Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo tham luận sự biến đổi khí hậu và môi trường ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.78 KB, 10 trang )

BÁO CÁO THAM LUẬN SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ MÔI TRƢỜNG
ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP
TS Y.GHI NIÊ
UV Đoàn chủ tịch Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam
Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh Daklak
I. Lời nói đầu :
- Biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đề thời sự có tính tồn cầu và mọi
ngƣời ngày càng nhận thức một cách đầy đủ hơn. Biến đổi khí hậu khơng cịn là dự
báo nữa mà đã trở thành hiện thực và nếu không hành động khẩn trƣơng và kiên
quyết thì sẽ quá muộn.
- Căn cứ quyết định số 158/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng phê duyệt chƣơng
trình ứng phó với sự biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.
- Qua tình hình thực tế cuộc sống tiếp cận với sự biến đổi khí hậu hằng ngày,
hằng tháng, hằng năm đã và đang diễn ra, cụ thể các cơn bão số 8-10 trong cuối
tháng 9/2013 đã tràn về Miền Trung và Tây Nguyên của chúng ta đã gây nhiều mặt
khó khăn mất mát từ con ngƣời đến cơ sở vật chất trƣờng học, cơng trình thủy lợi,
đƣờng xá giao thông, nhà cửa hƣ hỏng.
Tai họa thƣờng xuyên của sự biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn
nhất đối với nhân loại nói chung, trong thế kỷ 21. Sự tác động của biến đổi khí hậu
nghiêm trọng đến sản xuất và mọi mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Đặc biệt một
thời gian gần đây trong tháng 10/2013 xảy ra lũ lụt, mƣa bão quá lớn trong vùng
miền Trung và Tây Nguyên khu vực của chúng ta.
Thực tế trong vòng 50 năm qua ,nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng
0,50C, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tƣợng ELNINO.LA-NINA
ngày càng tác động đến Việt Nam. Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho thiên tai,
đặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng khắc liệt. Biến đổi khí hậu thể hiện bằng
những hiện tƣợng thay đổi nhiệt độ lƣợng mƣa và nƣớc biển dâng. Các hiện tƣợng
thời tiết cực đoan sẽ ngày càng tăng về số lƣợng và tần số ở các vùng và miền của
cả đất nƣớc chúng ta, không thể lƣờng trƣớc đƣợc.
Đặc biệt là trong sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp của chúng ta thƣờng xuyên mất
mùa, cây công nghiệp bị hƣ hại quá lớn nhƣ một số tỉnh trong khu vực nhƣ Quảng


Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam….dọc theo miền Trung và Tây
Nguyên của chúng ta. Đối với Daklak nói riêng, mƣa bão vừa qua đã làm nhiều
thiệt hại về cây hoa màu, cà phê, cao su…không phải nhƣ chuyện thần thoại mà là
càng ngày càng diễn biến phức tạp, thử thách khó lƣờng, nếu chúng ta mãi thờ ơ
với nó, thiếu các giải pháp phòng chống hoặc bảo vệ giữ gìn tốt thiên nhiên và mơi
trƣờng sống xung quanh ta.

128


II. Vị trí vai trị của Daklak : Là một tỉnh nằm ở trung tâm cao nguyên Trung
bộ, là vùng đất nổi tiếng về cà phê, cao su và lễ hội …Trƣớc đây đến với Daklak
nói riêng Tây Nguyên nói chung, là đến với núi rừng, sơng ngịi, đến với những
dịng thác hùng vĩ, hồ với khơng gian văn hố cồng chiêng vẫy gọi “một kiệt tác
truyền khẩu và văn hố phi vật thể” của nhân loại. Daklak có diện tích 13.125 km2
với tổng số dân 1,8 triệu ngƣời, gồm 47 cộng đồng các dân tộc anh em, chung sống
rãi rác với 15 đơn vị hành chính, trong đó có 13 huyện, 01 thành phố và 01 thị xã.
Với tiềm năng đất đai rộng lớn, hệ thống giao thông tƣơng dối thuận lợi, kết
nối với các vùng kinh tế trọng điểm, các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. ĐắkLắk
không chỉ có vị trí chiến lƣợc quan trọng về quốc phịng, anh ninh, mà cịn có vai
trị to lớn trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của vùng Tây Nguyên nói
riêng và cả nƣớc nói chung.
III. Sự Phát triển kinh tế xã hội của Dakak :
Trong 9 tháng đầu năm 2013, Daklak có nhiều khó khăn thách thức cũng
nhƣ cả nƣớc, ảnh hƣởng về giá cả thị trƣờng tăng mạnh, nhất là phân bón, giống
phục vụ sản xuất, khí hậu thời tiết biến động, gia súc gia cầm bị bệnh dịch và cây
trồng đầu vụ hạn hán mất mùa, cuối vụ lại mƣa muộn kéo dài, làm cho ngƣời nơng
dân khó lƣờng đắn đo về việc chọn giống cây trồng, vật ni, thời vụ…Đầu năm
thì hạn hán mất mùa, cuối năm thì mƣa nhiều lũ qt cuốn trơi 10 ngƣời chết,có
2.428 ngơi nhà bị ngập, 35 cơng trình thủy lợi lớn nhỏ sạt lỡ hỏng. Nơng nghiệp

