. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hàng ngày.. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm: - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngµy so¹n: 21/8/2010 TiÕt: 04 tuÇn: 2. THỂ DỤC – CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập động tác 1 – 5 bài TDNĐ (nam và nữ riêng). HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau + Bài tập 6 - 7 (trang 57). HS thực hiện tốt các bài tập bổ trợ. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận 1. Nhận lớp: 1 – 2’ lớp. - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 5GV 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. Thực hiện động tác 1-5 bài thể dục nhịp điệu. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông.. II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục nhịp điệu. 1 – 2’ 6 – 8’ 250m. - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng däc để khởi động chuyên môn.. 2l x8n 2l x8n 2l x8n 2l x10m 2l x10m 2l x10m - Lớp trởng điều hành phần khởi động. - Gi¸o viªn quan s¸t nh¾c nhë. 30-32’ Chia líp lµm 2 nhãm nam, n÷ riªng thùc 12 – 13’ -hiÖn bµi thÓ dôc nhÞp ®iÖu. - Gi¸o viªn quan s¸t nh¾c nhë, söa sai.. * Ôn bài TDNĐ: - HS tự ôn động tác 1-5 theo nhóm (nam , nữ riêng) 4-5 HS/1 nhóm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nam. 2. Chạy ngắn: - Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau . - Bài tập 6 (Thực hiện kĩ thuật theo các lệnh “Vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”). + Nhằm hoàn thiện kĩ thuật XP thấp với bàn đạp. - Bài tập 7 XP thấp với bàn đạp chạy 15m – 20m. + Nhằm hoàn thiện kĩ thuật XP thấp kết hợp chạy lao sau XP. * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 1- 5 bài TDNĐ nhận xét đánh giá HS. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà cố gắng luyện tập thêm.. 13 – 15’ 3 - 4 lần 3 - 4 lần. Nữ. 30m – 40m. 5 – 7’. 1- 2’. 5 phút 2 – 3’. - GV chọn một vài em HS lên tập từ động tác 1 đến 5 sau đó GV cïng häc sinh nhận xét đúng sai cñng cè bµi häc.. - Học sinh đi thả láng thành một vòng tròn trên sân và thực hiện một số động tác hồi tĩnh. . 2 – 3’. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Ngµy so¹n: 21/8/2010 TiÕt: 05 tuÇn: 3. THỂ DỤC - CHẠY NGẮN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập động tác 1 – 5 bài TDNĐ; Học: động tác 6- 7 (nam và nữ riêng). HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau + Bài tập 6, 7 . HS thực hiện tốt các bài tập bổ trợ. - Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục 1. Nhận lớp: 1 – 2’ nhận lớp. - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. 1 – 2’ Thực hiện động tác 1- 5 bài thể dục nhịp điệu. 3. Khởi động: 6 – 8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu 250m 2l x8n tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2l x8n - Động tác ép gối. 2l x8n - Chạy bước nhỏ. 2lx10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx10m - Chạy gót chạm mông. 2lx10m. 5GV - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV. II. PHẦN CƠ BẢN: 30-32’ 1. Bài thể dục nhịp điệu: a. Ôn bài TDNĐ: - Học sinh tự ôn động tác 1 13- 15’ – 5 theo nhóm (nam, nữ riêng) 4-5 HS/1 4 - 5l nhóm. GV quan sát sửa sai cho từng HS.. b. Học: - Động tác 6: + Vặn mình (nữ).. 2 x 8n. Nam. Nữ * Theo đội hình hàng ngang. GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác chân tay riêng cho từng nhóm nam, nữ riêng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bật nhảy (nam).. 2 x 8n. Nam. Nữ - Động tác 7: + Nhún, bật lên cao, xuống bằng một chân, một chân co (nữ),. 2 x 8n. - Chia nhóm cho học sinh luyện tập,Giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh. - Chú ý khi hô nhịp đến cuối nhịp lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác.. 2 x 8n + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay (nam ).. 2 – 3’ * Củng cố: Tập từ động tác 1 - 7 (nam, nữ riêng). (Nội dung chạy ngắn và bài thể dục, giáo viên có thể phân chia học sinh nam và nữ học chéo nhau, sau đó đổi ngược lại). 2.Chạy ngắn: 12 -13’ - Bài tập 6 (Thực hiện kĩ thuật theo các lệnh 2 – 3l “Vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”). + Nhằm hoàn thiện kĩ thuật XP thấp với bàn đạp. - Bài tập 7 XP thấp với bàn đạp chạy 15m – 20m. + Nhằm hoàn thiện kĩ thuật XP thấp kết hợp chạy lao sau XP.. * Giáo viên gọi hai em nam, hai em nữ lên tập từ động tác 1 - 7 sau đó GV nhận xét đúng sai của từng HS.. 30m – 40m. 3 – 4l. - Yªu cÇu häc sinh tËp luyÖn tÝch cùc.. III. PHẦN KẾT THÚC:. 5’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 2 – 3’ - Sau khi chạy học sinh đi thả láng thành một vòng tròn trên sân và thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày.. 2 – 3’. . - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngµy so¹n: 21/8/2010 TiÕt: 06 tuÇn: 3. THỂ DỤC – CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập đông tác 1 – 7 bài TDNĐ (nam và nữ riêng). HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: Bài tập 2-4 (trang 61). HS thực hiện tốt các bài tập. - Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục 1. Nhận lớp: 1 – 2’ nhận lớp. - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. 1 – 2’ Thực hiện động tác 6 - 7 bài thể dục nhịp điệu. 3. Khởi động: 6 – 8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, 250m 2l x8n hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2l x8n - Động tác ép gối. 2l x8n - Chạy bước nhỏ. 2lx10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx10m - Chạy gót chạm mông. 2lx10m. 5GV - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..    . II. PHẦN CƠ BẢN: 5GV 30-32’ 1. Bài thể dục nhịp điệu: 13- 15’ * Ôn bài TDNĐ: - Yªu cÇu häc sinh tËp luyÖn tÝch cùc. - Học sinh tự ôn động tác 1 – 7 theo nhóm (nam , nữ riêng) 4-5HS/1 nhóm. GV quan sát sửa sai Nam cho từng HS. (Nội dung chạy ngắn và bài thể dục, giáo viên có thể phân chia học sinh nam và nữ học chéo nhau, sau đó đổi ngược lại).. 2. Chạy ngắn:. 13-15’. Nữ - Gi¸o viªn quan s¸t söa sai kÞp thêi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - BT 2 Chạy có giới hạn độ dài bước.. 2 – 3l. - Bài tập 4 Chạy lặp lại các đoạn ngắn 20m – 30m.. 2 – 3l. * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 1- 7 bài TDNĐ nhận xét đánh giá HS.. 2 – 3’. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5’ 2 – 3’. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày.. 2 – 3’. - Trên một đoạn 15m – 20m đặt các mốc nhỏ cách đều nhau (1 – 1.5m) - Chạy tăng tốc đoạn ngắn từ 10 – 15m rồi chạy vào đoạn có đặt các mốc.. - XP cao hoặc XP với bàn đạp, chạy lặp lại 2 – 4 lần với tốc độ tối đa có xác định thời gian. * Giáo viên gọi hai em nam, hai em nữ lên tập từ động tác 1 đến 7 sau đó GV nhận xét đúng sai của từng HS. - Học sinh đi thả láng thành một vòng tròn trên sân và thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 28/8/2010 TiÕt: 07 tuÇn: 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỂ DỤC - CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập đông tác 1 – 7 bài TDNĐ; Học động tác 8 và 9 (nam và nữ riêng). HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: Ôn như tiết 4 bài tập 8 hoặc do GV chọn. - Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục 1. Nhận lớp 1 – 2’ nhận lớp. - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. 10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học  sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. 1 – 2’ Thực hiện động tác 6 - 7 bài thể dục nhịp điệu. 3. Khởi động: 6 – 8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, 250m 2l x8n hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2l x8n - Động tác ép gối. 2l x8n - Chạy bước nhỏ. 2lx10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx10m - Chạy gót chạm mông. 2lx10m. 5GV - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..    . II. PHẦN CƠ BẢN: 30-32’ 1. Bài thể dục nhịp điệu: a. Ôn bài TDNĐ: - Học sinh tự ôn động tác 1 – 23- 25’ 7 theo nhóm (nam, nữ riêng) 4-5HS/1 nhóm. GV 4 – 5l quan sát sửa sai cho từng HS. b. Học mới: * Động tác 8: + Phối hợp (nữ).. + Hóp mở ngực (nam).. 5GV. Nam 13- 15’ 2 x 8n. Nữ - Theo đội hình hàng ngang. GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2 x 8n. * Động tác 9: + Lưng phối hợp di chuyển ngang (nữ).. chân tay riêng. - Gv hướng dẫn học sinh tập động tác 8,9. cho nam và nữ riêng Nam. 2 x 8n. + Động tác lưng – bụng (nam). Nữ 2 x 8n. * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 1- 9.(nam, nữ riêng). - Chia nhóm cho HS luyện tập,GV quan sát và sửa sai cho HS. - Chú ý khi hô nhịp đến cuối nhịp lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác. 5 – 7’. 2. Chạy ngắn: Như tiết 4. - Bài tập 8 Về đích. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh, th¶ láng theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5-7’. * Giáo viên lần lượt cho từng tổ lên tập từ động tác 1 đến 9, dưới hình thức thi đua giữa các tổ với nhau, những tổ còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét cho từng tổ. - Phương pháp như tiết 4.. 5’ 2 – 3’. 2 – 3’. - §éi h×nh th¶ láng.     5GV - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 2/9/2010 TiÕt: 08 tuÇn: 4. THỂ DỤC - CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thể dục: Ôn tập động tác 1 – 9 bài TDNĐ. HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau + Bài tập 5 . HS thực hiện tốt các bài tập bổ trợ. - Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2’ - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 5GV - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. xét và cho điểm từng em. 1-2’ Thực hiện động tác 8-9 bài thể dục nhịp - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, điệu. thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi 3. Khởi động: động chuyên môn. 6-8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 250m - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2l x 8n khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2l x 8n - Động tác ép gối. 2l x 8n - Chạy bước nhỏ. 2l x10m - Chạy nâng cao đùi. 2l x10m - Chạy gót chạm mông. 2l x10m II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục nhịp điệu: * Ôn bài TDNĐ: - Học sinh tự ôn động tác 1 – 9 theo nhóm (nam , nữ riêng) 4-5 HS/1 nhóm. GV quan sát sửa sai cho HS.. 30-32’ 23- 25’ 4-5l. Nam. Nữ - Chia nhóm cho HS luyện tập, GV quan sát và sửa sai cho HS. * Chú ý: khi hô nhịp đến cuối nhịp lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác. * Giáo viên lần lượt cho từng tổ lên tập từ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 1- 9.(nam, nữ riêng). 2. Chạy ngắn: - Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau - Bài tập 5 chạy lặp lại các đoạn 30m -60m với tốc độ gần tối đa.. 3-5’ 2 x 8n. 3-4l. động tác 1 đến 9, dưới hình thức thi đua giữa các tổ với nhau, những tổ còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét cho từng tổ riêng. * Giáo viên điều khiển học sinh tập một số lần, sau đó cho cán sự lớp điều khiển. - Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS.. 2 – 3’. Yªu cÇu häc sinh tËp luyÖn tÝch cùc.. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình gi·n c¸ch theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày.. 5’ 2 – 3’. 2 – 3’. - §éi h×nh th¶ láng.     5GV - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 6/9/2010 TiÕt: 09 tuÇn: 5. THỂ DỤC - CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập động tác 1 – 9 bài TDNĐ; Học động tác 10 và 11 (nam và nữ riêng). HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: + Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau + Bài tập 5 . HS thực hiện tốt các bài tập bổ trợ. - Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp 1-2’ - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 5GV - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận xét 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. và cho điểm từng em. 1-2’ Thực hiện động tác 8-9 bài thể dục nhịp - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, điệu. thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động 3. Khởi động: chuyên môn. 6-8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 250m - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,  khuỷu tay, hông, đầu gối,…  2l x8n - Động tác tay hông.  - Động tác ép gối.  2l x 8n - Chạy bước nhỏ. 2l x 8n - Chạy nâng cao đùi. 5GV 2l x10m - Chạy gót chạm mông. 2l x10m 2l x10m Nam II. PHẦN CƠ BẢN: 30-32’ 1. Bài thể dục nhịp điệu: 2325’ a. Ôn bài TDNĐ: - Học sinh tự ôn động 4-5l tác 1 – 9 theo nhóm (nam , nữ riêng) 4-5 HS/1 nhóm. GV quan sát sửa sai cho HS. b. Học mới: * Động tác 10: + Di chuyển ngang, chân chéo sau (nữ).. 13-15’ 2 x 8n. + Bật nhảy (nam).. 2 x 8n. Nữ - Theo đội hình hàng ngang. GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác chân tay riêng. - Gv hướng dẫn học sinh tập động tác 10,11 cho nam và nữ riêng (hướng dẫn từng động tác, cho nam thực hiện trước, nữ ôn các động tác đã học, sau đó cho nhóm nam tự ôn. Tiếp đến hướng dẫn nhóm nữ). Nam.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nữ * Động tác 11: + Bụng phối hợp, lườn (nữ).. 2 x 8n - Chia nhóm cho HS luyện tập, GV quan sát và sửa sai cho HS. * Chú ý: khi hô nhịp đến cuối nhịp lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác.. + Di chuyển chếch trái - phải (nam). 2 x 8n. * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác:10-11.(nam, nữ riêng) 2. Chạy ngắn: Như tiết 8. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn.. + Giáo viên cho học sinh tập phần tay riêng. + Giáo viên cho học sinh tập phần chân riêng. + Tập kết hợp giữa tay với chân.. 2 – 3’. 5-7’ 5’ 2-3’. * Giáo viên gọi một vài học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Như phương pháp tiết 8. - §éi h×nh th¶ láng.     - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày. - Kết thúc tiết học.. 2-3’. 5GV - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Rót kinh nghiÖm:. đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 6/11/2010 TiÕt: 10 tuÇn: 5. THỂ DỤC - CHẠY NGẮN. I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập đông tác 1 – 11 bài TDNĐ (nam và nữ riêng). HS thực hiện cơ bản được động tỏc, liờn kết cỏc động tỏc của bài thể dục nhịp điệu tơng đối tốt. - Chạy ngắn: + Học một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn). + Kiểm tra thử chạy 60- 80m. Học sinh nắm đợc một số điểm trong luật điền kinh(phần chạy ngắn), biết áp dụng vào trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ kiÓm tra.Thùc hiÖn tèt bµi kiÓm tra thö chuÈn bÞ cho kiÓm tra vµo tiÕt sau. - Giáo dục cho các em về đạo đức, ý chí, tính kỉ luật trong học tập để đảm bảo an toàn cho buæi tËp. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A2: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. 10A2:. §L 8-10’ 1-2’. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 6-8’ 2. Khởi động: 250m - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 2l x 8n - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… 2l x 8n - Động tác tay hông. 2l x 8n - Động tác ép gối. 1l x15m - Chạy bước nhỏ. 1l x15m - Chạy nâng cao đùi. 1l x15m - Chạy gót chạm mông. 3. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. Thực hiện động tác 10-11 bài thể dục nhịp điệu.. 1-2’. II. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục nhịp điệu: a. Ôn bài TDNĐ: - Học sinh tự ôn động tác 1 – 11 theo nhóm (nam , nữ riêng) . GV quan sát sửa sai cho HS.. 30-32’ 12-14’. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV. - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn.. - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận xét và cho điểm từng em. Gi¸o viªn chia líp thµnh 2 nhãm, nhãm 1 thùc hiÖn bµi thÓ dôc nhÞp ®iÖu, nhãm 2 thùc hiÖn nội dung chạy ngắn sau đó đổi ngợc nội dung và địa điểm tập luyện. §éi h×nh thùc hiÖn bµi TDN§: N1. N2. b. Củng cố: - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 1-11.. 3 - 5’. 2. Chạy ngắn: + Học một số điểm trong Luật Điền kinh. 12-14’. * Giáo viên ph©n nhãm thùc hiÖn bµi thÓ dôc ra thµnh nh÷ng nhãm nhá thực hiện bài thể dục nhÞp ®iÖu. LÇn lît tõng em häc sinh lªn thùc hiÖn vµ ®iÒu khiÓn nhãm tËp luyÖn. Gi¸o viªn quan s¸t söa sai kÞp thêi. * Giáo viên tập hợp lớp, chọn vài học sinh lên tập lại bài thể dục, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. Học sinh tập hợp lại thành 4 hàng ngang, hai hàng trước ngồi, hai hàng sau đứng, giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> (phần chạy ngắn)..  Mét sè ®iÓm trong luËt ch¹y ng¾n: + ¤ ch¹y 1,22m, tèi ®a 1,25m + Gäi V§V vµo xuÊt ph¸t 2 lÇn nÕu qu¸ 2 lÇn kh«ng cã mÆt th× bÞ lo¹i. + VĐV phải chạy đúng ô chạy của mình + Trong 1 đợt chạy nếu có 1 VĐV phạm qui th× bÊt cø 1 V§V nµo ph¹m qui lÇn tiÕp(dï VĐV đó mới 1 lần) đều bị loại.. 5-7’. truyên thụ cho học sinh một số điểm trong luật điền kinh (phần chạy cự ly ngắn). Häc sinh l¾ng nghe, quan s¸t.. LÇn lît 2 häc sinh vµo vÞ trÝ chuÈn bÞ thùc hiÖn theo c¸c khÈu lÖnh : “ vµo chç” “ s½n sµng” vµ “ ch¹y”. + Kiểm tra thử chạy 60- 80m. 1l’. VCBVXP. §Ých 60m. .  . .  .  . . - Cán sự lớp đảm nhiệm việc xuất phát và bắt phạm quy. Học sinh thực hiện tích cực đảm bảo thành tÝch. Gi¸o viªn thùc hiÖn bÊm giê c«ng bè thµnh tÝch kiÓm tra thö cña c¸c em häc sinh. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn.. - §éi h×nh th¶ láng 5’ 2-3’.     5GV. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. 2-3’. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngµy so¹n: 10/9/2010 TiÕt: 11 tuÇn: 6. THỂ DỤC - CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU - Thể dục: Ôn tập đông tác 1 – 11 bài TDNĐ; Học động tác 12 và 13 (nam và nữ riêng). HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: Ôn bài tập 9 (trang 57). - Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. §L NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2’ - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 5GV 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận 1-2’ Thực hiện động tác 1-11 bài thể dục nhịp xét và cho điểm từng em. điệu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông.. 6-8’ 250m 2l x 8n. - Học sinh chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn.. 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n.     5GV. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục nhịp điệu: a. Ôn bài TDNĐ: - Học sinh tự ôn động tác 1 – 11 theo nhóm (nam , nữ riêng). GV quan sát sửa sai cho HS.. 30-32’ 23- 25’ 4-5l. b. Học mới: * Động tác 12: + Di chuyển chếch trái, phải (nữ).. 13-15’ 2 x 8n. + Nhảy tại chỗ (nam).. 2 x 8n. Nam. Nữ - Theo đội hình hàng ngang. GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác chân tay riêng. - GV hướng dẫn học sinh tập động tác 12, 13 cho nam và nữ riêng (hướng dẫn từng động tác, cho nam thực hiện trước, nữ ôn các động tác đã học, sau đó cho nhóm nam tự ôn. Tiếp đến hướng dẫn nhóm nữ).. Nam. * Động tác 13: + Chạy tại chỗ (nữ).. 2 x 8n Nữ. + Chạy tại chỗ (nam).. 2 x 8n. - Chia nhóm cho HS luyện tập, GV quan sát và sửa sai cho HS. * Chú ý: khi hô nhịp đến cuối nhịp lần trước khi kết thúc cần nêu tên khi chuyển động tác..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Giáo viên cho học sinh tập phần tay riêng. + Giáo viên cho học sinh tập phần chân riêng. + Tập kết hợp giữa tay với chân.. * Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 12-13.(nam, nữ riêng). 2. Chạy ngắn: - Bài tập 9 (trang 57). + Tập phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật + Nhằm hoàn thiện kĩ thuật chạy 100m.. III. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn.. 3-5’ * Giáo viên lần lượt cho từng tổ lên tập từ động tác 12- 13, dưới hình thức thi đua giữa các tổ với nhau, những tổ còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét từng tổ. 5 – 7’ 2-3l * Giáo viên hướng dẫn bài tập cho học sinh, tiến hành cho học sinh tập theo đội hình 4 hàng dọc sau vạch xuất phát dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp.. 5’ 2-3’ - Học sinh đi thả láng thành một vòng tròn trên sân và thực hiện một số động tác hồi tĩnh. . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 2-3’ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học..   .

