Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

tuan 10 (chuan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.29 KB, 38 trang )

TUẦN 10
Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008
BUỔI SÁNG
Tập đọc –Kể chuyện
Giọng quê hương
I.MỤC TIÊU:
A.TẬP ĐỌC.
1.Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ: luôn miệng, lẳng lặng, xin lỗi ,rớm lệ...
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu và giữa các cụm từ.
- đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời
đối thoại.
2. Đọchiểu:
-Từ ngữ: Đôn hậu,thành thực,bùi ngùi.
Nội dung:Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương,với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
B.KỂ CHUYỆN:
-Dựa vào tranh minh họa,kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
-Giới thiệu chủ điểm:Quê hương.
-Giới thiệu bài tập đọc.
2.Luyện đọc:
a.Đọc mẫu:Gv đọc bài với giọng nhẹ nhàng
thong thả.
b.Hướng dẫn đọc:
+Đọc câu,kết hợp luyện đọc từ khó,các từ Hs


đọc sai.
+Đọc đoạn,kết hợp giải nghóa từ khó.
-Giải nghóa các từ:Đôn hậu,thành thực,bùi
ngùi, miền Trung,rớm lệ.
V.
-Hs theo dõi.
-Hs nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
-Hs nối tiếp nhau đọc đoạn.Chú ý các câu:
-Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/anh
là...//
-Dạ,không!//Bây giờ tôi mới được biết hai
anh.//Tôi muốn làm quen...//
-Hai anh đã cho tôi nghe lại /giọng nói của
mẹ tôi xưa...//
Trang
1
+Đọc nhóm.
+Thi đọc giữa các nhóm.
3.Hd tìm hiểu bài:
-Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với
những ai?
-Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt?
-Chuyện gì xảy ra làm 2 người ngạc nhiên?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và
Đồng?
-Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết
của các nhân vật đối với quê hương?
-Qua câu chuyện em nghó gì về giọng quê
hương?
*H.Em sẽ làm gì để xây dựng quê hương

mình giàu đẹp?
4. Luyện đọc lại:
+Hs luyện đọc phân vai theo N3.
+Lưư ý số Hs đọc yếu không yêu cầu đọc
phân vai.
-Mẹ tôi là người miền Trung...//Bà qua đời
đã hơn tám năm nay rồi.//
-Hs đọc bài theoN3.
-....cùng ăn với ba người thanh niên.
-Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ
thường.
-Lúc hai người đang lúng túng vì quên
mang theo tiền thì một thanh niên cùng
quán ăn đến gần xin được trả giúp tiền cho
hai người.
- Vì hai người có giọng nói gợi cho anh
thanh niên nhớ đến người mẹ yêu quý và
quê hương miền Trung của anh.
-Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi
mím chặt....Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi
nhớ đến quê hương....
-Giọng quê hương là nét đặc trưng cho mỗi
miền quê và rất gần gũi , thân thiết với con
người ở vùng quê đó./......gợi nhớ cho con
người tới quê hương./......
-HS trả lời theo suy nghó các em.
-Hs thi đọc trước lớp.
KỂ CHUYỆN



1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh
hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể lại
toàn bộ câu chuyện.
2.Hướng dẫn kể chuyện theo tranh.
-Ỵêu cầu HS quan sát tranh và nhìn tranh
kể lại câu chuyện.
-HS nghe yêu cầu.
-HS quan sát tranh minh hoạ. Một vài HS nêu
nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng
với từng đoạn.
Trang
2
-GV theo dõi, tuyên dương những HS kể
tốt.
-Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của
câu chuyện.
-3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh.
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện..
-Sau mỗi lần HS kể,cả lớp bình chọn những
HS kể chuyện hay nhất.

IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
-Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
-GV yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè và người thân ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
....................... ..........................
Toán
Thực hành đo độ dài
I.MỤC TIÊU :Giúp học sinh:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Thước thẳng học sinh và thước mét.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
Điền số vào chỗ chấm:
5cm 2mm = . . . mm 7dm3cm = . . . cm 4m8dm = . . . dm
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Thực hành đo độ dài.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
-Mời 1 em làm trên bảng.
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu
trong bảng sau:
Đoạn thẳng Độ dài
AB 7cm
CD 12cm
EG 1dm2cm
Trang
3
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trước.
- Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ.
Bài 2:
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu

HS nêu cách đo chiếc bút chì này.

- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, yêu
cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hiện
phép đo.
Bài 3:
- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu
tượng vững chắc về độ dài 1 mét.
- Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức
tường lớp. (Hướng dẫn: so sánh độ cao này
với chiều dài của thước một mét xem được
khoảng mấy thước).
- Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo
lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm
tra kết quả.
- Làm tương tự các phần còn lại.
- Tuyên dương những HS ước lượng tốt.
- Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm
O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau
đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên
thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta
được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
- Vẽ hình, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đo độ dài của
một số vật: chiếc bút chì, chân bàn học,
mép bàn học.
- Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của
thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của
thước. Tìm điểm cuối của bút chì ứng với

điểm nào trên thước. Đọc số đo ứng với
điểm cuối của bút chì.
- HS thực hành đo và báo cáo kết quả trước
lớp.
- Quan sát thước mét.
- HS ước lượng và trả lời.
IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Về nhà thực hành đo độ dài của:
+ Chiều dài và chiều rộng của giường ngủ.
+ Chiều cao của bàn uống nước.
- Chuẩn bò thước mét ,e -ke cỡ to.
- GV nhận xét tiết học.
Trang
4
Tự nhiên và xã hội
Các thế hệ trong một gia đình
I. MỤC TIÊU :Sau bài học, học sinh biết:
- Các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt được gia đình hai thế hệ và gia đình ba thế hệ.
-Giảm tải:Không yêu cầu Hs vẽ tranh.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các hình trong SGK trang 38, 39.
HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giới thiệu bài: Các thế hệ trong một gia đình.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi và người
ít tuổi nhất trong gia đình mình.
* Cách tiến hành: Yêu cầu một em hỏi và một

em trả lời câu hỏi sau: Trong gia đình bạn, ai là
người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những
người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm.
* Mục tiêu: Phân biệt được gia đình hai thế hệ
và gia đình ba thế hệ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 38,
39 SGK, sau đó hỏi và trả lời theo gợi ý sau:
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia
đình Minh?
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia
đình Lan?
+ Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong
gia đình Minh?
- Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia
đình Lan?
+ Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai
- Từng cặp HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- Một số cặp HS trình bày trước lớp.
- Theo dõi ghi nhớ.
- Các nhóm quan sát hình và trả lời câu
hỏi theo gợi ý.
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn
Minh là ông bà.
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ hai trong

gia đình Minh.
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ nhất trong
gia đình Lan.
+ Minh và em của Minh là thế hệ thứ ba
trong gia đình Minh.
- Lan và em của Lan là thế hệ thứ hai
trong gia đình Lan.
+ Đối với những gia đình chưa có con, chỉ
Trang
5
Giáo viên Học sinh
vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia
đình mấy thế hệ?
- Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- GV nhận xét kết luận: Trong mỗi gia đình
thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có
những gia đình ba thế hệ (gia đình bạn Minh),
có những gia đình hai thế hệ (gia đình bạn Lan),
cũng có gia đình chỉ có một thế hệ.
Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình.
* Mục tiêu: Giới thiệu với các bạn trong lớp
về các thế hệ của gia đình mình.
* Cách tiến hành:
-Hs kể về gia đình của mình với các bạn trong
nhóm.
- Yêu cầu một số em giới thiệu về gia đình của
mình trước lớp.
+ Gia đình em có mấy thế hệ?
+ Thế hệ thứ nhất gồm có những ai?

+ Thế hệ thứ hai (nếu có) gồm có những ai?
+ Thế hệ thứ ba(nếu có) gồm có những ai?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi
nhất?
- Liên hệ:
H.Gia đình em sống vui vẻ không? Có hay đi
chơi, du lòch ở đâu không? Ở đâu?
- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có
nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia
đình2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một
thế hệ.
có hai vợ chồng cùng chung sống thì được
gọi là gia đình một thế hệ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- HS kể về gia đình của mình với các bạn
trong nhóm.
- HS giới thiệu về già đình mình trước lớp
theo gợi ý của GV.
-Các em trả lời.
- Theo dõi và ghi nhớ.
4.Củng cố, dặn dò:
- Gia đình em có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai?
- Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
- Về nhà học bài, xem trước bài : Họ nội, họ ngoại.
- Nhận xét tiết học.
Trang
6
BUỔI CHIỀU

Luyện Tiếng việt
Ôn luyện.
I.MỤC TIÊU:Giúp Hs:
- Nhớ lại các mẫu đơn .
-Củng cố kó năng điền các thông tin chính xác vào các mẫu đơn theo yêu cầu.
II.CHUẨN BỊ:
-Phô tô các mẫu đơn như SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Ôn tập:
+Hs nhắclại các mẫu đơn đã học.