tồn tỉnh có 6136 ha cây trồng và 71 ha hồ ao bị ngập úng và trôi đi…và tổng cộng
thiệt hại 326,3 tỷ đồng
Nhƣng dƣới sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng và chính quyền cũng nhƣ các
ngành, có sự chỉ đạo tham mƣu đúng, trọng tâm, nên kết quả đạt đƣợc đáng phát
huy và tự hào về kinh tế cụ thể nhƣ sau :
1.Về kinh tế : Daklak có 80% dân số là sống bằng nghề nông. Giá trị tổng sản
phẩm xã hội ƣớc đạt 10.630 tỷ đồng, tăng 5,76% bằng 62,6% KH.Trong đó Nơng
lâm ngƣ nghiệp ƣớc đạt 4.737 tỷ đồng, tăng 3,54% bằng 64,3% KH. Công nghiệp
–xây dựng ƣớc đạt 1.831 tỷ đồng, tăng 2,98% bằng 62,3% KH. Dịch vụ ƣớc đạt
4.071 tỷ đồng, tăng 9,8% bằng 60,9% KH.
*Do sự biến đổi thời tiết nắng hạn của đầu năm 2013 nên nhiều diện tích bị
mất mùa, nhiều cây công nghiệp thiếu nƣớc tƣới và giảm sản lƣợng, cuối năm
khoảng tháng 9 lại mƣa bảo kéo dài mƣa nhiều lũ lụt cuốn trôi, làm cho kinh tế của
địa phƣơng khó khăn thêm, giảm sản lƣợng cây trồng vật ni.
Có khả năng đƣợc nói rằng sự biến đổi thời tiết khí hậu thất thƣờng hàng
năm thƣờng xảy ra,nhƣng gần đây ở Daklak nói riêng và Tây Nguyên nói chung,
sự mất mùa thƣờng xuyên xảy ra và làm thiệt hại sản phẩm của ngƣời nông dân
làm ra, và sản phẩm chất lƣợng kém gây ảnh hƣởng cho quá trình sản xuất và kinh
doanh dịch vụ.

129


Nắng hạn thì thiếu nƣớc tƣới và diện tích cây trồng chết, giảm năng suất
nhƣ cà phê và hoa mầu các loại. Gia súc thiếu thƣc ăn, thiếu nƣớc uống và sinh ra
suy dinh dƣỡng hoặc là bênh dịch.
Khi lũ lụt hay mƣa nhiều làm cho cây trồng mất đi năng suất nhƣ cà phê
rơi rụng quả, thu hoạch không chỗ phơi và thuý quả, khả năng sấy của ngƣời nơng
dân khơng có thì làm cho chất lƣợng kém. Cao su khi thu hoạch cạo mũ mùa mua
thì kém chất lƣợng, lúa, ngô, đậu các loại thối và giảm chất lƣợng và đặc biệt là

