Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số ở huyện hướng hóa tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.23 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́


́H



HỒ VĂN LAI

h

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

in

DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA,

ho

̣c K

TỈNH QUẢNG TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Đ

ại



MÃ SỐ : 8 31 01 10

Tr
ươ

̀ng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ THỊ THÚY NGA

Huế – Tháng 7 năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tác
giả dưới sự hướng dẫn khoa học của Giáo viên hướng dẫn.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ

́



cơng trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

́H

được cảm ơn và mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ

nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



Quảng Trị,ngày...tháng năm 2020

Hồ Văn Lai


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận được sự

giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc nhất đến TS. Hồ Thị Thúy Nga, giáo viên hướng dẫn khoa học cho tác
giả vì sự tận tình hướng dẫn của Cơ.
Cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế

́



cùng tồn thể các thầy cơ giáo đã tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tác giả

́H

trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Cảm ơn UBND huyện, phòng Lao động thương binh và xã hội, Chi cục



thống kê và các phịng ban chức năng huyện Hướng Hóa, UBND xã Thanh,

h

xã Lìa, xã Xy đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài liệu liên

in

quan đến đề tài nghiên cứu.

̣c K


Xin cảm ơn gia đình, bạn bè vì những giúp đỡ quý báu, động viên, cỗ

ho

vũ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhưng khơng thể tránh

ại

khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp

̀ng

thiện hơn.

Đ

và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài được hồn

Tr
ươ

Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!
Quảng Trị,ngày...tháng…năm 2020
Tác giả luận văn

Hồ Văn Lai

i



TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

́

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



́H



Họ và tên học viên: HỒ VĂN LAI

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410
Niên khóa: 2018-2020
Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ THỊ THÚY NGA
Tên đề tài: GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN HƯỚNG HĨA, TỈNH QUẢNG TRỊ
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Mục đích:Từ việc nghiên cứu, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực
tiễn về giải quyết việc làm cho người lao động DTTS, đánh giá tình hình việc
làm và thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động DTTS trên địa bàn
huyện Hướng Hóa để đề ra một số giải pháp giải quyết việc làm tốt hơn cho
người lao động dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hướng Hóa.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Vấn đề giải quyết việc làm cho người
lao động dân tộc thiểu số.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:
Các phương pháp phân tích sử dụng trong luận văn gồm có thống kê mơ tả,
thu thập số liệu và thơng tin, thống kê so sánh để tính toán và đánh giá sự thay đổi
của các chỉ tiêu nghiên cứu như lao động, cơ cấu lao động, việc làm, kết quả tạo
việc làm và giải quyết việc làm qua các năm.
3. Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Hướng Hóa là huyện chủ yếu nơng nghiệp của tỉnh Quảng Trị với điều kiện
tự nhiên, KTXH tương đối khó khăn. Ở huyện Hướng Hóa dân số trong độ tuổi
khá dồi dào, chủ yếu là lao động trẻ nhưng có tỷ lệ khơng có việc làm là khá
lớn.Trình độ học vấn và CMKT của người lao động DTTS còn khá thấp.Thời
gian làm việc trong năm và tỷ suất sử dụng thời gian của lao động là khá cao, tuy
nhiên công việc cịn mang nặng tính thời vụ nên tình trạng thiếu việc làm ở lao
động còn khá phổ biến. Thu nhập của người lao động DTTS nhìn chung thấp
trong cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Thu nhập bình quân của người
lao động dân tộc thiểu số chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố: Số năm đến trường,
vị thế việc làm, thời gian làm việc, diện tích đất và vốn sản xuất. Các hoạt động
giải quyết việc làm tại huyện trong thời gian qua như đào tạo nghề, hướng nghiệp

và giới thiệu việc làm, tín dung hỗ trợ giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động
đã đạt được những kết quả tích cực. Nhiều việc làm được tạo ra hàng năm, thu
nhập của người lao động được cải thiện. Tuy nhiên công tác giải quyết việc làm
cịn có những hạn chế nhất định, một số ngành nghề đào tạo chưa phù hợp, thông
tin việc làm thiếu cập nhất, công tác hướng nghiệp chưa thực sự phù hợp với nhu
cầu thị trường lao động, sự gắn kết giữa đào tạo nghề và cho vay tín dụng chưa
hiệu quả. Trong thời gian tới cần nâng cao tính phù hợp và hiệu quả của các hoạt
động giải quyết việc làm đang thực hiện.

ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

CNH, HDH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CN-XD

: Cơng nghiệp - xây dựng

DTTS

: Dân tộc thiểu số

ĐVT

: Đơn vị tính


HTX

: Hợp tác xã

ILO

: Tổ chức lao động quốc tế

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KTXH

: Kinh tế - xã hội



: Lao động

LĐTBXH

: Lao động thương binh xã hội

̣c K

in

h




́H

́

: Chuyên môn kỹ thuật

: Lực lượng lao động

ho

LLLĐ
N-L-TS

: Nông - lâm - thủy sản
: Sản xuất kinh doanh

̀ng

THCS

Đ

ại

SXKD
TB




CMKT

: Trung bình
: Trung học cơ sở
: Trung học phổ thông

TM-DV

: Thương mại - dịch vụ

TTDN

: Trung tâm dạy nghề

UBND

: Ủy ban nhân dân

XKLĐ

: Xuất khẩu lao động

Tr
ươ

THPT

iii



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................... iii

́



MỤC LỤC................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ix

́H

DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................x



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1

in

h

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2


̣c K

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3

ho

5. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................7

ại

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM, GIẢI

Đ

QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ..........7
1.1. NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ .....................................................7

̀ng

1.1.1. Một số khái niệm...............................................................................................7

Tr
ươ

1.1.2. Đặc điểm của người lao động dân tộc thiểu số ...............................................10
1.2 GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
...................................................................................................................................12


1.2.1 Khái niệm .........................................................................................................12
1.2.2 Nội dung giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số.................17
1.2.2.1 Phát triển kinh tế, ngành nghề mới ...............................................................17
1.2.2.2 Đào tạo và giới thiệu việc làm ......................................................................18
1.2.2.3. Xuất khẩu lao động ......................................................................................20
1.2.2.4 Chính sách tín dụng hỗ trợ giải quyết việc làm ............................................20

iv


1.2.3. Các chỉ tiêu về giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số.......21
1.2.4. Hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác về giải quyết việc làm cho người lao
động dân tộc thiểu số.................................................................................................22
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ..........................................................23
1.3.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................23
1.3.2 Nhân tố thuộc về cơ chế chính sách.................................................................25

́



1.3.3 Nhân tố thuộc về đầu tư, nguồn lực tài chính ..................................................26

́H

1.3.4 Nhân tố thuộc về cung lao động.......................................................................27




1.4 KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN
TỘC THIỂU SỐ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG..........................................................28

in

h

1.4.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số tỉnh
Quảng Bình ...............................................................................................................29

̣c K

1.4.2..Kinh nghiệm của giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số tỉnh
Thừa Thiên Huế ........................................................................................................30

ho

1.4.3. Bài học kinh nghiệm về giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu

ại

số tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị..................................................................31

Đ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO

̀ng


ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ.34

Tr
ươ

2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯỚNG
HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ........................................................................................34
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................34
2.1.2. Điều kiện kinh tế .............................................................................................38
2.1.3. Điều kiện xã hội ..............................................................................................40
2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện ...................42
2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN HƯỚNG HĨA, TỈNH QUẢNG TRỊ ..43
2.2.1 Tình hình lao động ...........................................................................................43

v


2.2.2. Hoạt động giải quyết việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số huyện
Hướng Hóa ................................................................................................................49
2.2.3 Kết quả giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số trong những
năm qua của huyện Hướng Hóa:...............................................................................57
2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỘ VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ .................................................................................60
2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra .....................................................................................60

́




2.3.2 Lĩnh vực lao động ............................................................................................61

́H

2.3.3 Thu nhập của lao động thuộc các hộ điều tra...................................................63



2.3.4 Thời gian làm việc............................................................................................63
2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO

in

h

ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HĨA............67
2.4.1 Thành cơng.......................................................................................................67

̣c K

2.4.2 Hạn chế và ngun nhân: .................................................................................69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................74

ho

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO

ại

ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA,


Đ

TỈNH QUẢNG TRỊ.................................................................................................75
3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG ....................................................75

̀ng

3.1.1. Mục tiêu phát triển đến năm 2020-2025 .........................................................75

Tr
ươ

3.1.2 Quan điểm ........................................................................................................76
3.1.3 Định hướng.......................................................................................................76
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH
QUẢNG TRỊ .............................................................................................................78
3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng người lao động dân tộc thiểu số ...........78
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực vật chất của hộ.........................................80
3.2.2.1 Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cho người lao động dân tộc thiểu số..80
3.2.2.2 Quy hoạch hợp lý nguồn tài nguyên đất đai .................................................81

vi


3.2.3 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách.............................................................82
3.2.3.1 Về chính sách giải quyết việc làm ................................................................82
3.2.3.2 Giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số thông qua các chính
sách phát triển kinh tế tại địa phương. ......................................................................83