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 13/9/2010 TiÕt: 12 tuÇn: 6. THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU - CHẠY NGẮN I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập động tác 1 – 13 . Học động tác 14, 15 và 16 bài TDNĐ (nam và nữ riêng). - Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt. - Chạy ngắn: như tiết 11. - Học sinh tích cực, tự giác trong tập luyện, thực hiện đúng KT đảm bảo an toàn . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm : Sân vận động trờng THPT Bắc Sơn, học sinh làm vệ sinh sân tập.. - Ph¬ng tiÖn : Giáo viên chuẩn bị còi, 1 đồng hồ bấm giờ, 4 cờ nhỏ, gi¸o ¸n, tranh thể dục nếu cú, kẻ đờng chạy, đảm bảo an toàn vệ sinh sân tập. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG §L PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2’  - Líp trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.  10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu 5GV tiết học. - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 học sinh. xét và cho điểm từng em. 1-2’ Thực hiện động tác 8 -13 bài thể dục nhịp - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện điệu. các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi 3. Khởi động: động chuyên môn. 6-8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 250m - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2l x 8n  khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bài thể dục nhịp điệu: a. Ôn bài TDNĐ: - Học sinh tự ôn động tác 1 – 13 theo nhóm (nam, nữ riêng). GV quan sát sửa sai cho HS.. b. Học mới: * Động tác 14: + Đứng, kiễng gót (nữ).. + Kiễng từng gót chân tại chỗ(nam).. * Động tác 15: + Bật nhảy kết hợp với đá chân (nữ)..   . 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 30-32’ 25-26’ 1-2l. 5GV. Nam. 20’ 2l x8n. 2l x8n. 2l x8n. Nữ - Theo đội hình hàng ngang. GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác chân tay riêng và kết hợp với phân tích kĩ thuật.Tiếp đến làm mẫu hoàn chỉnh động tác một vài lần. - Giáo viên thị phạm động tác chậm cho học sinh cùng tập theo một số lần. - Gv hướng dẫn học sinh tập động tác 14, 15 và 16 cho hs nam và nữ riêng (hướng dẫn từng động tác một, hướng dẫn cho hs nam thực hiện trước, nữ ôn các động tác đã học, sau đó cho nhóm nam tự ôn. Tiếp đến hướng dẫn cho nhóm nữ). + Giáo viên cho học sinh tập phần tay riêng. + Giáo viên cho học sinh tập phần chân riêng. + Tập kết hợp giữa tay với chân. Nam. + Di chuyển ngang, chân chéo sau (nam) 2l x8n. Nữ * Động tác 16: + Phối hợp và kết thúc (nữ) 2l x8n - Chia nhóm cho HS luyện tập, GV quan sát và sửa sai cho HS..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Chú ý khi hô đến cuối nhịp cuối của động tác này thì nhắc ngay tên của động tác sau. 2l x8n. + Động tác kết thúc (nam).. 2l 2-3’ * Liên kết từ động tác 1 đến động tác 16. Nam, nữ riêng. c. Củng cố bài. - Kiểm tra kĩ thuật động tác: 14 -16. 6-8’ 2-3l. * Học sinh tập liên kết từ động tác 1 đến động tác 16. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Giáo viên lần lượt cho từng nhóm tổ lên tập từ động tác 14 đến 16, dưới hình thức thi đua giữa các tổ với nhau, những tổ còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét chung cho từng tổ.. 2. Chạy ngắn: Như tiết 11.. 5’ 2-3’ C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn.. - Như phương pháp tiết 11.. - Học sinh đi thả láng thành một vòng tròn trên sân và thực hiện một số động tác hồi tĩnh. . 2-3’. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện TDTT hằng ngày.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngµy so¹n: 18/9/2010 TiÕt: 13 tuÇn: 7. LÝ THUYẾT I. MỤC TIÊU: - Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 1 và 2). - Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện Thể dục Thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trong lớp học. - S¸ch gi¸o viªn, gi¸o ¸n, vë ghi chÐp………. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 5’ - Giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào. - Giáo viên nhận lớp. 10A1: - Nội dung: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi 10A2: trường để rèn luyện sức khỏe (không khí, nước, ánh nắng ....). 10A3: 10A4: 10A5: - Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc nghe giáo viên giảng bài và 10A6: chú ý để trả lời các câu hỏi khi giáo viên đưa ra. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. II. PHẦN CƠ BẢN: * Tập luyện TDTT và sử dụng các yều tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe: 1. Tập luyện thể dục thể thao:. 2. Sử dụng các yếu tố thiên nhiên: a) Rèn luyện sức khỏe bằng không khí:. 35’ 15’. 20’. * Thể dục vệ sinh: Chúng ta tập thể dục buổi sáng sau khi ngũ dậy và tập thể dục buổi tối trước khi đi ngũ gọi là TDVS. Các bài tập: bài thể dục tay không, đi bộ, chạy nhẹ nhàng,..... * Thể dục chống mệt mỏi hay còn gọi là thể dục giữa giờ. * Các bài tập của chương trình môn thể dục. * Phương pháp tập luyện TDTT: - Tập luyện theo kế hoạch cá nhân như thể dục vệ sinh nói trên….. - Tập luyện theo kế hoạch tập thể: Tập theo lịch chung, riêng của câu lạc bộ, nhóm, lớp, trường, .... Các hoạt động có lịch, có tổ chức chặt chẽ dưới sự giám sát của nhóm trưởng hoặc giáo viên. . ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Rèn luyện sức khỏe bằng không khí là một phương pháp rèn luyện đơn giản, hiệu quả cao, học sinh nào cũng có thể làm được, không đòi hỏi cơ sở vật chất gì. Rèn luyện sức khỏe bằng không khí thường xuyên sẽ làm cho cơ thể thích ứng với sự thay đổi thời tiết, tránh được những bệnh tật có thể xấy ra như cảm lạnh, say nắng, cảm gió. Vì vậy các em cần phải rèn luyện cơ thể thích ứng với các điều kiện nóng lạnh của thời tiết. - Khi tiến hành rèn luyện sức khỏe bằng không khí các em cần lưu ý: + Thực hiện ở những nơi có không khí trong lành, chỗ thoáng mát, không nắng chói, không có gió lùa. Thời gian tập tốt nhất là bắt đầu vào lúc sáng sớm mùa hè. + Tốt nhất nên mặc ít quần áo hoặc quần áo mõng. + Thời gian tập không khí mới đầu có thể kéo dài 10-15 phút, sau đó có thể tăng lên 30 phút rồi đến 60 phút. + Khi rèn luyện nếu có cảm giác như nổi gai ốc, rét run cần dừng lại ngay và tốt nhất là kiểm tra sức khỏe. Với những người sức khỏe yếu, những người mắc các bệnh cấp tính, đường hô hấp phải chú ý cẩn thận hơn so với người bình thường. b) Rèn luyện sức khỏe bằng nước:. c) Rèn luyện sức khỏe bằng ánh nắng:. * Nước là một tài sản của thiên nhiên, rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Ngoài nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hằng ngày, nước còn có tác dụng tham gia giữ vệ sinh cơ thể và là một tác nhân để rèn luyện cơ thể. Rèn luyện sức khỏe bằng nước bao gồm: Chà xát cơ thể bằng khăn ướt, tắm nước. - Khi dùng nước để rèn luyện sức khỏe, các em cần lưu ý: + Thời gian rèn luyện với nước lạnh tốt nhất nên bắt đầu từ mùa hè và tiến hành vào lúc sáng sớm sau khi đã tập TDVS. Có thể tiến hành thường xuyên hoặc cách nhật. + Tuyệt đối không được tắm nước lạnh ngay sau khi hoạt động vận động căng thẳng. Lúc này nếu có điều kiện nên tắm nước nóng để đẩy nhanh quá trình hồi phục diển ra trong cơ thể. + Khi bơi để rèn luyện sức khỏe bằng nước cần lưu ý nguyên tắc vừa sức với lứa tuổi và giới tính. Riêng ở miền nam nước ta quanh năm ấm áp thì việc hằng ngày tiến hành bơi, tắm ở ao, hồ sạch, sông, biển,.. .. nhất là vào buổi sáng thì rất có lợi cho sức khỏe. * Ánh nắng mặt trời là tài nguyên vô cùng quý giá và cực kì quan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người và của muôn loài động thực vật. Ở việt nam có rất nhiều ánh nắng mặt trời nên có thể sử dụng để rèn luyện cơ thể, “tắm nắng” là một hình thức để rèn luyện sức khỏe và chữa bệnh. - Khi sử dụng hình thức này cần lưu ý một số điểm sau: + Nên nằm để tắm nắng, mình để trần và có nón che mặt hoặc gáy, nên đeo kính màu để bảo vệ mắt, không nên đọc sách, báo khi tắm. + Nên tiến hành vào lúc mặt trời chiếu không gay gắt. Vào mùa hè tốt nhất vào sáng sớm, vì lúc đó nắng nhẹ và không.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> khí trong lành. + Thời gian tắm nắng cần phải tăng dần từ ít đến nhiều, lúc đầu từ 5-10 phút. + Sau khi tắm nắng nên để cơ thể về trạng thái bình thường hoặc nghĩ trong chỗ râm mát rồi mới làm vệ sinh cá nhân. + Khi cảm thấy người không được khỏe thì không được tắm nắng. + Tắm nắng quá nhiều sẽ có hại đối với cơ thể. III. PHẦN KẾT THÚC:. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Nhắc nhở học sinh có kế hoạch tập luyện thể dục ở nhà. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’. * Tóm lại: Muốn có hiệu quả cao trong quá trình sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe, nhất thiết phải tuân thủ các nguyên tắc hệ thống, tăng tiến và tuần tự, đa dạng về phương pháp và hình thức, đồng thời đảm bảo việc theo dõi sức khỏe và thể lực thường xuyên. - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong giờ học. - Nhắc nhở học sinh về nhà vận dụng những kiến thức vừa học vào thực tiễn hằng ngày. Dặn học sinh tiết tới kiểm tra Chạy ngắn. - Xuống lớp: Học sinh đứng lên chào giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngµy so¹n: 22/9/2010 TiÕt: 14 tuÇn: 7. KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra: Kĩ thuật và thành tích chạy ngắn cự ly 80m. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện đúng kĩ thuật và thành tích đạt theo tiêu chuẩn RLTT. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường; kẻ đường chạy theo luật quy định, vệ sinh sân tập sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị còi, đồng hồ bấm giây, dây đích. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2’ 10A1:  10A2:  10A3: 10A4:  10A5:  10A6: Giáo viên nhận lớp 5GV kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi cầu tiết kiểm tra. động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 6-8’ trên địa hình tự nhiên. 250m - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2l x8n khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. 2l x8n - Chạy bước nhỏ. 2l x8n - Chạy nâng cao đùi. 2lx10m - Chạy gót chạm 2lx10m mông. 2lx10m - Chạy tằng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 2lx30m * Kiểm tra chạy 80m để đánh giá 30-32’ thành tích, kĩ thuật và công nhận kết quả kiểm tra theo tiêu chuẩn RLTT.. * Kẻ sân theo luật quy định nhất thiết phải có vạch xuất phát, vạch đích, vạch ranh giới giữa các ô chạy và dây đích. - Giáo viên phân chia đợt chạy và ô chạy (nam, nữ riêng). - Cán sự lớp đảm nhiệm việc xuất phát và bắt phạm quy. - Học sinh bị loại do phạm quy lần 2 và học sinh không đạt thì phải tập thêm mới được kiểm tra lại. * Cách cho điểm:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Kĩ thuật: Không tính điểm kĩ thuật riêng, nhưng kĩ thuật tốt là điều kiện để được nâng điểm khi thành tích chưa đạt. - Đối với học sinh chăm tập và có sự tăng tiến về thể lực cũng phải cho điểm tốt. - Tiêu chuẩn thành tích chạy 80m (s): Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 16.0 15.8 15.6 15.4 15.2 15 14.8 14.4 14 13.5 Nữ Nam 14.0 13.8 13.6 13.4 13.2 13 12.8 12.5 12.2 11.6    .    .    .    .    .    .    .    . VCB VXP. Đích .  C. PHẦN THÚC: - Thả lỏng:. KẾT. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. 5’. . . . . 80m.   . . - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả láng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - GV nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng HS..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngµy so¹n: 25/9/2010 TiÕt: 15 tuÇn: 8. ÔN BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU I. MỤC TIÊU: - Thể dục: Ôn tập động tác 1 – 16 bài TDNĐ (nam và nữ riêng) và chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản được động tác, liên kết các động tác tốt để tiết tới kiểm tra. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị còi, gi¸o ¸n. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2’ 10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5: 10A6:.  . Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 HS. Thực hiện một số động tác bài thể dục nhịp điệu. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN: * Ôn bài thể dục nhịp điệu: - Học sinh tự ôn động tác 1 – 16 theo nhóm (nam, nữ riêng).. 5GV 1-2’ 6-8’ 250m 2l x8n 2lx8n 2l x8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-26’. - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - HS về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV. * Giáo viên chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ riêng để luyện tập bài thể dục nhịp điệu, cán sự điều khiển. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nam. Nữ - Sau khi tập chung một số lần, giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5 em để tập.. * Củng cố: Bài TDNĐ. 5-7’. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập bài thể dục để tiết tới kiểm tra.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’ 2-3’. * Giáo viên tập hợp lớp, chọn vài học sinh lên tập lại bài thể dục, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang.. 2-3’.     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 28/9/2010 TiÕt: 16 tuÇn: 8. KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra: Bài thể dục nhịp điệu (nam, nữ riêng)..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng (đúng về cấu trúc, phương hướng, biên độ, kĩ thuật động tác và tính nhịp điệu). II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sân tập sạch sẽ, an toàn. - Chuẩn bị bàn, ghế để giáo viên ngồi chấm điểm. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 6-8’ - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2’ 10A1: 10A2:  10A3: 10A4:  10A5: 10A6:.  . Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra.. 2. Ôn bài: - Bài thể dục nhịp điệu. B. PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra bài thể dục nhịp điệu nam, nữ riêng. - Kiểm tra học sinh nam trước, nữ sau. Trong khi kiểm tra nhóm nam, nhóm nữ có thể tự ôn tập thêm ở ngoài.. 5GV - Giáo viên chia học sinh thành hai nhóm, nam, nữ riêng ôn lại bài thể dục một số lần. 5-7’ 1-2l 32-34’. * Kiểm tra chia làm nhiều đợt: mỗi đợt một nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Đứng theo thứ tự giáo viên quy định. - Mỗi nhóm tham gia kiểm tra một lần. Trường hợp đặc biệt giáo viên có thể cho kiểm lại. - Kiểm tra theo hình thức bốc thăm thực hiện 8 động tác (giáo viên chia làm 2; từ động tác 1-8 và từ động tác 916) mỗi nhóm cử một người bốc thăm. - Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật động tác của từng học sinh. * Cách cho điểm: + Điểm 9-10: - Quên 1-2 nhịp (nữ); 2-4 nhịp (nam). - Tập đúng nhịp và tương đối đúng các kĩ thuật động tác. - Thể hiện tốt diễn cảm của bài (mắt nhìn theo tay, động tác nhịp nhàng.. .). + Điểm 7-8: - Quên 2-4 nhịp (nữ); 4-6 nhịp (nam). - Tập tương đối đúng nhịp, đúng kĩ thuật động tác. - Thể hiện tương đối tốt diễn cảm của bài. + Điểm 5-6: - Quên 4-8 nhịp (nữ); 8-12 nhịp (nam). - Tập tương đối khớp với nhịp hô, kĩ thuật động tác tương đối đúng. - Thể hiện diễn cảm của bài chưa tốt. + Dưới điểm 5: - Quên nhịp nhiều. - Tập chưa khớp với nhịp hô, kĩ thuật động tác không khớp. - Chưa có diễn cảm của bài..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> . .  GV .  C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’. - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lỏng một vài phút rồi về chổ cũ tập hợp. - Học sinh tập hợp 4 hàng ngang. Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới sẽ học Cầu lông và TTTC (Bóng chuyền)..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngµy so¹n: 2/10/2010 TiÕt: 17 tuÇn: 9. CẦU LÔNG - TTTC (BÓNG CHUYỀN) I. MỤC TIÊU: - Cầu lông: + Học các tư thế chuẩn bị cơ bản; Cách cầm vợt, cầm cầu. + Một số trò chơi xây dựng cảm giác với cầu do GV chọn. - TTTC(Bóng chuyền): + Tư thế chuẩn bị, kĩ thuật di chuyển trong bóng chuyền. + Giới thiệu và làm quen sơ bộ về kĩ thuật chuyền bóng. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, vợt, cầu, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông.. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: * Học: Các tư thế chuẩn bị cơ bản; Cách cầm vợt, cầm cầu. + Một số trò chơi xây dựng cảm giác với cầu do GV chọn. (tâng cầu). (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ. 6-8’ 250m 2l x8n 2l x8n 2l x8n 2l x10m 2l x10m 2l x10m. 30-32’ 15-16’ 10-12’ 5-6’. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV. - GV cho HS 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng. GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. - Học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay và cho học sinh lần lượt tập kĩ thuật từng động tác. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược nội dung và địa điểm tËp luyÖn). 2. Bóng chuyền: * Tư thế chuẩn bị: - Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền thường sử dụng 3 tư thế cơ bản. * Di chuyển: Kĩ thuật di chuyển gồm: chạy, bước, nhảy, ngã,.. .. tùy thuộc vào tình huống cụ thể để vận dụng kĩ thuật di chuyển cho hợp lý, có hiệu quả cao nhất.. 15-16’ 5-7’. tác một số lần. Sau đó cho học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. - Dù ở tư thế nào, hai chân luôn ở trạng thái động, trọng lượng cơ thể luôn được luân chuyển từ chận nọ sang chân kia hoặc nhún chân nhẹ nhàng. * Giáo viên giới thiệu và cho học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay.. 5-7’. * Giới thiệu và làm quen với kĩ thuật chuyền bóng cao tay.. 5-7’. * Củng cố: Tư thế chuẩn bị, kĩ thuật di chuyển trong bóng chuyền. 1-2’. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5’ 2-3’. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 2-3’. * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. - Giáo viên chọn 1 em học sinh lên thực hiện động tác cùng với giáo viên 1 số lần. - Tùy theo số lượng bóng mà giáo viên chia học sinh thành từng nhóm tương ứng, mỗi nhóm đứng thành một vòng tròn. - Học sinh tập tự do, gây không khí vui vẻ, hứng thú học của bộ môn.. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện Cách cầm vợt, cầm cầu vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngµy so¹n: 5/10/2010 TiÕt: 18 tuÇn: 9. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU: - Cầu lông: + Ôn các tư thế chuẩn bị cơ bản; Cách cầm vợt, cầm cầu. + Học kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến – lùi); Kĩ thuật đánh cầu thấp thuận tay. - Bóng chuyền: + Ôn tư thế chuẩn bị, kĩ thuật di chuyển trong bóng chuyền. + Học kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, vợt, cầu, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 HS. Các tư thế chuẩn bị cơ bản; Cách cầm vợt, cầm cầu. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông.. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: * Ôn: Các tư thế chuẩn bị cơ bản; Cách cầm vợt, cầm cầu. * Học: Kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến - lùi); Kĩ thuật đánh. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV 1-2’. 6-8’ 250m 2l x8n 2l x8n 2l x8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m. 30-32’ 15-16’ 5-7’ 10-12’. - Giáo viên gọi một vài em lên tập, có nhận xét và cho điểm từng em. * Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV. * Học sinh ôn tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay và cho học sinh lần lượt tập kĩ thuật từng động tác. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cầu thấp thuận tay. (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược nội dung và địa điểm tËp luyÖn). 2. Bóng chuyền: * Ôn: Tư thế chuẩn bị. Kĩ thuật di chuyển trong bóng chuyền. * Học: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu.. * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. - Sau đó cho học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay lần lượt tập kĩ thuật từng động tác. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. 15-16’ 5-7’. 10-12’. * Học sinh ôn tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay và cho học sinh lần lượt tập kĩ thuật từng động tác. - Học sinh tập dưới sự điều khiển của giáo viên. * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động tác. - Giáo viên chọn 1 em học sinh lên thực hiện động tác cùng với giáo viên số lần. - Học sinh tập động tác tay không bóng một vài phút. - Tùy theo số lượng bóng mà giáo viên chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . * Củng cố: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay.. 1-2’. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’ 2-3’ 2-3’. . * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại động tác chuyền bóng cao tay, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 31/10/2013 TiÕt: 19 tuÇn: 10.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU: - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến – lùi) đánh cầu thấp thuận tay. - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. - Kĩ thuật chuyền bóng cao tay. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông.. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: * Ôn: kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến – lùi) đánh cầu thấp thuận tay (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược nội dung và địa điểm tËp luyÖn). 2. Bóng chuyền: * Ôn: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu.. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’ 6-8’ 250m 2l x8n. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - HS về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.. 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m. 30-32’ 15-16’. * Giáo viên cho học sinh lần lượt ôn tập kĩ thuật từng động tác. Học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Tập dưới sự điều khiển của giáo viên. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. 15-16’ - Tùy theo số lượng bóng mà giáo viên chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . * Củng cố: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. . 1-2’. 5’ 2-3’. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại động tác chuyền bóng cao tay, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngµy so¹n: 31/10/2013 TiÕt: 20 tuÇn: 10. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU: - Cầu lông: + Ôn như tiết 19. + Học kĩ thuật di chuyển đơn bước kết hợp đánh cầu thấp trái tay. - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu. + Học: Kĩ thuật đệm bóng. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:. ĐL 8-10’ 1-2’. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. 1-2’ - Kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến – lùi) đánh cầu thấp thuận tay. 3. Khởi động: 6-8’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 250m nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2l x8n khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2l x8n - Động tác ép gối. 2l x8n - Chạy bước nhỏ. 2lx10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx10m - Chạy gót chạm mông. 2lx10m B. PHẦN CƠ BẢN: 30-32’ 1. Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển đơn bước 15-16’ 5-7’ kết hợp đánh cầu thấp thuận tay. + Học kĩ thuật di chuyển đơn bước 10-12’ kết hợp đánh cầu thấp trái tay. (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Giáo viên cho học sinh lần lượt ôn tập kĩ thuật từng động tác, tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. - Học sinh tập dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự. Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. học sinh tập theo đội hình 4 hàng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược nội dung và địa điểm tập luyÖn). 2. Bóng chuyền: * Ôn: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu.. ngang, cự ly cách nhau một dang tay và cho học sinh lần lượt tập kĩ thuật từng động tác. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh 15-16’ 5-7’. * Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm để tập giống như ở tiết 19. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. . * Học: Kĩ thuật đệm bóng.. 10-12’. . * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động tác. - Giáo viên chọn 1 em học sinh lên thực hiện động tác cùng với giáo viên số lần. - Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm để tập giống như ở phần ôn nội dung chuyền bóng cao tay.. * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng.. 1-2’. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác đệm bóng, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 5’ 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. 2-3’. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 31/10/2013 TiÕt: 21 tuÇn: 11. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến, lùi trái) kết hợp đánh cầu thấp trái tay. + Giới thiệu luật đánh cầu . - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu. + Ôn kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến, lùi trái) kết hợp đánh cầu thấp trái tay. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: * Ôn: Kĩ thuật di chuyển đơn bước (tiến, lùi trái) kết hợp đánh cầu thấp trái tay . - Giới thiệu luật đánh cầu . (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược néi dung và địa điểm tập luyện). 2. Bóng chuyền:. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’. 5GV - Giáo viên gọi vài học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em.. 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 15-16’ 10-12’. 5-7’. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Giáo viên cho học sinh ôn tập lần lượt tập kĩ thuật từng động tác. HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay, tập dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Học sinh tập hợp lại thành 4 hàng ngang ngồi tại chổ. GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu luật đánh cầu..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> *Ôn: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu.. 15-16’ 7-8’. - Kĩ thuật đệm bóng. 7-8’. * Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm để tập giống như ở tiết 20. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên cho học sinh tập kĩ thuật chuyền bóng cao tay thời gian sau đó đổi sang ôn kĩ thuật đệm bóng. . * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng.. . 1-2’ * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác đệm bóng, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 5’ 2-3’ 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 19/10/2010 TiÕt: 22 tuÇn: 11. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU: - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển đơn bước và kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. + Học di chuyển ngang bước đệm, bước chéo. - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay và kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. + Giới thiệu một số điều luật. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật đệm bóng và chuyền bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông.. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: * Ôn: Kĩ thuật di chuyển đơn bước và kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. * Học: Di chuyển ngang bước đệm, bước chéo. (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược nội dung và địa điểm tập luyÖn). * Củng cố: Kỹ thuật di chuyển ngang bước đệm, bước chéo. 2. Bóng chuyền: * Ôn: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu. - Kĩ thuật đệm bóng.. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’ 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m. 30-32’ 15-16’ 5-7’ 10-12’. 1-2’ 15-16’ 7-8’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Giáo viên cho học sinh ôn tập lần lượt tập kĩ thuật từng động tác. HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay, tập dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác 1 số lần - Sau đó học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay dưới sự điều khiển của GV. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5-7’ * Học:Giới thiệu một số điều luật: - Sân thi đấu. - Bóng. - Phát bóng. - Lỗi chạm bóng. - Chạm bóng.. . 1-2’ * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng và chuyền bóng cao tay.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. * Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm để tập giống như ở tiết 21. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên cho học sinh tập kĩ thuật chuyền bóng cao tay thời gian sau đó đổi sang tập đệm bóng. - Tập kết hợp kĩ thuật đệm bóng và chuyền bóng cao tay. . * Giáo viên tập hợp lớp lại 4 hàng ngang, 2 hàng trước ngồi, 2 hàng sau đứng. Giáo viên giới thiệu một số điều luật cho học sinh biết. - Giáo viên nêu lên một số câu hỏi gợi ý có liên quan tới luật cho học sinh trả lời. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. 5’ 2-3’ 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 22/10/2010 TiÕt: 23 tuÇn: 12. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU: - Cầu lông: + Ôn di chuyển ngang bước đệm, bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay + Học kĩ thuật di chuyển lên hai góc gần lưới. - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay và kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. + Học kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật di chuyển ngang bước đệm, bước chéo.. ĐL 8-10’ 1-2’. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông.. 6-8’ 250m. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: * Ôn: Di chuyển ngang bước đệm, bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. * Học: Kĩ thuật di chuyển lên hai góc gần lưới.. (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược nội dung và địa điểm tập luyÖn). * Củng cố: Kỹ thuật di chuyển lên hai góc gần lưới. 2. Bóng chuyền: * Ôn: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu.. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’. 2l x8n 2l x8n 2l x8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 15-16’ 5-7’ 10-12’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Học sinh ôn tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay, tập dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác 1 số lần - Học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay tập dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. 1-2’. 15-16’ 5-7’. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm để tập giống như ở tiết 22. - Giáo viên cho học sinh tập kết hợp kĩ thuật đệm bóng và chuyền bóng cao tay..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Kĩ thuật đệm bóng. . 10-12’ * Học: Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện.. 1-2’ * Củng cố: Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. 5’ 2-3’ C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 2-3’. . * Giáo viên làm mẫu nhanh và làm mẫu động tác kết hợp giảng giải về kĩ thuật. - Giáo viên cho học sinh tập tư thế chuẩn bị và chuyển động của tay đánh bóng (không bóng).Từng hàng tập theo khẩu lệnh của giáo viên. - Luyện tập phối hợp kĩ thuật tung bóng và đánh bóng (không bóng và có bóng). - Tập phát bóng ở cự ly gần, tập trung chú ý điểm tay tiếp xúc bóng. Yêu cầu dùng sức vừa phải và đảm bảo độ chính xác của kĩ thuật tung bóng và vung tay đánh bóng. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Sau khi chạy bền về học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 25/10/2010 TiÕt: 24 tuÇn: 12. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU:. - Cầu lông: + Ôn kĩ thuật di chuyển ngang bước đệm, bước chéo kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. + Ôn kĩ thuật di chuyển lên 2 góc gần lưới kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. + Học kĩ thuật di chuyển lùi về hai góc cuối sân. - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay và kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. + Ôn kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. Kĩ thuật di chuyển lên hai góc gần lưới. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: *Ôn: kĩ thuật di chuyển ngang bước đệm, bước chéo và kết hợp đánh cầu thuận tay và trái tay. Kĩ thuật di chuyển lên hai góc lưới kết hợp đánh cầu thấp thuận tay và trái tay. * Học: kĩ thuật di chuyển lùi về hai góc cuối sân. (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược néi dung và địa điểm tập luyện). * Củng cố: Kĩ thuật di chuyển kĩ thuật di chuyển lùi về hai góc cuối sân. 2. Bóng chuyền: * Ôn: - Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu và đệm bóng.. 10A5:. 10A6:. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp.. 1-2’. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em.. 6-8’ 250m. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn.. 2lx8n.     5GV. 2lx8n  2lx8n  2lx10m  2lx10m  2lx10m 2lx10m 5GV 2lx10m 30-32’ 15-16’ * HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách 5-7’ nhau một dang tay, tập dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. 10-12’ * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. Sau đó học sinh tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay, tập dưới sự điều khiển của giáo viên hoặc cán sự lớp. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. 1-2’ 15-16’ 7-8’. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác vừa học, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Học sinh ôn tập kết hợp kĩ thuật chuyền bóng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện.. 7-8’. cao tay và đệm bóng. như tiết 23. * Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, cách nhau 5-7 m, quay mặt vào nhau, ôn tập phát bóng qua lại. - Chú ý: Động tác tư thế chuẩn bị, tung bóng và độ chính xác của tay đánh bóng đi. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.    . * Củng cố: Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện.. 1-2’. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 5’ 2-3’. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 2-3’.    .    .    .    . * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 25/10/2010 TiÕt: 25 tuÇn: 13. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU:. - Cầu lông: + Giới thiệu kĩ thuật phát cầu và luật phát cầu. + Ôn: kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển đã học. + Học: kĩ thuật phát cầu cao, sâu. - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay và kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. + Ôn kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Ngµy thùc hiÖn: 10A1:. 10A2:. 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc.. ĐL 8-10’ 1-2’. 1-2’ 6-8’ 250m 2l x8n 2l x8n 2l x8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 2lx10m 2lx30m. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: + Giới thiện kĩ thuật phát cầu và luật phát cầu.. 30-32’ 15-16’ 3-5’. + Ôn: kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển đã học. + Học: Kĩ thuật phát cầu cao, sâu.. 7-10’ 5-7’. (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau 15-16’ đổi ngược néi dung và địa điểm tập luyện). * Củng cố: Kĩ thuật phát cầu cao, sâu. 1-2’. 2. Bóng chuyền: * Ôn: - Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu và đệm bóng. - Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính. 15-16’ 7-8’ 7-8’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Học sinh tập hợp lại thành 4 hàng ngang, 2 hàng trước ngồi, 2 hàng sau đứng, GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu kĩ thuật phát cầu và luật phát cầu. * Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, cách nhau 5-7 m, quay mặt vào nhau, ôn kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển đã học. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. - Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, cách nhau 5-7 m, quay mặt vào nhau, phát cầu cao, sâu qua lại. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung. * Học sinh ôn tập kết hợp kĩ thuật chuyền bóng cao tay và đệm bóng. như tiết 24..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> diện.. * Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, cách nhau 5-7 m, quay mặt vào nhau, ôn tập phát bóng qua lại. - Chú ý: Động tác tư thế chuẩn bị, tung bóng và độ chính xác của tay đánh bóng đi. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.    . * Củng cố: Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu.. 1-2’. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 5’ 2-3’ 2-3’.    .    .    .    . * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..    . - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Ngµy so¹n: 29/10/2010 TiÕt: 26 tuÇn: 13. CẦU LÔNG - BÓNG CHUYỀN I. MỤC TIÊU:. - Cầu lông: + Ôn: kĩ thuật phát cầu cao, sâu. + Ôn: kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển đã học. + Học: kĩ thuật phát cầu thấp gần. - Bóng chuyền: + Ôn kĩ thuật chuyền bóng cao tay và kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. + Ôn kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, sân cầu lông, trụ, lưới, cầu, vợt, 10-15 qu¶ bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Cầu lông: + Ôn: kĩ thuật phát cầu cao, sâu + Ôn: kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển đã học. + Học: kĩ thuật phát cầu thấp gần.. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV. 1-2’ 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 2lx10m 2lx30m 30-32’ 15-16’ 3-5’ 7-10’ 5-7’. (Nội dung cầu lông và bóng chuyền giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau nữa thời gian đổi ngược lại). * Củng cố: Kĩ thuật phát cầu thấp gần.. 1-2’. 2. Bóng chuyền: * Ôn: - Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu và đệm bóng. - Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện.. 15-16’ 7-8’ 7-8’. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV. * Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, cách nhau 5-7 m, quay mặt vào nhau, ôn phát cầu cao, sâu qua lại. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Phương pháp như tiết 25. * Giáo viên phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. - Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, cách nhau 5-7 m, quay mặt vào nhau, phát cầu thấp gần qua lại. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung. * Học sinh ôn tập kết hợp kĩ thuật chuyền bóng cao tay và đệm bóng. như tiết 25. * Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, cách nhau 5-7 m, quay mặt vào nhau, ôn tập phát bóng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> qua lại. - Chú ý: Động tác tư thế chuẩn bị, tung bóng và độ chính xác của tay đánh bóng đi. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.    . * Củng cố: Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện.. 1-2’. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm để tiết tới kiểm tra môn Cầu lông. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’ 2-3’ 2-3’.    .    .    .    . * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngµy so¹n: 2/11/2010 TiÕt: 27 tuÇn: 14. KIỂM TRA: CẦU LÔNG. I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển đã học. - Yêu cầu: học sinh thực hiện được các kĩ thuật động tác và số lần qui định. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân cầu lông. - Giáo viên chuẩn bị: cột, lưới, cầu, vợt cầu lông, bàn ghế ngồi chấm điểm. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, 1. Nhận lớp: 1-2’ điểm số, lên báo cáo. 10A1: 10A2: - Giáo viên nhận lớp. 10A3: 10A4: 10A5: 10A6:  - Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức  khỏe của hs.  - Phổ biến nội dung, yêu cầu  tiết kiểm tra. 2. Khởi động: 6-7’ - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. 2lx 8n - Động tác tay hông. 2lx 8n - Động tác chân hông. 2lx 8n - Chạy bước nhỏ. 2lx 10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx 10m - Chạy đạp sau. 2lx 10m - Chạy tăng tốc . 2lx 30m 3. Ôn bài: Kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển. - Sau khởi động hs tự ôn lại kĩ thuật động tác một số lần vào sân cầu lông... 5GV * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn.. 2’. B. PHẦN CƠ BẢN: 30-32’ * Kiểm tra: Kĩ thuật đánh cầu thấp tay kết hợp với các kĩ thuật di chuyển.. * GV lần lượt cho 2 HS vào sân kiểm tra. Mỗi người đứng một bên sân cầu lông sử dụng các kĩ thuật di chuyển đã học kết hợp với kĩ thuật đánh cầu thấp thuận và trái tay để đánh cầu qua lại cho nhau trong phạm vi sân đơn cầu lông. Nếu cầu đánh qua lại với nhau được 10 lần liên tục thì kết thúc bài kiểm tra. Kết quả kiểm tra sẽ được đánh giá theo số lần HS đánh cầu liên tục được nhiều nhất, kết hợp với đánh giá của GV về chất lượng kĩ thuật mà HS thể hiện theo 3 mức A, B, C. - Loại A: HS thực hiện đúng cả kĩ thuật di chuyển và kĩ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> thuật đánh cầu thấp tay. - Loại B: Còn sai sót trong các bước di chuyển hoặc ở kĩ thuật đánh cầu thấp tay. - Loại C: Còn sai sót nhiều trong di chuyển và kĩ thuật đánh cầu thấp tay. * Cách cho điểm: Căn cứ vào các chỉ tiêu trên GV cho điểm học tập cầu lông của HS Theo bảng sau: Số quả đánh được. 9-10. 7-8. 5-6. 4. 3. 2. 1. 0. 9. 9. 8. 7. 6. 5. 4. 3. B. 8. 8. 7. 6. 5. 4. 3. 2. C. 7. 7. 6. 5. 4. 3. 2. 1. Chất lượng kĩ thuật (điểm) A. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lõng: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. 5’. - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả láng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới sẽ học môn TTTC (Bóng chuyền)..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngµy so¹n: 6/11/2010 TiÕt: 28 tuÇn: 14. TTTC (BÓNG CHUYỀN). I. MỤC TIÊU: - Bóng chuyền: + Ôn: Kĩ thuật phát bóng, kĩ thuật chuyền bóng và kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. + Thi đấu tập (làm quen với đội hình thi đấu). II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân bóng chuyền và lưới; Vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 10-15 trái bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật phát bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Bóng chuyền: * Ôn: - Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện. - Kĩ thuật đệm bóng. - Kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trên đầu.. 10A5: ĐL 8-10’ 1-2’. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV. 1-2’. 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-26’ 13-15’. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV. * Giáo viên cho học sinh tập kết hợp; Kĩ thuật phát bóng, đệm bóng và chuyền bóng cao tay. - Luyện tập hoàn chỉnh kĩ thuật: khả năng dùng sức, phối hợp lực toàn thân. - Điều chỉnh điểm rơi của bóng khi phát theo ý muốn. - 3 em 1 trái bóng; số 1 phát bóng cho số 3, số 3 đệm bóng cho số 2, số 2 chuyền bóng lại cho số 3..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> . . . 1. 2. 3. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh. * Thi đấu tập: 11-13’. * Củng cố: Kĩ thuật phát bóng thấp tay chính diện, đệm bóng và chuyền bóng.. 1-2’. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5’ 2-3’. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm để tiết tới kiểm tra môn bóng chuyền. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 2-3’. * Giáo viên chọn ra 2 đội, mỗi đội 6 em (nam), thi đấu tập, những em còn lại tập hợp ở ngoài quan sát.. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngµy so¹n: 12/11/2010 TiÕt: 29 tuÇn: 15. TTTC (BÓNG CHUYỀN). I. MỤC TIÊU: - Bóng chuyền: + Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân bóng chuyền và lưới; Vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 10-15 trái bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2:. 10A4:. 10A5:. 10A3:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật phát bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN * Bóng chuyền: - Ôn: + Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay.. * Thi đấu tập:. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’. 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-26’ 13-15’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Tùy theo số lượng bóng mà chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . . 11-13’ * Giáo viên chọn ra 2 đội, mỗi đội 6 em (nam),.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> thi đấu tập, những em còn lại tập hợp ở ngoài quan sát. * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng. 1-2’ * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. (Tiết 31) dặn HS tiết tới kiểm tra môn bóng chuyền kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’ 2-3’ - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 2-3’ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngµy so¹n: 18/11/2010 TiÕt: 30 tuÇn: 15. TTTC (BÓNG CHUYỀN). I. MỤC TIÊU: - Bóng chuyền: + Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân bóng chuyền và lưới; Vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 10-15 trái bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2:. 10A4:. 10A5:. 10A3:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật phát bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN * Bóng chuyền: - Ôn: + Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay.. * Thi đấu tập:. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’. 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-26’ 13-15’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Tùy theo số lượng bóng mà chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . . 11-13’ * Giáo viên chọn ra 2 đội, mỗi đội 6 em (nam),.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> thi đấu tập, những em còn lại tập hợp ở ngoài quan sát. * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng. 1-2’ * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. (Tiết 31) dặn HS tiết tới kiểm tra môn bóng chuyền kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’ 2-3’ - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 2-3’ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 22/11/2010 TiÕt: 31 tuÇn: 16.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TTTC (BÓNG CHUYỀN). I. MỤC TIÊU: - Bóng chuyền: + Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân bóng chuyền và lưới; Vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 10-15 trái bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2:. 10A4:. 10A5:. 10A3:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:. NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật phát bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN * Bóng chuyền: - Ôn: + Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay.. * Thi đấu tập:. ĐL 8-10’ 1-2’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’. 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-26’ 13-15’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Tùy theo số lượng bóng mà chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . . 11-13’ * Giáo viên chọn ra 2 đội, mỗi đội 6 em (nam), thi đấu tập, những em còn lại tập hợp ở ngoài.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> quan sát. * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng. 1-2’ * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. (Tiết 31) dặn HS tiết tới kiểm tra môn bóng chuyền kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5’ 2-3’ 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 25/11/2010 TiÕt: 32 tuÇn: 16. KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> I. MỤC TIÊU: * Kiểm tra: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. * Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 4-6 trái bóng chuyền. - Bàn, ghế cho giáo viên ngồi chấm điểm. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:. NỘI DUNG ĐL A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ 1. Nhận lớp: 1-2’ 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Khởi động: 4-5’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 250m nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2lx8n khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2lx8n - Động tác ép gối. 2lx8n - Chạy bước nhỏ. 2lx10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx10m - Chạy gót chạm mông. 2lx10m 3. Ôn: Kĩ thuật đệm bóng - Sau khởi động HS tự ôn lại kĩ thuật động tác một số lần. B. PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra kĩ thuật đệm bóng. * Cách cho điểm: - Điểm 9-10: Đệm được 3 quả với đường bóng lên cao khoảng 2m so với mặt đất; xa 2-2,5m và đúng hướng; tay tiếp xúc đúng, có phối hợp thân người. - Điểm 7-8: Đạt 2 quả với yêu cầu trên. - Điểm 5-6: Đạt 1 quả với yêu cầu trên, phối hợp lực đạp chân nâng thân chưa nhịp nhàng. - Điểm 3-4: Không đạt quả nào nhưng thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác.. 4-5’. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Mỗi học sinh đệm 5 quả; bóng do người khác tung; khoảng cách giữa hai người 2,5-3m.. 30-32’ - Giáo viên có thể cho học sinh nữ kiểm tra trước, học sinh nam kiểm tra sau.. .

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Điểm 1-2: Không đạt quả nào, sai kĩ thuật. .    . C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:.    . .    .    .    .    .    .    . 5’ - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả láng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới sẽ ôn tập tiếp môn bóng chuyền (nội dung đệm bóng), chuẩn bị kiểm tra học kì I..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngµy so¹n: 25/11/2010 TiÕt: 33 tuÇn: 17. ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: - Bóng chuyền: Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay * Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân bóng chuyền và lưới; Vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 10-15 trái bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật đệm bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN: * Bóng chuyền: - Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay.. 10A5: ĐL 8-10’ 1-2’. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’ 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-30’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. * Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Tùy theo số lượng bóng mà chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng.. 2-3’. . * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. (Tiết 31) dặn HS tiết tới kiểm tra môn bóng chuyền kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. 5’ 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. 2-3’ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngµy so¹n: 28/11/2010 TiÕt: 34 tuÇn: 17. ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: - Bóng chuyền: Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay * Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân bóng chuyền và lưới; Vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 10-15 trái bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật đệm bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN: * Bóng chuyền: - Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay.. 10A5: ĐL 8-10’ 1-2’. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’ 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-30’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. * Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Tùy theo số lượng bóng mà chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng.. 2-3’. . * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. (Tiết 31) dặn HS tiết tới kiểm tra môn bóng chuyền kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. 5’ 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. 2-3’ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 2/12/2010 TiÕt: 35 tuÇn: 18.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: - Bóng chuyền: Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay * Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sân bóng chuyền và lưới; Vệ sinh sạch sẽ. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 10-15 trái bóng chuyền. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. - Kĩ thuật đệm bóng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. B. PHẦN CƠ BẢN: * Bóng chuyền: - Ôn: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay.. 10A5: ĐL 8-10’ 1-2’. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     1-2’ 6-8’ 250m 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx10m 2lx10m 2lx10m 30-32’ 25-30’. 5GV - Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. * Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Tùy theo số lượng bóng mà chia học sinh thành từng nhóm tương ứng với bóng, mỗi nhóm thành một hàng dọc, một em đứng trên chuyền bóng cho lần lượt từng em đầu hàng thực hiện động tác sau đó di chuyển về cuối hàng. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. . * Củng cố: Kĩ thuật đệm bóng.. 2-3’. . * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. (Tiết 31) dặn HS tiết tới kiểm tra môn bóng chuyền kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. chung. 5’ 2-3’. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. 2-3’ - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 10/12/2010 TiÕt: 36 tuÇn: 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> * Kiểm tra: Kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. * Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật đệm bóng bằng hai tay. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát. - Giáo viên chuẩn bị; còi, 4-6 trái bóng chuyền. - Bàn, ghế cho giáo viên ngồi chấm điểm. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2:. 10A4:. 10A5:. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG ĐL A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10’ 1. Nhận lớp: 1-2’ 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Khởi động: 4-5’ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 250m nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2lx8n khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2lx8n - Động tác ép gối. 2lx8n - Chạy bước nhỏ. 2lx10m - Chạy nâng cao đùi. 2lx10m - Chạy gót chạm mông. 2lx10m 3. Ôn: Kĩ thuật đệm bóng - Sau khởi động HS tự ôn lại kĩ thuật động tác một số lần. B. PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra kĩ thuật đệm bóng. * Cách cho điểm: - Điểm 9-10: Đệm được 3 quả với đường bóng lên cao khoảng 2m so với mặt đất; xa 2-2,5m và đúng hướng; tay tiếp xúc đúng, có phối hợp thân người. - Điểm 7-8: Đạt 2 quả với yêu cầu trên. - Điểm 5-6: Đạt 1 quả với yêu cầu trên, phối hợp lực đạp chân nâng thân chưa nhịp nhàng. - Điểm 3-4: Không đạt quả nào nhưng thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. - Điểm 1-2: Không đạt quả nào, sai kĩ. 10A3:. 4-5’. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp..     5GV - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV * Mỗi học sinh đệm 5 quả; bóng do người khác tung; khoảng cách giữa hai người 2,5-3m.. 30-32’ - Giáo viên có thể cho học sinh nữ kiểm tra trước, học sinh nam kiểm tra sau.. . . .

