Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.97 KB, 113 trang )

Hu
ế
tế

cK

NGUYỄN DIỆU NGỌC

inh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ại

họ

HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ

Trư

ờn



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ - 2020




Hu
ế
tế

cK

NGUYỄN DIỆU NGỌC

inh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

họ

HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

ại

Mã số: 8310110



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Trư

ờn

PGS.TS NGUYỄN VĂN TOÀN

HUẾ - 2020


Hu
ế

LỜI CAM ĐOAN

tế

Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp “Hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân
sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế” là cơng trình nghiên cứu của
bản thân, khơng sao chép của ai, với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Toàn.

Các số liệu phân tích và kết quả trong luận văn là trung thực, số liệu được lấy từ

inh

Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế.

cK


Tác giả luận văn

Trư

ờn



ại

họ

Nguyễn Diệu Ngọc

i


Hu
ế

LỜI CÁM ƠN

Để có thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin chân thành

tế

cảm ơn thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã truyền đạt nhiều kiến thức
chuyên ngành và kinh nghiệm thực tế. Nhân đây, tôi xin trân trọng tỏ lịng tri ân đến


thầy cơ và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập và

inh

nghiên cứu tại Trường đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc biệt là các thầy cô đã trực
tiếp giảng dạy, truyền đạt và tạo nhiều điều kiện để tơi có thể hồn thành tốt các kì học
cũng như thời gian làm luận văn thạc sĩ.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tồn đã

cK

chỉ bảo, hướng dẫn tận tình cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận
văn thạc sĩ này.

Do thời gian viết luận văn có hạn cũng như trình độ, kinh nghiệm người viết cịn
hạn chế nên bài viết không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tơi rất mong

họ

nhận được sự đóng góp và bổ sung ý kiến của thầy cô, các bạn và các đồng nghiệp tại
Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế để bài viết hoàn thiện hơn.

ại

Tác giả luận văn

Trư

ờn




Nguyễn Diệu Ngọc

ii

Formatted: Line spacing: Multiple 1.6 li


Hu
ế

Họ và tên: NGUYỄN DIỆU NGỌC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8310110

Niên khóa: 2018 - 2020

inh

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN

tế

TĨM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝKHOA HỌC KINH TẾ

Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu

Formatted: Line spacing: Multiple 1.6 li

cK

Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thu ngân sách Nhà nước qua

Formatted: Indent: First line: 0", Line
spacing: Multiple 1.6 li

Kho bạc Nhà nước, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và những tồn tại
trong công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế
trong thời gian qua. Từ đó, rút ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp, nhằm

họ

hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa
Thiên Huế.

Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc
Nhà nước Thừa Thiên Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

ại

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Để đánh giá được thực trạng công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.6 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.6 li



bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả và
phương pháp thống kê so sánh.

3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế. Thêm vào đó, làm rõ

ờn

được thực trạng công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa
Thiên Huế. Từ đó, đề xuất những giải pháp cụ thể, có ý nghĩa để hồn thiện cơng tác
quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế trong thời

Trư

gian tới.

iii

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.6 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.6 li


Hu
ế

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

tế

Formatted: Justified, Line spacing: Multiple
1.6 li, Tab stops: 2.55", Left

Bộ Tài Chính

GTGT

Giá trị gia tăng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KTNN

Kế toán Nhà nước

MLNS

Mục lục ngân sách

N


Số người trả lời

NHTM

Ngân hàng thương mại

NNTNSNN

Người nộp thuếNgân sách nhà nước

NSNNNHTM

Ngân sách nhà nướcNgân hàng thương mại

NSTW

Ngân sách trung ương

QĐNNT

Quyết địnhNgười nộp thuế

TABMISN

Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho

TCS TCNN

cK


họ

ại



TCNN

inh

BTC

bạcSố người trả lời
Tài chính nhà nước
Dự án hiện đại hóa thu Ngân sách Nhà nướcTài

chính nhà nước
UBNDTABMIS Uỷ ban nhân dânHệ thống thông tin quản lý
ngân sách và Kho bạc
Dự án hiện đại hóa thu Ngân sách Nhà nước

ờn

TCS

Trư

UBND


Uỷ ban nhân dân

iv

Formatted: Normal, Indent: First line: 0.49",
Line spacing: Multiple 1.6 li


Hu
ế

Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Font color: Auto

MỤC LỤCContents

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iii
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iiiiii

tế

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ..............................iiiiiiiii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... iviviv

Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.4 li
Formatted: Font: Not Bold, Check spelling and
grammar
Formatted: Indent: First line: 0", Line

spacing: Multiple 1.4 li

DANH MỤC BẢNG BIẺU ................................................................................... vvviii

inh

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................................ ixxvi
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................111
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................111

Formatted: Indent: First line: 0.2", Line
spacing: Multiple 1.4 li

2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................222
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................222

Formatted: Indent: First line: 0.39", Line
spacing: Multiple 1.4 li

cK

2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................222
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..........................................................................222
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................222
3.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................222

họ

4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................333
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ......................................................................333

4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích ................................................................444
5. Kết cấu luận văn..................................................................................................444
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................655