3.2.3.3. Đẩy mạnh giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số thơng
qua chính sách vay vốn .............................................................................................84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................86

́



PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................87

́H

1. Kết luận .................................................................................................................87



2. Kiến nghị ...............................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................94

in

h

PHỤ LỤC .................................................................................................................96
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

̣c K

THẠC SĨ


BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ

ho

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1

ại

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2

Đ

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

Tr
ươ

̀ng

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii


viii

Tr
ươ
̀ng
ại


Đ
h

in

̣c K

ho
́H



́




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Quy mô và cơ cấu lao động huyện Hướng Hóa năm 2017- 2019.......44

Bảng 2.2:

Cơ cấu lao động theo ngành nghề tại huyện Hướng Hóa từ năm 2017
- 2019...................................................................................................46

Bảng 2.4.


Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật ........48

Bảng 2.5.

Đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số .............................50

Bảng 2.6.

Tín dụng hỗ trợ giải quyết việc làm ....................................................54

Bảng 2.7.

Kết quả thực hiện vốn vay giải quyết việc làm năm 2017-2019.........56

Bảng 2.8:

Kết quả giải quyết việc làm cho lao động Hướng Hóa



́H

́

Cơ cấu lao động phân theo trình độ văn hóa tại Hướng Hóa ..............47



Bảng 2.3:


từ 2017- 2019 ......................................................................................58

h

Kết quả cơng tác giải quyết việc làm, đào tạo nghề, vốn vay của

in

Bảng 2.9:

̣c K

huyện cho người lao động dân tộc thiểu số năm 2019........................59
Bảng thống kê nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra .................60

Bảng 2.11

Lĩnh vực lao động các hộ điều tra .......................................................61

Bảng 2.12

Thống kê nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra. ..............................62

Bảng 2.13.

Thống kê mức thu nhập của các hộ điều tra........................................63

Bảng 2.14

Thời gian làm việc của lao động thuộc các hộ điều tra.......................64


Bảng 2.15.

Tình trạng việc làm của lao động chia theo trình độ...........................66

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

Bảng 2.10

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH

́
Tr
ươ

̀ng

Đ


ại

ho

̣c K

in

h



́H



Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Hướng Hóa......................................................35

x


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việc làm, thất nghiệp là một trong những vấn đề xã hội có tính chất tồn
cầu, là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia. Bởi vậy, đấu tranh chống thất
nghiệp và đảm bảo việc làm (có thu nhập) cho người lao động là thách thức
lớn của nhân loại nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Giải quyết việc

́




làm cho người lao động luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên

́H

thế giới. Đối với Việt Nam phần lớn lao động và dân số tập trung ở khu vực
nông thôn, các vùng dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa với tỷ lệ tăng dân số



khá cao thì việc giải quyết việc làm cho người lao động lại càng trở nên cấp

h

thiết. Theo số liệu của của Tổng cục Thống kê năm 2019 cả nước có khoảng

in

1,1 triệu người thất nghiệp, chưa kể một lực lượng lao động khá lớn thiếu việc

̣c K

làm. Ngồi ra, chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn, nhân lực người lao động

ho

dân tộc thiểu số thấp cũng là một vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và
chất lượng lao động toàn xã hội. Tỷ lệ lao động có qua đào tạo ở mọi cấp độ


ại

chỉ chiếm xấp xỉ 20%. Ở khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung,

Đ

tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo cịn thấp hơn trung bình cả nước. Tại tỉnh

̀ng

Quảng Trị, theo số liệu của Niên giám Thống kê năm 2019 của Cục Thống kê
đến thời điểm tháng 12/2019, số người trong độ tuổi lao động là 349.350

Tr
ươ

người, chiếm 55,69% dân số tồn tỉnh. Trong đó, số đang có việc tại thời
điểm tháng 12/2019 là 339.100 người.
Như vậy, ước tính có đến 10.250 người, chiếm 2,93% tỷ lệ người trong