<span class='text_page_counter'>(81)</span>    . thuật. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng:. 5’. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết thi kiểm tra học kì I , công bố điểm cho học sinh.. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    . - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả láng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết Thi kiểm tra học kì I, công bố điểm cho từng học sinh..     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. KẾ HOẠCH NĂM HỌC. (Học kỳ II: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết). Tuần 20. Tiết 39. NỘI DUNG BÀI DẠY - Lý thuyết: Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 2 và 3)..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 40 41 21 42. 43 22 44. 45 23 46. 47 24 48. 49 25 50 51 26 52. - Nhảy cao: + Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. + Ôn một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn. - Đá cầu: + Học di chuyển tâng “búng” cầu. - Nhảy cao: + Ôn một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn. - Đá cầu: + Ôn di chuyển tâng “búng” cầu. + Học chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Đá cầu: + Ôn di chuyển tâng “búng” cầu. Chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học giới thiệu kích thước sân và lưới. - Chạy bền: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi. + Bài tập 2 (trang 71 SGV-TD 10). - Nhảy cao: + Như nội dung tiết 39. + Học bài tập 1, 2 (trang 84). - Đá cầu: + Ôn di chuyển tâng “búng” cầu. Chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Nhảy cao: + Học bài tập 3, 4 (trang 84). - Đá cầu: + Ôn di chuyển tâng “búng” cầu. Chuyền cầu bằng mu bàn chân, đá tấn công bằng mu bàn chân. + Học phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. + Ôn một số động tác bổ trợ do GV chọn. - Nhảy cao: + Ôn bài tập 2, 4 (trang 84). + Học giai đoạn trên không nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”. + Bài tập 5 (trang 85). - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nhảy cao: + Ôn phối hợp kĩ thuật 3 giai đoạn chạy đà – giậm nhảy – trên không. + Học một số điểm trong luật Điền kinh (phần nhảy cao). - Đá cầu: + Ôn di chuyển tâng “búng” cầu. Chuyền cầu bằng mu bàn chân, đá tấn công bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Đấu tập. - Nhảy cao: + Ôn phối hợp kĩ thuật 3 giai đoạn chạy đà – giậm nhảy – trên không. + Học một số điểm trong luật Điền kinh (phần nhảy cao). + Một số điểm trong luật Điền kinh (phần nhảy cao). - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Nhảy cao: + Ôn một bài tập bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân (do GV chọn). + Học kĩ thuật giai đoạn tiếp đất. - Đá cầu: + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, đá tấn công bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân (do GV chọn). + Đấu tập. - Nhảy cao: + Ôn kĩ thuật 4 giai đoạn nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” và một số động tác bổ trợ do GV chọn. - Đá cầu: + Ôn một số kĩ thuật và đấu tập do GV chọn. + Học một số chiến thuật. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Đá cầu: + Ôn củng cố kĩ thuật đá tấn công bằng mu bàn chân và nội dung ôn do GV chọn. + Đấu tập. - Chạy bền: Bài tập 2 (trang 71). hoặc do GV chọn. - KIỂM TRA: Đá cầu.. - Nhảy cao: + Ôn phối hợp kĩ thuật 4 giai đoạn nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” và một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển sức mạnh chân do GV chọn. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên hoặc do GV chọn..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 56. - Nhảy cao: + Ôn hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” và một số động tác bài tập, phát triển sức mạnh chân do GV chọn. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên hoặc do GV chọn. - Nhảy cao: + Ôn hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” và một số động tác bài tập, phát triển sức mạnh chân do GV chọn. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên hoặc do GV chọn. - Nhảy cao: + Ôn hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” và một số động tác bài tập, phát triển sức mạnh chân do GV chọn. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên hoặc do GV chọn. - KIỂM TRA: Nhảy cao.. 57 …... 66. - TTTC: Thực hiện kế hoạch dạy học do GV soạn thảo. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên hoặc một sô sbài tập rèn luyện sức bền (do GV chọn).. 53 27 54. 28. 29 .….. 33. 55. 67. - KIỂM TRA: TTTC (Đẩy tạ).. 68. - KIỂM TRA: Chạy bền.. 34. 35 36 37. 69 70 71 72 73 74. ÔN TẬP HỌC KÌ II. KIỂM TRA HỌC KÌ II. KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RLTT (những nội dung còn lại). Vị thanh, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT CỦA TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngµy so¹n: 10/12/2010 TiÕt: 37 tuÇn: 19. LÝ THUYẾT I. MỤC TIÊU: - Tập luyện TDTT và sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện sức khỏe (nội dung 3). - Biết một số hình thức, phương pháp cơ bản tự tập luyện Thể dục Thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trong lớp học. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 5 phút - Giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào. - Giáo viên nhận lớp. - Nội dung: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh môi 10A1: trường để rèn luyện sức khỏe (Vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập 10A2: luyện và vệ sinh môi trường). 10A3: - Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc nghe giáo viên giảng bài 10A4: 10A5: và chú ý để trả lời các câu hỏi khi giáo viên đưa ra. 10A6: - Phổ biến nội dung, 35 phút yêu cầu tiết học. 35 phút B. PHẦN CƠ BẢN: * Tập luyện TDTT và sử dụng các yều tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe: a) Vệ sinh cá nhân:. * Trang phục phải gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với thuần phong, mĩ tục, đúng với quy định trang phục học đường và trang phục trong tập luyện TDTT. Khi tập luyện phải đi giày hoặc dép có quai sau (nếu có giày và trang phục thể thao thì càng tốt).. b) Vệ sinh tập luyện:. * Chọn nơi tập bằng phẳng, sạch sẽ, không có gạch đá vụn. Không để các dụng cụ tập luyện lộn xộn dễ gây tai nạn trong tập luyện.Nếu tập trong nhà tập phải có đủ ánh sáng, mở các cửa để bảo đảm độ thông thoáng cần thiết. - Sắp xếp các nội dung học, tập luyện phải xuất phát từ đặc điểm khí hậu và thời tiết từng vùng miền.. c) Vệ sinh môi trường: C. PHẦN KẾT THÚC:. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh có kế hoạch tập luyện thể dục ở nhà. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5 phút. * Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, môi trường xung quanh trường như cống rãnh thoát nước, cỏ dại, gạch, đất, đá vụn,.. . Trồng cây xanh để lấy bóng mát. Lắp đặt hệ thống nước sạch để rữa tay, chân sau khi tập luyện. - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. - Nhắc nhở học sinh về nhà vận dụng những kiến thức vừa học vào thực tiễn hằng ngày. - Xuống lớp: Học sinh đứng lên chào giáo viên.. Ngµy so¹n: 15/12/2010. TiÕt: 38 tuÇn: 19.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> NHẢY CAO - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU: * Nhảy cao: + Học: Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. + Ôn: Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực do GV chọn. * Đá cầu: + Học: Di chuyển, tâng “búng” cầu . - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. Häc sinh tÝch cùc, tù gi¸c trong tËp luyÖn. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, lưới, cầu mỗi HS 1 trái, đệm nhảy cao, trụ, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút 1. Nhận lớp: 1-2 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6:  Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số,  sức khoẻ học sinh, phổ biến nội  dung, yêu cầu tiết học.. . 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc.. 6-8 phút 200-250m 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m. 5GV - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn..     5GV. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: - Học: Giới thiệu kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. - Ôn: Một số động tác bổ trợ: + Đứng tại chỗ đá lăng. + Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân. + Đà 1 hoặc 3 bước giậm nhảy đá lăng, xoay mũi bàn chân. (Nội dung nhảy cao và đá cầu giáo viên có thể chia học sinh. 30-32 phút 15-16 phút 3-5 phút 8-10 lần 5 lần. * Giáo viên cho HS ngồi tại chỗ sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu về kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho HS biết để tập luyện.. 4 lần * Giáo viên thị phạm kết hợp với phân tích động tác..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau nữa thời gian đổi ngược lại). 2. Đá cầu: Học: Di chuyển, tâng “búng” cầu .. * Củng cố: Di chuyển; tâng “búng” cầu C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. - Giáo viên điều khiển học sinh tập lần lượt từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động. 15-16 phút. 1-2 phút. * Giáo viên cho HS 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng để HS tiện quan sát. GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. Sau đó có thể chia nhóm cho các em luyện tập. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. 5 phút 2-3 phút * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. 2-3 phút - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.     5GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Bắc Sơn, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT CỦA TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngµy so¹n: 20/12/2010. TiÕt: 39 tuÇn: 20. NHẢY CAO - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU:. * Nhảy cao: + Ôn: Một số động tác bổ trợ nhảy cao, phát triển thể lực (do GV chọn). * Đá cầu: + Ôn di chuyển, tâng “búng cầu”. + Học: Chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, cầu mỗi HS 1 trái cầu, đệm nhảy cao, trụ, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút 1. Nhận lớp: 1-2 phút 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2.Kiểm tra bài c ũ: 2hs. 1-2 phút Kĩ thuật di chuyển, tâng “búng cầu”. GV nhận xét và cho điểm từng em. 3. Khởi động: 6-8 phút - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 200-250m nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, 2lần x8nhịp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác ép gối. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. 2lần x10m - Chạy nâng cao đùi. 2lần x10m - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Chạy gót chạm mông. 2lần x10m - Chạy tăng tốc. 2lần x30m B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: - Ôn: Một số động tác bổ trợ: + Đứng tại chỗ đá lăng. + Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân. + Đà 1 hoặc 3 bước giậm nhảy đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân.. 10A6: PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp.    . .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .         . 30-32 phút * Giáo viên điều khiển học sinh ôn tập lần lượt 15-16 phút từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động. 8-10 lần - Học sinh tập 1 bước đá lăng một số lần sau 5 lần đó tăng dần số bước. 4 lần.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> (Nội dung nhảy cao và đá cầu giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau nữa thời gian đổi ngược lại). 2. Đá Cầu : Học: Chuyền cầu bằng mu bàn chân.. * Củng cố: Kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh.. 15-16 phút. 1-2 phút. 5 phút 2-3 phút. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần, thực hiện từ chậm đến nhanh lần lượt từng động tác. Sau đó có thể chia nhóm cho các em luyện tập. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. * Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. 2-3 phút. . - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 20/12/2010. TiÕt: 40 tuÇn: 20. ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> I. MỤC TIÊU: * Đá cầu:. + Ôn: Kĩ thuật di chuyển; tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học: Giới thiệu kích thước sân và lưới. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: + Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi. + Bài tập 2 (trang 71 TD10). - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, cầu mỗi HS 1 trái cầu, kẻ vạch giới hạn đường chạy. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. Kĩ thuật tâng “búng” cầu. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đá Cầu : - Ôn: Kĩ thuật di chuyển ,Tâng “búng” cầu, Chuyền cầu bằng mu bàn chân.. 10A5:. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1-2 phút           . .   .   .   .   .   .   .   .  GV 1-2 phút. 6-8 phút 200-250m 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - HS về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .        . . 30-32 phút 20-21 phút 10-12 phút. * GV chia nhóm tổ để HS ôn tập lại kĩ thuật di chuyển, tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. 3-5 phút. - GV tập chung lớp thành 4 hàng ngang cho các em ngồi tại chỗ. sử dụng phương pháp thuyết trình để Giới thiệu kích thước sân và lưới đá cầu. (SGK).. - Học: Giới thiệu kích thước sân và lưới đá cầu.. * Củng cố: 1-2 HS. 10A6:. * Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1-2 phút 2. Chạy bền: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Bài tập 2 (trang 71 TD10).. 10-11 phút 2lần x 10m 2lần x 10m 3-5lần. lại kĩ thuật động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần, thực hiện từ chậm đến nhanh lần lượt từng động tác. Sau đó cho hs tập theo đội hình dưới.     .     .     .     .     . . - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 5 phút 2-3 phút. - HS tập hợp thành 4 hàng ngang, GV nhận xét tiết học. 2-3 phút .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Bắc Sơn, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT CỦA TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ngµy so¹n: 1/1/2011. TiÕt: 41 tuÇn: 21. NHẢY CAO - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU:. * Nhảy cao: + Ôn: như tiết 39. + Học: Bài tập 1,2 (trang 84 - TD10). * Đá cầu: + Ôn: Di chuyển, tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, cầu mỗi HS 1 trái cầu, nệm nhảy cao, trụ, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút 1. Nhận lớp: 1-2 phút 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ: 2hs. 1-2 phút Kĩ thuật di chuyển, tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV nhận xét và cho điểm từng em. 3. Khởi động: 6-8 phút - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 200-250m nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, 2lần x8nhịp vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác ép gối. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. 2lần x10m - Chạy nâng cao đùi. 2lần x10m - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Chạy gót chạm mông. 2lần x10m - Chạy tăng tốc. 2lần x30m B. PHẦN CƠ BẢN: 30-32 phút 1. Nhảy cao: 15-16 phút - Ôn: như tiết 41. 5 phút - Học: Bài tập 1, 2. + Đứng tại chỗ đá lăng. 8 lần + Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi 8-10 lần (gót) bàn chân. (Nội dung nhảy cao và đá cầu giáo viên có thể chia học sinh. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp.    . .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .         . * Phương pháp như tiết 40. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần, Sau đó GV điều khiển học sinh tập lần lượt từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau nữa thời gian đổi ngược lại). 2. Đá Cầu : 15-16 phút + Ôn: Kĩ thuật di chuyển; tâng “búng” cầu; chuyền cầu bằng mu bàn chân.. * Củng cố: 1-2hs. 1-2 phút. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5 phút 2-3 phút. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh.. 2-3 phút. * GV chia nhóm tổ để HS ôn tập lại kĩ thuật di chuyển, tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. * Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa ôn những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. . - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 42 tuÇn: 21. ĐÁ CẦU - NHẢY CAO.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> I. MỤC TIÊU:. * Đá cầu: + Ôn: Di chuyển, tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học: Kĩ thuật đá tấn công bằng mu bàn chân và kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. * Nhảy cao: + Ôn: Một số động tác bổ trợ (do GV chọn). như tiết 43. + Học: Bài tập 3,4 (trang 84 - TD10). - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, cầu mỗi HS 1 trái cầu, nệm nhảy cao, trụ, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận 1. Nhận lớp: 1-2 phút lớp. 10A1: 10A2:         10A3: 10A4:         10A5: 10A6:         Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức          khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs.  GV 1-2 phút + Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện 3. Khởi động: các động tác khởi động chung. 6-8 phút - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 200-250m - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi nhiên. động chuyên môn. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2lần x8nhịp      khuỷu tay, hông, đầu gối,…      - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp      - Động tác ép gối. 2lần x8nhịp      - Chạy bước nhỏ. 2lần x10m      - Chạy nâng cao đùi. 2lần x10m      - Chạy đạp sau.      2lần x10m - Chạy gót chạm mông.      2lần x10m - Chạy tăng tốc.  2lần x30m B. PHẦN CƠ BẢN: 30-32 phút 1. Đá Cầu : 15-16 phút * GV chia nhóm tổ để HS ôn tập lại kĩ * Ôn: Di chuyển, tâng “búng” cầu; thuật di chuyển, tâng “búng” cầu; Chuyền 5 phút Chuyền cầu bằng mu bàn chân. cầu bằng mu bàn chân. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Học: - Kĩ thuật đá tấn công bằng mu bàn chân.. 10-12 phút. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. Sau đó cho 2 hs thành một tổ tập, một HS tung cầu cho bạn một HS thực hành động tác, cứ như vậy mỗi HS 10 lần rồi đổi ngược lại. * Hai học sinh đứng cách nhau 3- 5m, sử.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> dụng 1 cầu để tung cho nhau. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. - Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.  . * Củng cố: 1-2 HS. 1-2 phút. 2. Nhảy cao: - Ôn: như tiết 43. - Học: Bài tập 3,4 (trang 84 - TD10). + Đi 1 bước đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân . + Đà 1 bước - giậm nhảy đá lăng.. 15-16 phút 5 phút 8 lần. . . * Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Phương pháp như tiết 43. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần, Sau đó GV điều khiển học sinh tập lần lượt từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh.. 8-10 lần. * Củng cố: 1-2hs. 1-2 phút. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 5 phút 2-3 phút. * Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. 2-3 phút .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 43 tuÇn: 22. NHẢY CAO - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU:. * Nhảy cao: + Ôn: Bài tập 2,4 (trang 84 - TD10)..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Học: Giai đoạn trên không nhảy cao nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”. (BT 5 trang 85) - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, đệm nhảy cao, trụ, xà, đánh mốc đường chạy cho nam và nữ. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. + Đi 1 bước đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân . + Đà 1 bước - giậm nhảy đá lăng. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: - Ôn: Bài tập 2,4 (trang 84 , SGV TD 10) + Đứng tại chổ đá lăng , xoay mũi (gót) bàn chân. + Đà 1 bước - giậm nhảy đá lăng. + Học: Giai đoạn trên không nhảy cao nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”.. 10A5:. 10A6:. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1-2 phút           . .   .   .   .   .   .   .   .  GV 1-2 phút. 6-8 phút 200-250m 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m 30-32 phút 20-21 phút 5 phút 8 lần 8-10 lần. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .         . * GV điều khiển học sinh ôn tập lần lượt từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần, Sau đó GV điều khiển học sinh tập lần lượt từng hàng ngang tiến về trước giống như ở phần khởi động. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Chú ý: Học sinh phải giữ an toàn tuyệt đối.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> (BT 5 trang 85).. trong tập luyện.. . .   . * Củng cố: 1-2hs. 1-2 phút. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5 - 7 phút Nữ 650m Nam1100m. 5 phút 2-3 phút.  .  .  . .  . * Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẩn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. - Sau khi chạy bền về học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 2-3 phút .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 44 tuÇn: 22. NHẢY CAO - ĐÁ CẦU I. MỤC TIÊU: - Nhảy cao: Ôn: + Phối hợp kĩ thuật 3 giai đoạn: Chạy đà - giậm nhảy - trên không - Đá cầu: + Ôn: Di chuyển; tâng “búng” cầu; chuyền cầu bằng mu bàn chân , đá tấn công bằng mu bàn chân; phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân; Đấu tập. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Trên sân trường: Sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, cầu mỗi HS 1 trái cầu, đệm nhảy cao, trụ, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: - Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của hs. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. Giai đoạn trên không nhảy cao nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Xuất phát cao -chạy nhanh. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: * Ôn: Phối hợp kĩ thuật 3 giai đoạn: Chạy đà - giậm nhảy - trên không.. 10A5: Định lượng 8-10 phút 1-2 phút. 10A6: PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp.. .    .    .    .    .    .    . * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động 5 - 6 phút chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + +  2lần x 8nhịp + + + +  + + + +  2lần x 8nhịp + + + +  2lần x 8nhịp + + + +  10m x 2 lần + + + +  10m x 2 lần + + + +  10m x 2 lần 30m x 2 lần 30-32 phút 15-16 phút 10-12 phút.  * Giáo viên phân tích kết hợp thị phạm kĩ thuật động tác chạy đà - giậm nhảy - trên không một số lần. - Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho HS..  . * Củng cố: Chạy đà - giậm nhảy.    . . 1-2 phút. (Nội dung nhảy cao và đá cầu giáo viên có thể chia học sinh thành hai nhóm nam, nữ học riêng chéo nhau, sau nữa thời gian đổi ngược lại). + Học một số điểm luật điền kinh (phần nhảy cao)..    . 3-5 phút.   . . * Học sinh tập hợp lại thành 4 hàng ngang, ngồi tại chổ giáo viên truyền thụ cho học sinh một số điểm trong luật điền kinh (phần nhảy cao)..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - trên không. 2. Đá cầu: * Ôn: Di chuyển; tâng “búng” cầu; chuyền cầu bằng mu bàn chân; đá tấn công bằng mu bàn chân; phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân; * Đấu tập.. 1-2 phút. 15-16 phút. * Củng cố: 1-2hs 1-2 phút. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. .. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. Hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. 5 phút 2-3 phút. * GV chia nhóm tổ để HS ôn tập lại kĩ thuật di chuyển; tâng “búng” cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân; đá tấn công bằng mu bàn chân; phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân - GV cho 2 hs thành một tổ tập, một HS tung cầu cho bạn một HS thực hành động tác, cứ như vậy mỗi HS 10 lần rồi đổi ngược lại. - Hai học sinh đứng cách nhau 3- 5m, sử dụng 1 cầu để tung tập cho nhau. - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác vừa ôn, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . 2-3 phút.    .    .    .    .    .    .    .    . . * Sau khi thả lỏng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Bắc Sơn, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. .. DUYỆT CỦA TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 45 tuÇn: 23. NHẢY CAO - CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU: * Nhảy cao: + Ôn: Phối hợp kĩ thuật 3 giai đoạn chạy đà – giậm nhảy – trên không. + Học: Một số điểm trong luật điền kinh. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, nệm nhảy cao, trụ, xà, đánh mốc đường chạy cho nam và nữ. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. Giai đoạn trên không nhảy cao nhảy cao kiểu “nằm nghiêng”. 10A5: Định lượng 8-10 phút 1-2 phút. 1. Nhảy cao:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp.    . .    .    .    .    .    .    .    .  GV 1-2 phút. 3. Khởi động: 5-6 phút - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 200-250m nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, 2lầnx8nhịp khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. 2lầnx8nhịp - Động tác ép gối. 2lầnx8nhịp - Chạy bước nhỏ. 2lần x10m - Chạy nâng cao đùi. 2lần x10m - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Chạy gót chạm mông. 2lần x10m - Chạy tăng tốc. 2lần x10m. B. PHẦN CƠ BẢN:. 10A6:. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .         . 30-32 phút - Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. 20-21 phút * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho HS..

<span class='text_page_counter'>(100)</span>  + Học một số điểm luật điền kinh (phần nhảy cao). * Củng cố: Chạy đà - giậm nhảy trên không.. 5 - 6 phút. 1-2 phút. . . .  . * Học sinh tập hợp lại thành 4 hàng ngang, ngồi tại chổ giáo viên truyền thụ cho học sinh một số điểm trong luật điền kinh (phần nhảy cao).. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét 2. Chạy bền: chung. Luyện tập chạy bền trên địa hình tự 5 - 7 phút * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung nhiên. Nữ 650m của học sinh, hướng dẩn kĩ thuật, cách chạy Nam1100m cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 5 phút 2-3 phút. 2-3 phút. - Sau khi chạy bền về học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 46 tuÇn: 23. NHẢY CAO – ĐÁ CẦU..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> I. MỤC TIÊU: * Nhảy cao: + Ôn: Phối hợp kĩ thuật 3 giai đoạn chạy đà – giậm nhảy – trên không. + Học: Kĩ thuật giai đoạn tiếp đất. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Đá cầu: Chuyền cầu bằng mu bàn chân , đá tấn công bằng mu bàn chân; phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân; Đấu tập. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, lưới, cầu mỗi HS 1 trái, nệm nhảy cao, trụ, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1-2 phút        . Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học..   . .   .   .   .   .   .   .   .  GV 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc.. 5-6 phút 200-250m. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung.. 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .        . . 3. Kiểm tra bài cũ: 2 hs. Giai đoạn trên không kĩ thuật nhảy cao nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: .* Học: Kĩ thuật giai đoạn tiếp đất. Sau khi qua xà, chân giậm nhảy duỗi nhanh để chủ động tiếp đất, tay cùng bên chân giậm nhảy hoặc cả 2. 1-2 phút 30-32 phút 15-16 phút 3-5 phút. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. *Giáo viên phân tích và thị phạm động tác 1 số lần cho các em học sinh quan sát và tiếp thu.. Đội hình giới thiệu kĩ thuật:   .   .   .   .   .   .   .   .

<span class='text_page_counter'>(102)</span> . tay duỗi ra để hỗ trợ và giữ thăng bằng. Khi chân giậm nhảy bắt đầu tiếp đất cần chủ động chùng chân để giảm chấn động.. * Ôn : Bài tập bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân + Chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà. * Luyện tập, phối hợp kĩ thuật 4 giai đoạn chạy đà - giậm nhảy – trên không - tiếp đất.. 2-3 phút 2 lần 10-12phút . . . . . . . . .  GV Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 học nhảy cao, nhóm 2 học đá cầu. Sau nửa thời gian đổi ngược lại nội dung và địa điểm tập luyên. - Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho HS. . . .    * Củng cố: Chạy đà - giậm nhảy trên không - tiếp đất. 2. Đá cầu: * Ôn: - Chuyền cầu bằng mu bàn chân - Đá tấn công bằng mu bàn chân..  . 1-2 phút 15-16 phút 4-5 phút. * Giáo viên gọi 1-2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Học sinh tập theo hàng dọc, người phục vụ tung cầu, người thực hiện khống chế cầu 1 nhịp sau đó chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đá tấn công bằng mu bàn chân lại cho ng. .Tập thời gian nhất định sau đó đổi người phục vụ.. . - Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.. . 4-5 phút. . - Giáo viên quan sát và sữa kĩ thuật cho học sinh. Lần lượt học sinh thực hiện kĩ thuật. . . . . . .

<span class='text_page_counter'>(103)</span> . - Đấu tập: Thi đấu đôi. Giới hạn đến điểm số 7 sau đó đổi cặp vào sân thi đấu.. 5-6 phút. . Giáo viên quan sát sửa sai kịp thời..  . * Củng cố: Chuyền cầu bằng mu bàn chân, Đá tấn công bằng mu bàn chân.. 1-2 phút. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 5 phút 2-3 phút. Lần lượt 4 học sinh vào sân thi đấu, áp dụng luật đá cầu vào trong quá trinh thực hiện. Giáo viên quan sát cử học sinh làm trọng tài. Nhóm còn lại quan sát. * Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác vừa ôn, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. Hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà một số bài tập phát triển sức mạnh chân. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    . 2-3 phút . * Sau khi thả lỏng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 47 tuÇn: 24. ĐÁ CẦU - NHẢY CAO. I. MỤC TIÊU:. * Đá cầu: + Ôn: Kĩ thuật đá tấn công bằng mu bàn chân và kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. + Học: Một số bài tập phối hợp. * Nhảy cao: Ôn: Kĩ thuật 4 giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, sân đá cầu, cột, lưới, cầu mỗi HS 1 trái cầu, đệm nhảy cao, trụ, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, cầu, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2 phút         10A1: 10A2:         10A3: 10A4:         10A5: 10A6:          Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.  GV 2. Kiểm tra bài cũ: 1- 2 hs. Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đá Cầu :. 1-2 phút. 5-6 phút 200-250m. - Giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        . 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m 30-32 phút 15-16 phút. 4 -5 phút * Ôn: - Chuyền cầu bằng mu bàn chân,.        .        .        .        . . Phương pháp tổ chức giống như ở tiết 46.. . . . . . .

<span class='text_page_counter'>(105)</span> . . . . . .  .  .  .  .  .  . Đá tấn công bằng mu bàn chân.. - Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.. 4 -5 phút. . * Một số bài tập phối hợp. Bài tập đỡ và tâng cầu:. 5-6 phút. * Cũng cố: Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.. 1-2 phút. 2. Nhảy cao: * Luyện tập, phối hợp kĩ thuật 4 giai đoạn.. 15-16 phút. .  . - GV đi quan sát và sửa sai cho học sinh. - Hai người đứng đối diện, cách nhau 3-5 m. Sử dụng 1 cầu để tung cho nhau, sau đó tâng liên tục 5 quả rồi bắt lại để tung trả cho người đối diện để củng đỡ và tâng cầu như vậy. * Giáo viên chọn vài em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung. - Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho HS.. . .  * Củng cố: Chạy đà - giậm nhảy trên không - tiếp đất.. .  . 1-2 phút. * Giáo viên gọi 1-2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 5 phút 2-3 phút. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. Hướng dẫn học sinh tập luyện thêm ở nhà.. 2-3 phút. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. .    .    .    .    .    .    .    .    .

<span class='text_page_counter'>(106)</span> . - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. * Sau khi thả lỏng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 48 tuÇn: 24. ĐÁ CẦU - CHẠY BỀN. I. MỤC TIÊU: - Đá cầu: + Ôn kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân; Đá tấn công bằng mu bàn chân. + Học một số chiến thuật. - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. * Yêu cầu: + Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kỹ thuật trong đá cầu và tích cực tập luyện. + Học sinh chạy hết cự ly quy định. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, sân đá cầu, cột, lưới đá cầu. - Giáo viên chuẩn bị; còi, tranh ảnh nếu có, đồng hồ bấm giây. - Mỗi học sinh chuẩn bị một trái cầu. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. - Xuất phát cao - chạy nhanh. 3. Kiểm tra bài cũ: 1-2 học sinh Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đá cầu: * Ôn kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.. 10A5: Định lượng 8 - 10 phút 1-2 phút. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp.    . . 5-6 phút 150-200m 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x20m.    .    .    .    .    .    .    .  GV - Học sinh chạy thành 1 hàng dọc trên sân trường. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chung và khởi động chuyên môn.        .        .        .        .        . 1-2 phút.  - Giáo viên gọi học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em.. 30-32 phút 24-25 phút 15-16 phút. * Học sinh thành hai nhóm, mỗi nhóm một hàng dọc đứng sau vạch giới hạn cuối sân, tập phát cầu qua lưới - Giáo viên quan sát và sữa sai cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Đá tấn công bằng mu bàn chân.. . * Học một số chiến thuật. - Di chuyển phối hợp tấn công.. 8-10 phút. .  .  .  . . * Cũng cố: Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm. Tiết tới kiểm tra kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.. 1-2 phút. * Giáo viên gọi 1-2 học sinh lên thưc hiện, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung.. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung 5-7 phút của học sinh, nhắc nhở lại kĩ thuật, cách chạy 600m(nữ) cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng 1100m(nam) dọc quanh sân trường.. 5 phút 2-3 phút. 2-3 phút. - Sau khi chạy bền về học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. . - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 49 tuÇn: 25. KIỂM TRA ĐÁ CẦU..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> I. MỤC TIÊU: * Kiểm tra: Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. * Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân và thành tích đạt theo yêu cầu. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, sân đá cầu, cột, lưới đá cầu. - Chuẩn bị; Bàn, ghế cho giáo viên ngồi chấm điểm, khoảng 10 trái cầu. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp; kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy gót chạm mông. 3. Ôn bài: Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. B. PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra: Phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. * Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật và thành tích đạt được của từng học sinh. - Điểm 9-10: Thực hiện tốt kĩ thuật, thành tích đạt từ 4-5 trái. - Điểm 7-8: Thực hiện tốt kĩ thuật, thành tích đạt 2-3 trái. - Điểm 5-6: Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật động tác, thành tích đạt 1-2 trái.. 10A5: Định lượng 8 - 10 phút 1-2 phút. 10A6:. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp.. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. 3-4 phút 150-200m 2lần x8nhịp. - Học sinh chạy thành 1 hàng dọc trên sân trường. - Học sinh về lại bốn hàng ngang để khởi động chung và khởi động chuyên môn.. 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 1-2 phút. 4-5 phút. 30-32 phút. * Hai học sinh một cặp, tập phát cầu qua lại.. * Kiểm tra lần lượt từng em theo sổ điểm, mỗi học sinh thực hiện 6 trái.. . . .

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Điểm 3-4: Thực hiện chưa được kĩ thuật động tác, thành tích đạt 12 trái..    . C. PHẦN KẾT THÚC: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra, công bố điểm cho học sinh. - Nhắc nhở học sinh về nhà có kế hoạch tập luyện thêm môn đá cầu và tiết tới các em tiếp tục học môn nhảy cao.. 5 phút.    .    .    .    .    .    .    . - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết kiểm tra .. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Bắc Sơn; ngày.. .. tháng .. .năm. . . . DUYỆT CỦA TCM. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 50 tuÇn: 25. NHẢY CAO - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * Nhảy cao: + Phối hợp kĩ thuật 4 giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng. + Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh.. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, trụ, đệm, xà nhảy cao. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, 20 giây nhảy, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6:. 10A5:. 10A6:. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1-2 phút           . .   .   .   . Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học..   .   .   .   .  GV - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. - Kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: * Ôn: - Hoàn thiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. - Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh.. 1-2 phút 5-6 phút 200-250m 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m 30-32 phút 20 -24 phút 3-5 phút. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .         . * Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. - Giáo viên chia học sinh thành 2 nhóm học sinh nam, nữ học riêng. (học sinh nam tập nhảy trong nệm, học sinh nữ tập đống tác bổ trợ bên ngoài, sau đó đổi ngược lại). * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(112)</span>  1-2 phút * Cũng cố: Kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng. 7 -10 phút Nữ 650m 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình Nam1200m tự nhiên.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 5 phút 2-3 phút. . . .  . - Giáo viên gọi một vài em lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng. Những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẩn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. 2-3 phút. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 51 tuÇn: 26. NHẢY CAO - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * Nhảy cao: + Phối hợp kĩ thuật 4 giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng. + Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh.. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, trụ, đệm nhảy, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, 20 giây nhảy, tranh thể dục nếu có..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Ngµy thùc hiÖn: 10A1:. 10A2:. 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG A. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1-2 phút         . B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: * Ôn: - Hoàn thiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. - Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh..   .   .   .   .   .   .   .  GV 1-2 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. - Kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc.   . 5-6 phút 200-250m 2lần x8nhịp. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        . 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m.        .        .        .         . 30-32 phút 20 -24 phút. 3-5 phút. * Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. - Giáo viên chia học sinh thành 2 nhóm học sinh nam, nữ học riêng. (học sinh nam tập nhảy trong nệm, học sinh nữ tập đống tác bổ trợ bên ngoài, sau đó đổi ngược lại). * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho học sinh..  .   . .

