Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TRẮC NGHIỆM SUY TIM mạn TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.89 KB, 38 trang )

SUY TIM MẠN TÍNH
1. Bệnh lý nào sau đây KHƠNG thuộc nhóm nguyên nhân gây suy
tim trái?
a. Tăng huyết áp ( nguyên nhân hàng đầu gây suy tim trái)
b. Hẹp van hai lá & tăng áp phổi ( nguyên nhân thường gặp nhất
trong suy tim phải)
c. Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ ( gây suy tim trái )
d. Hẹp van động mạch chủ. (gây suy tim trái )
2. Chọn câu đúng nhất khi nói về tiền tải:
a. Độ kéo dài của các sợi cơ tim vào cuối kỳ tâm trương
3. Bệnh lý nào sau đây thuộc nhóm nguyên nhân gây suy tim trái?
a. Hẹp van hai lá ( hẹp: gây suy tim phải >< hở: gây suy tim trái)
b. Tăng huyết áp ( nguyên nhân thường gặp nhất gây suy tim trái)
c. Hen phế quản mạng (gây suy tim phải)
d. Tâm phế mạn. (gây suy tim phải)
4. Nguyên nhân nào sau đây thường gây nên hội chứng tâm phế mạn
và suy tim phải?
a. Hở hai lá ( gây suy tim trái )
b. Tăng huyết áp ( nguyên nhân hàng đầu gây suy tim trái)
c. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
d. Viêm phổi cấp ( gây bệnh cảnh tâm phế cấp → suy tim phải )
5. Cung lượng tim phụ thuộc vào các yếu tố sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Tiền tải
b. Sức co bóp cơ tim
c. Chiều dài cơ tim
d. Tần số tim
6. Chọn câu đúng nhất khi nói về hậu tải:
a. Là độ kéo dài của các sợi cơ tim vào cuối tâm trương ( tiền tải )
b. Là lực cản mà cơ tim gặp phải trong quá trình co bóp tống máu
c. Là sức căng của thành tim trong kỳ tâm trương
d. Là thể tích của mổi nhát bóp mà tim bơm ra


7. Triệu chứng cơ năng của suy tim trái là gi?
1


a. Ho ra máu
b. Khó thở ( & ho khan)
c. Đau ngực
d. Hồi hộp
8. Triệu chứng cơ năng của suy tim phải là gi?
a. Ho ra máu
b. Khó thở ( khó thở tùy mức độ suy tim nhưng khơng có các cơn khó
thở kịch phát như suy tim trái)
c. Đau ngực
d. Phù toàn thân ( nhiều ở 2 chi dưới) ( triệu chứng thực thể)
9. Trong suy thất trái đơn thuần có thể gặp các dấu hiệu sau đây,
NGOẠI TRỪ:
a. Khó thở kịch phát về đêm ( triệu chứng cơ năng của suy tim trái )
b. Cung lượng tim giảm
c. Gan to ( suy tim phải)
d. Ho khi gắng sức ( triệu chứng cơ năng của suy tim trái)
10.
Trong suy thất trái đơn thuần thường gặp các dấu hiệu sau
đây?
a. Phù toàn thân ( triệu chứng thực thể trong suy tim phải)
b. Tăng cung lượng tim
c. Gan to ( triệu chứng thực thể trong suy tim phải)
d. Khó thở kịch phát về đêm
11.
Theo Hội chứng tim mạch NewYork (NYHA), các triệu chứng
cơ năng xuất hiện khi gắng sức và ít làm hạn chế hoạt động thể lực

là biểu hiện của suy tim giai đoạn nào?
a. Độ 1: Bệnh nhân có bệnh tim, khơng hạn chế vận động thể lực,
khơng có triệu chứng cơ năng [ hoạt động thể lực thông thường
( gắng sức) khơng gây mệt, khó thở or hồi hộp ]
b. Đô 2: hạn chế vận động thể lực nhẹ, bệnh nhân khỏe khi nghỉ
ngơi [ hoạt động thể lực thơng thường ( gắng sức) gây mệt, khó
thở or hồi hộp or đau ngực ]
2


c. Độ 3: hạn chế vận động thể lực nhiều, mặc dù bệnh nhân khỏe khi
nghỉ ngơi nhưng chỉ vận động nhẹ đã có triệu chứng cơ năng
d. Độ 4: khơng vận động thể lực nào mà khơng gây khó chịu. triệu
chứng cơ năng of suy tim xuất hiện ngay cả khi nghỉ ngơi & gia tăng
chỉ với 1 hoạt động thể lực rất nhẹ
12.
Nhóm thuốc làm giảm hậu tải ( làm giản mạch) được khuyến
cáo hàng đầu trong điều trị suy tim mãn tính hiện nay là:
a. Hydralatzin
b. Nitrate
c. Ức chế men chuyển
d. Ức chế calci
13.
Phân suất tống máu (EF) trong suy tim tâm thu thường ở vào
khoảng mức nào?
a. > 60%
b. 50-60%
c. 40-50% (41-49%: suy tim với EF bảo tồn giới hạn)
d. < 40% ( 40% còn gọi là suy tim với EF giảm )
14.