độ tuổi lao động thất nghiệp hoàn toàn, chưa tính số lao động thiếu việc làm
chưa được thống kê đầy đủ. Bên cạnh đó, đối với lực lượng lao động có việc
làm, mức thu nhập trung bình cũng khơng cao, chỉ vào khoảng 5 triệu
đồng/người/tháng. Thực trạng dân số và lao động trên đặt ra những việc cấp
thiết cả xã hội cần chung tay giải quyết. Huyện Hướng Hóa là một huyện

1



miền núi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó người dân tộc
Pa Cơ, Vân Kiều là chủ yếu; là đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Trị. Là một
huyện miền núi với nguồn lao động dồi dào, có nhiều ngành nghề, có địa hình
khá đa dạng. Ở huyện Hướng Hóa hiện nay, nguồn lao chủ yếu là lao động
nông nghiệp, phần lớn là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, chất lượng
thấp, giải quyết việc làm mang tính mùa vụ, khơng ổn định và chủ yếu giải

́



quyết việc làm tại chỗ theo kinh tế hộ gia đình, tình trạng thất nghiệp cịn

́H

đơng nhất là ở khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Chất
lượng nguồn nhân lực còn rất thấp. Thu nhập của lao động đồng bào người



dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thấp hơn nhiều các khu vực kinh tế khác.

h

Hướng Hóa muốn xác định thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại

in

hóa phải giải quyết được vấn đề nông nghiệp vùng dân tộc - miền núi, vùng


̣c K

đông người đồng bào dân tộc thiểu số tại địa bàn. Do vậy vấn đề việc làm cho

ho

người lao động dân tộc thiểu số được cấp ủy đảng, chính quyền và các tổ chức
xã hội quan tâm hàng đầu để thực hiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại

ại

hóa phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề

Đ

cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Hướng Hóa. Chính vì vậy, trong bối

̀ng

cảnh hiện nay, tơi lựa chọn đề tài: "GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH

Tr
ươ

QUẢNG TRỊ" là vấn đề có tính thiết thực góp phần xây dựng các chính sách
tạo việc làm cho người lao động.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu chung là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp

giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số ở huyện Hướng Hóa,
tỉnh Quảng Trị.

2


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm
cho người lao động dân tộc thiểu số;
- Đánh giá tình hình việc làm và thực trạng giải quyết việc làm cho
người lao động dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hướng Hóa;
- Đề ra một số giải pháp thúc đẩy để giải quyết việc làm tốt hơn cho

́



người lao động dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hướng Hóa.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

́H

3.1. Đối tượng nghiên cứu:



Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số.

h


3.2. Phạm vi nghiên cứu:

in

+ Phạm vi khơng gian: Địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

̣c K

+ Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu số liệu thứ
cấp từ năm 2017 đến năm 2019; Số liệu sơ cấp được thu thập trong quá trình

ho

điều tra hộ về tình hình việc làm năm 2019;

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung làm rõ thực trạng việc làm của

ại

người lao động dân tộc thiểu số ở huyện Hướng Hóa. Từ đó đề xuất các giải

Đ

pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số ở

̀ng

huyện trong thời gian tới.

Tr

ươ

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin
4.1.1.Số liệu thứ cấp
Thông tin, dữ liệu thứ cấp được thu thập cho đề tài này bao gồm các loại

sau:
- Thông tin về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, lao động,
việc làm của huyện Hướng Hóa được tổng hợp thơng qua tài liệu từ các văn
bản, báo cáo của UBND huyện, UBND các xã, Phòng LĐTB&XH, các số
liệu từ Chi cục Thống kê, và các xã nghiên cứu.

3


- Các tài liệu về chủ trương chính sách, nghị quyết Trung ương, Nghị
quyết của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, của UBND tỉnh
về giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số, các thông tin về
lao động việc làm, kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động người dân
tộc thiểu số của các nước, các địa phương được đăng tải trên các báo, tạp chí
khoa học, các tài liệu lấy từ Internet.

́



4.1.2. Số liệu sơ cấp

́H


Khảo sát hộ gia đình

Thơng tin sơ cấp được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu, phỏng vấn



trực tiếp dùng bảng hỏi. Theo đó, người phỏng vấn sẽ nêu câu hỏi đã được

h

chuẩn bị và ghi chép câu trả lời.

in

- Về địa bàn chọn mẫu: Huyện Hướng Hóa có 21 xã, thị trấn. Chia làm

̣c K

2 vùng theo vị trí địa lý, địa hình gồm: vùng gần biên giới nước Lào, vùng

ho

miền núi hướng nam xa trung tâm huyện của huyện. Mỗi vùng có đặc điểm và
thuận lợi, khó khăn riêng. Vì vậy, cần phải lựa chọn 3 xã đại diện cho 2 vùng

ại

để tiến hành điều tra chọn mẫu: Xã Thanh và Xã Xy (đại diện vùng biên giới


̀ng

của huyện).