ại

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU ................655

Formatted: Indent: First line: 0.2", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Indent: First line: 0.39", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Indent: First line: 0.2", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Indent: First line: 0.39", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Indent: First line: 0.2", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Indent: First line: 0", Line
spacing: Multiple 1.4 li

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ......................................................................................655



1.1. Cơ sở lý luận về thu ngân sách và quản lý thu ngân sách qua Kho bạc Nhà

Formatted: Indent: Left: 0.39", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.4 li


nước. ...................................................................................................................655
1.1.1. Khái quát về ngân sách nhà nước.........................................................655

Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

1.1.2. Bản chất và vai trò của thu ngân sách nhà nước ..................................766
1.1.3. Quản lý thu ngân sách nhà nước ....................................................111010

ờn

1.1.4. Quản lý thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ..............151414
1.2. Những nội dung cơ bản của Quản lý thu NSNN qua KBNN ................191818

Formatted: Indent: First line: 0.39", Line
spacing: Multiple 1.4 li

1.2.1. Công tác lập kế hoạch thu NSNN ..................................................201918

Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

1.2.2. Tổ chức thu ngân sách Nhà nước ...................................................212019

Trư

1.2.3. Kiểm tra, đối chiếu và xử lý ...........................................................282727
v



Hu
ế

1.2.4. Hoàn trả các khoản thu ngân sách nhà nước ..................................292827
1.2.5. Hạch toán kế toán và báo cáo, quyết toán thu NSNN ....................323030

Formatted: Indent: First line: 0.39", Line
spacing: Multiple 1.4 li

1.3.1. Nhân tố chủ quan............................................................................333231

Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

tế

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu NSNN qua KBNN ............333231
1.3.2. Nhân tố khách quan........................................................................353333

1.4. Kinh nghiệm quản lý thu ngân sách nhà nước qua KBNN ở một số địa

Formatted: Indent: Left: 0.39", Hanging:
0.2", Line spacing: Multiple 1.4 li

inh

phương......................................................................................................373635
1.4.1. Thực tế quản lý thu ngân sách ở một số địa phương......................373635

Formatted: Indent: First line: 0.59", Line

spacing: Multiple 1.4 li

1.4.2. Những bài học rút ra.......................................................................413939
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ

Formatted: Indent: First line: 0", Line
spacing: Multiple 1.4 li

NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ............................424140
Formatted: Indent: First line: 0.39", Line
spacing: Multiple 1.4 li

2.1.1. Lịch sử hình thành ..........................................................................424140

Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

cK

2.1. Giới thiệu về KBNN Thừa Thiên Huế...................................................424140
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy KBNN Thừa Thiên Huế ...........................434141
2.2. Thực trạng công tác quản lý thu NSNN tại KBNN Thừa Thiên Huế

họ

...............................................................................................................................464444
2.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch thu ngân sách nhà nước............464444
2.2.2. Tổ chức thu NSNN tại KBNN Thừa Thiên Huế ............................494746
2.2.3. Hoàn trả thu NSNN tại KBNN Thừa Thiên Huế ...........................545251
2.2.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đối chiếu và xử lý...........................565353


ại

2.2.5. Thực trạng cơng tác hạch tốn kế tốn và quyết toán ....................585655
2.3. Đánh giá đối tượng điều tra về công tác quản lý thu NSNN tại KBNN Thừa

Formatted: Indent: Left: 0.39", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.4 li



Thiên Huế theo nội dung và các yếu tố ảnh hưởng ......................................605858
2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra....................................................................605858

Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

2.3.2. Đánh giá về từng nội dung trong công tác thu NSNN tại KBNN Thừa

Formatted: Indent: Left: 0.59", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.4 li

Thiên Huế .................................................................................................636060
2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý thu NSNN tại KBNN Thừa Thiên Huế

ờn

.......................................................................................................................747171
2.4.1. Kết quả đạt được ............................................................................747171


Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

2.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân của hạn chế .................................767373
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN

Trư

LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC .............807777
vi

Formatted: Indent: First line: 0", Line
spacing: Multiple 1.4 li


Hu
ế

THỪA THIÊN HUẾ............................................................................................807777

3.1. Định hướng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước

Formatted: Indent: Left: 0.39", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.4 li

Thừa Thiên Huế ............................................................................................807777

tế

3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện quản lý thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà

nước Thừa Thiên Huế...............................................................................807777

3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý thu NSNN tại KBNN Thừa Thiên

inh

Huế ...........................................................................................................817878
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách nhà nước qua tại
Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế.............................................................827979
3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện cơ sở pháp lý về quản lý thu NSNN ..827979

Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

3.2.2. Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thu ngân sách nhà nước tại

Formatted: Indent: Left: 0.59", First line: 0",
Line spacing: Multiple 1.4 li

cK

KBNN Thừa Thiên Huế ...........................................................................848081
3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và hồn thiện
hạ tầng cơng nghệ thơng tin .....................................................................858182
3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức quản lý thu NSNN

họ

tại KBNN Thừa Thiên Huế ......................................................................868383
3.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao khả năng dự báo, giám sát các khoản thu

