CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC -LÊNIN
MỤC ĐÍCH
Chương này cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về sự ra
đời và phát triển của môn học KTCT Mác-Lênin, về đối tượng nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của khoa học KTCT Mác-
Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn. Trên cơ sở lĩnh hội
một cách hệ thống những tri thức như vậy, sinh viên hiểu được sự hình
thành phát triển nội dung khoa học củ môn học KTCT Mác –Lênin,
biết được phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của môn học đối với
bản thân khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC -LÊNIN
U CẦU
• Nắm được q trình hình thành và phát triển của Kinh tế
chính trị học và Kinh tế chính trị Mác –Lênin
• Hiểu được đối tượng phương pháp nghiên cứu của KTCT
Mác-Lênin
• Hiểu được vì sao phải học tập môn KTCT Mác -Lênin
CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC -LÊNIN
KẾT CẤU NỘI DUNG
1.1
1.2
1.3
Khái quát sự hình thành và phát
triển của kinh tế chính trị Mác- Lênin
Đối tượng và phương pháp nghiên
cứu của KTCT Mác-Lênin
Chức năng của kinh tế chính trị MácLênin
1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính
trị Mác-Lênin
Giai đoạn thứ
nhất từ thời
cổ đại đến
cuối thế kỷ 18
Giai đoạn thứ
hai từ sau thế
kỷ 18 đến nay
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KTCT
MÁC-LÊNIN
1.2.1 Đối
tượng nghiên
cứu KTCT
Mác-Lênin
1.2.2 Phương
pháp nghiên
cứu của
KTCT MácLênin
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác-Lênin
• Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác –Lênin là
các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà
các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện
chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất nhất định
• Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác –Lênin là
nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự
vận động và phát triển của phương thức sản xuất
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu KTCT Mác-Lênin
Phương pháp
trừu tượng hóa
khoa học
Phương pháp
logic kết hợp
với lịch sử
1.3 Chức năng của KTCT Mác-Lênin
1.3.1
Chức năng nhận thức
1.3.2
Chức năng tư tưởng
1.3.3
Chức năng thực tiễn
1.3.4
Chức năng phương pháp luận
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC -LÊNIN
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG
1. Phân tích sự hình thành và phát triển của KTCT MácLênin.
2. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin là gì? Chức
năng của KTCT Mác-Lênin với tư cách là một môn khoa
học.
3. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu KTCT Mác-Lênin trong
quá trình lao động và quản trị quốc gia
CHƯƠNG 2
HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
CHƯƠNG 2. HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
MỤC ĐÍCH
•
Chương này nhằm cung cấp một cách có hệ thống lý
luận giá trị - lao động của C.Mác, từ đó giúp người học
nhận thức căn bản về cơ sở lý luận của các mối quan hệ
kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
•
Trên cơ sở đó, góp phần vận dụng để hình thành tư duy
và kỹ năng thực hiện hành vi kinh tế phù hợp với yêu
cầu khách quan.
CHƯƠNG 2. HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
YÊU CẦU
•
Nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa, điều
kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
•
Hiểu được khái niệm hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa và tính
chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
•
Hiểu được lịch sử ra đời và bản chất của tiền, các chức năng của
tiền
•
Hiểu được các khái niệm về thị trường, nền kinh tế thị trường, cơ
chế thị trường và một số quy luật trong nền kinh tế thị trường
CHƯƠNG 2. HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
2.1
LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN
XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG
HÓA
2.2
THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
Chương 2/2.1
2.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG
HÓA VÀ HÀNG HĨA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng
hóa đặc biệt
Chương 2/2.1/2.1.1.
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm khơng nhằm
phục vụ mục đích nhu cầu tiêu dùng của chính mình
mà để trao đổi, mua bán.
Chương 2/2.1/2.1.1.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại khi có
đủ hai điều kiện
Phân cơng lao động xã hội.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
2/7/2020
17
Chương 2/2.1/2.1.2.
2.1.2. Hàng hóa
Khái niệm hàng hóa
• Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể
thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thơng qua trao đổi, mua bán.
• Hàng hóa là phạm trù lịch sử, sản phẩm của lao
động chỉ mang hình thái hàng hóa khi được
trao đổi, mua bán trên thị trường
Chương 2/2.1/2.1.2.
Hai Thuộc tính của hàng hóa
Giá trị
sử dụng
Giá trị
2/7/2020
• Giá trị sử dụng của hàng hóa là cơng
dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn
một nhu cầu nào đó của con người
• Nhu cầu của con người có thể là nhu
cầu vật chất hoặc tinh thần; có thể là
nhu cầu tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu
cầu tiêu dùng cho sản xuất
• Giá trị của hàng hóa là lao động
của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa ấy
• Giá trị là một QHSX
19
Chương 2/2.1/2.1.2.
Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa.
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
Lượng giá trị của hàng hóa bao hàm hao phí lao động q khứ và hao
phí lao động sống.
Hai nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là năng suất lao động
và tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động.
Ngồi ra C.Mác còn xem xét thêm về mối quan hệ giữa tăng cường độ
lao động với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
2/7/2020
20
Chương 2/2.1/2.1.2.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên mơn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có
mục đích lao động riêng, đối tượng lao động riêng, công cụ lao
động riêng, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng. Lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hố khơng kể đến hình thức cụ thể của nó. Đó là sự hao phí sức
lao động của người sản xuất hàng hố nói chung về cơ bắp, thần
kinh, trí óc.
2/7/2020
21
Chương 2/2.1/2.1.3.
2.1.3. Tiền
Nguồn gốc và bản chất của tiền
Tiền là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất và trao
đổi hàng hóa, là sản phẩm của sự phát triển các hình thái
giá trị từ thấp đến cao.
Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế
giới hàng hóa để làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa, tiền đo lường và biểu thị giá trị của hàng hóa và
biểu thị mơí quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Chương 2/2.1/2.1.3.
Các chức năng của tiền
.
Thước đo
giá trị
Phương tiện
lưu thông
Phương
tiện cất trữ
Phương tiện
thanh toán
Tiền tệ
thế giới
2/7/2020
23
Chương 2/2.1/2.1.4.
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
Dịch vụ
Theo quan điểm của Kinh tế chính trị Mác – Lênin, dịch vụ là
một loại hàng hóa, nhưng đó là hàng hóa vơ hình.
- Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ.
- Việc sản xuất và tiêu dùng dịch vụ được diễn ra đồng thời.
Một số hàng hóa đặc biệt
Quyền sử dụng đất đai
Thương hiệu
Chứng khốn, chứng quyền và một
số giấy tờ có giá.