Đ

nước Lào), xã Lìa (đại diện vùng miền núi hướng nam xa trung tâm huyện

- Số lượng mẫu khảo sát: Do chỉ sử dụng phương pháp thống kê mơ tả

Tr
ươ

để phân tích kết quả khảo sát ý kiến người lao động dân tộc thiểu số, nên
chúng tơi thực hiện khảo sát 50 hộ gia đình ở mỗi xã được lựa chọn, với tổng
số là 150 mẫu.

- Phương pháp chọn mẫu: Dựa trên danh sách hộ của UBND các xã
cung cấp, chúng tôi tiến hành phân loại hộ và thực hiện khảo sát. Mỗi xã chọn
50 hộ khác nhau một cách ngẫu nhiên không trùng lặp dựa trên danh sách hộ
của mỗi xã.
- Nội dung phiếu điều tra chủ yếu tập trung tìm hiểu:

4


+ Những thơng tin cơ bản về hộ gia đình như số khẩu, số lao động của
hộ, họ tên, nghề nghiệp chính, lĩnh vực làm việc của các thành viên.
+ Thông tin về phân bổ thời gian cho công việc gia đình cũng như
thơng tin tình hình việc làm của hộ: Trong lĩnh vực nơng nghiệp: thơng tin về

loại hình sản xuất, sản phẩm sản xuất, diện tích, sản lượng, chi phí, thu nhập
của hộ, mức độ đóng góp trong thu nhập nông nghiệp và thời gian làm việc

́



của các thành viên.

́H

Trong lĩnh vực phi nông nghiệp: thời gian làm việc, việc làm phi nông
nghiệp, thu nhập trong lĩnh vực phi nông nghiệp của các thành viên trong hộ.



Thông tin về đặc điểm của lao động gồm: tuổi, số con, sức khỏe, trình độ học

h

vấn, chun mơn kỹ thuật. Thơng tin về tình hình việc làm và đặc điểm cơng

in

việc như: thành phần kinh tế nơi làm việc, địa điểm làm việc, tình trạng cơng

̣c K

việc,…của người lao động dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa. Thơng tin về


ho

năng lực vật chất của hộ như: hộ nghèo, thu nhập ngoài sản xuất, vốn sản
xuất, diện tích đất đai. Thơng tin về các chương trình giải quyết việc làm mà

ại

người lao động tham gia.

̀ng

lao động.

Đ

+ Thơng tin về những khó khăn gặp phải trong q trình làm việc của

+ Những thơng tin về nguyện vọng, ý kiến, đánh giá chính sách giải

Tr
ươ

quyết việc làm tại địa phương. Phỏng vấn chuyên sâu: phỏng vấn lãnh đạo
của các tổ chức tạo việc làm trên địa bàn huyện như Phòng Lao động Thương
binh và Xã hội, Trung tâm Dạy nghề...
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Phương pháp thống kê mơ tả: Phương pháp này được sử dụng nhằm
mơ tả đặc điểm lao động, tình hình việc làm và tạo việc làm của người lao
động dân tộc thiểu số tại các thời điểm nghiên cứu khác nhau.


5


Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này được sử dụng
trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng kết hợp hai loại thống kê thơng dụng
đó là phân tích định tính và phân tích định lượng để từ đó đưa ra kết luận của
vấn đề tình hình việc làm và tạo việc làm của người lao động dân tộc thiểu số
điều tra.
Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh nhằm xác định:

́



- Đặc điểm về trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, nghề nghiệp của

́H

lao động trước và sau khi có các chương trình giải quyết việc làm cho người
lao động dân tộc thiểu số.



- Tình trạng việc làm của lao động trước và sau khi có các chương trình

h

giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số.

in


- Thu nhập của người lao động dân tộc thiểu số của các hộ trước và sau

̣c K

khi các chương trình giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số.

ho

5. Nội dung nghiên cứu (chi tiết theo mục lục, dự kiến các phần):
Nội dung chính của luận văn gồm có ba chương:

ại

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm, giải quyết việc làm

Đ

cho người lao động dân tộc thiểu số.

̀ng

Chương 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc
thiểu số huyện hướng hóa, tỉnh Quảng Trị.