+Hỏi:- Nêu các đặc điểm chung của các mẫu
đơn.
-Nêu điểm khác nhau giữa các mẫu
đơn?
2.Thực hành:
+Hs thực hành điền các mẫu đơn.
+Gv theo dõi,giúp đỡ Hs.
3.Chữa bài:
+Gọi một số Hs đọc mẫu đơn trước lớp.
-Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
-Đơn xin phép nghỉ học.
-Đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi.
-Điền thông tin vào mẫu điện báo.
+Hs quan sát các mẫu đơn.
- Có phần tiêu ngữ,tên đơn, phần khai về
bản thân...
-Khác nhau về nội dung đơn.
-Hs thực hành theo N4:

*Mỗi Hs tự điền một mẫu đơn, sau đó đổi
cho bạnđể kiểm tra.
-Cả lớp nhận xét,bổ sung ý kiến.
IV.CỦNG CỐ:-Về nhà hoàn chỉnh các mẫu đơn còn lại.
.......................

..........................
Luyện toán
Luyện thêm
I,MỤC TIÊU:Giúp Hs:
-Củng cố chuyển đổi số đo độ dài thông qua thực hành đo độ dài.
II.CHUẨN BỊ:
-Thước dây,thước mét.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Ôn tập:
+Nhắc bảng đơn vò đo độ dài và các quan
hệ trong bảng. +Hs lần lượt nêu.
Trang
7
+Nhắc lại cách đổi từ hai đơn vò đo liền
nhau,
cách đổi từ các đơn vò khác trong bảng.
+Nhắc lại cách đổi từ số đo có từ 2 đơn vò
sang số đo có một đơn vò.
2. Thực hành đo và đổi độ dài:
+Hd Hs thực hành theo nhóm.
+Theo dõi, giúp đỡ Hs.
+Kiểm tra, nhận xét kết quả của các nhóm.
+Hs thực hành đo độ dài theo nhóm.

- Đo độ dài bàn học,quyển vở, bảng
lớp,tường lớp học.....
- Ghi lại các số đo.
- Thực hành đổi các số đo từ 2 đơn vò đo
sang số đo có một đơn vò đo.
IV.CỦNG CỐ:-Nhắc lại bảng đơn vò đo độ dài.
-Về nhà hoàn chỉnh các bài còn lại.
.......................

..........................
Tự học
Hoàn thành các bài tập
I.Mục tiêu:
-Cho các em tự hoàn thành các bài tập ở vở bài tập Tự nhiên và xã hội ,toán.
-Chấm, chữa 1 số bài tập các em đã làm.
II.Lên lớp
1.GV nêu y/c giờ học
2. Cả lớp hoàn thành bài tập trong ngày
-Lần lượt các môn:TN-XH,Toán
-Theo dõi các em làm
-Chấm 1số em ,chữa bài.
3.Củng cố cách làm
4.Tổ chức cho các em chơi trò chơi “Truyền điện”
-Nêu y/c đọc thuộc bảng nhân,chia từ 4 đến7
-Tuyên dương các em đọc thuộc bảng nhân, chia.
5.Nhận xét chung tiết học
6.Dặn dò các em về nhà xem lại các bài làm.
................................................................................ .......................... ...........................................................
Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008
(Cô Thuận dạy)

......................................................................... ......................................................................................
Trang
8
Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008
BUỔI SÁNG
Toán
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU :Giúp học sinh củng cố về:
- Nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, chia đã học.
- Quan hệ của một số đơn vò đo độ dài thông dụng.
- Giải toán dạng “Gấp một số lên nhiều lần” và “Tìm một trong các phần bằng nhau của
một số”.
-Giảm tải bài 2,cột3.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thước đo dộ dài, phấn màu.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 nhóm HS lên bảng yêu cầu HS đo chiều cao rồi so sánh.
- Nhận xét ,ghi điểm
2.Bài mới
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Hs làm bài cá nhân
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của một
phép tính nhân, một phép tính chia.

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu cách làm của
4m 4dm = . . . dm.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- HS Tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
- Cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi Hs chữa bài, nêu cách làm.