NSNN .......................................................................................................888484
3.2.6. Nhóm giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác thu
NSNN .......................................................................................................898686

ại

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................918888
1. Kết luận .........................................................................................................928888



2. Kiến nghị .......................................................................................................938990
2.1. Đối với Bộ Tài chính.........................................................................938990

Formatted: Indent: First line: 0", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Indent: First line: 0.2", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li

2.2. Đối với Kho Bạc Nhà nước...............................................................949090
2.3. Đối với cơ quan thu ...........................................................................949091

ờn

2.4. Đối với ngân hàng nhận Ủy nhiệm thu……………………….………....91
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẢN BIỆN 2


Trư

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG

vii

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Left, Indent: First line: 0.59", Line
spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Normal, Indent: First line: 0.59",
Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li


Formatted: Normal, Line spacing: Multiple
1.4 li, Tab stops: 6.1", Right

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
DANH MỤC BẢNG BIỂẺU

Bảng 2.1

Tên bảng

Trang

tế


Số hiệu bảng

Hu
ế

BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

Tổng hợp so sánh số dự toán thu và thực hiện thu NSNN trên địa

Bảng 2.2

inh

bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2019 ..............................45
Kết quả thu NSNN tại KBNN Thừa Thiên Huế qua các phương
thức thu ...........................................................................................51
Bảng 2.3

Tổng hợp tình hình hoàn trả các khoản thu tại KBNN Thừa Thiên

Bảng 2.4

cK

Huế giai đoạn 2017-2019................................................................53
Tình hình kết quả kiểm tra, đối chiếu xử lý thu NSNN qua KBNN
Thừa Thiên Huế ..............................................................................55
Bảng 2.5


Tổng hợp số liệu thu NSNN giai đoạn 2017-2019 theo cấp ngân

họ

sách Nhà nước.................................................................................56
Thông tin về đối tượng được điều tra. ............................................58

Bảng 2.7

Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện thu NSNN........................61

Bảng 2.8

Đánh giá về cơng tác hồn trả các khoản thu NSNN .....................64

Bảng 2.9

Đánh giá về công tác kiểm tra, đối chiếu và xử lý..........................66

Bảng 2.10

Đánh giá về công tác hạch toán, báo cáo quyết toán thu NSNN ....68

Bảng 2.11

Đánh giá chung về công tác quản lý thu NSNN .............................70

Trư

ờn




ại

Bảng 2.6

viii

Formatted: Font: Not Bold, Do not check
spelling or grammar


Hu
ế

Formatted: Font: Bold

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Formatted: Centered

Tên hình, đồ thị, biểu đồ

Sơ đồ 2.1



đồ


tổ

chức

Trang
bộ

máy

KBNN

Huế…………………42Thừa Thiên HuếError!

Thừa

Bookmark

defined.Error! Bookmark not defined.90

not

Formatted: Default Paragraph Font, Do not
check spelling or grammar
Field Code Changed
Formatted: Default Paragraph Font, Do not
check spelling or grammar
Formatted: No underline, Font color: Auto

ờn




ại

họ

cK

inh

No table of contents entries found.

Trư

Thiên

tế

Số hiệu hình

ix

Field Code Changed


Hu
ế

Formatted: Normal, Indent: Left: 0",
Hanging: 1.38"


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Số hiệu hình

Tên hình, đồ thị, biểu đồ

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy KBNN Thừa Thiên Huế

Trư

ờn



ại

họ

cK

inh

90

tế

Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 1.38",
Tab stops: Not at 1.38" + 6.3"


Trang

x

Field Code Changed
Formatted: Default Paragraph Font
Formatted: Default Paragraph Font
Formatted: Normal, Indent: Left: 0",
Hanging: 1.38"
Field Code Changed
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Justified, Indent: Left: 0",
Hanging: 1.38", Tab stops: Not at 1.06"


Hu
ế

Formatted: Centered

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài

tế

Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham

mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý Nhà nước về quỹ ngân sách Nhà nước và
các quỹ tài chính Nhà nước, thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách Nhà nước.


inh

Trong đó, tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản ngân sách Nhà nước, tổ
chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách Nhà nước các khoản tiền do các tổ
chức và cá nhân nộp tại hệ thống Kho bạc Nhà nước, thực hiện hạch toán số thu ngân
sách Nhà nước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước và

cK

của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền là một khâu rất quan trọng nhằm tập trung
nhanh, đầy đủ các khoản thu vào ngân sách Nhà nước trên cơ sở đó đảm bảo cho nhu
cầu chi tiêu của quốc gia.

Thu ngân sách Nhà nước không chỉ đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước mà

họ

còn dành phần đáng kể cho quỹ dự phịng, quỹ dự trữ tài chính và đầu tư phát triển.
Trong thời gian qua, công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước
Thừa Thiên Huế đã có nhiều cố gắng và đạt được kết quả nhất định, số thu được tập
trung đầy đủ và nhanh chóng vào ngân sách Nhà nước, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ chi
của ngân sách địa phương, góp phần ổn định và phát triển kinh tế địa phương.