Tr
ươ

Chương 3: Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động dân tộc


thiểu số trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh Quảng Trị.

6


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM, GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

1.1. NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1.1. Một số khái niệm

́



Nguồn lao động:

́H

Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy

định của pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao



động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.

h


Quy định cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau giữa các quốc gia,

in

thậm chí khác nhau qua các thời kỳ của cùng một quốc gia, tùy thuộc vào

̣c K

trình độ phát triển kinh tế. Ở nước ta, theo quy định của Bộ luật lao động

ho

(2012), độ tuổi lao động là từ 15 tới 55 tuổi đối với nữ đến 60 tuổi đối với
nam và từ 15 đến 55 tuổi đối với nữ. Trường hợp người lao động làm công tác

ại

quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn

Đ

nhưng khơng quá 05 năm. [4]

̀ng

Nguồn lao động luôn được xem xét trên hai mặt là số lượng và chất
lượng.Xét về mặt số lượng, nguồn lao động gồm:

Tr
ươ


+ Bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
+ Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang thất

nghiệp, đi học, làm việc nội trợ trong gia đình, khơng có nhu cầu làm việc và
những người thuộc tình trạng khác (gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi
quy định).
+ Chất lượng của nguồn lao động về cơ bản được đánh giá thơng qua
trình độ chun mơn, tay nghề (trí lực) và sức khỏe (thể lực) của người lao
động .

7


Lực lượng lao động
Lực lượng lao động (LLLĐ) hay dân số hoạt động kinh tế theo quan
niệm của tổ chức Lao động quốc tế (ILO) là một bộ phận của nguồn lao động
bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm trong các lĩnh vực
đời sống KTXH, ngồi ra cịn cả bộ phận dân số khơng trực tiếp tạo ra thu
nhập nhưng lại trực tiếp giúp cho người thân, gia đình tạo thu nhập và những

́



người đang trong độ tuổi lao động khơng có việc làm nhưng có nhu cầu tìm

́H

việc làm và ln sẵn sàng làm việc. Trên thực tế, đặc biệt là trong lĩnh vực

nơng nghiệp, vẫn có một số lao động khơng nằm trong độ tuổi lao động



nhưng vẫn tham gia lao động như thiếu niên từ 13 đến 15 tuổi hay nữ trên 55

in

Khái niệm Dân tộc thiểu số

h

tuổi và nam trên 60 tuổi.[4]

̣c K

Dân tộc thiểu số được định nghĩa tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định

ho

05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc như sau:
Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số

ại

trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam.[11]

Đ

Người lao động dân tộc thiểu số


̀ng

Người Lao động dân tộc thiểu số là những người thuộc lực lượng lao
động và tham gia hoạt động trong hệ thống các ngành kinh tế ở địa bàn cư trú.

Tr
ươ

Do và trình độ học vấn nên chủ yếu nguồn lao động dân tộc thiểu số là lao
động phổ thông tham gia trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp và mang một số
đặc điểm riêng.
Khái niệm về thất nghiệp
Gắn với khái niệm việc làm là khái niệm thất nghiệp. Trong bất kỳ nền
kinh tế nào dù có sử dụng lao động đến mức tốt nhất thì xã hội vẫn tồn tại thất
nghiệp. Thất nghiệp là hiện tượng mà người lao động trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động muốn làm việc nhưng lại chưa có việc làm và đang tích

8


cực tìm việc làm. Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, thất nghiệp được
chia thành các loại như sau:
- Xét về nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thành:
+ Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra do thay đổi việc làm hoặc do cung cầu
lao động không phù hợp.
+ Thất nghiệp cơ cấu: Xuất hiện do khơng có sự đồng bộ giữa tay nghề

́




và cơ hội có việc làm khi động thái của nhu cầu và sản xuất thay đổi.

́H

+ Thất nghiệp do thời vụ: Xuất hiện như là kết quả của những biến
động thời vụ trong các cơ hội lao động.



+ Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị

h

tổng sản lượng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh

in

doanh, tổng giá trị sản xuất giảm dần dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm

̣c K

lượng cầu đối với các yếu tố đầu vào, trong đó có lao động. Đối với loại thất

ho

nghiệp này, những chính sách nhằm khuyến khích để tăng tổng cầu thường
mang lại kết quả tích cực.


ại

- Xét về tính chủ động của người lao động, thất nghiệp bao gồm:

Đ

+ Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp xảy ra khi người lao động bỏ

̀ng

việc để tìm cơng việc khác tốt hơn hoặc chưa tìm được việc làm phù hợp với
nguyện vọng.