- Đổi 4m = 40 dm; 40dm + 4dm = 44dm, vậy
4m 4dm = 44 dm.
- Làm bài, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài
tập.
4m4dm = 44dm 2m14cm = 214cm
1m6dm = 16dm 8m32cm = 832cm

Trang
9
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

Bài 5:
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so
với độ dài đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng
CD.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD dài
3cm.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
* Bài dành cho HS giỏi:
Hồng, Mận, Cúc đang học với nhau. Giờ
giải lao, mẹ đưa ra một túi kẹo và
bảo:”Cho mỗi con một phần bảy số kẹo
này”. Như thế mỗi bạn được 5 cái kẹo.
Hỏi gói kẹo đó có bao nhiêu cái kẹo?
- Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó
nhân với số lần.
- Làm bài, 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào
vở.
Bài giải
Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số : 75 cây
- Đoạn thẳng AB dài 12 cm.
- Độ dài đoạn thẳng CD bằng một phần tư độ dài
đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng CD là:
12 : 4 = 3(cm)
- Thực hành vẽ, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi

chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải
Số kẹo trong gói là:
5 x 7 = 35 (cái)
Đáp số: 35 cái
IV.CỦNG CỐ:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- 1m = . . . cm 1m = . . . dm
- Về nhà ôn tập các nội dung đã học để kiểm tra giữa kì.
- Nhận xét tiết học.
.......................

..........................
Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:Giúp Hs:
-Phân biệt hành vi đúng, sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
Trang
10
-Biết tự đánh giá hành vi của mình trong việc đối xử với bạn bè.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Hoạt động 1:Phân biệt hành vi đúng ,sai
+Làm bài cá nhân:
+Thảo luận cả lớp: trò chơi “Đối đáp”
+KL:-Các việca,b,c,d,đ,g là việc làm đúng.
-Các việce,h là việc làm sai.
2.Hoạt động2:Liên hệ:
+Thảo luận N4.
+Thảo luận trước lớp:

KL:Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm,chia
sẻ vui buồn cùng nhau.
3.Hoạt động3:Trò chơi Phóng viên
+Hs chơi theo nhóm 8.
KL:Khi bạn bè có chuyện vui buồn,em cần
chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân
lên,nỗi buồn được vơi đi. mọi trẻ em đều có
quyền được đối xử bình đẳng.
-Hs sử dụng VBT,làm Bt4.
- Chia lớp thành 2đội: Một đội nêu tình
huống, một đội nêu Kl.Sau đó đổi bên.
-Hs thảo luận theo N4,trả lời nội dung bài
tập5-VBT.
-Các nhóm nêu ý kiến trước lớp.
+Các nhóm lần lượt đóng vai phóng viên hỏi
các bạn trong nhóm.Ví dụ:
-Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn
cùng nhau?
-Cần làm gì khi bạn có niềm vui hay nỗi
buồn.
-bạn hãy hát,đọc thơ...nói về chủ đề tình
bạn....
III.CỦNG CỐ: - Nhắc lại nội dung bài học.
-Thực hành chia sẻ ,quan tâm đến bạn bè.
.......................

..........................
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm.
I. Mục tiêu:

- Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh).
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết bài tập 3;
Trang
11
- Bảng phụ viết bài tập 1.
III.Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra hai học sinh
làm bài tập trong tiết 1 Ôn tập giữa ky øI.
Một học sinh nêu miệng bài tập 3.
2. Dạy bài mới

Giáo viên Học sinh
a. Giới thiệu: Giáo viên nêu mục tiêu
của tiết học.
b. Hướng dẫn bài tập 1:
Bài tập 1:
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh cây
gạo với những chiếc lá to, rộng.
-Giáo viên hướng dẫn cách trả lời câu hỏi
trong SGK .
. + Câu a. Tiếng mưa trong rừng cọ
được so sánh với những âm thanh nào?
+ Câu b. Qua sự so sánh trên, em hình
dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
.- Giáo viên giải thích: Trong rừng cọ,
những giọt nước mưa đập vào lá cọ
làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn

nhiều so với bình thường.
Bài tập2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
dựa vào SGK, trao đổi theo cặp.
- Giáo viên dán 2 tờ phiếu, mời hai học
sinh lên bảng làm bài.
-Cả lớp nhận xét.
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
-Học sinh đọc yêu cầu
của bài.
-Trả lời kết quả trước lớp
-Với tiếng thác, tiếng gió.
-Tiếng mưa rất to, vang động
- Học sinh đọc thầm bài, nêu yêu cầu cua
bài tập.
-Trao đổi theo cặp
-Làm vào phiếu.
Trang
12
.
Bài tập 3:
- Mời 1 em làm trên bảng.
Sau đó giáo viên chữa bài
(Lưu ý: học sinh ngắt câu trọn ý,
viết hoa chữ cái đầu câu).
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên biểu dương những học sinh tốt.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài tập đã làm.
- Học thuộc lòng các đoạn thơ.
Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: Quê hương.