Một bệnh nhân đã từng có tiền căn bị nhồi máu cơ tim cấp
trước đó, nhưng hiện nay vẫn KHƠNG CĨ triệu chứng cơ năng
của suy tim thì được xếp vào nhóm phân loại suy tim nào sau đây?
a. Giai đoạn A
b. Giai đoạn B
c. Giai đoạn C
d. Giai đoạn D
15.
Ông T , 67 tuổi , đến khám khó thở. Những ngày trước đó, ông
có cảm giác mệt khi quét dọn nhà. Buổi tối, Ông phải ngủ trên một
chiếc ghế tựa để tránh các cơn khó thở giữa đêm. Ơng có tiền căn
tăng HA > 20 năm, tăng lipid máu & bệnh động mạch vành đã
nong mạch vành qua da cách đây 15 năm. Hiện đang uống thuốc
theo toa: amlordipin 10mg 1v x 1 lần/ ngày; Atorvastain 20mg 1v x
1 lần/ ngày; Aspirin 81 1v x 1 lần / ngày. Thăm khám HA 156/92
3


mm Hg, mạch 80 lần/phút, nhiệt độ 36.5oC, SpO2 = 94%, và trọng
lượng 84kg. Có dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi và phù 2 chi dưới
nhẹ.Nghe phổi ít ran ngáy ở 2 phế trường. Siêu âm tim thấy có RL
chức năng tâm thu, hở van 2 lá nhẹ, dãn tâm nhĩ trái & phần suất
tống máu EF = 30%. Xét nghiệm nồng độ NT-proBNP = 1302pg/ml,
nồng độ troponin < 0,2ng/ml.
16.
( Từ câu 14) Hãy phân độ suy tim & bậc điều trị cho bệnh
nhân này theo NYHA?
a. Độ 1
b. Độ 2
c. Độ 3, bậc C

d. Độ 4
17.
( Từ câu 14) Bệnh nhân đến khám khó thở. Thăm khám HA
156/92 mmHg, mạch 80 lần/phút, nhiệt độ 36.5 oC, SpO2 = 94%, và
trọng lượng 84kg. Có dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi và phù 2 chi dưới
nhẹ. Nghe phổi ít ran ngáy ở 2 phế trường. Bệnh nhân có dấu hiệu
giảm chức năng của buồng tim nào?
a. Tâm thất trái
b. Tâm thất phải
c. Tâm nhỉ trái
d. Tâm nhĩ phải
18.
( Từ câu 14) Biểu hiện lâm sàng nào đáng lưu ý nhất trên bệnh
nhân ở thời điểm hiện tại:
a. Khó thở nhiều, khó thở lúc nửa đêm ( suy tim trái & phải )
b. Có dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi & phù 2 chi dưới nhẹ ( phù trắng,
mềm, ấn lỏm, không đau) ( suy thất phải)
c. Trong suy tim toàn bộ: dấu hiệu suy thất phải trội hơn → KL suy
tim toàn bộ
19.
( Từ câu 14) Dấu hiệu ran ngáy rải rác ở 2 phế trường gợi ý
cho bạn điều gì?
a. Ứ máu, phù phổi
4


20.

( Từ câu 14) Xét nghiệm nào cần làm thêm cho bệnh nhân này:
a. Xét nghiệm BNP

b. Cả hai câu trên đúng
21.
( Từ câu 14) Bệnh nhân này thuộc nhóm phân loại suy tim
nào trên lâm sàng:
a. Suy tim có EF bảo tồn
b. Suy tim có EF bảo tồn giới hạn
c. Suy tim với EF bảo tồn cải thiện
d. Suy tim trái ( phân loại trên lâm sàng theo định khu)
22.
( Từ câu 14) Nguyên nhân suy tim trên bệnh nhân này là gì :
a. Cao HA
b. Tăng lipid
c. Bệnh động mạch vành
d. Cả 3 câu trên đúng
23.
( Từ câu 14) Các thuốc cho bn dùng đã tối ưu chưa? , Nếu
chưa – hãy đưa ra chiến lược điều trị thích hợp
a. Dùng thuốc lợi tiểu & hạn chế muối
b. Giai đoạn C tránh dùng thuốc ức chế calci ( amlordipin 10mg)
chuyển sang dùng thuốc ức chế men chuyển, ức chế beta với nitrate
& hydralanzine ( chỉ có tác dụng dãn trực tiếp động mạch rất hiệu
quả cho bn hở van 2 lá )
c. Tiếp tục dùng aspinrin 81 & atorvastatin
d. Tất cả các phối hợp trên

Bài 2: BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH
24.
Điều nào sau đây KHƠNG ĐÚNG khi nói về giải phẩu hệ
động mạch vành?
a. Nhánh nút xoang xuất phát từ động mạch vành phải

5


b. Nhánh nút nhỉ thất là một nhánh của động mạch mũ (xuất phát từ
động mạch vành phải )
c. Các nhánh bờ xuất phát từ động mạch mũ
d. động mạch gian thất sau là nhánh của động mạch vành phải
25.
Nguyên nhân nào sau đây chủ yếu gấy ra bệnh động mạch
vành?
a. Xơ vữa mạch vành
b. Co thắt mạch vành
c. Viêm mạch vành
d. Bất thường bẩm sinh
26.
Yếu tố nào sau đây làm tăng mức tiêu thụ oxy của cơ tim?
a. Giảm tần số tim
b. giảm co bóp cơ tim
c. Tăng huyết áp
d. Nghỉ nghơi
27.
Trên điện tâm đồ có thể khẳng định chuẩn đoán nhồi máu cơ
tim xuyên thành khi xuất hiện điều nào sau đây?
a. Sóng T đảo chiều
b. Đoạn ST chênh xuống
c. Đoạn PR chênh lên
d. Sóng Q hoại tử
28.
Hiện nay phương tiện nào giúp chuẩn đốn chính xác và ít
xâm lấn nhất dối với bệnh động mạch vành do tắt nghẽn?

a. Men tim
b. điện tim gắng sức
c. chụp mạch vành
d. CT-Scan mạch vành
29.
Đau ngực trong nhồi máu cơ tim do có đặc điểm nào sau đây?
a. Ln ln có đau ngực
b. Đau thường hết sau khi dùng nitroglycerine
c. Đau không giảm sau khi nghỉ nghơi
d. Đau kéo dài < 10 phút
6