ại

Tuy vậy, trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước
trong công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế




còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn phát triển của nền kinh
tế. Cụ thể là công tác phối hợp thu giữa các đơn vị trên địa bàn như Kho bạc Nhà nước
- Cơ quan Thuế - Các Ngân hàng thương mại chưa thực sự gắn kết mật thiết, năng lực
kiểm soát và hạch toán các khoản thu tại Kho bạc Nhà nước cịn có những vấn đề bất
cập thiếu tập trung, thống nhất, nhiều nguồn lực tài chính khơng được động viên vào

ờn

ngân sách Nhà nước, chính quyền các cấp và một số đơn vị có liên quan cịn xem nhẹ
cơng tác thu ngân sách và coi đó là nhiệm vụ của riêng ngành thuế.
Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, để tiếp tục nghiên cứu cả về mặt lý luận

Trư

cũng như thực tiễn nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu để tiếp tục đổi mới quản lý

1


Hu
ế

thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế, tác giả đã lựa chọn đề

tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước
Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ.

tế


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thu ngân sách Nhà nước qua

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font color: Auto

inh

Kho bạc Nhà nước, luận văn đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và những tồn tại
trong công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế
trong thời gian qua. Từ đó, rút ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp, nhằm

Thiên Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể

cK

hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý thu
ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước.

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font color: Auto

họ

- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho

bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế, nêu lên những hạn chế và nguyên nhân của những hạn
chế đó.

- Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu ngân sách Nhà

ại

nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu



- Công tác quản lý thu ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font color: Auto

Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý thu ngân sách Nhà

ờn

nước trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu về thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước,
thực hiện hạch toán kế toán và quyết toán các khoản thu ngân sách Nhà nước qua Kho


Trư

bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2019.
2

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Font color: Auto


Hu
ế

Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li

4. Phương pháp nghiên cứu

Formatted: Font color: Auto

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

tế

- Dữ liệu thứ cấp: Đề tài thu thập số liệu thu ngân sách Nhà nước từ các báo cáo

tổng hợp của Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế, Báo cáo đánh giá tình hình thực
hiện dự tốn thu Ngân sách Nhà nước (NSNN), Báo cáo tình hình thu và vay NSNN

qua các năm giai đoạn 2017 - 2019. Đồng thời kế thừa các cơng trình nghiên cứu của


inh

các tác giả nghiên cứu về hoạt động quản lý ngân sách Nhà nước nói chung và thu
ngân sách Nhà nước nói riêng qua các bài báo của các tác giả, các luận văn đã nghiên
cứu trước đây và một số bài báo trên tạp chí ngân quỹ của ngành.

cK

- Dữ liệu sơ cấp: Được thu thập bằng cách phát phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp
cán bộ làm công tác thu NSNN tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế. Mục đích điều
tra để đo lường sự đánh giá của cán bộ làm công tác thu ngân sách với các nội dung
của công tác quản lý thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế bao gồm
công tác tổ chức thực hiện thu ngân sách, cơng tác hồn trả các khoản thu NSNN, cơng

họ

tác tổ chức hạch tốn và quyết tốn thu ngân sách Nhà nước. Nghiên cứu thực hiện
khảo sát 115 mẫu từ ngày 01/03/2020 đến ngày 31/03/2020.
 Cấu trúc bảng khảo sát
Bao gồm 2 phần:

ại

+ Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích khảo sát.

+ Phần nội dung: Nội dung của bảng khảo sát xoay quanh các vấn đề liên quan



đến công tác quản lý thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế.

 Phương pháp xác định cỡ mẫu

Theo Hair & ctg (2006) cỡ mẫu được tính theo cơng thức sau: n = 5 x m
Trong đó: + n: kích thước mẫu tối thiểu

ờn

+ m: biến đo lường (câu hỏi)
Tổng số câu hỏi của bảng khảo sát 17 câu. Do đó cỡ mẫu tối thiểu là 5 x 17= 85
mẫu khảo sát. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng của số liệu nghiên cứu, tác giả thực

Trư

hiện khảo sát 115 mẫu.

3

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic, Font
color: Auto


Hu
ế

 Phương pháp chọn mẫu

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để thu thập bảng khảo sát cho 115


tế

mẫu. Tác giả tiến hành xây dựng bảng khảo sát 115 cán bộ, trong đó có 28 cán bộ là
lãnh đạo các Kho bạc Nhà nước Tỉnh, huyện, thị xã, 87 người là các cán bộ kế tốn
trực tiếp thực hiện cơng tác thu NSNN.

Formatted: Font color: Auto

inh

4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích

- Để tiến hành phân tích đánh giá cơng tác quản lý thu NSNN qua Kho bạc Nhà
nước Thừa Thiên Huế theo các tiêu thức khác nhau, luận văn sử dụng lương pháp
thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu thu thập được. Trong q trình phân tích

cK

và tính tốn, tác giả sử dụng phần mềm EXCEL để xử lý số liệu.