bông vải bị ố màu. Gia súc thì rét, bệnh dịch nhiều và chết làm giảm sản lƣợng
cũng nhƣ có nơi mất cả giống.
2.Về sản xuất Nông nghiêp :
Sản xuất vụ đông xuân 2012-2013 bị hạn hán kéo dài đã ảnh hƣởng đến
diện tích cây trồng song các cấp các ngành của địa phƣơng đã tích cực triển khai
nhiều biện pháp chống hạn, nên hạn chế đƣợc thiệt hại. Kết quả sản xuất vụ đông
xuân đạt khá. Toàn tỉnh đã gieo trồng đƣợc 45.600 ha, đạt 116% KH. Sản lƣợng
lƣơng thực đạt 224.175 tấn, bằng 113% KH. Sản xuất vụ hè thu và thu đơng nhìn
chung vẫn đạt kết quả khá. Gieo trồng 204.380 ha, đạt 102% KH, đã thu hoạch
60% diện tích cây ngắn ngày. Năng suất lúa nƣớc đạt khá từ 50-55 tạ/ha vụ hè thu
và vụ Thu đông đã gieo trồng đƣợc 56.650 ha, đạt 78,5% KH.
3.Phát triển Lâm nghiệp : Daklak có tiềm năng lớn về cây rừng nhƣng vẫn
chƣa phát huy hết trong sản xuất và kinh doanh dịch vụ.
Cách đây trên 20 năm nhiều địa phƣơng trong tỉnh đều có rừng phòng hộ,
rừng đầu nguồn, rừng già, rừng đặc dụng và nhiều cây gỗ quý hiếm, nhiều động
thực vật nguyên sinh quý hiếm. Nhìn chung khi bàn tay của con ngƣời chúng ta tác
động vào thì diện tích rừng đã biến mất theo thời gian.
Tổng diện tích của tỉnh là 1.312.537 ha,trong đó đất có rừng 641.161,74 ha.
Rừng tự nhiên 569.895,27 ha. Trong đó rừng khộp 242.278 ha (Đây là rừng nơi
bảo tồn các loại động vật rừng và thực vật hoặc nói cách khác là đa dạng sinh học
tập trung ở những khu rừng này nhƣ đàn voi 30 con vừa qua sau khi mƣa bão đến
nơi ẩn nắp và kiếm ăn của động vật rừng quý hiếm). Rừng khộp cũng là rừng bà
con ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng sinh sống từ lâu đời với nghề rừng…Rừng
đặc dụng 217.877,48 ha. Rừng phòng hộ 65.753,67 ha. Rừng sản xuất 357.550,67
ha. Rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 79.991,11 ha và rừng trồng 80.286,47 ha.
Trong năm 2013 đã trồng đƣợc 2.075 ha, mới đạt đƣợc 41,5% KH.

130



23

Deciduous forest in Ban Don

Núi rừng Tây Nguyên

Phát rừng làm nương rẫy của các dân di cư tự do
131


Cháy rừng do sơ xuất bàn tay con người gây ra.

Ngập lụt do mưa bão

132


IV.Một vài nét tâm sự của sự phát triển cụm vùng Tây Nguyên
I. Một số đặc điểm xã hội cụm vùng Tây Nguyên :
Theo cục thống kê, dân số năm 2013 cả nƣớc là trên 90 triệu ngƣời, với
khoảng 70% dân số sống ở vùng đồng bằng và ven biển, dân số miền núi chiếm
khoảng 30% dân cƣ. Mật độ dân số Việt Nam đã tăng từ 195 ngƣời/km2 năm 1989
lên 236 ngƣời/km2 năm 2000 và năm 2009 khoảng 260 ngƣời/km2 và năm 2013
có khoảng 282 ngƣời/km2.
Tính trong cả nƣớc hơn 35 năm qua, dân số vùng Tây Nguyên đã lên đến 5,5
triệu ngƣời. Riêng năm 2013 Daklak có 1,8 triệu dân và tiếp nhận mới 12 hộ với
61 nhân khẩu dân di cƣ tự do vào cƣ trú.
1.

Tây Nguyên có vị trí chiến lược về chính trị, an ninh quốc phịng.


2.
Tây Ngun có thế mạnh về quỹ đất bazan và khí hậu thuận lợi, cho
sự phát triển các cây công nghiệp quan trọng, chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng
thuỷ sản cá nước ngọt và tài nguyên rừng.
3.
Tây Nguyên có tiềm năng lớn về phát triển thuỷ điện và cơng nghiệp
khai thác chế biến khống sản.
4.
Tây Ngun có nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch, trở thành
ngành kinh tế mủi nhọn gồm cả tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch
nhân văn.
5.