30.
Về lâu dài, phát đồ nào sau đây thích hợp nhất cho bệnh nhân
có cơn đau thắt ngực ổn định?
a. Thuốc ức chế calci đơn thuần
b. Ức chế calci+Nitrate
c. Ức chế Beta + Nitrate
d. Ức chế men chuyển
31.
Hình ảnh sóng T cao trên ECG tương tứng với vùng nào sau
đây tại vị trí ổ nhồi máu?
a. Vùng cơ tim bình thường
b. Vùng thiếu máu cục bộ
c. Vùng tổn thương
d. Vùng hoại tử
32.
Điều nào sau đây mô tả cơ chế sinh lý phổ biến nhất hiện nay
trong nhồi máu cơ tim đọan ST chênh lên?

a. Xói mịn mảng xơ vữa động mạch vành
b. vỡ mảng xơ vữa động mạch vành
c. Hẹp tiến triển động mạch vành do mảng xơ vữa
d. Co thắt mạch vành gần mảng xơ vữa
33.
Hình ảnh sóng Q hoại tử xuất hiện tại các chuyển đạo nào
trên ECG là phù hợp nhất với bệnh cảnh nhồi máu cơ tim thành
dưới xảy ra ở một người nam 60 tuổi?
a. DI, AVL, V5
b. V1, V2, V3
c. DII , DIII, aVF
d. Avr, Avl, DI
34.
Hình ảnh sóng Q hoại tử xuất hiện tại các chuyển đạo nào
trên ECG là phù hợp nhất với bệnh cảnh nhồi máu cơ tim thành
trước và thành bên
a. DI, aVL, V5, V6 ( thành bên)
b. V1, V2, V3, V4, aVL, DI
c. DII , DIII, aVF ( thành dưới)
d. aVR, aVF, aVL, DI, DII , DIII ( ko có aVR)
7


35.
Các biến đổi trên ECG trong nhồi máu cơ timđược đánh giá
bằng 12 chuyển đạo chuẩn của điện tim:
a. 6 chuyển đạo chi: DI, DII,DIII, aVL, aVR, aVF
b. 6 chuyển đạo trước ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6
c. Cả 2 đúng
36.

Nhồi máu thành trước thay đổi ST, T, Q xuất hiện tại:
a. V1, V2, V3, V4
37.
Nhồi máu thành sau thay đổi ST, T, Q xuất hiện tại:
a. V1, V2
38.
Nhồi máu thành bên thay đổi ST, T, Q xuất hiện tại:
a. DI, aVL, V5,V6
39.
Nhồi máu thành dưới thay đổi ST, T, Q xuất hiện tại:
a. DII, DIII, aVF
40.
Ông T, 59 tuổi được đưa vào phịng cấp cứu bệnh viện vì đau
ngực. Ơng cho biết khi đang làm việc thì có cảm giác nóng rát ở
vùng thượng vị, sau đó là cơn đau ngực trái dữ đội .Ông được cho
nhờ thở Oxy và ngậm 2 liều nitroglycerin 0.4mg nhưng vẫn không
bớt đau. Hãy cho biết thể lâm sàng của BN.
a. Đau thắt ngực không ổn định
b. bệnh tim thiếu máu cục bộ
c. nhồi máu cơ tim
d. Tất cả điều sai
41.
Nguyên nhân nào sau đây thường gây nên hội chứng tâm phế
mạn và suy tim phải?
a. Hở van 2 lá
b. Viêm phổi
c. Tăng Huyết áp
d. COPD
42.
Bệnh nhân đến khám khó thở. Thăm khám HA 156/92 mm

Hg, mạch 80 lần/phút, nhiệt độ 36.5 oC, SpO2=94%, và trọng lượng
84kg. Có dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi và phù 2 chi dưới nhẹ.Nghe
8


phổi êm dịu ở 2 phế trường. Bệnh nhân có dấu hiệu giảm chức
năng của buồng tim nào?
e. Tâm thất trái
f. Tâm thất phải
g. Tâm nhỉ trái
h. Tâm nhĩ phải
43.
Xét nghiệm nào sau đây cần thận trọng cho bệnh nhân bệnh
động mạch vành?
a. CT-Scan mạch vành
b. Điện tâm đồ gắng sức
c. Định lượng men tim
d. Siêu âm tim 2 chiều (2 D)

BÀI 3: TĂNG HUYẾT ÁP

1. Mục tiêu điều trị THA cho bệnh nhân < 80 tuổi
a. < 140/90 nếu khơng kèm đái tháo đường
2. Bệnh nhân THA có kèm theo bệnh thận mạn giai đoạn cuối được
xếp vào
a. Nguy cơ cao
3. Chọn câu đúng nhất khi nói về tình trạng tăng HA khẩn cấp
a. HA tăng >180/120mmHg kèm đau đầu
b. Có các biểu hiện tổn thương or đe dọa cơ quan đích đang tiến triển
c. Bn phải nhập viện điều trị hạ áp bằng thuốc tiêm

d. Huyết áp tâm thu tăng cao kèm theo xuất huyết não mới xuất hiện
e. Tương tự như điều trị cho các bệnh nhân > 80 tuổi
4. Theo JNV 2014, một người trưởng thành có trị số huyết áp như thế
nào được xem là KHÔNG bị tăng huyết áp?
a. HA tâm thu bằng 140 mm Hg và HA tâm trương trên 90 mm Hg
b. HA tâm thu dưới 140 mm Hg và HA tâm trương dưới 90 mm Hg
9