Tr
ươ

+ Thất nghiệp không tự nguyện là loại thất nghiệp xảy ra khi người lao

động chấp nhận làm việc ở mức tiền lương, tiền cơng phổ biến nhưng vẫn
khơng tìm được việc làm.
- Ở các nước đang phát triển, người ta chia thất nghiệp thành thất
nghiệp hữu hình và thất nghiệp vơ hình. Người lao động dân tộc thiểu số thất
nghiệp cũng không ngoại lệ và nằm trong hai loại thất nghiệp này.
+ Thất nghiệp hữu hình xảy ra khi người có sức lao động muốn tìm
kiếm việc làm nhưng khơng tìm được trên thị trường.

9


+ Thất nghiệp vơ hình hay cịn gọi là thất nghiệp trá hình là biểu hiện

chính của tình trạng chưa sử dụng hết lao động ở các nước đang phát triển. Họ
là những người có việc làm trong khu vực dân tộc và miền núi, nông thôn
hoặc thành thị không chính thức nhưng việc làm đó có năng suất thấp, những
người này đóng góp rất ít hoặc khơng đáng kểvào phát triển sản xuất.
1.1.2. Đặc điểm của người lao động dân tộc thiểu số

́



Người lao động dân tộc thiểu số là toàn bộ các hoạt động tạo ra sản
phẩm, của cải vật chất của người dân tộc thiểu số. Do địa bàn cư trú và trình

́H

độ học vấn nên chủ yếu nguồn lao động dân tộc thiểu số là lao động phổ



thông tham gia trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp và mang một số đặc điểm

h

riêng: Chịu tác động nhiều từ thiên nhiên, có tính thời vụ và khơng ổn định;

in

Nguồn lao động dồi dào, độ tuổi lao động kéo dài (từ 15 tuổi tới 55 đối với nữ

̣c K


và 60 tuổi đối với nam), tuy nhiên trình độ lao động thấp, chỉ đáp ứng các
công việc đơn giản; Thiếu định hướng mang tính ổn định, mang tính dài

ho

hơi.[17]

a. Người lao động dân tộc thiểu số có tính thời vụ và không ổn định

ại

Đây là đặc điểm đặc thù không thể bác bỏ được của người lao động dân

Đ

tộc thiểu số. Nguyên nhân của nét đặc thù trên là do: đối tượng của sản xuất

̀ng

nông nghiệp là cây trồng vật ni chúng là những cơ thể sống trong đó quá

Tr
ươ

trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế đan xen nhau.
Tính thời vụ trong nơng nghiệp vĩnh cửu khơng thể bác bỏ được trong

q trình sản xuất chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính thời vụ của sản
xuất nơng nghiệp. Từ đó đặt ra vấn đề cho việc sử dụng các yếu tố đầu vào

của quá trình sản xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng người lao động dân tộc
thiểu số một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng.
b. Nguồn người lao động dân tộc thiểu số tăng về số lượng

Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: quy mô
và cơ cấu dân số có ý nghĩa quyết định đến qui mơ cơ cấu của nguồn lao

10


động. Do sự phát triển của quá trình xã hội hóa, đơ thị hóa và sự thu hẹp dần
về tốc độ tăng tự nhiên của dân số giữa nông thôn và thành thị; giữ đồng bằng
và miền núi nên tỷ lệ dân số cũng như lực lượng lao động so với cả nước ngày
càng giảm.
Chất lượng nguồn người lao động dân tộc thiểu số chưa cao. Chất lượng
của người lao động được đánh giá qua trình độ học vấn, chuyên mơn kỹ thuật

́



và sức khỏe.

́H

Nhìn chung do lao động nước ta do thu nhập thấp nên dẫn đến các nhu
cầu thiết yếu hàng ngày chưa đáp ứng được một cách đầy đủ. Vì vậy, sức




khỏe của nguồn lao động cả nước nói chung và của người dân tộc thiểu số

h

nói riêng là chưa tốt.

in

c. Địa bàn có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng yếu kém:

̣c K

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam chiếm 2/3 diện tích tự

ho

nhiên của cả nước, là địa bàn cư trú chủ yếu của 53 dân tộc thiểu số. Đây là
địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phịng an ninh, có

ại

tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, đây cũng là địa bàn có điều

Đ

kiện tự nhiên khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng yếu kém.

̀ng

d. Xuất phát điểm và trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, tỷ lệ hộ


nghèo cao, thường bị ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt...