Tây Nguyên có vị trí quan trọng về mơi trường sinh thái, đa dạng sinh

học…
2. Hạn chế của Tây Nguyên chƣa khắc phục đƣợc:
1. Tây Nguyên chưa phát huy được hết các tiềm năng sẵn có của mình
trong q trình sản xuất kinh doanh dịch vụ.
2. Cụm vùng Tây Nguyên có nhiều tài nguyên như rừng nhưng do bàn tay
của con người khai thác và mua bán dịch vụ, không kiềm chế được, kể cả phá rừng
làm nương rẫy của các di dân tự do hằng năm.
3. Tất cả thú rừng đặc biệt, những thú rừng quý hiếm sống ở đất rừng Tây
Nguyên đều bị bắt tiêu diệt dần và có khả năng bị diệt chủng do bàn tay con người
tạo ra, một số động vật còn lại đều chạy ra các nơi có rừng của các nước bạn như
Campuchia, Lào…
4. Tài nguyên khống sản một số vùng khai thác có sự quản lý của nhà
nước như quặng, bôxit, đá phong thuỷ, đá granit…Nhưng nhiều khoáng sản khác
đều khai thác bừa bãi thiếu sự quy hoạch và quản lý của nhà nước.

5. Tài nguyên du lịch, các thác, núi rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn
thiếu khai thác và dịch vụ ngoài thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng phát triển tốt.
6. Hệ sinh thái rừng đa dạng sinh học, thực vật, động vật hoang dã chưa
được phát huy, khai thác và bảo vệ tốt.
133


III . Đánh giá chung :
Nhìn chung Daklak nói riêng và Tây Nguyên nói chung, cuộc sống kinh
tế xã hội cũng nhƣ nề nếp sinh hoạt của cộng đồng dân tộc thiểu số đều giống
nhau. Trình độ văn hố thấp, sự tiếp thu của các tiến bộ KHCN còn hạn chế, nhất
là trong kinh tế trong gia đình, cịn chênh lệch nhiều giữa các dân tộc với nhau và
ngƣời kinh. Hơn nữa mỗi dân tộc tuy là một cụm vùng Tây Nguyên nhƣng điều
kiện môi trƣờng sống khác nhau về đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu của từng địa
phƣơng, theo tiểu vùng.
Sự biến đổi của thời tiết khí hậu cụm vùng Tây Nguyên nói chung và
Daklak nói riêng, bản thân từng địa phƣơng không thể khắc phục đƣợc, hơn nữa
đây là một chƣơng trình mới, các địa phƣơng cần phải xây dựng chƣơng trình ứng
phó với sự biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai. Vì đây là sự sống còn của con
ngƣời. Nếu đƣợc LHH VN giúp các LHH địa phƣơng tham gia làm chủ nhiệm đề
tài về sự ứng phó của biến đổi khí hậu .
Sự biến đổi khí hậu, thời tiết thay đổi đột ngột thƣờng gây sức khoẻ cho
con ngƣời lâm vào bệnh hoạn, dịch bệnh xảy ra đối với con ngƣời và vật nuôi
thƣờng xun và liên tục. Việt Nam nên có chƣơng trình ứng dụng có hiệu quả.
Sự biến đổi khí hậu và thời tiết thay đổi thƣờng xuyên làm ảnh hƣởng
cho việc xây dựng chỉ đạo nơng nghiệp, nhƣ bố trí mùa vụ, bố trí giống cây trồng
sản xuất, sản phẩm nơng lâm ngƣ nghiệp kém chất lƣợng và mất mùa dẫn đến cuộc
sống của ngƣời dân thiếu ăn, nghèo đói và nguy cơ thiếu AN NINH LƢƠNG
THỰC.
IV.Những ý kiến đề nghị