c. HA tâm thu dưới 140 mm Hg và HA tâm trương trên 90 mm Hg
d. HA tâm thu bằng 140 mm Hg và HA tâm trương bằng 90 mm Hg
5. Huyết áp tâm thu là trị số được chọn vào thời điểm nào lúc đo
huyết áp theo phương pháp gián tiếp?
a. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc
b. Tiếng đập của mạch nghe to và rỏ nhất
c. Bắt đầu xuất hiện tiếng đập của mạch
d. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn
6. Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất tăng huyết áp thứ
phát?
a. Thân đa năng
b. Bệnh nhu mô thận
c. Hẹp động mạch thận
d. U tuỷ thượng thận
7. Triệu chứng cơ năng thường gặp trong tăng huyết áp là gì?
a. Chóng mặt
b. Khó thở
c. Đau đầu vùng chẩm
d. Mờ mắt
8. Bệnh nhân tăng huyết áp có kèm theo đái tháo đường thường xếp
vào nhóm nguy cơ tim mạch nào sau đây?

a. Khơng có nguy cơ
b. Nguy cơ thấp
c. Nguy cơ trung bình
d. Nguy cơ cao
9. Chọn câu đúng nhất khi nói về tình trạng tăng huyết áp cấp cứu?
a. Huyết áp tăng > 180/120 mm Hg kèm theo đau đầu ( khẩn cấp)
b. Có các biểu hiện tổng thương hoặc đe doạ cơ quan đích đang tiến triển.
c. Bệnh nhân điều trị hạ áp bằng thuốc tiêm, không cần nhập viện, tái
khám sau 24 giờ
d. Huyết áp tâm thu tăng > 220 mm Hg đơn thuần.
10.
Yếu tố nào sau đây KHƠNG góp phần làm tăng huyết áp?
10


a. Tăng tần số tim
b. Tăng tiền tải
c. Tăng sức cản ngoại biên
d. Tăng tưới máu thận
11.
Chất nào sau đây do tế bào nội mơ tiết ra, có tác động mạnh
gây co mạch?
a. Angiotensin
b. Adrenaline
c. Endothelin 1
d. Renin
12.
Chọn câu sau đây đúng khi nói về mục tiêu điều trị tăng huyết
áp cho cá bệnh nhân già > 80 tuổi?
a. < 140/90 mm Hg nếu không kèm theo đái tháo đường.

b. < 150/90 mm Hg nếu không kèm theo đái tháo đường.
c. < 130/80 mm Hg nếu không kèm theo đái tháo đường.
d. Tương tự như mục tiêu điều trị cho các bệnh nhân < 80 tuổi
13.
Chọn câu nào sau đây KHƠNG đúng khi nói đến các phương
pháp điều trị tăng huyết áp không cần dùng thuốc?
a. Hạn chế muối NaCl trong khẩu phần ăn
b. Khơng hút thuốc lá
c. Ăn ít rau củ, trái cây
d. Tập luyện thể lực tất cả các ngày trong tuần
Bài 4: BỆNH THẬN MẠN

1. Suy thận biểu hiện thành nhiều rối loạn nội môi khác nhau trong
cơ thể gọi chung là:
a. Hội chứng ure huyết cao
2. Hội chứng ure huyết cao do:
a. RL chức năng tạo nước tiểu
b. RL chức năng nội tiết của thận
11


c. Cả 2 câu trên đúng
3. Biểu hiện của RL chức năng tạo nước tiểu trong hội chứng ure
huyết cao:
a. Tích lũy sp Nitơ phi protein trong máu
b. Tăng ure máu
c. Tăng creatinin máu
d. Tăng hormone homocystein máu
e. Tăng hợp chất guanidine
f. Tăng muối urate

g. Tăng dẫn xuất amin thơm: triptophan, tyrosin…
h. Tích lũy các chất có trọng lượng phân tử trung bình
i. Tích lũy hormone thuộc nhóm peptid
j. RL cân bằng kiềm toan do tích lũy các acid hữu cơ
k. RL cân = nước & điện giải ( Na+, K+ )
l. Các ý trên
4. Biểu hiện của RL chức năng nội tiết trong hội chứng ure huyết cao:
a. RL chức năng tiết renin → THA
b. RL chức năng tiết erythropoietine → thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào
[Ngoài ra, thiếu máu ở bn suy thận mạn còn do: nhiễm độc tủy
xương, giảm đời sống hồng cầu do ứ đọng chất độc trong máu,
thiếu nhiên liệu tạo máu ( protein, B12, folic)]
c. RL chức năng chuyển hóa vitamin D → ↓ Calci & ↑ phosphate.
Suy thận giai đoạn cuối thường có triệu chứng đau xương, lắng
đọng calci ở các cơ quan & ngứa do tích tụ phosphate dưới da).
d. RL tuyến cận giáp do suy thận: PTH có tác dụng làm tăng nồng
độ ion calci và ngược lại làm giảm nồng độ phospho trong máu.→
để điều chỉnh việc ↓ Calci & ↑ phosphate do suy thận gây ra →
PTH ↑ → cường tuyến cận giáp
e. Tất cả các câu trên
5. Biểu hiện nào sau đây trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối
là do suy chức năng nội tiết của thận
a. Tăng Kali máu (RL chức năng tạo nước tiểu)
12


b. Tăng ure máu
c. Toan chuyển hóa (RL chức năng tạo nước tiểu)
d. Cường cận giáp thứ phát
6. Biểu hiện nào sau đây trên bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối

có thể cải thiện đáng kể với điều trị lọc máu?
a. Thiếu máu
b. Tăng phosphate máu
c. Tăng creatinine máu
d. Cường cận giáp thứ phát
7. Phương pháp điều trị nào được xem là tối ưu và được nhiều tác giả
trên thế giới khuyến cáo nhằm giúp hạn chế các biến chứng của hội
chứng Ure huyết cao cho các trường hợp suy thận chưa cần thay
thế thận?
a. Chế độ ăn giảm đạm kết hợp với bổ sung ketoacid hằng ngày
b. Chế độ ăn giảm mặn kết hợp với bổ sung nước đầy đủ hằng ngày
c. Chế độ ăn giảm glucose kết hợp với bổ sung đường hoá học hằng ngày
d. Chế độ ăn giảm mỡ kết hợp với bổ sung dầu thực vật hằng ngày
8. Bệnh nhân nào sau đây KHÔNG được xem là có bệnh thận mạn?
a. Bệnh nhân đã ghép thận ổn định
b. Bệnh nhân có tình trạng tiểu đạm đơn đọc kéo dài > 3 tháng
c. Bệnh nhân từng bị tổn thương thận cấp và hồi phục hoàn tồn sau
điều trị
d. Bệnh nhân đái tháo đường có kèm theo vi đạm niệu
9. Bệnh nhBệnh thận mạn được xếp vào gđ 4 khi độ lọc cầu thận giảm
đến mức nào?
a. < 60 ml/ph/1.73 m2 da (gđ 3 )
b. < 30 ml/ph/1.73 m2 da (gđ 4)
c. < 15 ml/ph/1.73 m2 da (gđ 5: gđ cuối)
d. < 5 ml/ph/1.73 m2 da
10.
Bệnh nhân mạn được xem là cần điều trị thay thế thận khi độ
lọc cầu thận giảm đến mức nào sau đây?
a. < 60 ml/ph/1.73 m2 da (gđ 3)
13



b. < 30 ml/ph/1.73 m2 da (gđ 4)
c. < 15 ml/ph/1.73 m2 da (gđ 5: gđ cuối)
d. < 5 ml/ph/1.73 m2 da
11.
Bệnh lý nào sau đây được xem là nguyên nhân hàng đầu đưa
đến suy thận giai đoạn cuối tại nước ta?
a. Đái tháo đường
b. Tăng huyết áp
c. Bệnh cầu thận
d. Viêm đài bể thận
12.
Mức độ suy giảm chức năng nào sau đây của thận được sử
dụng để phân chia giai đoạn của bệnh thận mạn
a. Chức năng tái hấp thu ở ống thận
b. Chức năng tổng hợp renin
c. Chức năng chuyển hóa cholecalciferon
d. Tất cả đều sai ( GFR: độ lọc cầu thận -chức năng lọc tại cầu
thận)
13.
Hiện nay, giả thuyết nào sau đây đước chấp nhận rộng rải trên
thế giới để lý giải tiến trình sinh bệnh học của bệnh thận mạn?
a. Giả thiết cầu thận toàn vẹn
b. Giả thuyết ống thân toàn vẹn
c. Giả thuyết nephron toàn vẹn
d. Giả thuyết mạch máu thận toàn vẹn
14.
Sự suy giảm chức năng nào sau đây tại thận đưa đến các biểu
hiện chính trong hội chứng ure huyết cao?

a. Chức năng lọc tại cầu thận
b. Chức năng tái hấp thu tại ống thận
c. Chức năng tổng hợp erythropoietine
d. Chức năng chuyển hóa Cholecalciferol
15.
Tình trạng thiếu máu trong bệnh thận mạn thường ít liên
quan đến nguyên nhân nào sau đây?
a. Thiếu sắt
b. Giảm đời sống hồng cầu
14


c. Giảm tiết erythropoietine
d. Thiếu yếu tố nội tại
16.
Sự ứ đọng chất nào sau đây trong hội chứng ure huyết cao dẫn
đến tăng mạnh nguy cơ gây các bệnh lý tim mạch?
a. Ure → chán ăn, buồn nôn đau đầu, hạ thân nhiệt, loét miện, loét đường
tiêu hóa, viêm màn ngồi tim
b. Acid uric → gây gout
c. Homocystein → kích thích tăng sinh cơ trơn mạch máu → xơ vữa
động mạch→ bệnh lý tim mạch ( suy tim, tổn thương mạch vành,
mạch ngoại biên)
d. Ceratinine
17.
Biểu hiện nào sau đây ÍT có giá trị trong phân biệt giữa bệnh
nhân bệnh thận mạn với một trường hợp tổn thương thận cấp?
a. Tốc độ giảm chức năng thận theo thời gian
b. Mất phân biệt vỏ thận và tủy thận trên siêu âm 2D
c. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc

d. Cường cận giáp thứ phát

15


BÀI 6: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. XN cận lâm sàng nào KHƠNG có vai trị trong đánh giá nồng độ
đường huyết trên các bệnh nhân đái tháo đường
a. Fructosamin (Thử nghiệm fructosamine có thể được sử
dụng để giám sát là cần thiết khi xét nghiệm A1C không đáng
tin cậy )
2. Biến chứng của đái tháo đường:
a. Cấp tính:
Đặc hiệu ở bn type 2:
o ↑áp lực thẩm thấu do ↑glucose máu
o ↓ đường huyết
o Nhiễm toan lactic máu
Trên bn đái tháo đường type 1:
o Nhiễm toan ceton máu
b. Mạn tính:
Biến chứng mạch máu nhỏ ( biến chứng đặc hiệu ủa đái tháo
đường)
o Bệnh lý võng mạc: gây mù
o Bệnh lý thận đái tháo đường
o Bệnh lý thần kinh
o Bệnh lý đa dây tk vận động
o Bệnh lý 1 dây tk vận động
Biến chứng mạch máu lớn
o Xơ vữa mạch máu gây :
 thiếu máu cơ tim im lặng

