Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tuan 11 L1 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.28 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Ngày soạn: 2 /11 /2013 Ngày giảng: 4 /11 /2013 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2 + 3+4: Học vần:. BÀI 42: ƯU – ƯƠU I. MỤC TIÊU:. HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng. Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. Rèn kĩ năng đọc, thành thạo ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng. Viết thành thạo ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bộ chữ học vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 HĐ của GV I. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại bài 41 - Cả lớp viết vào bảng con từ: diều sáo 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV nói chuyện tự nhiên với HS - Giờ trước các em học vần iêu, yêu và thi giữa kì I giờ học hôm nay cô và các em học vần mới đó là vần ưu 2. Dạy – học vần Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới a. Vần ưu - Gv viết vần ưu lên bảng và đọc mẫu - Gọi hs phân tích vần - Yc hs đánh vần ưu - Yc hs ghép vần. b. Tiếng lựu Hỏi: +Có vần ưu muốn có tiếng lựu chúng ta thêm âm gì ? Dấu gì? + Yc hs ghép tiếng. Hỏi: + Chúng ta vừa ghép được tiếng gì? + Gv viết lên bảng và cho hs đọc. c. Từ cây lựu - Yc hs quan sát tranh:. HĐ của HS - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Cả lớp viết bảng con. - Nghe. - Hs đọc CN, Tổ, lớp - 2 hs phân tích - Đọc đánh vần: CN,Tổ, Lớp - Ghép vần và đọc ĐT - 1 hs trả lời: - HS ghép tiếng và đọc. -TL: - Đọc đánh vần: ĐT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tranh vẽ gì? + Gv viết lên bảng và yc hs đọc. + Gọi hs phân tích từ.. - TL: - HS đọc CN, Tổ, Lớp - 2 hs phân tích từ. Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện * Cách chơi: - Hs chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có 3 bạn , mỗi bạn có nhiệm vụ đọc được các tiếng có chứa vần ưu. Nhóm nào đọc đúng, nhóm đó thắng cuộc - Gv nhận xét - tuyên dương hs. Hoạt động 4: Tập viết mới và tiếng kháa a. Vần ưu - GV hướng dẫn HS viết vần ưu - YC HS viết bảng con. - Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ, đẹp. YC HS đọc. b. Từ cây lựu - GV hướng dẫn HS viết từ cây lựu.Lưu ý chỗ nối giữa 2 tiếng. - YC HS viết bảng con. - Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ, đẹp. YC HS đọc. Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng * Cách chơi: - HS chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi viết tiếng có chứa vần ưu. Nhóm nào viết được nhiều tiếng đúng, đẹp, nhóm đó thắng cuộc.. - 2 đại diện nhóm thi đọc. - Quan sát. - Viết bảng con. - Đọc. - Quan sát. - Viết bảng con. - Đọc. - Chơi.. Tiết 2 Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới - Tương tự hoạt động 2 Hoạt động 7: Tò chơi nhận diện - Tương tự hoạt động 3 Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng kháa - Tương tự hoạt động 4 Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng - Tương tự hoạt động 5 - Yc hs so sánh và ghi lên đầu bài - Hs đọc trơn: CN, Tổ, Lớp Giải lao. Tiết 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Luyện tập Hoạt động 10: Luyện đọc a. Đọc chữ và tiếng khoá - YC HS đọc lại chữ mới và tiếng chứa chữ mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV từ ứng dụng lên bảng và yc hs đọc thầm - Gọi hs lên tìm tiếng chứa vần mới. - Gv nhận xét và yc hs đọc đánh vần. - Gv đọc mẫu và giải thích từ. - Yc hs đọc trơn. c. Đọc câu ứng dụng - Yc hs quan sát tranh Hỏi: Em hãy quan sát xem tranh vẽ gì? - Gv viết lên bảng và yc hs đọc thầm . - Gọi hs lên tìm tiếng chứa vàn mới - Gv nhận xét và yc hs đọc đánh vần( Vần mới) - Gv đọc mẫu - Yc hs đọc bài trong SGK Hoạt động 11: Viết chữ và tiếng chứa chữ mới - Gọi hs dọc bài viết - Gv quy định dòng viết - YC HS viết vào vở tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Nhận xét, biểu dương những bài viết đúng, đẹp. Hoạt động 12: Luyện nói - GV dùng trực quan sinh động để HS hiểu chủ đề luyện nói. - GV treo tranh và tên chủ đề luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi - GV đọc chủ đề luyện nói, YC HS đọc lại. - GV có thể đặt một số câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Mỗi người trong tranh đang làm gì? + Bà thường dạy em những điều gì/ + Bà có hay kể chuyện cho em nhe không? Bà em hay kể chuyện gì? - Yc hs lên hỏi - đáp - Gv nhận xét - tuyên dương hs. - Đọc cá nhân, bàn, nhóm, cả lớp. - HS đọc thầm - 2 hs lên bảng tìm - Đọc CN, Nhóm, Lớp - Nghe - Đọc CN, Nhóm, Lớp -TL: các con vật lên đồi - Hs đọc thầm - 1 hs lên tìm - Hs đọc CN, Nhóm, Lớp - Theo dõi và đọc CN, Nhóm, Lớp - Đọc Đt - 2 hs đọc - Nghe - Viết bài. - Quan sét.. - Đọc tên chủ đề: cỏ nhân, bàn, nhóm, cả lớp. - Trả lời.. - Từng cặp lên hỏi - đáp (nói về chủ đề.. Hoạt động 13: Trò chơi củng cố - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại - 2 hs lên tham gia chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> diện lên thi nối từ ở cột A với từ ở cột B trở thành từ có nghĩa.