- Phương pháp thống kê mô tả: Dùng các con số tuyệt đối, tương đối để mô tả
các chỉ tiêu cần thiết cho việc phân tích. Phương pháp này dùng để mô tả thực trạng
thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế, tập hợp các thơng tin
về tình hình thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế.

họ

- Phương pháp thống kê so sánh: Là phương pháp cơ bản sử dụng trong bài luận
văn này. Từ số liệu thu thập được qua các nguồn, so sánh số liệu thu NSNN so với dự
toán thu NSNN được giao để đánh giá những mặt ưu, mặt tồn tại của kết quả đạt được.

Đồng thời so sánh số liệu giữa các năm để có cái nhìn tổng thể về các giải pháp áp

ại

dụng thực hiện qua các năm đạt hiệu quả ra sao. Bằng phương pháp này, chúng ta có
thể phân tích để hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan



sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng các vấn đề cần
nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất phương hướng và giải
pháp hoàn thiện công tác quản lý thu NSNN tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
5. Kết cấu luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu ngân sách nhà nước.

ờn

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà
nước Thừa Thiên Huế.

Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách

Trư

nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế.
4

Formatted: Font:



Hu
ế

Formatted: Font: Bold

Trư

ờn



ại

họ

cK

inh

tế

Formatted: Normal, Centered, Line spacing:
Multiple 1.45 li

5


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU


tế

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Hu
ế

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Formatted: Line spacing: Multiple 1.6 li

1.1. Cơ sở lý luận về thu ngân sách và quản lý thu ngân sách qua Kho bạc Nhà
nước.
1.1.1. Khái quát về ngân sách nhà nước

Formatted: Font color: Auto

inh

NSNN là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử. Sự hình thành, phát triển của
NSNN gắn liền với sự xuất hiện, phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các
phương thức sản xuất của các cộng đồng và Nhà nước của từng cộng đồng. Nói cách

cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của NSNN.

cK

khác, sự ra đời của Nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa- tiền tệ là những tiền đề

Bất kỳ Nhà nước nào cũng phải tạo lập nguồn lực tài chính để bảo đảm chi tiêu

nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước. NSNN là quỹ tiền tệ tập trung

họ

của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.

NSNN là dự tốn hàng năm về tồn bộ các nguồn tài chính được Nhà nước huy
động và sử dụng, nhằm bảo đảm thực hiện chức năng của Nhà nước do Hiến pháp qui
định. NSNN là tiềm lực tài chính của Nhà nước. Quản lý và điều hành NSNN có tác

ại

động chi phối trực tiếp đến các hoạt động khác trong nền kinh tế.
Xét về mặt hình thức, NSNN là một bản dự tốn thu, chi do Chính phủ lập ra, đệ



trình Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính phủ tổ chức thực hiện.
Xét về thực thể, NSNN bao gồm những nguồn thu cụ thể và được định lượng.
Các nguồn thu đều được nộp vào một quỹ tiền tệ và các khoản chi đều được xuất ra từ
quỹ tiền tệ ấy. Thu và chi quỹ này có quan hệ ràng buộc với nhau gọi là cân đối. Cân

đặc biệt.

ờn

đối thu chi NSNN là cân đối lớn nhất trong nền kinh tế và được Nhà nước quan tâm

Xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN, các khoản thu - nhập quỹ


Trư

NSNN, các khoản chi- xuất quỹ NSNN đều phản ánh những quan hệ kinh tế nhất định
6

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li


Hu
ế

giữa Nhà nước với người nộp, giữa Nhà nước với cơ quan, đơn vị thụ hưởng quỹ
NSNN. Hoạt động thu chi NSNN là hoạt động tạo lập - sử dụng quỹ NSNN làm cho
vốn tiền tệ, nguồn tài chính vận động giữa một bên là Nhà nước với một bên là các chủ

tế

thể phân phối và ngược lại trong quá trình phân phối các nguồn tài chính.

Việc phân phối hoặc phân phối lại thông qua thu - chi NSNN dưới các hình thức

khác nhau, về bản chất đó là q trình giải quyết lợi ích kinh tế giữa Nhà nước và các
giao và thực hiện mục tiêu chung của quốc gia.

inh

chủ thể kinh tế - xã hội nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được
Bản chất kinh tế của NSNN là quan hệ kinh tế - tài chính giữa Nhà nước và các
tác nhân của nền kinh tế hàng hố trong q trình phân bổ, sử dụng các nguồn lực,


cK

phân phối và phân phối lại thu nhập mới sáng tạo ra.

NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quan hệ chặt
chẽ với tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, có mối quan hệ khăng khít với tất
cả các khâu của cả hệ thống tài chính, đặc biệt là tài chính doanh nghiệp và tín dụng
nhà nước.

họ

1.1.2. Bản chất và vai trò của thu ngân sách nhà nước

1.1.2.1. Bản chất và đặc điểm của thu ngân sách nhà nước

Hoạt động tài chính cơng được thể hiện chủ yếu thơng qua q trình thu chi của
NSNN. Thu NSNN đóng vai trị tạo lập và hình thành quỹ NSNN, tạo nguồn tài chính

ại

để Nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Đồng thời thu NSNN là
một kênh phân phối thu nhập quốc dân trong hệ thống tài chính quốc gia.