 viêm xương
 tắt động mạch chi dưới
o biến chứng nhiễm trùng
o tăng HA
16


Biến chứng nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường
3. Biến chứng nào sau đây thuộc nhóm biến chứng mạch máu nhỏ
trong bệnh đái tháo đường?
a. Thần kinh
b. Thận tăng HA
c. Xơ vữa mạch máu
d. Nhồi máu cơ tim
4. NPH là tên gọi của nhóm insulin nào?
a. Insulin tác dụng trung gian
b. Insulin tác dụng nhanh = insulin thường
c. Insulin tác dụng chậm ( ultra lente)
d. Insulin tác dụng hỗn hợp ( Mixtard 30HM)
5. Tình trạng nào sau đây thường KHƠNG dẫn đến bệnh lý tăng
đường huyết khởi phát ở nhóm đối tượng trẻ tuổi?
a. Đái tháo đường type 1
b. Đái tháo đường type 2
c. Đái tháo đường thể MODY
d. Đái tháo đường thể LADA
6. Các phát biểu sau đây đều đúng đối với bệnh đái tháo đường thể
LADA (latent Autoimmune Diabetes in Adults). NGOẠI TRỪ:
a. Còn được gọi là đái tháo đường type 1.5
b. Đặc trưng bởi sự hiện điện của các tự kháng thể kháng tế bào beta trong
huyết thanh

c. Ngược lại đái tháo đường type1 cổ điển, LADA không liên quan với
sự tăng tần suất của các bệnh tự miễn như : Basedow, viêm giáp
Hashimoto, bệnh Addison..
d. Điều trị Insulin cần được xem xét chỉ định lúc chẩn đốn LADA
7. Tình trạng tiền đái tháo đường được đặc trưng bởi:
a. Sự tăng sản xuất glucose nội sinh
b. Giảm sự tiêu dùng glucose tại mơ đích
c. Đường huyết sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose > 200
mg/dL
17


d. Không làm tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng mạch máu nhỏ và mạch
máu lớn
8. Chọn câu đúng nhất khi nói về nguyên nhân gây nên bệnh đái tháo
đường :
a. Do tăng chuyển hóa glucose thành glycogen
b. Do giảm khả năng bài tiết Insolin của tuyến tụy
c. Do rối loạn chuyển hóa lipid trong cơ thể
d. Do lối sống tĩnh tại và ít hoạt động
9. Xét nghiệm cận lâm sàng để kiểm tra nồng độ glucose máu trung
bình trong 2-3 tuần là:
a. Hemoglobin A1c ( đánh giá glucose trung bình 2-3 tháng trước)
b. Nghiệm pháp dung nạp glucose
c. Glucose máu lúc đói
d. Fructosamine
10.
Nhóm thuốc hạ đường huyết nào vừa có khả năng kích thích tế
bào beta tăng tiết mạnh insulin, vừa làm giảm đề kháng insulin tại
tế bào gan?

a. Nhóm ức chế alpha-glucosidase
b. Nhóm biguanides
c. Nhóm sulfonylureas
d. Nhóm thiazolidinediones
11.
Nhóm thuốc hạ đường huyết nào vừa có khả năng làm giảm sự
hấp thu glucose qua đường tiêu hóa sau bữa ăn?
a. Nhóm ức chế alpha-glucosidase
b. Nhóm biguanides
c. Nhóm sulfonylureas
d. Nhóm thiazolidinediones
12.
NPH là tên gọi của nho1minsulin nào sau đây
a. Insulin tác dụng nhanh
b. Insulin tác dụng trung gian
c. Insulin tác dụng chậm
d. Insulin hỗn hợp
18


13.
Một bệnh nhân 35 tuổi đến phòng khám và mới được chẩn
đoán bị đái tháo đường.các xét nghiệm cho thấy khơng có Cpeptide trong máu của cơ. Cơ giảm trọng lượng trong thời gian gần
đây, mặc dù cô đã ăn rất nhiều. Chẩn đoán nào sau đây phù hợp
nhất với bệnh nhân?
a. Đái tháo đường do thuốc
b. Đái tháo đường do thai kỳ
c. Đái tháo đường type 1 ( < 40 tuổi, dấu hiệu lâm sàng rầm rộ: ăn
nhiều, gầy nhiều ( suy kiệt), C-peptide = 0 ( XN C-peptide 0,2ng/ml
→ type 1)

d. Đái tháo đường type 2
14.
Biến chứng nào sau đây KHƠNG thuộc nhóm biến chứng
mạch máu nhỏ trong bệnh đái tháo đường?
a. Biến chứng thần kinh
b. Biến chứng thận
c. Biến chứng xơ vữa mạch máu
d. Biến chứng võng mạc
15.Cơ N, 18 tuổi được đưa vào phịng cấp cứu vì hơn mê. Người nhà
nhận thấy cơ khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều & sụt cân 4kg từ trong
1 tháng qua. 1 tuần nay cơ đau họng, ho khan ít, đau nhức cơ toàn thân.
Đến sáng ngày nhập viện, gia đình phát hiện cơ lơ mơ. Cơ khơng dùng
bất cứ thuốc gì, tiền căn bản thân và gđ chưa ghi nhận bất thường
Thăm khám: bệnh nhân ngủ gà, thở nhanh & sâu ( kiểu thở Kussmaul) (→
KL khó thở do nhiễm toan, thở nhanh > 25 lần/ phút) mạch 100 lần /
phút, HA 110/70mmHg. Có dấu hiệu thiếu nước ( mắt trũng, môi khô, da
nhăn khi véo) (→ KL dấu hiệu mất nước nội ngoại bào) hơi thở có mùi
như nước sơn móng tay (→ KL nhiễm toan máu )
XN:
19