Để các tỉnh Tây Nguyên thực hiện tốt hơn trong việc xây dựng định hƣớng
chiến lƣợc phát triển bền vững và chƣơng trình ứng phó với sự biến đổ khí hậu cho
từng địa phƣơng mình, xin đề nghị một số nội dung:
- Các cấp chính quyền từng địa phƣơng trong khu vực cần tập trung chỉ
đạo và giao trách nhiệm cho một số cơ quan, ban ngành tham mƣu giúp việc cho
uỷ ban, biết phối kết hợp giữa ngành kế hoạch, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp
Phát triển Nông thôn và Tài ngun Mơi trƣờng. Vì đây là việc làm thực sự trong
việc phịng chống biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội bền vững của địa
phƣơng.
Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn cần có chiến lƣợc về vấn
đề ứng phó với sự biến đổi khí hậu trong Nông lâm, Ngƣ nghiệp để tránh sự rủi ro,
mất mát lớn khi xảy ra. Đặc biệt có phƣơng án về dự trữ an ninh lƣơng thực. Bên
cạnh đó bố trí cây trồng hợp lý trên từng loại đất hay cây cơng nghiệp phù hợp với
từng địa phƣơng, tránh tình trạng chỉ đạo rập khuôn nhƣ một số địa phƣơng vừa
qua gánh hậu quả rất lớn.
Tập thể cơ quan, ban ngành và các huyện cần có ý thức và trách
nhiệm trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững của từng cơ quan, địa
phƣơng mình và xây dựng cụ thể chƣơng trình ứng phó với sự biến đổi khí hậu.
134


Trạm

Phụ lục 1: LƢỢNG MƢA THÁNG - NĂM 2011 (mm), ĐẾN 19h NGÀY 31 THÁNG 12

Buôn
Ma
Thuột

Buôn

Hồ

Ma
Đrăk

Lăk

Ea
Hleo

Cầu
42

Giang
Sơn

Bản
Đôn

Ea
Súp

Ea
Knốp

Krông
Bông

Ea
Hdinh


1

-

0.4

29.0

-

0.2

0.3

-

-

-

25.3

2.8

-

2

-


-

2.0

-

-

-

-

-

-

-

-

-

3

3.6

4.6

131.6


13.4

10.3

14.7

15.9

6.5

4.0

54.5

67.9

4.3

4

76.9

33.5

29.1

27.6

49.7


39.9

134.0

73.2

72.4

80.1

112.4

30.2

5

253.4

149.6

275.4

199.8

271.7

154.8

207.3


387.3

378.1

208.7

205.5

250.2

6

255.4

130.7

155.5

430.6

246.2

132.6

332.6

288.7

325.5


147.2

371.5

243.6

7

332.2

196.8

64.4

399.1

388.6

162.1

362.2

196.8

272.0

146.4

327.6


237.1

8

218.5

172.7

59.1

227.0

284.8

287.7

317.1

160.2

193.5

311.2

238.0

146.5

9


386.2

186.8

96.9

423.9

484.2

217.8

430.2

142.5

210.2

228.9

274.8

263.3

10

386.1

272.1


391.1

457.6

505.6

146.2

294.7

290.1

249.2

311.4

359.0

183.8

11

105.8

76.3

227.7

83.1


139.4

61.7

80.9

126.7

113.3

94.4

125.2

246.1

12

8.4

22.6

228.8

14.4

21.3

34.1


32.9

14.5

6.4

97.3

90.1

3.2

2,026.5

1,246.1

1,690.6

2,276.5

2,402.0

1,251.9

2,207.8

1,686.5

1,824.6


1,705.4

2,174.8

1,608.3

108.0

79.2

80.1

112.7

147.4

85.4

116.1

105.4

117.9

108.6

120.8

83.8


108.0

79.2

80.1

112.7

147.4

85.4

116.1

105.4

117.9

108.6

120.8

83.8

Tháng

Tổng L.
mƣa
từ đầu

năm
đến nay
(mm)
So với
tổng
lƣợng
mƣa năm
TBNN
(%)
So với
tổng
lƣợng
mƣa từ
đầu năm
đến cuối
tháng 12
TBNN
(%)