<span class='text_page_counter'>(114)</span> * Cũng cố: Kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng.. 1-2 phút. 7-10 phút 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình Nữ 700m Nam1200m tự nhiên.. - Giáo viên gọi một vài em lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng. Những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẩn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5 phút 2-3 phút. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 2-3 phút. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. . - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 52 tuÇn: 26. NHẢY CAO - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * Nhảy cao: + Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. + Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh.. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, trụ, đệm nhảy, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, 20 giây nhảy, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:. 10A5:. 10A6:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> NỘI DUNG Định lượng A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút 1. Nhận lớp: 1-2 phút 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp.    . .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. - Kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc.. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: * Ôn: - Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. - Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh.. 1-2 phút 5-6 phút 200-250m. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        . 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m.        .        .        .         . 30-32 phút * Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy 20 -24 phút chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. - Giáo viên chia học sinh thành 2 nhóm học sinh nam, nữ học riêng. (học sinh nam tập nhảy trong nệm, học sinh nữ tập đống tác bổ trợ bên ngoài, sau đó đổi ngược lại). 3-5 phút. * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho học sinh..  . * Cũng cố: Kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng.. 1-2 phút.   . . - Giáo viên gọi một vài em lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng. Những em còn lại quan.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. 7-10 phút 2. Chạy bền: Nữ 700m Luyện tập chạy bền trên địa hình Nam1300m tự nhiên.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5 phút 2-3 phút. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm.. 2-3 phút. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẩn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. . - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. . - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Ngµy so¹n: 4/1/2011. TiÕt: 53 tuÇn: 27. NHẢY CAO - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * Nhảy cao: + Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. (Chuẩn bị kiểm tra). + Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh.. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường: Vệ sinh sạch sẽ, an toàn, trụ, đệm nhảy, xà. - Giáo viên chuẩn bị: còi, đồng hồ bấm giờ, 20 giây nhảy, tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3:. 10A4:. 10A5:. 10A6:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. 1. Nhận lớp: 1-2 phút         10A1: 10A2:         10A3: 10A4:         10A5: 10A6:          Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.  GV - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 - 2 hs. - Kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng. 3. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối,… - Động tác tay hông. - Động tác ép gối. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy gót chạm mông. - Chạy tăng tốc. B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhảy cao: * Ôn: - Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.. 1-2 phút 5-6 phút 200-250m 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x8nhịp 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x30m. - Học sinh chạy thành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động chung. - Học sinh về lại 4 hàng ngang để khởi động chuyên môn.        .        .        .        .         . 30-32 phút 20 -24 phút * Lần lượt cho học sinh tập, học sinh giậm nhảy chân phải tập trước sau đó đổi ngược lại. - Giáo viên chia học sinh thành 2 nhóm học sinh nam, nữ học riêng. (học sinh nam tập nhảy trong nệm, học sinh nữ tập đống tác bổ trợ bên.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> ngoài, sau đó đổi ngược lại). - Bài tập bổ trợ: Nhảy giây nhanh.. 3-5 phút * Chú ý: Phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho học sinh.. . . . .  . 1-2 phút. * Cũng cố: Kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng.. 7-10 phút 2. Chạy bền: Nữ 700m Luyện tập chạy bền trên địa hình Nam1300m tự nhiên.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lỏng: Thực hiện một số động tác hồi tĩnh theo đội hình vòng tròn.. 5 phút 2-3 phút. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung tinh thần thái độ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh về nhà luyện tập thêm, tiết tới kiểm tra kĩ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng.. 2-3 phút. - Giáo viên gọi một vài em lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng. Những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẩn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. - Học sinh đi thành một vòng tròn, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, giáo viên nhận xét tiết học.. .    . - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .  GV - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán, học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 1/3/2011. TiÕt: 54 tuÇn: 27. KIỂM TRA: NHẢY CAO.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”. - Yêu cầu: học sinh thực hiện được các kĩ thuật và đạt được thành tích cao. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên SVĐ trường. Đảm bảo vệ sinh an toàn nơi tập luyện. - Giáo viên chuẩn bị: Đệm, cột, xà, thước dây để kiểm tra. Bàn ghế ngồi chấm điểm. - Ngµy thùc hiÖn: 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA: NỘI DUNG Định lượng A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút 1. Nhận lớp: 1-2 phút 10A1: 10A2: 10A3: 10A4: 10A5: 10A6: - Giáo viên kiểm tra sĩ số, sức khỏe của học sinh. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra. 2. Khởi động: - Bài thể dục tay không 3 động tác. - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. - Ép dây chằng ngang, dọc. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy tăng tốc .. PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp.. .    .    . B. PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”. * Cách cho điểm: - Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật và thành tích của từng HS + Điểm 9-10: Thực hiện đúng kĩ thuật 3 giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, trên không và.    .    .    .    .    .  GV. 6-7 phút * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực 2lần x 8nhịp hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. 2lần x 8nhịp 2lần x 8nhịp           2lần x 8nhịp      2lần x 10m      2lần x 10m      2lần x 30m   . 3. Ôn bài: Kĩ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”..    .   .   .   .   . . 2 lần. 30-32 phút. - Sau khởi động HS tự ôn lại kĩ thuật động tác một số lần.. * Kiểm tra nam, nữ riêng, mỗi HS được nhảy tối đa 3 lần, ngay từ lần nhảy đầu tiên đạt thành tích cao nhất thì không cần phải nhảy các lần tiếp theo. - Mức xà tối thiểu: 0,80m (nam); 0,60m (nữ). - GV có thể cho HS nữ kiểm tra trước, HS nam kiểm tra sau..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> thành tích đạt 1,15m (nam) và 1m (nữ). + Điểm 7-8: Thực hiện đúng kĩ thuật giai đoạn qua xà, các giai đoạn khác có sai sót nhỏ, thành tích đạt 1,10m (nam) và 0,90m (nữ). + Điểm 5-6: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật giai đoạn qua xà, các giai đoạn khác có sai sót nhỏ, thành tích đạt 1m (nam) và 0,80m (nữ). + Điểm 3-4: Không thực hiện được kĩ thuật giai đoạn qua xà, thành tích đạt 1m (nam) và 0,80m (nữ) + Điểm 1-2: Không thực hiện được kĩ thuật giai đoạn qua xà, thành tích đạt 0,80m (nam) và 0,60m (nữ). C. PHẦN KẾT THÚC: - Nhận xét: GV nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho HS..  GV . . . .                . - Sau khi kiểm tra xong HS tự thả lỏng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp.. 5 phút. - GV nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc HS tiết tới sẽ học môn Đẩy tạ và chạy bền.. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. - Kết thúc tiết học:. - Xuống lớp: GV hô giải tán HS đồng thanh hô to “khỏe”.. Bắc Sơn, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngµy so¹n: 4/3/2011. TiÕt: 55 tuÇn: 28. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): + Giới thiệu và làm quen sơ bộ về kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. + Học: Cách cầm tạ, đặt tạ và đứng ở tư thế chuẩn bị ban đầu. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 15-20 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. 10A6: - Giáo viên nhận lớp. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số,         sức khoẻ học sinh, phổ biến nội         dung, yêu cầu tiết học.         . 2. Khởi động: - Bài thể dục tay không 3 động tác.. . . . 6-8 phút 2lần x8nhịp. . - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, 2lần x8nhịp cánh tay, khuỷu tay,…. - Với sâu, ép vai.. 2lần x8nhịp. - Ép dây chằng ngang, dọc.. 2lần x8nhịp. - Chạy bước nhỏ.. 2lần x10m. - Chạy nâng cao đùi.. 2lần x10m. - Xuất phát cao -chạy nhanh.. 2lần x 30m. . . . .  GV. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . B.PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: - Giới thiệu sơ bộ về kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.. 30-32 phút 25-26 phút 3-5 phút. - Cách cầm tạ, đặt tạ và đứng ở tư thế chuẩn bị trượt đà.. 15-17 phút. * HS tập hợp lại thành 4 hàng ngang ngồi tại chç, GV sử dụng phương pháp thuyết trình giới thiệu sơ bộ về kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. * GV cho HS 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau đứng để HS tiện quan sát. GV phân tích, kết hợp với thị.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> + TTCB.. phạm động tác một số lần. - Lần lượt từng hàng lên luân phiên tập cầm tạ, đặt tạ và đứng ở tư thế chuẩn bị ban đầu. Hµng cßn l¹i quan s¸t söa sai cho b¹n.. + Cách cầm tạ. + Đặt tạ.. 1-2 phút. * Củng cố: 1 – 2 HS.. . . . .   . . .  . .   . - GV quan sát và sửa sai cho HS. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung.. + Trò chơi: “Đẩy tay, ghìm đẩy tay”.. 5-7 phút. Nam: 30 lÇn N÷ 20 lÇn. + Bµi tËp thÓ lùc: Chèng ®Èy 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. C. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... * GV hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi.. 5-7 phút * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của Nữ 750m học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học Nam 1400m sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. 5 phút 2-3 phút * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. - Kết thúc tiết học. - Rót kinh nghiÖm:. 2-3 phút.    .    .    .    .    .    .    .  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 2/3/2011. TiÕt: 56 tuÇn: 28. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU:.    .

<span class='text_page_counter'>(123)</span> * TTTC (Đẩy tạ): + Ôn: Cách cầm tạ, đặt tạ và đứng ở tư thế chuẩn bị ban đầu. + Học: Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng - ra sức cuối cùng. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.         . 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Cách cầm tạ, đặt tạ và đứng ở tư thế chuẩn bị ban đầu. 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. - Động tác tay hông. 6-8 phút - Động tác chân hông. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x8nhịp - Xuất phát cao -chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x 30m. + Học: Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng - ra sức cuối cùng.kiểu “Vai hướng ném”..   .   .   .   .   .   .   .  GV. 1-2 phút. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Ôn: Cách cầm tạ, đặt tạ và đứng ở tư thế chuẩn bị ban đầu..   . - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . 30-32 phút 25-26 phút 5-7 phút 12-15 phút. * HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay lần lượt ôn tập kĩ thuật từng động tác, theo hiệu lệnh của GV. (không hoặc có tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác một số lần. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> * Củng cố: 1 -2 HS.. + Trò chơi: “Đẩy tay, ghìm đẩy tay”. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. 2-3 phút. 5-10 phút. 5 phút 2-3 phút. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Như phương pháp tiết 57.. 5-7 phút Nữ 750m Nam1400m. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... nhau một dang tay. Mổi HS tự xác định độ dài bước của mình, vẽ 1 đường thẳng dài khoảng 1m, đánh dấu vị trí và khoảng cách của 2 điểm đặc chân (tập mô phỏng không tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS.. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . 2-3 phút.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Ngµy so¹n: 07/3/2011. TiÕt: 57 tuÇn: 29. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): + Ôn: Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng - ra sức cuối cùng. + Học: Kỹ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng ra sức cuối cùng.. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. 1-2 phút. 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. - Động tác tay hông. 6-8 phút - Động tác chân hông. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x8nhịp - Xuất phát cao -chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m PHẦN CƠ BẢN: 2lần x10m 1. Đẩy tạ: 2lần x 30m + Ôn: Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng - ra sức cuối cùng. 30-32 phút 25-26 phút. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . * HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mổi HS tự xác định độ dài.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 5-7 phút + Học: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng kiểu “Vai hướng ném”. 12-15 phút. bước của mình, vẽ 1 đường thẳng dài khoảng 1m, đánh dấu vị trí và khoảng cách của 2 điểm đặc chân (tập mô phỏng không tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác1 số lần. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mổi HS tự xác định độ dài bước của mình, vẽ 1 đường thẳng dài khoảng 1m, đánh dấu vị trí và khoảng cách của 2 điểm đặc chân. Tập theo hiệu lệnh của GV. - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m. + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. 3-5 phút. * HS tập hợp lại thành 4 hàng ngang ngồi tại chổ. GV truyền thụ cho HS một số điểm trong luật đẩy tạ.. 1-2 phút. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung.. 5-7 phút. * Như phương pháp tiết 58.. * Củng cố: 1 -2 HS.. + Trò chơi: “Đẩy tay, ghìm đẩy tay”. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. 5 phút 2-3 phút. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. 2-3 phút * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. B¾c S¬n, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Ngµy so¹n: 08/3/2011. TiÕt: 58 tuÇn: 29. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): + Ôn: Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng - ra sức cuối cùng. + Học: Kỹ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng ra sức cuối cùng. 1-2 phút 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. - Động tác tay hông. 6-8 phút - Động tác chân hông. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x8nhịp - Xuất phát cao -chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m PHẦN CƠ BẢN: 2lần x 30m 1. Đẩy tạ: + Ôn: Tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng - ra sức cuối cùng. 30-32 phút 25-26 phút 5-7 phút. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . * HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mổi HS tự xác định độ dài.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> bước của mình, vẽ 1 đường thẳng dài khoảng 1m, đánh dấu vị trí và khoảng cách của 2 điểm đặc chân (tập mô phỏng không tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS.. + Học: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng kiểu “Vai hướng ném”. 12-15 phút. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác1 số lần. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mổi HS tự xác định độ dài bước của mình, vẽ 1 đường thẳng dài khoảng 1m, đánh dấu vị trí và khoảng cách của 2 điểm đặc chân. Tập theo hiệu lệnh của GV. - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m. + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. 3-5 phút * Củng cố: 1 -2 HS.. 1-2 phút + Trò chơi: “Đẩy tay, ghìm đẩy tay”. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 5-7 phút. * HS tập hợp lại thành 4 hàng ngang ngồi tại chổ. GV truyền thụ cho HS một số điểm trong luật đẩy tạ. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Như phương pháp tiết 58.. 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. 5 phút 2-3 phút * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. . 2-3 phút.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. B¾c S¬n, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT TỔ CM. Ngµy so¹n: 14/3/2011. TiÕt: 59 tuÇn: 30. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> * TTTC (Đẩy tạ): + Ôn: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng kiểu “Vai hướng ném”. + Học: Kỹ thuật trượt đà - ra sức cuối cùng. + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Kĩ thuật ra sức cuối cùng - giữ thăng bằng .. .    .    .    .    . PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Ôn: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. + Học: Kỹ thuật trượt đà - ra sức cuối cùng..    .    .    .  GV. 1-2 phút 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. 6-8 phút - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. 2lần x8nhịp - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Xuất phát cao - chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m 2lần x 30m.    . - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . 30-32 phút 25-26 phút 5-7 phút 12-15 phút. * HS ôn tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mổi HS tự xác định độ dài bước của mình, vẽ 1 đường thẳng dài khoảng 1m, đánh dấu vị trí và khoảng cách của 2 điểm đặc chân. Tập theo hiệu lệnh của GV. GV đi quan sát và sửa sai cho HS..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác 1số lần. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mỗi HS tự xác định độ dài bước đà của mình, kẻ một đường thẳng dài khoảng 2 m, coi đó là đường kính vòng đẩy, xác định được điểm đặc chân lăng sau khi trượt đà. (không hoặc có tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. 3-5 phút * Củng cố: 1 -2 HS.. 1-2 phút. * HS tập hợp lại thành 4 hàng ngang ngồi tại chổ. GV truyền thụ cho HS một số điểm trong luật đẩy tạ. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung.. + Trò chơi: “Đẩy tay, ghìm đẩy tay”. 5-7 phút 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... * Như phương pháp tiết 58. 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. 5 phút 2-3 phút. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh.    .    .    .    .    .    .    .    .