Tr
ươ

Đời sống của đa số đồng bào DTTS cịn nhiều khó khăn. Cuộc sống và

việc làm của người dân vùng dân tộc dễ rơi vào tình trạng bấp bênh, khơng ổn
định, khó duy trì, trình độ dân trí thấp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ về mất ổn định
an ninh, chính trị.
đ. Điều kiện tiếp cận giáo dục và khoa học kỹ thuật hạn chế, mặt bằng
dân trí thấp.
e. Người lao động dân tộc thiểu số có tập quán, tập tục canh tác theo
tập tính riêng.

11


Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề giải quyết việc làm người lao
động DTTS tại địa bàn cư trú nhằm đưa ra những giải pháp giải quyết việc
làm người DTTS tại khu vực vùng núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa... gắn với
phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi trường sinh thái
tại khu vực là rất cần thiết.
1.2 GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DÂN TỘC

́




THIỂU SỐ

́H

1.2.1 Khái niệm



Việc làm:

Con người là động lực, động cơ, trung tâm của sự phát triển xã hội, với

in

h

nguồn lực của mình là chí lực và sức lực, con người chỉ có thể tham gia đóng

̣c K

góp cho sự phát triển xã hội thơng qua q trình làm việc của mình, q trình
làm việc này được thể hiện qua hai yếu tố chủ quan và khách quan đó là sức

ho

lao động của ngƣời lao động và tất cả các điều kiện tối thiểu cần thiết để
người lao động sử dụng sức lao động của họ tác động lên tư liệu sản xuất và

ại


tạo ra sản phẩm xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và các điều kiện cần

Đ

thiết để sử dụng sức lao động là quá trình người lao động làm việc. Quá trình

̀ng

lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động trong công việc.

Tr
ươ

Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những
hoạt động lao động được trả bằng tiền hoặc hiện vật. Vậy theo khái niệm trên
thì người lao động mà dùng sức lao động của mình để có được nguồn thu nhập
nào đó thì khi đó là có việc làm.
Hiện nay, theo Bộ Luật lao động và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ Luật lao động năm 2012 thì: Việc làm là hoạt động lao động tạo ra
thu nhập mà không bị pháp luật cấm.[4] Nhà nước, người sử dụng lao động
và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi
người có khả năng lao động đều cho có cơ hội việc làm.

12


Việc tạo việc làm cho lao động đều được nhà nước khuyến khích nhưng
vẫn phải nằm trong quy định của Pháp luật trong Bộ luật lao động về thời
gian, điều kiện làm việc, tiền lương của người lao động. Như vậy việc làm
được hiểu như sau:

- Làm những công việc mà lao động nhận được tiền lương, tiền công
bằng tiền mặt hoặc hiện vật cho cơng việc đó. Đây là những người lao động

́



làm thuê trong các cơ sở kinh tế cá thể trong các doanh nghiệp, các cơ quan

́H

đơn vị, lao động sẻ nhận được tiền công, tiền lương hàng tháng nhận được. Vì
vậy, để có việc làm trước hết là cần hai yếu tố sức lao động và những điều



kiện cần thiết để sử dụng sức lao động, trong đó bao gồm cả yếu tố xã hội.

h

- Tại thị trường việc làm được mở rộng ra rất nhiều bao gồm các thành

in

phần kinh tế như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp

̣c K

tư nhân, cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ, hộ gia đình cá thể đều là những tổ


ho

chức, cơ quan đơn vị tạo thêm được nhiều việc làm hơn cho người lao động.
Có nghĩa là thị trường lao động khơng bó hẹp ở một số khu vực hay ở một

ại

vùng nào đó mà bao gồm mọi miền, mọi vùng trong và ngồi nước, khơng

Đ

hạn chế về mặt khơng gian địa lý.

̀ng

- Chủ lao động có nhu cầu thuê lao động được tự do hành nghề, tự do

kinh doanh liên kết với nhau. Từ đó, có sự phát sinh mối quan hệ trao đổi,

Tr
ươ

thuyên chuyển lao động sao cho phù hợp với tính chất cũng như mục đích của
cơng việc, đáp ứng quan hệ cung cầu lao động trong xã hội. Như vậy có thể
hiểu việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động và
những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó.
Tóm lại, việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa sức lao động
và những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó. Với quan niệm việc
làm trên theo cách của Bộ luật lao động Việt Nam là phù hợp với tiến trình
phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ mới, tạo điều kiện mọi


13


×