Công thức máu: HCT 44% hemoglobine 13g/dL, bạch cầu 12000/mm3
Đường huyết: 520Mg/dL (BT 70-100 mg/dL) → Đường huyết tăng cao
Ure 50mg/dL (BT 10-20mg/dL) → Ure tăng cao
creatinine 0,8mg/dL (BT 0.8-1.2 mg/dL)
Điện giải đồ: Na+ 148 mEq/L (BT 135-145 mEq/L), K+ 4.6 mEq/L (BT
3.5-5mEq/L) Cl- 112 mEq/L (BT 95-110 mEq) → có RL điện giải
Khí máu động mạch: H =7.0 (BT 7.25-7.35), PO2 = 98mmHg (BT 80100mmHg) PCO2 = 25mmHg (BT 35-45 mmHg) HCO3- = 12mEq/L (BT
22-26 mEq/L) SaO2 =98 % (BT.90%) (→ KL HCO3- giảm < 10 mEq/l,

pH hạn gần 7 or thấp hơn→ dấu hiện nhiễm toan ceton máu)
1. Biểu hiện lâm sàng nào của bệnh nhân đáng lưu ý nhất trong thời
điểm này:
 Tuổi 18: trẻ
 Dấu hiệu lâm sàng rầm rộ: khát nhiều, uống nhiều, tiêu nhiều, sụt
cân & suy kiệt nặng
2. Hơi thở bệnh nhân có mùi như nước sơn móng tay gợi ý điều gì?
 Nhiễm toan ceton: tiểu đường type 1
3. XN sinh hóa cần yêu cầu làm để xác định thêm chuẩn đoán
 C-peptide < 0,2ng/ml)
 Kháng thể kháng đảo tụy Ica ( +), kháng thể kháng GaD ( +)
4. khí động mạch của bệnh nhân cho biết thông tin:
 Nhiễm toan ceton máu
5. Kết quả XN, công thức máu, điện giải đồ phù hợp với biểu hiện
lâm sàng của bệnh nhân ? vì sao?
.
6. Vì sao bệnh nhân có triệu chứng khát nhiều, uống nhiều và sụt cân
nhanh
20


 . Tiểu nhiều :
Khi lượng đường trong máu tăng cao, sẽ thải qua nước tiểu. Khi
đó thận sẽ kéo nước từ trong cơ thể để pha loãng nước tiểu và làm
khối lượng nước tiểu tăng lên. Đó là lý do tại sao bệnh nhân đi tiểu
thường xuyên.
Khát nước
Vì bệnh nhân phải đi tiểu thường xuyên do đó cơ thể tăng nhu cầu
sử dụng nước để bù lại lượng nước đã mất do đi tiểu. Khi đó sẽ
kích thích làm bệnh nhân khát nước và uống nhiều .

Đói
Dù glucose trong máu tăng cao nhưng glucose không vào được tế
bào để tạo năng lượng, do đó, cơ thể vẫn “đói” và tạo cảm giác
đói. Bệnh nhân ăn nhiều nhưng năng lượng vẫn không được sử
dụng .
Sụt cân
Bệnh nhân không đủ insulin để đưa glucose vào tế bào để tạo năng
lượng, khi đó cơ thể sẽ ly giải mơ cơ và mơ mỡ để tạo năng lượng
cho cơ thể . Gây ra sụt cân, thường gặp trên bệnh nhân Đái tháo
đường type 1
7. Chuẩn đốn thích hợp nhất của bạn trong trường hợp này là gì
 Đái tháo đường type 1
8. Hãy phát thảo chiến lược điều trị cho bệnh nhân trước mắt và lâu dài:
 Bn đang hôn mê nên cần cấp cứu bằng: insulin tác dụng nhanh
truyền tĩnh mạch bằng seringue trước ăn 20-30’
 Sau khi bệnh nhân ổn định glucose máu sử dụng:
NPH ( insulin trung gian tiêm ngay 2 lần sáng & chiều
Kiểm soát glucose máu tốt với tỉ lê HbA1C < 7%
Kết hợp điều chỉnh lipid & protid
Giúp bệnh nhân có chế độ ăn uống & vận động vừa phải
21


Chỉ cho bệnh nhân tác dụng phụ của thuốc & các tai biến của
thuốc, nhất là hạ đường huyết để bệnh nhân kịp thời xử lý

BÀI 7: BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
1. Phân loại bệnh lý tuyến giáp: 5
a. Bướu giáp đơn thuần ( = phình giáp): lành tính, khơng gây tình
trạng RL chức năng tuyến giáp, gồm 2 thể chính:

Phình giáp nhân ( 1 nhân or đa nhân)
& phình giáp lan tỏa
b. Viêm tuyến giáp: gây đau, sung, có RL chứ năng tuyến giáp kèm
theo, gồm 4 thể thường gặp:
Viêm tuyến giáp mạn tính tự miễn Hashimoto:
Viêm tuyến giáp bán cấp De Quervain
Viêm tuyến giáp cấp tính ) do nhiễm trùng)
Viêm tuyến giáp Riedel
c. Cường giáp: do bài tiết quá nhiều hormone T3,T4. Gồm 2 thể
chính
Cường giáp lan tỏa: hay gặp nhất là bệnh grave or bướu cổ lồi
mắt
Cường giáp nhân (= nhân giáp độc), có thể có 1 or nhiều nhân
d. Suy giáp: do giảm tiết T3, T4 thường do:
Bẩm sinh: bệnh đần độn
Sau viêm tuyến giáp
Sau điều trị cường giáp
e. Ung thư tuyến giáp ít phổ biến, thường xuất hiện ở 1 bên tuyến
giáp