Có thể hiểu thu NSNN là q trình Nhà nước sử dụng quyền lực cơng để tập
trung một bộ phận của cải xã hội hình thành nên quỹ NSNN phục vụ cho việc chi dùng
của Nhà nước. Thu NSNN ở xã hội nào cũng gắn liền với quyền lực chính trị, các chức
năng nhiệm vụ của Nhà nước. Do vậy thu NSNN mang tính bắt buộc cưỡng chế. Nhà
nước là đại diện của nhân dân, chủ sở hữu toàn bộ tài sản quốc gia, tài nguyên đất


ờn

nước, các cơ sở kinh tế. Thành quả hoạt động của các nguồn lực được tập trung vào
quỹ NSNN dưới các hình thức khác nhau, phù hợp với từng ngành, lĩnh vực, sản phẩm

Trư

và nhu cầu tài chính của Nhà nước.
7

Formatted: Font color: Auto


Hu
ế

Thu NSNN gắn chặt với hoạt động của toàn bộ nền kinh tế và sự vận động của

các phạm trù giá trị như giá cả, thu nhập, lãi suất... Trong đó tổng sản phẩm quốc nội

(GDP) là nhân tố quyết định sự vận động của các phạm trù giá trị vừa tác động đến sự

tế

tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu điều tiết của NSNN đối với nền kinh tế.

Thu NSNN tạo nên sức mạnh tài chính của Nhà nước. Nó có vị trí đặc biệt quan

trọng để thực hiện chức năng tổ chức và quản lý đất nước của Nhà nước. Nắm vững


inh

bản chất của thu NSNN để đề ra các biện pháp quản lý thu cũng như xác định mức
động viên phù hợp, bảo đảm mối quan hệ lợi ích hợp lý giữa Nhà nước và các chủ thể
khác trong xã hội. Đó là cơ sở, nền tảng bảo đảm thu đúng, thu đủ, chống thất thu cho
NSNN.

cK

Thực chất của thu NSNN là sự phân phối các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà
nước và các chủ thể khác trong một quốc gia dựa trên quyền lực Nhà nước. Đằng sau
hoạt động của thu NSNN là việc xử lý các mối quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích trong
xã hội khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia. Q trình Nhà

họ

nước dùng quyền lực để thu NSNN thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như ban
hành các chủ trương, chính sách thu NSNN; hướng dẫn thực hiện quy trình thủ tục thu
NSNN, áp dụng các biện pháp thoái thu hoặc cưỡng chế chấp hành nghĩa vụ nộp
NSNN.

ại

 Từ bản chất của thu NSNN, có thể rút ra một số đặc điểm của thu NSNN sau:
Một là, thu NSNN dưới bất cứ xã hội nào cũng đều gắn liền với quyền lực chính
trị và việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Nói một cách cụ thể hơn,




quyền lực của Nhà nước và các chức năng của nó là những nhân tố trực tiếp quyết
định mức thu, nội dung và cơ cấu thu của NSNN.
Hai là, các hoạt động thu NSNN được tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất
định. Đó là các luật và pháp lệnh thuế, quy trình, thủ tục thu NSNN... do Nhà nước

ờn

ban hành. Việc dựa trên cơ sở pháp luật để tổ chức các hoạt động thu của NSNN là
một yêu cầu có tính bắt buộc vì thu NSNN tác động tới nhiều ngành, lĩnh vực của đời

Trư

sống kinh tế- xã hội và có liên quan tới lợi ích của nhiều chủ thể trong nền kinh tế.
8


Hu
ế

Ba là, nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên nguồn thu NSNN- một quỹ tiền tệ

Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li

tập trung lớn nhất của Nhà nước là từ giá trị sản phẩm thặng dư của xã hội và được

tế

hình thành chủ yếu qua quá trình phân phối lại mà trong đó thuế là hình thức thu phổ
biến.


Bốn là, thu NSNN gắn chặt với quy mơ và trình độ phát triển của nền kinh tế và

sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, thu nhập, lãi suất. Kết quả quá

inh

trình hoạt động của nền kinh tế và hình thức, phạm vi, mức độ vận động của các phạm
trù giá trị khác là tiền đề quan trọng đối với thu NSNN. Ngược lại, chính sách thu
NSNN khi áp dụng vào thực tế sẽ trở thành nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp

cK

đến quá trình hoạt động của nền kinh tế cũng như sự vận động của các phạm trù giá trị
khác.

1.1.2.2. Phân loại các nguồn thu ngân sách nhà nước

Formatted: Font color: Auto

Nguồn thu của NSNN là tất cả các nguồn tài chính hình thành trong q trình sản
xuất, lưu thơng, phân phối và tiêu dùng cả trong và ngồi nước có khả năng động viên

họ

vào NSNN để hình thành quỹ NSNN. Nguồn thu của NSNN là một đại lượng không
ổn định, luôn chịu ảnh hưởng của cơ cấu sản xuất, kết quả sản xuất kinh doanh và cơ
chế động viên, phân phối.

Tùy theo nhu cầu của việc phân tích, đánh giá phục vụ cho công tác quản lý hoặc


ại

phục vụ cho việc điều chỉnh chính sách động viên nguồn thu, người ta có thể phân loại
nguồn thu NSNN theo các tiêu thức khác nhau.