- Học sinh đọc bài tập 3, nêu yêu cầu bài
tập .
-1 học sinh lên bảng làm bài,cả lớp làm
nháp:
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn
thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom
khom tra ngô.
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé
đi bắc bếp, thổi cơm.
-Đọc bài đã làm.
.......................

..........................
Tập viết
ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa G ( Gi) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục
Vương bằng chữ cỡ nhỏ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa G,R, Đ
-Tên riêng Ghềnh Ráng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A . KIỂM TRA BÀI CŨ:
-GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: Gi, Ông Gióng
Trang
Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2
a.Tiếng suối như tiếng đàn cầm

b.Tiếng suối như tiếng hát xa.
c.Tiếng chim như Tiếng xóc những rổ tiền đồng
13
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Tiếât tập viết hôm nay các em sẽ được củng cố cách viết một số chữ viết hoa có trong tên
riêng và câu ứng dụng: G ( Gi)
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Hướng dẫn viết chữ hoa
-Tìm các chữ hoa có trong bài?
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ
Chữ G (gh): Gồm có 2 nét : nét 1 là kết hợp
của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau,
tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ; nét 2 là nét
khuyết ngược,rồi viết tiếp chữ h
2.Luyện viết từ ứng dụng
-GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
-GV giới thiệu: Ghềnh Ráng còn gọi là
Mộng Cầm- một thắng cảnh ở Bình Đònh
( Cách Quy Nhơn 5 km) có bãi tắm rất đẹp.
4. Luyện viết câu ứng dung
-GVyêucầuHSđọccâùngdụng
-GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng:
Niềm tự hào về di tích lòch sử Loa Thành
đựơc xây từ thời An Dương Vương cách đây
hàng nghìn năm.
-Nêu độ cao của các chữ cái?

- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?


5.Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Gh1 dòng
+Viết các chữ R, Đ 1 dòng
+Viết tên Ghềnh Ráng 1 dòng
+ Viết câu ứng dụng 2 lần.(4 dòng )
- Chữ G( gh),R, A, Đ, L, T, V
-HS theo dõi để nắm được cách viết.
- Viết bảng con các chữ : G(gh), R, Đ
-2 HS đọc từ ứng dụng
-Viết bảng con từ ứng dụng
-2 HS đọc câu ứng dụng
-Các chữ cao 2,5 li: A, Đ, G, L, T, V, h, g, y
-Các chữ cao 2 li: đ
-Các chữ còn lại cao 1li
-Dấu sắc đặt trên chữ e . Dấu nặng đặt dưới
chữ u. Dấu huyền đặt trên chữ a, ê.Dấu hỏi
đặt trên chữ a
- Bằng khoảng cách viết một chữ o
-Viết trên bảng con chữ : Ai, Ghé
- HS nghe hướng dẫn để viết đúng theo yêu
cầu.
- HS viết bài vào vở.
-HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
Trang
14
6.Chấm, chữa bài
-GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét.
IV.CỦNG CỐ- DẶN DO:Ø

- Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì?
- Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu?
- Nêu tư thế khi viết bài ?
- Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.
Mỹ thuật
Thường thức mó thuật:XEM TRANH TĨNH VẬT.
(GV chuyên trách d )
.......................

..........................
BUỔI CHIỀU
Luyện Tiếng việt
Ôn luyện từ và câu
I.MỤC TIÊU:Giúp Hs :
- Ôân tập các kiểu so sánh đã học.
-Thực hành tìm các hình ảnh so sánh có trong câu thơ,câu văn đã cho.
-Biết sử dụng cách viết có hình ảnh so sánh để đặt câu,viết đoạn văn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Ôn tập:
+Nhắc lại các kiểu so sánh đã học.
+Nêu ví dụ ở mỗi kiểu so sánh.
2.Thực hành:
Bài1:Tìm các hình ảnh so sánh có trong
các câu sau và chỉ rõ các hình ảnh so
sánh đó thuộïc kiểu so sánh nào?
-Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời.

+Hs nêu: -So sánh ngang bằng.
-So sánh hơn kém.
- So sánh giữa sự vật với con người.
- So sánh âm thanh với âm thanh.
+Hs nêu, có thể nêu các ví dụ đã học ở SGK.
-Từ xa, tiếng thác dội về nghe như tiếng hát.
-Tiếng sóng biển rì rầm như tiếng trò chuyện.
Trang
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×