22


2. Bướu giáp đơn thuần ( phình giáp) có tính chất gia đình, phân
thành 2 nhóm:
a. Bướu giáp địa phương
b. & bướu giáp đơn rải rác
c. Cả 2 ý trên
3. Nguyên nhân gây bệnh bướu giáp đơn thuần:
a. Thiếu iode tuyệt đối ( thường gặp trong bướu giáp địa phương)

b. Thiếu iode tương đối ( thường gặp ở phụ nữ trong gđ dậy thì, thai
kỳ, mãn kinh…)
c. Các chất kháng giáp: một số thức ăn su su, bong cải, củ cải, khoai
mì, măng làm ức chế bơm iode trong tuyến giáp
d. Tất cả các yếu tố trên
4. Cơ chế bệnh sinh của bướu giáp đơn thuần:
a. Tình trạng ↓ T4 thống qua → kích thích tuyến n ↑ tiết TSH
→ gây ↑ sản xuất hormone giáp cũng như sự phân chia tế bào
→ phì đại lan tỏa tuyến giáp ( cơ chế bù trừ)
5. Nguyên nhân gây Cường giáp ( = nhiễm độc giáp):
a. Do bệnh nguyên phát tại bản thân tuyến giáp ( nguyên nhân
thường gặp nhất)
b. Or do bệnh thứ phát tại tuyến yên → gây ↑ tiết TSH quá mức
c. Or do khối u có chứa nhu mô giáp
d. gây RL trên lâm sàng liên quan đến ↑ nồng độ FT3, FT4 trong
huyết tương
e. tất cả các câu trên
6. Kết quả xét nghiệm nào phù hợp với Cường giáp tại tuyến yên
( hiếm gặp)
a. T3↑ ,T4↑, TSH↑
b. T3 cao, T4 bình thường
c. TSH siêu nhạy giảm thấp
d. Kháng thể kháng TSH tăng mạnh
7. Nguyên nhân gây cường giáp tại tuyến giáp:
23


a. Bệnh graves ( basedow): nguyên nhân thường gặp nhất của
cường giáp):
Bệnh tự miễn thường gặp ở phụ nữ, khởi phát ở 20-40 tuổi

Thâm nhiễm tại mắt:→ gây mù mắt
Tại da : → gây phù niêm trước xương chày
b. Nhân giáp độc: các nhân giáp tự bài tiết hormone gậy nhiễm độc
giáp: khơng có thâm nhiễm tai mắt or da
c. Viêm giáp bán cấp De Quervain: bướu giáp mềm, đau, to vừa
phải. Nhiễm độc giáp xuất hiện trong gđ dầu, sau đó là suy giáp
…..
8. Kết quả xét nghiệm nào phù hợp với Cường giáp tại tuyến giáp
a. T3↑ ,T4↑, TSH↓
b. T3 cao, T4 bình thường
c. TSH siêu nhạy giảm thấp
d. Kháng thể kháng TSH tăng mạnh
9. Kết quả xét nghiệm nào phù hợp với suy giáp tại tuyến giáp :
a. FT3↓, FT4↓, TSH↑
10. Kết quả xét nghiệm nào phù hợp với suy giáp tại tuyến yên
a. T3 cao, T4 bình thường
b. TSH siêu nhạy giảm thấp (FT3↓, FT4↓, TSH↓)
c. Kháng thể kháng TSH tăng mạnh
d. Thyroglobulin tăng cao
11. Triệu chứng cơ năng của bướu giáp đơn thuần:
a. Tình cờ thấy cổ áo chật, bướu to khi soi gương or người khác
phát hiện
b. đ/v bướu giáp địa phương nếu thiếu iode nghiêm trọng → giảm trí
thơng minh trẻ em & gây bệnh đần độn
12. Tác dụng quan trọng của hormone giáp lên thời kỳ bào thai là:
a. Phát triển não bộ
b. Phát triên hệ cơ xương
c. Phát triển hệ da niêm
d. Cốt hóa tế bào sụn
24



13. Bệnh grave thường gặp nhất ở độ tuổi:
a. 20-40
14. Kháng thể kháng thyroglobulin & kháng thể kháng
thyroperoxidase thường tăng cao trong tổn thương nào sau đây
của tuyến giáp
a. Viêm giác bán cấp De Quervain
b. Viêm giáp mũ cấp tính
c. Viêm Riedel
d. Tất cả đều sai ( trong viêm giáp mạn tính Hasimoto)
15. Triệu chứng cơ năng điển hình của bướu giáp đơn thuần là gi?
a. Đần độn
b. Hồi hộp
c. Sụt cân
d. Tất cả đều sai
16. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với bệnh cảnh
bướu giáp đơn thuần?
a. T3 Cao, T4 bình thường
b. TSH siêu nhạy tăng cao ( bướu đơn thuần  thyroxin (T4 ) thống
qua kích thích tiết TSH gây tăng sx hormon giáp)
c. Kháng thể kháng TSH tăng nhanh
d. Độ tập trung iod có có thể cao.
17. Trong ung thư giáp, bệnh nhân được phẩu thuật cắt tuyến
giáp. Một thời gian sau, bệnh nhân tái khám với dấu hiệu vọp bẻ
tay chân thường xuyên. Tai biến nào sau đây của phẩu thuật cần
được nghĩ đến?
a. Tổn thương thần kinh quặt ngược thanh quản ( giọng khàn)
b. Suy tuyến cận giáp
c. Tổn thương tĩnh mạch cảnh

d. Suy tuyến giáp
18. Ung thư giáp nào sau đây có tiên lượng sống 5 năm tốt nhất?
a. Ung thư giáp dạng nhú
b. Ung thư giáp dạng nang
25


×