Theo Luật NSNN năm 2015 của Việt Nam, tại Điều 5 quy định: “Thu ngân sách
nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; Tồn bộ các khoản phí thu từ
các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện, trường hợp được khoán chi phí
hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự

ờn

nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo
quy định của pháp luật; Các khoản viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước,
các tổ chức, cá nhân ở ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa

Trư

phương; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật [14]”
9

Formatted: Font color: Auto


Hu
ế

Cụ thể như sau:


- Các khoản thu thường xuyên từ thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp

tế

theo quy định của pháp luật.

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước như: lợi tức từ vốn góp của

thu hồi tiền cho vay của Nhà nước cả gốc và lãi.

inh

Nhà nước vào các cơ sở kinh tế; tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế,

- Các khoản huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các
cơng trình kết cấu hạ tầng cơ sở; các khoản viện trợ khơng hồn lại bằng tiền, bằng
hiện vật của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.

cK

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Trong đó nguồn thu từ thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Nhà nước bằng
quyền lực của mình quy định các khoản đóng góp bắt buộc đối với dân chúng và các
chủ thể trong xã hội. Những khoản đóng góp đó là hình thức ban đầu của thuế.

họ

1.1.2.3. Vai trò của thu ngân sách nhà nước


Thu NSNN đóng vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Có thể xem

Formatted: Font: Bold
Formatted: Font color: Auto

xét vai trò quan trọng của thu NSNN trên các giác độ sau:

Thứ nhất, thu NSNN có vai trò khai thác, động viên và tập trung các nguồn tài

ại

chính cần thiết để tạo lập quỹ NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu đã được dự tính cho
từng giai đoạn phát triển. Dưới bất kỳ chế độ nào, Nhà nước muốn thực thi các chức
năng, nhiệm vụ của mình, tất yếu phải có nguồn tài chính. Các nguồn tài chính này có



thể huy động từ các khu vực kinh tế, các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước.
Việc tập trung các nguồn tài chính vào NSNN là nhằm hình thành quỹ NSNN,
tạo nguồn lực tài chính để trang trải những chi tiêu của Nhà nước. Đa số các nước trên
thế giới, thu NSNN thường trang trải được trên dưới 90% tổng chi NSNN, do đó thu

ờn

NSNN ln góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế
- xã hội, giảm bội chi NSNN, kiềm chế lạm phát và ổn định tài chính - tiền tệ.
Để thực hiện đầy đủ vai trị tập trung nguồn tài chính vào tay Nhà nước, điều

Trư


quan trọng đối với hệ thống thu NSNN là phải khai thác, phát hiện, tính tốn chính xác
10

Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li


Hu
ế

các nguồn tài chính của đất nước để có thể động viên được; đồng thời khơng ngừng
hồn thiện các chính sách, chế độ thu, cơ chế tổ chức quản lý thu.

tế

Thứ hai, thu NSNN là công cụ điều tiết, điều chỉnh nền kinh tế. Trong nền kinh

tế thị trường, thu NSNN là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước để định
hướng, hướng dẫn, kích thích, điều tiết sản xuất và tiêu dùng. Điều đó thể hiện trên
một số mặt như sau:

inh

- Thu NSNN cịn có tác dụng điều tiết sản xuất. Đối với các ngành, lĩnh vực
không khuyến khích sản xuất hay tiêu dùng thì tỷ lệ thu cao sẽ làm giảm nguồn lực
trong các ngành, lĩnh vực đó. Ngược lại, đối với những ngành cần khuyến khích, tỷ lệ

cK

thu thấp có tác dụng khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất.


Ngồi ra, thu NSNN cịn là cơng cụ tham gia trực tiếp vào việc hình thành các
quan hệ tỷ lệ phân phối thu nhập, giúp Nhà nước thực hiện việc hướng dẫn, kích thích
hoặc điều tiết mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trên các mặt: thu nhập, cơ cấu ngành
nghề, mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập

họ

khẩu theo hướng khuyến khích xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu.

Thứ ba, thu NSNN là cơng cụ góp phần thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát
của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội. Tùy theo từng
thời kỳ mà Nhà nước sử dụng những công cụ khác nhau để can thiệp thơng qua hoạt

ại

động kiểm tra, kiểm sốt bằng hệ thống pháp luật, hệ thống thuế. Thông qua công cụ
thuế, Nhà nước thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh



trên các mặt chủ yếu như thu nhập, giá cả mặt hàng, hoạt động xuất nhập khẩu....
1.1.3. Quản lý thu ngân sách nhà nước
1.1.3.1. Quản lý ngân sách nhà nước

Quản lý NSNN thực chất là quản lý thu, chi NSNN và cân đối hệ thống NSNN.