-

Phụ lục 2: LƢỢNG MƢA THÁNG - NĂM 2012 (mm), ĐẾN 19h NGÀY 31 THÁNG 12

135


Trạm

Buôn
Ma

Thuột

Buôn
Hồ

Ma
Đrăk

Lăk

Ea
Hleo

Cầu
42

Giang
Sơn

Bản
Đôn

Ea
Súp

Ea
Knốp

Krông
Bông


Ea
Hdinh

1

6.0

5.9

128.6

1.5

2.6

10.7

11.4

-

1.4

38.9

25.3

11.8


2

-

2.5

23.0

-

1.4

1.8

-

-

-

12.6

6.5

2.0

3

75.7


45.2

89.9

28.4

71.9

49.7

49.2

45.3

20.8

70.1

66.4

14.9

4

202.7

110.5

221.0


187.5

220.1

195.0

308.6

143.1

175.7

220.7

194.6

220.9

5

190.7

102.4

210.4

162.6

206.7


87.6

93.3

158.1

320.6

156.6

272.7

108.2

6

123.9

93.0

27.3

126.6

255.6

26.5

120.9


283.8

105.2

59.0

77.1

142.8

7

213.2

152.0

125.8

165.9

396.7

73.1

132.6

203.2

169.8


130.9

109.2

266.9

8

157.6

139.1

63.1

125.3

228.5

56.7

123.0

152.4

181.6

84.7

112.6


217.2

9

509.4

339.4

312.2

386.6

559.5

272.7

350.9

400.0

476.3

465.3

330.8

399.5

10


156.1

140.3

209.2

186.2

141.2

185.3

120.9

185.8

346.7

278.8

257.8

125.7

11

25.8

17.8


196.1

19.7

10.9

85.2

23.3

16.3

11.5

110.6

93.9

9.5

12

0.8

7.2

178.7

0.3


14.0

5.6

7.9

-

-

31.8

18.0

-

1,661.9

1,155.3

1,785.3

1,390.6

2,109.1

1,049.9

1,342.0


1,588.0

1,809.6

1,660.0

1,564.9

1,519.4

88.6

73.5

84.6

68.8

129.4

71.7

70.6

99.3

116.9

105.7


86.9

79.1

89.5

75.0

95.7

70.0

131.0

74.6

72.2

100.0

117.3

116.3

92.1

79.9

Tháng


Tổng L.
mƣa
từ đầu
năm
đến nay
(mm)
So với
tổng
lƣợng
mƣa năm
TBNN
(%)
So với
tổng
lƣợng
mƣa từ
đầu năm
đến cuối
tháng 11
TBNN
(%)

-

Phụ lục 3: LƢỢNG MƢA THÁNG - NĂM 2013 (mm), ĐẾN NGÀY 2 THÁNG 10

136


Trạm


Buôn
Ma
Thuột

Buôn
Hồ

Ma
Đrăk

Lăk

Ea
Hleo

Cầu
42

Giang
Sơn

Bản
Đôn

Ea
Súp

Ea
Knốp


Krông
Bông

Ea
Hdinh

1

1.0

2.7

61.6

3.9

0.5

7.4

3.2

1.0

0.2

20.7

36.9


2.0

2

1.3

1.7

96.7

7.7

0.5

12.8

3.7

-

0.3

49.0

12.7

-

3


64.6

7.2

21.4

10.6

43.9

9.6

22.9

54.8

15.2

30.6

11.1

17.2

4

180.5

101.8


120.3

87.5

169.3

56.2

154.5

29.1

79.4

24.1

82.5

102.9

5

259.2

186.1

206.2

231.3


198.0

200.1

200.1

114.1

221.9

178.8

170.7

221.1

6

368.9

302.8

202.4

273.9

306.4

203.5


271.1

328.9

279.7

237.3

236.9

419.0

7

215.1

175.0

83.8

233.5

145.6

80.5

255.6

191.6


311.3

82.3

259.6

443.8

8

187.8

146.1

159.5

295.5

267.6

151.0

184.7

142.1

301.1

135.6


189.3

278.4

9

522.6

482.2

312.0

460.8

979.8

337.4

396.6

407.2

439.0

421.6

446.1

628.8


10

122.8

67.0

104.7

165.4

324.1

71.9

170.8

94.7

236.3

122.1

153.2

131.6

11

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

12

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

1,923.8

1,472.6

1,368.6

1,770.1

2,435.7

1,130.4


1,663.2

1,363.5

1,884.4

1,302.1

1,599.0

2,244.8

102.7

93.6

64.8

87.6

149.4

77.1

87.5

85.2

121.7


82.9

88.8

116.9

109.7

103.6

98.9

96.0

160.0

91.7

96.4

90.2

131.9

107.5

132.9

124.4


Tháng

Tổng L.
mƣa
từ đầu
năm
đến nay
(mm)
So với
tổng
lƣợng
mƣa năm
TBNN
(%)
So với
tổng
lƣợng
mƣa từ
đầu năm
đến 30/10
TBNN
(%)

Số liệu trên chỉ tính 03 năm trở lại đây ( 2010 ,2011 và 2013 ) của tỉnh Daklak
do Ban phòng chống lụt bão của địa phƣơng cung cấp báo cáo.
137




×