<span class='text_page_counter'>(133)</span> thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. 2-3 phút.  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 15/3/2011. TiÕt: 60 tuÇn: 30. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): + Ôn: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng kiểu “Vai hướng ném”. + Học: Kỹ thuật trượt đà - ra sức cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Kĩ thuật ra sức cuối cùng - giữ thăng bằng .. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. 3. Khởi động: 1-2 phút - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. - Động tác tay hông. 6-8 phút - Động tác chân hông. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x8nhịp - Xuất phát cao - chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m 2lần x10m 2lần x 30m PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Ôn: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. + Học: Kỹ thuật trượt đà - ra sức cuối cùng.. 30-32 phút 25-26 phút 5-7 phút 12-15 phút. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . * HS ôn tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mổi HS tự xác định độ dài bước của mình, vẽ 1 đường thẳng dài khoảng 1m, đánh dấu vị trí và khoảng cách của 2 điểm đặc chân. Tập theo hiệu lệnh của GV. GV đi quan sát và sửa sai cho HS. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác 1số lần. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mỗi HS tự xác định độ dài bước đà của mình, kẻ một đường thẳng dài khoảng 2 m, coi đó là đường kính vòng đẩy, xác.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> định được điểm đặc chân lăng sau khi trượt đà. (không hoặc có tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m + Học: Một số điểm trong luật đẩy tạ. 3-5 phút * Củng cố: 1 -2 HS.. 1-2 phút. * HS tập hợp lại thành 4 hàng ngang ngồi tại chổ. GV truyền thụ cho HS một số điểm trong luật đẩy tạ. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung.. + Trò chơi: “Đẩy tay, ghìm đẩy tay”. 5-7 phút 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... * Như phương pháp tiết 58. 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. 5 phút 2-3 phút. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. 2-3 phút.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. B¾c S¬n, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT CỦA TỔ CM. Ngµy so¹n:21/3/2011. TiÕt: 61 tuÇn: 31. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): + Ôn: Kỹ thuật trượt đà, ra sức cuối cùng. + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khoẻ học sinh, phổ biến nội         dung, yêu cầu tiết học.         .  .  .  .  .  .  .  .  .  GV. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Kỹ thuật trượt đà, ra sức cuối cùng 3. Khởi động: 1-2 phút - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. 6-8 phút - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. 2lần x8nhịp - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Xuất phát cao - chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m 2lần x 30m. * GV cho HS giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Ôn: Kỹ thuật trượt đà, ra sức cuối cùng.. 30-32 phút 25-26 phút 5-7 phút. + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. 20-22 phút. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mỗi HS tự xác định độ dài bước đà của mình, kẻ một đường thẳng dài khoảng 2 m, coi đó là đường kính vòng đẩy, xác định được điểm đặc chân lăng sau khi trượt đà. (không hoặc có tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác 1số lần. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Tập hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ (không hoặc có tạ). GV đi quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> * Củng cố: 1 -2 HS.. 1-2 phút 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. 5 phút 2-3 phút. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. 2-3 phút. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n: 22/3/2011. TiÕt: 62 tuÇn: 31. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): + Ôn: Kỹ thuật trượt đà, ra sức cuối cùng. + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. + Trò chơi, BT phát triển sức mạnh tay. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Ngµy thùc hiÖn: 10A8 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1. Nhận lớp: 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khoẻ học sinh, phổ biến nội         dung, yêu cầu tiết học.         .  .  .  . 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Kỹ thuật trượt đà, ra sức cuối cùng.  .  .  . - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * GV cho HS giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . 30-32 phút 25-26 phút 5-7 phút. + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. 20-22 phút. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Mỗi HS tự xác định độ dài bước đà của mình, kẻ một đường thẳng dài khoảng 2 m, coi đó là đường kính vòng đẩy, xác định được điểm đặc chân lăng sau khi trượt đà. (không hoặc có tạ). - GV đi quan sát và sửa sai cho HS. * GV phân tích, kết hợp với thị phạm động tác 1số lần. - HS tập theo đội hình 4 hàng ngang, cự ly cách nhau một dang tay. Tập hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ (không hoặc có tạ). GV đi quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m. * Củng cố: 1 -2 HS..  .  GV. 3. Khởi động: 1-2 phút - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. 6-8 phút - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. 2lần x8nhịp - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Xuất phát cao - chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m 2lần x 30m. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Ôn: Kỹ thuật trượt đà, ra sức cuối cùng..  .

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 1-2 phút. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung.. 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. 5 phút 2-3 phút. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. . - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong tiết học..    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. 2-3 phút. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các em luyện tập thêm ở nhà. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n:24/3/2011. TiÕt: 63 tuÇn: 32. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG. Định lượng. PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. 8-10 phút 1-2 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.. - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp.. .    .    .    . 1-2 phút.    . 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. 6-8 phút - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. 2lần x8nhịp - Chạy nâng cao đùi. 2lần x8nhịp - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Xuất phát cao - chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x10m 2lần x 30m. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”..    .    .    .    .  GV. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . 30-32 phút 25-26 phút. * HS tập ngồi tại chç, chia HS theo từng tổ, khi một tổ lên thực hiện thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ). Mối HS được đẩy vài lần, thực hiện động tác xong, đổi tổ khác lên thực hiện, những em còn lại quan sát rút kinh nghiệm. GV quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m * Củng cố: 1 -2 HS.. 1-2 phút 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. 5-7 phút Nữ 800m. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Nam1500m. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. 5 phút 2-3 phút * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong tiết học và nhắc nhở HS tiết tới kiểm tra Đẩy tạ. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. .    .    .    .    .    .    .    .    . 2-3 phút  GV * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung.. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Ngµy so¹n:. TiÕt: 64 tuÇn: 32. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp.. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.. .    .    .    . 1-2 phút.    . 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, 6-8 phút cánh tay, khuỷu tay,…. 2lần x8nhịp - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. 2lần x8nhịp - Chạy nâng cao đùi. 2lần x10m - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Xuất phát cao - chạy nhanh. 2lần x10m 2lần x 30m. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.. 30-32 phút 25-26 phút.    .    .    .    .  GV. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . * HS tập ngồi tại chç, chia HS theo từng tổ, khi một tổ lên thực hiện thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ). Mối.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> HS được đẩy vài lần, thực hiện động tác xong, đổi tổ khác lên thực hiện, những em còn lại quan sát rút kinh nghiệm. GV quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m 1-2 phút * Củng cố: 1 -2 HS.. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 5 phút 2-3 phút. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 2-3 phút - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong tiết học và nhắc nhở HS tiết tới kiểm tra Đẩy tạ. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. B¾c S¬n, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT CỦA TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Ngµy so¹n:. TiÕt: 65 tuÇn: 33. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp.. 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.. .    .    .    . 1-2 phút.    . 3. Khởi động: 6-8 phút - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, 2lần x8nhịp cánh tay, khuỷu tay,…. - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác chân hông. 2lần x8nhịp - Chạy bước nhỏ. 2lần x10m - Chạy nâng cao đùi. 2lần x10m - Chạy đạp sau. 2lần x10m - Xuất phát cao - chạy nhanh. 2lần x 30m. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”.. 30-32 phút 25-26 phút.    .    .    .    .  GV. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em. * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . * HS tập ngồi tại chç, chia HS theo từng tổ, khi một.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> tổ lên thực hiện thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ). Mối HS được đẩy vài lần, thực hiện động tác xong, đổi tổ khác lên thực hiện, những em còn lại quan sát rút kinh nghiệm. GV quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi. 2.135m 1-2 phút * Củng cố: 1 -2 HS.. 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... 5 phút 2-3 phút. * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 2-3 phút - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong tiết học và nhắc nhở HS tiết tới kiểm tra Đẩy tạ. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n:. TiÕt: 66 tuÇn: 33. TTTC (ĐẨY TẠ) - CHẠY BỀN.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> I. MỤC TIÊU: * TTTC (Đẩy tạ): Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật động tác, tích cực tập luyện. * Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. - Yêu cầu: Học sinh biết chạy hết cự ly quy định, cách thở trong lúc chạy,.. . II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn s©n tËp. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ, 10-15 quả tạ (nam, nữ), tranh thể dục nếu có. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, sức khoẻ học sinh, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.. Định lượng PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng 1-2 phút hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp.. . 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 hs. Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”..    .    .    . 1-2 phút.    .    .    .    .  GV. - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng em.. 6-8 phút 3. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, 2lần x8nhịp cánh tay, khuỷu tay,…. 2lần x8nhịp - Động tác tay hông. 2lần x8nhịp - Động tác chân hông. 2lần x10m - Chạy bước nhỏ. 2lần x10m - Chạy nâng cao đùi. 2lần x10m - Chạy đạp sau. 2lần x 30m - Xuất phát cao - chạy nhanh.. PHẦN CƠ BẢN: 1. Đẩy tạ: + Học: Hoàn thiện kĩ thuật đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”..    . * Giáo viên cho học sinh giàn hàng, thực hiện các động tác khởi động chung dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. Giáo viên điều khiển. + + + + + + +. + + + + + + +. + + + + + + +.       . + + + + + + + . 30-32 phút 25-26 phút. * HS tập ngồi tại chç, chia HS theo từng tổ, khi một tổ lên thực hiện thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ). Mối HS được đẩy vài lần, thực hiện động tác xong, đổi tổ khác lên thực hiện, những em còn lại quan sát rút kinh nghiệm. GV quan sát và sửa sai cho HS. Khu vực tạ rơi.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 2.135m * Củng cố: 1 -2 HS.. 1-2 phút 2. Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.. PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: Một số động tác hồi tĩnh; tay, chân, toàn thân,.. ... * GV chọn 2 HS lên thực hiện lại kĩ thuật lần lượt từng động tác vừa học những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. GV nhận xét chung. 5-7 phút Nữ 800m Nam1500m. * Giáo viên kiểm tra tình hình sức khỏe chung của học sinh, hướng dẫn kĩ thuật, cách chạy cho học sinh. Học sinh chạy thành một hàng dọc quanh sân trường.. 5 phút 2-3 phút * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh.. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong tiết học và nhắc nhở HS tiết tới kiểm tra Đẩy tạ. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. .    .    .    .    .    .    .    .    . 2-3 phút  GV. * Sau khi thả láng, giáo viên cho học sinh dồn hàng, giáo viên nhận xét chung. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”.. Ngµy so¹n:. TiÕt: 67 tuÇn: 34. KIỂM TRA: ĐẨY TẠ I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra Kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Yêu cầu: Học sinh thực hiện được các kĩ thuật động tác và số lần qui định. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Sân đẩy tạ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - GV chuẩn bị: Còi, 4-6quả tạ (nam, nữ), thước dây, cờ đánh dấu điểm rơi tạ, bàn ghế ngồi chấm điểm. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA: NỘI DUNG Định lượng PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC PHẦN MỞ ĐẦU: 8-10 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, 1. Nhận lớp: 1-2 phút điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên kiểm tra sỉ số, - Giáo viên nhận lớp. sức khỏe của hs.         - Phổ biến nội dung, yêu         cầu tiết kiểm tra.         . 2. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay, …. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy tăng tốc . 3. Ôn bài: Kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Sau khởi động HS tự ôn lại kĩ thuật động tác một số lần.. 6-7 phút 2lầnx8nhịp. . . . . . . . .  GV. * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các 2lần x 8nhịp động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây 2lần x 8nhịp để khởi động chuyên môn. 2 lần x 10m 2 lần x 10m + + + +  2 lần x 10m + + + +  2 lần x 30m + + + +  + + + +  2 phút + + + +  + + + +  + + + +  + + + + . PHẦN CƠ BẢN: 30-32 phút * Kiểm tra kĩ thuật và thành tích đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”. - Tạ: 5kg (nam), 3kg (nữ). . * GV cắm các mốc thành tích ứng với các điểm 5, 6, 7, 8, 9, 10 để HS phấn đấu. Chia HS theo từng tổ, khi một tổ vào kiểm tra thì tổ khác phục vụ (nhặt tạ, đánh dấu điểm rơi của tạ, đo thành tích). Mối HS được đẩy 3 lần, kể cả lần phạm quy. Nếu phạm quy cả 3 lần, không được kiểm tra tiếp, phải tập lại và kiểm tra sau. Lần lượt từng HS của tổ vào đẩy lần thứ nhất, mỗi HS có 1 cờ có số và que để đánh dấu điểm rơi của tạ. Cả nhóm đẩy hết lần thứ nhất, rồi vẫn theo thứ tự đó đẩy lần thứ hai và thứ ba. Nếu thành tích ở lần đẩy sau tốt hơn thì phải chuyển cờ cắm tới chổ xa hơn đó (nếu là kém hơn thì không cần thay đổi). Mỗi HS chỉ được đo thành tích của lần đẩy xa nhất. * Cách cho điểm: Bảng thang điểm thành tích (m) đẩy tạ kiểu “Vai hướng ném”..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Điểm. 1. 2. 3. 4. 5. Nữ <3 3,1 3,4 3,7 Nam <3,5 3,5 4 4,5. PHẦN KẾT THÚC: - Thả lõng:. 5 phút. - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.. 4 5. 6. 7. 8. 9. 10. 4,3 4,6 4,9 5,2 5,5 5,5 6 6,5 7 7,5. + Điểm 9-10: Kĩ thuật hoàn chỉnh, ổn định, đẹp, dùng được tốt hết sức toàn thân để đẩy tạ. + Điểm 7-8: Kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh, nhưng chưa thật ổn định. + Điểm 5-6: Có kĩ thuật chuẩn bị và trượt đà tốt nhưng ra sức cuối cùng không dùng được sức toàn thân. + Điểm 3-4: Có đủ các giai đoạn kĩ thuật nhưng bước trượt đà ngắn, tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng không chính xác, góc tạ rời ta quá lớn hoặc quá nhỏ. + Điểm 1-2: Có biểu hiện đã học kĩ thuật nhưng các giai đoạn không rỏ ràng. * Trường hợp các HS cá biệt có hạn chế về tầm vóc và thể lực. GV quyết định chủ yếu là đánh giá về ý thức tập luyện và kĩ thuật là chính. - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lõng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết kiểm tra tiêu chuẩn RLTT (chạy bền ).. - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. Ngµy so¹n:. TiÕt: 68 tuÇn: 34. KIỂM TRA: CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: * Kiểm tra: Chạy bền trên địa hình tự nhiên (nữ 600m, nam 1200m). - Yêu cầu: Học sinh chạy hết cự ly quy định, thành tích đạt tốt nhất theo mức quy định. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trờn sõn vận động trường: Đỏnh mốc đường chạy cho nam và nữ, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Giáo viên chuẩn bị: Còi, đồng hồ bấm giờ. - Ngµy thùc hiÖn: 10A8: III. TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: - Giáo viên kiểm tra sỉ số, sức khỏe của hs. - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết kiểm tra.. Định lượng 8-10 phút 1-2 phút. PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, lên báo cáo. - Giáo viên nhận lớp.. .    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. 2. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,…. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy tăng tốc .. 6-8 phút * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các 2lầnx 8nhịp động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. 2lầnx 8nhịp 2lầnx 8nhịp 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 30m. + + + + + + + +. + + + + + + + +. + + + + + + + +. + + + + + + + +.         . PHẦN CƠ BẢN: * Kiểm tra thành tích chạy bền: 1200m (nam), 600m (nữ). * GV tìm hiểu về sức khoẻ và trình độ tập luyện của HS. Kiểm tra 30-32 phút nam, nữ riêng. Chia ra nhiều đợt, mỗi đợt 10-15 HS. số HS còn lại được phân công xác định thứ tự về đích và ghi thành tích. GV theo dõi đồng hồ và đọc thời gian mỗi khi có HS về đích. * Cách cho điểm: Theo thành tích HS đạt đựơc và cho điểm theo bảng dưói đậy: Điểm. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Nữ (s). 2’20”. 2’16”. 2’14”. 2’12”. 2’10”. 2’08”. 2’06”. 2’03”. 2’. 1’50”. Nam (s). 4’40”. 4’35”. 4’30”. 4’25”. 4’20”. 4’15”. 4’10”. 4’02”. 3’55”. 3’45”. * Trường hợp các HS yếu kém về thể chất (bẩm sinh), GV căn cứ tinh thần thái độ học tập và sự tăng tiến về thành tích chạy cho điểm 5..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 5 phút PHẦN KẾT THÚC: - Thả láng: - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.. - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả láng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới ôn tập, kiểm tra học kì II, Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT (những nội dung chưa kiểm tra).. . - Kết thúc tiết học: - Rót kinh nghiÖm:.    .    .    .    .    .    .    .    .  GV. - Xuống lớp: Giáo viên hô giải tán học sinh đồng thanh hô to “khỏe”. B¾c S¬n, ngày .. .. .. . tháng .. .. .. năm .. .. .. ... DUYỆT CỦA TỔ CM.

<span class='text_page_counter'>(153)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×