( vở bài tập) 4. Củng cố, dặn dò - GV chỉ bảng để HS đọc theo. - HS đọc cá nhân, bàn, nhóm, - Cho HS tự làm bài vào vở bài tập. cả lớp. - Nhắc HS xem trước bài hôm sau. - Làm bài vào vở BT. Tiết 5: Đạo đức:. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I. MỤC TIÊU. Giúp hs củng cố về các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong bài. Em là hs lớp một gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. Rèn KN nhận xét các hành vi chuẩn mực đạo đức và lựa chọn ứng xử phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội GD hs có thái độ yêu thương, tôn trọng con người, yêu cái thiện, cái đúng không đồng tình với cái ác II. ĐỒ DÙNG. III. HĐ DH. HĐ của GV A. Ktra bài cũ - Y/c hs kể lại các bài đạo đức đã học - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. GT bài :Trực tiếp – ghi đầu bài 2. HĐ1: Ôn tập - Gv đưa ra 1 số câu hỏi gọi hs trả lời +Em đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? em có thích đi học không? +Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? em hãy nêu ích lợi của việc làm? +Em đã giữ gìn đồ dùng sách vở học tập của mình như thế nào? +Em hãy kể tên những người trong gia đình? +Đối với anh chị các em nhỏ phải đối xử như thế nào? - Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi - NX chốt lại ND của từng bài. HĐ của HS - 2 hs. - Nghe - Nghe, suy nghĩ trả lời. - Trả lời - HS khác NX. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. HĐ 2: Thực hành KN - Gv đưa ra 1 số các tình huống để hs tập xử lý - Tập xử lý tình huống thảo tình huống rèn kĩ năng luyện nói tự nhiên cho hs luận nhóm đôi (thảo luận nhóm cặp) - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện trả lời - Nhận xét bổ xung - GD hs thông qua các tình huống 4.Củng cố dặn dò - Hệ thống củng cố ND bài - Nghe, ghi nhớ - Dặn về ôn lại các bài đã học chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 3/11/2013 Ngày giảng: 5/11/2013 Tiết 1 + 2+3: Học vần:. BÀI 43: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:. HS đọc được các vần có kết thúc bằng u / o, các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. HS Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng trong bài. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể sói và cừu. Rèn kĩ năng đọc, thành thạo ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng. Viết thành thạo ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt II. ĐỒ DÙNG:. Bảng ôn + bộ chữ học vần thực hành III. HĐ DH:. Tiết 1 HĐ của GV I. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài ứng dụng của bài 42 - YC cả lớp viết vào bảng con từ: trái lựu II.Bài mới 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV nói chuyện tự nhiên với HS - Yc hs quan sát tranh rút ra vàn au, ao - Yc hs đọc. - Ngoài vần au, ao ra trong tuần chúng ta còn học những vần gì? 2. Ôn tập. HĐ của HS - 2 HS đọc bài - Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - TL - CN, Nhóm, Lớp -TL: eo, âu, êu, iu, ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Ghép vần - Yc hs lần lượt ghép vần trong bảng ôn - Gv đọc. - Gv chỉ bảng Hoạt động 3: Trò chơi * Cách chơi: - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi ghép vần. Nhóm nào ghép đúng và nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.( Gv đưa ra các vần trong bảng ôn) Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng và yc hs đọc. - Gọi hs lên tìm tiếng chứa vần ôn. - Gv nhận xét và yc hs đọc đánh vần ( Vần ôn) - Gv đọc mẫu và giải thích từ. - Yc hs đọc Hoạt động 5: Trò chơi Tiếng nào? - HS chia thành 2 nhóm. GV chuẩn bị một số câu thơ hoặc văn dễ hiểu, các nhóm nghe và cho biết trong câu văn ( thơ) có những tiếng nào chứa vần đang ôn Tiết 2 Hoạt động 6: Tập viết hai từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ: cá sâu, kì diệu - YC HS viết bảng con - Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ, đẹp và mời 2 HS lên viết trên bảng lớp Hoạt động 7: Trò chơi viết đúng Cách chơi: - Gọi hs lên thi viết tiếng có chứa vần ôn - Gv nhận xét - tuyên dương hs Hoạt động 8: Tập viết các từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết các từ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 - YC HS viết bảng con. - Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ, đẹp và mời 2 HS lên viết trên bảng lớp. Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng - Gọi hs lên viết tiếng có chứa vần ôn ( Gv đọc ) - Gv nhận xét - tuyên dương hs Tiết 3. - Hs lần lượt ghep miệng - Hs chỉ - HS đọc CN, Nhóm, Lớp - Chia nhóm, chơi.. - HS đọc thầm - 2 hs lên bảng tìm - Hs đọc CN, Nhóm, Lớp - Nghe - Đọc CN, Nhóm, Lớp - Chia nhóm, chơi. - Quan sát. - Viết bảng con. - 2 hs lên thi - Theo dõi - Viết bảng con - Đọc. 3 hs lên thi viết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Luyện tập Hoạt động 10: Luyện đọc a. Đọc vần vừa ôn - YC HS đọc lại vần vừa ôn ( bảng ôn) b. Đọc câu ứng dụng - Yc hs quan sát tranh ứng dụng và hỏi: Tranh vẽ gì? Gv ciết lên bảng và yc hs đọc thầm . - Gọi hs lên tìm tiếng chứa vần ôn. -Yc hs đọc - Gv đọc mẫu - Yc hs đọc. - Đọc cá nhân, bàn, nhóm, cả lớp. - Quan sát - TL: - Hs đọc thầm - 1 hs lên tìm - Đọc CN, Nhóm, Lớp - Theo dõi - Đọc trơn: CN, Nhóm, Lớp. Hoạt động 11: Viết các từ ngữ ứng dụng ( Vở tập viết) - Viết bài. - YC HS viết vào vở tập viết: cá sấu, kì diệu - Nhận xét, biểu dương những bài viết đúng, đẹp. Hoạt động 12: Kể chuyện : Cây Khế - GV kể ngắn gọn, chậm, kể 2-3 lần cho HS năm - Nghe được cốt truyện. - YC HS kể lại nội dung từng bức tranh - Tiếp nối kể nội dung từng bức tranh. - YC HS nhìn các tranh, kể lại ngắn gọn toàn bộ câu - Kể lại câu chuyện. chuyện. Hoạt động 13: Trò chơi: - Gọi 2 hs lên thi nối đúng và nhanh ( Bài tập trong - 2 hs lên thi vở bài tập) 4. Củng cố, dặn dò - YC hs đọc trong SGK. - Cho HS tự làm bài vào vở bài tập. - Nhắc HS xem trước bài hôm sau.. - HS đọc Lớp, Cn. - Làm bài vào vở BT.. Tiết 5:Toán:. LUYỆN TẬP (TR 60) I. MỤC TIÊU. Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. Hs có tính kiên trì, cẩn thận trong làm tính. II. ĐỒ DÙNG. Que tính,phiếu bài tập,bảng con III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ CỦA GV. A. KT bài cũ - Ghi 2 phép tính lên bảng. 5–1= 5–3= - Nhận xét, chữa bài,nghi điểm B. Bài mới 1. GT bài: Trực tiếp – ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện tập Bài 1: Tính - Gọi hs nêu yêu cầu -Gv hướng dẫn hs làm bài -Y/c làm bài - Nhắc hs viết số thẳng cột - Nhận xét, chữa bài,cho điểm. HĐ CỦA HS. - 2 hs lên bảng làm bài - Lớp quan sát. - Nghe. - Nêu y/c - 3 hs lên bảng, lớp làm vào phiếu bài tập . 5 2. 3 Bài 2.Tính -Gọi hs nêu yêu cầu bài - Y/c hs làm bài vào bảng con - Nhận xét chữa bài, cho điểm. Bài 3: >,<, =? - Gv nêu yêu cầu - HD hs điền dấu thích hợp vào ô trống - Gv nhận xét chữa bài. . 4 1. 3. . 5 4. . 1. 3 5 4   2 3 2. 1. 2. 2. - Nêu y/c - Mỗi tổ làm 1 phép tính 5-1-1=3 3-1-1=1 5-1-2=2 5- 2-2=1 - Hs khác nhận xét - Nghe 3 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 5 - 3 =.2 5-1>3 5 – 3<..3 5-4>0. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Gv nêu yêu cầu -Hd hs quan sát tranh nêu bài toán -Y/c 2 hs lên bảng viết phép tính vào ô trống - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò - Hệ thống ND bài - Dặn hs về nhà làm lại BT, chuẩn bị bài sau. - Nghe - Qsát nêu bài toán a. 5 - 2 = b. 5 - 1 =. - Nghe, ghi nhớ.. 3 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giảng chiều ngày: 05/11/2013. Tiết 3. Tự nhiên xã hội:. GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU. HS kể được với các bạn về ông, bà, bố mẹ, anh, chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình Các em có kĩ năng đối sử đúng và biết yêu thương mọi người trong gia đình. HS có ý thức và tôn trọng mọi người trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG III. HĐ DH. HĐ của GV A. Ktra bài cũ: - Cơ thể người gồm mấy phần? - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? - Nhận xét đánh giá B. Bài mới 1.GTbài: Yc lớp hát bài “Cả nhà thương yêu nhau ghi đầu bài” 2. HĐ1: Qsát Hoạt động nhóm MT: Gia đình là tổ ấm - Chia lớp thành 3 nhóm B1: y/c hs qsát tranh 1, 2, 3 sgk - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1: Qsát tranh 1 trả lời câu hỏi Gia đình lan gồm có những ai? lan và những người trong gia đình đang làm gì Nhóm 2: Qsát tranh 2 Gia đình lan có những ai? lan và những người trong gia đình đang làm gì Nhóm 3: Qsát tranh 3 Gia đình Minh gồm có những ai? minh và những người trong tranh đang làm gì B2: Gọi đại diện các nhóm trình bày y/c các nhóm khác nhận xét bổ xung - Hỏi ai là người sinh ra các em?. HĐ của HS - Nghe, trả lời.. - HS hát. - Các nhóm qsát tranh thảo luận trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx bổ xung - Bố mẹ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KL: mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và những người thân khác như; ông bà, cha mẹ, anh chị em mọi người đều sống trong 1 ngôi nhà gọi là gia đình 3. HĐ2: Vẽ tranh về gđ mình MT: Giúp các em hiểu thêm về các thành viên trong gia đình. - HD: Từng em vẽ vào giấy về những người thân trong gia đình em - Từng đôi kể với nhau về những người thân trong gia đình KL: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà và anh hoặc chị em là người thân yêu nhất của em. 4.HĐ3: HĐ cả lớp MT: mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gđ mình - Gọi 1 số hs dựa vào tranh vẽ giới thiệu cho các bạn về những người thân trong gia đình KL: gia đình các em không giống nhau, có gia đình thì có ông bà cha mẹ, anh chị em, có gia đình chỉ có bố mẹ và con cái, tuy vậy chúng ta em nào cũng yêu quý gia đình - Vì vậy khi ông bà cha mẹ anh chị dạy bảo các em phải biết nghe lời D. Củng cố dặn dò - Củng cố hệ thống lại ND bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nghe. - Từng cặp vẽ - Từng cặp kể cho nhau nghe - Nghe. - G.thiệu tranh về gđ - Nghe. - Nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: 4/11/2013 Ngày giảng: 6/11/2013 Tiết 1 + 2 +3: HỌC VẦN BÀI 44: ON – AN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.MỤC TIÊU. Đọc được on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và câu ứng dụng. Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề; Bé và bạn bè. Rèn kĩ năng đọc, thành thạo on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng. Viết thành thạo on, an, mẹ con, nhà sàn. Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt II.ĐỒ DÙNG. Bộ chữ TH III.HĐ DH. HĐ của GV A . Kiểm tra bài cũ: - 2-4 HS đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Lớp viết bảng con 1-2 từ ứng dụng bài 43 - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Hoạt động 1: GV hội thoại với hs tự nhiên rồi dẫn vào bài học. - Chủ đề hôm nay chúng ta học về. Bé và bạn bè. - GV dẫn các em vào bài: hôm nay chúng ta sẽ học cách viết những từ này. 2. Dạy – học chữ: - Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần - on - GV viết bảng lớp. Đọc mẫu, đọc trơn. - Y/C HS phân tích vần mới.- ghép vần . - cho HS đọc đánh vần. - Cho hs ghép bảng tiếng mới. Phân tích. - GV nhận xét – cho hs đọc trên bảng ghép. b. Tiếng : con. - GV rút ra tiếng mới ghi bảng. - GV chỉ tiếng lựu cho hs tìm vần mới trong đó. - Cho hs đánh vần (c – on ), nhận diện vần trong tiếng con. - Tiếng lựu gồm c – on . - GV sửa lỗi cho hs.. Tiết 1 HĐ của HS - HS đọc bài - Viết bảng con.. - Nghe. - HS quan sát - HS đọc CN, nhóm, ĐT. - HS ghép. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - HS ghép tiếng - HS đọc CN, nhóm, ĐT.. - Chỉ và nêu. - Đọc CN, nhóm, ĐT..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hoạt động 3: trò chơi nhận diện. - GV nêu tên trò chơi và HD- HS cách chơi. - nhận xét khen ngợi. - Hoạt động 4: nhận diện vần mới trong tiếng khóa. - GV treo tranh như SGK lên bảng. Đưa ra một số câu hỏi hs trả lời. - GV nhận xét- rút ra từ khóa ghi bảng- HD- HS đọc trơn. - Uốn nắn cho hs. - GVchỉ cho hs đọc lại toàn vần mới học. - Tập viết chữ : on, mẹ con. - GV – HD- HS viết bảng con.(lưu ý chỗ nối giữa các con chữ) - Y/C- HS viết bảng con. - Nhận xét , khen ngợi, động viên kịp thời. - Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. - GV chia lớp thành 2 nhóm và HD- HS cách chơi. - Nhận xét khen ngợi động viên kịp thời.. - nghe.. - HS Chơi tròchơi.. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Đọc CN nhóm, ĐT. - Đọc CN, nhóm, lớp. - HS quan sát. - HS viết bảng con.. Tiết 2 - Hoạt động 6: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.( Tương tự hoạt động 2). - HS chơi trò chơi. - hoạt động 7: Trò chơi nhận diện . - Tương tự hoạt động 3. - Hoạtđộng 8: Nhận diện vần mới trong tiếng khóa. - Tương tự hoạt động 4. - Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. - Tương tự hoạt động 5. - cho HS so sánh 2 vần mới- nêu sự giống và khác nhau. - GV nhận xét ghi đầu bài lên bảng. - cho HS đọc tổng hợp 2 vần. Tiết 3 3. Luyện tập. - Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc chữ và tiếng khóa. - Y/C HS đọc lai vần mới và tiếng chứa vần mới. - đọc CN, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng . - GV chỉ cho cả lớp đọc thầm. - HS lên bảng tìm và gạch chân những từ chứa vần mới. - GV đọc chậm từ ứng dụng trên bảng. - Y/C HS đọc. GV uốn nắn cho HS. c. Đọc câu ứng dụng. - GV treo tranh minh họa lên bảng .Nêu câu hỏi gợi ý hs trả lời . - Rút ra câu ứng dụng ghi bảng. Gọi HS lên tìm và gạch chân những tiếng chứa vần mới học. - HD- HS đọc câu ứng dụng . - HS đọc đánh vần tiếng chứa vần mới. Sau đó đọc cả câu ứng dụng. - GV nhận xét uốn năn cho hs. - Hoạt động 11: Viết vần và tiếng chứa vần mới. - Y/C HS viết vào vở tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. - quan sát uốn nắn cho hs- GV thu một số bài chấm điểm - nhận xét , khen ngợi động viên kịp thời. Hoạt động 12: Luyện nói. - GV treo tranh chủ đề luyện nói: Bé và bạn bè. - GV đưa ra một số câu hỏi về chủ đê trên. - Nhận xét bổ sung. - GV đọc tên chủ đề. - Y/C HS nói tên chủ đề. - HD HS thảo luận theo cặp. - Cho HS luyện nói theo chủ đề. - nhận xét – khen ngợi. - GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - gọi HS lên tìm vần mới. - GV kết luận , liên hệ thực tế. - Hoạt động 13: HD- HS nghe và hát bài Đi học về - Cho hs nghe bài hát. - GV chỉ bảng hoặc SGK cho hs đọc bài.. - Đọc CN nhóm, lớp. - Lớp đọc thầm. - HS thực hiện. - Đọc CN, nhóm, lớp.. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện. - Đọc CN, nhóm, lớp.. - Nghe, quan sát. - HS viết vào vở.. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. - HS Nêu. - HS thảo luận. -HS luyện nói trong nhóm, trước lớp. Hs lên tìm và đọc CN. - HS thực hiện - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS tự làm bài tập vào vở. 4. Củng cố- dặn dò. - Về nhà xem trước bài 45. Tiết 4. Toán:. SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU. HS nhận biết được vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. HS biết áp dụng vào làm bài tập đúng, chính xác. Hs có tính kiên trì và cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG. Bộ TH toán III. HĐ DH. HĐ của GV A. KT bài cũ - Cho hs làm bảng con - Nhận xét, chữa bài B. Bài mới 1.GT bài : Trực tiếp – ghi đầu bài 2.GT phép trừ 2 số bằng nhau - HD hs nêu: có 1 quả cam lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy quả cam? - Gợi ý hs nêu: 1 quả bớt đi 1 quả còn 0 quả “Một trừ một bằng không” GT phép trừ 1-1=0 Ghi: 1 – 1 = 0 +GT phép trừ 3 – 3 = 0, 4 - 0 = 4, 5 - 0 = 5( tiến hành tương tự 1 - 1 = 0 ) +Nêu 1 số phép tính VD:2 – 2 = 0, 4 - 4 = 0 - Gv nêu phép tính 2 -2 =0, 4 - 4 = 0 từ đó giúp hs nx “Một số trừ đi một số thì bằng 0, số nào trừ đi 0 cũng bằng chính nó ) - Y/c hs dùng que tính gv hd hs thực hiện các phép trừ( 1-1=0 3-3=0 4-0=4 5-0=5. HĐ của HS - Làm bảng con 5>4 5–2<5. - Nghe - Nghe, ghi nhớ - Nêu. - Đọc CN + ĐT. - Nêu phép tính. - HS nx - Nghe, ghi nhớ - Thực hiện bằng que tính các phép tính.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Thực hành: Bài 1: Tính - Gv nêu yc - Cho hs làm vào vở. - Gọi hs lần lượt nêu kq - Nhận xét, chữa bài - Yc hs đọc Bài 2: Tính - Gv nêu yc - Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nghe - Làm vào vở 1- 0=1 1-1=0 5-1=4 2- 0=2 2-2=0 5-2=3 3- 0=3 3-3=0 5-3=2 4- 0=4 4-4=0 5-4=1 5- 0=5 5-5=0 5-5=0 - Nối tiếp nhau nêu. - Đọc ĐT - Nghe - 3 hs làm bài trên bảng. - HS khác làm vào vở 4+1=5 2+0=2 4+0=4 2-2=0 4-0=4 2-0=2. - Nhận xét chữa bài cho điểm Bài 3: viết phép tính thích hợp - Gv nêu yc - Nghe -Y/c qsát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích - Quan sát tranh nêu bài hợp ứng với tính huống trong tranh toán. - Gọi hs nêu phép tính. - Nêu phép tính. a. 3 - 3 = 0 b. 2 - 2 = 0 - Cho HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài. C. CC - dặn dò - Nghe, ghi nhớ. - Hệ thống lại ND bài, dặn dò hs. Tiết 05: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI : ĐÀN GÀ CON I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Có kĩ năng hát đồng đều và rõ lời. GD học sinh yêu thích âm nhạc. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hát chuẩn xác bài hát “Đàn gà con” - Tập đệm đàn, nhạc cụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ của GV 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: GV: nhận xét, xếp loại. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài + ghi đầu bài. b- Giảng bài. *HĐ1: Dạy bài hát: “Đàn gà con” Gv giới thiệu bài hát: “Đàn gà con” do nhạc sỹ Nga tên là phi - líp - pen - cô sáng tác. Lời bài hát do tác giả Việt Anh dịch. - GV hát mẫu. - Cho Hs đọc đồng thanh lời ca: GV đọc từng câu cho HS đọc theo.. HĐ của HS - Gọi học sinh hát bài hát: “Lý cây xanh” Hs chú ý nghe.. HS đọc đồng thanh lời ca: Lời 1: Trông kia đàn gà con lông vàng. Đi theo mẹ tim ăn trong vườn Cùng tìm mồi ăn ngon ngon Đàn gà con đi lon ton. Lời 2: Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều Uống nước vào là no căng đều Rồi cùng nhau ta đi chơi Đàn gà con xinh kia ơi. -Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết Lớp hát từng câu. bài. *HĐ2: Vỗ tay hoặc đệm phách. - Cho HS vỗ tay và hát. Cả lớp hát + vỗ tay. GV nhận xét - sửa sai. - Cho HS hát + gõ đệm phách theo nhịp. Lớp hát + gõ phách. GV nhận xét - sửa sai. 4 - Củng cố, dặn dò Nêu tên bài hát? - Cho lớp hát lại bài hát.. Ngày soạn: 5/11/2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày giảng: 7/11/2013 Tiết 1+2+3. Học vần:. BÀI 45: ÂN , Ă - ĂN I. MỤC TIÊU:. HS đọc được: ân, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng. HS viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. Luyện nói từ 2- 4 câu nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. Rèn kĩ năng đọc, thành thạo ân, ăn, cái cân, con trăn; từ và các câu ứng dụng. Viết thành thạo ân, ăn, cái cân, con trăn Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bộ chữ học vần thực hành. III. HĐ DH Tiết 1 HĐ của GV I. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại bài 44 - Cả lớp viết vào bảng con từ: mẹ con 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV nói chuyện tự nhiên với HS - Giờ trước các em học vần on, an giờ học hôm nay cô và các em học vần mới đó là vần ân 2. Dạy – học vần Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới a. Vần ân - Gv viết vần ân lên bảng và đọc mẫu - Gọi hs phân tích vần - Yc hs đánh vần ân - Yc hs ghép vần. b. Tiếng cân Hỏi: +Có vần ân muốn có tiếng cân chúng ta thêm âm gì ? + Yc hs ghép tiếng. Hỏi: + Chúng ta vừa ghép được tiếng gì? + Gv viết lên bảng và cho hs đọc. c. Từ cái cân - Yc hs quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? + Gv viết lên bảng và yc hs đọc. + Gọi hs phân tích từ. Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện * Cách chơi:. HĐ của HS - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Cả lớp viết bảng con. - Nghe. - Hs đọc CN, Tổ, lớp - 2 hs phân tích - Đọc đánh vần: CN,Tổ, Lớp - Ghép vần và đọc ĐT - 1 hs trả lời: - HS ghép tiếng và đọc. -TL: - Đọc đánh vần: ĐT - TL: - HS đọc CN, Tổ, Lớp - 2 hs phân tích từ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hs chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có 3 bạn , mỗi bạn có nhiệm vụ đọc được các tiếng có chứa vần ân. Nhóm nào đọc đúng, nhóm đó thắng cuộc - Gv nhận xét - tuyên dương hs. Hoạt động 4: Tập viết mới và tiếng kháa a. Vần ân - GV hướng dẫn HS viết vần ân - YC HS viết bảng con. - Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ, đẹp. YC HS đọc. b. Từ cái cân - GV hướng dẫn HS viết từ nải chuối. Lưu ý chỗ nối giữa 2 tiếng. - YC HS viết bảng con. - Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ, đẹp. YC HS đọc. Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng * Cách chơi: - HS chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi viết tiếng có chứa vần ân. Nhóm nào viết được nhiều tiếng đúng, đẹp, nhóm đó thắng cuộc. Tiết 2 Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới - Tương tự hoạt động 2 Hoạt động 7: Tò chơi nhận diện - Tương tự hoạt động 3 Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng kháa - Tương tự hoạt động 4 Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng - Tương tự hoạt động 5 - Yc hs so sánh và ghi lên đầu bài Giải lao Tiết 3 3. Luyện tập Hoạt động 10: Luyện đọc a. Đọc chữ và tiếng kháa - YC HS đọc lại chữ mới và tiếng chứa chữ mới. b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV từ ứng dụng lên bảng và yc hs đọc thầm - Gọi hs lên tìm tiếng chứa vần mới. - Gv nhận xét và yc hs đọc đánh vần. - Gv đọc mẫu và giải thích từ.. - 2 đại diện nhóm thi đọc. - Quan sát. - Viết bảng con. - Đọc. - Quan sát. - Viết bảng con. - Đọc. - Chơi.. - Hs đọc trơn: CN, Tổ, Lớp. - Đọc cá nhân, bàn, nhóm, cả lớp. - HS đọc thầm - 2 hs lên bảng tìm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yc hs đọc trơn. c. Đọc câu ứng dụng - Yc hs quan sát tranh Hỏi: + Em hãy quan sát xem tranh vẽ gì?. - Đọc CN, Nhóm, Lớp - Nghe - Đọc CN, Nhóm, Lớp. + Bạn Lê muốn khoe với bạn mình điều gì? - Gv viết lên bảng và yc hs đọc thầm . - Gọi hs lên tìm tiếng chứa vàn mới - Gv nhận xét và yc hs đọc đánh vần( Vần mới) - Gv đọc mẫu. -TL: Các bạn nhỏ đang nặ đồ chơi -TL: - Hs đọc thầm - 1 hs lên tìm - Hs đọc CN, Nhóm, Lớp. - Yc hs đọc bài trong SGK - Theo dõi và đọc CN, Nhóm, Lớp - Đọc Đt Hoạt động 11: Viết chữ và tiếng chứa chữ mới - Gọi hs dọc bài viết - Gv quy định dòng viết - YC HS viết vào vở tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Nhận xét, biểu dương những bài viết đúng, đẹp. Hoạt động 12: Luyện nói - GV dùng trực quan sinh động để HS hiểu chủ đề luyện nói. - GV treo tranh và tên chủ đề luyện nói: Nặ đồ chơi - GV đọc chủ đề luyện nói, YC HS đọc lại. - GV có thể đặt một số câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Mỗi người trong tranh đang làm gì? + Bà thường dạy em những điều gì/ + Bà có hay kể chuyện cho em nhe không? Bà em hay kể chuyện gì? - Yc hs lên hỏi - đáp - Gv nhận xét - tuyên dương hs. - 2 hs đọc - Nghe - Viết bài. - Quan sét.. - Đọc tên chủ đề: cỏ nhân, bàn, nhóm, cả lớp. - Trả lời.. - Từng cặp lên hỏi - đáp (nói về chủ đề.. Hoạt động 13: Trò chơi củng cố - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại - 2 hs lên tham gia chơi diện lên thi nối từ ở cột A với từ ở cột B trở thành từ có nghĩa.( vở bài tập) 4. Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV chỉ bảng để HS đọc theo. - Cho HS tự làm bài vào vở bài tập. - Nhắc HS xem trước bài hôm sau.. - HS đọc cá nhân, bàn, nhóm, cả lớp. - Làm bài vào vở BT.. Tiết 4. Toán:. LUYỆN TẬP (TR 62) I. MỤC TIÊU. HS thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0, biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học Hs biết áp dụng bài số 0 trong phép trừ để làm các bài tập đúng, chính xác. Hs có tính kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG. Bộ thực hành, que tính III. HĐ DH. -. HĐ của GV A. KT bài cũ: - Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. GT bài: Trực tiếp – ghi đầu bài 2. Luyện tập: Bài 1: Tính - Gv nêu yc - Y/c hs làm vào vở - Y/c hs đổi vở Ktra chéo - Y/c hs nêu kq - Nhận xét chữa bài Bài 2: Tính - Gv nêu yc - HD hs cách đặt tính và tính - Y/c hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài. HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm - Hs khác nx, bổ sung 4+1= 5 2+0= 2 4+0= 4 2- 2= 0 - Nghe. - Nghe - HS làm bài vào vở - Đổi vở KTra chéo - Nối tiếp nhau êu kết quả 5- 4=1 4-0=4 3-3=0 5-5 =0 4- 4=0 3-1=2 - Nghe - Nghe, ghi nhớ - 3 hs lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở - Nxét bài bạn . 5 1. 4 Bài 3: Tính - Gv nêu yc. - Nghe. . 5 0. 5. . 1 1. 0. . 4 2. 2. . 3 3. 0. . 3 0. 3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Gọi hs nêu lại cách làm - Gọi hs lên bảng làm -Y/c hs làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài.. - 2 hs nêu lại cách làm - 3 hs lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở - Nxét bài bạn 2–1–1=0 3–1–2=0 4–2–2=0 4–0–2=0 Bài 4 : > < = ? - 3 hs lên bảng làm - HD hs cách làm bài - Lớp làm bài vào vở - Y/c hs lên bảng làm - Nxét bài bạn - Y/c hs làm bài vào vở 5–3=2 3–3<1 - Nhận xét, chữa bài 5–1>3 3–2=1 Bài 5: viết phép tính thích hợp - Nghe - Gv nêu yc - 2 hs nêu bài toán hs ghi phép - Cho hs qsát tranh nêu bài toán. Rồi viết tính phép tính thích hợp - HS đọc BT của mình - Yc hs lên bảng làm bài a. - Nhận xét - ghi điểm 4 4 = 0 D. Củng cố dặn dò - Nghe, ghi nhớ - Nhận xét củng cố lại ND bài - Dặn về làm BT3 cột 3 - Chuẩn bị bài sau. Giảng chiều ngày: 07/11/2013. Tiết 03: Thủ công.. XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (T2) I.MỤC TIÊU. Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút chì để vẽ. Có kĩ năng xé, dán thành thạo hình con gà con. Yêu thích sản phẩm làm ra. II.ĐỒ DÙNG. Mẫu, giấy, hồ dán III.HĐ DH. HĐ của GV A.Ktra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị củ HS. HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> B.bài mới 1.Gthiệu bài trực tiếp – ghi đầu bài 2.HD thực hành -GV nhắc lại quy trình xé dán theo các bước đã học ở T1 -Gọi hs nhắc lại cac bước xé dán 3.Thực hành -Y/c hs lấy giấy màu đặt lên bàn lần lượt đánh dấu và vẽ HCN, hình vuông, hình tam giác -Xé rời các hình khỏi tơ giấy màu +Lần lượt xé, dán các bộ phận của con gà: thân gà, đầu gà, đuôi gà như đã HD -HD và theo dõi giúp đỡ những em con lúng túng -HD hs dán hình vào vở thủ công theo thứ tự các bộ phận -GV khuyến khích hs dùng bút màu trang trí cảnh vật cho sinh động -Dán xong nhắc hs thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. -đánh giá sản phẩm của hs 4.Nhận xét dặn dò : -Nhận xét chung tiết học -Chọn 1 số bài xé dán đẹp tuyên dương trước lớp -Dặn hs chuẩn bị tiết sau: xé dán hình lọ hoa đơn giản. -nghe -Nghe -2 hs -Thực hiện. -Dán hình vào vở theo thứ tự các bộ phận. -Nghe -Đánh giá bài bạn. Ngày soạn :6/11/2013 Ngày giảng : 8/11/2013 Tiết 1: Tập viết. TUẦN 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO... I.MỤC TIÊU. Viết đúng các chữ:Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,...kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập 1. Rèn kĩ năng viết thành thạo các từ Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,... GD tính kiên trì, cẩn thận . II.ĐỒ DÙNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bảng phụ III.HĐ DH. HĐ của GV 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết - KT và chấm bài viết ở nhà của HS - Nhận xét, cho điểm 2 Dạy - Học bài mới a- Giới thiệu bài b- Quan sát mẫu và nhận xét - Treo bảng phụ đã viết mẫu - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - GV theo dõi, NX và bổ xung c- Hướng dẫn và viết mẫu GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết -Cho HS viết bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa d- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết -GV giao việc - Quan sát và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai - Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những em viết đẹp và tiến bộ. 3- Củng cố - Dặn dò Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học. HĐ của HS - HS 1: xưa kia - HS 2: mùa dưa. - HS quan sát - 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ - HS nhận xét từng chữ -Theo dõi -HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.. -HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh. - Các nhóm cử đại diện lên thi viết. Trong một thời gian nhóm nào viết nhanh, đúng và đẹp các chữ vừa học. Tiết 2: Tập viết.. TUẦN 10: CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN, DẶN DÒ... I.MỤC TIÊU:. Viết đúng các chữ:Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,.. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập 1. Rèn kĩ năng viết thành thạo các từ Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,... GD tính kiên trì, cẩn thận . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HĐ DH. HĐ của GV. HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết 2 Dạy - Học bài mới a. Giới thiệu bài b. Quan sát mẫu và nhận xét - Treo bảng phụ đã viết mẫu - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - GV theo dõi, NX và bổ xung c. Hướng dẫn và viết mẫu - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: -Cho HS viết bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa d. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết -GV giao việc - Thu vở và chấm 1 số bài. - HS 1: cái kéo - HS 2: trái đào. 3. Củng cố - Dặn dò Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học. - Các nhóm cử đại diện lên thi viết. Trong một thời gian nhóm nào viết nhanh, đúng và đẹp các chữ vừa học là thắng cuộc.. - HS quan sát - 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ - HS nhận xét từng chữ -Viết bảng con -HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. -HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh. Tiết 3. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG (TR 63) I. MỤC TIÊU. HS thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. HS có kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi các số đã học. HS có ý thức tự học, kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG. Bộ toán thực hành, SGK, vở BT III. HĐ DH. + + -. HĐ của GV A. Ktra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 5 - 4= 4- 0= - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới 1.GTB: Ghi đầu bài lên bảng.. HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm. - Quan sát - nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Luyện tập Bài 1: Tính - HD hs cách đặt tính và tính - Y/c hs lên bảng làm bài - Y/c hs làm bài vào phiếu BT. - Nghe - 3 hs lên bảng làm bài b. . - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính - Gv nêu yc - Yc hs làm bài. - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét, chữa bài và cho hs đọc Bài 3: > < = ? - HD hs so sánh và điền dấu - Gọi hs lên bảng làm bài - Y/c lớp làm bài vào phiếu BT - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho hs qsát tranh nêu bài toán - Y/c hs nêu bài toán rồi viết phép tính. - Nhận xét, chữa bài. 4 0. . 3 3. . 5 0. . 2 2. . 1 0  0 1. 4 0 4 0 1 - Nhận xét bài của bạn. 1. - Nghe, ghi nhớ - HS làm bài vào vở ô li 2+3=5 4+1=5 3+2=5 1+4=5 - Nối tiếp nhau đọc kết quả - Nghe, đọc ĐT - Qsát – nghe - 2 hs lên bảng làm bài 5–1> 0 3+0=3 5- 4<2 3- 0=3 - Nhận xét. - Qsát tranh nêu bài toán a. 3 + 2 = 5 b. 5 - Nhận xét .. 2. D.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, HD làm bài tập trong - Nghe, thực hiện. vở bài tập. - Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau.. Tiết 4: Sinh hoạt + SHNK. =. 3. +.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mô đun 12: EM LÀM CHẬU HOA (Tiết 01) I. MỤC TIÊU :. Rèn luyện các kĩ năng trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu: Trang trí chậu cây, trộn đều đất trồng, cách trồng cây và tưới cây. Góp phần nâng cao tình cảm gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên qua việc trồng và chăm sóc cây cảnh. Hs có ý thức chăm sóc cây cảnh. II. CHUẨN BỊ:. - Các đồ dùng phế liệu: Cốc nhựa, chậu nhỏ, bát nhựa, lon sữa. - Giấy màu, bút màu, hộp màu và bút vẽ, băng dính, hồ dán, kéo. - Đất màu trồng cây, phân bón vi sinh và một số cây con. III. HỆ THỐNG LÀM VIỆC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Việc 1: Phân chia nhóm và đồ dùng - Hs nhận và phân chia đồ - Gv: Chia mỗi nhóm 3 hs và phân chia đồ dùng dùng Việc 2: Hướng dẫn làm chậu hoa cảnh bằng chậu, cốc nhựa Bước 1: Chọn và trang trí cốc, chậu nhựa, giấy - Nghe mầu. Bước 1: Trộn đất trồng và phân bonsvaf cho vào - Nghe chậu Bước 3: Tạo một số nhỏ trong chậu đất và đặt phần - Nghe rễ cây vào trong. Sau đó vun đất xung quanh Bước 4: Đặt các chậu cây quanh lớp học, tưới nước - Nghe cho cây. Việc 3: Hs tiến hành làm các chậu, cố cây cảnh - Nghe - Yc hs thực hiện bước 1, 2 và 3. - Hs thực hiện Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện giới thiệu - Yc hs giới thiệu về các chậu cảnh vừa làm xong. - Vệ sinh - Yc hs vệ sinh lớp, rửa chân tay sạch sẽ. - Nghe VI. Gợi ý cho người sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×