ờn

Quản lý thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần

nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà
nước. Quản lý chi NSNN là việc nhà nước phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm

Trư

đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc đã được xác lập.
11

Formatted: Font color: Auto


Hu
ế

Formatted: Font: Bold

1.1.3.2. Quản lý thu ngân sách nhà nước

Quản lý thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các cơng cụ chính

tế

sách, pháp luật để tiến hành quản lý số thu về thuế và các khoản thu khác vào NSNN
nhằm đảm bảo tính cơng bằng.
 Thứ nhất, ban hành hệ thống thể chế về thu NSNN

inh

Hoạt động quản lý thu NSNN của Nhà nước bao gồm các nội dung cơ bản sau:


Hoạt động quản lý thu NSNN đầu tiên mà mỗi Nhà nước cần thực hiện là tiến
hành xây dựng hệ thống thể chế thu NSNN.

Thể chế quản lý thu NSNN là những quy định, chuẩn mực làm cơ sở pháp lý cho

cK

việc thu NSNN và quản lý thu NSNN. Thể chế quản lý thu NSNN bao gồm Hiến pháp,
các bộ luật, các văn bản quy phạm pháp luật và các quy định khác của Nhà nước về
thu NSNN. Trong đó, các bộ luật điều chỉnh thu NSNN như Luật NSNN, các luật thuế
và các luật khác liên quan tới thu NSNN có ý nghĩa rất quan trọng.

họ

 Thứ hai, phân cấp quản lý thu NSNN

Phân cấp quản lý NSNN là nhu cầu nội tại của hoạt động quản lý NSNN nên Nhà
nước nào cũng phải tiến hành. “Phân cấp” bắt nguồn từ đặc trưng của Nhà nước là
phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào

ại

chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính. Trên cơ sở sự phân chia, có địa
bàn, có dân cư, Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng tác động trong phạm vi đơn vị
hành chính lãnh thổ. Khi đã có tổ chức bộ máy nhà nước thì có chức năng, nhiệm vụ



và kinh phí hoạt động. Tại mỗi địa bàn ln phát sinh các nguồn thu nhập gắn với hoạt
động kinh tế trên địa bàn đó. Mỗi cấp ngân sách có những nhiệm vụ tương đối độc lập

của địa phương mình. Sự phân định nhiệm vụ, quyền hạn về ngân sách cho các cấp
chính quyền làm nảy sinh hoạt động phân cấp quản lý ngân sách.

ờn

 Thứ ba, tổ chức bộ máy quản lý thu NSNN
Hệ thống bộ máy quản lý thu NSNN ở Việt Nam được hình thành từ Trung ương

Trư

đến địa phương bao gồm Quốc hội, Chính phủ, các cấp chính quyền, các cơ quan thu
12

Formatted: Font color: Auto


Hu
ế

chuyên ngành. Mỗi cấp quản lý có chức năng, nhiệm vụ riêng được quy định cụ thể tại
Luật NSNN. Chức năng cơ bản của mỗi bộ phận quản lý này như sau:

Quốc hội: là cơ quan quyền lực và là cơ quan cao nhất trong bộ máy quản lý thu

tế

NSNN với chức năng chủ yếu là ban hành các luật quy định nguyên tắc, chế độ thu
NSNN như quy định tại Điều 3 và Điều 15 của Luật NSNN 2015:” Quốc hội quyết
định dự toán thu NSNN; phân bổ ngân sách Trung ương; phê chuẩn quyết tốn NSNN;


về tài chính có liên quan tới NSNN và thu NSNN [14]”.

inh

giám sát việc thực hiện NSNN và các chính sách tài chính - tiền tệ cũng như pháp luật

Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của
Việt Nam. Theo Luật NSNN 2015, tại Điều 20 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của

cK

Chính phủ trong việc quản lý NSNN nói chung và thu NSNN nói riêng như ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính - ngân sách; lập dự tốn NSNN và
phương án phân bổ ngân sách trung ương; quyết định nhiệm vụ thu cho các bộ, ngành
Trung ương; quyết định nhiệm vụ thu và mức bổ sung ngân sách trung ương cho từng

họ

địa phương; căn cứ vào nghị quyết của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội để giao tỷ lệ phần
trăm (%) phân chia nguồn thu cho từng địa phương; thống nhất quản lý NSNN, trong
đó có quản lý thu NSNN; tổ chức điều hành NSNN; kiểm tra nghị quyết của HĐND
Tỉnh về dự toán và quyết toán NSNN.

ại

Bộ Tài Chính: là cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý nhà nước về tài
chính. Bộ Tài Chính (BTC) có các chức năng chủ yếu như xây dựng các dự thảo văn
bản pháp luật trình Chính Phủ; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tài chính -




ngân sách (quyết định, thơng tư); thống nhất quản lý và chỉ đạo cơng tác thu thuế, phí
và thu khác của NSNN; quản lý quỹ NSNN và các quỹ khác; tổ chức và cấp phát các
khoản kinh phí thuộc NSNN; thực hiện kiểm tra, thanh tra về tài chính - ngân sách và
nhiều chức năng khác.

ờn

Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh: căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng Nhân dân cấp Tỉnh,
Sở Tài chính trình Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) cấp Tỉnh quyết định giao nhiệm vụ thu

Trư

chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc Tỉnh; quy định tỷ lệ phần trăm phân
13

Formatted: Line spacing: Multiple 1.6 li


×